Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ

99 9 0
Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 PHẦN 1 – PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài luận văn Ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển, đang phát triển, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã được ra đời từ rất sớm và phát triển mạnh mẽ Đối với Việt Nam, từ sau khi hoà bình lặp lại ở miền Bắc vào năm 1954, ở miền Bắc nước ta đã lập nhiều đồ án quy hoạch đô thị công nghiệp với sự phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), khu công nghiệp Việt.

1 PHẦN – PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài luận văn Ở hầu hết quốc gia, đặc biệt nước phát triển, phát triển, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đời từ sớm phát triển mạnh mẽ Đối với Việt Nam, từ sau hồ bình lặp lại miền Bắc vào năm 1954, miền Bắc nước ta lập nhiều đồ án quy hoạch đô thị công nghiệp với phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp: khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), khu công nghiệp Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), khu cơng nghiệp dệt Nam Định (tỉnh Nam Định)… Đến ngày nay, công đổi đất nước, thực cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đưa nước ta sớm trở thành nước có cơng, nơng nghiệp đại, xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, Đảng Nhà nước ta xác định “phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực” [27] Tuy nhiên, xuất phát điểm nước có kinh tếyếu kém, lạc hậu hậu chiến tranh vàviệc áp dụng chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài;do sở hạ tầng lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu đại, phát triển;do thu nhập bình qn đầu người thấp, tích lũy từ nội kinh tế không cao… nên năm trướcmắt phải dựa chủ yếu vào việc huy động nguồn vốn từ bên Để thu hút đầutư tốt, khu công nghiệp, khu chế xuất Cụm công nghiệp đánh giá nhân tố quan trọng, cơng trình sở hạ tầng tập trung đầu tư nhanh với tốc độ cao, hình thành dịch vụ cần thiết thủ tục đáp ứng cácyêu cầu nhà đầu tư Kinh nghiệm nhiều nước cho thấyđây mơ hình thành cơng, nên áp dụng cơng cách mạng công nghiệp 4.0 Theo báo cáo Vụ Quản lý khu kinh tế (Bộ Kế hoạch Đầu tư), “tính đến cuối năm 2020, Việt Nam có 381 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 114.000 ha, đó, diện tích giao đất đưa vào sử dụng 90.800 ha, chiếm 2,31% diện tích đất phi nông nghiệp” [18] Trong năm gần đây, Phú Thọ lên điểm sáng thu hútđầu tư vào khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) khu vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Sự xuất tập đồn, cơng ty lớn nước quốc tế với dự án đầu tư quy mô lớn, công nghệ cao đóng góp đáng kể vào chuyển dịch cấu kinh tế, gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất nguồn thu ngân sách cho tỉnh Phú Thọ, đem lại nhiều diện mạo mới, nâng cao mức sống người dân, đẩy mạnh tốc độ đô thị hóa nhiều dấu hiệu tích cực cho đời sống, kinh tế tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, đem so sánh với tỉnh lân cận khác Phú Thọ nhiều hạn chế việc khai thác KCN CCN, hiệu chưa cao, nguồn thuế thu ngân sách nhà nước mức khiêm tốn, chuyển dịch cấu kinh tế chưa đạt kỳ vọng Có thể phân tích nhiều ngun nhân dẫn đến kết vị trí địa kinh tế, giao thông, chiến lược máy lãnh đạo tỉnh Thực tiễn việc phát triển KCN CCN địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua bộc lộ bất cập số vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý Nhà nước Cụ thể Cụm công nghiệp Đồng Lạng, CCN thành lập tỉnh Phú Thọ kỳ vọng trở thành hạt nhân phát triển kinh tế huyện tỉnh Nhưng sau gần 20 năm hoạt động, số sai phạm sử dụng đất đai, xây dựng, kinh tế, môi trường… gây thiệt hại ngân sách nhà nước Chính vậy, chọn đề tài: “Quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ” cho Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý kinh tế Mục tiêuvà nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đồng Lạng, giúp hoạt động sảnxuất công nghiệp Cụm công nghiệp Đồng Lạng phát triển tốt thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệthống hóa sởlý luận QLNN CCN kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước; - Phân tích, đánhgiá thực trạng QLNN CCN Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân; - Định hướng, đề xuất số giảipháp nâng cao hiệu QLNN CCN Đồng Lạng - Phù Ninh - Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN CCN Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ + Căn định hướng thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN CCN Đồng Lạng - Không gian: Địa bàn Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ - Thời gian: Thực trạng giai đoạn từ : 2018 – 2020 Quan điểm, phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Tuân thủ quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Tuân thủ tư tưởng phát triển dân dân Bác Hồ - Tuân thủ chủ trương,đường lối Đảngvà nhà nước Việt Nam QLNN kinh tế, phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 4.2 Phương pháp tiếp cận Để hoàn thành đề tài này, em tiếp cận đối tượng theo phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Coi cụm cơng nghiệp hệ thống hồn chỉnh, phận hệ thống cơng nghiệp nói riêng hệ thống kinh tế xã hội nói chung; đặt nghiên cứu quản lý Nhà nước cụm công nghiệp mối quan hệ với phận cấu thành, tác động phát triển cụm công nghiệp - Phương pháp tiếp cận từlý thuyết đến thực tiễn: Thông qua thông tin thu thập từ tàiliệu, kinh nghiệm thực tiễn địa phương làm sở lý luận, thực tiễn QLNN CCN Thực kiểm chứng thông qua thực tiễn QLNN CCN Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ để đánh giá nhận thức lý luận thực tiễn hoạt động - Phương pháp tiếp cận theo nguyên lý nhân quả: Mỗi kết có nguyên nhân cách tiếp cận theo nguyên lý nhân để tìm nguyên nhân thành công hạn chế QLNN CCN Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Phương pháp tiếp cận theo nguồn lực: Muốn phát triển cụm công nghiệp phải đầu tư nguồn lực: Vốn, nhân lực, công nghệ, thời gian… 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể: 4.3.1 Phương pháp so sánh: So sánh năm với để thấy ổn định hay không ổn định, phát triển hay suy thối So sánh với cụm cơng nghiệp khác trong, tỉnh để thấy tương đồng, khác biệt cụm công nghiệp Đồng Lạng So sánh chủ thể quản lý nhà nước cụm công nghiệp Đồng Lạng với chủ thể quản lý nhà nước KCN, CCN tỉnh địa phương khác 4.3.2 Phương pháp phân tích thống kê: Là phương pháp phân tích số liệu thống kê được, như: kết thu hút đầu tư, kết phát triển doanh nghiệp địa phương (huyện Phù Ninh, Cụm công nghiệp Đồng Lạng) để rút vấn đề mang tính quy luật 4.3.3 Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến chuyên gia, gồm: cán quản lý nhà nước có liên quan (cán Ban Quản lý KCN tỉnh Phú Thọ), cán quản lý doanhnghiệp CCN Đồng Lạng… việc đánh giá, nhận định công tác QLNN CCN Đồng Lạng DN Thông qua phương pháp có nhìn kháchquan thơng qua ý kiến khác góc độ khác chuyên gia 4.3.4 Công cụ thu thập xử lý thông tin liệu - Dữ liệu sơ cấp: Thực khảo sát ý kiến 17 cán đại diện cho 17 doanh nghiệp hoạt động CCN Đồng Lạng công tác quản lý nhà nước CCN Đồng Lạng thời gian qua Kết thu giúp phản ánh thực tế góc nhìn, đánh giá doanh nghiệp hiệu quản lý nhà nước - Dữ liệuthứ cấp: thuthập từ báo cáo tổ chức, quan QLNN (chủ yếu từ BQL KCN Tỉnh), liệu thốngkê liên quan đến kết quản lý, hồ sơ QLNN CN Đồng Lạng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần bổ sung, khái quát hệ thống sở lý luận QLNN CCN 5.2 Về mặt thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng QLNN CCN Đồng Lạng giai đoạn 2018-2020, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác giai đoạn 2021 đến 2025 Việc nghiên cứuthành cơng đề tài góp phần việc tăng cường hoạt động QLNN CCN Đồng Lạng KCN, CCN địa bàn cấp huyện nói chung, nhờ việc đánh giá kếtquả đạt cần phát huy, hạnchế cần khắc phục, điều chỉnh để tăngcường hiệu lực nâng cao hiệu công tác QLNN hoạt động CCN nước, góp phần thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Kết cấuluận văn Ngoài phần mởđầu, kếtluận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lụ c, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước Cụm công nghiệp kinh nghiệm thực tiễn Chương 2: Thực trạng quản lýnhà nước huyện Phù Ninh Cụm công nghiệp cụ thể với Cụm công nghiệp Đồng Lạng Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước huyện Phù Ninh Cụm công nghiệp Cụm cơng nghiệp Đồng Lạng Tổng quan tình hình nghiên cứu 7.1 Xây dựng phát triển khu công nghiệp, Cụm công nghiệp Về xây dựng phát triển KCN, CCN nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến, cấp trung ương cấp tỉnh Cụ thể: * Đối với cấp Trung ương: TS Phạm Đình Tuyển (2001): “Quy hoạch KCN lựa chọn địa điểm xây dựng Xí nghiệp cơng nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng, phân tích việc lựa chọn quy hoạch xí nghiệp cơng nghiệp, từ cho gợi ý quy hoạch KCN chủ yếu vị trí đặt KCN” [52] GS.TS Nguyễn Đình Phan GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2007): “Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, phân tích chun sâu việc tập trung hóa, tổ chức sản xuất quy hoạch phát triển công nghiệp vùng lãnh thổ loại hình khu vực cơng nghiệp có KCN đề cập đến chương 10.” [47] Nguyễn Xuân Hinh (2003): “Quy hoạch xây dựng phát triển KCN Việt Nam thời kỳ đổi Luận án Tiến sĩ kiến trúc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN Việt Nam đề xuất giải pháp quy hoạch xây dựng nhằm phát triển KCN Việt Nam thời kỳ đổi mới.” [36] Nguyễn Thị Thu Hương (2004): “Hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển KCN Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút lấp đầy KCN Việt Nam.” [39] Vũ Quốc Huy (2015), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng triển khai quy hoạch phát triển khu công nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, đề cập đến vấn đề: vai trò động lực KCN thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; bất cập nguồn nhân lực cho KCN, đặc biệt công tác quy hoạch quản lý thực quy hoạch phát triển KCN số tỉnh, thành phố; sở đưa số giải pháp QLNN nhằm PTBV KCN.” [38] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015): “Rà soát, đánh giá thực trạng triển khai đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung nâng cao hiệu thực Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp Việt Nam", Đề tài cấp “Nội dung đề tài nghiên cứu tình hình thực quy hoạch phát triển KCN Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc phù hợp để tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển KCN phạm vi nước đến năm 2020, đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu thực quy hoạch phát triển KCN.” [15] Nguyễn Bình Giang (2012), “Tác động xã hội vùng khu công nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu, đưa đánh giá xác thực khách quan tác động xã hội vùng tới cộng đồng dân cư địa bàn Nhà nước triển khai xây dựng phát triển KCN Nghiên cứu nhóm tác động đến sống người dân xung quanh KCN Tác giả đề xuất số chế, sách nhằm hạn chế tác động xã hội vùng tiêu cực cho KCN Việt Nam.” [30] PGS.TS Lê Thế Giới (2008): “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 4, trang 27 tập trung luận giải vấn đề cốt lõi phát triển bền vững KCN, đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN giải pháp tăng cường tính bền vững phát triển bền vững KCN Việt Nam.” [32] PGS.TS Lê Thế Giới (2009): Tiếp cận lý thuyết Cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1, trang 30 bàn luận điểm lý thuyếtCụm công nghiệp lý thuyết hệ sinh thái kinh doanhtrong phát triển lợi cạnh tranh công nghiệp cấp độ quốc gia, vùng địa phương Từ đó, “phân tích làm rõ mối quan hệ cơng nghiệp hỗ trợ với Cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh Và sở nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, tác giả đưa khuyến nghị trong nghiên cứu sách thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.” [39] ThS Trần Duy Đông (2015): Một số vấn đề sách phát triển KCN, KCX, KKT theo Luật Đầu tư 2014 định hướng sách đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Tạp chí KCN Việt Nam, số tháng 7/2015, khái quát sách pháp luật hành KCN, KCX, KKT; ưu điểm hạn chế trongquá trình xây dựng phát triển KCN, KCX, KKT; từ đề xuất định hướngchính sách phát triển KCN, KCX, KKT đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [29] * Đối với cấp tỉnh Phan Mạnh Cường (2015), “Phát triển bền vững khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả đề xuất thay đổi số chế, sách nhằm PTBV KCN địa phương hướng tới mục tiêu lớn PTBV KCN phạm vi nước thơng qua sách ưu đãi riêng, chế quản lý đặc thù.” [20] Hồng Lâm, Trịnh Bình (2016),“Phát triển khu cơng nghiệp, cách làm Bình Dương, Tạp chí Cơng nghiệp Tiêu dùng, cho thấy cách làm sáng tạo Bình Dương nhằm PTBV KCN đề cao tính hiệu vận dụng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần linh hoạt huy động nguồn lực tham gia đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng KCN… Nghiên cứu khẳng định, thời gian tới, để PTBV KCN tỉnh, Bình Dương cần ưu tiên thu hút ngành cơng nghiệp có cơng nghệ đại, tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm BVMT.” [41] 7.2 Hoạt động quản lý khu, Cụm công nghiệp nước Nhiều nhà khoa học có xu hướng sâu nghiên cứu chế sách hồn thiện cơng tác xúc tiến, quản lý đầu tư KCN, CCN tiêu biểu là: Lê Hồng Yến (2007), “Hồn thiện ch ính sách mơ hình quản lý nhà nước phát triển khu công nghiệp Việt Nam (thông qua thực tiễn khu công nghiệp miền Bắc)”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội nghiên cứuvà tập trung phân tích tác động chế, sách pháttriển KCN Nghiên cứu “những tồn thực tiễn QLNN KCN số địa phương đồng thời đề xuất số giải pháp QLNN kiến nghị thay đổi mơ hình quản lý sách nhằm đảm bảo PTBV KCN.” [55] Phạm Kim Thư (2017), Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Đây nghiên cứu sâuvề QLNN cấp tỉnh 10 KCN Tác giả hệthống hóa luận giải có chọn lọc sở lý luận QLNN KCN, “làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến QLNN KCN Tác giả 04 thành tựu 06 hạn chế hoạt động QLNN KCN, từ đề xuất 06 nhóm giải pháp để hồn thiện QLNN KCN địa bàn Hà Nội.” [54] Trần Văn Thắng (2012), “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu cơng nghiệp”, Tạp chí KhuCơng nghiệp Việt Nam Theo tác giả, “bên cạnh thành tựu đạt được, QLNN KCN có dấu hiệu kìm hãm phát triển KCN Tác giả phân tích nội dung chủ yếu QLNN KCN nguyên nhân trực tiếp cản trở phát triển KCN tỉnh Hưng Yên” Trên sđó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN KCN địa bàn [53] Các nghiên cứu QLNN cấp tỉnh KCN thường gắn với vấn đề liên quan đến đời sống an sinh xã hội cơng nhân KCN Có thể kể: Nguyễn Văn Oanh (2017), “Cải thiện điều kiện làm việc nâng cao đời sống cho người lao động khu công nghiệp” - Báo Phú Thọ điện tử Tác giả đềcập đến khó khăn, bất cập thu nhập, việc làm chất lượng sống công nhân laođộng KCN tỉnh Phú Thọ Để khắc phục tình trạng này, tác giả kiến nghị quyền tỉnh tập trung thực số giải pháp như: “gắn quy hoạch KCN với quy hoạch phát triển cơng trình phúc lợi xã hội, tạo tảng để KCN phát triển nhanh bền vững; sửa đổi, bổ sung chế sách ưu đãi, khuyến khích theo hướng tăng sức thuyết phục hấp dẫn để tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN gắn với đầu tư phát triển hệ thống HTXH, thiết chế văn hóa phục vụ người lao động; hỗ trợ DN đào tạo nguồn nhân lực nhằm xây dựng cho KCN đội ngũ lao động có kỷ luật, kỹ năng, tính chuyên nghiệp khả hợp tác tốt, đáp ứng yêu cầu cao chất lượng lao động doanh nghiệp KCN” [44] 85 CCN, không cho thuê đất sai mục đích ; (2)Xây dựng quy hoạch phát triển CCN dựa khả liên kết doanh nghiệp CCN gắn với chọn lọc công nghệ Đây nội dung đáng ý theo khảo sát có tới 95,4% số người hỏi cho “cần thiết” “rất cần thiết”, đồng thời 93,6% cho việc thực nội dung nàylà “khả thi” “khả thi”; (3) Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ làmcơng tác tư vấn, thẩm định quy hoạch CCN nănglực quan thẩm định quy hoạch Trên sở rà sốt,cập nhật, điều chỉnh quy hoạch lập, có tính đến yếu tố liên kết vùng, UBND tỉnh Phú Thọ nên nghiên cứu, phát triển CCN Đồng Lạng theo số mơ hình KCN, CCN kiểu mới, thơng minh, thân thiện với môi trường (94% ý kiến hỏi nhóm giải pháp chung cho “cần thiết” “rất cần thiết”) Trongquy hoạch ngành, nghề CCN cần ưu tiên ngành công nghiệp sạch, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp Đối với dự án ngànhnghề có khả gây nhiễm cao cần thiết phải triển khai, tỉnh nên lựa chọn, bố trí vào khu vực để tiện cho công tác xử lý chất thải sau Để có quy hoạch tối ưu, quy hoạch mới, UBND tỉnh nên lựa chọn phương án thuê chuyên gia quy hoạch nước ngồi, thay sử dụng tư vấn nước Khi quy hoạchCCN giai đoạn tới, UBND tỉnh cần mở rộng dân chủ, đạo bên liên quan tham vấn quyềnhuyện Phù Ninh tất khâu, xây dựng quy hoạch đến triển khai thực quy hoạch CCN, giám sát việc thực camkết, đặc biệt môi trường để đảm bảo thực hiệu quy hoạch Ủyban nhân dân tỉnh nên thànhlập tổ chuyên trách để xem xét tính khoa học, thống phù hợp quy hoạchCCN trình tổ chức thực để kịp thời tham mưu, điều chỉnh, bổ sung đồng thời kiểm sốt chặt chẽ q trình xây dựng, tránh tình trạngphó mặc cho DN triển khai xây dựng tiến hành thanh, kiểm tra, xử lývi phạm DN hoàn thành tất hạng mục đầu tư, gây tốn kém, lãng phí, ảnh hưởng đến tiến độ dự án 3.2.2 Đa dạng hóa nguồnvốn đầu tư hỗ trợ đầu tư hạ tầng cụm công 86 nghiệp * Xây dựng chiến lược, kếhoạch thu hút đa dạng nguồn vốn đầu tư Đây nội dung có tới gần 90% ý kiến hỏi cho “cần thiết” “rất cần thiết” Theo đó, UBND tỉnhPhú Thọ cần mạnh dạn đổi công tác xúc tiến, quản lý giải thủ tụcđầu tư “từ xuống thay từ lên”, rút ngắn thời gian cấp GCN đầu tư; đạo ban hành danh mục chếchính sách dự án thu hút đầu tư, kinh doanh hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông Cần dành thêm ưu đãi cho dự án có mức vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Trong dự án kêu gọi đầu tưtheo hình thức PPP có phần vốn đối ứng từ ngân sách, UBND tỉnh cần chủ động triển khai đầu tư từ NSNN trước để nhà đầu tư thấy tâm quyền tỉnh, tạo động lực cho nhà đầu tư tiềm yên tâm tham gia Ban quản lý KCN Tỉnh tham mưuUBND tỉnh xây dựng sách riêng tập đoàn đối tác trọng điểm: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc; đề xuất chế, sách đặc thù tỉnh để tạo điểm nhấn xúc tiến thu hút đầu tư; hồn thành việc xây dựng thơng tin chi tiết dự án (project profile), tiếp tục hoàn thiện “Danhmục gọi vốn đầu tư nước giai đoạn 2020 - 2025 năm tiếp theo” tỉnh Ngoài ra, UBND tỉnh cầntriển khai liệt giải pháp sau: (1) Cấp kinh phí chi thường xuyên cho việc xúctiến, thu hút đầu tư để quan chuyên trách chủ động triển khai cáchbài đồng chương trình xúc tiến quảng bá nước ngồi; nâng cấp hồn thiện trang thơng tin điện tử Ban Quản lý KCN, gồm đầy đủ thông tin cần thiết nhiều thứ tiếng TTHC, quy trình đầu tư, thời gian, kinh phí… tăng cường quảng cáo truyền hình, báo chí tạp chí chuyên ngành (2) Duy trì tăng cường cơchế đối thoại thường xuyên lãnh đạo tỉnh, sở, ngành với nhà đầutư, trì tổ chức diễn đàn DN năm Giải pháp cần quan tâm có tới gần 90% số doanhnghiệp vấn ủng hộ (trong 64,7% cho “rất 87 cần thiết”, 23,5% cho “cần thiết”) (3)Xây dựng tổ chức thựchiện tốt kế hoạch đầu tư công trung hạn năm giai đoạn 2021-2025 Huy động tối đa quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực; ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư cơng cho chương trình, dự án quan trọng, có sức lan tỏa, thuhút nguồn vốn khác Khuyến khích doanh nghiệp thamgia đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hình thức đốitác cơng tư (PPP) Đẩy mạnhthu hút nguồn lực xã hội hóa đầu tư hạ tầng lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, dạynghề, văn hóa, thể thao * Tiếp tục hỗ trợ đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp Tập trung huy động nguồn lực đầu tư hạ tầng: tuyếnđường giao thông tạo liên kết khu, cụmcông nghiệp, vùng sản xuất với trục đường quốc gia: Cầu Vĩnh Phú,đường Âu Cơ kéo dài từ IC7 Khu công nghiệp Phù Ninh, đường cao tốc Phú Thọ - Tuyên Quang ; phát triển cácdịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng, bưu đại, hạ tầng cơng nghệ thơng tin, phát triển mạng viễn thơng 5G tồn tỉnh; dự án hạ tầng lượng điện, hạ tầngkỹ thuậtđô thị, khu đô thị, trung tâm thương mại lớn, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Thực tốt công tácquản lý nhà nước đầu tư xây dựng; tập trung xây dựng tổ chức thực quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, nâng cao tỷ lệ phủ kín quy hoạch đô thị địa bàn tỉnh, gắn với tăngcường kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư dự án hoàn thành dựán theo tiến độ duyệt; thu hút đầu tư dự án nhà xã hội địa bàn : Để tạo điều kiệncho DN CCN Đồng Lạng phát triển, UBND tỉnh Phú Thọ cần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư hỗ trợ đầu tư hạ tầng CCN Cụ thể: Đối với hạtầng CCN:Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ hoàn chỉnh quy hoạch hệ thống HTKT kết nối CCN; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, trọng nguồn lực tư nhânđể triển khai đồng cơng trình kết cấu hạ tầng, đảm bảo liên kết CCN 88 vớicác vùng lân cận, ưu tiên cơng trình trọng điểm, cótính chất động lực giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, phương ándự phòng trường hợp cố Đối vớihạ tầng CCN: Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp DN đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Đôn đốc chủ đầu tưkinh doanh hạ tầng khẩn trương hồn thành cơng trình hạ tầng quan trọng bên CCN: đường nội bộ, cấp điện,cấp nước , đấu nối với hạ tầng CCN để tạo đồng bộ, giúp nhà đầu tưthứ cấp sớm ổn định, hoạt động Chỉđạo nhanh chóng hồn tất dự án cung cấp dịch vụ tiện ích đến chân hàng rào CCN Yêu cầu nhà đầu tưcam kết hoàn thiện sở hạ tầng tiến độ xây dựng nhà máy xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn, đầu tư trồng thêm xanh khuôn viên CCN khu nhà trọ, khu tổ hợp dịch vụ cho công nhân… 3.2.3 Chú trọng công tác hỗ trợ DN hoạtđộng Cụm công nghiệp Đồng Lạng * Xây dựng,bổ sung chế, sách, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế, xã hội Trong năm tới, tỉnh Phú Thọ xác định khâu “đột phá đột phá” cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Có thể nói, kinh tế tỉnh nói chung, phát triển KCN, CCN tỉnh nói riêng khâu đột phá tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ Để thực hiệntốt khâu đột phá cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, UBND tỉnh cần đạo triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành (DDCI) gópphần nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Cụ thể: Tập trung xây dựng, hoàn thiện, triển khai quyhoạch tỉnh giai đoạn 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050; nghiên cứu triển khai quy hoạch vùng, phát triển ngành, liên kết địa phươngtrong tỉnh để khai thác tiềm lợi thế, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế,chính sách thu hút nguồn 89 lực xã hội, phát huy lợi so sánh củađịa phương, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; thu hút dự án tạo đột phá đầu tư kết cấu hạ tầng then chốt; dự án phát triển sản xuấtcơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ đại có giá trị gia tăng cao để bước tham gia có hiệu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào cụm công nghiệp; hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực, đầu tư đổi công nghệ lĩnh vực ưu tiên Nghiên cứu xâydựng, banhành chế, sách thành lập Trung tâm đổi sáng tạo thành phố Việt Trì; khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mớisáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển doanh nghiệp công nghệ số, số ngành nghề kinh doanh để tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tiếp tục rà sốt,đổi quy trình, rút ngắn thời gian nâng cao hiệu thực thủ tục vềđầu tư, đất đai, xây dựng Nghiên cứu xây dựng chế, sách tháogỡ "điểm nghẽn" giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất cho dự án đầu tư; rà sốt, đơn giản hóa thủ tục hành tạo thuận lợi, bảo đảm bìnhđẳng, công khai, minh bạch cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Chú trọng công tác thẩm định dự án đảm bảo theo quyđịnh, phát huy hiệu kinh tế - xã hội, không gây ô nhiễm môi trường thực tốt công tác hậu kiểm Tăng cường hoạt động đối thoại với doanh nghiệp; chủ động nắm bắt nhu cầu nhà đầu tư nghiên cứu dự án lớn để kịp thời có giải pháp đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án Đẩy mạnh pháttriển thành phần kinh tế, tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp để thu hút nguồn lực đầutư Quan tâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung ương đóng địa bàn đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh Tập trung thu hút tập đoàn kinh tế lớn,nhà đầu tư chuỗi; k huyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển sốlượng, chất lượng, hiệu quả, bền vững, để trở thànhđộng lực quan trọng kinh tế 90 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đầu tư đổi công nghệ lĩnh vực ưu tiên; thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, thu hút doanhnghiệp tư nhân, hộ dân doanh mạnh dạn đầu tư vốn, công nghệ vào sản xuất, kinh doanh Tập trung thu hút dự án đầu tư nướ ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ mới, kết nối chuỗi cung ứng tồn cầu, có liên kết với doanh nghiệp nước * Tiếp tục đồng hành doanh nghiệp, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực “đồng hành doanh nghiệp” làm tốt vai trò kiến tạo, UBND tỉnh cần đạo thực tốt số nhiệm vụ sau: (1) Tiếp tục triển khai thực có hiệu sáchhỗ trợ Trung ương, tỉnh DN; ràsoát bổ sung thêm sách hỗ trợ doanh nghiệp CCN (2) Sử dụng hiệu mạng xã hộiFacebook, lập Fanpage DDCI Khu kinh tế để tương tác, chuyển tải thông tin CCN, nâng cấp Cổng thông tin điện tử Ban Quản lý KCN làm nơi trao đổi, cung cấp thông tin cho DN; hỗ trợ DN công tác tuyển dụng lao động; quan tâm đầu tư thiết chế hạ tầng phục vụ người lao động; quán triệt DN, nhà thầu hoạt động địa bàn CCN nghiêm túc triển khai biện pháp đảm bảo trật tự, an toàn giao thơng; an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ an ninh trật tự (3) Tập trung triển khai quyđịnh thi đua - khen thưởng: vinh danh “Doanh nghiệp giỏi”, “Doanh nhân tiêu biểu”, tổ chức hoạtđộng bình xét thi đua Khối doanh nghiệp CCN; tập huấn kỹ phát triển đoàn viên nghiệp vụ thành lập Cơng đồn sở cho đội ngũ cán cơng đồn doanh nghiệp CCN * Tiến hành đồng biện pháp kiểm sốt, bảo vệ mơi trường ngồi cụm công nghiệp 91 Bảo vệ môi trường giải pháp được90,9% ý kiến hỏi cho “cần thiết” “rất cần thiết” Tuy nhiên, mức độ khả thi đạt 63,7% DN cịn có tưtưởng đối phó với quan QLNN việc thực quy định BVMT Do vậy, UBND tỉnh cần chủ động kiên thực số giải pháp cụ thể sau: UBND tỉnh đạo quan tăng cường trách nhiệm việc thẩm định, cấp giấy chứng nhận BVMT, báo cáo ĐTMcủa dự án, kiên không chấp thuận cho đầu tưvào CCN, nhà đầu tư không đáp ứng yêu cầu BVMT Việc thẩm định yếutố BVMT dự án đầu tư vào CCN có ý nghĩa quan trọng, sở để quan QLNN tra, giám sát, xử lý vi phạm môi trường đốivới chủ đầu tư CCN Công tác hậu kiểm cần thực nghiêm túc Nếu nhà đầu tư không triển khai đúng, đủ hạng mục cam kết dùng chế tài cụ thể yêu cầu hoàn thiện rút GCN đầu tư… Vấn đề đáng quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường KCN nói chung địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng CCN Đồng Lạng xử lý chất thải Để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững vàgiải triệt để tình trạng DN không thực đúng, đủcác cam kết xây dựng hệ thống xử lý chất thải, UBND tỉnh cần thực biện pháp mạnh để chấn chỉnh tình trạng UBND tỉnh nên xem xét ưuđãi tài (như giảm thuế, hỗ trợ vay vốn ưu đãi ) để CCNtập trung đầu tư hoàn thiện sớm hệ thống xử lý chất thải, quy định mức phí xử lý thu gom hợp lý nhằm khuyến khích nhà đầu tư CCN tích cựclàm tốt cơng tác BVMT chung Đầu tư nâng cao lực cho Công ty Mơi trường thị để hỗ trợ tích cực CCN thu gom, xử lý chất thải rắn.Tuy nhiên, giải pháp trước mắt nhằm giải vấn đề chất thải KCN Trong dài hạn cần giải pháp để giải dứt điểm vấn đề Đó yêu cầu chủ đầu tư DN thực cam kết xây dựng hoàn thiện hệ thống xử lýchất thải 92 DN coi tiêu chí bắt buộc phải hồn thành trước đưa CCN vào hoạt động Để làm tốt công tác QLNN BVMT đốivới CCN cần có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, hiệu quanQLNN, khơng nên phó mặc cho quan QLNN chun ngành Sở Tài nguyên & Môi trường Trước hết, cần phải tăng cường giám sát nhà đầu tư sau triển khai dự án nhằm khắc phục triệt để tình trạng khơng thực hiệnđúng cam kết BVMT sau thuê đất, để dự án phê duyệt, nhà đầu tư cam kết thực nghĩa vụ BVMT đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội - môi trường dự án UBND tỉnh nên thành lập Bankiểm tra liên ngành giao cho Phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách cơng nghiệp làm trưởng ban Thành phần Ban tra Ban Quản lý KCN làm nòng cốt, kết hợpvới tra sở chuyên ngành tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật liên quan đến môi trường CCN Việc nâng cao nhận thức BVMT cộngđồng, đặc biệt cấp lãnh đạo đượccoi giải pháp thiết thực cần sớm triển khai rộng rãi tới cấp, ngành, đặc biệt làngười đứng đầu quan QLNN, doanh nghiệp người lao động cácdoanh nghiệp CCN thơng qua nhiều hình thức như: hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức BVMT; hoạt động, diễn đàn nhằm khuyến khích vàtạo điều kiện cho DN tự nguyện tham gia vào hoạt động quản lý BVMT 3.2.4 Chú trọng công tác đà tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đây giải pháp nhằm kiện toàn tổchức, máy nhân Ban Quản lý KCN tỉnh Phú Thọ theohướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu Theo đó, Ban cần tăng cường củng cố, nângcao chất lượng đội ngũ theo hướng chuyên nghiệp, tinh gọn lấy hài lòng DN làm thước đo hiệuquả phục vụ, theo hướng: Chuẩn hóa đội ngũ cán cơng chức lại theo tiêu chuẩn, chức danh, cấu, phù hợp với yêu cầu nhiệmvụ 93 Sắp xếp lại máy, phân cơng, bố trí cơng việc khoa học, tránh chồng chéo, đảm bảo rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm dựa nguyên tắc người làm nhiều việc việc phải có người chịu trách nhiệm Có lộ trình bồi dưỡng, nâng cao trìnhđộ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Hàn, tiếng Anh, tiếng TRung để đội ngũ độc lập làm việc với nhà đầu tư nước Việc quản lý, sử dụng cán bộ,công chức Ban phải xuất phát từ tiêu chuẩn chức danh, yêu cầu nhiệm vụ gắn với việc bố trí xếp theo vị trí việc làm Do vậy, Ban cần gấp rút xây dựng kế hoạch đưa cán quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu sử dụng Tăng cường trao đổi kinh nghiệm giữacác ban quản lý KCN cấp tỉnh để giúp đội ngũ cán bộ, cơng chức có điềukiện học hỏi, trao đổi giải pháp công tác mới, cách làmhay nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Đây giải pháp có 95% sốngười hỏi ý kiến cho “cần thiết” “rất cần thiết” phải thực đồng thời có mức độ khả thi ca o 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Cụm cơng nghiệp Đặc biệt có biện pháp kiểm sốt tình trạng lỗ giả, lãi thật doanh nghiệp Thanh tra, kiểm tra, giám sát nhiệm vụ quan trọng thiếu nội dung QLNN quan nhà nước Đó côngtác tra việc thực chức QLNN CCN; tra việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh hạtầng tổ chức khác có liên quan Vì vậy, cần thống nhận thức vai trò, nội dung công tác tra, kiểm tra, giám sát quan QLNN chunngành; sở thể chế hố công tác kiểm tra, giám sát hoạt động CCN quy chế tra, kiểm tra, giám sát Theo thẩm quyền phâncấp quản lý, tra QLNN CCN Đồng Lạng chủ yếu tra việc triển khai xây dựng CCN đảm bảo theo 94 quy hoạch duyệt, việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo quy định hành; việc cấp, điều chỉnh,thu hồi giấy phép đầu tư; an toàn lao động nhà máy; nghĩa vụ thuế, chế độ lao động, tiền lương, bảo hiểm; xét duyệt kế hoạch xuất nhập cácdoanh nghiệp khu, cụm công nghiệp; việc giải yêu cầu doanh nghiệp; tra việc chấp hành pháp luật đất đai, lao động, mơitrường… Kiện tồn phận tra quan QLNN chuyên theo Luật tra phù hợp với chức nhiệm vụ đượcgiao, tập trung chủ yếu vào việc giải pháp phòng ngừa sai phạm xảy q trình hoạt động CCN, mặt khác phải xử nhữngsai phạm cách công khai, nghiêm minh, đủ mạnh Xây dựng quy chế phối hợp quan, ban ngành tỉnh quản lý hoạtđộng CCN; đảmbảo thực chức năng, thẩm quyền, tránh tình trạng tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp, làm giảm uy tín mơi trường đầu tư tỉnh Đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực dự án đầu tư; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư, khó khăn, vướng mắc thuộc lĩnh vực quản lý địa phương nguyên nhân chủ quan khác, tạođiều kiện cho nhà đầu tư triển khai thực dự án tiến độ Trong việc xây dựng quy chế thanhtra, kiểm tra, giám sát cần lưu ý số vấn đề: Xác định yêu cầu khách quan,trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý, doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát; làm rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tra, kiểm tra, giám sát Tránh trường hợp lạm quyền, chồng chéo Đồng thời, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân trực tiếp tham gia công tác kiểm tra quy định chế tài đối tượng vi phạm quy chế Chất lượng, hiệu lực hiệu quảcủa tồn cơng tácthanh tra, kiểm tra, giám sát, từ việc xây dựng quy chế, kế hoạch tra tổ chức thực 95 cán bộ, cơng chức đảm nhiệm Vì vậy, cần lựa chọn,bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độchun mơn, lĩnh trị cán làm cơng tác tra; cóvậy xố bỏ biểu tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát 3.2.6 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp trên, để tăng cường hiệu QLNN CCN Đồng Lạng thời gian tới, theo tác giả nghiên cứu cần khuyến nghị thực giải pháp sau Một là, tăng cườngsự lãnh đạo, đạo cấp, ngành trình thực giải pháp đả bảo nguồn lao động cho CCN Theo đó, tỉnh cần tập trung thu hút, đào tạo nghề cho ngườilao động trường Đại học, cao đẳng, trung cấp tỉnh, như: Đại học Hùng Vương, Đại học Công nghiệp, Cao đẳng nghề Chính quyền tỉnh cần định hướng có sách khuyến khích nhằm mở rộngquy mơ nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế, kể cho phép nước liên kết với thành phần kinh tế nước,đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực Hai là,nghiên cứu, thống với chủ DN xây dựng khung, bậc, mức lương thoả đáng người lao động, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà đầu tư (lợi nhuận), người lao động (lương, thưởng) vàNhà nước (thu t huế) Đây yếu tố thiết thực quan trọng để thu hút lao động tỉnh ngoại tỉnh đến làm việc CCN Cùng với phải xây dựng kế hoạch định kỳ tổ chức hoạt động giao lưu,sinh hoạt văn hoá cho người lao động (nhất công nhân trọ địa phương), tạo động lực tinh thần để họ yên tâm, gắn bó với cơng việ c Ba là, thiết lập tổ chức trị - xã hội CCN.Vai trị tổ chức trị - xã ho0ọi CCN quan trọng tổ chức hỗ trợ hoạt động QLNN nhiều mặt, tronggiám sát hoạt động DN bảo vệ lợi ích người lao động Hiện nay, vănbản quy phạm 96 pháp luật chưa có hướng dẫn đầy đủ tổ chức trị - xã hộitrong CCN, DN có vốn đầu tư nước ngồi Điều lệ tổ chức trị - xã hộicũng chưa đề cập rõ ràng đến hoạt động tổ chức KCN, CCN nào; riêng tổ chức cơng đồn có hướng dẫn đầy đủ song nhiều bất cập Nên thiết lập tổ chức Đồn niên, bố trí máy thích hợp cho Đồn nhằm tập hợp lực lượng niên, hướng họ vào hoạt động thiết thực, qua tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng nâng cao trình độ, kỹ cho người lao động 97 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đưa nhữnggiải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn,vướng mắc công tác QLNN CCN Đồng Lạng nói riêng, KCN, CCN địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung để tiếp tục thúc đẩy phát triển CNcủa tỉnh, góp phần tích cực vào phát triển chung kinh tế, xã hội huyện Phù Ninh tồn tỉnh nói chung.Với tinh thần đó, luận văn thực số nội dung chủ yếu sau đây: Đã hệ thống hóa số vấn đềlý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN CCN, gồm: Khái niệm, đặc điểm, phân loại CCN; Nội dung quy trình quản lý, Chủ thể cácnhân tố ảnh hưởng tới quản lý hệ thống tiêu đánh giá hiệu QLNN CCN; nghiên cứu kinh nghiệm QLNN KCN, CCN củacác địa phương để rút học kinh nghiệm cho công tác QLNN CCN Đồng Lạng Phân tích thực trạng QLNN CCN Đồng Lạng từ năm 2018 – 2020 nội dung: Xây dựng quy hoạch Cụm công nghiệp;Thu hút, tạo nguồn vốn đầu tư hạ tầng Cụm công nghiệp; Quản lý phát triển Cụm công nghiệp hình thành Từ đó, đánh giá mặt tích cực, nhữnghạn chế nguyên nhân thực trạng Trên sởkhung lý thuyết phân tích thực tiễn QLNN CCN Đồng Lạng, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN CCN thời gian tới Nâng cao hiệu QLNN CCN Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ đòi hỏi đề xuấtvà thực đồng nhiều giải pháp Tác giả hy vọng 98 rằng, giải phápđược nêu luận văn, áp, góp phần mang lại hiệu thiết thực QLNN CCN Đồng Lạng Từ đó, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN CCN, hướng tới thực thắng lợi mục tiêu, phương hướng đề Do thời gian có hạn khả nghiên cứu học viên hạn chế nên luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Rấtmong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn Kiến nghị Thứ nhất, kiến nghị UBND tỉnh đạo tập trungphát triển CCN mối quan hệ hữu với KCN, CCN tỉnh củaVùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thứ hai, kiến nghị UBND tỉnhchỉ đạo UBND huyện Phù Ninh tiếp tục quan tâm bố trí nguồn lực đầu tư vào hạtầng, thu hút dự án động lực quan trọng trongCCN nhằm tăng tính hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư; đạo đẩy nhanh việc triển khai quy hoạch quỹ đất dành cho khu nhà cho công nhân CCN địabàn, tạo tiền đề đẩy mạnh việc thu hút nhà đầu tư lớn, tiềm nướcngoài 99 ... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm chung Cụm công nghiệp quản lý Nhà nước Cụm công nghiệp 1.1.1 Cụm công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Cụm công nghiệp. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước Cụm công nghiệp kinh nghiệm thực tiễn Chương 2: Thực trạng quản l? ?nhà nước huyện Phù Ninh Cụm công nghiệp cụ thể với Cụm công nghiệp Đồng Lạng Chương... thiệt hại ngân sách nhà nước Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ? ?? cho Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản lý kinh tế Mục tiêuvà

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Danh sách các dựán đầutư vàoCCN Đồng Lạng - Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ

Bảng 2..

1: Danh sách các dựán đầutư vàoCCN Đồng Lạng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kếtquả quan trắc môitrường Cụmcông nghiệp Đồng Lạng năm 2020 - Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp Đồng Lạng, Phù Ninh, Phú Thọ

Bảng 2.2..

Kếtquả quan trắc môitrường Cụmcông nghiệp Đồng Lạng năm 2020 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan