MỤC LỤC 1 Khái quát cân đối Ngân sách nhà nước 3 1 1 Khái niệm cân đối NSNN 3 1 2 Nguyên tắc cân đối NSNN 3 1 3 Các lý thuyết về cân đối NSNN 4 1 4 Vai trò của cân đối NSNN 5 2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối trong hệ thống ngân sách nhà nước 5 2 1 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách 5 2 2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 6 2 3 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 6 3 Cân đối thu chi NSNN 7 3 1 Thâm hụt NSNN 7 3 1 1 Kh.
MỤC LỤC Khái quát cân đối Ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm cân đối NSNN 1.2 Nguyên tắc cân đối NSNN .3 1.3 Các lý thuyết cân đối NSNN .4 1.4 Vai trò cân đối NSNN .5 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách 2.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước 2.3 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Cân đối thu chi NSNN .7 3.1 Thâm hụt NSNN 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đo lường thâm hụt NSNN .8 3.1.3 Nguyên nhân thâm hụt NSNN Việt Nam .8 3.1.4 Giải pháp bù đắp 3.1.5 Tác động thâm hụt NSNN .10 3.2 Thặng dư 11 3.2.1 Khái niệm .11 3.2.2 Tác động thặng dư tới NSNN 11 Thực trạng Cân Đối NSNN giai đoạn 2016-2020 11 4.1 Thực trạng Cân Đối NSNN giai đoạn 2016-2020 11 4.1.1 Thực trạng thu 11 4.1.2 Thực trạng chi 15 4.1.3 Thực trạng cân đối NSNN 16 4.2 Giải pháp 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 Khái quát cân đối Ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm cân đối NSNN Về chất: Cân đối NSNN mối quan hệ nguồn thu mà phủ huy động (tập trung vào NSNN năm) phân phối, sử dụng nguồn thu nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu năm Về phương diện phân cấp quản lý nhà nước: Cân đối NSNN cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương; địa phương với để thực chức năng, nhiệm vụ giao Kết luận: Cân đối NSNN phận quan trọng sách tài khóa vừa phản ánh mối tương quan tổng thu tổng chi vừa thể phân bổ hợp lý cấu khoản thu chi NSNN nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội năm 1.2 Nguyên tắc cân đối NSNN 1) Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế 2) Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp cịn bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước a) Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên b) Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: i) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật ii) Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, khơng bao gồm khoản vay cho vay lại 3) Bội chi ngân sách địa phương: a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước 4) Mức dư nợ vay ngân sách địa phương: a) Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng vượt q 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp; b) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; c) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp 1.3 Các lý thuyết cân đối NSNN Lý thuyết cổ điển Lý thuyết Lý thuyết ngân sách ngân sách cân ngân sách chu kỳ cố ý thâm hụt Điều Thời kỳ nước tư Nền kinh tế Thời kỳ khủng hoảng: kiện xây dựng kinh theo chu kỳ: phồn kinh tế cần có đời tế thị trường túy: thịnh - khủng hoảng - sách kích cầu từ Chính Phủ giữ suy thối Chính phủ phía Chính Phủ (VD: mở vai trị đảm bảo an cần có định rộng chi tiêu Chính ninh, quốc phịng, chi tiêu khác Phủ) đối ngoại kinh tế giai đoạn khác chu kỳ Nội Cân đối NSNN phải Cân đối NSNN Chính Phủ chấp nhận vay dung đảm bảo cân áp dụng nợ để tài trợ thâm hụt, đổi tuyệt đối tổng thu chu kỳ lấy tăng trưởng kinh tế thuế tổng chi phù hợp với chu kỳ Nền kinh tế tăng trưởng (tổng chi không kinh tế làm gia tăng tiêu dùng lớn tổng số thu - Khi kinh tế thu nhập; qua làm tăng thuế; tổng số thu thuế phồn thịnh: Tạo lập nguồn thu từ thuế Nguồn không lớn quỹ dự trữ nhằm dự thu dùng để trả nợ tổng chi) phòng cho năm Vì vậy, Chính Phủ phải - Chỉ khai thác thiếu hụt thời kỳ kiểm soát trì khoản thu từ thuế suy thối kinh tế ổn định - Thâm hụt: khó xảy - Khi kinh tế suy thời gian dài nhu cầu chi tiêu thối: Nhà nước nên dừng lại hoạt thực sách động tối thiểu cố ý thâm hụt để kích Chính Phủ: hành chính, thích cho kinh tế tư pháp, quốc phòng phục hồi phát triển - Thặng dư: coi lãng phí xã hội khơng có kế hoạch sử dụng khoản Ưu Kiểm sốt tốt Khoản lãi lỗ - Khuyến khích sử dụng điểm khoản chi, hạn chế nhiều năm chu kỳ hiệu nguồn lực thâm hụt NSNN bù trừ cho nhau, - Có thể nhanh chóng làm thay phải cân đối dịu suy thối tạm tuyệt đối khn thời kinh tế khổ năm Nhược Khơng khuyến khích Chính Phủ phải đưa - Làm hại hệ tương lai điểm việc sử dụng hiệu kế hoạch quản lý - Có thể gây nạn lạm nguồn lực quỹ dự phòng hợp lý phát in thêm tiền Ví dụ: Chính Phủ trả chủ nợ trả nhiều lúc cho dân chúng gây biến động giá 1.4 Vai trò cân đối NSNN - Ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối NSNN thơng qua sách thuế chi tiêu năm, định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ đó, góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự toán - Phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu Từ lập dự toán, nhà nước lựa chọn ưu tiên hợp lý phân bổ NSNN gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối NSNN phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đề - Đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng kinh tế phát triển để bù cho nơi phát triển Bên cạnh đó, cân đối NSNN góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối hệ thống ngân sách nhà nước 2.1 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách Lợi cách quản lí cho phép tập trung toàn nguồn thu vào tay Nhà nước trung ương để bố trí chi tiêu cho hợp lí, công bằng, đồng vùng, miền, ngành nghề chống biểu cục địa phương Tuy nhiên, phương án tạo tư tưởng ỷ lại, thụ động trông chờ vào trung ương đặc biệt nguồn lực vốn có hạn xã hội bị sử dụng lãng phí, khơng đáp ứng đắn kịp thời nhu cầu người dân Do đó, thực tế Nhà nước thực phân cấp quản lí ngân sách mức độ định cho quyền địa phương Phân cấp xem phương thức để tăng tính dân chủ, linh hoạt, hiệu trách nhiệm cấp quyền việc cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng Tất nhiên, với phân cấp quản lí ngân sách nhiều vấn đề nảy sinh công bằng; tham nhũng, tuỳ tiện, không đảm bảo kỉ luật tài khố tổng thể hay sách chiến lược quốc gia cần tính đến có "thuốc chữa" cần thiết 2.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước q trình Chính phủ phân giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm định cho quyền địa phương hoạt động quản lí ngân sách Ngân sách nhà nước phân cấp quản lý theo nguyên tắc sau: - Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể - Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương - Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn - Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp - Trường hợp quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi phải phân bổ giao dự toán cho quan cấp ủy quyền để thực nhiệm vụ chi Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải tốn với quan ủy quyền khoản kinh phí - Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia cấp ngân sách số bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp sở bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương 2.3 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc xử lý mối quan hệ cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động ngân sách nhà nước, từ cho phép hình thành chế phân chia ranh giới quyền lực quản lý ngân sách nhà nước cấp quyền Vì nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Về quyền lực: Phân cấp ban hành chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức: Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức có vai trị vị trí quan trọng Đó không quan trọng để xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách kiểm sốt chi tiêu, mà cịn tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quản lý điều hành ngân sách cấp quyền Thơng qua việc phân cấp nhằm làm rõ vấn đề quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chế độ, sách, định mức, tiêu chuẩn, phạm vi, mức độ cấp quyền Cơ sở pháp lý xây dựng dựa hiến pháp đạo luật tổ chức hành chính, từ định hành lang pháp lý cho việc chuyển giao thẩm quyền gắn với trách nhiệm tương ứng với quyền lực phân cấp, đảm bảo tính ổn định, tính pháp lý, khơng gây rối loạn quản lý ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân cấp thành phố định số chế độ thu phí gắn với quản lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên, gắn với chức quản lý hành nhà nước quyền địa phương khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật; việc huy động vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp thành phố Được định chế độ chi ngân sách phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ quản lý ngành, lĩnh vực - Phân cấp mặt vật chất, tức là phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi: Có thể nói ln vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều bất đồng trình xây dựng triển khai đề án phân cấp quản lý ngân sách Sự khó khăn bắt nguồn từ phát triển không đồng địa phương, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng miền nước Ngân sách trung ương hưởng khoản thu tập trung quan trọng không gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thu từ dầu thô… không đủ xác để phân chia như: thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành, đồng thời đảm bảo nhiệm vụ chi cho hoạt động có tính chất đảm bảo thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia như: Chi đầu tư sở hạ tầng kinh tế – xã hội, chi quốc phòng, an ninh, chi giáo dục, y tế, chi đảm bảo xã hội Trung ương quản lý…và hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động thực nhiệm vụ giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý địa phương như: Thuế nhà đất, thuế môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập người có thu nhập cao… Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương gắn liền với nhiệm vụ quản lý kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương trực tiếp quản lý Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách điều kiện tự nhiên, xã hội trình độ quản lý vùng, miền khác Thâm hụt ngân sách hàng năm xác định chênh lệch tổng thu tổng chi ngân sách trung ương địa phương năm Chính phủ Căn vào quy định luật ngân sách nhà nước thâm hụt ngân Việt Nam tính theo phương pháp 3: PDB = (G+DS) - TN 3.1.3 Nguyên nhân thâm hụt NSNN Việt Nam - Nguyên nhân khách quan: Do kinh tế Việt Nam giai đoạn bị khủng hoảng, Số liệu quan thuế địa phương cho thấy, có 21,3% số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có kê khai thuế giá trị gia tăng dẫn đến tình trạng “hụt thu” ngân sách Ngồi ra, cịn loạt khoản thu khơng đảm bảo tiến độ, đó, thu từ khu vực DNNN đạt 60,6% dự tốn, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 69,5% dự tốn thu từ khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh đạt 64% dự toán - Nguyên nhân chủ quan: Do nhà nước chi tiêu, đầu tư không hiệu quả, Chỉ riêng tháng đầu năm 2013, tổng số tiền nhà nước thu 461.000 tỷ đồng số tiền chi lên đến 563.000 tỷ đồng mà chưa mang lại tín hiệu khả quan cho tình hình phát triển kinh tế, ngược lại số lượng doanh nghiệp “chết” ngày gia tăng Ngồi cịn loạt nguyên nhân khác : thất thu thuế nhà nước, nhà nước huy động vốn để kích cầu, chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xun quy mơ chi tiêu phủ lớn 3.1.4 Giải pháp bù đắp 3.1.4.1 - Các biện pháp ngắn hạn Giảm thâm hụt thương mại thông qua hạn chế nhu cầu đầu tư tiêu dùng: o Thực sách tiền tệ thắt chặt: tăng lãi suất, thắt chặt tín dụng o Xem xét tính tốn đến tỷ lệ bảo hộ để có sách thuế hợp lý o Sử dụng cơng cụ trực tiếp sách thương mại, biện pháp thuế quan giới hạn cam kết MFN biện pháp phi thuế quan sử dụng hàng rào kĩ thuật hạn ngạch nhập khẩu; cân nhắc vận dụng điều khoản Ngoại lệ BOP quy định WTO tình khẩn cấp - Giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công: o Cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu công o Ngừng ngắn hạn khoản đầu tư công (áp dụng sở thận trọng) + Kiểm soát chặt chẽ hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước - Tìm kiếm thêm dịng vốn bù đắp ngắn hạn: o Đẩy mạnh thu hút dịng vốn nước ngồi, đặc biệt FDI (trên sở thận trọng nhằm tránh nguy tiếp nhận FDI chất lượng để lại tác động tiêu cực dài hạn), đồng thời cải thiện tốc độ giải ngân thực dự án cấp phép o Tạo thuận lợi thu hút kiều hối Ngoài biện pháp Việt Nam cịn ổn định tâm lý nhà đầu tư tìm kiếm dịng vốn ngắn hạn thơng qua định chế tài khối kinh tế, cần phải: - Hợp tác chặt chẽ với định chế tài quốc tế truyền thống : IMF, WB - Kêu gọi, xây dựng, triển khai Quỹ dự phịng bình ổn ASEAN – Đơng Á (các nước e ngại tác động dây chuyền từ đổ vỡ thành viên khu vực) - Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đối - Tiếp tục thắt chặt tiền tệ - Cho phép đồng Việt Nam biến động linh hoạt 3.1.4.2 - Các biện pháp dài hạn Đẩy mạnh trình dịch chuyển cấu kinh tế, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nước để thúc đẩy xuất - Tăng hiệu đầu tư khối doanh nghiệp quốc doanh lẫn DNNN Cải thiện số ICOR - Xây dựng sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Phát triển sách (DEPOCEN) - Giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công: Đặt mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách thành chiến lược dài hạn 3.1.5 Tác động thâm hụt NSNN 3.1.5.1 Đến yếu tố lạm phát Khi ngân sách thâm hụt lớn, phủ in thêm tiền để trang trải, lượng tiền danh nghĩa tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Khi giá tăng lên thâm hụt lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm lượng tiền lạm phát tiếp tục tăng vọt Mà tác hại lạm phát lớn phân phối lại thu nhập cải cách ngẫu nhiên, gây biến dạng cấu sản xuất làm việc kinh tế Như vậy, nghĩa thâm hụt ngân sách nhà nước gián tiếp gây tác động làm tổn hại đến kinh tế Tuy nhiên lạm phát có tác động ngược đến thâm hụt ngân sách nhà nước Với tác động phân phối lại cải cách ngẫu nhiên lạm phát làm dễ dàng cho phủ chừng mực định: - Chính phủ có thêm nguồn thu nhập thuế lạm phát - Chính phủ lợi lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng thân lạm phát Vậy thân mức thâm hụt ngân sách nhà nước giảm 3.1.5.2 Đến lãi suất và đầu tư Khi khơng chịu ràng buộc hành lãi suất định cung cầu thị trường vốn vay Tổng tiết kiệm phủ tiết kiệm tư nhân, hay gọi tiết kiệm quốc gia, phản ánh cung đầu tư đại diện cho phía cầu thị trường vốn vay Thâm hụt ngân sách nhà nước làm giảm tiết kiệm phủ, giảm tiết kiệm quốc gia, giảm cung thị trường vốn, nhu cầu vay để tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước lại làm tăng cầu, làm tăng lãi suất vốn vay thị trường Sự gia tăng lãi suất cuối làm giảm đầu tư khu vực tư nhân Đây hiệu ứng lấn át đầu tư tư nhân chi tiêu ngân sách nhà nước Hay nói cách khác, chi tiêu ngân sách nhà nước mức dẫn đến thâm hụt ngân sách, buộc phải vay nợ thông qua phát hành trái phiếu làm giảm lượng vốn vay thị trường mà khu vực tư nhân tiếp cận với giá thấp 3.1.5.3 Tới cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái Hiệu số xuất nhập khoản giao dịch gọi cán cân thương mại Các hoạt động xuất nhập hàng hóa khơng đánh giá thơng qua số lượng mà cịn đánh giá thơng qua tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi tỉ số giá hàng xuất nước giá hàng nhập thân nước Như vậy, giá xuất tăng lên cách tương đối so với hàng nhập cán cân thương mại tăng cường theo hướng tích cực ngược lại (nếu khối lượng hàng khơng thay đổi) Như ta phân tích trên, tình trạng thâm hụt ngân sách làm cho lãi suất thị trường tăng Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa nước theo tăng theo tăng làm giảm lượng hàng xuất Trong tương ứng, hàng hóa đất nước khác rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới việc tăng lượng hàng nhập Vì vậy, thâm hụt ngân sách gây tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn xuất ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khó khăn, tác động khơng tới tăng trưởng kinh tế 3.1.5.4 Đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nước tác động đến tăng trưởng sản lượng kinh tế thông qua hai kênh truyền dẫn Thứ nhất, làm thay đổi tiết kiệm đầu tư, thay đổi lực sản xuất dài hạn quốc gia Thứ hai, làm thay đổi hiệu sử dụng nguồn lực, thay đổi sản lượng lẫn tăng trưởng tương lai Trong thời kì suy thối kinh tế, tăng chi tiêu ngân sách nhà nước giảm thuế, chấp nhận thâm hụt ngân sách mức độ định, giúp sản lượng nước tăng trở lại nhờ kích thích tổng cầu Chính sách đặc biệt hiệu kinh tế trước theo đuổi sách tài khóa cân Tuy nhiên, kinh tế gần mức sản lượng tiềm trước kinh tế liên tục có thâm hụt tài khóa hiệu sách hạn chế Sự mở rộng tài khóa lúc chí nhanh chóng dẫn đến lạm phát cao, lãi suất cao, thâm hụt vãng lai bất ổn tài 3.2 Thặng dư 3.2.1 Khái niệm Thặng dư hiểu nôm na số tiền chênh lệch giá trị hàng hóa mang lại cho chủ sở hữu trừ số tiền mà chủ sở hữu chi để sản xuất loại hàng hóa 3.2.2 Tác động thặng dư tới NSNN Mức độ tín nhiệm sách tiền tệ yếu tố quan trọng để xác định vị tài Ví sách tiền tệ đáng tin cậy ngụ ý ngân hàng Trung ương độc lập, ngăn cản việc in tiền trả nợ Chính phủ tới mức độ định Nghiên cứu Dahan (1998) tóm tắt tác động sách tiền tệ quan điểm tài Đầu tiên ảnh hưởng lên doanh thu Trong ngắn hạn, sách tiền tệ thắt chặt dẫn tới tăng trưởng sản lượng thấp đó, thu nhập từ thuế bị giảm dẫn tới gia tăng thâm hụt ngân sách Thứ hai ảnh hưởng lên nợ cơng Một sách tiền tệ thắt chặt dẫn tới lãi suất tăng cao, lãi phải trả từ nợ công trở nên cao Cần ý tác động tổng thể phụ thuộc vào kỳ vọng nhà kinh tế mức độ tin cậy sách tiền tệ Có hai khả năng: (i) cơng chúng mong đợi sách tiền tệ khơng đạt mức lạm phát kì vọng cuối từ bỏ sách tiền tệ thắt chặt (ii) Một sách thắt chặt tiền tệ công bố làm giảm lạm phát (và lạm phát kỳ vọng) Trong kịch đầu tiên, sách tiền tệ thắt chặt dẫn tới lạm phát lãi suất danh nghĩa cao Trong kịch thứ hai, phản ứng kỳ vọng lên lạm phát có xu hướng làm giảm lãi suất danh nghĩa ảnh hưởng nợ khó xác định Hơn dấu hiệu ảnh hưởng từ nợ cơng tích cực Chính phủ người vay tiêu cực Chính phủ người cho vay Tầm quan trọng ảnh hưởng từ nợ công phụ thuộc vào mức độ nợ, ngày đáo hạn trái phiếu Chính phủ lãi suất linh hoạt trái phiếu, độ nhạy cảm loại lãi suất khác Kịch thứ ba 11 ảnh hưởng in tiền Một giảm số nhân tiền (thông qua nghiệp vụ thị trường mở) dẫn đến tăng nợ vay, kết thâm hụt ngân sách cao thời gian Thực trạng Cân Đối NSNN giai đoạn 2016-2020 4.1 Thực trạng Cân Đối NSNN giai đoạn 2016-2020 4.1.1 Thực trạng thu Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước (NSNN) Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại NSNN, quản lý nợ công Nghị số 25/2016/QH14 ngày 9/11/2016 kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 Quốc hội, 05 năm qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo thực đầy đủ, đồng bộ, toàn diện đổi công tác quản lý, điều hành nhiệm vụ tài - NSNN theo định hướng thị trường, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư, công khai, minh bạch, tiệm cận thông lệ quốc tế; cấu lại NSNN, nợ công theo hướng bền vững; đóng góp quan trọng vào việc cải thiện cân đối lớn kinh tế, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị uy tín đất nước Thu NSNN chuyển biến tích cực Cho tới trước xảy đại dịch COVID-19, năm 2016-2019, thu vượt dự tốn, quy mơ thu NSNN bình qn đạt khoảng 25,5%GDP, cụ thể: - Năm 2016 – 2017, thu NSNN tiếp tục tăng khá, đạt 1.101.452 tỷ đồng 1.288.665 tỷ đồng Vì thế, năm qua, khoản thu cấu lại, tập trung mở rộng nguồn thu nội địa đẩy mạnh cơng tác quản lý thu thuế Nhờ đó, năm 2016 – 2017, tổng thu NSNN thực vượt so với dự toán Quốc hội định (năm 2016 vượt 87 nghìn tỷ đồng; năm 2017 vượt khoảng 75 nghìn tỷ đồng), 34,1% kế hoạch năm, thu từ thuế, phí, lệ phí đạt 20% GDP Cụ thể: Năm 2016, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 24,5% GDP, huy động từ thuế, phí, lệ phí ước đạt 20,4% GDP Năm 2017, tỷ lệ động viên vào NSNN ước đạt 25,7% GDP, huy động từ thuế, phí, lệ phí ước đạt 20,2% GDP - Thu Ngân sách Nhà nước có cấu ngày bền vững hơn, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế với hàng loạt hiệp định cắt giảm thuế quan tỷ trọng thu nội địa tổng thu Ngân sách Nhà nước ngày cao tăng tổng thu Ngân sách Nhà nước lên đến 81.7% năm 2018 Hình 2.1 - Năm 2018, NSNN lần đầu đạt thặng dư 400 tỷ đồng, kỳ thặng dự sau 13 năm Kết có Chính phủ tăng cường hoạt động thu ngân sách mức 15,3% so với năm 2017 (đặc biệt đẩy mạnh nguồn thu từ dầu thô: tăng 36,6%) - Quản lý thu nợ cưỡng chế nợ thuế đạt kết tích cực Tính đến 30/9/2019, toàn hệ thống thu hồi 24.767 tỷ đồng, đó, thu biện pháp quản lý nợ 15.803 tỷ đồng, biện pháp cưỡng chế nợ 8.964 tỷ đồng Tổng tiền thuế nợ tính đến 31/8/2019 80.786 tỷ đồng giảm 3% so với kỳ 2018 - Riêng năm 2020, tác động nghiêm trọng đại dịch COVID-19 tới mặt đời sống kinh tế-xã hội, tăng trưởng kinh tế năm đạt khoảng 2,9% (trong kế hoạch đề 6,8%), giá dầu thô giảm sâu, cộng với việc thực miễn, giảm, giãn khoảng 130 nghìn tỷ đồng số khoản thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, nên thu NSNN đạt 98% dự toán Tuy nhiên, tính chung giai đoạn, tổng thu NSNN giai đoạn 2016-2020 vượt mục tiêu, đạt 6,9 triệu tỷ đồng Quy mơ thu NSNN bình qn đạt khoảng 25,2%GDP (giai đoạn 2011-2015 23,6%GDP), vượt mục tiêu đề Nghị 25/2016/QH14 Quốc hội (23,5%GDP) Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị (20-21%GDP); gấp khoảng 1,6 lần so với giai đoạn 2011-2015 Nguồn: Bộ Tài Chính Đánh giá theo phân cấp NSNN, thu ngân sách địa phương (NSĐP) có xu hướng tăng dần theo giai đoạn quy mô tỷ trọng, góp phần tăng cường tính tự chủ cho NSĐP Tỷ trọng thu NSĐP tổng thu NSNN tăng từ 37,4% giai đoạn 2011-2015 lên khoảng 45% giai đoạn 2016-2020; quy mô thu NSĐP giai đoạn 2016-2020 tăng khoảng 1,87 lần so với giai đoạn 2011-2015, cao mức tăng quy mơ thu NSNN nói chung (khoảng 1,6 lần) Số lượng địa phương có số thu NSNN địa bàn vào nhóm 10.000 tỷ đồng, từ 5.000 nghìn đến 10.000 tỷ đồng từ 1.000 tỷ đồng đến 5.000 tỷ đồng không ngừng tăng qua năm 4.1.2 Thực trạng chi - Chi tiêu ngân sách thời gian qua có gia tăng mạnh mẽ qua năm Nếu năm 2010, chi NSNN mức 649 nghìn tỷ đồng tháng đầu năm 2016, chi ngân sách mức 509 nghìn tỷ đồng, 78,42% mức chi năm 2016 Năm 2017, chi NSNN đạt 1.413 nghìn tỷ đồng, 101,7% dự toán, tăng 9,3% so với thực năm 2016 - Tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN mức 27,5% năm 2017, cao mức mục tiêu 25 - 26% giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời tỷ trọng chi thường xuyên mức 64,6%, sát với mục tiêu 64% giai đoạn 2016 2020 (thấp - 3% so với bình quân giai đoạn 2011 - 2015) - Tuy nhiên, kinh tế tăng trưởng tốt hơn, bán vốn doanh nghiệp nhà nước bán tài sản nhà nước gia tăng, tỷ lệ thâm hụt ngân sách năm 2018 mức 3,67% GDP, tăng so với năm 2017, nằm ngưỡng Quốc hội phê duyệt (3,7%) Điều phản ánh chi tiêu kỷ luật tài khóa khơng cải thiện Dưới biểu đồ thâm hụt ngân sách Việt Nam (Ghi chú: Từ năm 2017, số thống kê thâm hụt ngân sách không bao gồm chi trả nợ gốc) - Năm 2020, chi ngân sách, theo báo cáo Bộ Tài chính, trước tình hình phức tạp dịch bệnh, cân đối NSNN khó khăn, Bộ Tài chủ động phối hợp với bộ, quan có liên quan trình Chính phủ, trình cấp thẩm quyền cho phép thực biện pháp mạnh mẽ đảm bảo cân đối NSNN năm 2020 Đến ngày 30/12/2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phòng chống dịch hỗ trợ 12,95 triệu người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 NSTW sử dụng gần 12,4/17,5 nghìn tỷ đồng dự phịng để hỗ trợ địa phương khắc phục hậu bão, mưa lũ khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh, đầu tư dự án khẩn cấp, nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai - Trong giai đoạn này, quy mô chi NSNN kiểm soát phạm vi thu ngân sách giảm dần mức bội chi; tỷ trọng chi NSNN bình quân khoảng 28% GDP (giai đoạn 2011-2015 29,5% GDP); ưu tiên thực chủ trương, định hướng lớn Đảng Nhà nước Đã cấu lại bước chi NSNN, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triên từ khâu dự toán từ mức 25,7% năm 2017 lên 26,9% năm 2020 (mục tiêu đề 25-26%) Cùng với đó, giảm dần tỷ trọng dự tốn chi thường xuyên từ mức 64,9% tổng chi NSNN năm 2017 xuống 64% năm 2020 theo mục tiêu Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội, điều kiện hàng năm bố trí nguồn tăng lương sở, lương hưu (đối tượng NSNN bảo đảm) trợ cấp người có cơng khoảng 7%, thực sách an sinh xã hội gắn với lương sở tăng tương ứng, tăng chi an ninh, quốc phòng… 4.1.3 Thực trạng cân đối NSNN Thể chế quản lý cân đối ngân sách, bội chi dần hoàn thiện phù hợp với thực tiễn thông lệ; NSNN cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên; quy định bội chi NSNN gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP, không bao gồm chi trả nợ gốc; vay bù đắp bội chi NSNN cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; quy định giới hạn dư nợ vay NSĐP gắn với thu NSĐP hưởng theo phân cấp, với khả trả nợ địa phương… Bội chi NSNN điều hành chặt chẽ, bình quân năm 2016-2019, bội chi NSNN mức 3,3% GDP, đó, năm 2017-2019 bội chi 2,72% GDP, giảm mạnh so với giai đoạn 2011-2015 5,4%GDP Riêng năm 2020, tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm giảm thu ngân sách, phải tăng chi để phòng, chống dịch đảm bảo an sinh xã hội, mức bội chi NSNN 3,99% GDP, cao dự toán (3,44% GDP) Tính chung giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,45% GDP, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Bội chi NSNN giảm mạnh góp phần quan trọng vào việc thực cấu lại nợ công theo hướng bền vững Quy mô nợ công giảm mạnh từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống 55,2% GDP vào cuối năm 2020, tiêu dư nợ Chính phủ, dư nợ nước ngồi quốc gia giới hạn an toàn 4.2 Giải pháp Xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề vừa nhạy cảm vừa cần thiết, khơng ảnh hưởng đến cân đối ngân sách nhà nước, mà tác động đến kinh tế phát triển bền vững quốc gia Trong kinh tế nhiều biến động nay, Nhà nước cần phải lựa chọn giải pháp xử lý bội chi hợp lý, có tính chiến lược lâu dài thúc đẩy kinh tế phát triển, khơi dậy tiềm kinh tế phân bổ có hiệu nguồn lực xã hội Bên cạnh cần thực sách điều chỉnh quan hệ phân phối nguồn lực tài nhà nước như: tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, phát hành tiền, vay nợ Do áp dụng biện pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước này, Nhà nước cần phải dựa vào bối cảnh kinh tế- xã hội thực đất nước, vận dụng cách linh hoạt cho phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, để mang lại kết tốt tạo điều kiện cho ngân sách nhà nước cân đối ổn định - Tăng khoản thu, chủ yếu là tăng thuế Biện pháp có khả bù đắp giảm bội chi ngân sách nhà nước Có hai cách để tăng thuế: Một là, tăng thuế suất Hai là, mở rộng, nuôi dưỡng nguồn thu chống thất thu thuế.Tuy nhiên giải pháp để xử lý bội chi ngân sách nhà nước, lẽ tăng thuế không hợp lý dẫn đến giá hàng hóa tăng, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất người dân, nghiêm trọng làm động lực kinh doanh doanh nghiệp, làm khả cạnh tranh kinh tế nước ta nước Tăng thuế mặt lý thuyết tăng thu ngay, thực tế vấn đề có đảm bảo tính khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Hiệu hoạt động hệ thống quản lý thu, hiệu suất sắc thuế nào, khả kinh tế quốc gia,…Nếu thuế tăng cao dẫn đến trốn thuế, khơng kích thích kinh tế phát triển Vì biện pháp tương đối khó thực phải triển khai thời gian dài, có phối hợp đồng cấp ngành để đảm bảo công nghĩa vụ đóng góp người dân - Thiết lập sách chi hiệu quả và cắt giảm chi ngân sách nhà nước Bên cạnh biện pháp tăng thuế cách hợp lý, phủ cần phải thiết lập sách chi ngân sách nhà nước hiệu tiến tới cắt giảm chi ngân sách nhà nước tăng cường tiết kiệm Đây giải pháp mang tính tình vơ quan trọng quốc gia xảy bội chi ngân sách nhà nước Việc cắt giảm bội chi ngân sách nhà nước phát huy tác dụng nhà nước cắt giảm khoản chi tiêu lãng phí, bất hợp lý, khoản chi bao cấp cho xã hội doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần triệt để tiết kiệm khoản đầu tư chi thường xuyên ngân sách nhà nước, tức đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội đề ra, cịn dự án chưa khơng có hiệu phải cắt giảm chí khơng đầu tư Đồng thời phải tiến hành cắt giảm khoản chi thường xuyên quan nhà nước khoản chi không hiệu chưa cần thiết - Phát hành tiền Xử lý bội chi ngân sách nhà nước thông qua phát hành tiền đưa lưu thơng giúp cho phủ huy động nhanh nguồn vốn để cân đối ngân sách nhà nước Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, gây vấn đề khó khăn cho kinh tế sau như: Kinh tế tăng trưởng nóng, khơng cân khả tài đất nước,… Nhưng phát hành tiền mức hợp lý, phù hợp với diễn biến kinh tế sử dụng tiền có hiệu không làm tăng lạm phát, không gây tác động xấu đến kinh tế mà góp phần khắc phục tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước - Vay nợ Nhà nước tiến hành vay nợ theo hai cách để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, bao gồm: o Vay nợ nước: Chính phủ phát hành trái phiếu thị trường tài nước để tiến hành vay nợ Biện pháp dễ triển khai thực giúp phủ tránh ảnh hưởng từ bên Tuy nhiên nguồn vay mang lại cho ngân sách nhà nước khơng lớn tiết kiệm khu vực tư o Vay nợ nước ngoài: Bao gồm nguồn vốn phủ phát hành trái phiếu thị trường tài quốc tế nguồn vốn ODA Nhà nước phụ thuộc nhiều vào đối tác cho vay, chịu ràng buộc áp đặt nhiều điều kiện từ phía chủ thể vay thời hạn dài tăng khoản nợ nước đặt gánh nặng cho vấn đề tài nước ta Do vậy, vay nước hay vay nước phải trả nợ gốc lãi, vay gánh nặng nợ tăng Nếu lâu dài sử dụng biện pháp vay nợ để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước gây nhiều áp lực cho phủ nợ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề cân đối ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước khó đạt mức cân Qua ta thấy bội chi ngân sách nhà nước có mối quan hệ mật thiết với vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Nếu bội chi ngân sách nhà nước xảy ra, tức chi lớn thu ngân sách nhà nước làm cho ngân sách bị thiếu hụt, cân đối nhà nước tìm cách khắc phục bội chi ngân sách nhà nước tìm cách đưa ngân sách nhà nước trạng thái cân đối nguồn thu nguồn chi Bội chi ngân sách nhà nước xử lý tốt đảm bảo mức hợp lý góp phần quan trọng vào cân đối ngân sách nhà nước thực mục tiêu kinh tế xã hội phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Thâm hụt ngân sách (Budget deficit) gì? Cách xác định | VietnamBiz https://vietnambiz.vn/tham-hut-ngan-sach-budget-deficit-la-gi-cach-xac-dinh20190813165923911.htm Thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2020 đạt 1,5 triệu tỷ đồng | Tài | Vietnam+ (VietnamPlus) https://www.vietnamplus.vn/thu-can-doi-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2020-dat-tren-15trieu-ty-dong/688546.vnp Kết thực kế hoạch tài quốc gia giai đoạn 2016-2020 kế hoạch giai đoạn 2021-2025 | Tạp chí tài https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/ket-qua-thuc-hien-ke-hoach-tai-chinhquoc-gia-giai-doan-20162020-va-ke-hoach-giai-doan-20212025-335041.html ... đối ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước khó đạt mức cân Qua ta thấy bội chi ngân sách nhà nước có mối quan hệ mật thiết với vấn đề cân đối ngân sách nhà nước Nếu bội chi ngân sách nhà nước. .. tức chi lớn thu ngân sách nhà nước làm cho ngân sách bị thiếu hụt, cân đối nhà nước tìm cách khắc phục bội chi ngân sách nhà nước tìm cách đưa ngân sách nhà nước trạng thái cân đối nguồn thu nguồn... chi ngân sách nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước - Vay nợ Nhà nước tiến hành vay nợ theo hai cách để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, bao gồm: o Vay nợ nước: