Vai trò của chi ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế

12 46 1
Vai trò của chi ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2 1 1 Chi ngân sách Nhà nước 2 1 1 1 Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước 2 1 1 2 Đặc điểm Chi ngân sách Nhà nước 2 1 1 3 Phân loại Chi ngân sách Nhà nước 3 1 2 Tăng trưởng kinh tế 4 1 2 1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 4 1 2 2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 4 1 2 3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 4 1 3 Vai trò của Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế 5 PHẦN 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHI NGÂ.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.Chi ngân sách Nhà nước 1.1.1.Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Chi ngân sách Nhà nước .2 1.1.3 Phân loại Chi ngân sách Nhà nước .3 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế 1.2.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.3 Vai trò Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM .5 2.1 Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2.1.2.Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế 2.2 Đánh giá 2.2.1.Kết đạt 2.2.2 Hạn chế 2.3 Giải pháp hoàn thiện Chi ngân sách Nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước (NSNN) coi huyết mạch kinh tế, có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững, thực sách xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh, cơng cụ để Nhà nước quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu quản lý kinh tế Chi ngân sách nhà nước phận quan trọng cấu thành cán cân ngân sách quốc gia Chi ngân sách nhà nước không nuôi dưỡng máy hành nhà nước hoạt động mà cịn có tác dụng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế tương lai Chính vậy, quản lý chi ngân sách nhà nước cho tiết kiệm, hiệu vấn đề đặt lên hàng đầu quốc gia Chi tiêu ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước thực vai trò chức quản lý hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Trong bối cảnh thu ngân sách ngày khó khăn, bội chi ngân sách nợ cơng Việt Nam ngày tăng, chi ngân sách cần cấu lại để Chính phủ vừa có nguồn lực để thực tốt vai trị mình, vừa đảm bảo an tồn tài quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu: “Vai trò Chi ngân sách Nhà nước vơi tăng trưởng kinh tế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao bối cảnh Bài viết phân tích thực trạng Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kì 2016-2020, tổn nguyên nhân chi tiêu ngân sách nhà nước, từ để xuất số biện pháp hồn thiện chi ngân sách nhà nước Ngoài mục Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, kết cấu báo cáo gồm phần: Phần 1: Tổng quan chi ngân sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế Phần 2: Thực trạng giải pháp chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.Chi ngân sách Nhà nước 1.1.1.Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách Nhà nước việc phân bổ sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách Nhà nước trình phân bổ nguồn tài tập trung vào ngân sách Nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng cho hoạt động, cơng việc thuộc chức Nhà nước Nó khoản chi tiêu cấp quyền, quan quản lý hành chính, đơn vị nghiệp tài trợ kiếm sốt Chính phủ 1.1.2 Đặc điểm Chi ngân sách Nhà nước - Gắn liền với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm thời kỳ; gắn với quyền lực Nhà nước - Mục đích chi ngân sách Nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích chung quốc gia nên hồn tồn mang tính chất cơng cộng Chi ngân sách Nhà nước để mua hàng hố, dịch vụ, thơng qua đơn đặt hàng Chính phủ, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng tầng lớp dân cư - Chi ngân sách Nhà nước có phạm vi rộng có quy mơ lớn Các khoản chi ngân sách Nhà nước đảm bảo cho Nhà nước cung cấp lượng hàng hố cơng cộng lớn cho kinh tế, có liên quan đến lĩnh vuc, hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, nước nước ngồi - Chi ngân sách Nhà nước có tính chất khơng hồn trả trực tiếp Các khoản cấp phát từ ngân sách Nhà nước cho ngành, cấp, cho hoạt động trả giá hoàn lại cho Nhà nước 1.1.3 Phân loại Chi ngân sách Nhà nước * Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển việc Nhà nước sử dụng phần nguồn tài huy động vào quỹ ngân sách Nhà nước để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển sản xuất dự trữ quốc gia nhằm đảm bảo thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Chi đầu tư phát triển bao gồm: - Chi đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội - Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước - Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp - Chi thực mục tiêu chương trình quốc gia * Chi thường xuyên Chi thường xuyên khoản chi có thời hạn tác động ngắn, thường năm, chủ yếu phục vụ cho chức quản lý, điều hành xã hội cách thường xuyên nhà nước Chi thường xuyên chia thành: - Chi cho quan Nhà nước - Chi quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội - Chi nghiệp - Chi bảo đản xã hội *Chi trữ quốc gia Dự trữ Nhà nước hình thành nguồn tài từ ngân sách Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thị trường, điều hoà cung cầu tiền, ngoại tệ số mặt hàng chiến lược giải kịp thời tổn thất bất ngờ xảy kinh tế - xã hội Chi dự trữ Nhà nước góp phần đảm bảo hoạt động ổn định vận hành có hiệu kinh tế * Chi trả nợ lãi Nhà nước * Chi viện trợ : chi viện trợ nước * Các khoản chi khác theo quy định pháp luật 1.2 Tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế bị tác động yếu tố kinh tế: nguồn nhân lực, vốn đầu tư, tiến công nghệ, xuất khẩu, nguồn tài nguyên thiên nhiên,… Ngồi ra, tăng trưởng kinh tế cịn bị ảnh hưởng yếu tố phi kinh tế: thể chế trị- xã hội, dân tộc, tôn giáo, … 1.2.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế - Tạo điều kiện giải vấn đề việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp - Tăng mức thu nhập dân cư, chất lượng sống cải thiện - Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý xã hội nhà nước 1.3 Vai trò Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Thông qua khoản chi tiêu, ngân sách Nhà nước cung ứng lại cho xã hội nguồn tài thu từ khoản nộp thuế, phí, lệ phí việc cung cấp hàng hố cơng cộng cần thiết cho xã hội Với chế này, Nhà nước thực tái phân phối thu nhập xã hội công hơn, đảm bảo kinh tế tăng trưởng bền vững ổn định, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Thực tế cho thấy, giai đoạn 2011- 2019 dân số tăng khoảng 1,15%/năm GDP tăng khoảng 6,3% nên đời sống người dân cải thiện tương đối rõ, suất lao động tăng khoảng 5,1%/năm Năm 2019, GDP/người Việt Nam khoảng 35% Thái Lan, 22,5% Malaysia, 4% Singapore Điều cho thấy, khả tích lũy từ nội kinh tế nước ta có hạn Nền kinh tế có bước phát triển khá, độ mở kinh tế ngày lớn, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chơi kinh tế phạm vi giới nhiều Tỷ lệ hộ nghèo giảm tương đối nhanh 2.1.2.Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Thời kì 2016 – 2020, chi ngân sách tăng gấp lần quy mô chi giai đoạn 2005 – 2010, đạt gần 20 nghìn tỷ đồng Chi tiêu ngân sách nhà nước Chính phủ tăng phù hợp với quy luật Wagner cho tỷ trọng khu vực công đo lường tỷ lệ chi tiêu phủ so với GDP) có xu hưởng tăng lên thu nhập bình quân đầu người tăng Riêng năm 2020 lo ngại ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tới nguồn thu ngân sách an tồn tài quốc gia, hoạt động chi thường xuyên điều chỉnh giảm thông qua cắt giảm hoạt động chi không cấp thiết Tổng chi ngân sách Nhà nước lũy kế từ đầu năm đến thời điểm 15/8/2021 đạt 864,1 nghìn tỷ đồng, 51,2% dự tốn năm, đó: Chi thường xun đạ 614,7 nghìn tỷ đồng, 59,3%; chi đầu tư phát triển 177,6 nghìn tỷ đồng, 37,2%; chi trả nợ lãi 67,3 nghìn tỷ đồng, 61,2% Cùng với đó, bội chi NSNN kiểm sốt dần theo chủ trương, định hướng; cấu lại nợ công, bảo đảm an tồn nợ cơng, giảm áp lực trả nợ lên NSNN bảo đảm an tồn tài quốc gia Bội chi NSNN bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,5% GDP Sang năm 2019, Chính phủ liệt giảm tốc độ tăng nợ công, kéo nợ công giảm từ 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55% GDP năm 2019; nợ Chính phủ giảm từ 52,7% GDP năm 2016 xuống mức 48% GDP năm 2019; nợ nước quốc gia giảm từ 49% năm 2017 xuống 47,1% năm 2019 Năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, sách hỗ trợ y tế, sản xuất - kinh doanh an sinh xã hội phát sinh thêm yêu cầu tăng chi, dẫn tới tăng bội chi NSNN dự kiến khoảng 5% GDP Theo đó, tỷ lệ nợ công năm 2020 tăng lên khoảng 56,8% GDP văn giới hạn 2.2 Đánh giá 2.2.1.Kết đạt Nhiều năm trở lại đây, KBNN rà sốt, sửa đổi, đơn giản hóa quy trình, thủ tục thu, chi NSNN, đặc biệt quy trình kiếm sốt chi NSNN qua KBNN, góp phần giải ngân nhanh vốn đầu tư xây dựng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặc dù quy mô chi tiêu ngân sách tăng tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước dã có cải thiện theo chiều hướng giảm Cụ thể giai đoạn 2014 - 2019 đạt 8.5%, giảm mạnh so với tỷ lệ tăng bình quản 18.3 giai đoạn 2008 - 2013 Bước sang giai đoạn 2014 - 2019 Chính phủ đẩy mạnh tái cấu chi tiểu công để giảm hội chi ngån sách nợ công quốc gia, tốc độ tàng chi ngân sách nhà nước giảm nhiều, cho thấy sách tái cấu chi tiêu đầu tư cơng có thành cơng bước đầu Việc mạnh phân cấp chi ngân sách thời gian qua góp phần tích cực vào mục tiêu phát triển KTXH đất nước Với chế trao cho địa phương quyền phân bổ chi ngân sách, triển khai nhiệm vụ chi ngân sách gắn với nhu cầu thực tế địa phương bước tăng cường hiệu quả, hiệu lực chi ngân sách gắn với đặc thù KTXH địa bàn, tạo động lực để thực công khai, minh bạch giám sát ngân sách tổ chức, cộng đồng địa phương; nâng cao hiệu chi ngân sách Với chủ trương cấu lại ngân sách, tăng hợp lý chi đầu tư, thực tái cấu trúc bước chi ngân sách, giai đoạn 2016 - 2020 tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển (dự toán tăng 26%, thực đạt khoảng 27 - 28%), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (dự toán khoảng 64%, thực đạt 62 - 63%); tỷ trọng chi thường xuyên giảm dần tương ứng từ mức 64,9% năm 2017 xuống 64% năm 2020 Thực cải cách tiền lương hàng năm tăng 7%/năm theo nghị Quốc hội; bảo đảm nhiệm vụ chi quốc phịng - an ninh, sách an sinh xã hội Cùng với đó, bội chi NSNN kiểm soát dần theo chủ trương, định hướng; cấu lại nợ công, bảo đảm an tồn nợ cơng, giảm áp lực trả nợ lên NSNN bảo đảm an tồn tài quốc gia Bội chi NSNN bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,5% GDP, phạm vi Quốc hội cho phép (giai đoạn 2011- 2015 5,4% GDP) 2.2.2 Hạn chế Một là, cấu chi đầu tư chi thường xuyên chưa hợp lý Xét theo nội dung, chi lương, khoản có tính chất lương chi thực sách an sinh xã hội chiếm 60% tổng chi thường xuyên, bình quân khoảng 35 - 37% tổng chi ngân sách Xét theo lĩnh vực chi, chi lĩnh vực giáo dục - đào tạo (khoảng 20 - 21%); chi lĩnh vực y tế bảo đảm xã hội (khoảng 19 - 20%); chi nghiệp môi trường, nghiệp kinh tế (khoảng 9%) chiếm phần lớn chi thường xuyên chịu áp lực phải tăng kinh phí gắn với mục tiêu đề kế hoạch phát triển KTXH giai đoạn 2016 - 2020 Vì vậy, khả cắt giảm chi thường xuyên mà không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ việc thực mục tiêu đề hạn chế Hai là, hiệu đầu tư cơng cịn thấp, tái cấu trúc chi đầu tư công chậm, phân bổ dàn trải, giải ngân không đạt kế hoạch, số chuyển nguồn lớn kéo dài làm tăng chi phí Việc tách bạch chi đầu tư - chi thường xuyên khó bảo đảm định mức kinh tế -kỹ thuật, giảm hiệu quả, tuổi thọ cơng trình, dự án đầu tư Ba là, Về tỷ lệ chi ngân sách nhà nước GDP: Hoạt động chi ngân sách nhà nước thời gian gần đày có giảm tốc, phù hợp với xu hưởng giảm thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tỷ lệ chi ngân sách nhà nước GDP trì mức cao từ 25%29% GDP có xu hướng cao so với nhiều quốc gia có trình độ phát triển Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước vần chưa cải thiện nhiều dù tính tốn theo thơng lệ quốc tế (IMF) hay tính tốn theo cách Tổng cục Thơng kê 2.3 Giải pháp hoàn thiện Chi ngân sách Nhà nước Một là, tiếp tục hoàn thiện máy kiểm sốt chi Hồn thiện tổ chức máy kế tốn phải gắn liền với hoạt động KBNN theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu lĩnh vực kiểm soát, đảm bảo thực nhiệm vụ kiểm sốt chi Phân cơng nhiệm vụ cho kế tốn viên đảm bảo tính chủ động, đoc lập chuyên môn, nghiệp vụ, không kiêm nhiệm thực thi nhiệm vụ Đội ngũ kế tốn KBNN cần đưoc tăng cường, nâng cao trình độ Hai là, nâng cao chất lượng kiểm soát chi đơn vị thực chế tự chủ, khốn kinh phí hoạt động Quy chế chi tiêu nội đơn vị xây dựng sở tiêu chuẩn, định mức Nhà nước Tuy nhiên, thực tế, nhiều đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính hình thức, đơn vị xây dựng quy chế với định mức khác khả kinh phí phê duyệt đơn vị Vì vậy, việc kiểm sốt chi đơn vị phức tạp Do đó, KBNN cần phối hợp với quan tài hướng dẫn, yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách từ đầu năm phải gửi quy chế chi tiêu nội để KBNN làm kiểm soát chi, giúp đảm bảo kiểm sốt chi thơng suốt hiệu Ba là, tăng cường kiểm tra, tự kiểm tra cơng tác kiểm sốt chi thường xun Thơng qua kiểm tra tự kiểm tra việc thực văn bản, chế độ ban hành KBNN cấp xác định khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ, chế, sách cần đay mạnh thực Việc kiểm tra tự kiểm tra giúp phát sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, nâng cao ý thức trách nhiệm cán làm cơng tác kiểm sốt chi Để đảm bảo kiểm sốt chi hiệu quả, cần đẩy mạnh đại hóa, nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin; tăng cưong tính cơng khai, minh bạch quản lý, sử dụng nguồn tài chính; tăng cưong tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác trách nhiệm đơn vị sử dụng ngân sách KẾT LUẬN Cùng với trình đầy mạnh đổi kinh tế đất nước, công tác quản lý chi ngân sách nhà nước có chuyển biến bản, hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Việc cấu lại chi ngân sách nhà nước đạt mục tiêu; bội chi ngân sách, tiêu an tồn nợ quản lý, kiếm sốt chặt chẽ, năm giới hạn mà Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm, chi đầu tư phát triển đạt cao kế hoạch; chế quản lý ngân sách có đối Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, đòi hỏi cần phải tiếp tục tái cấu trúc chi ngân sách nhà nước hướng đến phát triển kinh tế nhanh, toàn diện bền vững Bài tiểu luận hệ thống lý thuyết vai trò Chi ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế, nêu thực trạng vấn đề Chi ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác Chi ngân sách nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2020), Giáo trình Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Tài 2.Nguyễn Thị Thu Hương (2021), Tái cấu trúc Chi ngân sách Nhà nước hướng tới phát triển kinh tế bền vững, Tạp chí quản lý Nhà nước, số 303 Phạm Thanh Hùng, Hoàng Thị Thanh Hằng (2021), Tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Tổng cục Thống kê (2019) Niêm giám Thống kê Việt Nam năm 2019 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Wikipedia Tăng trưởng kinh tế – Wikipedia tiếng Việt 10 ... sách Nhà nước tăng trưởng kinh tế Phần 2: Thực trạng giải pháp chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 .Chi ngân. .. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.1.1.Khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Thực tế cho... quốc phòng, chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý xã hội nhà nước 1.3 Vai trò Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế Thông qua khoản chi tiêu, ngân sách Nhà nước cung ứng lại cho xã

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:15

Mục lục

    PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    1.1.Chi ngân sách Nhà nước

    1.1.1.Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước

    1.1.2. Đặc điểm Chi ngân sách Nhà nước

    1.1.3. Phân loại Chi ngân sách Nhà nước

    1.2. Tăng trưởng kinh tế

    1.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

    1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế

    1.2.3. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

    1.3. Vai trò của Chi ngân sách Nhà nước với tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan