NHÌN RA THỂ GIỚI Kinh nghiệm quốc tê về quản lý tài chính hoạt động khoa học và công nghệ đối với giáo dục đại học và bài học cho Bộ Quốc phòng Việt Nam ĐồNG THỊ PHƯƠNG NGA* *ThS , Học viện Hậu Cần Ng[.]
NHÌN RA THỂ GIỚI Kinh nghiệm quốc tê quản lý tài hoạt động khoa học cơng nghệ giáo dục đại học học cho Bộ Quốc phòng Việt Nam ĐồNG THỊ PHƯƠNG NGA * Nguồn kinh phí tài trự cho hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) sở giáo dục đại học thuộc Bộ Quốc phòng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) cấp Phương thức phân bổ ngân sách dựa vào đề xuất từ lên, dựa yếu tô' đầu vào theo đơn vị sử dụng kinh phí Điều dễ dẫn đến tình trạng đề tài nghiên cứu bị phân tán, dàn trải, thiếu đề tài nghiên cứu lổn có tầm chiến lược, gây lãng phí Bên cạnh đó, hệ thơng Quỹ Phát triển KH&CN câp Bộ Quốc phịng chưa phát huy hiệu quả; cơng tác tra, kiểm tra tài hoạt động KH&CN chưa trọng tâm Vì vậy, nghiên cứu quản lý tài (QLTC) hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học sô' nước thê' giới giúp rút sô' học kinh nghiệm hay QLTC cho Bộ Q'c phịng Việt Nam KINH NGHIỆM QỤốC TẾ QLTC hoạt ĐỘNG KH&CN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC phân bổ ngân sách cho hoạt động KH&CN Một là, phân bổ ngân sách dựa chất lượng sản phẩm đầu hoạt động nghiên cứu Cơ chế cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Anh dựa thành tích RAE (Research Assessment Exercise), tiến hành khoảng năm lần Hội đồng câp kinh phí giáo dục Quy trình đánh giá RAE tập trung chủ yếu vào chất lượng sản phẩm đầu hoạt động nghiên cứu (thường hiểu báo khoa học xuất tạp chí khoa học kỷ yếu hội thảo), môi trường nghiên cứu, số danh tiếng Hệ thông RAE Anh xứng đáng hệ thơng tiên phong mơ hình cấp kinh phí dựa thành tích, thực chức năng, là: (1) Hoạt động nguồn câp kinh phí mang tính cạnh tranh cho trường đại học có hồ sơ chất lượng đạt yêu cầu; (2) Là phần thưởng khích lệ cho thành tích nghiên cứu sử dụng cơng cụ sách; (3) Buộc trường đại học phải tự nâng cao trách nhiệm đơi với nguồn kinh phí nhà nước câp cho hoạt động nghiên cứu Tuy nhiên, mơ hình đánh giá có hạn chế định, như: chi phí từ khâu thu thập liệu, lập hồ sơ, xét duyệt hồ sơ, xếp hạng, công bô' kết cao; khuyến khích xu hướng “đồng hóa” nghiên cứu trường đại học, khơng khích lệ nghiên cứu mang tính đổi “mạo hiểm”; nới rộng khoảng cách nghiên cứu giảng dạy Hai là, phân bổ ngân sách dựa vào đánh giá hiệu đầu Hiện nay, nhiều quốc gia giới chuyển sang mơ hình phân bổ ngân sách nghiên cứu khoa học cho trường đại học dựa vào đánh giá hiệu (Performance-based research Funding System - PRFS) đầu thay quy mơ (đầu vào) - vón có hạn chế số lượng sinh viên trường khơng có mơ'i tương quan với nỗ lực nghiên cứu giảng viên, khuyến khích nâng cao hiệu suẩt nghiên cứu tạo xu hướng nghiên cứu “tháp ngà” hay tiêu cực - chạy chọt để nhận nhiều kinh phí [6] Là nước đến năm 2006 thực mơ hình PRFS, mơ hình PRFS mà Nauy lựa chọn lại râ't hiệu Mơ hình PRFS dựa cơng bơ', đó, điểm cơng bơ chiếm 30%, cịn lại sô' nghiên cứu sinh, tiến sĩ tốt nghiệp (30%), tài trợ từ Hội đồng Nghiên *ThS., Học viện Hậu Cần 54 Kinh tế Dự báo cứu Nauy (20%) từ khn khơ Chương trình nghiên cứu EU (20%) Điểm công bô' điều chỉnh theo tỷ trọng thê loại, cấp độ tỷ phần đóng góp tác giả Điều hạn chế tình trạng nhà khoa học không thực nghiên cứu đứng tên cơng trình Tuy nhiên, PRFS Nauy tập trung hồn tồn vào cơng bơ' nơi cơng bố, mà chưa tính đến tác động số trích dẫn [5], Ba là, cấp kinh phí qua hệ thống quỹ KH&CN Khác với nhiều quốc gia, Hoa Kỳ khơng có Bộ Khoa học Cơng nghệ mà có Bộ Giáo dục Đào tạo Hoạt động KH&CN Hoa Kỳ chủ yếu thơng qua mơ hình quỹ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) thành lập năm 1950, thuộc Chính phủ Hoa Kỳ, có chức hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu KH&CN giáo dục tất lĩnh vực phi y tế khoa học kỹ thuật Với ngân sách hàng năm khoảng tỷ USD, NSF tài trợ khoảng 24% tổng sô' nghiên cứu hỗ trợ Liên bang trường đại học Hoa Kỳ thực NSF có sứ mệnh tài trợ có hạn mang tính cạnh tranh cho cá nhân nhóm nhỏ nhà nghiên cứu, người thực nghiên cứu trường đại học, như: nhà khoa học, giảng viên, sinh viên NSF quan tâm chủ yếu đến kết đầu ra, mà khơng khắt che xét duyệt đầu vào, q trình quản ý tài trợ NSF thực thông qua giai đoạn, như: đề xuâ't đề cương nghiên cứu, bình duyệt đề cương nghiên cứu, quản lý tiên trình nghiên cứu, qua c ác chương trình tài trợ, biên hợp tác t tiỏa thuận Các đề xuất nộp tới Quỹ tnông qua thư điện tử, thông qua kệ thống Fastlane Quỹ chương trình tài trợ Chính phủ [7] Nhật Bản, nguồn kinh phí nghiên cứu JSPS (Japan Society for the Promotion of Science) dành để tài trợ, ho trợ cho hoạt động nghiên cứu tiiường đại học Nhật Bản, chiếm 60% kinh phí nghiên cứu trường đại học Nguồn tài trợ cho nghiên cứu khoa hoc từ JSPS trở nên quan trọng đô'i vơi các trường đại học nhằm tăng nguồn kinh phí dành cho hoạt động K 4&CN Phân bổ kinh phí tài trợ cho đề tà /dự án gồm: kinh phí trực tiếp (chiếm 7C% tổng lánh phí đề tài/dự án) íp trực tiếp đê người nhận tài trợ thông qu;a quản lý trường đại học; kinh phí gián tiếp (chiếm 30% tổng kinh phí Economy and Forecast Review đề tài/dự án) nhà trường trực tiếp quản lý sử dụng Nhà trường tự chủ sử dụng kinh phí tài trợ theo quy định JSPS (như điều chỉnh kinh phí trình thực hiện), nhiên phải đảm bảo hóa đơn, chứng từ theo quy định Nhà trường có trách nhiệm minh bạch chi tiêu kinh phí Các nhà khoa học có trách nhiệm lập báo cáo gửi JSPS (báo cáo chi tiêu hàng năm, báo cáo đánh giá kỳ, báo cáo tiến trình nghiên cứu, báo cáo hoàn thành dự án) [1], tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Cơ quan nhà nước kiểm sốt sử dụng nguồn kinh phí Ớ Hungary: Trước đây, quản lý kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN, Hungary có quan phân câ'p tham gia quản lý nguồn vốn tuỳ theo mức độ, tầm quan trọng nhiệm vụ Đây kẽ hở cho sô' hành vi như: thông đồng, móc ngoặc, gian lận “làm lại” nhiệm vụ để lây tiền tài trợ Do vậy, Chính phủ Hungary giao cho Tổng Công ty phát triển kinh tê' Hungary (tổ chức mà ngân hàng quốc gia Hungary nắm giữ cổ phần chủ yếu) thực việc xét duyệt kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN nói chung kinh phí cho hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học nói riêng Đây biện pháp gián tiếp hữu hiệu để quản lý, bảo tồn phát triển nguồn vốn Nhà nước dành cho nghiên cứu khoa học Ngồi ra, tổng cơng ty quan quản lý có liên quan cịn phải chịu kiểm soát quan Kiểm toán Nhà nước Cục Kiểm sốt Chính phủ để đảm bảo hoạt động quan pháp luật [2], Ở Mỹ: Tất quan có trách nhiệm Chính phủ Quốc hội có quyền kiểm tra chi tiêu, chông tham nhũng lạm quyền, kiểm tra sở nghiên cứu khoa học tự quản có làm theo ngun tắc/chính sách mà họ đề hay khơng Hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm xử lý tượng tiêu cực Việc that kinh phí nghiên cứu khoa học Trung Quốc trước có liên quan đến chế phân phối chưa hoàn thiện, quan chủ quản người phụ trách có nhiều quyền hạn việc phân phối nguồn vốn thẩm duyệt dự án, nên dễ phát sinh tượng làm sai sách, lãng phí nguồn vốn Mặt khác, cịn thiếu giám sát chặt chẽ kinh phí nghiên cứu, kinh phí sau chuyển, việc sử dụng thường người phụ trách dự án định Đê’ giải vấn đề nêu trên, Trung Quốc nghiên cứu thực sô' giải pháp: - Hiệp hội Khoa học Trung Quốc xây dựng hồ sơ học thuật Khi nhận tố cáo, Hiệp hội khoa học ủy thác cho hội, tổ chức môn liên quan điều tra thực tế đề xuâ't ý kiến xử lý - Xây dựng hoàn thiện nội dung pháp luật trừng trị tượng tiêu cực Đặc biệt quy định xử lý, kể truy cứu trách nhiệm hình cụ thể mức độ tham ơ, bịn rút kinh phí nghiên cứu khoa học, kể với người phụ trách đơn vị cắt liên hệ lợi ích quan chức Chính phủ với nghiên cứu viên 55 NHÌN RA THẾ GIỚI - Tăng cường quy trình giám sát quản lý kiểm tốn Đốì với dự án lớn, bắt buộc phải quan kiểm tốn phi Chính phủ tiến hành kiểm tốn độc lập Mọi dự án phải quản lý giám sát q trình, khơng để tự kiểm tra [2], BÀI HỌC CHO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM Từ mơ hình thấy rằng, dù tồn dạng quỹ nghiên cứu khoa học hay Hội đồng nghiên cứu khoa học, nước có điểm bật tương đồng QLTC hoạt động KH&CN đôi với sở giáo dục đại học, là: (i) Có bề dày kinh nghiệm công tác quản lý tài trợ cho KH&CN; (ii) Kinh phí tài trợ cho KH&CN phần lớn từ NSNN với quy mô tài trợ lớn, cách thức giải ngân cấp kinh phí linh hoạt, phát huy tối đa tính chủ động tổ chức tài trỢ; (iii) Cơng tác kiểm sốt tài hoạt động KH&CN quan tâm, trọng Sau nghiên cứu kinh nghiệm QLTC hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học nước giới, học rút cho Bộ Quốc phòng Việt Nam sau: Thứ nhất, đổi chê phân bổ kinh phí từ nguồn NSNN cho hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học quân đội Việt Nam Trong bối cảnh nhu cầu kinh phí ngày tăng, nguồn tài có giới hạn, với mục tiêu nâng cao chất lượng, việc đổi chế phân bổ NSNN cho hoạt động KH&CN đổi với sở giáo dục đại học quân đội theo kết đầu ra, gắn với lực hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học cần thiết Năng lực hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học quân đội phải đánh giá theo tiêu chí kiểm định độc lập, tạo công hiệu (thay chế phân bổ theo yếu tô đầu vào) Thứ hai, tăng cường phân bổ ngân sách cho hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học quân đội theo dự án thông qua chế quỹ đấu thầu để nâng cao chất lượng nghiên cứu, đạt hiệu sở cạnh tranh Phân bổ theo dự án qua Quỹ KH&CN đạt lợi ích lớn cải thiện chất lượng nghiên cứu Ớ Mỹ khoảng 60% cho nghiên cứu công phân bổ theo dự án Thứ ba, để đơn vị tự chủ nghiên cứu, chuyển giao KH&CN, cần tăng cường sách khốn kinh phí theo sản phẩm đầu Nguồn kinh phí chi theo sản phẩm khoa học nâng cao chát lượng nghiên cứu nâng cao trách nhiệm tổ chức công tác quản lý Đồng thời, giao quyền tự chủ xây dựng, phê duyệt kế hoạch kinh phí KH&CN cho đơn vị; giao trách nhiệm quản lý, giải trình; khốn đề tài theo chất lượng sản phẩm đầu Thứ tư, để kiểm soát, hạn chế tiêu cực nảy sinh việc thực nhiệm vụ KH&CN, thiết phải có kiểm tra, giám sát, phản biện Và, điều kiện tiên để thực kiểm tra, giám sát, phản biện phải đảm bảo công khai, minh bạch Hay nói cách khác, nguồn kinh phí dành cho hoạt động KH&CN phải sử dụng kiểm soát nguồn vòn đầu tư, mà hiệu đánh giá vào kết ứng dụng vào thực tiễn Thứ năm, phịng chống tiêu cực tài việc thực nhiệm vụ KH&CN sở giáo dục đại học quân đội phải thực đồng Cơ chế, sách để giải vân đề tiềm ẩn nguy tham nhũng từ mục đích nghiên cứu, điều kiện dành cho nghiên cứu, kết nghiên cứu xử lý vi phạm nghiên cứu cần phải hoàn thiện □ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Hồnh (2017) Vì người Nhật giành nhiều giải Nobel khoa học, truy cập từ http://nghiencuuquocte.org/2017/02/20/vi-sao-nguoi-nhat-gianh-nhieu-giai-nobel-khoa-hoc/ Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013) Kinh nghiệm kiểm soát tiêu cực nghiên cứu khoa học số quốc gia, truy cập từ https://thanhtra.most.gov.vn/thanhtra/tin-tuc/4/228/ kinh-nghiem-kiem-soat-tieu-cuc-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-cua-mot-so-quoc-gia.aspx Johan Sốderlind, Laila Nordstrand Berg, Jonas Krog Lind, and Kirsi Pulkkinen (2019) National Performance-Based Research Funding Systems: Constructing Local Perceptions of Research Gunnar Sivertsen (2016) Publication-based Funding: The Norwegian Model, Research Assessment in the Humanities, 79-90 K Aagaard, c Bloch and J w Schneider (2015) Impacts of performance-based research funding systems: The case of the Norwegian Publication Indicator, Research Evaluation, 24, 106-117 Koen Jonkers and Thomas Zacharewicz (2016) Research Performance Based Funding Systems: a Comparative Assessment United States National Science Foudation (2013) FY 2013 Petformance and Financial Hightlights 56 Kinh tố Dự báo ... NSNN cho hoạt động KH&CN đổi với sở giáo dục đại học quân đội theo kết đầu ra, gắn với lực hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học cần thiết Năng lực hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học quân đội phải... nghiên cứu khoa học hay Hội đồng nghiên cứu khoa học, nước có điểm bật tương đồng QLTC hoạt động KH&CN đôi với sở giáo dục đại học, là: (i) Có bề dày kinh nghiệm công tác quản lý tài trợ cho KH&CN;... tài hoạt động KH&CN quan tâm, trọng Sau nghiên cứu kinh nghiệm QLTC hoạt động KH&CN sở giáo dục đại học nước giới, học rút cho Bộ Quốc phòng Việt Nam sau: Thứ nhất, đổi chê phân bổ kinh phí từ