1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò chi ngân sách nhà nước với mục tiêu giảm nghèo

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 35,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2 1 1 Lý luận chung về Ngân sách nhà nước 2 1 1 1 Khái niệm Ngân sách nhà nước 2 1 1 2. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC21.1. Lý luận chung về Ngân sách nhà nước21.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nước21.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nước21.1.2. Vai trò của Ngân sách nhà nước31.2. Chi ngân sách Nhà nước51.2.1. Khái niệm chi ngân sách Nhà nước51.2.2. Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước51.2.3. Vai trò chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm nghèo6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO72.1. Thực trạng chi ngân sách Nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo72.1.1. Thực trạng chi ngân sách nhà nước72.1.2. Một số khó khăn trong công tác xóa đói giảm nghèo82.2. Đánh giá về việc chi ngân sách nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo92.3. Một số giải pháp nhằm chi Ngân sách nhà nước hiệu quả với mục tiêu xóa đói giảm nghèo102.3.1. Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế tư nhân.102.3.2. Trên cơ sở quan điểm, đường lối của Đảng, cần thiết phải có những đổi mới trong quan điểm xây dựng chính sách giảm nghèo.112.3.3. Đổi mới công tác tổ chức, thực hiện các chương trình, dự án, chính sách giảm nghèo; nâng cao trình độ, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ thực hiện công tác giảm nghèo122.3.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác giảm nghèo, xử lý nghiêm minh các trường hợp trục lợi chính sách, vi phạm pháp luật.12KẾT LUẬN13TÀI LIỆU THAM KHẢO14  PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUNgày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí, vai trò của tài chính Nhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, trong đó Ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia.Ngân sách Nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cùng mối quan hệ khăng khít với tất cả các khâu của hệ thống tài chính. Ngân sách Nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đmả bảo cho các chi tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ổn định, phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảo thu nhập cho người dân. Cùng với đó, xác định công tác giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, quan trọng, nhất quán thường xuyên của Đảng, Nhà nước trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của Ngân sách Nhà nước, tác giả đã chọn đề tài “ Vai trò chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm nghèo” để có cái nhìn sâu và rộng hơn. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1. Lý luận chung về Ngân sách nhà nước1.1.1. Khái niệm Ngân sách nhà nướcTrong hệ thống tài chính thống nhất, ngân sách nhà nước (NSNN) là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủ đạo. NSNN cũng là khâu tài chính được hình thành sớm nhất, nó ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự ra đời của hệ thống quản lý nhà nước và sự phát triển của kinh tế hàng hoá, tiền tệ. Song quan niệm về NSNN thì lại chưa được thống nhất.Theo quan niệm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi cuả chính phủ, được thiết lập hàng năm.Các nhà kinh tế học hiện đại cũng đưa ra nhiều định nghĩa. Các nhà kinh tế Nga cho rằng: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách nhà nướcHoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định;Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lãnh vực thu và chi của nhà nước;Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng;Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùng cho những mục đích đã định;Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.1.1.2. Vai trò của Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội.Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.Huy động các nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của NSNN

MỤC LỤ PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .2 1.1 Lý luận chung Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước .2 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trò Ngân sách nhà nước .3 1.2 Chi ngân sách Nhà nước .5 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách Nhà nước 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước 1.2.3 Vai trò chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm nghèo CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.1 Thực trạng chi ngân sách Nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2.1.2 Một số khó khăn cơng tác xóa đói giảm nghèo 2.2 Đánh giá việc chi ngân sách nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo .9 2.3 Một số giải pháp nhằm chi Ngân sách nhà nước hi ệu qu ả v ới mục tiêu xóa đói giảm nghèo .10 i 2.3.1 Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối c Đảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo phát tri ển kinh tế tư nhân 10 2.3.2 Trên sở quan điểm, đường lối Đảng, cần thiết phải có đổi quan điểm xây dựng sách giảm nghèo 11 2.3.3 Đổi cơng tác tổ chức, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo; nâng cao trình độ, kỹ cho đội ngũ cán thực công tác giảm nghèo 12 2.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác giảm nghèo, xử lý nghiêm minh trường hợp trục lợi sách, vi phạm pháp luật 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Ngày kinh tế thị trường phát triển vị trí, vai trị tài Nhà nước ngày quan trọng phát triển kinh tế xã h ội Vì vậy, xây dựng tài tự chủ vững mạnh yêu cầu cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa nước ta, Ngân sách Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc gia Ngân sách Nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài Ngân sách Nhà nước cơng cụ huy động nguồn tài để đmả bảo cho chi tiêu Nhà nước, công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho ổn định, phát triển đồng kinh tế, đảm bảo thu nhập cho người dân Cùng với đó, xác định cơng tác giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, quan trọng, quán thường xuyên Đảng, Nhà nước trình thực công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Trên sở nhận thức tầm quan trọng Ngân sách Nhà nước, tác giả chọn đề tài “ Vai trò chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm nghèo” để có nhìn sâu rộng PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Lý luận chung Ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài thống nhất, ngân sách nhà nước (NSNN) khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo NSNN khâu tài hình thành sớm nhất, đời, tồn phát triển gắn liền với đời hệ thống quản lý nhà nước phát triển kinh t ế hàng hoá, tiền tệ Song quan niệm NSNN lại chưa thống Theo quan niệm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi cu ả ph ủ, đ ược thiết lập hàng năm Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa Các nhà kinh tế Nga cho rằng: NSNN bảng liệt kê khoản thu, chi ti ền giai đoạn định Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm Ngân sách nhà nước Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước; Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng; Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ ti ền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định; Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.1.2 Vai trò Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trị nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh t ế xã h ội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế địi hỏi phải hợp lí mức động viên cao th ấp s ẽ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, cần phải xác định m ức huy động vào ngân sách nhà nước cách phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế Quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Ngân sách nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn đ ịnh b ền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo môi trường điều kiện thuận l ợi cho s ự đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh t ế (có th ể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hoàn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn b ị cho vi ệc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Về mặt kinh tế Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát tri ển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp.ngồi nhà nước cịn dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Về mặt xã hội Vai trò điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn c ảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình th ức tr ợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt Về mặt thị trường Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược C chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều ti ết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ 1.2 Chi ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại ngu ồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không ch ỉ d ừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà nước gắn với máy nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước đảm đương thời kỳ; Chi ngân sách nhà nước gắn với quyền lực nhà nước, mang tích ch ất pháp lí cao; Các khoản chi ngân sách nhà nước xem xét hiệu tầm vĩ mô; Các khoản chi ngân sách nhà nước mang tính chất khơng hoàn trả trực tiếp chủ yếu; Các khoản chi ngân sách nhà nước gắn chặt với vận đ ộng phạm trù giá trị khác giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiền lương, tín dụng 1.2.3 Vai trị chi ngân sách Nhà nước với mục tiêu giảm nghèo Vấn đề chênh lệch vùng miền phát triển kinh tế xã hội giải có hiệu thơng qua cơng cụ điều ti ết, chi NSNN đóng vai trị thu hút đầu tư, thu hút nguồn nhân l ực: nh sách tiền lương, phụ cấp ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực số l ượng chất lượng đến vùng xa, khó khăn, phát triển, m ật đ ộ dân s ố thấp Chính phủ tài trợ đầu tư cơng trình hạ tầng kinh tế đường cao tốc, sân bay, cơng trình cơng cộng, chí hệ thống nhà t ạo nên s ức hấp dẫn thành phần dân cư từ địa phương khác Công cụ hỗ trợ ngân sách cho vùng liền có điều kiện hấp dẫn dạng trợ cấp trọn gói trợ cấp có mục tiêu số quốc gia thời gian qua làm thay đổi đáng kể diện m ạo nh ững vùng xa trung tâm, vùng khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội gi ảm b ớt s ự chênh lệch vùng miền quốc gia, góp phần ều ch ỉnh c cấu kinh tế vùng lãnh thổ, giảm bớt chênh lệch phát triển thành thị nông thơn Bảo vệ mơi trường phịng trừ dịch bệnh nguy hi ểm vấn đề thời Trong chế thị trường, kinh tế phát triển mạnh mẽ, tồn cầu hố trở thành xu tất yếu mơi trường dịch bệnh chịu tác động sâu sắc, đe doạ lớn cần đặc biệt quan tâm không phạm vi quốc gia mà cần phối hợp chặt chẽ quốc gia thơng qua vai trị quan trọng tổ chức mang tính quốc tế cho t ừng vấn đ ề có tính thời điểm Trả giá chỗ tác động môi trường dịch b ệnh kinh tế hội nhập quốc tế, quốc gia cần dành tỷ trọng ngân sách thích đáng để giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế gắn với đảm bảo môi trường thân thiện bền vững, với hệ thống chăm sóc sức khoẻ hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh qu ốc gia, khu vực NSNN tạo động lực quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.1 Thực trạng chi ngân sách Nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2011 - 2020, sách chi ngân sách nhà nước (NSNN) bật tập trung tăng chi đảm bảo an sinh xã h ội xóa đói, giảm nghèo với tỷ trọng chi thường xuyên tăng m ạnh, nh ằm tăng chi phát triển người (an sinh xã hội cải cách tiền lương, bình quân 7%/năm) Theo thống kê Bộ Tài chính, chi cho an sinh xã hội, năm 2012, tổng chi cho an sinh xã hội 5,88% GDP đến năm 2015 số tăng lên 6,6% GDP 2017 gần 8,58% GDP Mặc dù điều kiện kinh tế khó khăn, sách khoản chi dành cho lĩnh vực khơng bị cắt giảm; sách xã hội đ ược th ực hi ện hi ệu Bên cạnh đó, việc chi đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nông dân, thực cải cách tiền lương, không ngừng tăng (năm 2013 tăng 60% so với năm 2010) Chi NSNN cho phát triển nông nghiệp nơng thơn hàng năm có tốc độ tăng cao so với năm trước (tỷ trọng chi nông nghiệp phát triển nông thôn tổng chi NSNN tăng từ 32,8% năm 2008 lên 41,3% năm 2013 41,8% năm 2015 Theo Chương trình mục tiêu qu ốc gia Gi ảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2012 - 2015, tính đến hết năm 2015, NSNN chi 60.000 tỷ đồng hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y t ế cho đ ối tượng sách Trong 70 triệu lượt người nghèo, dân tộc thiểu số cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, 30% tổng số người thuộc hộ cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế Cũng giai đoạn 2011-2015, có 10 triệu lượt học sinh hỗ trợ học phí với tổng kinh phí khoảng 35 nghìn t ỷ đ ồng Nhà n ước dành nghìn tỷ đồng hỗ trợ cho 350 nghìn lao động nghèo học nghề miễn phí, 10 nghìn lao động thuộc huyện nghèo đào t ạo ngh ề, giáo dục định hướng làm việc nước Bên cạnh có kho ảng 100 nghìn lượt người nghèo trợ giúp pháp lý miễn phí; 11 lượt triệu hộ nghèo hỗ trợ tiền điện với kinh phí 3,5 nghìn tỷ đồng Đặc biệt năm qua, thực Chương trình m ục tiêu qu ốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, nguồn NSNN chi cho gi ảm nghèo an sinh xã hội không ngừng tăng lên phát huy hi ệu qu ả ngày cao Cụ thể: Năm 2017, ngân sách dành kinh phí thực hi ện Ch ương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 7.231 t ỷ đ ồng (trong vốn nghiệp 2.231 tỷ đồng; vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng) Năm 2018, ngân sách trung ương (NSTW) bố trí thực cho chương trình gi ảm nghèo bền vững 7.305 tỷ đồng Năm 2019, NSTW bố trí 10.400 t ỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, vốn đối ứng địa phương nguồn huy động hợp pháp 40/63 tỉnh 2.177 t ỷ đồng Năm 2020, nguồn NSNN chi cho giảm nghèo bền vững, đặc biệt hỗ trợ người nghèo đối phó với ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 tăng lên đáng kể phát huy tác dụng lớn cộng đồng, xã hội 2.1.2 Một số khó khăn cơng tác xóa đói giảm nghèo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trình Đại h ội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhấn mạnh: “Chú tr ọng gi ải pháp tạo điều kiện khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo bền vững” Nghị số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XII) phát triển kinh tế t nhân tr thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu: “Thống nhận thức hệ thống trị tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận cao xã hội khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân” Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn tới cần quan tâm nên ưu tiên phát triển giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc để kết n ối vùng dân tộc thiểu số với vùng phát triển Song rõ ràng hiệu công tác giảm nghèo khơng thể dựa vào sách đầu tư sở hạ tầng mà cốt lõi phải thiết kế sách “mềm” dựa nhu cầu c người dân để đưa mức thu nhập hộ nghèo vượt qua ngưỡng nghèo Hiện nay, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu hữu ngày nhiều rõ rệt hơn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, th ể rõ hai khía cạnh: Năng suất giảm thu hẹp diện tích đ ất canh tác Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đất sản xuất quý vàng liên quan trực tiếp đến sinh kế Số liệu từ 42 tỉnh có báo cáo gửi Ủy ban Dân tộc để phục vụ việc xây dựng Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (đã Qu ốc hội thông qua kỳ họp thứ 8, cuối năm 2019) nước g ần 83.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu tư liệu sản xuất quan trọng, đất sản xuất, với diện tích cần 29.593 Thiếu đất sản xuất khơng có điều kiện phát triển sinh kế, ảnh hưởng tới thu nhập hộ gia đình rộng ảnh hướng tới kết giảm nghèo địa phương 2.2 Đánh giá việc chi ngân sách nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo Thực tế cho thấy sách hỗ trợ giảm nghèo nước ta thời gian qua thiết kế theo hướng nghèo hỗ trợ Đây nhân văn, ưu việt chế độ ta điều khiến hiệu việc giảm nghèo có lúc, có nơi phản tác dụng, tạo cớ cho người nghèo lười lao động Vì có q nhiều sách ưu đãi với hộ nghèo, người nghèo nên phận người nghèo có tư tưởng ỷ lại, khơng muốn nghèo để tiếp tục thụ hưởng hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Nhiều hộ t ự lòng với sống tại, thiếu ý thức vươn lên thoát nghèo, số cịn lười lao động Bởi vậy, có đổi tư chủ trương giảm nghèo theo hướng giảm cho không, tăng cho vay ưu đãi, hỗ trợ có điều kiện, tăng cường đầu tư cho sinh kế chính, tức vận hành sách theo ph ương thức Nhà nước nhân dân làm nhằm nâng cao tinh thần tự l ực, t ự cường đồng bào coi mũi đột phá phát tri ển kinh t ế vùng dân tộc thiểu số miền núi Nhà nước hỗ trợ chế, sách, nguồn lực, hướng dẫn Bản thân người nghèo phải chủ động vươn lên, xóa bỏ tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Kết luận 65-KL/TW ngày 30/10/2019 Bộ Chính trị (khóa XII) tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác dân tộc tình hình u cầu: “Các sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh vùng dân t ộc miền núi phải toàn diện, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững phát huy lợi thế, tiềm vùng tinh thần tự lực đồng bào dân tộc thiểu số” 10 2.3 Một số giải pháp nhằm chi Ngân sách nhà nước hiệu với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Thực Kết luận Bộ Chính trị, để biến thách thức thành hội, đạt mục tiêu “kép” cơng tác xóa đói giảm nghèo b ền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng, công tác giảm nghèo phạm vi vùng miền, đối tượng khác nói chung giai đoạn sau năm 2020, vai trò điều tiết Nhà nước cần th ể hi ện nh ững gi ải pháp sau: 2.3.1 Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương, đường l ối c Đ ảng Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế tư nhân Vận dụng quan điểm Bác Hồ Đảng ta, hiểu kinh tế hộ gia đình dân tộc thiểu số giả kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển Kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi phát triển góp phần làm cho kinh tế đất nước phát triển, với quan điểm, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân ch ủ, văn minh” Do đó, chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế tư nhân, bao gồm kinh tế hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số kim ch ỉ nam đ ể Chính ph ủ bộ, ngành Trung ương, cấp ủy, quyền địa phương quán tri ệt, thể chế hóa thành chế, sách cụ thể, từ khuyến khích, t ạo ều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế hộ thúc đẩy q trình gi ảm nghèo bền vững giai đoạn sau 2020 vùng dân tộc thiểu số miền núi 2.3.2 Trên sở quan điểm, đường lối Đảng, cần thiết phải có nh ững đổi quan điểm xây dựng sách giảm nghèo Trong giai đoạn tới, vấn đề cần thiết kế sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển ổn định sinh kế là: Giải vấn đề thiếu đất sản xuất cách hỗ trợ đất s ản xuất chuyển đổi sinh kế cho hộ thiếu đất khơng có đ ất s ản xuất 11 Điều chỉnh quy hoạch ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng phát huy lợi địa phương để tạo sản phẩm hàng hóa có giá tr ị kinh t ế cao, sản phẩm đặc sản Đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người nghèo để họ áp dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản hàng hóa Đẩy mạnh hoạt động đào t ạo nghề cho lao động nghèo dân tộc thiểu số để họ tìm kiếm việc làm lĩnh vực hoạt động phi nông nghiệp Phát triển hoạt động sinh kế chỗ nhằm phát huy lợi địa phương (sử d ụng ki ến thức địa, sản phẩm địa, sản phẩm có tiềm phát tri ển) sinh kế từ việc làm phi nơng nghiệp có tiền lương, làm th (thực hi ện ho ạt động cung cấp thông tin thị trường lao động, hạn chế rủi ro, k ết nối giới thiệu việc làm cho người dân tộc thiểu số thị trường tốt, có tiềm năng) Trong xây dựng, thiết kế sách, cần quan tâm đồng đ ến đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo, khoảng cách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo mong manh Chỉ cần tác động nhỏ từ bên ngồi làm cho hộ nghèo quay trở lại thành hộ nghèo Song song với đó, cần quan tâm tới tỉ lệ 10 - 15% hộ hộ nghèo, sinh s ống khu vực hộ nghèo, để hộ vươn lên làm hạt nhân, truyền cảm ứng cho hộ nghèo xung quanh học tập liên kết với thoát nghèo 2.3.3 Đổi cơng tác tổ chức, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo; nâng cao trình độ, kỹ cho đội ngũ cán b ộ th ực hi ện công tác giảm nghèo Sự đổi công tác tổ chức, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo xem xét theo hướng huy động s ự tham gia đối tượng hưởng lợi sách việc xác đ ịnh kh ả thoát 12 nghèo hộ; xác định nhu cầu hỗ trợ h ộ đ ể phát tri ển s ản xuất bước thoát nghèo; huy động tham gia hộ nghèo việc xây dựng kế hoạch thực dự án, sách giảm nghèo Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ cấp ủy, quyền cấp xã với tổ chức trị - xã hội hệ thống trị s việc tri ển khai thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo địa phương Thực tốt chế kiểm tra, giám sát để kịp thời uốn n ắn sai ph ạm, khuyết điểm, điều chỉnh phát sinh cho phù hợp với th ực ti ễn nh phát huy kết tích cực đạt 2.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền công tác giảm nghèo, xử lý nghiêm minh trường hợp trục lợi sách, vi phạm pháp luật Đổi nội dung thông tin, tuyên truyền, bảo đảm thiết thực, hiệu để đồng bào hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tin tưởng thực hi ện sách giảm nghèo; nhân rộng điển hình tiên tiến, đồng thời kh d ậy truy ền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn cộng đồng để hỗ trợ người nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững Kiên xử phạt nghiêm minh hành vi trục lợi sách xóa đói giảm nghèo để vun vén cá nhân Khắc phục triệt để tình trạng chạy theo thành tích, tô hồng báo cáo để đ ược khen thưởng, lại kêu khó, kêu khổ, khơng muốn nghèo để hưởng l ợi sách./ KẾT LUẬN Quản lý Ngân sách Nhà nước gắn liền với việc thực sách nhà nước thời kỳ Đồng thời, kho ản thu – chi Ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh t ế, trị, xã hội Vì vậy, việc khai thác, huy động nguồn thu vào Ngân sách Nhà nước sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước, chi tiêu Ngân sách Nhà nước cách tiết kiệm, có hiệu phận khơng thể tách rời c v ấn đ ề phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 13 Tuy gặp muôn vàn khó khăn, cơng tác xóa đói gi ảm nghèo c nước ta thời gian qua đạt nhiều thành tựu, song đ ể trì k ết qu ả gia tăng thêm giá trị đạt cịn khó khăn nhi ều; đó, r ất c ần thay đổi tích cực chế, sách để thực phát huy vai trò điều tiết Nhà nước Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp hạn chế định khách quan lẫn chủ quan, tiểu luận khó tránh khỏi nh ững thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong muốn nhận nhiều ý ki ến đóng góp Thầy bạn để đề tài hoàn thiện Hy v ọng thông tin đưa tiểu luận người đọc hiểu rõ vai trò Ngân sách Nhà nước mục tiêu xóa đói giảm nghèo thực trạng việc sử dụng ngân sách Nhà nước Việt Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê (Chủ biên) (2018), “Một số vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội Dương Phú Hiệp (Chủ biên) (2016), “Tiến lên chủ nghĩa xã h ội b ỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Phú Hiệp (2018), “Triết học đổi mới”, Nxb Chính tr ị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Chỉ thị số 16-CT/TW Ban Bí th Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đưa người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước ngoài, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị số 06-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Về thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối c ảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, Hà Nội 15 ... TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỚI MỤC TIÊU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.1 Thực trạng chi ngân sách Nhà nước nhằm xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 2011 - 2020, sách. .. với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều ti ết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ 1.2 Chi ngân sách Nhà nước 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách Nhà nước Chi ngân sách nhà. .. điểm Ngân sách nhà nước Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định; Hoạt động ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 09/01/2023, 19:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w