THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2019 ĐẾN NAY. Theo đối tác đầu tư, đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư. Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage tại Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư của Hồng Kông). Singpore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Nhật Bản, Trung Quốc...
MỤC LỤC Cơ sở lý luận FDI 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Tác động FDI Thực trạng hoạt động FDI vào Việt Nam từ năm 2019 đến 2.1 Tình hình thu hút FDI 2.1.1 Vốn đăng kí mới, Vốn điều chỉnh, Góp vốn mua cổ phần 2.1.2 Hoạt động đầu tư FDI theo lĩnh vực nhận đầu tư Việt Nam 2.1.3 Hoạt động đầu tư FDI theo đối tác đầu tư chủ yếu Việt Nam .7 2.1.4 Hoạt động đầu tư FDI theo địa phương chủ yếu 2.2 Tình hình ĐTNN luỹ kế tới tháng 9/2020 12 2.3 Tình hình giải ngân vốn FDI 13 2.4.1 Năm 2019 14 2.4.2 Năm 2020 14 Đánh giá chung giải pháp sử dụng vốn FDI hiệu 15 3.1 Đánh giá chung tình hình thu hút sử dụng FDI Việt Nam 15 3.2 Tác động tích cực FDI .15 3.3 Tác động tiêu cực FDI số vấn đề tồn 16 3.4 Giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI hiệu 17 3.5 Dự báo xu hướng năm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2019 ĐẾN NAY Cơ sở lý luận FDI 1.1 Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMP) đầu tư quốc tế (FDI) là: “Một loại hình đầu tư xuyên biên giới, nhà đầu tư nước ngồi có quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động quản lý doanh nghiệp đặt quốc gia khác.” 1.2 Đặc điểm - Mang lại lợi ích dài hạn cho chủ đầu tư - Chủ đầu tư nắm quyền kiểm sốt có ảnh hưởng đáng kể với doanh nghiệp đầu tư - Có nhiều loại hình FDI khác phân loại theo nhiều trường hợp, nhiên FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư - Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỷ lệ 1.3 Tác động FDI - Đối với nước nhận đầu tư: nhìn chung, FDI tác động tích cực đến vốn, sản lượng tăng trưởng, việc làm tiền lương, suất lao động, công nghệ… lại ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, doanh nghiệp nước bị phá sản khơng đủ tiềm lực cạnh tranh FDI dễ dẫn đến tình trạng cân vùng… - Đối với nước đầu tư: FDI giúp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá thành lao động rẻ, thị trường tiêu thụ lớn… để đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ Song song với đó, chủ đầu tư tránh rào cản bảo hộ mậu dịch, phí mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư Tuy nhiên, nhà đầu tư đem vốn đầu tư nước ngồi nước khoản đầu tư khiến nước rơi vào hồn cảnh khó khăn việc tìm nguồn vốn để phát triển, giải vấn đề việc làm cho người lao động… 2 Thực trạng hoạt động FDI vào Việt Nam từ năm 2019 đến 2.1 Tình hình thu hút FDI 2.1.1 Vốn đăng kí mới, Vốn điều chỉnh, Góp vốn mua cổ phần * Năm 2019 Tính đến 20/12/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt gần 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Vốn đăng kí, dự án FDI năm 2019 (Từ ngày 1/1/2019 đến 20/12/2019) 18000 16000 14 000 12000 10000 8000 6000 000 2000 1674 154 71 984 5802 3883 1381 Vốn đăng kí Số dự án (dự án) Vốn điều chỉnh Góp vốn, mua cổ phần Tổng vốn đầu tư đăng kí (triệu USD) Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Hình 1: Vốn đăng kí, số dự án FDI vào Việt Nam năm 2019 Vốn đăng ký mới: đến ngày 20/12/2019, nước có 3.883 dự án cấp GCNĐKĐT, tăng 27,5% số dự án so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký cấp 16,75 tỷ USD, 93,2% so với kỳ năm 2018 Quy mô vốn đăng ký bình quân dự án giảm từ 5,9 triệu USD năm 2018 xuống 4,3 triệu USD năm 2019 Vốn điều chỉnh: có 1.381 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 18,1% so với kỳ năm 2018 Tổng vốn đăng ký điều chỉnh 5,8 tỷ USD, 76,4% so với kỳ năm 2018 Trong năm 2019, quy mô điều chỉnh mở rộng vốn dự án nhỏ (bình quân 4,2 triệu USD/lượt điều chỉnh, nhỏ mức bình quân năm 2018 6,5 triệu USD/lượt điều chỉnh) dự án tăng vốn lớn kỳ 2018 Góp vốn, mua cổ phần: năm 2019, nước có 9.842 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN với tổng giá trị vốn góp 15,47 tỷ USD, tăng 56,4% so với kỳ 2018 chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Đầu tư theo hình thức góp vốn mua cổ phần có xu hướng tăng mạnh năm gần chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng vốn đầu tư nước ngồi * Giai đoạn tháng đầu năm 2020 Tính đến 20/9/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 21,20 tỷ USD, 81,1% so với kỳ năm 2019 Vốn đăng kí, dự án FDI tháng đầu năm 2020 12000 10360 10000 8000 6000 5116 5172 5732 000 2000 194 Vốn đăng kí Số dự án (dự án) 798 Vốn điều chỉnh Góp vốn, mua cổ phần Tổng vốn đầu tư đăng kí (triệu USD) Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Hình 2: Vốn đăng kí, số dự án FDI vào Việt Nam tháng đầu năm 2020 Vốn đăng ký mới: Có 1.947 dự án cấp GCNĐKĐT (giảm 29,4% so với kỳ), tổng vốn đăng ký đạt 10,36 tỷ USD (giảm 5,6% so với kỳ năm 2019) Vốn điều chỉnh: Có 798 lượt dự án đăng ký (giảm 23% so với kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 5,11 tỷ USD (tăng 6,8% so với kỳ) Góp vốn, mua cổ phần: Có 5.172 lượt GVMCP nhà ĐTNN (giảm 20,5% so với kỳ), tổng giá trị vốn góp 5,73 tỷ USD (bằng 55,1% so với kỳ) Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần tổng vốn đầu tư giảm đáng kể so với kỳ năm 2019 (từ gần 40% tháng năm 2019 xuống 27% tháng năm 2020) Nhìn chung, dịng vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 có xu hướng giảm đáng kể so với năm 2019 tác động tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, Việt Nam có lợi định để sẵn sàng đón dịch chuyển dòng vốn ngoại Sau Covid-19, Việt Nam lên nước thành công ngăn chặn, dập dịch trở thành điểm đầu tư an tâm cho nhà đầu tư nước 2.1.2 Hoạt động đầu tư FDI theo lĩnh vực nhận đầu tư Việt Nam * Trong năm 2019 Theo Cục Đầu tư nước ngoài, bối cảnh suy giảm chung dịng FDI tồn cầu, việc Việt Nam trì mức tăng trưởng vốn thực thành đáng khích lệ Tính chung năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực Tỉ trọng phân bổ dòng vốn cho nghành tạo chênh lệch lớn nghành đầu cho cách 25.20% 10.20% mạng công nghiệp hóa Việt Nam Trong đó, lượng vốn đầu tư tập trung 64 60% nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực hoạt động Công nghiệp chế biến, chế tạo Bất động sản Các nghành lại kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký; Nguồn: Cục đầu tư nước Tiếp theo lĩnh vực bán bn bán Hình 3: Tỷ trọng vốn FDI phân theo lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học - ngành năm 2019 công nghệ… * tháng đầu năm 2020 Tính tới hết quý 3/2020, thay đổi cấu dòng vốn chảy vào nghành có dịch chuyển đáng kể, phần tác động dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen sinh hoạt tiêu dùng người dân quốc gia nhận đầu tư, lí góp phần gián tiếp làm thay đổi cấu dòng vốn đầu tư FDI vào ngành tầm nhìn, định hướng tập đồn nước đầu tư vào Việt Nam Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Trong 18 nghành trọng dòng vốn đầu tư, cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu dịng vốn rót vào Lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 9,9 tỷ USD, lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ với tổng vốn đầu tư 4,3 tỷ USD Tiếp theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 3,2 tỷ USD 1,3 tỷ USD Còn lại lĩnh vực khác Bất chấp ảnh hưởng dịch covid-19, dòng vốn chảy vào dự án sản xuất chế biến cơng nghiệp 34 67% khơng có dấu hiệu dừng lại Tuy nhiên, 50.00% nghành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm tỷ lệ đáng kể so với kì 15.33% năm 2019, từ chiếm tỷ lệ nửa giảm mức gần 1/3 cấu tỷ lệ vốn FDI rót vào, suy giảm hệ Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Các nghành lại lụy gián tiếp khác làm cho mảng đầu tư vào bất động sản công nghiệp khu công nghiệp lớn bớt nóng Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi cấu dịng vốn thay đổi - bất động sản Hình 4: Tỷ trọng vốn FDI phân theo giữ vị trí thứ chỗ ngành tháng đầu năm 2020 mảng sản xuất phân phối điện 2.1.3 Hoạt động đầu tư FDI theo đối tác đầu tư chủ yếu Việt Nam * Trong năm 2019 Theo đối tác đầu tư, có 125 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Trong đó, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Hồng Kông đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 7,87 tỷ USD (trong đó, có 3,85 tỷ USD mua cổ phần vào công ty TNHH Vietnam Beverage Hà Nội, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư Hồng Kông) Singpore đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Nhật Bản, Trung Quốc Nguồn: Forbesvietnam.com.vn Hình 5: đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam năm 2019 Bên cạnh đó, theo số liệu cụ đâu tư nước ngồi, đầu tư từ Trung Quốc, Hồng Kơng có xu hướng tăng so với kỳ tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung So sánh với năm 2018, số dự án vốn đăng ký từ Trung Quốc năm 2019 tăng xấp xỉ gấp đôi mức năm 2018: với 683 dự án đăng ký tổng vốn 2,3 tỉ USD Tương tự, vốn từ Hồng Kông tăng mạnh, với 328 dự án có tổng vốn 2,8 tỉ USD Cụ thể, đầu tư từ Trung Quốc tăng gần 1,65 lần, từ Hồng Kông tăng 2,4 lần so với kỳ năm 2018 * tháng đầu năm 2020 So với năm 2019, tháng đầu năm 2020, nhà đầu tư quỹ đầu tư ngoại có xu hướng bảo tồn dịng tiền đầu tư tác động đáng kể dịch Covid-19 Sau dịch Covid-19, tập đoàn lớn làm nóng thị trường thương vụ đầu tư chuyển giao mới, cấu dịch chuyển nghành công nghiệp sản xuất tập trung từ Trung Quốc ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung rõ ràng Đã có 111 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam 8000 600 7000 500 99 6000 00 5000 000 3000 2000 6768 209 173 200 3169 1000 300 271 Singapore Hàn Quốc 1877 1730 1681 27 Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan Tổng số vốn đăng kí (triệu USD) 100 Số dự án (dự án) Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Hình 6: đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam tháng đầu năm 2020 So với năm 2019, dòng vốn từ Singapore có thay đổi lớn, năm 2019 Singapore đứng số quốc gia rót vốn đầu tư kể dự án nhận đăng kí hay vốn đăng kí tới năm 2020, số vốn đăng kí nhận đầu tư vượt lên đầu Hàn Quốc với số vốn cam kết 6,77 tỷ USD, chiếm 32% tổng số vốn, Singapore tăng tỷ lệ cạnh tranh việc bổ sung góp vốn, mua cổ phần Xếp sau Singapore Hàn Quốc với đóng góp 15% tổng số vốn đầu tư, phần lớn cấu vốn Hàn Quốc góp vào theo dạng bổ sung dịng vốn cũ góp để tang cường sở hữu đẩy mạnh hoạt động sau dịch Covid-19, thứ Trung Quốc với đóng góp 9% tổng số vốn đầu tư, Nhật Bản, Thái Lan Đài Loan Đáng ý số vốn đầu tư từ Thái Lan Singapore tăng vọt 165% 79% so với kì Nếu xét theo số lượng dự án Hàn Quốc đứng vị trí thứ (499 dự án); Trung Quốc đứng vị trí thứ hai (271 dự án); Nhật Bản đứng thứ ba (209 dự án); Singapore đứng thứ tư (173 dự án)… 2.1.4 Hoạt động đầu tư FDI theo địa phương chủ yếu * Trong năm 2019 Theo số liệu thống kê Cục đầu tư nước ngồi tình hình thu hút vốn FDI năm 2019 cho thấy nhà ĐTNN đầu tư vào 62 tỉnh thành phố Hà Nam 0.84 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.09 Bắc Giang 1.10 Tây Ninh 1.25 Hải Phòng 1.38 Bắc Ninh Đồng Nai 1.58 2.14 3.4 Bình Dương 8.30 TP Hồ Chí Minh 8.4 Hà Nội Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 6: 10 địa phương nhiều vốn FDI năm 2019 Hà Nội địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 8,45 tỷ USD, chiếm 22,2% tổng vốn đầu tư Vốn đầu tư Hà Nội chủ yếu theo phương thức góp vốn, mua cổ phần với 6,47 tỷ USD, chiếm tới 76,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội Các lĩnh vực thu hút vốn lớn hoạt động kinh doanh bất động sản, tiếp đến công nghiệp chế biến chế tạo, thông tin truyền thông, xây dựng Thành phố ưu tiên thu hút đầu tư từ quốc gia thuộc kinh tế lớn, có tiềm lực vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý; cơng ty đa quốc gia, tập đoàn kinh tế lớn giới đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu Những thành thu hút vốn đầu tư Hà Nội nhiều nhà quản lý, giới chuyên gia đánh giá cao TP Hồ Chí Minh thành phố đứng thứ với tổng vốn đăng ký gần 8,3 tỷ USD, chiếm 21,8% tổng vốn đầu tư Cũng giống Hà Nội, đầu tư TP Hồ Chí Minh theo phương thức góp vốn, mua cổ phần chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 67,5% tổng vốn đầu tư đăng ký Thành phố chiếm 58,1% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nước Bình Dương tỉnh đứng vị trí thứ Trong đó, có 32 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư tỉnh Bình Dương với 116 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, 58 dự án điều chỉnh tăng vốn gần 270 lượt dự án đăng ký góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư nhất, chiếm đến 86% tổng vốn đầu tư Tiếp sau lĩnh vực thương mại dịch vụ, chiếm gần 14% tổng vốn đăng ký Tiếp theo Đồng Nai, Bắc Ninh, Hải Phòng, Tây Ninh, Bắc Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu Hà Nam Đây tỉnh thành có xuất nhiều khu cơng nghiệp, việc thu hút FDI điều dễ hiểu * tháng đầu năm 2020 Căn số liệu thống kê Cục đầu tư nước ngồi tình hình thu hút vốn FDI tháng đầu năm 2020 cho thấy Các nhà ĐTNN đầu tư vào 60 tỉnh, thành phố nước Tây Ninh 0.59 Hà Nam 0.62 Long An 0.62 Bắc Ninh 0.71 0.89 Hải Phịng 1.19 Bình Dương 2.15 Bà Rịa - Vũng Tàu 2.92 Hà Nội 3.25 TP Hồ Chí Minh 00 Bạc Liêu 1 2 3 4 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 7: 10 địa phương nhiều vốn FDI tháng đầu năm 2020 Bạc Liêu dẫn đầu nước thu hút FDI, có vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 18,8% tổng vốn đầu tư đăng ký, tỉnh thu hút, trao định chủ trương đầu tư giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), tổng mức đầu tư khoảng tỷ USD, dự án đầu tư trực tiếp 100% vốn nước (FDI) lớn vùng Đồng sơng Cửu Long TP Hồ Chí Minh đứng thứ với tổng vốn đăng ký đạt 3,25 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đầu tư (trong đầu tư theo phương thức GVMCP chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 78,7% tổng vốn đầu tư Thành phố) Hà Nội đứng thứ với 2,92 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư (trong đầu tư chủ yếu theo phương thức mở rộng dự án có GVMCP, chiếm 42% 41,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Hà Nội) Tiếp theo Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Hải Phịng, Bắc Ninh, Long An, Hà Nam Tây Ninh Tuy nhiên, xét theo số lượng dự án TP Hồ Chí Minh dẫn đầu (719 dự án); Hà Nội đứng thứ hai (409 dự án); Bắc Ninh đứng thứ ba (119 dự án),… Như vậy, dựa vào số liệu cụ thể thứ hạng thay đổi rõ rệt tỉnh thành bên thấy rõ chênh lệch thu hút vốn FDI vào địa phương Có thể nói rằng, sóng thứ hai đại dịch Covid-19 giới Việt Nam có tác động khơng nhỏ tới dòng vốn ĐTNN đổ vào nước ta thời gian gần đây, đặc biệt tháng đầu năm 2020 Tuy nhiên, nhà ĐTNN trì hoạt động sản xuất kinh doanh tốt tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam 2.2 Tình hình ĐTNN luỹ kế tới tháng 9/2020 Tính lũy ngày 20/9/2020, nước có 32.658 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 225,8 tỷ USD, 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực - Theo lĩnh vực: nhà ĐTNN đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư, lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 59,6 tỷ USD (chiếm 15,6% tổng vốn đầu tư); sản xuất, phân phối điện với 27,6 tỷ USD (chiếm 7,3% tổng vốn đầu tư) - Theo đối tác đầu tư: Trong tháng năm 2020, có thêm dự án từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam lên 138 Trong đó, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với gần 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông - Theo địa bàn: ĐTNN có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước, thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút ĐTNN với 47,8 tỷ USD (chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư); Hà Nội với 39 tỷ USD (chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư); Bình Dương với 35 tỷ USD (chiếm 9,2% tổng vốn đầu tư) 2.3 Tình hình giải ngân vốn FDI 25 20 Tỉ USD 15.8 17.5 19.1 20.83 13.76 15 10 2016 2017 2018 2019 T1-T9/2020 Vốn giải ngân FDI năm gần Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Hình 8: Vốn giải ngân FDI Việt Nam từ năm 2016 đến Theo Cục Đầu tư nước ( Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho biết, năm 2019, vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với kỳ năm 2018 Trong đáng ý vốn giải ngân FDI đạt mức cao kỷ lục từ trước tới với gần 20,8 tỷ USD, tăng 8,9% so với 2018 Đây dấu hiệu cho thấy công tác cải cách hành chính, thu hút đầu tư Việt Nam vào thực chất Cũng theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, tháng đầu năm 2020 vốn đăng ký đạt 21,2 tỉ USD, vốn giải ngân đạt 13,76 tỉ USD đạt 5,4% so với vốn đăng ký kỳ Ta thấy, tình hình giải ngân vốn tháng đầu năm 2020 có xu hướng suy giảm so với năm trước Và điều dễ hiểu mà kinh tế phải đối mặt với khó khăn lớn dịch bệnh covid 19 hay chiến thương mại Trung Quốc - Hoa Kỳ Việt Nam cần giải toán thúc đẩy giải ngân số vốn FDI cam kết chất lượng hiệu dòng vốn FDI số tổng vốn đăng ký mà phải số giải ngân, tức dòng tiền thực chảy vào Việt Nam Ðiều đánh giá thực chất hiệu hoạt động đầu tư nước ngoài, đồng thời, thể niềm tin nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân trung bình Việt Nam đạt khoảng 40% tổng vốn đăng ký Việc giải ngân chậm có nguyên nhân khách quan tác động từ bên ngoài, có nguyên nhân từ nội kinh tế, phải kể đến vấn đề lực tiếp nhận dự án địa phương thủ tục hành 2.4 Một số dự án lớn 2.4.1 Năm 2019 - Dự án góp vốn, mua cổ phần Beerco Limited (Hồng Kông) vào công ty TNHH Vietnam Beverage, giá trị vốn góp 3,85 tỷ USD với mục tiêu sản xuất bia mạch nha ủ men bia Hà Nội - Dự án Công ty TNHH Techtronic Tools (Hồng Kông), tổng vốn đầu tư đăng ký 650 triệu USD với mục tiêu xây dựng nhà máy sản xuất Trung tâm nghiên cứu phát triển sản xuất phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng ngành công nghiệp dân dụng TP Hồ Chí Minh - Dự án Tổ hợp vui chơi giải trí đa – trường đua ngựa (Hàn Quốc), tổng vốn đầu tư đăng ký 420 triệu USD Sóc Sơn, Hà Nội 2.4.2 Năm 2020 - Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu (Singapore), vốn đầu tư đăng ký tỷ USD với mục tiêu sản xuất điện từ khí tự nhiên hóa lỏng LNG (cấp GCNĐKĐT ngày 16/1/2020) - Dự án Tổ hợp hoá dầu miền Nam Việt Nam (Thái Lan) Bà Rịa – Vũng Tàu, điều chỉnh tăng vốn đầu tư 1,386 tỷ (GCNĐT điều chỉnh cấp ngày 18/4/2020) - Dự án Nhà máy sản xuất lốp xe Radian Jinyu (Việt Nam), tổng vốn đầu tư 300 triệu USD với mục tiêu sản xuất lốp xe toàn thép TBR nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư Tây Ninh (cấp GCNĐKĐT ngày 21/1/2020) Đánh giá chung giải pháp sử dụng vốn FDI hiệu 3.1 Đánh giá chung tình hình thu hút sử dụng FDI Việt Nam 40 38.02 35.88 35.4 35 30 tỷ USD 25 24 12 20 15 14 24 15.8 17.5 19.1 20.83 21.2 13.76 10 2015 2016 2017 Vốn đăng ký 2018 2019 tháng đầu 2020 Vốn thực Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Hình 9: Vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2020 Nhìn vào biểu đồ, ta thấy số vốn thu hút số vốn giải ngân có xu hướng tăng qua năm từ 2016 – 2019 Sau năm 2018 Việt Nam lần vào nhóm 20 nước thu hút FDI hàng đầu giới, năm 2019, lượng vốn FDI giải ngân Việt Nam lần vượt mốc 20 tỷ USD, FDI tồn cầu có xu hướng giảm tốc độ tăng Đặc biệt, tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam năm 2019 cao vòng 10 năm Tuy nhiên, tháng đầu năm 2020 ghi nhận sụt giảm đáng kể số vốn đăng ký vốn thực FDI vào Việt Nam Dẫu vậy, xét bối cảnh đầu tư toàn cầu suy giảm mạnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19 kết tốt nhiều quốc gia khác, thể sức hấp dẫn Việt Nam mắt giới đầu tư quốc tế 3.2 Tác động tích cực FDI Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), sau 30 năm kể từ Việt Nam bắt đầu thực Luật Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khu vực FDI ngày khẳng định vai trò to lớn kinh tế Việt Nam Thứ nhất, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Theo cục đầu tư nước ngồi, FDI đóng góp gần 20% GDP nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển Việt Nam với tỷ trọng khoảng 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Thứ hai, đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước (NSNN): Trong giai đoạn 2011 - 2019, khu vực FDI đóng góp khoảng 28% tổng thu ngân sách nhà nước năm, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ ba, gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Năm 2019, khu vực FDI xuất đạt 181 tỉ USD, chiếm 71,3% tổng giá trị xuất Việt Nam Thứ tư, đóng góp vào tăng trưởng suất lao động: Năm 2019, khu vực FDI tạo khoảng 10 triệu việc làm, suất cao gấp 2,4 lần suất chung nước Thứ năm, tạo tác động lan tỏa công nghệ: Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thông qua chuyển giao công nghệ (CGCN) chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ DN nước 3.3 Tác động tiêu cực FDI số vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn cho thấy, khu vực kinh tế FDI bộc lộ nhiều hạn chế Thứ nhất, hiệu đầu tư không cao so với tiềm mạnh DN FDI: Vì mục tiêu lợi nhuận, FDI thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao như: khai thác tài nguyên nhiên nhiên, gia công, lắp ráp sản phẩm sử dụng nhiều lao động Như vậy, khai thác mạnh, mà không tạo phát triển lan tỏa ngành, làm cân đối cấu kinh tế, cấu sản phẩm, cấu vùng kinh tế Việt Nam Thứ hai, theo số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 80% DN FDI có cơng nghệ trung bình, 14% cơng nghệ thấp lạc hậu, 6% cơng nghệ cao Bên cạnh đó, DN FDI đầu tư công nghệ thấp, sai địa điểm, sai mục đích, cơng suất sử dụng thấp so với mức tối đa cho phép, trình độ người lao động thấp, khơng có khả tiếp thu vận hành công nghệ đại Thứ ba, theo Ngân hàng Nhà nước, từ năm 2014 đến nay, vốn vay doanh nghiệp FDI tăng mạnh, thường chiếm khoảng 80% tổng vốn vay nước toàn kinh tế Thứ tư, chuyển giao công nghệ chưa kỳ vọng: Hầu hết nhà đầu tư FDI vào Việt Nam từ nước châu Á, có cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu, nước Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản có cơng nghệ tiên tiến, đại lại chiếm tỷ trọng nhỏ Thứ năm, đến chưa có sách hiệu để khắc phục tình trạng số doanh nghiệp FDI chuyển giá, lãi thật lỗ giả gây thất thu thuế diễn ngày phổ biến Thứ sáu, số DN FDI lợi dụng sơ hở quan quản lý nhà nước gây tình trạng nhiễm mơi trường; tình trạng DN nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu, gây tiêu hao nhiều lượng; việc chuyển giao công nghệ, sáng chế phát minh, giải pháp kỹ thuật chưa tương xứng với vốn đầu tư Cuối cùng, thách thức đến từ diễn biến Cách mạng 4.0 làm mờ suy yếu nhanh chóng độ hấp dẫn từ các yếu tố coi “lợi thế” Việt Nam với NĐT nước “lực lượng lao động giá rẻ” “các ưu đãi vật” 3.4 Giải pháp thu hút sử dụng vốn FDI hiệu Bộ KH - ĐT nhận định đến lúc Việt Nam phải thay đổi, thu hút FDI dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao, cải thiện hạ tầng, ban hành sách chế linh hoạt không dựa vào nhân công giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi Thứ nhất, cần tập trung hồn thiện thể chế, sách nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI; đặc biệt cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm toán để đảm bảo DN FDI sử dụng đúng, hiệu nguồn lực đảm bảo cam kết đầu tư Thứ hai, định hướng hoạt động DN FDI cho phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đối với ngành hàng mà Việt Nam có lợi thế, nơng sản sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nên đầu tư nhiều Thứ ba, coi trọng phát triển doanh nghiệp, cải thiện điều kiện hạ tầng, chất lượng nhân lực phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư khác Cần khuyến khích DN FDI sản xuất hàng xuất khẩu, đồng thời khai thác tối đa thị trường nội địa để thay hàng nhập Thứ tư, tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán làm công tác thu hút, quản lý vốn FDI Tóm lại, Việt Nam cần điều chỉnh sách FDI, tập trung hướng dịng vốn cho mục tiêu tái cấu trúc kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng nhằm tăng suất, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Bên cạnh đó, việc thu hút sử dụng vốn FDI phải vào thực chất hơn, số lượng chất lượng Đồng thời, khẩn trương sửa đổi hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư kinh doanh, mặt để tháo gỡ điểm nghẽn pháp luật lĩnh vực này; mặt khác tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh DN, từ nâng cao chất lượng dịng vốn FDI vào Việt Nam 3.5 Dự báo xu hướng năm Cuối tháng 5, Chính phủ Việt Nam thành lập tổ cơng tác đặc biệt nhằm đón đầu sóng đầu tư giới tái định vị chuỗi cung ứng sản xuất sau đại dịch Covid-19 Theo Reuters, vào cuối tháng 11 vừa qua, Foxconn - nhà gia công lớn giới chuyên sản xuất cho Apple, chuyển phần dây chuyền lắp ráp máy tính bảng iPad máy tính xách tay MacBook sang Việt Nam Sang năm 2021, đầu tư đẩy mạnh nhờ cải thiện giải ngân đầu tư công, hoạt động sản xuất tiếp tục chuyển hướng từ Trung Quốc sang Việt Nam, kinh tế Trung Quốc phục hồi Hiệp định Thương mại tự với Liên minh châu Âu vào thực Theo chuyên gia, dịng vốn FDI đến Việt Nam nhiều Việt Nam thị trường hấp dẫn, với dân số gần 100 triệu người, tầng lớp trung lưu tăng với sức tiêu dùng mạnh mẽ Ngoài ra, Việt Nam cải thiện đáng kể môi trường đầu tư Vì vậy, kỳ vọng Việt Nam tận dụng hội hấp thụ sóng thứ tư tốt ba lần trước để biến nguồn lực bên thành sức mạnh nội sinh kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/6386/Tinh-hinh-Dau-tu-nuoc-ngoai-9- thang-nam-2020 https://dautunuocngoai.gov.vn/tinbai/6318/Tinh-hinh-thu-hut-dau-tu-nuoc- ngoai-nam-2019 https://www.gso.gov.vn/dau-tu-va-xay-dung/ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2020-01-15/thay-gi-qua-co- cau-nguon-von-fdi-do-vao-viet-nam-nam-2019-81572.aspx https://baodautu.vn/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-2019-du-bao-2020-va-dai-han- d113916.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thu-hut-va-giai-ngan-von-fdi-lap- dinh-moi-317252.html http://tapchinganhang.gov.vn/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-viet- nam-trong-giai-doan-hau-dai-dich-covid-19.htm https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2020-co-hoi-va- thach-thuc-cho-viet-nam-73295.htm http://finance.tvsi.com.vn/news/detailNews?newsid=506086 10 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao- viet-nam-giai-doan-19882018-va-mot-so-giai-phap-310154.html 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/thu-hut-fdi- vao-viet-nam-mot-so-van-de-dat-ra-145717.html 12 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/fdi-ky-vong-lan-song-thu-tu- 11821.html 13 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tam-quan-trong-cua-khu-vuc-fdi- doi-voi-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-308893.html ...THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM NĂM 2019 ĐẾN NAY Cơ sở lý luận FDI 1.1 Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMP) đầu tư quốc tế (FDI) là: “Một loại hình đầu tư. .. thể sức hấp dẫn Việt Nam mắt giới đầu tư quốc tế 3.2 Tác động tích cực FDI Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) , sau 30 năm kể từ Việt Nam bắt đầu thực Luật Đầu tư trực tiếp nước (FDI), khu... tiền thực chảy vào Việt Nam Ðiều đánh giá thực chất hiệu hoạt động đầu tư nước ngoài, đồng thời, thể niềm tin nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân trung bình Việt