- Đốivới các thủtục đầu tư:
3.2.1. Nângcao chất lượng xâydựng và thựchiện quyhoạch cụmcông nghiệp
Giám sát việcvận hành các công trình bảo vệ môi trường của Chủ đầu tư hạ tầng CCN, các doanh nghiệp thứ cấp. Tăng cường giám sát, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môitrường đối với các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tăng cườngkiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy, an toàn thiết bị, hạn chế tối đa các nguyên nhân gây cháy nổ.
Chỉ đạoTrung tâm phát triển hạ tầng và dịch vụ KCN rà soát, củng cố kiện toàn sắp xếp tổ chức, bộ máy đảm bảođồng bộ hiệu quả; thực hiện lộ trình Cổ phần hóa theo quy định của Chính phủ.
Tập trung phối hợp với các cơ quan liên quan đôn đốc để thu nợ tiền thuê đất của một số doanh nghiệp còn nợ tiền thuê đất
Cán bộ, đảng viên chủ động nâng cao năng lực, trình độ cá nhân; thường xuyên cập nhật, nghiên cứu kỹ chínhsách, pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác tham mưu, không để ách tắc, tồn đọng trong thực hiện nhiệm vụ
3.2. Giải pháp nângcao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với cụm côngnghiệp Đồng Lạng nghiệp Đồng Lạng
3.2.1. Nâng cao chất lượng xây dựng và thựchiện quy hoạch cụm côngnghiệp nghiệp
Để làm tốt công tácQLNN về quy hoạch CCN, trước hết UBND tỉnh Phú Thọ và các cơ quan QLNNcần xác định quy hoạch là công cụ QLNN rất quan trọng để phát triển CCN, coichất lượng xây dựng quy hoạch CCN, đặc biệt là các quy hoạch mới là ưu tiên hàng đầu trong quản lý CCN.
Theo đó, trong thời gian tới,UBND tỉnh cần tập trung chỉ đạo thực hiện tốt một số nội dung sau: (1) Xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển CCN Đồng Lạng với số lượng và quy mô phù hợp, đảm bảo hiệu quả sử dụng đất
CCN, không cho thuê đất sai mục đích...; (2)Xây dựng quy hoạch phát triển CCN dựa trên khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp CCN gắn với chọn lọc công nghệ. Đây là nội dung rất đáng chú ý vì theo khảo sát có tới 95,4% số người được hỏi cho rằng “cần thiết” và “rất cần thiết”, đồng thời 93,6% cho rằng việc thực hiện nội dung nàylà “khả thi” và rất “khả thi”; (3) Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ làmcông tác tư vấn, thẩm định quy hoạch CCN và nănglực của các cơ quan thẩm định quy hoạch.
Trên cơ sở rà soát,cập nhật, điều chỉnh quy hoạch đã lập, có tính đến yếu tố liên kết vùng, UBND tỉnh Phú Thọ nên nghiên cứu, phát triển CCN Đồng Lạng theo một số mô hình KCN, CCN kiểu mới, thông minh, thân thiện với môi trường (94% các ý kiến được hỏi trong nhóm giải pháp chung cho rằng “cần thiết” và “rất cần thiết”). Trongquy hoạch ngành, nghề đối với CCN cần ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, đảm bảo cơ cấu ngành nghề phù hợp. Đối với những dự án cùng ngànhnghề hoặc có khả năng gây ô nhiễm cao nhưng cần thiết phải triển khai, tỉnh nên lựa chọn, bố trí vào một khu vực để tiện cho công tác xử lý chất thải sau này. Để có quy hoạch tối ưu, đối với các quy hoạch mới, UBND tỉnh nên lựa chọn phương án thuê chuyên gia quy hoạch nước ngoài, thay vì sử dụng tư vấn trong nước.
Khi quy hoạchCCN trong giai đoạn tới, UBND tỉnh cần mở rộng dân chủ, chỉ đạo các bên liên quan tham vấn chính quyềnhuyện Phù Ninh trong tất cả các khâu, bắt đầu từ khi xây dựng quy hoạch đến triển khai thực hiện quy hoạch CCN, giám sát việc thực hiện các camkết, đặc biệt là về môi trường để đảm bảo thực hiện hiệu quả quy hoạch.
Ủyban nhân dân tỉnh nên thànhlập tổ chuyên trách để xem xét tính khoa học, thống nhất và phù hợp của quy hoạchCCN trong quá trình tổ chức thực hiện để kịp thời tham mưu, điều chỉnh, bổ sung đồng thời kiểm soát chặt chẽ quá trình xây dựng, tránh tình trạngphó mặc cho DN triển khai xây dựng và chỉ tiến hành thanh, kiểm tra, xử lývi phạm khi DN đã hoàn thành tất cả các hạng mục đầu tư, gây tốn kém, lãng phí, ảnh hưởng đến tiến độ dự án.