Nợ công Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

13 23 0
Nợ công  Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa BÀI TIỂU LUẬN Môn học Tài chính – Tiền tệ Đề tài Nợ công – Lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam GVHD Họ và tên Mã sinh viên Lớp Hà Nội, tháng 6 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 2 1 1 Khái niệm 2 1 2 Tác động tích cực của nợ công 2 1 3 Phân loại 3 1 3 1 Theo thời hạn đi vay 3 1 3 2 Theo phạm vi huy động vốn 3 1 4 Các chỉ tiêu đánh giá nợ công 3 1 4 1 Đối với nợ nước ngoài 3 1 4 2 Đối với nợ trong nước 4 1 5 Quản lý nợ công 5 PHẦN 2 THỰC TRẠNG.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Khoa… BÀI TIỂU LUẬN Mơn học: Tài – Tiền tệ Đề tài: Nợ cơng – Lý thuyết thực tiễn Việt Nam GVHD: Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nợ công khoản nợ quan nhà nước vay nước nhằm trang trải khoản chi tiêu theo luật định góp phần thực chức năng, nhiệm vụ Nợ cơng quản lý nợ cơng đề tài nóng, thảo luận sơi diễn đàn từ phạm vi toàn cầu, châu lục, liên minh đến tổ chức quốc tế, quốc gia Với đầy đủ giới, từ trị gia, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu cơng chúng Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Nợ cơng có vai trị quan trọng, vì: quản lý nợ cơng khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát trình vay trả nợ cơng khơng chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay công hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh hội nhập quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, nghiên cứu nợ cơng vấn đề vô quan trọng cấp bách phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy, em chọn đề tài: “Nợ công – Lý thuyết thực tiễn Việt Nam” Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần: Phần 1: Tổng quan lý thuyết nợ công Phần 2: Thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2021 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CƠNG 1.1 Khái niệm Nợ cơng hiểu tất khoản nợ tích tụ từ khoản vay nước nước khu vực công mà trách nhiệm trả nợ trực tiếp gián tiếp thuộc Nhà nước Như vậy, nợ công nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ nợ của: - Chính phủ Trung ương bộ, ngành - Các cấp quyền địa phương - Ngân hàng Trung ương - Các doanh nghiệp công 1.2 Tác động tích cực nợ cơng Trong kinh tế thị trường, nợ công xem công cụ tài hữu hiệu tài cơng khía cạnh sau đây: - Kích thích phát triển kinh tế - xã hội Mục đích vay khu vực công trước hết đáp ứng nhu cầu vốn chi đầu tư phát triển, thực chương trình mục tiêu xác định giai đoạn Vay nợ xem công cụ hữu hiệu để Chính phủ đầu tư vào dự án sở hạ tầng, kích thích kinh tế - xã hội phát triển - Bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước, giữ vững cân đối thu chi ngân sách Nhà nước Công cụ vay nợ giúp cho Chính phủ chủ động cân đối nguồn lực tài chính, khắc phục thiếu hụt vốn đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước - Góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Nợ cơng cịn cơng cụ góp phần điều tiết mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng, điều tiết cấu kinh tế thông qua vay nợ nước tập trung phần nguồn tài từ quỹ tiết kiệm, quỹ tiêu dùng để phân phối lại chuyển sang quỹ tích luỹ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, hình thành cấu kinh tế hợp lý Nợ cơng góp phần điều tiết định hướng lưu thơng tiền tệ góp phần thực sách xã hội Nhà nước 1.3 Phân loại 1.3.1 Theo thời hạn vay - Nợ ngắn hạn: Là khoản nợ có thời hạn vay năm để bù đắp khoản bội chi tạm thời ngân sách Nhà nước Nguồn trả nợ ngắn hạn khoản thu ngân sách Nhà nước thực tương lai - Nợ trung hạn dài hạn: Là khoản nợ có thời hạn vay từ năm trở lên để huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơng trình sở hạ tầng Nguồn trả nợ thu từ phí, giá dịch vụ từ nguồn thu ngân sách Nhà nước 1.3.2 Theo phạm vi huy động vốn - Nợ vay nước: Được thực cách phát hành trái phiếu Chính phủ để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng nước - Nợ vay nước ngoài: Vay nợ nước Chính phủ phương thức huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngồi; ký kết hiệp đồng vay nợ với Chính phủ, với tổ chức tài tiền tệ giới từ nguồn ODA 1.4 Các tiêu đánh giá nợ cơng 1.4.1 Đối với nợ nước ngồi - Tổng số nợ nước ngoài: tổng số dư nợ nước ngồi Chính phủ thời điểm định, thường vào cuối năm tài - Nghĩa vụ trả nợ: Là tổng số nợ gốc lãi đến bạn phải trả năm - Khả hấp thu vốn vay nước ngoài: K = tổng nợ nước GDP Chỉ số biểu mối quan hệ tổng nợ nước so với GDP, phản ánh mức độ nợ nước quốc gia so với nguồn lực quốc gia Chỉ tiêu thường tính vào thời điểm cuối năm - Khả hoàn trả nợ nước ngoài: H = tổng số nợ nước tổng kim ngạch xuất hàng năm Chỉ tiêu phản ánh mức độ bền vững nợ nước thể khả trả nợ tương lai từ nguồn xuất - Chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ kim ngạch xuất khẩu: phản ánh mối quan hệ nghĩa vụ phải toán nợ đến hạn so với | lực xuất hàng năm nước vay, khả thu ngoại tệ từ xuất để trả nợ nước - Chỉ tiêu dự trữ ngoại hối/ tổng số nợ nước ngoài: thể khả nước vay dùng dự trữ ngoại hối để trả nợ nước - Tỉ lệ trả nợ T = Tổng số trả nợ kim ngạch xuất hàng năm Các tiêu phản ánh nợ nước chế ước lẫn Theo kinh nghiệm quốc tế: K > 50% kinh tế rơi vào tình trạng báo động nợ nước ngồi Chính phủ cần kiềm chế tổng mức vay nợ bố trí cấu vay nợ hợp lý, đầy mạnh xuất 1.4.2 Đối với nợ nước: Nợ nước phản ánh nợ khu vực công Vấn đề đặt cần xem xét là: nợ nước mức độ nào? khả vay trả nợ đến đâu? tác động đến an ninh tài sao? Nợ nước (cùng với nợ nước ngồi) ln tiềm ẩn rủi ro tác động xấu tới kinh tế - xã hội Một số tiêu đánh giá nợ nước là: - Tổng số nợ nước/GDP - Tổng số nợ nước/Tổng nợ khu vực công - Tổng số nợ nước Tổng chi ngân sách Nhà nước - Tổng số nợ nước Tổng vốn đầu tư Các tiêu phải xác định nằm giới hạn cho phép để đảm bảo tính bền vững, an tồn nợ cơng 1.5 Quản lý nợ công Do mức độ nợ công quốc gia có xu hướng gia tăng q trình phát triển kinh tế - xã hội mức độ rủi ro danh mục nợ tăng lên nên cần phải quản lý tốt nợ công để tăng cường ứng phó với cú sốc rủi ro; giúp quốc gia vay nợ mức cao mà đảm bảo an tồn, góp phần phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ có hiệu quả; tăng tính minh bạch dự báo hoạt động vay nợ Chính phủ Trong khn khổ kinh tế vĩ mô, vấn đề quan trọng quản lý nợ công là: - Xác định rõ mục tiêu quản lý nợ cơng, là: đảm bảo quy mơ tốc độ tăng trưởng nợ công bền vững đáp ứng nhu cầu tài trợ cho đầu tư phát triển khu vực cơng: giảm thiểu chi phí vay nợ; đảm bảo rủi ro mức độ chấp nhận để giữ vững an ninh nợ công ổn định kinh tế vĩ mơ; có khả tốn hỗ trợ thị trường trái phiếu Chính phủ phát triển - Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm rõ ràng quan uỷ quyền thay mặt Chính phủ thực giao dịch vay trả nợ Xác định rõ mơ hình quản lý nợ cơng, đảm bảo tính thống hiệu - Khuôn khổ thể chế, khung pháp lý đồng chặt chẽ - Phát triển trì hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ cách hiệu - Công cụ quản lý nợ công chủ yếu xây dựng chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ hàng năm PHẦN 2: THỰC TRẠNG NỢ CƠNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20162021 2.1 Phân tích thực trạng nợ công 2.1.1 Kết đạt Bảng 1: Các tiêu nợ công 2017-2020 Nguồn: Bộ Tài Năm 2016-2020, nợ cơng có xu hướng giảm (63,7% - 55,3%) Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp để cân đối nợ quốc gia Tốc độ tăng nợ cơng giảm từ mức bình qn 18,5%/năm (giai đoạn 2011-2015) xuống 6,8%/năm (giai đoạn 2016-2020) Trong năm 2020, Chính phủ chủ động điều hành việc phát hành trái phiếu phủ để bù đắp bội chi trả nợ gốc phù hợp với khả ngân quỹ Nhà nước Theo phát hành 333.000 tỷ đồng trái phiếu phủ để bù đắp bội chi trả nợ gốc Chính phủ huy động vốn trung dài hạn không vay thêm tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, góp phần củng cố xếp hạng tín nhiệm quốc gia Năm 2021, nợ Chính phủ khoảng 3,35 triệu tỷ, tương đương 39,5% GDP Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN khoảng 24.8% nợ nước gần 8,8% GDP Tổng mức trả nợ Chính phủ khoảng 365,932 tỷ đồng, 92% trả trực tiếp (338,415 tỷ đồng) Năm 2022, phủ dự kiến vay 571.014 tỷ đồng, năm 2021 khoảng 53.200 tỷ đồng theo kế hoạch Hình 1: Diễn biến tiêu nợ so với GDP giai đoạn 2016-2021 Nguồn Bộ Tài Chính Tỷ lệ nợ cơng giảm dần, từ mức 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55,9% GDP cuối 2020; nợ Chính phủ từ mức 52,7% GDP năm 2016 xuống 49,9% GDP cuối năm 2020 Năm 2021, diễn biến phức tạp đại dịch COVID- 19, thiên tai nhiều yếu tố bất lợi đến phát triển kinh tế ảnh hưởng đến thu, chi bội chi NSNN, tiêu an toàn nợ tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ, nợ cơng tính đến cuối năm 2021 dự kiến khoảng 43,7% GDP, nợ Chính phủ khoảng 39,5% (GDP đánh giá lại), nằm mức trần ngưỡng cảnh báo Quốc hội phê duyệt Nguồn:Bộ Tài 2.1.2 Hạn chế Một là, cấu nợ có thay đổi đặc điểm danh mục nợ Chính phủ tiềm ẩn rủi ro; điều kiện vay vốn ODA, ưu đãi nước thuận lợi so với trước Đặc điểm chi phí - rủi ro danh mục nợ Chính phủ có xu hướng thuận lợi trước ghi nhận thách thức kép điều kiện vay vốn nước trở nên đắt đỏ hơn, thị trường vốn nước chưa thực phát triển Hai là, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên Trong giai đoạn 2016-2020, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước diễn biến không đồng với xu hướng tăng lên vào cuối giai đoạn, từ mức 15,8% năm 2016 lên khoảng 21,2% cuối năm 2020, gia tăng áp lực lên cân đối ngân sách nhà nước huy động vốn vay để trả nợ Ba là, công tác quản lý nợ quyền địa phương cịn hạn chế, tổ chức máy lực quản lý như: Chưa có quan chuyên trách chịu trách nhiệm toàn diện quản lý nợ, tham mưu cách tổng thể công tác vay nợ; Năng lực tổng hợp, quản lý nợ nhiều hạn chế; Thiếu liên kết khâu huy động vốn (đề xuất danh mục, lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn vay, xác định chế sử dụng vốn vay, công tác vận động, đàm phán ký kết) theo dõi q trình vay, bố trí 10 nguồn trả nợ; Chưa có chế phối hợp sở ban ngành địa phương, để đảm bảo thực vay trả nợ theo dõi giám sát nợ quyền địa phương Bốn là, cơng tác quản lý, giám sát tiêu nợ nước quốc gia cịn nhiều khó khăn, bất cập công cụ phương thức quản lý 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Thứ nhất, kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, đảm bảo tiêu giới hạn an toàn nợ theo quy định; tiếp tục tham mưu, trình cấp có thẩm quyền đạo bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, đầy đủ giải pháp quản lý nợ công nêu Nghị số 23/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Quốc hội Kế hoạch tài quốc gia vay, trả nợ công năm giai đoạn 2021-2025; đảm bảo tiêu an toàn nợ nằm trần ngưỡng cảnh báo phê duyệt Thứ hai, tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vay ngân sách nhà nước trung hạn hàng năm theo Nghị Quốc hội; đa dạng hóa nguồn vốn, phương thức kỳ hạn vay nước nước ngồi Thứ ba, tích cực triển khai biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng; nghiên cứu, hồn thiện chế, sách việc lập, chấp hành, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công Thứ tư, cần tiếp tục bố trí nguồn vốn để tốn trả nợ đầy đủ, hạn nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khoản vay Chính phủ bảo lãnh, khơng để ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam uy tín Chính phủ Thứ năm, tiếp tục hồn thiện thể chế sách quản lý nợ công triển khai công cụ quản lý nợ chủ động, phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Đồng thời, nâng cao hiệu tăng cường lực quản lý nợ công theo hướng tập trung hình thành quan quản lý nợ công chuyên nghiệp, đại theo thông lệ quốc tế; nâng cao 11 trình độ cơng chức làm cơng tác quản lý nợ; củng cố, tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin, đại hóa sở vật chất phục vụ công tác quản lý nợ; xây dựng sở liệu, thống kê nợ KẾT LUẬN Nợ công xem nhân tố quan trọng cần thiết cho trình thực mục tiêu kinh tế-xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nay, mà xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế trở thành phổ biến Bài tiểu luận khái quát tổng quan lý thuyết nợ công quản lý nợ cơng Ngồi ra, viết trình bày phân tích vấn đề thực tiễn nợ công Việt Nam giai đoạn 2016 – 2021, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ công Công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 năm 2021 cải thiện đạt nhiều kết tích cực Các tiêu an tồn nợ tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ giới hạn an tồn, nợ cơng dự kiến cuối năm 2021 khoảng 44% GDP, góp phần đảm bảo an ninh tài quốc gia bồi đắp dư địa sách tài khóa Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng Chính phủ cịn nhiều hạn chế Bộ Tài cần tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ tái cấu nợ cơng theo hướng bền vững, Hướng tới quản lý nợ công chủ động, hiệu 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài (2022), Bản tin nợ cơng số 13, T3-2022 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM228895 2.Hồng Ngọc Âu (2018), Quản lý nợ cơng Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ 3.Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2020), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất ban Tài 4.Trần Văn Hùng (2021), Đánh giá tình hình nợ công Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Phát triển khoa học Cơng nghệ - Kinh tế - Luật Quản lý 5.Trương Hùng Long (2022), Nâng cao hiệu quản lý nợ công theo hướng bền vững, Tạp chí tài https://www.google.com.vn/amp/amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/no-cong-taiviet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-58299.htm 13 ... phủ cách hiệu - Công cụ quản lý nợ công chủ yếu xây dựng chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn kế hoạch vay, trả nợ hàng năm PHẦN 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20162021... xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế trở thành phổ biến Bài tiểu luận khái quát tổng quan lý thuyết nợ công quản lý nợ cơng Ngồi ra, viết trình bày phân tích vấn đề thực tiễn nợ cơng Việt Nam giai... Việt Nam? ?? Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm phần: Phần 1: Tổng quan lý thuyết nợ công Phần 2: Thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2016-2021 PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ

Ngày đăng: 17/06/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan