1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngôn ngữ biểu thị các cung bậc tình cảm v ảo mộng tình yêu trong mê hồn ca và đường v o tình sử của đinh hùng

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TƯ NG T I DI U THƯ NGÔN NGỮ BIỂU THỊ CÁC CUNG BẬC TÌNH CẢM V ẢO MỘNG TÌNH YÊU TRONG MÊ HỒN CA VÀ ĐƯỜNG V O TÌNH SỬ CỦA ĐINH HÙNG C u n n n N n n ữ ọ Mã s[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TƯ NG T I DI U THƯ NGÔN NGỮ BIỂU THỊ CÁC CUNG BẬC TÌNH CẢM V ẢO MỘNG TÌNH YÊU TRONG MÊ HỒN CA VÀ ĐƯỜNG V O TÌNH SỬ CỦA ĐINH HÙNG C u nn n :N nn ữ ọ Mã số: 822.90.20 N n ẫn: PGS.TS V TS V XU N H O MINH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài Ngơn ngữ biểu thị cung bậc tình cảm ảo mộng tình yêu Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tá T ả luận văn n T D ệu T LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn Phòng Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cố PGS TS Võ Xuân Hào TS Võ Minh Hải, người động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Lời cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu bên cổ vũ hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn Bình Định, ngày 10 tháng năm 2022 Tá T ả luận văn n T D ệu T MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn: 11 C n NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1.Ngôn ngữ ngôn ngữ nghệ thuật 13 1.1.1 Ngôn ngữ - khái niệm, chức đặc trưng 13 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật – Khái niệm, chức đặc trưng 15 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ biểu thị tình yêu ảo mộng thơ Việt Nam đại 15 1.2.1 Ngôn ngữ biểu thị tình yêu 18 1.2.2 Ngơn ngữ biểu thị ảo mộng tình u 21 1.2.3 Sự hòa quyện tình u ảo mộng qua ngơn ngữ 22 1.3 Thi sĩ Đinh Hùng tiến trình thơ Việt Nam đại 22 1.3.1 Tiểu sử 22 1.3.2 Quan niệm thẩm mỹ tư nghệ thuật thơ 25 1.3.3 Vị trí Đinh Hùng dịng thơ tượng trưng đại Việt Nam 31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG : H THỐNG TỪ NGỮ BIỂU THỊ CÁC CUNG BẬC CỦA TÌNH CẢM VÀ ẢO MỘNG TÌNH YÊU TRONG V 35 2.1 Từ ngữ biểu thị cung bậc tình cảm 35 2.1.1 Từ ngữ biểu thị ảo mộng tình yêu 35 2.1.2 Đặc trưng từ ngữ biểu thị cảm xúc tình cảm ảo mộng tình yêu 42 2.2 Từ ngữ biểu thị tình yêu thiết tha, mãnh liệt nồng cháy 45 2.2.1 Tình yêu ngập tràn hạnh phúc 45 2.2.2 Tình yêu cao thượng 48 2.3 Từ ngữ biểu thị tình u chống ngợp, mê dại tâm linh 50 2.3.1 Sự đau đớn, vỡ mộng người yêu cõi vĩnh h ng 50 2.3.2 Thế giới đầy cám dỗ, huyền diệu siêu thoát 54 2.4 Từ ngữ biểu thị tình yêu đắm đuối, say mê thuở hồng hoang sơ cổ 56 2.4.1 Hiện – Quá khứ, đắm đuối thời hồng hoang sơ cổ 56 2.4.2 Thực – Mộng, hòa nhập đầy hư ảo si mê 59 Tiểu kết chương 64 C n L P TỪ NGỮ THỂ HI N CÁC CUNG BẬC TÌNH CẢM VÀ ẢO MỘNG V I VI C BIỂU ĐẠT TÍN HI U THẪM MĨ, CÁCH TÂN NGÔN NGỮ TRONG MÊ H N CA V 65 3.1 Đặc điểm lớp từ thể tình cảm ảo mộng Mê hồn ca Đường vào tình sử 65 3.1.1 Khảo sát lớp từ thể cung bậc tình cảm ảo mộng tình yêu 65 3.1.2 Mô tả lớp từ 66 3.2 Tín hiệu thẫm mĩ thơ Đinh Hùng 76 3.2.1 Tín hiệu Nàng – em 78 3.2.2 Tín hiệu hồn 80 3.2.3 Tín hiệu nước 82 3.2.4 Tín hiệu bướm 83 3.2.5 Tín hiệu ngọc 85 3.3 Những cách tân nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đinh Hùng 86 3.3.1 Những tổ hợp ngôn ngữ độc đáo 86 3.3.2 Ngơn ngữ giàu tính nhạc 88 3.3.3 Ngơn ngữ đậm tính cổ trang 93 3.3.4 Đổi ngữ pháp 94 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê từ ngữ biểu thị cung bậc tình cảm ảo mộng tình yêu 35 Bảng 2.2 Bảng khảo sát từ ngữ biểu thị cung bậc tình cảm 42 Bảng 2.3 Bảng khảo sát từ ngữ biểu thị ảo mộng tình yêu 50 Bảng 3.1 Những lớp từ Mê hồn ca Đường vào tình sử 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê lớp từ thiên nhiên 66 Bảng 3.3 Bảng khảo sát lớp từ ngữ không gian 69 Bảng 3.4 Bảng khảo sát lớp từ thời gian 73 MỞ ĐẦU Lý o ọn đề t 1.1 Thơ (1932-1945) trào lưu văn học có đóng góp quan trọng cho q trình đại hố thơ ca dân tộc Nhắc đến Thơ người ta nhắc đến tác giả tiêu biểu Thế Lữ, Huy Cận, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Đinh Hùng nhà thơ lớn với nhiều đóng góp mẻ, có nhiều độc giả nhà nghiên cứu biết đến Đinh Hùng nói vũ trụ thơ ca mà Đinh Hùng tạo nên chưa khai phá đến vẻ đẹp huy hồng 1.2 Đinh Hùng (1920-1967) thi sĩ phong trào Thơ đồng thời thi sĩ thời kì sau Thơ Những thi phẩm Đinh Hùng xuất báo chí thời kỳ Thơ tới năm 1954 trở sau, tập thơ ông Mê hồn ca, Đường vào tình sử, Tiếng ca lạc mắt độc giả Tuy nhiên, đặc điểm riêng lịch sử nên thơ Đinh Hùng trước thời kỳ đổi không phổ biến Từ sau 1990 đến nay, tác phẩm ông tái tên tuổi ơng độc giả nói chung cịn thấy xa lạ 1.3 Ng n ngữ thơ vấn đề lớn Nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật nói chung nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca nói riêng hướng tiếp cận tác phẩm đề cập đến từ lâu Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ hướng cần thiết vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Trước đây, nhà nghiên cứu, phê bình thơ chủ yếu thơ từ phương diện lí luận văn học, chưa nêu rõ quan điểm mối quan hệ biện chứng hình thức biểu đạt sâu xa ngôn ngữ nội dung biểu đạt thơ cịn có kiến khơng thống nhất, gây nhiều tranh biện Vì thế, việc nghiên cứu phương diện ngôn ngữ thơ phương cách làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng phương thức biểu đạt nội dung biểu đạt thi phẩm cụ thể Từ l trên, chọn đề tài Ngơn ngữ biểu thị cung bậc tình cảm ảo mộng tình yêu Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng để thực Thông qua thi phẩm Mê hồn ca Đường vào tình sử Đinh Hùng, chúng tơi mong muốn tìm hiểu nét đặc trưng ngơn ngữ thơ Đinh Hùng, từ góp tiếng nói đưa thơ Đinh Hùng đến gần với độc giả hôm Tổn quan tìn ìn n n ứu đề t Trong thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương cầu nối lãng mạn tượng trưng Đinh Hùng số nhà thơ khác Trần Dần, Phùng Quán… lớp nhà thơ chuyển hẳn sang tượng trưng Tuy nhiên, điều kiện lịch sử, định kiến, suốt thời gian dài, chối bỏ chủ nghĩa tượng trưng, xem tượng quái dị, phản cảm Vì vậy, chủ nghĩa tượng trưng đến nước ta từ nửa đầu kỷ 19, có ảnh hưởng định đến văn học giai đoạn 1932-1945 vai trị tiến trình văn học Việt Nam có số tác giả chưa đánh giá mực, có thơ Đinh Hùng Đinh Hùng thuộc hệ nhà thơ trẻ bắt đầu trưởng thành vào cuối phong trào Thơ Ông sáng tác nhiều thơ thời ấy, dù non tay Sau này, thơ thời non trẻ đưa vào tập Đường vào tình sử (1961) Việc Hồi Thanh khơng xếp Đinh Hùng vào tập Thi nhân Việt Nam điều hợp l , thơ Đinh Hùng vượt khỏi phạm vi Việt Nam, có đưa ơng vào tập sách ấy, thực xếp ông ghế bảng xếp hạng cho thỏa đáng Để hiểu thơ Đinh Hùng, người đọc cần phải tách biệt khỏi giới thực để bước vào cõi giới khác Bàn vấn đề này, Đặng Tiến viết: Muốn vào thi giới Mê hồn ca Đường vào tình sử, trước hết, phải tách rời khỏi thực Tách rời hẳn Vì thi giới đó, kh ng phải phản ánh thơ mộng thực ta lầm tưởng Thi giới hư cấu, hồn tồn độc lập với thực tại, có tương quan tương quan tác giả người đọc, nhân khởi từ trần lụy để tìm đến vũ trụ khác [34, tr 31] Trong thi phẩm Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Hoàng Cầm… in ấn, xuất hàng loạt thi đàn, độc giả đón nhận thơ Đinh Hùng dường cịn bạn đọc biết đến Và nhà phê bình, nghiên cứu văn học "kiêng dè" viết Đinh Hùng khiến cho đời nghiệp văn học ông vơ tình bị độc giả lãng qn Đặng Tiến cho r ng: Đinh Hùng nhà thơ lớn thi ca Việt Nam đại, trước lìa đời kh ng đọc tác phẩm phê bình cho đàng hồng dành cho thơ mình, cho đời dành trọn cho Thơ Trong lịch sử văn học giới, người viết tiểu thuyết hay kịch, tự xác định vị trí, nhà thơ khó mà quan niệm chỗ đứng kh ng có m i giới ngành lí luận văn học Cái buồn Đinh Hùng âu chung cho thi sĩ Việt Nam, khác chỗ Đinh Hùng sớm [34, tr 32] Về vị trí Đinh Hùng thi đàn, nhiều nhà nghiên cứu chung nhận định: Đinh Hùng nhà thơ tiêu biểu cho trường phái thơ Tượng trưng có vị trí người tiên phong Nguyễn Mạnh Trinh đặc biệt nhấn mạnh: “Với người làm thơ, Đinh Hùng có vị trí Bắc Đẩu” [84, tr 4] Trong “Mười khuôn mặt văn nghệ”, Tạ Tỵ cho r ng “Đinh Hùng, tượng hình c độc vịm trời thi ca Việt Nam vào năm 1940 đến 1945 [37, tr.65] Như vậy, thấy, trường phái thơ Tượng trưng, Đinh Hùng người có vị trí tiên phong Ơng có bước táo bạo, hướng tìm tịi cho thi ca Việt Nam mà trào lưu lãng mạn Thơ bắt đầu có dấu hiệu “suy thối” Đinh Hùng với Trần Dần, Vũ Hoàng Địch, Trần Mai Châu thành lập nhóm Dạ Đài ... TỪ NGỮ THỂ HI N CÁC CUNG BẬC TÌNH CẢM V? ? ? ?O MỘNG V I VI C BIỂU ĐẠT TÍN HI U THẪM MĨ, CÁCH TÂN NGÔN NGỮ TRONG MÊ H N CA V 65 3.1 Đặc điểm lớp từ thể tình cảm ? ?o mộng Mê hồn ca Đường v? ?o tình sử. .. chọn đề tài Ngơn ngữ biểu thị cung bậc tình cảm ? ?o mộng tình yêu Mê hồn ca Đường v? ?o tình sử Đinh Hùng để thực Thông qua thi phẩm Mê hồn ca Đường v? ?o tình sử Đinh Hùng, chúng tơi mong muốn tìm hiểu... mộng tình yêu Mê hồn ca Đường v? ?o tình sử 12 C n 3: Lớp từ ngữ thể cung bậc tình cảm ? ?o mộng v? ??i việc biểu đạt tín hiệu thẩm mĩ, cách tân ngôn ngữ Mê hồn ca Đường v? ?o tình sử 13 C n NHỮNG V? ??N

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w