Phân tích thực trạng CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2017 và giải pháp nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước. Từ việc tìm hiểu thực trạng cân đối ngân sách nhà nước năm 2017, bài viết này sẽ đi sâu phân tích, đánh giá và đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo ổn định và tăng trưởng kinh tế.
1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG *** - BÀI TẬP LỚN MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2017 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Lâm Anh Sinh viên thực : Nhóm – Nhóm lớp 28 Trần Thị Khánh Linh 21A4050255 Nguyễn Thị Diệu Linh 21A4050244 Trần Minh Huy 21A4050183 Hứa Đức Thành 21A4050375 Nguyễn Hồng Vân 21A4050477 Ngô Tuấn Anh 21A4050021 Nguyễn Thanh Tuyền 21A4050467 Hà Nội, 2020 MỤC LỤC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NĂM 2017 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước có vai trị quan trọng việc quản lý điều tiết vĩ mô đảm bảo cho ổn định tăng trưởng kinh tế thông qua việc nắm bắt cơng cụ tài – tiền tệ Trong đó, nói, cân đối ngân sách nhà nước coi công cụ sắc bén hữu hiệu để nhà nước can thiệp vào kinh tế, gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Việt Nam thường đối mặt với tình trạng bội chi ngân sách nên việc giải cân đối thu – chi, quản lý chặt chẽ sử dụng hiệu ngân sách nhà nước nhiệm vụ hàng đầu Đảng Nhà nước Từ việc tìm hiểu thực trạng cân đối ngân sách nhà nước năm 2017, viết sâu phân tích, đánh giá đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế Từ khóa: cân đối ngân sách nhà nước năm 2017, bội chi, giải pháp hoàn thiện Từ viết tắt: ngân sách nhà nước (NSNN) Mục tiêu nghiên cứu: phân tích đánh giá thực trạng để từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước năm 2017 Đối tượng nghiên cứu: thu chi ngân sách nhà nước năm 2017 biện pháp cân đối ngân sách nhà nước Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tài liệu (số liệu thống kê Bộ tài chính, báo, tạp chí kinh tế, luận văn, viết hội thảo…); phương pháp thảo luận nhóm phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… Kết cấu: phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết cân đối ngân sách nhà nước Phần 2: Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2017 Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Về hình thức: NSNN bảng tổng hợp khoản thu, chi nhà nước khoảng thời gian định quan có thẩm quyền định nhằm đáp ứng nhu cầu thực chức nhiệm vụ nhà nước Về thực chất: NSNN phản ánh quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác xã hội, phát sinh trình phân phối nguồn tài theo ngun tắc khơng hoàn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.2 Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước Cân đối NSNN cân tổng thu tổng chi NSNN thời kỳ định, thông thường năm tài 1.2 Các quan điểm cân đối ngân sách nhà nước - Lý thuyết cổ điển thăng ngân sách: NSNN phải cân hàng năm, tức tổng số chi không vượt tổng số thu - Lý thuyết ngân sách chu kì: thăng NSNN khơng trì khn khổ năm, mà trì khn khổ chu kì kinh tế - Lý thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt: giai đoạn kinh tế suy thối, người ta hy sinh cân ngân sách, chi tiêu nhiều để khơi mào cho phục hồi kinh tế 1.3 Đặc điểm trạng thái cân đối Ngân sách Nhà nước 1.3.1 Đặc điểm - Phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi NSNN năm nhằm đạt mục tiêu đề - Là cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống NSNN, đồng thời kiểm sốt tình trạng NSNN, đặc biệt tình trạng bội chi NSNN 1.3.2 Trạng thái - NSNN cân bằng: thu NSNN vừa đủ để trang trải chi NSNN - NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn chi NSNN - NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi NSNN 1.3.3 Thâm hụt ngân sách tài trợ thâm hụt Thâm hụt ngân sách (hay gọi bội chi NSNN) trạng thái cân NSNN số chi vượt số thu cân đối NSNN tài khóa định Nguyên nhân: - Nguyên nhân khách quan: tác động chu kỳ kinh tế hậu tác nhân gây - Nguyên nhân chủ quan: cấu thu, chi ngân sách thay đổi điều hành NSNN không hợp lý Tài trợ thâm hụt: - Cắt giảm chi tiêu công - Tăng thuế - Vay nợ - Phát hành tiền 1.4 Vai trò cân đối NSNN kinh tế Thứ nhất, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Ngân sách nhà nước cơng cụ tăng cường tiềm lực tài quốc gia, góp phần ổn định tiền tệ, giá kiềm chế lạm phát Thứ hai, góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu đảm bảo cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn định bền vững Thứ ba, góp phần đảm bảo công xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương từ giải vấn đề đời sống xã hội Thực trạng cân đối ngân sách Nhà nước Việt Nam năm 2017 BẢNG 1: BẢNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2017 Đơn vị: Tỷ đồng ST T NỘI DUNG DỰ TOÁN QUYẾT TOÁN A I TỔNG NGUỒN THU NSNN Thu NSNN Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ Thu chuyển nguồn từ năm trước chuyển sang Thu từ quỹ dự trữ tài Thu kết dư năm trước Thu bổ sung từ NSTW TỔNG CHI NSNN Chi NSNN Trong đó: Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ lãi Chi viện trợ Chi thường xuyên Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phịng NSNN Chi chuyển nguồn sang năm sau BỘI CHI NSNN Tỷ lệ (%) bội chi NSNN so GDP kế hoạch Tỷ lệ (%) bội chi NSNN so GDP thực Bội chi NSTW Bội chi NSĐP KẾT DƯ NSĐP CHI TRẢ NỢ GỐC TỔNG MỨC VAY 1,212,180 1,212,180 990,280 38,300 180,000 1,683,046 1,293,627 1,039,192 49,583 197,272 3,600 7,580 306,892 II III IV V B I II C D E F SO SÁNH QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN (%) 106.7 104.9 129.5 109.6 210.6 979 81,547 1,390,480 1,390,480 1,681,414 1,355,034 97.5 357,150 98,900 1,300 902,880 100 29,300 372,792 97,727 1,362 881,688 127 104.4 98.8 104.8 97.7 127.0 326,379 178,300 3.5% 136,962 2.69% 3.56% 2.74% 172,300 6,000 136,962 163,846 340,157 76.8 79.5 129,073 156,538 96 283,980 83.5 Nguồn: Bộ Tài 2.1 Thực trạng hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 2.1.1 Thu cân đối NSNN Quyết toán thu NSNN đạt 1.293.627 tỷ đồng, tăng 81.447 tỷ đồng (+6,7%) so dự toán, chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất nhập thu từ dầu thơ Hình 1: CƠ CẤU QUYẾT TOÁN TỔNG THU NĂM 2017 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn Về thu nội địa: tốn đạt 1.039.192 tỷ đồng, tăng 48.912 tỷ đồng (+4,9%) so dự toán chiếm phần lớn cấu tổng thu cân đối NSNN năm 2017 (80,3%) Số thu tăng chủ yếu nhờ tăng thu từ nguồn sử dụng đất (61.713 tỷ đồng), tiền thuê mặt đất, mặt nước (13.827 tỷ đồng) thị trường bất động sản nước nói chung số thị lớn nói riêng (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ) tiếp tục phục hồi mạnh tháng cuối năm 2017; địa phương mạnh công tác giải phóng mặt bằng, đấu giá đất, thu tiền sử dụng đất tập trung thu hồi tiền nợ đọng từ dự án bất động sản Một số nhiệm vụ thu chủ yếu khơng đạt dự tốn: thu từ doanh nghiệp nhà nước giảm 1,4%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giảm 14,4%; thu từ khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quốc doanh giảm 6,9%; thu thuế thu nhập cá nhân giảm 2,7% so với dự toán Cơ quan thuế nâng cao lực, đổi phương pháp kiểm tra, tổ chức triển khai thực có hiệu Nghị số 19-2017/NQ-CP ngày 06/02/2017 Chính phủ nhiệm vụ giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020 Chỉ thị số 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, kê khai nộp thuế điện tử, cải cách thủ tục hành chính, góp phần hạn chế tình trạng trốn lậu thuế; đồng thời chủ động phối hợp với bộ, quan trung ương địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp kiểm tra, chống chuyển giá, tăng cường quản lý thu, quản lý sử dụng hóa đơn, kiểm sốt kê khai, toán thuế, tăng cường kiểm tra dạng sai phạm thường xảy ra, kiểm tra hoàn thuế GTGT, đẩy mạnh tra, kiểm tra đôn đốc xử lý nợ thuế, doanh nghiệp lớn, xử phạt doanh nghiệp chây ỳ chậm nộp thuế theo quy định Luật Quản lý thuế Trong năm 2017, quan thuế thực tra, kiểm tra 103.211 cuộc, truy thu nộp NSNN 15.438 tỷ đồng Về thu từ dầu thơ: Quyết tốn đạt 49.583 tỷ đồng, tăng 11.283 tỷ đồng (+29,5%) so với dự toán chiếm 3,8% cấu tổng thu cân đối NSNN năm 2017; chủ yếu giá tốn bình quân đạt 55,6 USD/thùng, tăng 5,6 USD/thùng so với giá xây dựng dự toán sản lượng toán đạt cao dự toán 1,29 triệu Về thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: Quyết toán đạt 197.272 tỷ đồng, vượt 17.272 tỷ đồng (+9,6%) so với dự toán chiếm 15,3 % tổng cấu thu cân đối NSNN năm 2017 Trong năm 2017 thực giảm thuế suất theo cam kết với thị trường Hàn Quốc, ASEAN làm giảm thu mạnh, nhờ giá trị kim ngạch xuất, nhập tăng gần 22% so với năm 2016, tăng cường quản lý thuế (thanh tra, kiểm tra với 8.200 cuộc, thu 2.790 tỷ đồng), nên góp phần tăng thu NSNN Về thu viện trợ khơng hồn lại: tốn đạt 7.580 tỷ đồng, tăng 3.980 tỷ đồng (+110,6%) so với dự toán chiếm phần nhỏ (0,6%) cấu tổng thu cân đối NSNN năm 2017 2.2.2 Chi cân đối NSNN Thực nghị Quốc hội, Chính phủ tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt nhiều biện pháp tổ chức điều hành dự tốn chi NSNN, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị tăng cường đạo điều hành, thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước năm 2017; đó, yêu cầu bộ, quan trung ương, địa phương: đẩy nhanh tiến độ giải ngân nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công; quản lý chặt chẽ khoản chi, bảo đảm tiết kiệm, chống lãng phí, cắt giảm khoản chi hội nghị, khảo sát nước ngoài, mua sắm trang thiết bị đắt tiền khơng cần thiết Quyết tốn chi NSNN 1.355.034 tỷ đồng, 97,5% (giảm 35.446 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu số khoản chi triển khai chậm (như chương trình mục tiêu quốc gia chương trình mục tiêu) nên bị hủy dự toán chuyển nguồn sang năm sau chi quy định Luật NSNN Hình 2: CƠ CẤU QUYẾT TOÁN TỔNG CHI NSNN NĂM 2017 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn Về chi đầu tư phát triển: toán 372.792 tỷ đồng, tăng 15.642 tỷ đồng (+4,4%) so dự toán chiếm 27,51% cấu tổng chi NSNN năm 2017 tăng chi từ nguồn tăng thu địa phương, nguồn dự phòng ngân sách nguồn năm trước chuyển sang Số chi đầu tư phát triển chiếm 27,5% tổng chi NSNN Về chi trả nợ lãi: toán 97.727 tỷ đồng, giảm 1.173 tỷ đồng, 98,8% so với dự toán chiếm 7,31% cấu tổng chi cân đối NSNN năm 2017 Về chi thường xuyên (bao gồm nguồn cải cách tiền lương): toán 881.688 tỷ đồng, 97,7% so với dự toán, chiếm phần lớn (65,1%) tổng chi NSNN Trong năm, bộ, quan trung ương, địa phương điều hành ngân sách bám sát mục tiêu, dự tốn giao Chính phủ bảo đảm kinh phí phịng, chống khắc phục hậu thiên tai; tăng kinh phí thực chế độ, sách an sinh xã hội theo quy định Trong năm 2017, nhiệm vụ chi thường xuyên quan trọng chi nghiệp khoa học công nghệ, chi giáo dục đào tạo, chi nghiệp y tế, sách an sinh xã hội, tiếp tục trọng bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ quan trọng, đồng thời tích cực đổi mới, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập theo lộ trình tính chi phí đầy đủ theo tinh thần nghị Quốc hội Các bộ, quan trung ương, địa phương triển khai tích cực điều hành dự tốn NSNN, tập trung hồn thành nhiệm vụ trọng tâm ngành, địa phương theo Nghị Quốc hội, theo lộ trình cải cách chế quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Tuy nhiên, số sách miễn giảm học phí, hỗ trợ học sinh thực sách Nhà nước, sách an sinh xã hội thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, chương trình mục tiêu quốc gia… cần có thời gian tổ chức triển khai nên chưa chi kịp năm, chuyển nguồn sang năm sau tiếp tục thực theo chế độ quy định 10 Các nhiệm vụ chi thường xuyên bộ, quan trung ương địa phương bảo đảm chi theo chế độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tóm lại, nhiệm vụ chi NSNN năm 2017 thực theo nghị Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Cơng tác quản lý, kiểm sốt NSNN chặt chẽ theo quy định Luật NSNN nghị Quốc hội Các bộ, quan trung ương, địa phương triển khai thực nhiều giải pháp, điều hành dự tốn NSNN bước có hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo nghị Quốc hội Số chi chuyển nguồn năm 2017 sang năm sau 326.379 tỷ đồng, chủ yếu chuyển nguồn cho nhiệm vụ chi thực sách, thực chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu năm 2017 giao chậm so với dự kiến chi từ nguồn tăng thu NSĐP năm 2017 theo quy định Luật NSNN Loại trừ khoản chuyển nguồn thực lộ trình cải cách tiền lương khoản tăng thu năm 2017 địa phương chuyển sang năm 2017 chi tiêu; khoản kinh phí thực chế tự chủ tài kinh phí giải ngân chờ thủ tục toán theo chế độ, khoản chuyển nguồn theo chế, sách; số lại triển khai chậm 17.350 tỷ đồng, 5,3% tổng số chi chuyển nguồn, 1,03% tổng chi NSNN Hình 3: TỐC ĐỘ TĂNG TỔNG THU VÀ CHI NSNN GIAI ĐOẠN 2011 – 2017 Nguồn: Bộ Tài Trong giai đoạn 2011 – 2017, tổng thu tổng chi NSNN tăng liên tục theo năm, tổng thu NSNN 962,982 tỷ đồng từ năm 2011 trở tăng mạnh số tới 2017 1,683,046 tỷ đồng Thu tăng lên từ 1,034,244 năm 2011 lên tới 1,681,414 năm 2017 Điều cho thấy kinh tế ngày phát triển, mức sống người dân ngày tăng cao, dịng tiền Chính phủ ngày cải thiện Đặc biệt, GDP năm 2017 tăng cao kể từ 2011 trở lại Quy mô kinh tế năm 2017 theo giá hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ đồng, tương ứng 220 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng không đồng đều, tổng thu tổng chi có dáng tốc độ tăng trưởng theo xu hướng Giai đoạn năm 2014 – 2015 có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng tổng thu chi đạt 10% Đặc biệt giai đoạn 2016 – 11 2017 tốc độ tăng tổng thu NSNN lên tới 19,57% Tốc độ tăng trưởng tổng thu chi NSNN giảm đột ngột giai đoạn 2015 – 2016 - Tốc độ tăng tổng thu trung bình: 9.89% - Tốc độ tăng tổng chi trung bình: 8.47% Có thể thấy từ năm 2011 – 2016, tổng chi NSNN lớn tổng thu NSNN Năm 2017 năm có tổng thu lớn hơn, nhiên khoảng cách không đáng kể, chiếm khoảng 0,09% tổng thu tổng chi 2017 Điều góp phần chứng tỏ thâm hụt cán cân ngân sách nhà nước nhiều năm qua 2.2 Bội chi ngân sách nhà nước năm 2017 Quốc hội đề giới hạn bội chi NSNN tối đa phép 5% GDP/năm Nếu bội chi ngân sách vượt 5% GDP thời gian dài nguy hiểm: khiến cho thị trường hiểu chủ trương thực thi sách Chính phủ khơng thống nhất, làm giảm niềm tin thị trường, gây sức ép lớn lên việc điều hành kinh tế vĩ mô Nhìn vào bảng cân đối NSNN năm 2017, ta thấy tổng chi NSNN vượt so với tổng thu Điều đồng nghĩa với việc cân đối NSNN bị rơi vào trạng thái thâm hụt với mức bội chi năm 2017 136.963 tỷ đồng, 2,74% GDP thực hiện, giảm số tương đối tuyệt đối so với dự toán Quốc hội giao (giảm 41.337 tỷ đồng 0,76% so với GDP) Vì vậy, bội chi ngân sách năm 2017 điều hành nằm phạm vi dự tốn mà cịn giới hạn cho phép 5% GDP Quốc hội Nền kinh tế Việt Nam năm 2017 có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn từ nước nước tác động đến tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ tài - ngân sách theo Nghị Quốc hội đề Bên cạnh đó, năm 2017, Kho bạc Nhà nước huy động 159,9 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ với kỳ hạn từ năm trở lên (kỳ hạn bình quân 13,52 năm), lãi suất bình quân 6,07% Với kết tích cực thu NSNN huy động vốn, thực sách quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, quy định, siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài chính, chống lãng phí, nâng cao hiệu sử dụng NSNN, đảm bảo cân đối ngân sách cấp, nên cân đối NSNN đảm bảo 12 Hình 4: BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2011 – 2017 Nguồn: Bộ Tài Theo Bộ Tài chính, có nghịch lý kéo dài là: thu ngân sách năm vượt kế hoạch, cân đối ngân sách năm khó khăn, đặc biệt, chi thường xuyên tăng nhanh Giai đoạn từ năm 2012 – 2016, bội chi ngân sách nhà nước mức 5% GDP vượt giới hạn tối đa mà Quốc hội đề Bội chi ngân sách năm 2017 136.962 tỷ đồng tương đương 2,74% GDP, giảm đáng kể so với năm trước Quy mơ thâm hụt NSNN năm 2017 giảm chủ yếu thay đổi cách thức lập dự toán theo yêu cầu Luật NSNN Luật NSNN Quốc hội thơng qua vào tháng 7/2015, thức có hiệu lực kể từ kỳ lập dự tốn năm 2017 Theo quy định Luật NSNN, bội chi NSNN kể từ năm 2017 không bao gồm khoản chi trả nợ gốc, bội chi giảm so với năm trước đó, từ mức 230.000 tỷ xuống mức khoảng 212.000 tỷ, chiếm 4,2% GDP Nếu tính chi trả nợ gốc khoảng 164 nghìn tỷ đồng thâm hụt NSNN theo cách tính cũ tăng vọt lên 6,75%, nghĩa cao kể từ năm 2011 đến quy mô chi trả nợ gốc năm 2017 gấp 2,44 lần so với năm 2016 Vì vây, thấy, cách thức dự tốn phản ảnh tốt áp lực tăng rịng nợ cơng hàng năm, phù hợp với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, năm 2017 năm thời kỳ ổn định NSNN 2017-2020, với mức điều chỉnh tiêu chí, định mức phân bổ chi thường xuyên chi đầu tư tăng cao gây áp lực định cho việc lập dự toán điều hành ngân sách Cho nên, bội chi NSNN toán năm 2017 giảm đáng kể so với năm trước Ngoài ra, nhờ việc điều hành ngân sách theo hướng siết chặt bội chi, cấu lại nợ theo hướng kéo dài kỳ hạn vay giảm dần lãi suất bình qn vay, mức bội chi năm 2017 khơng cao so với dự toán mức bội chi thấp vòng 10 năm qua Bên cạnh đó, thực tế bội chi giảm giảm bội chi ngân sách địa phương Năm 2017, vay để trả nợ gốc giảm so với dự toán chủ yếu từ ngân sách địa phương vừa thể khả trả nợ tích cực địa phương, song phản ánh thiếu vững ngân sách Trung ương khơng bố trí nguồn để trả nợ gốc 13 Ngành Tài thuộc nhóm ngành đầu nước cải cách hành chính, tổ chức xếp lại máy theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, cắt giảm thủ tục hành điều kiện kinh doanh, đại hố áp dụng phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, tiết kiệm chi tiêu công… Theo ông Nguyễn Đức Hải - Chủ nhiệm Uỷ ban Tài ngân sách: “Bội chi năm 2017 mức khả quan vòng 10 năm qua, góp phần giữ nợ cơng giới hạn an tồn cho phép”, thể Chính phủ có nhiều nỗ lực quản lý, điều hành ngân sách kiểm soát bội chi BẢNG : TỶ LỆ NỢ CƠNG, NỢ CHÍNH PHỦ, NỢ NƯỚC NGỒI NĂM 2016 - 2017 Các số nợ (%) Tỷ lệ nợ công/GDP Tỷ lệ nợ phủ/GDP Tỷ lệ nợ nước ngồi/GDP Năm 2016 Năm 2017 63,7% 61,4% 52,7% 51,7% 44,8% 48,9% Nguồn: Bản tin Nợ cơng – Bộ Tài Nhìn vào bảng trên, ta thấy tỷ lệ dư nợ/GDP năm 2017 giảm so với năm 2016 Theo báo cáo Bộ Tài chính, tính đến cuối năm 2017, tổng số nợ Chính phủ 2.587,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 80% tổng dư nợ công tương đương 51,7% GDP năm 2017 Như vậy, Chính phủ khơng giữ mục tiêu trì nợ Chính phủ mức 50% GDP Nguồn gốc chủ yếu làm phát sinh nợ Chính phủ bội chi ngân sách Tuy nhiên, tín hiệu tích cực thực nhiệm vụ tài NSNN quản lý nợ cơng với sách tài khóa chặt chẽ, đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội an ninh tài cơng Mặc dù bội chi năm 2017 đánh giá thấp năm trở lại tồn nhiều nguyên nhân tiêu cực: lãng phí quản lý chi tiêu công hiệu quả, sai phạm quản lý tài ngân sách phát hiện, xử lý thu hồi, giảm toán theo kiến nghị Kiểm toán Nhà nước tăng chóng mặt Ngồi phải kể đến số ngun nhân khách quan: lực cạnh tranh kinh tế chuyển biến chậm, trình tái cấu kinh tế cịn khó khăn, chi phí lớn; giá nhiều mặt hàng nông sản thấp; diễn biến phức tạp, bất thường biến đổi khí hậu, thời tiết, thiên tai; nguy dịch bệnh bùng phát, tác động bất lợi đến phát triển kinh tế - xã hội thực nhiệm vụ tài - NSNN năm 2017 14 2.3 Nguồn bù đắp ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước bù đắp từ nguồn vay Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên - Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, cơng trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật - Vay nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, khơng bao gồm khoản vay cho vay lại Theo số liệu toán cân đối NSNN năm 2017, tổng mức vay NSNN để bù đắp bội chi trả nợ gốc 283.981 tỷ đồng, giảm 56.177 tỷ đồng so với dự tốn (tương đương 83,5%) Trong đó, nguồn bù đắp bội chi ngân sách Trung ương bao gồm: vay nước 70.125 tỷ đồng; vay nước 66.838 tỷ đồng Bội chi NSNN giảm xuống giúp kiềm chế nợ công tăng lên, tránh tới “đường tiệm cận” nợ công 65% (Nghị 05-NQ/TW, 01/1/2016) năm 2016 Hình 5: TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC QIA 2011 – 2017 Nguồn: Bộ Tài Nhìn vào biểu đồ thấy, nợ cơng Chính phủ (gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương) qua năm kiểm sốt tích cực cơng tác quản lý nợ cơng chặt chẽ, liệt Nguồn bù đắp bội chi ngân sách Trung ương vay nước 70.125 tỷ Nợ nước chủ yếu trái phiếu phủ với khối lượng gần 160.000 tỷ đồng năm 2017 Đặc biệt, trái phiếu phủ có xu hướng hạ lãi suất kỳ hạn, với kéo dài thời gian đến hạn (từ 10 năm trở lên), góp phần giảm chi phí huy động vốn vay nước Chính phủ Trong năm 2017, kỳ hạn phát hành bình qn trái phiếu Chính phủ 12,74 năm, tăng mạnh so với năm 2016 (8,77 năm); lãi suất bình qn trái phiếu Chính phủ 5,98%, giảm so với năm 2016 (6,71%/năm) 15 Nguồn bù đắp bội chi ngân sách Trung ương vay nước 66.838 tỷ đồng Nợ nước chủ yếu khoản vay ODA, vay ưu đãi từ nhà tài trợ song phương đa phương với kỳ hạn vay dài, lãi suất ưu đãi Tại thời điểm 31/12/2017, tổng dư nợ nước quốc gia 2,4 triệu tỷ đồng, 49% GDP nằm giới hạn Quốc hội cho phép (nhỏ 50% GDP) Nhìn chung, tỷ lệ nợ cơng năm 2017 Chính phủ Việt Nam đánh giá nằm vùng an tồn chưa vượt qua 60% Những nỗ lực tối đa hóa GDP, “chỉnh đốn” lại lãi suất, kiểm sốt trái phiếu phủ khoản vay tích cực đẩy mạnh cơng giảm nợ cơng Chính phủ Đánh giá chung khuyến nghị nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước 3.1 Đánh giá chung tình hình cân đối ngân sách nhà nước năm 2017 Việc thực cân đối NSNN đạt kết tích cực Để có kết ấn tượng vậy, trước hết nhờ điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trị nỗ lực liên tục tồn ngành Tài kiên khơng lặp lại tình trạng “no dồn đói góp” đủng đỉnh đầu năm, vội vã cuối năm xảy hoạt động thu NSNN số năm trước Chính nhờ thay đổi tích cực có tính chất tốc độ thu NSNN mà cân đối NSNN năm đảm bảo; giảm áp lực căng thẳng tài Có thể nói, năm 2017, mục tiêu tổng thu chi NSNN, từ quy mô đến tỷ trọng so với GDP mục tiêu cấu lại NSNN hồn thành, chí vượt mục tiêu Đơn cử mục tiêu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống 66,33% song thực tế năm 2017 số xuống 65,1% hay bội chi NSNN năm 2017 136.963 tỷ đồng, 2,74% GDP thực hiện, giảm số tương đối tuyệt đối so với dự toán Quốc hội giao (giảm 41.337 tỷ đồng 0,76% so với GDP) Đặc biệt, mục tiêu đảm bảo an toàn an ninh tài thực tốt dư nợ cơng cịn 61,4% GDP, giảm 2,3% so với năm 2016 Bên cạnh thực tốt cải cách tiền lương năm tăng 7%/năm theo nghị Quốc hội; bảo đảm nhiệm vụ chi quốc phịng - an ninh, sách an sinh xã hội 16 Tóm lại, nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2017 triển khai bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực như: kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát, tăng trưởng kinh tế quý sau cao quý trước, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế tăng trưởng Hoạt động xuất nhập vượt cao so với mục tiêu đề Thị trường tài chính, chứng khốn khởi sắc Tỷ giá ổn định, mặt lãi suất cho vay giảm Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) phát triển doanh nghiệp nước tăng cao An sinh xã hội phúc lợi xã hội quan tâm củng cố Tuy nhiên cịn tồn số khó khăn, thách thức như: tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển chậm so với yêu cầu; thiên tai, bão, lũ khó lường, mức độ nguy hiểm cao, phạm vi rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống nhân dân; vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội số địa bàn nhiều bất cập… 3.2 Một số vấn đề đặt việc cấu lại ngân sách nhà nước 3.2.1 Vấn đề đặt với thu NSNN Thứ nhất, cấu thu NSNN chưa bền vững, thu từ xuất nhập chiếm tỷ trọng lớn thu NSNN, dẫn tới khó khăn thu NSNN Việt Nam ngày tự hóa thương mại mức độ cao với việc cắt, giảm mức thuế hoạt động xuất nhập Các khoản thu từ nhà đất chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng giai đoạn Sự lệ thuộc NSNN vào nguồn thu từ nhà đất có nguy phải đối mặt với rủi ro nguồn nhà đất giảm thị trường bất động sản trầm lắng, thu NSNN khơng kịp bù đắp nguồn khác có tính chất thường xuyên, dẫn tới gia tăng thâm hụt NSNN Thứ hai, cấu theo khu vực, tỷ trọng thu từ DN ngồi quốc doanh cịn thấp Do đặc trưng khu vực kinh tế phần lớn DN quy mô vừa nhỏ, vốn mỏng, sức cạnh tranh yếu, nên kết sản xuất - kinh doanh phục hồi chậm Ngoài ra, khả chấp hành quy định kế tốn, hóa đơn chứng từ hạn chế, nhiều DN chưa tuân thủ tốt nghĩa vụ NSNN, thất thu từ khu vực cịn tương đối lớn 17 Thứ ba, sách thu NSNN nói chung sách thuế nói riêng tồn nhiều hạn chế Phạm vi điều tiết vĩ mơ sách thu NSNN cịn hẹp, đặc biệt sắc thuế Các sách chưa thể bao quát tất hoạt động kinh tế, nhiều diện chưa thu thuế ưu đãi thuế Có thể thấy, nguyên nhân gây khó khăn kiểm sốt, quản lý thu thuế cạnh tranh bất bình đẳng bắt nguồn từ việc có danh mục ưu đãi thuế nhiều, phức tạp, phải thời gian xác định diện thu thuế diện miễn thu thuế Thứ tư, tình hình kinh tế nước ta cịn gặp khơng khó khăn, nhiều doanh nghiệp gian lận thuế thủ đoạn tinh vi, phức tạp, kể đến như: kê khai thu nhập giảm để nộp thuế ít, khai lỗ để trốn thuế, lập công ty “ma” để tự in hóa đơn thuế giá trị gia tăng Trong đó, tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi kê khai lỗ trở nên phổ biến, chí có doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục năm 3.2.2 Vấn đề đặt với chi NSNN Cơ cấu lại chi ngân sách thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực thực tế cho thấy số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, cấu chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên nhiều bất cập Cụ thể: - Chi lương, khoản có tính chất lương chi thực sách an sinh xã hội chiếm 60% tổng chi thường xuyên, bình quân khoảng 35-37% tổng chi ngân sách giai đoạn 2011-2015 Đây số cao so với mức bình quân chung so với kinh tế (chi lương nước năm 2015 bình quân chiếm 27,2% tổng chi ngân sách) - Chi lĩnh vực giáo dục - đào tạo (khoảng 20-21%); chi lĩnh vực y tế đảm bảo xã hội (khoảng 19-20%); chi nghiệp môi trường, nghiệp kinh tế (khoảng 9%) chiếm phần lớn chi thường xuyên giai đoạn 2011-2015 chịu áp lực phải tăng kinh phí gắn với chủ trương, kết luận Đảng, Nhà nước mục tiêu đề Kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016-2020 Vì vậy, khả cắt giảm chi thường xuyên mà không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ việc thực mục tiêu đề hạn chế 18 Thứ hai, tỷ trọng chi chuyển nguồn NSNN lớn tình trạng giải ngân khơng đạt dự tốn, tình trạng phân bổ, giao vốn chậm; hiệu đầu tư không cao hoạt động diễn phân tán, kéo dài, khơng dứt điểm; cơng trình trọng điểm quốc gia, chương trình mục tiêu - vốn đối tượng ưu tiên việc bố trí đầu đầu tư thực tế số vốn đưa vào thấp Tính đến thời điểm tại, cịn tồn kho 1500 tỷ đồng vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, điều có nghĩa kinh phí bố trí cho chương trình khơng đạt tới mức quy định Nghị số 73/NQ-CP Chính phủ, đồng thời ngân sách trung ương gặp phải tình trạng tương tự bố trí khoảng 35% mức kinh phí theo định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ 27,7% theo Nghị số 73/NQ-CP giai đoạn 2016 - 2018 Thứ ba, xảy tình trạng định mức kinh tế - kỹ thuật khó đảm bảo, hiệu quả, tuổi thọ cơng trình, dự án đầu tư giảm rõ rệt việc tách bạch chi đầu tư chi thường xuyên Thậm chí, chi phí cịn bị gia tăng hiệu đầu tư cơng cịn thấp, tái cấu trúc chi đầu tư công chậm, phân bổ dàn trải, giải ngân không đạt kế hoạch, số chuyển nguồn lớn kéo dài Thứ tư, tồn tồn bất cập cấu chi theo phân cấp ngân sách Tỷ trọng khoản chi trực tiếp ngân sách trung ương có xu hướng giảm, đặc biệt chi đầu tư phát triển ngân sách trung ương (sau bổ sung cho địa phương) giai đoạn 2011-2015 bình qn cịn khoảng 26,8% tổng chi đầu tư nguồn NSNN (so với mức bình quân giai đoạn 2006-2010 34,5%) Đây nguyên nhân dẫn đến đầu tư phân tán, hiệu chưa cao; hạn chế khả đầu tư dứt điểm cơng trình trọng yếu 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước 3.3.1 Các giải pháp nhằm tăng thu NSNN bền vững Để tiếp tục củng cố nguồn thu ngân sách nhà nước, cần tập trung thực biện pháp chủ đạo sau : Thứ nhất, cấu thu NSNN cần điều chỉnh để hợp lý hơn, bổ sung nguồn thu tiềm thuế tài sản, khoản thu liên quan đến tài nguyên, tài sản nhà nước để có thêm nguồn lực cho việc tái cấu kinh tế thực cấu lại NSNN Nên rà soát kỹ lưỡng tổng thể hệ thống sách thuế nhằm tăng thêm bền vững thu NSNN quy mô lẫn cấu 19 Thứ hai, tăng cường vai trò sắc thuế gián thu theo hướng giảm thuế suất phổ thông thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Bên cạnh nên điều chỉnh mức thuế sở tính thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa, dịch vụ cần điều tiết ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người dân gây ô nhiễm môi trường Các quan chức cần phải nghiên cứu ban hành sắc thuế ổn định hơn, xây dựng thuế tài sản với mục tiêu chiến lược góp phần tạo cơng xã hội, khuyến khích đầu tư vào sản xuất - kinh doanh điều tiết đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất - kinh doanh, đầu cơ… Thứ ba, thực tiêu chuẩn phòng, chống chuyển giá quốc tế, chống xói mịn nguồn thu Đẩy mạnh quản lý thu, quản lý nợ thuế, chống thất thu ngân sách Đẩy mạnh tra, kiểm tra thuế, trọng tới DN có rủi ro cao thuế Tăng cường kiểm tra, tra chuyên đề để phát hiện, xử lý kịp thời sai sót, nhằm thu đúng, thu đủ tiền thuế; giảm bỏ việc chuyển lỗ lĩnh vực khơng khuyến khích đầu tư Thứ tư, cấu lại chi NSNN, xác định nhu cầu chi ngân sách cho phù hợp Khu vực đơn vị nghiệp công nên đổi mạnh mẽ để giảm bao cấp từ NSNN, chuyển sang hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, đối tượng sách xã hội việc tiếp cận với dịch vụ nghiệp công Việc chi NSNN nên cấu lại theo hướng gắn với định hướng ưu tiên sách phát triển đất nước kết hợp với việc coi trọng tính kỷ cương, kỷ luật việc thực nhiệm vụ chi NSNN 3.3.2 Các giải pháp cải thiện chi tiêu NSNN Vấn đề phịng chống lãng phí việc thực chi tiêu NSNN luôn vấn đề cộm trình hình thành phát triển NSNN Để giải vấn đề cần phải có thời gian đồng thời kết hợp giải nhiều vấn đề lãng phí khác Thứ nhất, nên hồn thiện chế tài vấn đề quản lý chi tiêu công Rất nhiều văn mang quy định tiêu chuẩn, định mức chi tiêu công lĩnh vực khác đặt Nhưng cịn khơng văn tồn kẽ hở chế độ tài Ngồi ra, ban hành văn quy phạm pháp luật phải phù hợp với thực tế có khả thi 20 Thứ hai, tăng cường cơng khai, minh bạch tài để giảm thiếu vấn đề tham nhũng thất thoát Tăng cường kiểm tra giám sát chi tiêu ngân sách nhà nước Đẩy mạnh việc kiểm tra kết hợp tra nhà nước, tra tài chính, tra bộ, ngành, địa phương nhằm mở rộng tra tránh chồng chéo, phiền hà Cần cải tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tra chuyên môn, nghiệp vụ lẫn tinh thần, trách nhiệm Thứ ba, cần xác định rõ ràng khoản chi tiêu cần thiết để tránh tình trạng nhà nước trả cho khoản chi tiêu không quy định Kiên cắt bỏ khoản chi khơng cần thiết để xã hội tự chi trả Đồng thời xử lý nghiêm ngặt trường hợp gây lãng phí, thất nguồn lực nhà nước 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (11/2017), Bội chi ngân sách nhà nước năm 2017 thấp 10 năm qua, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Minh Anh (11/2019), Cân đối ngân sách nhà nước: Phải thực đồng cấu thu – chi, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Minh Phương (9/2019), Hướng tới việc bảo đảm cấu ngân sách bền vững, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Tài liệu học tập Tài – Tiền tệ (2018), Học viên Ngân hàng – Kho Ngân hàng – Bộ mơn Tiền tệ TS Vũ Đình Ánh (2/2018), Nỗ lực hoàn thành kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Th.S Nguyễn Minh Tân ( 11/2017), Giải pháp cấu lại ngân sách nợ công Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ Th.S Nguyễn Minh Tân, Thực trạng cấu ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2020, từ ... 1: Cơ sở lý thuyết cân đối ngân sách nhà nước Phần 2: Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2017 Phần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước Cơ sở lý thuyết... đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước năm 2017 Đối tượng nghiên cứu: thu chi ngân sách nhà nước năm 2017 biện pháp cân đối ngân sách nhà nước Phương pháp nghiên cứu: phương... hoàn thiện cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo ổn định tăng trưởng kinh tế Từ khóa: cân đối ngân sách nhà nước năm 2017, bội chi, giải pháp hoàn thiện Từ viết tắt: ngân sách nhà nước (NSNN)