Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Mai Thị Ngọc Bích LỜI CÁM ƠN Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, người động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Lời cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu bên cổ vũ hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn Bình Định, ngày 12 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Mai Thị Ngọc Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: ĐINH HÙNG VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐINH HÙNG 13 1.1 ĐINH HÙNG VỚI MÊ HỒN CA VÀ ĐƯỜNG VÀO TÌNH SỬ 13 1.1.1 Mê hồn ca - giới huyền diệu, ma mị đầy ám ảnh 14 1.1.2 Đường vào tình sử - giới tình yêu đầy mơ mộng 17 1.2 QUAN NIỆM THƠ ĐINH HÙNG 19 1.2.1 Quan niệm thơ Đinh Hùng 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Đinh Hùng 21 1.3 CÁC TIỀN ĐỀ KIẾN TRÚC KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT ĐINH HÙNG 23 1.3.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 25 1.3.2 Tiền đề văn học 28 1.3.2.1 Ảnh hưởng từ phong trào cách tân đương thời 28 1.3.2.2 Ảnh hưởng từ thơ tượng trưng – siêu thực Pháp 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: LOẠI HÌNH KHƠNG GIAN TRONG MÊ HỒN CA VÀ ĐƯỜNG VÀO TÌNH SỬ 38 2.1 KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 38 2.2 KHÔNG GIAN NGUYÊN SƠ 45 2.2.1 Không gian tiền sử 45 2.2.2 Không gian hoang dã 49 2.2.3 Không gian vũ trụ 52 2.3 KHÔNG GIAN SIÊU THỰC 55 2.3.1 Không gian cõi mộng 56 2.3.2 Không gian cõi tiên 60 2.3.3 Không gian cõi âm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC KHÔNG GIAN TRONG MÊ HỒN CA VÀ ĐƯỜNG VÀO TÌNH SỬ 69 3.1 NGÔN TỪ - CHẤT LIỆU KIẾN TRÚC KHÔNG GIAN 69 3.1.1 Đại từ nhân xưng 69 3.1.1.1 Ta - 70 3.1.1.2 Nàng – em 74 3.1.1.3 Ngươi – Các 79 3.1.2 Động từ 80 3.1.2.1 Nội động từ 81 3.1.2.2 Ngoại động từ 86 3.1.3 Nghệ thuật đặt ngôn từ 89 3.1.3.1 Những tổ hợp ngôn ngữ mẻ, độc đáo 90 3.1.3.2 Trường liên tưởng - ngôn từ kiến trúc giới chiêm bao 93 3.2 THỦ PHÁP, PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KHÔNG GIAN 97 3.2.1 Đối lập 98 3.2.2 Tượng trưng 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ (1932-1945) trào lưu rộng lớn bước đường đại hoá thơ ca dân tộc Chỉ mười năm hình thành phát triển, phong trào Thơ có đóng góp quan trọng, làm thay đổi tồn thi pháp thơ cũ, đưa lại cho thơ ca nước nhà sức sống mới, mở “một thời đại thi ca” Nhắc đến Thơ người ta nhắc đến tác giả tiêu biểu Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng nhà thơ lớn với nhiều đóng góp mẻ, có nhiều độc giả nhà nghiên cứu biết đến Đinh Hùng nói vũ trụ thơ ca mà Đinh Hùng tạo nên chưa khai phá đến vẻ đẹp huy hồng 1.2 Đinh Hùng (1920-1967) thi sĩ phong trào Thơ đồng thời thi sĩ thời kì sau Thơ Trong nhiều thi sĩ khác Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, từ năm 1954 chuyển hướng ngòi bút sang thơ ca Cách mạng Đinh Hùng dường tiếp tục nuôi dưỡng mạch Thơ mới, thời hồng kim trơi qua Đinh Hùng người tiếp tục sáng tác thơ để lại gia tài thơ có giá trị xét mặt nội dung lẫn nghệ thuật Với cá tính vốn ngang tàng, cuồng nhiệt có phần lập dị, thơ Đinh Hùng toát lên ngã cá nhân độc đáo, mạnh mẽ, bay bổng hoang tưởng đầy lãng mạn Những thi phẩm Đinh Hùng xuất báo chí thời kỳ Thơ tới năm 1954 trở sau, tập thơ ông Mê hồn ca, Đường vào tình sử , Tiếng ca lạc mắt độc giả Tuy nhiên, đặc điểm riêng lịch sử nên thơ Đinh Hùng trước thời kỳ đổi không phổ biến Từ sau 1990 đến nay, tác phẩm ông tái tên tuổi ơng độc giả nói chung cịn thấy xa lạ 1.3 Không gian nghệ thuật thơ vấn đề rộng lớn Không gian thơ khơng mới, nhà nghiên cứu đánh giá vấn đề quan trọng thi pháp tác giả Không gian đối tượng phản ánh tác phẩm văn học, phạm trù thẩm mĩ, gắn với quan niệm nghệ thuật, người, giới chủ quan Khơng có hình tượng nghệ thuật lại không tồn không gian chủ thể sáng tác Không gian nghệ thuật coi hình tượng nghệ thuật Cũng thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật sản phẩm nghệ sĩ nhằm biểu người, giới, đồng thời thể quan niệm nhân sinh Không gian nghệ thuật có mơ hình ngơn ngữ riêng thể quan niệm giới người Đã có khơng nhà nghiên cứu quan tâm tới thơ Đinh Hùng, tới không gian nghệ thuật đa phần dừng lại nhận xét chung chung, mà chưa vào tìm hiểu dạng thức biểu hiện, cắt nghĩa lí để cách nhìn ơng giới người Bởi hai tập thơ Mê hồn ca Đường vào tình sử nằm mạch nguồn Thơ mới, có chung dịng chảy với Điêu tàn Hàn Mặc Tử, Tinh huyết Bích Khê, khơi nguồn cho cách tân thơ ca sau Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung vào tác giả Đinh Hùng với hai tập thơ Mê hồn ca Đường vào tình sử ông để khảo sát từ rút đặc điểm: Không gian nghệ thuật Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng Nghiên cứu Khơng gian nghệ thuật Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng, người viết mong muốn tìm hiểu nét đặc sắc thi pháp không gian nghệ thuật thơ Đinh Hùng, từ góp tiếng nói đưa thơ Đinh Hùng đến gần với độc giả hơm Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phong trào Thơ bước tiến lớn lịch sử văn học dân tộc Khi Thơ đời, có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề thơ - thơ cũ Thế qua thời gian, Thơ bước chứng minh vị văn đàn Thời kỳ nhà nghiên cứu bắt đầu sâu vào quan tâm, tìm hiểu tác giả tác phẩm cụ thể Nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Các nhà nghiên cứu, phê bình chủ yếu tiếp cận Thơ phong trào Thơ hai dạng là: Dạng viết trào lưu: Chủ yếu đề cập đến trào lưu Thơ cách tân thi pháp thơ, dạng phân tích tác giả tác phẩm riêng lẻ Trong thi ca đại Việt Nam nói chung, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương, cầu nối lãng mạn tượng trưng Đinh Hùng số nhà thơ khác Trần Dần, Phùng Quán, lớp nhà thơ chuyển hẳn sang tượng trưng Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, định kiến, suốt thời gian dài, chối bỏ chủ nghĩa tượng trưng, xem tượng quái dị, phản cảm Vì vậy, chủ nghĩa tượng trưng đến nước ta từ nửa đầu kỷ 19, có ảnh hưởng định đến văn học giai đoạn 1932-1945 vai trò tiến trình văn học Việt Nam có số tác giả chưa đánh giá mực, có thơ Đinh Hùng Trong thi phẩm nhà thơ Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Hoàng Cầm,… in ấn, xuất hàng loạt thi đàn, độc giả đón nhận thơ Đinh Hùng dường cịn bạn đọc biết đến Và nhà phê bình, nghiên cứu văn học "kiêng dè" viết Đinh Hùng khiến cho đời nghiệp văn học ơng vơ tình bị độc giả lãng quên Nhà nghiên cứu Đặng Tiến viết:“Đinh Hùng nhà thơ lớn thi ca Việt Nam đại, trước lìa đời khơng đọc tác phẩm phê bình cho đàng hồng dành cho thơ mình, cho đời dành trọn cho Thơ Trong lịch sử văn học giới, người viết tiểu thuyết hay kịch, tự xác định vị trí, nhà thơ khó mà quan niệm chỗ đứng khơng có mơi giới ngành lí luận văn học Cái buồn Đinh Hùng âu chung cho thi sĩ Việt Nam, khác chỗ Đinh Hùng sớm” [62] Về vị trí Đinh Hùng thi đàn, nhiều nhà nghiên cứu chung nhận định: Đinh Hùng nhà thơ tiêu biểu cho trường phái thơ tượng trưng có vị trí người tiên phong Nguyễn Mạnh Trinh đặc biệt nhấn mạnh: “Với người làm thơ, Đinh Hùng có vị trí Bắc Đẩu” [64] Trong Mười khn mặt văn nghệ, tác giả Tạ Tỵ cho “Đinh Hùng, tượng hình độc vịm trời thi ca Việt Nam vào năm 1940 đến 1945 [68, 213] Như vậy, thấy, trường phái thơ Tượng trưng, Đinh Hùng người có vị trí tiên phong Ơng có bước táo bạo, hướng tìm tịi cho thi ca Việt Nam mà trào lưu lãng mạn Thơ bắt đầu có dấu hiệu suy thối Và Đinh Hùng với Trần Dần, Vũ Hoàng Địch, Trần Mai Châu thành lập nhóm Dạ Đài Tuyên ngôn trường phái thơ Tượng trưng cho thấy chủ động nhà thơ Việt Nam trính tiếp biến, cách tân thơ với trường phái, trào lưu văn học phương Tây Mặc dù Dạ Đài số (ngày 16/11/1946) dừng lại chiến tranh đóng vai trị vơ quan trọng việc khẳng định địa vị lịch sử trường phái thơ tượng trưng phong trào Thơ đồng thời khẳng định vị trí Đinh Hùng thi đàn Nhìn nhận cách khách quan, thấy văn học lãng mạn Việt Nam đời phát triển vòng 15 năm, từ năm 1930 đến năm 1945 thâu tóm chặng đường phát triển 100 năm văn học Pháp mà trường phái văn học phương Tây trọn vẹn trình Trong tiếp biến văn học ấy, Đinh Hùng gia tài thi ca góp phần lớn việc thúc đẩy nhanh q trình đại hóa văn học Việt Nam Thơ Đinh Hùng mang đặc điểm trường phái thơ tượng trưng rõ Nhận định vấn đề này, tác giả Võ Văn Ái tác phẩm Bốn mươi năm thơ Việt Nam 1945 - 1985 viết Đinh Hùng sau: " Ám ảnh chết từ lúc bé, Đinh Hùng hướng nguồn thơ tượng trưng Vì tượng trưng âm thực chết âm sống Nỗi chết ám ảnh đeo đuổi Đinh Hùng hình với bóng, đốt thắp tâm tư chàng Đinh Hùng không chạy trốn, chàng hàm dưỡng lửa cho nguồn thơ Tượng trưng" [63] Trong viết nhan đề Những kỷ niệm văn học miền Nam, tác giả Nguyễn Đức Tùng khẳng định: “Đinh Hùng người mở cánh cửa cuối Thơ Mới, giai đoạn phát triển sau phần chuẩn bị khơng khí cho chủ nghĩa siêu thực bắt đầu [65] Nhận xét giới nghệ thuật thơ Đinh Hùng, Đặng Tiến Thi giới Đinh Hùng nhận định: “Đinh Hùng tạo cho riêng ông thi giới lạ, tựa suối chảy từ trữ tình đến tượng trưng sang siêu thực, mang theo dịng hình ảnh giàu có, ngôn ngữ cá biệt” [62] Tác giả vào phân tích nhiều đặc điểm thơ Đinh Hùng qua làm bật lên thi giới riêng biệt, kì lạ thi sĩ Ông khẳng định: “Thơ Đinh Hùng thi giới trưởng thành, lực sáng tạo vượt khỏi thực tại” [62] Nhà nghiên cứu Phạm Việt Tuyền cho thơ Đinh Hùng: “là giới đắm đuối say mê, hoang sơ man dại, chết chóc lạnh lùng, nhiệm mầu huyền bí” [70] Nhận định Thế Phong có nét tương đồng: “Thơ ơng đầy tính chất thần kỳ, ma quái, ý tưởng quái đản, hồn ma siêu phách, giới âm ty – thơ tình u lại cuồng nhiệt, cụ thể” [46] Có thể thấy, nhận định nói có chung nhận xét tương đồng giới nghệ thuật thơ Đinh Hùng, giới hoang sơ, kỳ ảo, đầy 103 tạo lời văn thư kinh dị có sức ám gợi lịng người Điều phù hợp với quan niệm thơ gợi khơng tả hình ảnh ước lệ tượng trưng đem lại cho lời văn lời thơ trang nhã, bóng bẩy, súc tích Trong thơ trung đại, cụ thể Chinh phụ ngâm, tác giả miêu tả cảnh đêm người chinh phụ nhớ chồng, cảnh đêm có sương, có mưa (Cành sương đượm tiếng trùng mưa phun) cảnh đêm có tuyết rơi (Tuyết tiêu gió ngồi hiên) đêm có trăng, hoa (Trăng dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông), Cảnh đêm thơ Đinh Hùng có trăng, có hoa, cụ thể Vào thu: Giữa đêm lòng hoang vu/ Gối chăn nghe tình cờ quan san/ Bước thu chừng sớm lìa ngàn/ Nhớ giây nguyệt lạnh, cung đàn thương hoa Hay Hoài niệm: Trời giăng tỏ/ Đêm mùa thu/ Cửa phịng tơi bỏ ngỏ/ Giấc mộng tơi hững hờ Bằng thực u ám có phần hoang sơ bới không gian nơi mang màu sắc chia lìa Tác giả khơng tả đêm cụ thể thời gian không gian xác định mà tả đêm “tổng hợp” đêm tác giả trải qua Tuy tác giả không vẽ trước mắt đêm cụ thể cảm giác trì hình ảnh gợi cho người đọc nỗi lòng nhớ chồng đau đáu, thiết tha, thấm thía Cảm thấu thời gian linh giác, Đinh Hùng sáng tạo hình ảnh ước lệ, ẩn chứa quan niệm nghệ thuật thời gian: “đêm hiền hậu”, “thu xanh”, “thời xa vắng mở hương lòng trái đất”, tất vào thơ, ngụp lặn tiềm thức thi sĩ: Ôi! trời Thơ, đêm hiền hậu/ Con chim kêu vẳng tiếng trần ai?/ Mấy thu xanh dòng thác lệ u hồi?/ Thời xa vắng mở hương lịng trái đất (Người gái thiên nhiên) Nhà thơ biến thoáng chốc thành vĩnh cửu, khoảnh khắc thành bất diệt, thời gian hồ tan vào khơng gian, hay nói cách khác “khơng gian hố thời gian” (Đỗ Lai Thuý) 104 Thứ hai mưa Có thể nói, thơ Đinh Hùng tâm vào mưa gió, khơng gian thơ đặc biệt ướt át Đặng Tiến viết Thi giới Đinh Hùng có nhận định thú vị: “Đường vào tình sử nhoè nhoẹt mưa bay” [13] Bởi tập Đường vào tình sử, từ mưa xuất 34 lần, kể đến : Thương tâm sự, mưa sa vành nón cũ (Cánh chim dĩ vãng), Dĩ vãng dầm mưa bước (Chớp bể mưa nguồn), Mưa nấc tưởng lệ trào (Lạnh mùa đông cũ) Và nhân vật trữ tình em đến thường mang theo mưa đến: Em rũ tóc mưa sa/ Năm canh chuốt ngón tì bà khói sương/ Rời tay nhịp phách đoạn trường/ Hồn đêm thấm mùi hương năm nào? (Vào thu) Điều chắn thấy mưa rơi, ai cảm thấy lịng buồn da diết, tác giả khơng tránh khỏi Mặc dầu trời mưa rơi thác đổ, lịng khơ cằn khơng có giọt nước, tâm hồn buồn bã triền miên nỗi uẩn khúc u sầu tâm khảm, khiếm tác giả đâu đớn cùng, tựa khúc ruột Những nỗi uẩn khúc u sầu tình hồi hương, ước mơ trở q khứ có em Nhưng nghịch cảnh đời nên mơ ước chưa thực Tuy em về, tác giả biết khơng phải thật mà hư ảo giấc chiêm bao: Có kẻ nghe mưa, chạnh mối sầu/ Vắt tay chờ mộng suốt đêm thâu/ Gió từ sơng lại, mưa từ biển/ Khơng biết người yêu đâu? (Chớp bể mưa nguồn) Phải không gian đặc biệt phù hợp với tâm trạng đỗi yếu mềm thi nhân cịn mang lịng nỗi sầu thương da diết, đau đớn kiếm tìm bóng hình người u vọng tưởng Khơng gian mưa buồn cịn lịng tác giả rỉ máu, biết mơ tác giả muốn bước vào không gian Thứ ba xuân Trong tập Đường vào tình sử, từ xuân xuất 46 lần mang nhiều ý nghĩa khác Trước tiên, thời gian: mùa xuân Trong Tâm tình cuối năm, miêu tả thời gian, 105 không gian cuối đông đầu xuân đầy lạnh lẽo u buồn thiếu sức sống: Từng mưa lạnh đến dần/ Đời chưa trang điểm, mà xuân về! Mùa xuân mùa sum vầy, tượng trưng cho đoàn tụ, tác giả, người ln giam bóng tối đơn thời gian lại đơn độc Tác giả sống quê hương thấy thiếu q hương, tâm tình để dịng nước trơi đi, thi nhân lại ru hồn vào cõi mộng: Giấc chiêm bao hết say đắm với khơng gian mơ ước để tìm chút ấm: Cho tơi sống ngày trẻ thơ/ Ước trăng gió đón đưa Giấc mộng đưa thi nhân phiêu lưu trăng gió, trở khứ với tuổi thơ quê hương thân yêu: Quê nhà sẵn nụ cười/ Núi sông hồn hậu, mà trời bao dung? Trở quê nhà đồng nghĩa với trở yêu thương, nhà nơi chứa đựng khoảnh khắc sum vầy giản dị Tết đến xuân về, điều bình yên chờ đợi mệt mỏi, phương hướng tìm về, ln bao dung tất nồng hậu chào đón Vì thế, thi nhân ln khao khát trở q khứ có q hương đó: Cho tơi hưởng xn cùng/ Bao hoa nở lịng ngi, khơng gian bao dung chữa lành nỗi đâu lịng tác giả Khơng gian làng q thơ Đinh Hùng không gian tâm thức, tâm cảm với hoài niệm, nhớ mong trở thành nỗi ám ảnh khơn ngi mà tác giả ln tìm Khơng gian gắn với mùa xuân không gian gắn với tậm trạng nhớ quê nhà Không gian mùa xuân: từ xưa đến nay, bốn mùa năm, mùa xuân có lẽ mùa thiên nhiên ưu Bởi so với mùa hè mùa đông, thời tiết mùa xuân thân thiện hơn, không q nóng khơng q lạnh mà vừa đủ ấm áp Cũng nói, mùa trăm hoa đua nở, thiên nhiên tràn đầy sức sống Vì thế,ta cịn thấy thơ Đinh Hùng, xn tượng trưng cho đâm chồi nẩy lộc, tươi trẻ, tràn đầy sức sống tóc mùa xn (Đường vào tình sử), Cặp mơi em, xn thắm nét hoa rừng (Ân tình khúc), Như bao người gái đến xuân (Bao em 106 lấy chồng), tuổi xuân, hồn xuân (Cặp mắt ngày xưa), nụ cười xuân (Duyên phượng hoa), Thứ tư bướm Trong nhà thơ, có lẽ Đinh Hùng người viết bướm nhiều nhất, nhiều Nguyễn Bính, thi sĩ làng quê Việt Nam, chit với tập Đường vào tình sử từ bướm xuất 24 lần Và bướm thơ Nguyễn Bính, bướm biểu tượng giấc mơ thơ Đinh Hùng bướm biểu tượng phức hợp với nhiều ý nghĩa biểu trưng Trước chúng tôi, Mắt thơ, nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý đề cập đến vấn đề này: “Bướm thơ Đinh Hùng biểu tượng đẹp mong manh, người đàn bà đẹp chết yểu, người yêu bên cõi sống nhà thơ” [61, 175] Và ông xếp bướm vào nhóm biểu tượng chết cụ thể: Nhịp đàn vỗ cánh xuân thu/ Thương Em dáng bướm hư vô nửa người (Hơi thở mẫu đơn) Tuy nhiên, khảo sát thi giới Đinh Hùng, thấy bướm không mang ý nghĩa tượng trưng mà cịn mang nhiều ý nghĩa biểu trưng khác, ám ảnh nghệ thuật đặc biệt Đinh Hùng Bướm cịn biểu tượng cho kí ức, cho kỉ niệm: Em hát mong manh ca Tuổi Trẻ/ Bướm bay đầy âm giai (Đường vào tình sử), hay Nhìn tê tái đời/ Cơn say tiếc bướm, nụ cười thương hoa (Khoảng cách môi) Thêm nữa, thơ Hồi Điệp, bướm cịn biểu trưng cho thời gian: Mùa xuân làm bướm, thu làm cỏ/ Hồng ngọc bàn chân, mộng thuỷ tinh (Hàng chữ chim xanh) Trong nhiều ý nghĩa biểu trưng, ý nghĩa đặc sắc có lẽ hố thân thi nhân vào cánh bướm: Chàng bướm tơ vương/ Nên chàng Hoài Điệp (Tần Hương) Bút danh Hoài Điệp Thứ Lang theo thi nhân khẳng định cho trái tim đa tình, ln si mê, rạo rực, đắm say Và vậy, bướm biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ, tâm hồn tôn thờ, đắm đuối trước vẻ đẹp mong manh, diễm ảo đóa hoa ngát hương tỏa sắc: Lịng tơi 107 hóa bướm tình si mất/ Cánh mỏng u hoài lả giấc mơ (Hương) Đinh Hùng không lãng du chốn địa đàng mà cịn vào tận địa ngục nhằm kiếm tìm sống trường cữu Tại đây, biểu tượng bướm ta bắt gặp nhiều biểu tượng chết như: máu, tử thần, hồn, song ấn tượng nấm mồ ma nữ Với nhiều thi sĩ, nấm mồ nơi yên nghỉ cuối đời người: Thanh minh tiết tháng ba/ Lễ Tảo mộ, hội Đạp (Truyện Kiều - Nguyễn Du), kí ức buồn cho số kiếp: Người chết - Một vài ba đầu cúi / Dăm bảy lịng thương xót đến bên mồ (Nhạc sầu – Huy Cận) Còn Đinh Hùng, nấm mồ siêu thực giới, nơi chết hồi sinh sống Vì thế, trở thành chỗ nương náu an tồn thay cho thực vốn đầy bất trắc này: Xa nấm mồ, cuồng dại hết/ Để u tà khóc non cao (Tìm bóng tử thần) Bởi rời xa nơi đó, người khơng cịn cảm thấy bình n mà trở nên điên cuồng Ngồi ra, hình ảnh tượng trưng thơ Đinh Hùng cịn nhiều, kể đến nước, ngọc, hương, áo, tóc, Đinh Hùng sống thời đại có tiếp biến mạnh mẽ văn hóa phương Đơng phương Tây Ở có thay đổi lớn quan niệm cá nhân Mặt khác, ông lại phải chịu đựng nỗi đau đớn dồn dập tang thuở thiếu thời Tất chi phối tư thơ Đinh Hùng cách mạnh mẽ khiến hồn thơ ông hướng đến hướng tượng trưng riêng độc đáo Nó sử dụng kí hiệu thẩm mĩ đặc tính qui ước, thói quen sử dụng mang tính kinh nghiệm có xu hướng gạt bỏ để trở thành hồn tồn mới, tư do, bột phát góp phần hình thành nên thi giới Đinh Hùng 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG Không gian nghệ thuật mô hình khơng gian giới nghệ thuật quan niệm tác giả Vì thế, để xây dựng nên khơng gian thơ nhà thơ Đinh Hùng sử dụng lớp ngôn ngữ độc đáo: đại từ nhân xưng gắn với nhân vật kiểu không gian động từ có ý nghĩa mạnh mẽ thể ấn tượng – cảm xúc kiến trúc khơng gian Bên cạnh đó, tổ hợp ngơn ngữ trường liên tưởng độc đáo góp phần dựng nên giới chiêm bao huyền bí Đồng thời, với thủ pháp đối lập, tượng trưng Đinh Hùng kiến tạo nên thi giới đa diện, đa chiều làm nên tính chất vơ biên khơng gian nghệ thuật Đinh Hùng Ở đó, thực, ảo hoà trộn vào cốt làm bật ảo, mơ hồ tâm linh dẫn lối; giúp người thơ tìm thấy lai diện mạo mình, tìm hệ thực đầy bí ẩn, tươi nguyên giới tâm hồn người Đó vẻ đẹp sâu sắc, độc đáo kỳ dị không gian thơ Đinh Hùng 109 KẾT LUẬN Đinh Hùng xuất thi đàn Việt Nam với vóc dáng kỳ lạ Cái kỳ lạ kẻ lang thang cô độc cõi đời đầy bấn loạn làm mê bao trái tim nhạy cảm người yêu thơ Chất thơ Đinh Hùng khơng theo lối mịn sẵn có mà chọn cho đường riêng để thoả sức đắm chìm vào giới thơ đầy mộng mị, khơng muốn nói kì dị Bị ám ảnh nhiều từ chết người thân yêu với thây đổi nhanh chóng bối cảnh xã hội, Đinh Hùng chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Pháp Trung thành với quan điểm sáng tác trường phái tượng trưng với tư thơ hướng nội trực tiếp, không gian thơ Đinh Hùng không gian mơ hồ, ảo mộng, ma quái khiến nhiều người thấy sợ hãi, rợn lạnh lẽo u ám Những yếu tố rõ ràng bị chi phối quan niệm nghệ thuật Đinh Hùng với nỗi cô đơn trước thực Nỗi buồn cô đơn cảm hứng chung chủ nghĩa lãng mạn Với Đinh Hùng, nỗi buồn cịn cách giải thân, tìm nơi di dưỡng tâm hồn Đọc thơ Đinh Hùng ta nhận suốt đường thơ đầy nhọc nhằn ấy, thi sĩ miệt mài tìm kiếm khơng gian cho riêng mà có lúc tưởng bị nhoà lẫn vào tranh nhân sinh đầy hỗn tạp Kiếm tìm vĩnh chốn địa đàng diễn tưởng tượng, mộng ảo Đinh Hùng lại đào sâu vào tiềm thức hịng tìm vĩnh cửu không gian thiên nhiên, người đọc lạc bước vào giới khác, hoàn toàn biệt lập với giới hữu, giới người thời hồng hoang, nguyên thuỷ Hoặc giới âm u linh hồn từ cổ mộ Thơ Đinh Hùng có hồ trộn cao khiết với trần tục, khát vọng thiêng liêng với khoái cảm xác thịt, địa đàng cổ mộ, kỳ nữ ma quái Để kiến trúc nên thi giới đó, Đinh Hùng sử dụng tổ hợp ngôn 110 ngữ thơ đầy cảm giác, ma quái, rùng rợn… đưa người đọc phiêu diêu vào miền xa xăm huyền bí, đến bến bờ xa lạ cảm giác Cùng trường liên tưởng kì lạ, Đinh Hùng đánh thức tơi sáng tạo mở cõi tiềm thức, hư vơ Hịa chung nỗi niềm Thơ mới, Đinh Hùng buồn, cô đơn lạc lõng giới Thi nhân tìm nửa ln thấy cảm giác thiếu hụt khơng thể lấp đầy, cho dù có đắm chìm mộng ảo Nhưng suy cho cùng, thú vui thỏa mãn người thật mạnh mẽ tìm tuyệt đối Những kẻ yếu đuối tự ru ngủ thú vui trần thấy an lịng, với hồn thơ rộng lớn Đinh Hùng, ông thỏa mãn Có lẽ mà nhân vật trữ tình “Nàng” thơ ơng khơng có dáng hình cụ thể, khơng có hành động cụ thể nắm bắt, người gái có giới huyền bí tâm linh, hình tượng hóa lực miên viễn lấp đầy trạng thái thiếu thốn người Cho đến bây giờ, với nhiều nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, Đinh Hùng mật mã đầy bí ẩn Muốn tìm chìa khóa cho mật mã phải đọc đọc lại tập thơ ông, nhập tâm ông, thả hồn theo nhạc ơng hy vọng thẩm thấu từ từ nét chữ mật mã diệu huyền 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2011), Quan niệm thơ lí luận phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975, Địa chỉ: https://tailieu.vn/doc/quan-niem-ve-tho-trong-ly-luan-phe-binh-van-hoc-d o-thi-mien-nam-1954-1975-765558.html, [truy cập ngày 29/11/ 2020] Lại Nguyên Ân, Một số vấn đề xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại, Địa chỉ: http://lainguyenan.free.fr, [truy cập ngày 24/12/ 2020] Diệp Quang Ban (1998), Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Ngọc Cầm (2011), Thơ tượng trưng – mảng nghệ thuật bị lãng quên, Địa chỉ: http://phiatruoc.wordpress.com, [truy cập ngày 30/11/ 2020] Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, NXB giáo dục, HN Nguyễn Huệ Chi - Đỗ Đức Hiểu - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội Võ Tấn Cường, Đinh Hùng – hồn thơ kỳ ảo, Địa chỉ: http://votancuong.vnweblogs.com, [truy cập ngày 15/12/ 2020] Nguyễn Văn Dân, Đi tìm thực khác đường siêu thực, Địa chỉ: http://tapchinhavan.vn, [truy cập ngày 29/12/ 2020] Hồ Dzếnh, Tựa in lần thứ «Mê hồn ca», Địa chỉ: http// www.facebook.com, [truy cập ngày 05/01/ 2021] 10 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, NXB Khoa học xã hội 11 Khổng Đức, Khái quát trường phái thi ca, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 14/03/ 2021] 12 Bùi Giáng, Đinh Hùng, Địa chỉ: https://nguoikemon.blogspot.com/2012/07/335-inh-hung-bui-giang.html, [truy cập ngày 19/02/ 2021] 112 13 Hồ Thế Hà, Quan niệm thơ Dạ Đài - nhìn từ tiếp biến lý luận văn học phương Tây,Địa chỉ: http://tapchisonghuong.com.vn, [truy cập ngày 12/02/ 2021] 14 Hoàng Ngọc Hiến (2007), Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng Thơ mới, Địa chỉ: http://thotanhinhthuc.org , [truy cập ngày 02/01/ 2021] 15 Hồng Ngọc Hiến, Phê bình thơ tập sách "thơ" Đặng Tiến, Địa chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn, [truy cập ngày 10/03/ 2021] 16 Đào Duy Hiệp, Hình ảnh thơ siêu thực, Địa chỉ: http:/www.evan.com.vn, [truy cập ngày 17/04/ 2021] 17 Nguyễn Hữu Hiếu, Vấn đề tiếp nhận yếu tố nghệ thuật thơ tượng trưng phương Tây Thơ Mới Việt Nam 1932-1945, Địa chỉ: http//khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, [truy cập ngày 11/03/ 2021] 18 Đinh Hùng (1995), Mê hồn ca, NXB hội nhà văn, Hà Nội 19 Đinh Hùng (2001), Đường vào tình sử, NXB Đồng Nai 20 Phạm Thị Huyền (2013), Thơ Đinh Hùng nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, https://xemtailieu.com/tai-lieu/tho-dinh-hung-nhin-tu-goc-do-tu-duy-nghethuat-luan-van-ths-van-hoc-314059.html, [truy cập ngày 24/12/ 2020] 21 Nguyễn Vy Khanh (2011), Thi ca miền Nam 1954 - 1975, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 09/02/ 2021] 22 Nguyễn Vy Khanh, Văn Học Miền Nam Tự-Do 1954-1975., Địa chỉ: http://www.hocxa.com, [truy cập ngày 16/01/ 2021] 23 Du Tử Lê (2011), Lần theo bước chân tài hoa Đinh Hùng, Địa chỉ: http://www.dutule.com, [truy cập ngày 03/01/ 2021] 24 Du Tử Lê, Đinh Hùng, bắc đẩu, Địa chỉ: http://www.dutule.com, [truy cập ngày 28/01/ 2021] 113 25 Du Tử Lê, Năm sắc diện năm định mệnh, Địa chỉ: https://vietmessenger.com/books/?title=nam%20sac%20dien%20nam%20 dinh%20menh, [truy cập ngày 18/012/ 2020] 26 Viên Linh, Tiểu truyện Đinh Hùng, Địa chỉ: http://mdc68-75.thanghanh.com, [truy cập ngày 14/01/ 2021] 27 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Đại học sư phạm 29 Nguyễn Đức Nam (1987), Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB giáo dục 30 Trần Văn Nam, Sự đồng điệu đột ngột thơ Đinh Hùng, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 20/03/ 2021] 31 Thy Nga (2004), Các nhạc phổ thơ Đinh Hùng, Radio Free Asia, Địa chỉ: http://www.rfa.org, [truy cập ngày 06/02/ 2021] 32 Tơ Kiều Ngân, Đinh Hùng, Vũ Hồng Chương – nhà thơ không… nhà!, Địa chỉ: http//www.quehuongngaymai.com, [truy cập ngày 19/01/ 2021] 33 Đinh Hoài Ngọc, Đinh Hùng – cha tôi, Địa chỉ: http://www.vanvn.net, [truy cập ngày 12/01/ 2021] 34 Đinh Hồi Ngọc, Thi sĩ Đinh Hùng vài dịng tiểu sử, Địa chỉ: http://clbnguoiyeusach.com, [truy cập ngày 10/12/ 2020] 35 Hà Thủy Nguyên (2012), Thơ Đinh Hùng - Từ tình yêu tuyệt đối đến thăng hoa dục vọng, Địa chỉ: http://Nghệthuậtyêu.net., [truy cập ngày 04/01/ 2021] 36 Hoàng Sĩ Ngun, “Bước ngơn ngữ thơ mới”, Tạp chí Non nước, số 156, Địa chỉ: http://vannghedanang.org.vn, [truy cập ngày 13/03/ 2021] 114 37 Hoàng Sỹ Nguyên, Thơ Mới 1930-1945 – Nhìn từ vận động thể loại, Địa chỉ: http://trieuxuan.info, [truy cập ngày 17/04/ 2021] 38 Trần Thế Nhân, Nhìn nhận yếu tố tượng trưng, siêu thực thơ mới, Địa chỉ: http://bichkhe.org, [truy cập ngày 14/02/ 2021] 39 Yến Nhi, Vẻ đẹp “siêu thực” Thơ, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 21/03/ 2021] 40 Nhiều tác giả (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 41 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 – 1945 Tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, HN 42 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB 43 Nhóm Dạ Ðài, Bản tun ngơn tượng trưng (1946), Địa chỉ: http://www.tienve.org/home, [truy cập ngày 07/01/ 2021] 44 Hoàng Kim Oanh, Nghệ thuật tượng trưng thơ Edgar Allan Poe, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 11/02/ 2021] 45 Lê Lưu Oanh, Quan điểm nghệ thuật tượng trưng nhóm Xuân Thu Dạ Đài, Địa chỉ: http://nguvan.hnue.edu.vn, [truy cập ngày 09/01/ 2021] 46 Thế Phong, Thi sĩ Đinh Hùng với giải thơ Văn chương toàn quốc, Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 25/01/ 2021] 47 Vũ Quần Phương (2003), Lời giới thiệu Đinh Hùng (trích Thơ với tuổi thơ), NXB Kim Đồng 48 Hồ Văn Quốc, Đinh Hùng – người ca khúc mê hồn, Địa chỉ: http://thuathienhue.edu.vn, [truy cập ngày 11/01/ 2021] 49 Nguyễn Thị Thúy Quyên, Không gian nghệ thuật Thơ 1932-1945 qua số sáng tác tác giả tiêu biểu, Địa chỉ: http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-khong-gian-nghe-thuat-tho-moi-1 932-1945-qua-sang-tac-cua-mot-o-tac-gia-tieu-bieu-72178/, [truy cập ngày 23/01/ 2021] 115 50 Nguyễn Văn Sanh, Tản mạn thi ca Huy Cận Đinh Hùng, Địa chỉ:http://www.ninhhoa.com, [truy cập ngày 05/02/ 2021] 51 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB hội nhà văn, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Đình Sử, (2012), Mấy vấn đề thi pháp thơ cách mạng thơ Việt, Địa chỉ: http://phebinhvanhoc.com.vn, [truy cập ngày 18/11/ 2020] 54 Trần Đình Sử, (2017), Dẫn luận Thi pháp học Văn học, NXB Đại học Sư Phạm 55 Trần Đình Sử, Địa vị lịch sử phong trào Thơ mới, Địa chỉ: http://phebinhvanhoc.com.vn, [truy cập ngày 14/12/ 2020] 56 Văn Tâm (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế Giới 57 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập 3, NXB Văn học 58 Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, NXB Văn học, Hà Nội 59 Đồn Thêm, Tựa “Đường vào tình sử” , Địa chỉ: http://www.vanchuongviet.org, [truy cập ngày 27/12/ 2020] 60 Khải Thiên, Hai hình thái mĩ cảm "Mê hồn ca" Đinh Hùng, Địa chỉ: http://tapchinhavan.vn, [truy cập ngày 07/01/ 2021] 61 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Đặng Tiến, Thi giới Đinh Hùng, Địa chỉ: http://www.art2all.net, [truy cập ngày 19/12/ 2020] 63 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Đinh Hùng, thơ không tuổi, Địa chỉ: http://dtphorum.com, [truy cập ngày 11/02/ 2021] 116 64 Nguyễn Thanh Tuấn, Cơ sở hình thành khuynh hướng sáng tác tượng trưng siêu thực văn học Việt Nam đại, Địa chỉ: http://phongdiep.net, [truy cập ngày 07/03/ 2021] 65 Nguyễn Đức Tùng, Những kỷ niệm văn học miền Nam, Địa chỉ: http://lyluanvanhoc.com, [truy cập ngày 06/02/ 2021] 66 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Gặp gỡ Trần Dần: Ðối thoại ngủ, Địa chỉ: http://tienve.org, [truy cập ngày 08/03/ 2021] 67 Phạm Việt Tuyền (1967), Tôi đọc Mê hồn ca Đinh Hùng, Nghiên cứu văn học 68 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, NXB hội nhà văn 69 Kiều Văn – chủ biên, giới thiệu (1997), Thơ Đinh Hùng, NXB Đồng Nai 70 Lê Thuỵ Tường Vi, Tính chất bước ngoặt chủ nghĩa siêu thực, Địa chỉ: http//www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, [truy cập ngày 10/01/2021] 71 Huyền Viêm (2012), Thi sĩ Đinh Hùng – Người làm thơ tình kiệt xuất., Địa chỉ: http://vietart.free.hr/index, [truy cập ngày 22/12/ 2020] 72 Nguyễn Việt (2010), Cuộc đời Đinh Hùng – Người thi sĩ yểu mệnh, Địa chỉ: http:// RFViet.com, [truy cập ngày 26/11/ 2020] 73 Wikipedia, Đnh Hùng, Địa chỉ: http//vi.wikipedia.org, [truy cập ngày 12/11/ 2020] 74 André Breton, Tuyên ngôn thứ hai Chủ nghĩa siêu thực, Nguyễn Bích Thủy dịch Địa chỉ: http://www.evan.com.vn , [truy cập ngày 20/02/ 2021] 75 André Breton, Tuyên ngôn thứ Chủ nghĩa siêu thực, Phùng Kiên dịch, Địa chỉ: http://www.evan.com.vn, [truy cập ngày 20/02/ 2021] 76 M Roodentan; P.Iudin, (1976) Từ điển triết học, NXB Sự thật 117 ... 2: Loại hình khơng gian Mê hồn ca Đường vào tình sử Chương 3: Nghệ thuật kiến trúc khơng gian Mê hồn ca Đường vào tình sử 13 CHƯƠNG 1: ĐINH HÙNG VÀ VẤN ĐỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐINH HÙNG... Đinh Hùng với hai tập thơ Mê hồn ca Đường vào tình sử ơng để khảo sát từ rút đặc điểm: Khơng gian nghệ thuật Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng Nghiên cứu Không gian nghệ thuật Mê hồn ca Đường. .. pháp thơ Đinh Hùng Nghiên cứu vấn đề này, người viết nhằm mục đích sâu tìm hiểu thơ Đinh Hùng hai tập thơ Mê hồn ca Đường vào tình sử để tìm loại nghệ thuật kến trúc không gian thơ Đinh Hùng