Kinh nghiệm quốc tế về khủng hoảng nợ công và Quản lý nợ công ở Việt Nam 20112020

77 6 0
Kinh nghiệm quốc tế về khủng hoảng nợ công và Quản lý nợ công ở Việt Nam 20112020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 I Tổng quan về nợ công, khủng hoảng nợ công và quản lý nợ công 6 1 Tổng quan về nợ công 6 1 1 Khái niệm 6 1 2 Phân loại nợ công 6 1 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 7 1 4 Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công 9 1 5 Bản chất kinh tế của nợ công 11 1 6 Tác động của nợ công 11 2 Khủng hoảng nợ công 14 2 1 Khái niệm khủng hoảng nợ công 14 2 2 Đặc điểm của khủng hoảng nợ 14 2 3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công 15 2 4 Hậu quả của khủng hoảng nợ công.

MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .4 I Tổng quan nợ công, khủng hoảng nợ công quản lý nợ công Tổng quan nợ công .6 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nợ công 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.4 Các hình thức vay nợ công cụ vay nợ công 1.5 Bản chất kinh tế nợ công 11 1.6 Tác động nợ công 11 Khủng hoảng nợ công 14 2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công 14 2.2 Đặc điểm khủng hoảng nợ .14 2.3 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công 15 2.4 Hậu khủng hoảng nợ công 16 Quản lý nợ công 16 3.1 Khái niệm 16 3.2 Mục tiêu phạm vi quản lý nợ .17 3.3 Mơ hình tổ chức máy quản lý nợ công 19 3.4 Phương thức công cụ quản lý nợ công 22 3.5 Nội dung quản lý nợ công .24 II Nguyên nhân, diễn biến phản ứng sách sau số khủng hoảng nợ lịch sử 24 Khủng hoảng nợ công khu vực Mỹ Latinh năm 1980s 24 1.1 Diễn biến 24 1.2 Nguyên nhân 26 1.3 Phản ứng sách .26 Khủng hoảng tài châu Á năm 1990s 27 2.1 Diễn biến 27 2.2 Nguyên nhân 28 2.3 Phản ứng sách .28 Khủng hoảng nợ công châu Âu 30 3.1 Diễn biến 30 3.2 Tổng kết nguyên nhân 31 3.3 Phản ứng sách .32 III Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công (QLNC) học rút cho Việt Nam quản lý nợ công .34 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công 34 1.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công tốt 34 1.2 Kinh nghiệm thất bại quản lý nợ công 35 Những học rút cho Việt Nam quản lý nợ công 37 IV Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam 38 Thực trạng nợ công Việt Nam 38 1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2019 .38 1.2 Phân tích thực trạng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2006-2019 43 Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam .53 2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý nợ công 53 2.2 Thực trạng thực nghiệp vụ quản lý nợ công Việt Nam 54 2.3 Thực trạng kiểm tra, tra, kiểm tốn nợ cơng xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo tổ chức, cá nhân liên quan 56 2.4 Thực trạng hiệu sử dụng nợ công Việt Nam 58 2.5 Thực trạng xây dựng, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch, sách quản lý nợ công 60 Đánh giá chung quản lý nợ công Việt Nam 63 3.1 Thành tựu 63 3.2 Một số tồn tại, hạn chế công tác quản lý nợ công 65 V Giải pháp hồn thiện quản lý nợ cơng Việt Nam 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTCK Thị trường chứng khoán NSNN Ngân sách nhà nước QLNC Quản lý nợ cơng CP Chính phủ CQĐP Chính quyền địa phương SDR Quyền rút vốn đặc biệt NSNN Ngân sách nhà nước HNQT Hội nhập quốc tế QLNC Quản lý nợ cơng CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa CSQLNC Chính sách quản lý nợ công KTVM Kinh tế vĩ mô KT - XH Kinh tế - xã hội ICOR Tỷ số giá trị thị trường BTC Bộ tài NHTW Ngân hàng Trung ương KBNN Kho bạc Nhà nước ĐTPT Đầu tư phát triển I Tổng quan nợ công, khủng hoảng nợ công quản lý nợ công Tổng quan nợ công 1.1 Khái niệm Theo quan niệm Việt Nam, Luật quản lý nợ công (2009), khái niệm nợ cơng đưa là: - Nợ phủ - Nợ phủ bảo lãnh (Chính phủ bảo lãnh nợ vay nước nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng) - Nợ quyền địa phương (Nợ ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố) 1.2 Phân loại nợ công Tùy thuộc vào thể chế trị, hệ thống pháp luật, tiêu thức, mục tiêu cách quản lý, quốc gia phân loại nợ công theo tiêu thức sau: - Căn vào kỳ hạn, nợ công bao gồm: nợ ngắn hạn (kỳ hạn năm); nợ trung dài hạn (kỳ hạn toán năm) - Căn vào vị trí địa lý, nợ cơng chia thành: nợ nước (vay từ chủ thể nước); nợ nước (vay từ chủ thể nước ngoài) - Căn vào nghĩa vụ trả nợ chia thành: nợ trực tiếp (là khoản nợ trực tiếp mà quyền trung ương CQĐP có trách nhiệm trả nợ); nợ dự phòng (là khoản nợ phát sinh vài điều kiện xác định trước thay đổi, khoản nợ CP bảo lãnh) - Căn vào lãi suất vay bao gồm: nợ có lãi suất cố định (là khoản vay có mức lãi suất cố định từ vay đáo hạn, không bị phụ thuộc vào biến động thị trường); nợ có lãi suất thả (là khoản nợ điều chỉnh lãi suất có biến động lãi suất thị trường) - Căn theo loại tiền vay, bao gồm: nợ nội tệ (là khoản vay đồng tiền quốc gia đó); nợ ngoại tệ (là khoản vay đồng tiền nước ngoài) - Căn theo loại đồng tiền nhận nợ: nợ Đô la Mỹ; Yên Nhật; Euro; nợ SDR (quyền rút vốn đặc biệt - Căn theo tính chất ưu đãi làm phát sinh nợ công, bao gồm: nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi nợ thương mại thông thường - Căn theo cấp quản lý nợ, chia thành: nợ cơng quyền trung ương (nợ CP nợ CP bảo lãnh); nợ công CQĐP (là khoản nợ mà CQĐP vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công + Thâm hụt NSNN từ áp lực vốn đầu tư phát triển: Một số quốc gia thu thường xuyên không đủ chi chi thường xuyên nhà nước phải vay phần cho chi thường xuyên Nhu cầu vốn đầu tư phát triển tăng nên áp lực gia tăng nợ công điều tất yếu Sự gia tăng từ vay nợ nhằm cân đối NSNN kết hợp với khoản vay cân đối NSNN làm cho nợ công nghiêm trọng + Lãi suất thực tế: lãi suất giá tiền tệ, nhà nước vay phải trả lãi Nếu kiểm sốt lãi suất khơng hợp lý, thả lãi suất bối cảnh thiếu kiểm soát thị trường tiền tệ tổ chức tài trung gian dẫn tới đua lãi suất hay lãi suất tăng làm tăng nợ công + Tỷ giá hối đối: có khoản vay nợ nước ngồi biến động tỷ giá chắn ảnh hưởng tới khoản vay trả khoản nợ cơng Nếu tỷ giá tăng lúc trả nợ khoản vay đến hạn bị đắt ngược lại Còn vay nợ, tỷ giá tăng khoản vay nợ quốc gia có lợi tỷ giá giảm +Tốc độ tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế phản ánh tăng lên số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất Đây nguồn để thu NSNN, sở để khoản khoản nợ công Khi tốc độ tăng trưởng cao mức cao lãi suất thực tế làm giảm quy mô nợ công ngược lại HNQT thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nhiên quan quản lý cần tăng cường giám sát dòng vốn - vào để tránh nguy bong bóng rút vốn ạt dẫn tới khủng hoảng để kinh hấp thụ vốn có hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng nợ công + Tổ chức máy lực quản lý nợ cơng: máy quản lý, trình độ, lực quản lý nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động QLNC Yếu tố người hoạt động quản lý trở thành nhân tố có tính chất định hoạt động QLNC lĩnh vực ln địi hỏi trình độ chun mơn mang tính chun nghiệp cao Các hoạt động QLNC không liên quan đến lĩnh vực tài chính, ngân sách mà địi hỏi người QLNC phải có kiến thức am hiểu thị trường, nhạy bén linh hoạt thực hoạt động đàm phán, ký kết, mua bán, hoán đổi nợ nhằm giảm thiểu chi phí hạn chế rủi ro nợ cơng HNQT giúp quốc gia hồn thiện máy QLNC nhờ tư vấn, chuyển giao công nghệ quản lý tiên tiến; đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ QLNC tiệm cận trình độ quốc tế + Sự phát triển thị trường tài chính: thị trường tài phát triển có độ sâu tạo điều kiện để tiếp cận khoản vay cách dễ dàng, thực hoạt động mua lại nợ, hoán đổi nợ nhằm đảm bảo cấu nợ hợp lý, tốn nợ cơng đầy đủ hạn khoản vay ngược lại Do đó, khiến cho quan QLNC buộc phải sử dụng cơng cụ mang tính hành khoản vay khơng tự nguyện, chí buộc chấp nhận khoản vay có chí phí cao kèm theo nhiều điều khoản bất lợi cho NSNN Ngoài ra, phạm vi thị trường hẹp hạn chế phối hợp CSTT, CSTK QLNC Chính vậy, phát triển thị trường tài nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thực mục tiêu nội dung QLNC + Chính sách khung pháp lý hội nhập quốc tế: nhà tài trợ, nhà đầu tư quan tâm đến mơi trường KTVM nước vay Các sách KTVM ổn định sở pháp lý rõ ràng nhân tố quan trọng việc thu hút nguồn tài trợ đầu tư nước HNQT bắt buộc hệ thống sách pháp luật ngày hồn chỉnh, đồng có hiệu lực khơng QLNC mà lĩnh vực khác có liên quan giúp đảm bảo thực thi mục tiêu QLNC Hơn nữa, hệ thống pháp luật pháp lý để nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình thực thi QLNC Từ đó, hệ thống pháp luật tác động đến việc xây dựng chế QLNC ngày tiệm cận với chuẩn mực quốc tế 1.4 Các hình thức vay nợ công cụ vay nợ công 1.4.1 Vay nước Chính phủ Để vay nợ nước, quốc gia giới sử dụng nhiều công cụ vay nợ khác nhau, nhìn chung đảm bảo phù hợp với điều kiện quốc gia Vay nước thực chủ yếu hình thức phát hành tín phiếu, trái phiếu cơng cụ phát sinh nghĩa vụ nợ + Tín phiếu (T-bills): chứng vay nợ (loại TPCP) có kỳ hạn năm (thường 3, 6, tháng), dùng để huy động vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách tạm thời, phát hành theo phương thức đấu thầu + Trái phiếu (T-Bonds): loại chứng khoán nợ phát hành có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành người sở hữu trái phiếu + Trái phiếu quyền địa phương (municipal bonds): loại trái phiếu có thời hạn năm trở lên quyền địa phương phát hành nhằm huy động vốn cho dự án đầu tư công trình sở hạ tầng hay phúc lợi cơng cộng địa phương + Trái phiếu ngoại tệ: loại TPCP có kỳ hạn từ năm trở lên, thể dạng ngoại tệ, nhằm huy động tiền ngoại tệ dân chúng, loại trái phiếu khơng phổ thơng + Trái phiếu cơng trình Trung ương: loại trái phiếu có kỳ hạn từ năm trở lên, Kho bạc nhà nước phát hành nhằm huy động vốn cho cơng trình đầu tư cụ thể theo định thủ tướng Chính phủ Do trái phiếu cơng trình Trung ương thường gắn với cơng trình cụ thể lãi suất thấp loại trái phiếu khác + Công trái xây dựng tổ quốc: loại trái phiếu trung, dài hạn Đặc thù công trái xây dựng tổ quốc có lãi suất thấp khơng mang tính chất vay vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách mà để động viên người dân cho Chính phủ vay vốn để đầu tư vào dự án đầu tư trọng điểm nhà nước Đây lý gọi Công trái xây dựng Tổ quốc 1.4.2 Vay nước ngồi Chính phủ + Vay từ nguồn viện trợ phát triển thức (Official development assistantsODA): khoản vay nhân danh nhà nước, Chính phủ từ nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài; tổ chức tài trợ song phương tổ chức tài quốc tế gồm: Ngân hàng giới(WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á(ADB)…; tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ tổ chức phi Chính phủ (NGO) + Vay có tính chất thương mại (commercial loans): khoản vay dựa quan hệ cung cầu vốn vay thị trường, lãi suất thị trường định, không chịu ràng buộc điều kiện kinh tế hay trị + Vay ưu đãi: khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại ưu đãi không đạt theo tiêu chuẩn chung ODA + Khoản vay hợp vốn (Syndicated loans): khoản vay vốn lớn nhóm người cho vay (phần lớn ngân hàng) liên kết với để cung cấp vốn cho người vay + Tín dụng hỗ trợ xuất thức (Official supported export credits): hình thức thực vay liên quan đến hoạt động xuất Các nước phát triển thực xuất hỗ trợ vốn cho hoạt động xuất + Phát hành trái phiếu quốc tế (Global bonds) Trái phiếu quốc tế Chính phủ chứng vay nợ Chính phủ Trung ương hay quyền địa phương phát hành thị trường vốn quốc tế nhằm huy động vốn nhà đầu tư giới 1.5 Bản chất kinh tế nợ công - Nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách Xét chất kinh tế, nợ công xuất phát từ thâm hụt ngân sách, hay tổng chi tiêu phủ nhiều tổng nguồn thu Để làm giảm mức thâm hụt ngày, phủ phải tăng nguồn thu ngân sách, cắt giảm chi tiêu Cắt giảm chi tiêu việc dễ dàng ngắn hạn, kế hoạch chi tiêu phủ hoạch định cụ thể Chính thế, phủ tìm cách gia tăng nguồn thu Có hai cách để gia tăng nguồn thu phủ Thứ nhất, phủ tăng thuế, vốn nguồn thu trực tiếp lớn Tuy nhiên, tăng thuế có ảnh hưởng tiêu cực, làm giảm tiêu dùng, giảm động lực lao động sản xuất dẫn đến suy thoái kinh tế Thứ hai, phủ tăng nguồn thu thơng qua vay nợ, vay nước vay quốc tế Để làm việc này, phủ yêu cầu Ngân hàng trung ương bán cổ phiếu cho giới đầu tư tư nhân nước quốc tế Các khoản vay làm gia tăng nợ công Như thấy nợ cơng hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách 1.6 Tác động nợ cơng 1.6.1 Tác động tích cực Thứ nhất, nợ cơng đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển, đảm bảo an sinh xã hội: nước phát triển, nguồn lực hạn chế lúc nhu cầu cho đầu tư phát triển kinh tế, an ninh - quốc phòng, an sinh xã hội đòi hỏi lượng vốn lớn mà khu vực cơng chủ đạo Chính vậy, CP nước cần huy động nguồn lực lớn, khoản vay CP để tạo thêm nguồn lực quan trọng để thúc đẩy sản xuất nước tạo đòn bẩy cho phát triển thành phần kinh tế khác để thực chương trình phúc lợi quan trọng quốc gia 10 khoảng 237.470 tỷ đồng (bằng 71,3% kế hoạch năm), trả nợ nước khoảng 196.281 tỷ đồng, trả nợ nước khoảng 41.189 tỷ đồng Đánh giá chung quản lý nợ công Việt Nam 3.1 Thành tựu Các tiêu an tồn nợ cơng kiểm soát chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm giai đoạn 2016-2019, góp phần làm tăng dư địa sách tài khóa Kế hoạch vay trả nợ chi tiết năm Chính phủ Việt Nam ngày trọng, nội dung năm hồn thiện Thực tốn trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN trì giới hạn Quốc hội cho phép, bình quân giai đoạn 2015-2019 khoảng 18,6% (so với mức trần không 25%) Chiến lược, kế hoạch sách quản lý nợ cơng giai đoạn 2006-2019 góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính sách quản lý nợ công bước nghiên cứu, xây dựng, ban hành, bổ sung hoàn thiện, tiếp cận dần với thơng lệ quốc tế, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nợ cơng Chính phủ ban hành nhiều nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều định, thị có liên quan đến tăng cường quản lý nợ công nợ nước ngồi quốc gia Chính phủ đạo nghiên cứu, xây dựng ban hành tổ chức thực cơng cụ quản lý nợ cơng, trình Quốc hội phê duyệt tiêu nợ cơng, nợ phủ nợ nước quốc gia đến hết năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay trả nợ chi tiết Chính phủ, tiêu đánh giá bền vững nợ cơng, định hướng vay trả nợ cơng, góp phần sớm triển khai thực tế chủ trương, giải pháp quản lý nợ công 63 Huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư phát triển, góp phần thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 năm năm Hầu hết vốn vay nợ công sử dụng trực tiếp cho dự án đầu tư phát triển trả nợ khoản vay phát sinh giai đoạn trước cho đầu tư công, góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô năm qua Khn khổ pháp lý, sách quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ bước hoàn thiện, hiệu quản lý nhà nước nợ cơng nâng cao tình hình theo hướng chặt chẽ, hiệu theo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 Quốc hội thông qua nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Nghị định Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài kịp thời ban hành, góp phần tạo hành lang pháp lý công tác quản lý nhà nước nợ công, phù hợp với thông lệ quốc tế Thực chủ trương Đảng, Quốc hội, năm qua, Chính phủ đạo Bộ Tài tập trung thực giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu phủ (TPCP) theo hướng bền vững, gắn phát hành TPCP với tái cấu danh mục TPCP theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Dự kiến năm 2020 kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13-13,5 năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2015 (6,9 năm); thời gian đáo hạn bình quân (ATM) danh mục TPCP đạt khoảng 7,6-7,8 năm, cao nhiều so với giai đoạn trước (năm 2011 1,84 năm 2015 4,44 năm) Thành củng cố tài khóa kiềm chế nợ cơng tạo dư địa dự phịng sách để ứng phó với rủi ro vĩ mơ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN), thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt được ghi nhận phản ánh thông qua hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam bước cải thiện Việc nâng 64 bậc XHTN quốc gia thơng điệp có ý nghĩa tích cực, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, giảm chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ DN 3.2 Một số tồn tại, hạn chế công tác quản lý nợ công Thời gian qua, công tác QLNC Việt Nam đạt kết quan trọng, đáng ghi nhận, vừa đảm bảo an tồn nợ cơng vừa huy động lượng vốn lớn cho ĐTPT đất nước, đảm bảo khả trả nợ hạn Tuy nhiên, bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc Cụ thể là: - Hạn chế tính bền vững nợ cơng: qua đồ nhiệt dự báo IMF sở áp dụng khuôn khổ DSA, cho thấy đa số tiêu an tồn nợ cơng trạng thái bền vững, phản ánh nguy an tồn nợ cơng Việt Nam tương đối thấp Tuy nhiên, đồ nhiệt có hai màu vàng, hai lĩnh vực xảy an tồn, chưa vượt ngưỡng cảnh báo, nhận thức thị trường vấn đề nợ ngoại tệ Nhận thức thị trường liên quan đến rủi ro Việt Nam bị nhà đầu tư nghi ngờ khả trả nợ từ chối quay vịng nợ đến hạn dù hồn tồn khơng khả tốn Để hạn chế rủi ro tăng cường nhận thức thị trường tình hình nợ cơng Việt Nam, điều cốt lõi cần tăng cường tính minh bạch kịp thời thơng tin nợ cơng Việt Nam nói riêng trạng thái tài cơng nói chung Về vấn đề nợ ngoại tệ, giải pháp dài hạn cần phát triển thị trường nợ nước đủ sâu nâng cao lực tài khả chuyển đổi đồng Việt Nam để tiến tới phát hành nhiều nợ đồng Việt Nam đến người không cư trú - Hạn chế tổ chức máy: quy định thẩm quyền, trách nhiệm QLNC phân tán, hiệu quả, hiệu lực thấp, như: + Quản lý nợ cơng Việt Nam có điểm khác với thông lệ quốc tế ba quan chịu trách nhiệm, gồm BTC, Bộ KH&ĐT, NHNN Trong đó, ba quan đàm phán, vay nợ, cịn Bộ Tài quan cân đối nguồn trả nợ Do đó, khơng đảm bảo quản lý thống nhất, làm giảm hiệu tính chun nghiệp cơng tác QLNC, gây khó khăn cho cơng tác giám sát kiểm sốt rủi ro tiêu an toàn nợ + Quyền vay nợ rộng, việc phân cấp, phân tán 65 huy động vay nợ, quản lý nợ dẫn đến việc vay vượt hạn mức, sử dụng không mục đích, hiệu quả, cấu bất hợp lý, làm an tồn, bền vững nợ cơng - Hạn chế sách quản lý nợ cơng: cơng cụ QLNC (chiến lược nợ; chương trình quản lý nợ trung hạn; kế hoạch hạn mức vay trả nợ chi tiết hàng năm ) ban hành, việc huy động vốn vay thoát ly chiến lược, kế hoạch phê duyệt nên hiệu lực thi hành thấp, bị động, chưa có chế tài để đảm bảo việc tuân thủ tổ chức thực công cụ quản lý nợ + Giai đoạn 2011-2015, chưa có kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, kế hoạch tài trung hạn, chủ yếu điều hành theo kế hoạch hàng năm thường xuyê n điều chỉnh, làm cho gần vơ hiệu hóa chương trình quản lý nợ trung hạn + Chương trình quản lý nợ trung hạn Việt Nam bao hàm nhiều nội dung không thuộc nghiệp vụ QLNC thiên CSTK, chi tiêu cơng, Trong đó, lại chưa bao quát đầy đủ phân tích, đánh giá nguồn vay, cấu nợ kịch huy động gắn liền với chi phí-rủi ro theo chuẩn mực quốc tế - Hạn chế hoạt động nghiệp vụ quản lý nợ công: + Nợ công tăng nhanh tác động tiêu cực tới việc đảm bảo an tồn nợ cơng Bội chi NSNN tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 192,2 nghìn tỷ đồng năm 2016, năm 2017 giảm 115,5 ngàn tỷ đồng; so với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1%GDP năm 2015, 4,95% GDP năm 2016 cao tiệm cận giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Tuy nhiên, năm 2017 mức bội chi giảm mạnh xuống 3,48%GDP mức bội chi theo dự tốn năm 2018 3,7%GDP (204 nghìn tỷ đồng) Do bội chi tăng cao, làm nợ công tăng nhanh giai đoạn 20112017 tiệm cận giới hạn 65% theo quy định Trong năm 2016 dư nợ CP đạt 52,6%GDP, cao giới hạn 50%GDP theo quy định (11/2016 QH điều chỉnh giới hạn lên 54%GDP) 66 + Hạn chế phân bổ, sử dụng vốn: thứ nhất, cịn tình trạng chậm trễ giải ngân vốn nguồn vốn TPCP nguồn vốn ODA Dù qua nửa năm 2018, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt kế hoạch giao, giải ngân nguồn vốn TPCP Việc giải ngân vốn nợ cơng thấp ngun nhân gây khó khăn cho cơng tác thu NSNN Nếu khơng có giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ cơng ngày có nguy tăng cao Thứ hai, hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR: hệ số ICOR Việt Nam mức cao Cụ thể, giai đoạn 2001 - 2005, ICOR Việt Nam 4,88, sau tăng lên 6,96 vào giai đoạn 2006 - 2010 giảm nhẹ xuống 6,91 vào giai đoạn 2011 - 2017 + Hạn chế trả nợ vay: áp lực trả nợ ngày tăng mức 25%/tổng thu NSNN theo quy định, song mặt trung dài hạn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho an tồn nợ cơng an ninh tài quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp CP (chưa tính cho vay lại, vay đảo nợ) tăng từ 100 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 153,8 nghìn tỷ đồng năm 2016 CP vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn 1-3 năm mà phần lớn nhà đầu tư mua TPCP NHTM họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu, kỳ hạn tiền gửi người dân phần lớn ngắn hạn Năm 2016, tiêu nghĩa vụ trả nợ CP chiếm 14,7% tổng thu NSNN tính đảo nợ 20,6% tổng thu NSNN, hệ số tốn trả nợ nói cao, có xu hướng tăng lên, gây áp lực bố trí nguồn trả nợ NSNN Về số tuyệt đối, năm 2016 tổng nghĩa vụ trả nợ CP 250 nghìn tỷ đồng Năm 2017 260 nghìn tỷ đồng + Quản lý rủi ro cịn nhiều hạn chế, cấu nợ cơng tiềm ẩn loại rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng: Rủi ro lãi suất danh mục nợ nước ngồi có xu hướng gia tăng: tỷ trọng khoản vay có lãi suất thả tăng từ mức 2% dư nợ nước CP năm 2006 lên 7% năm 2010 khoảng 12% năm 2016 Đối với nợ nước, trường hợp có áp lực huy động khối lượng vốn lớn thông qua phát hành TPCP với kỳ hạn dài dẫn đến nguy buộc phải nâng lãi suất phát hành, gắn với rủi ro phá vỡ mặt vay vốn 67 nền kinh tế, gây bất ổn cho thị trường tài Việc chuyển dần sang huy động theo chế thị trường làm tăng đáng kể rủi ro chi phí huy động vốn CP Rủi ro tỷ giá: danh mục nợ nước CP tập trung vào 03 loại tiền chủ đạo USD, JPY EUR, thời gian qua có biến động lớn Ngồi ra, việc điều chỉnh tỷ giá NHNN cho phù hợp với yêu cầu điều hành, khuyến khích xuất làm giảm giá trị đồng Việt Nam tăng giá trị danh nghĩa khoản nợ công ngoại tệ quy sang VND V Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ cơng Việt Nam Từ thực trạng thấy nợ cơng Việt Nam có xu hướng tăng qua năm Tuy nằm giới hạn cho phép nhiên tình trạng nợ cơng Việt Nam chưa kiểm sốt có hiệu Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn áp lực vấn đề gia tăng nợ công đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid 19 Trên sở đó, phạm vi thảo luận này chúng em có tìm hiểu số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý nợ cơng Việt Nam Cụ thể: * Đầu tiên tăng nguồn thu ngân sách, cắt giảm chi tiêu công Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, dịch Covid-19 bùng phát, kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, đó, tăng nợ cơng biện pháp cần thiết để phục hồi kinh tế miễn khả trả nợ Tuy nợ cơng Việt Nam mức an tồn, thực tế, có rủi ro nhìn thấy Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến kinh tế nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách Nhiệm vụ tài – NSNN năm 2021 triển khai bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động đến mặt đời sống, kinh tế, xã hội Để bảo đảm an ninh tài quốc gia, quan điểm đạo Chính phủ quan điểm điều hành Bộ Tài tiếp tục cấu lại NSNN, nợ cơng, cải thiện dư địa sách tài khóa, tăng cường sức chống chịu 68 tài chính, đảm bảo an tồn, an ninh tài Bộ Tài khẩn trương sửa đổi, hồn thiện hệ thống sách thu để cấu lại nguồn thu ngân sách, tăng thu hợp lý, nuôi dưỡng nguồn thu bền vững; khai thác dư địa thu, chống thất thu, giảm nợ đọng thuế, mở rộng sở thuế Với chi, bước cấu lại chi ngân sách theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi chế phân bổ chi thường xuyên theo kết thực nhiệm vụ; bảo đảm chi cho người, an sinh xã hội, mơi trường, quốc phịng, giáo dục, khoa học công nghệ Để hạn chế bội chi ngân sách nhà nước, Chính phủ cần thực sách tài khóa nghiêm ngặt trì tỷ lệ thâm hụt ngân sách mức hợp lý, tránh gây tình trạng thâm hụt triền miên với tỷ lệ thâm hụt cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến nợ công Các khoản chi ngân sách ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Các hoạt động chi tiêu Chính phủ cần giám sát chặt chẽ cần phải thể chế hóa, bắt buộc thi hành để tránh tình trạng chi tiêu khơng mục đích, chi tiêu vượt q mức cho phép chi tiêu cơng Ngồi ra, Chính phủ cần quán triệt nguyên tắc vay nợ để bù đắp bội chi NSNN sử dụng nguồn vay tập trung cho chi đầu tư phát triển, tập trung chi đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, có sức lan tỏa cao, có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội * Thứ hai, cấu lại nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công Thời gian qua, công tác quản lý nợ công phải đối diện với khơng khó khăn, hạn chế Cơ cấu nợ có thay đổi, nhiên đặc điểm danh mục nợ Chính phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi trước Việc giải ngân vốn đầu tư công, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước ngồi Chính phủ cịn chậm Khơng sớm triển khai dự án, đưa vào hoạt động không khiến lãng phí nguồn lực, tăng chi phí vay, mà làm hội phát triển Tổng mức vốn đầu tư trung hạn nguồn NSNN giai đoạn 2021-2025 2,87 triệu tỷ đồng Để khắc phục tồn tại, dự kiến bố trí vốn Chính phủ tập trung hơn, tổng số 69 dự án 5.000 dự án, giảm nửa so với giai đoạn 2016-2020, bố trí theo thứ tự ưu tiên Việc định hướng tập trung vào dự án trọng điểm khắc phục hạn chế theo kiểu đầu tư manh mún, nhỏ lẻ giai đoạn trước đây; điểm lấy đầu tư cơng dẫn dắt đầu tư toàn xã hội, dùng vốn NSNN để thu hút vốn đầu tư bên ngồi tồn xã hội Chính phủ phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt 90% kế hoạch Quốc hội giao; số dự án hoàn thành giai đoạn đạt 80% tổng số dự án bố trí vốn Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn 2021-2025 thơng qua, cịn khối cơng việc nặng nề phía trước phải hồn thành Theo chuyên gia, đầu tư công, cần tách công tác giải phóng mặt tái định cư thành dự án riêng đẩy nhanh tiến độ, rút ngắn thời gian thực dự án đầu tư Phân cấp, phân quyền mạnh để địa phương có chủ động linh hoạt, sáng tạo điều chỉnh nguồn vốn đầu tư, góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn vốn từ NSNN Mạnh dạn cải cách thể chế theo hướng tạo thuận lợi, thơng thống nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác giải ngân nguồn vốn đầu tư * Thứ ba, bảo đảm công khai, minh bạch quản lý nợ công Đây yếu tố tiên để đảm bảo quản lý tốt nợ công Để thực cần tiếp tục bước tăng cường cập nhật hồn thiện thể chế sách, máy, cơng cụ quản lý cơng khai minh bạch hố thơng tin nợ công thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công; Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, bảo đảm hiệu đầu tư, chất lượng cơng trình theo quy định pháp luật; Chủ động ngăn ngừa xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; Giám sát chặt chẽ tình trạng tài chính, tình hình vay, trả nợ DNNN, hệ thống tài - ngân hàng kinh tế để ngăn ngừa nguy khủng hoảng nợ Chính phủ phải vay nợ để giải cứu hệ thống; Tăng cường trao đổi thông tin, báo cáo nợ công, phù hợp với cam kết cung cấp thông tin với tổ chức quốc tế quy định hành 70 * Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nợ công Để đáp ứng yêu cầu QLNC cách có hiệu lực, hiệu quả, cơng khai, minh bạch trì an ninh tài quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật QLNC theo thông lệ quốc tế Thông qua việc giao cụ thể cho ngành, đơn vị, lĩnh vực quan trọng sử dụng vốn đầu tư từ nợ cơng Cần kiểm sốt chặt chẽ quản lý rủi ro dự án sử dụng nguồn vốn từ nợ công; Tăng cường công tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí kế hoạch đầu tư * Thứ năm, Siết chặt việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Trừ dự án có hiệu kinh tế, việc phủ định cấp bảo lãnh cho dự án bị từ chối có nghĩa chấp nhận khoản đầu tư hiệu từ chưa đầu tư Muốn vậy, Chính phủ phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ cơng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội Bên cạnh đó, cần phải tách bạch chức DNNN Điều có nghĩa DNNN hoạt động khơng mục đích thương mại, DNNN cần có hỗ trợ, bảo lãnh Chính phủ để thực chức xã hội Đối với DNNN kinh doanh thương mại, Nhà nước cần tiến hành thoái vốn cho nhà đầu tư nước, thu hồi vốn Nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên Thứ nhất, việc cấp bảo lãnh CP phải thực theo quy định Quyết định số 34/2015/QĐ-TTg ngày 14/8/2015 Thủ tướng CP danh mục chương trình, dự án ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh CP Thứ hai, ngắn hạn chưa xem xét bảo lãnh phát hành trái phiếu quốc tế Nếu doanh nghiệp NHTM có nhu cầu tự chủ động phát hành trái phiếu thị trường quốc tế mà khơng có bảo lãnh CP Tuy nhiên, CP cần có kiểm sốt chặt chẽ Bởi HNQT, việc tự tài khoản vốn làm cho doanh nghiệp dễ tiếp cận nguồn vốn vay nước với điều kiện khắt khe Chính vậy, đánh giá tính khả thi các dự án có sử dụng nguồn vốn này, hiệu suất sử dụng vốn vay dễ dàng bị bỏ qua 71 Thứ ba, xem xét cấp bảo lãnh vay nước dự án cấp bách, cơng trình trọng điểm quốc gia Thủ tướng CP định cấp bảo lãnh Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát, đánh giá có biện pháp xử lý cụ thể chương trình, dự án bảo lãnh CP gặp khó khăn việc trả nợ đến hạn, trách gây áp lực đến nghĩa vụ nợ dự phòng NSNN Thứ năm, phối hợp chặt chẽ với quan chủ quản, CQĐP trình cấp bảo lãnh CP cho doanh nghiệp để đảm bảo quan thực trách nhiệm dựa án đầu tư CP bảo lãnh Thứ sáu, theo dõi, giám sát chặt chẽ khả trả nợ dự án đầu tư, doanh nghiệp, doanh nghiệp có dự án hồn thành đầu tư đưa vào khai thác, sử dụng khoản vay đến hạn trả nợ gốc sau thời gian xây dựng thông qua việc yêu cầu người bảo lãnh cung cấp báo cáo chi tiết, báo cáo tài hàng năm kiểm tốn Thứ bảy, thực việc đăng ký tài sản chấp bảo đảm cho bảo lãnh CP việc theo dõi, giám sát tài sản chấp * Thứ sáu, trọng cơng tác quản lý nợ quyền địa phương Theo Luật NSNN (2015), CQĐP phép bội chi nên huy động vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách, có thay đổi quy mô nợ CQĐP thời gian tới, gây gia tăng quy mô nợ công chung nước Chính vậy, cần tập trung quản lý, giám sát, kiểm soát việc huy động, phân bổ, quản lý sử dụng trả nợ vốn vay CQĐP, đảm bảo khả trả nợ NSĐP, nhằm bảo đảm an tồn nợ cơng Những giải pháp cần thực hiện, cụ thể là: - Duy trì tổng mức dư nợ bình quân hàng năm < 30% tổng chi đầu tư XDCB nước cấp CQĐP 72 - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn ĐTPT phát hành trái phiếu CQĐP hình thức hợp tác nhằm tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ, như: BOT, BTO, BT, PPP,… Bên cạnh cần có tách bạch nợ Chính phủ nợ Chính quyền địa phương từ tăng cường trách nhiệm quản lý tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn cho quyền địa phương * Thứ bảy, tăng cường hiệu quản lý rủi ro nợ công Quản lý rủi ro nghiệp vụ quan trọng QLNC, Việt Nam nhiều lý nên việc quản lý rủi ro chưa trọng, nhiều bất cập, hiệu thấp Để nâng cao hiệu quản lý rủi ro nợ công bối cảnh HNQT, thời gian tới phải thực số giải pháp sau: - Cùng với việc kiểm soát số nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia, Việt Nam cần trọng công tác QLRR danh mục nợ, bao gồm rủi ro đồng tiền vay, lãi suất, tỷ giá, khả tốn, tín dụng hoạt động Đảm bảo gia tăng quy mô nợ công kiểm chặt chẽ, đảm bảo nghĩa vụ tốn nợ CP ln tn thủ theo tính khác biến động môi trường kinh tế nước quốc tế diễn biến thu NSNN - Chiến lược quản lý nợ trung dài hạn cần ưu tiên phát triển thị trường nợ công nước để giảm phụ thuộc vào nợ ngắn hạn nợ nước ngồi Đồng thời, đa dạng hóa cơng cụ quản lý nợ nước thông qua việc tiếp tục phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng tính khoản thị trường, tăng cường khả QLRR thông qua nghiệp vụ đại phái sinh, hoán đổi… - Thực đánh giá rủi ro nợ công mối quan hệ tổng thể với việc huy động, sử dụng quản lý nguồn lực tài quốc gia Bởi mức độ an tồn nợ cơng khơng phụ thuộc vào tiêu đánh giá mức độ cấu nợ cơng mà cịn phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế biến số KTVM 73 Bên cạnh đó, cần phải lưu ý đến thay đổi bối cảnh HNQT, môi trường KTXH công tác QLNC Mấy năm qua Việt Nam phải sử dụng số khoản vay theo điều kiện áp dụng cho nhóm nước thu nhập trung bình Tổng số vốn cam kết tài trợ hàng năm có điều chỉnh cấu rõ nét theo xu hướng ngày giảm trị giá vốn cam kết ODA tăng khoản vay ưu đãi Ngoài ra, danh mục nợ nước CP CP bảo lãnh có xu hướng gia tăng khoản vay với lãi suất thả Khi kinh tế giới phục hồi, tăng trưởng với tốc độ cao khả lãi suất thị trường vốn quốc tế tăng lên dẫn đến gia tăng rủi ro lãi suất khoản nợ - Tập trung hồn thiện sách, chế độ huy động vốn CQĐP cách đồng bộ, thống có văn hướng dẫn hình thức huy động vốn CQĐP theo hướng tăng hạn mức huy động vốn kỳ hạn - Đối với vay vốn nhàn rỗi KBNN nên quy định mức lãi suất cao khoản vay hạn để tránh gây bị động cho KBNN, khuyến khích địa phương vay từ nguồn phát hành trái phiếu CQĐP, góp phần phát triển thị trường TPCP - Xây dựng chế giám sát, kiểm soát khoản vay địa phương, vay KBNN, vay tín dụng ĐTPT NN để thực chương trình kiên cố hóa kênh mương phải chịu giám sát Trung ương để tránh trường hợp khơng có khả trả nợ vay tối đa hạn mức theo quy định - Hồn thiện chế độ báo cáo, cơng khai khoản huy động vốn CQĐP Đồng thời quy định chế tài trường hợp vi phạm quy định Luật QLNC văn quy định huy động vốn CQĐP - Khi toán nợ khối lượng XDCB tập trung nguồn vốn đầu tư vào cơng trình trọng điểm, cấp bách, cơng trình có khả hồn thành giai đoạn 20162020, khơng huy động thêm vốn đầu tư cơng trình mới, không cấp bách * Thứ tám, xây dựng hệ thống thông tin quản lý nợ công 74 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý đảm bảo theo dõi chặt chẽ, toán nợ đầy đủ, kịp thời yêu cầu tất yếu quản lý nợ chủ động Ngày kỹ thuật phân tích đánh giá nợ giới có có bước tiến nhanh chóng với phát triển cơng nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt QLNC công việc phức tạp đòi hỏi số liệu phải quán với phân tích tỷ mỉ, xác Do đó, hệ thống thông QLNC phải ứng dụng thành tựu tiên tiến CNTT Do đó, Việt Nam cần đầu tư đồng cho Bộ, ngành, địa phương có liên quan đến QLNC, đồng sở vật chất người sử dụng CNTT vào QLNC, nhằm nâng cao chất lượng kế toán, thống kê, lưu trữ sở liệu, cung cấp thông tin nợ công Trong thời gian tới cần thực nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường cập nhật công khai, minh bạch gắn với trách nhiệm giải trình đầy đủ thơng tin danh mục nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia, cơng khai báo cáo đánh giá an tồn, bền vững nợ cơng để cung cấp tranh tồn cảnh tình hình nợ tác động nợ cơng đến kinh tế Ngồi ra, cơng khai, cung cấp thơng tin tình hình vay, trả nợ nước nước CP, nợ CP bảo lãnh; vay, trả nợ nước quốc gia, nợ CQĐP bảo đảm tính chân thực, xác, đầy đủ, kịp thời theo quy định pháp luật QLNC Thứ hai, xây dựng tiêu đánh giá hiệu dự án, chương trình sử dụng vốn nước ngồi, đặc biệt cơng khai minh bạch khoản vay thương mại nước DNNN theo chế tự vay tự trả chưa hữu nợ cơng Qua đó, quan quản lý NN, quan chủ quản đơn vị sử dụng vốn vay có trách nhiệm theo thẩm quyền cung cấp đầy đủ xác thực thông tin việc huy động sử dụng vốn cho quan dân cử, phương tiện thông tin đại chúng có u cầu, góp phần giải trình định hướng công luận QLNC Thứ ba, trang bị công cụ, thiết bị đại phục vụ công tác ghi chép nợ, tính tốn chi phí/rủi ro, đánh giá bền vững nợ công; công cụ theo dõi cập nhật nhanh chóng thơng tin thị trường QLNC cần hỗ trợ hệ thống thơng tin xác, tồn diện bảo mật cao Yêu cầu không nhằm đáp liệu nợ, quản 75 trị rủi ro, đảm bảo toán nợ hạn mà để cải thiện chất lượng báo cáo NSNN nâng cao tính minh bạch tài khoản tài CP Thứ tư, ứng dụng phần mềm lớn chun dụng để QLNC, kiểm sốt, phân tích thống kê đảm bảo cung cấp hệ thống thơng tin tồn diện đồng cho QLNC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM214930 https://corporatefinanceinstitute.com/resources/knowledge/finance/asian-financial- crisis/ https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/khung-hoang-no- cong-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-54377.html https://www.google.com.vn/amp/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/no-cong-tai- viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-58299.htm https://m.tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/thuc-trang-quan-ly-no-cong- giai-doan-20162020-va-dinh-huong-giai-phap-cho-giai-doan-moi-331495.html Hoàng Ngọc Âu (2018), Quản lý nợ công Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Trần Văn Hùng (2021), Đánh giá tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Phát triển khoa học Công nghệ - Kinh tế - Luật Quản lý 76 77 ... 32 III Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công (QLNC) học rút cho Việt Nam quản lý nợ công Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công 1.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công tốt * Kinh nghiệm quản lý nợ công Canada... học rút cho Việt Nam quản lý nợ công .34 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công 34 1.1 Kinh nghiệm quản lý nợ công tốt 34 1.2 Kinh nghiệm thất bại quản lý nợ công ... I Tổng quan nợ công, khủng hoảng nợ công quản lý nợ công Tổng quan nợ công 1.1 Khái niệm Theo quan niệm Việt Nam, Luật quản lý nợ công (2009), khái niệm nợ công đưa là: - Nợ phủ - Nợ phủ bảo lãnh

Ngày đăng: 17/06/2022, 20:49

Hình ảnh liên quan

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Kinh nghiệm quốc tế về khủng hoảng nợ công và Quản lý nợ công ở Việt Nam 20112020
BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng Hệ số ICOR theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2019 - Kinh nghiệm quốc tế về khủng hoảng nợ công và Quản lý nợ công ở Việt Nam 20112020

ng.

Hệ số ICOR theo khu vực kinh tế giai đoạn 2006-2019 Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan