3.3.1. Mụ hỡnh chăn nuụi tại cơ sở 3.3.2.Vệ sinh phũng bệnh tại cơ sở
+ Tiờm phũng dịch +Tẩy giun sỏn
+ Tiờu độc chuồng trại + Diệt ve, mũng
+ Bệnh sản khoa + Bệnh ngoại khoa + Bệnh nội khoa + Bệnh truyền nhiễm + Bệnh ký sinh trựng 3.3.4. Địa điểm thực tập 3.3.4.1. Cỏc mẫu được xử lý:
- Bộ mụn sinh lý – sinh hoỏ - động vật Trường ĐHNN 1. - Phũng phõn tớch viện chăn nuụi quốc gia .
3.3.4.2. Địa điểm thớ nghiệm:
- Trại bũ sữa của anh Tống Giang Bớnh, Mộc Bắc – Duy Tiờn – Hà
Nam.
- Cỏc số liệu điều tra được lấy từ phũng kế hoạch tại Cụng ty Đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao.
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí SỐ LIỆU
Số liệu được sử lý bằng phần mềm Minitab.
PHẦN THỨ IV
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. NGUỒN PHỤ PHẨM DỨA TẠI NễNG TRƯỜNG DỨA VÀ CƠ SỞ CHẾ BIẾN DỨA CỦA CễNG TY THỰC PHẨM ĐỒ HỘP XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO- NINH BèNH.
4.1.1. Đỏnh giỏ nguồn phụ phẩm dứa tại nụng trường dứa Đồng Giao- Ninh Bỡnh.
Theo số liệu của phũng quản lý sản xuất và kinh doanh của tổng cụng ty rau quả Việt Nam, diện tớch trồng dứa của cỏc nụng trường dứa ở nước ta
tăng lờn rừ rệt. Riờng nụng trường dứa Đồng Giao- Ninh Bỡnh cũng đủ cho thấy diện tớch, sản lượng quả tăng lờn đỏng kể, số liệu được trỡnh bày ở bảng 2:
Bảng 2: Diện tớch trồng dứa, sản lượng dứa ở nụng trường Đồng Giao- Ninh Bỡnh: Chỉ tiờu Năm 2002 2003 2004 Tổng diện tớch trồng dứa (ha) Diện tớch dứa thu hoạch (ha) Năng xuất quả dứa (tấn/ha) Sản lượng quả dứa (tấn) 1452 685 26,5 18152 1475 705 27,6 19458 1500 750 30 22500
Qua bảng 2: Cho thấy diện tớch trồng dứa ở nụng trường dứa Đồng Giao- Ninh Bỡnh tăng lờn đỏng kể từ 2002-2004. Năm 2002 diện tớch trồng dứa là 1452 ha, sản lượng quả dứa là 18152 tấn. Nhưng đến năm 2004 diện tớch trồng dứa là 1500 ha, sản lượng quả dứa là 22500 tấn. Sự tăng lờn này do thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, cỏc dõy chuyền chế biến dứa được đầu tư nõng cấp.
4.1.2. Đỏnh giỏ nguồn phụ phẩm dứa tại nhà mỏy đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao- Ninh Bỡnh.
Dựa vào sản lượng dứa hàng năm và tỷ lệ từng phần của quả dứa đưa vào chế biến tại nhà mỏy xuất klhẩu Đồng Giao- Ninh Bỡnh. Chỳng tụi ước tớnh lượng phụ phẩm dứa như sau. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 3:
xuất khẩu Đồng Giao- Ninh Bỡnh.
Chỉ tiờu 2002 2003 2004
Sản lượng quả sản xuất (tấn) Thành phẩm dứa(tấn) Phụ phẩm dứa (tấn) Trong đú: -Chồi ngọn(tấn) -Bó dứa(tấn) Tỷ lệ phụ phẩm/ chớnh phẩm 10143 2607,4 7535,6 3171,5 4364,1 2,81 11625 3051,1 8573,9 3582,7 4491,2 2,82 17000 4471 12529 5235,4 7293,6 2,8
Qua bảng 3: Cho thấy sản lượng quả dứa đưa vào sản xuất tại nhà mỏy đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao - Ninh Bỡnh khụng ngừng tăng. Năm 2002 sản lượng quả dứa đưa vào sản xuất là 10143 tấn, sản lượng thành phẩm là 2607,4 tấn cũn phụ phẩm dứa là 7535,6 tấn. Đến năm 2004, sản lượng quả dứa đưa vào sản xuất là 17000 tấn, thành phẩm là 4471 tấn, phụ phẩm dứa là 12529 tấn. Hiện nay, nhà mỏy đang duy trỡ dõy truyền sản xuất nước dứa cụ đặc với cụng suất trờn 5000 tấn/năm. Nước dứa được đem cụ đặc đúng hộp, hiện tại nhà mỏy cần 80000 tấn quả dứa đem vào sản xuất / năm.
Nhận xột chung:
- Diện tớch trồng dứa khụng ngừng được tăng lờn qua cỏc năm.
- Sản lượng quả dứa đưa vào sản xuất tại nhà mỏy đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao- Ninh Bỡnh tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2004 sản lượng quả dứa đưa vào sản xuất là 17000 tấn trong đú phụ phẩm dứa là 12529 tấn.
Biểu đồ 1: Lượng phụ phẩm dứa huỷ tại nhà mỏy đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao- Ninh Bỡnh
4.2. CÁC CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHỤ PHẨM DỨA
4.2.1. Thành phần dinh dưỡng của phụ phẩm dứa trước và sau khi ủ
Mẫu thức ăn được phõn tớch tại phũng phõn tớch Viện Chăn Nuụi- Quốc Gia ở cỏc thời điểm khỏc nhau:
- Trước khi ủ - Sau khi ủ 1 thỏng - Sau khi ủ 2 thỏng
Với cụng thức ủ (100% vỏ + lừi+ bó dứa ộp) được trỡnh bày trong bảng 4:
Hàm lượng nước của phụ phẩm dứa trước khi ủ ở cụng thức( 100% vỏ + lừi + bó dứa ộp) cao khoảng73-80%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy rằng mặc dự` hàm lượng nước trong phụ phẩm dứa cao, nhưng chất lượng ủ chua vẫn tốt. Hàm lượng đường dễ tan trong phụ phẩm dứa cao 28,34% VCK. Hàm lượng đường dễ tan khỏ cao trong cõy cỏ xanh biến đọng từ 40-30% VCK của cõy thức ăn gia sỳc (Bựi Văn Chớnh và cộng sự, 1995). Theo Nguyễn Bỏ Mựi (2002) hàm lượng đưỡng dễ tan khỏ cao trong phụ phẩm dứa biến động từ 20,5-29% VCK. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi là tương đối phự hợp.
Bảng 4: Thành phần dinh dưỡng của phụ phẩm dứa trước và sau khi
ủ
Chỉ tiờu Trước khi ủ Sau khi ủ 1 thỏng Sau khi ủ 2 thỏng VCK(%) Đường dễ tan (%VCK) 27,35a ± 0,20 28,34a ± 0,18 26,48b± 0,28 8,12b± 0,15 25,34c ± 0,23 5,96c± 0,08
Protein thụ(% VCK) Xơ thụ (%VCK) Lipit thụ (%VCK) pH Axit lactic (%) Axit axetic (%) 6,44 ± 0,07 22,52c ± 0,35 5,66 a ± 0,05 6,4 ± 0,04 26,62b± 0,31 5,11b± 0,08 3,96 ± 0,01 1,43b± 0,01 1,28b± 0,03 6,26 ± 0,08 27,53a ± 0,38 5,06b ± 0,06 3,85 ± 0,03 1,76a± 0,02 1,54a± 0,07 Ghi chỳ : a ≠ b ≠ c (P<0,05 )
Qua bảng 4 cho biết, hàm lượng đường dễ tan giảm nhanh trong qỳa trỡnh ủ. Hàm lượng đường dễ tan ở cụng thức trờn (100% vỏ+lừi+bó dứa) là 28,34; 8,12; 5,96 % VCK tương ứng với trước khi ủ, sau khi ủ 1 thỏng và sau khi ủ 2 thỏng.
Trong quỏ trỡnh ủ chua cỏc vi khuẩn đó biến đổi cỏc đường dễ tan như Saccarora, Glucoza, Fructoza, Pentoza.. thành axit lactic, axit axetic và cỏc axit hữu cơ khỏc. Chớnh cỏc axit hữu cơ này đó hạ thấp độ pH của mụi trường thức ăn ủ chua tới mức 3,96-3,85. Ở độ pH này hầu hết cỏc loại vi khuẩn và cỏc enzim thực vật đều bị ức chế. Do vậy thức ăn cú thể bảo quản một thời gian dài (Bựi Văn Chớnh và cộng sự, 1995). Như vậy, kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với nhận định trờn.
Hàm lượng đường dễ tan tồn lưu trong thức ăn sau 2 thỏng ủ là 5,96 %VCK. Chất lượng thức ăn ủ chua phụ thuộc vào hàm lượng đường dễ tan chứa trong nguyờn liệu đem ủ. Điều đú khẳng định rằng phụ phẩm dứa là nguyờn liệu tốt để ủ chua. McDonal (1981) đó xỏc định sau 2 thỏng ủ chua hàm lượng đường dễ tan trong cỏ mạch giảm từ 25% VCK đến 4% VCK. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Mựi (2002) khi tiến hành ủ chua phụ phẩm dứa với cụng thức ủ (100% chồi ngọn và lỏ dứa ) đó xỏc định sau 2 thỏng ủ
chua hàm lượng đường dễ tan trong phụ phẩm dứa ủ chua giảm từ 20,43%VCK đến 5,72% VCK. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương đối phự hợp. Cũng theo McDonal (1995), khi nguyờn liệu ủ chua cú hàm lượng nước cao, đường dễ tan thấp dẫn đến chất lượng thức ăn ủ chua kộm và khụng cũn đường dễ tan tồn lưu trong thức ăn ủ chua.
Thành phần dinh dưỡng khỏc như protein, lipit thụ, xơ thụ trước và sau ủ chờnh lệch nhau khụng lớn lắm. Nhỡn chung hàm lượng xơ cú chiều hướng tăng cũn hàm lượng protein thụ, lipit thụ cú giảm đụi chỳt. Cụ thể hàm lượng xơ thụ là 22,52; 26,62 và 27,53 %VCK cũn hàm lượng protein thụ là 6,44; 6,4; 6,26 %VCK hàm lượng lipit thụ là 5,66; 5,11; 5,06 %VCK tương ứng với trước khi ủ, sau ủ 1 thỏng và sau ủ 2 thỏng.
Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh ủ chua, nhờ sự cú mặt của ụxi đó diễn ra quỏ trỡnh hụ hấp thực vật . Quỏ trỡnh hụ hấp gõy ra hiện tượng phõn huỷ cỏc hydrocacbon ( cỏc đường đơn) chứa trong thức ăn. Sự phõn huỷ cỏc hydrocacbon trong thức ăn là một tổn thất giỏ trị vật chất khụ. Trong điều kiện yếm khớ, do hoạt động của vi khuẩn lactic và Clostridia đó biến đổi đường dễ tan và protein thành cỏc axit hữu cơ, cỏc khớ CO2, H2 và NH3. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm giảm VCK. Courtin và Spoenlstra (1990) đó chỉ ra rằng nấm men và vi khuẩn lactic chỉ sử dụng cỏc thành phần dễ tan như đường dễ tan và lờn men cỏc sản phẩm đú. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết luận Olubazo (1981) rằng hàm lượng VCK và protein thụ giảm trong quỏ trỡnh ủ chua phụ phẩm dứa. Basak và cộng sự (1993) cho biết hàm lượng xơ thụ trong chồi ngọn dứa trước ủ là 26,25% VCK và sau ủ là 30,43% VCK. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Mựi (2002) cũng cho biết hàm lượng xơ thụ trong chồi ngọn và lỏ dứa trước ủ là 28,29% VCK sau khi ủ 2 thỏng là 31,95 %VCK.
thành axit lactic và cỏc axit hữu cơ khỏc. Việc sản sinh ra axit lactic và cỏc axit hữu cơ khỏc gõy ra hiện tượng axit hoỏ rất mạnh khối thức ăn cú nghĩa là đó hạ thấp độ pH của thức ăn ủ chua. Geoge (1994) cho biết vi khuẩn lactic hoạt động mạnh trong 1-4 tuần đầu, làm hạ thấp pH từ 5,0 xuống 3,8; tuỳ thuộc vào độ ẩm của nguyờn liệu đem ủ, dung tớch khối ủ và hàm lượng đường dễ tan. pH hạ thấp làm tờ liệt sự phỏt triển của tất cả cỏc loại vi sinh vật, kể cả vi khuẩn lactic, sau đú bị ức chế hoàn toàn. Khối thức ăn ủ chua đạt đến điểm ổn định.
Độ pH ổn định sau 2 thỏng ủ biến động từ 3,96-3,85 ở cụng thức ủ chua 100% vỏ + lừi + bó dứa ộp. Giỏ trị pH cú liờn quan chặt chẽ với hàm lượng đường dễ tan cú trong nguyờn liệu đem ủ chua. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Mựi (2002) với cụng thức ủ như trờn cú độ pH sau 2 thỏng ủ là 4,11. Như vậy, kết quả của chỳng tụi cũng tương đối phự hợp với kết quả của Nguyễn Bỏ Mựi (2002). Theo McDonal và cộng sự (1995), chất lượng thức ăn ủ chua kộm khi pH >5, hàm lượng axit butyric cao và axit lactic thấp.
Hàm lượng cỏc axit lactic, axit axetic, axit butyric và độ pH cú liờn quan đến chất lượng thức ăn ủ chua. Kết quả ở bảng 4 cho thấy sau 2 thỏng ủ, hàm lượng axit lactic cao hơn axit axetic cụ thể là axit lactic 1,76% và axit axetic 1,54%. Nghiờn cứu của Nguyễn Bỏ Mựi (2002) với cựng cụng thức ủ như trờn đó xỏc định hàm lượng axit lactic và axit axetic sau 2 thỏng ủ tương ứng là 1,94% và 1,9%. McDonal và cộng sự (1995) cho rằng thức ăn ủ chua cú độ pH thấp từ 4,2-3,7 hàm lượng axit lactic thường cao. Trong cỏ ủ chua, hàm lượng axit lactic biến động từ 1,2-2,2 % sản phẩm. Giỏ trị này thường xuất hiện khi ủ chua với cỏc nguyờn liệu giàu đường dễ tan.
Phụ phẩm dứa ủ chua đều cú hàm lượng axit lactic cao, hàm lượng axit butyric rất thấp. Điều này cho thấy chất lượng thức ăn ủ chua là tốt. Chất lượng thức ăn ủ chua kộm khi hàm lượng axit axetic và axit butyric cao cũn
hàm lượng axit lactic thấp (McDonal và cộng sự,1995). Bởi vỡ vi khuẩn lactic lờn men đường glucoza, fructoza, pentoza tạo thành axit lactic. Fructoza biến đổi thành axit lactic, axit axetic và CO2. Sau đú vi khuẩn Clostridia lại biến đổi axit lactic thành axit butyric, khớ CO2 và H2. Như vậy khi tạo ra sản phẩm là axit butyric và axit axetic đó tiờu hao nhiều năng lượng hơn so với tạo ra sản phảm là axit lactic.
Vi khuẩn Clostridia phỏt triển mạnh trong mụi trường cú tỷ lệ nước cao. Khi cõy cỏ ủ chua cú tỷ lệ nước cao (85%) dự pH của đống ủ cú đạt tới 4 cũng khụng thể kỡm hóm được hoạt động của vi khuẩn Clostridia (McDonal và cộng sự, 1995).
4.2.2. Xỏc định nhiệt độ trong quỏ trỡnh ủ chua phụ phẩm dứa
Chỳng tụi tiến hành đo nhiệt đọ bao ủ bằng cỏch lấy 5 bao đại diện , sau đú cõn khối lượng từng bao ủ và đo nhiệt độ sau 1 ; 5;10; 15; 20 ;25; 30 ngày rồi lấy kết quả trung bỡnh . Kết quả được trỡnh bày ở bảng 5 :
Bảng 5 : Quỏ trỡnh thay đổi nhiệt độ trong hố ủ
Trước khi ủ
Sau khi ủ (ngày)
1 5 10 15 20 25 30
20,5 30,2 29,3 26,35 25,96 25,0 24,94 24,46
Qua bảng 5 cho thấy , sau 1 ngày ủ nhiệt độ tăng nhanh lờn tới 30,2oC do lỳc này cỏc tế bào thực vật cũn sống chỳng hụ hấp: sử dụng oxi cú bờn ngoài cõy (trong hố ủ) và oxi cú ở bờn trong cõy. Quỏ trỡnh hụ hấp này gõy ra hiện tượng phõn giải cỏc hydrocacbon (cỏc loại đường) và tiờu hao năng lượng, hỡnh thành khớ CO2 và nhiệt làm cho khối thức ăn nộn trong hố ủ núng lờn (nhiệt độ tăng lờn).
Sau đú nhiệt độ của khối thức ăn giảm dần trong quỏ trỡnh ủ và ổn định. Giai đoạn này, vi khuẩn Ecoli phỏt triển đầu tiờn sử dụng phần khụng khớ cũn lại trong hố ủ; chỳng chuyển hoỏ cỏc loại đường của tế bào thực vật hỡnh thành axit formic, axetic, alcohol, CO2, axit lactic và một ớt butyric. Cỏc axit được chỳng sinh ra đó tiờu diệt phần lớn cỏc vi khuẩn hỏo khớ, chỉ cũn một số vi khuẩn yếm khớ hoạt động như: vi khuẩn lactic, Echrichia, Klebsila, Baccillus, Clostridium, Steptococus, Neuconostoc, Lactobacillus... cỏc vi khuẩn này chuyển hoỏ đường của cõy thành axit lactic. Việc sản sinh axit lactic làm sự phỏt triển của tất cả cỏc loại vi khuẩn bị tờ liệt, sau đú bị ức chế hoàn toàn. Khối thức ăn ủ đạt đến điểm ổn định.
Biểu đồ 2: Biến đổi nhiệt độ trong quỏ trỡnh ủ
Chỳng tụi tiến hành cõn khối lượng 5 bao trước khi ủ, sau đú xếp vào lỏn cú mỏi che và cứ sau một thỏng cõn lại khối lượng một lần. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 6.
Bảng 6 :Khối lượng hao hụt của thức ăn sau một thời gian ủ
Số bao Khối lượng trước khi ủ (kg)
Khối luợng sau khi ủ 1 thỏng (kg)
Khối lượng thức ăn sau khi ủ 2 thỏng(kg) 1 2 3 4 5 58 46 54 49 57 55,7 44,5 53 47,5 55,5 54,5 44 52 46,5 55 Tổng Tỷ lệ hao hụt 264 256,2 3% 252,5 4,4%
Qua bảng 6: Kết quả cho thấy sau 2 thỏng ủ tỷ lệ hao hụt là khụng đỏng kể (4,4%). Sự hao hụt này xảy ra cả ở 2 pha là pha hụ hấp và lờn men vi sinh vật. Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh ủ chua, nhờ sự cú mặt của oxi đó diễn ra quỏ trỡnh hụ hấp thực vật. Sự hụ hấp là nguyờn nhõn gõy mất mỏt VCK. Trong điều kiện yếm khớ, do hoạt động của vi khuẩn lactic và Clostridia đó biến đổi đường dễ tan và protein thành cỏc axit hữu cơ, cỏc khớ CO2 ; H2 và NH3. Đõy cũng là nguyờn nhõn làm giảm VCK . McDonal và Whittenbary (1972) cho rằng độ tăng của hụ hấp cú tương quan số mũ với độ tăng nhiệt độ trong khoảng 0-30oC. Ở hố ủ kớn sự cú mặt của oxi làm tăng 3-40C. Khi oxi hiếu khớ khụng quỏ 1% lượng hydrocacbon cú trong VCK(McDonal và cộng
sự, 1996).
4.2.4. Đỏnh giỏ phẩm chất bó dứa ủ chua
Bó dứa ủ chua sau 10 ngày, chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ chất lượng thức ăn bằng phương phỏp cho điểm; kết hợp xỏc định độ pH, mựi vị, màu sắc và cho điểm. Kết quả được trỡnh bày trong bảng 7:
Bảng 7: Chất lượng thức ăn ủ chua :
Cụng thức ủ chua ( 100% vỏ+ lừi + bó dứa) Chỉ tiờu
Đỏnh giỏ
pH Mựi vị Màu sắc Tổng điểm
Cảm quan 3,85- 4,24 Thơm mựi quả chớn
Màu vàng xanh
Điểm 4 4 2 10
Xếp loại Tốt
Như vậy, chất lượng bó dứa ủ chua là tương đối tốt. Bó dứa ủ chua cú màu sắc đạt chỉ tiờu, mựi vị thơm hấp dẫn.