1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ phạm thị hoài (qua tiểu thuyết thiên sứ)

93 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 793,05 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa NGữ VĂN khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: NGÔN NGữ ĐặC ĐIểM NGÔN NGữ PHạM THị HOàI (QUA TIểU THUYếT THIÊN Sứ) Giáo viên h-ớng dẫn : Th.S Đoàn Mạnh Tiến Sinh viên thực : Nguyễn Văn Đồng Lớp : 45E2 Ngữ văn Vinh - 2009 Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Đoàn Mạnh Tiến Ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn em hoàn thành luận văn Em chân thành cảm ơn thầy cô khoa, gia đình bạn bè đà giúp ®ì, t¹o ®iỊu kiƯn cho em st thêi gian học tập thực hiên đề tài Vinh, tháng năm 2009 Ng-ời viết Nguyễn Văn Đồng MC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 10 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.2 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết .13 1.2.1 Tiểu thuyết 13 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết .14 1.3 Phạm Thị Hồi – tác giả, tác phẩm Thiªn Sø 22 1.3.1 Tác giả Phạm Thị Hoài 22 1.3.2 Vài nét tác phẩm Thiên Sứ 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ 25 2.1 Khái niệm từ .25 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Thiên Sứ 26 2.2.1 Từ gốc Âu .26 2.2.2 Từ Hán Việt 29 2.2.3 Từ láy 33 2.2.4 Từ địa phương 41 2.2.5 Thành ngữ 46 2.2.6 Những điển cố văn học mang đại tạo dày đặc 50 2.3 Thiên Sứ- ngôn ngữ đa phong cách 53 2.3.1 Phong cách ngôn ngữ tiểu luận .54 2.3.2 Phong cách ngôn ngữ kịch 55 2.3.3 Ngôn ngữ mang đậm chất thơ 58 Chương ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TIỂU THUYẾT THIÊN SỨ 62 3.1 Giới thiệu chung câu tiếng Việt 62 3.1.1.Kkhái niệm câu tiếng Việt .62 3.1.2 Đặc điểm câu tiếng Việt 63 3.2 Đặc điểm cõu văn tiu thuyt Thiờn S .64 3.2.1 Câu ngắn 65 3.2.2 Câu dài 73 Chơng 4: MộT Số BIệN PHáP tu Từ ĐộC ĐáO TRong thiên sứ 79 4.1 S dng an xen tổ hợp ngôn từ độc đáo 79 4.2 Sử dụng mệnh đề phụ làm xô lệch ngữ pháp đọc 82 KẾT LUẬN 85 TàI LIễU THAM KHảO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, nói tới mối quan hệ biện chứng hình thức vµ nội dung, lên án chủ nghĩa hình thức tuý Trong thực, tế thường suy nghĩ tác phẩm nhà văn góc độ nội dung nhiều hình thức Chúng ta thường có truyền thống nghĩ nhà văn nhà ngôn ngữ, khơng có truyền thống nghĩ hình thức tác phẩm đối tượng sáng tạo cơng thức Có thể nói, văn học Việt Nam sau Vũ Trọng Phụng, Phạm Thị Hoài nhà văn ghi dấu ấn cá tính rõ phương diện ngơn ngữ Đối với Phạm Thị Hồi, bạn đọc nhà văn tạo ra, mà nhà văn thực phải người tạo “ lỗ tai mới” (chữ Trần Dần) cho người đọc Do “nhà văn kẻ kí hợp đồng chữ, hợp đồng khắt khe” [ 30] Bên cạnh quan niệm phi truyền thống chất đời sống, người văn chương, giá trị nói mới, gây ấn tượng, gây sốc trực tiếp Thiên Sứ - Phạm Thị Hoài với độc giả ngôn ngữ Một lý quan trọng khiến văn chương Pham Thị Hoài gây dư luận ồn ào, đa chiều, cực đoan, phức tạp thứ ngôn ngữ đặc tuyển, kén chọn bạn đọc, tổ chức cách đọc thụ động Điều đến khơng dám nói sai trái, nghệ thuật đích thực chưa đơn giản, dễ hiểu Nhà lý luận Lê Ngọc Trà cảnh báo : “Coi văn chương điều dễ hiểu ngộ nhận, từ ngộ nhân lại xem tính dễ hiểu lúc yêu cầu, giá trị, cịn tính khó hiểu thiếu sót tác phẩm lại sai hơn” [16; tr83] Nghĩa người đọc văn học cần có vốn văn hoá định để giải mã, mà khả cảm thụ đẹp may mắn sở hữu Phạm Thị Hồi sử dụng ngơn ngữ vừa chất liệu, vừa đối tượng văn chương, khơng giống thói quen tiêu thụ kí hiệu xưa văn học làm Trong việc sử dụng ngôn từ, nhà văn để lại cho người đọc ấn tượng sâu đậm trị chơi, trị chơi giải mã thân ngơn ngữ, trị chơi vật, Novalis: “Ngơn ngữ tựa cơng thức tốn học Chúng thiết lập giới đặc trưng, chúng biệt lập để tác động nhau, khơng diễn tả điều khác ngồi tÝnh phi phàm chúng, điều khiến gây ấn tượng mạnh chúng tự phản ánh trị chơi lạ kì mối liên hệ vật” Thơng qua trị chơi ngơn từ đầy tính lao động nghệ thuật này, người đọc phần hiểu thêm quan niệm nhà văn tiểu thuyết: Văn chương trò chơi tự do, đồng thời phép ứng xử thân, mơi trường, khơng phép cẩu thả, vô trách nhiệm Với ngôn ngữ, ý thức Phạm Thị Hoài thật m·nh liệt Qua tiểu thuyết Thiên Sứ, gói gọn phong cách ngơn ngữ Phạm Thị Hồi mệnh đề: ®ã khiêu khích thẩm mĩ người đọc truyền thống Đó cần biết đến Phạm Thị Hồi trước tìm hiểu sáng tác chị, lý mà định chon đặc im ngụn ng ca ch qua tiu thuyt Thiên Sứ làm đề tài khố luận Mục đích nghiên cứu Khố luận có ba mục đích sau: 2.1 Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ, đặc biệt cách tân ngôn ngữ Phạm Thị Hoài qua tiểu thuyết Thiên Sứ - tác phẩm đề xuất mơ hình tiểu thuyết tiêu biểu cho xu hướng hoà nhập văn học Việt Nam vào văn học giới 2.2 Góp phần xác định tiêu chí, hướng tiếp cận phù hợp với tư văn học thời đại đổi mới, xóa bỏ định kiến cũ tinh thần “Thực chủ trương đổi Đảng hoàn cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật diển với quy mô, tốc độ chưa thấy giới việc giao lưu nước văn hoá ngày mở rộng Văn hoá nghệ thuật nước ta phải đổi mới, đổi tư duy, đổi cách nghĩ cách làm” “Đảng khuyến khích văn nghê sĩ tìm tịi sáng tạo, khuyến khích yêu cầu có nhiều thể nghiệm mạnh bạo rộng rãi sáng tạo nghệ thuật phát triển loại hình thể loại nghệ thuât, hình thức biểu hiện”(Nghị 05 Bộ Chính trị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá nghệ thuật) 2.3 Khoá luận làm rõ bắt nhịp Pham Thị Hồi vào cơng đổi văn học, giúp người đọc thấy tác phẩm Thiên Sứ Phạm Thị Hồi khơng đổi nội dung, mà đặc biệt đổi ngôn ngữ, sáng tạo chất liệu văn chương tác giả Ở đề tài này, đến với Thiên Sứ, đến với Phạm Thị Hoài nhà cách tân ngôn ngữ Lịch sử vấn đề Thiên Sứ, tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, in lần tạp chí Tác phẩm văn học, số 7, năm 1988, với chưa đầy 80 trang Đến năm 1994 tác phẩm tái sửa chữa bổ sung Tác phẩm in thành sách với số lượng 174 trang văn Tác phẩm gồm 20 chương, viết theo lối độc thoại lời nhân vật 29 tuổi mang vóc dáng trẻ con: Nhân vật Hồi Cơ bé Hồi trình bày suy nghĩ, đúc kết giới xung quanh với đủ loại kiện, biến cố sống thường nhật thời điểm giao thoa chế bao cấp chế thị trường, trạng thái văn hố giao tranh dội hệ hình tư hệ giá trị văn hoá đạo đức Tất thể lối viết đầy cách tân với kho tàng ngôn từ đặc biệt Với xuất tiểu thuyết Thiên Sứ giai đoạn đổi Văn học sau 1975, Phạm Thị Hồi lên bút có cá tính tác phẩm lập ngơn táo bạo, tạo khơng tranh cãi gay gắt phức tạp: “ Phạm Thị Hoài bút gây nhiều tranh cãi nhất… người khen, kẻ chê đủ Nhưng tựa chung khơng phủ nhận đóng góp cá nhân chị vào diện mạo chung Việt Nam đương đại” [3] Sự khen, chê thường xuất phát từ tiêu chí đánh giá khác nhau, người trọng nội dung, người quan tâm đến cách biểu đạt Nhưng thời đại dân chủ chuyện xem bình thường “ Văn chương hình ảnh chủ quan giới khách quan” Có ý kiến phủ định: “Phạm Thị Hoài chưa xử lý vốn sách với thực sống…chính mà khám phá Phạm Thị Hoài thiếu sở nhận thức độ sâu triết học…chỉ đại ngôn vô cứ, giỏi chúng đạt thành công làm cho người dễ xúc động phải khó chịu” [21] Nhưng có lời khẳng định mạnh mẽ: “ Phạm Thị Hoài thức tỉnh lương tâm trước rạn vỡ xã hội, tâm linh người mà chủ yếu triệt tiêu thơng cảm”, “ Phạm Thị Hồi tri thức cơng khai, nhìn nhận trách nhiệm tri thức Trách nhiệm trước tiên thân, sau với chủ nghĩa sau với người đồng loại” [35] Với Thiên Sứ, nhà văn Phạm Thị Hồi gặp khơng phiền tối, Nguyễn Thanh Sơn nói: “ Một trận địn hội chợ khơng kịp xảy ra” Giá có “ Trận địn” tập thể, cơng khai, Thiên Sứ tự hào tác phẩm hoi khuấy động ao văn hoá nước nhà vốn “Rất đỗi bình yên, đẹp”(Nguyễn Văn Thọ) “Sự lạnh lùng” giới phê bình, “dấu hoa huệ” tác phẩm “có vấn đề” khiến Thiên Sứ “chìm vào im lặng đầy ác ý” (Nguyễn Thanh Sơn) Nhưng khơng phải mà ý kiến xung quanh Thiên Sứ đa dạng Theo khảo sát chúng tơi có 30 nhà nghiên cứu nước chọn Thiên Sứ làm đối tượng cho đề tài nghiên cứu mình, họ vào nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, chia làm hướng sau: - Hướng thứ nhất: Nghiên cứu Thiên Sứ phương diện nội dung Theo h-íng có tác giả: Hoàng Ngọc Hiến, Văn Giá, Văn Thọ, Nguyễn Thị Bình… Nhà nghiên cứu Hồng Ngọc Hiến phát hiện: Phạm Thị Hoài Nguyễn Huy Thiệp tác giả có xu hướng “viết nội dung” mà đặc điểm lối viết “kết hợp”, “ viết gì”, tạo sức căng cho câu văn, mạch văn, làm cho câu văn có giọng, có hồn, khơng bị “bẹt”, bị “iđ sìu”, phân biệt rõ ràng với loại văn “kể nội dung” chiếm lĩnh văn đàn lúc “ Thiên Sứ khẳng định: khát vọng yêu thương thơm thảo - khát vọng vĩnh cửu người Đồng thời phủ định: tác giả phơi bày trống rỗng, vô nghĩa lối sống quấy nhiễu biếm hoạ chủ nghĩa xã hội Đọc Thiên Sứ Phạm Thị Hoài khơng nghĩ đến ngun t¾c phản ánh đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp…Có lẽ vậy, cảm hứng phủ định mạnh liệt triệt để, đọc Phạm Thị Hồi khơng cảm thấy bị xúc phạm, hồn tồn n chí nghệ thuật, chẳng có ám chỉ, máy móc cả” [11;tr65] Cũng từ góc độ nội dung, nhà nghiên cứu Văn Giá phát từ bình diện văn minh người Thiên Sứ, “Qua để nhận thức thẩm định giới từ để tổ chức chất liệu thực tác phẩm” Điểm nhìn Thiên Sứ thể qua nhân vật người kể chuyện suy tư Hoài Bằng cảm hứng phủ định phê phán bao trùm, xuyên suốt toàn tác phẩm, Thiên Sứ bộc lộ “sự phân rã không bề mặt quan hệ xã hội, mà bề sâu đời sống tinh thần người” [37] Ngồi cịn có nhiều tác giả khác nghiên cứu Thiên Sứ phương diện nội dung Nhưng phải nói dựa nội dung chưa đủ, cịn mang tính phiÕn diƯn họ bỏ qua mặt h×nh thøc – chủ yếu thiếu vào nghiên cứu, đánh giá tác phẩm văn học - Hướng thứ hai: Nghiên cứu Thiên Sứ dựa hình thức tác phẩm Dựa vào hình thức có số tác giả tiêu biểu như: Lại Nguyên Ân, Thuỵ Khê… Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Thiên Sứ từ góc nhìn: độc thoại đảm nhiÖm tất cả, giai điệu hài hước mỉa mai, nhân vật biểu trưng, mượn điển tích, tạo giai thoại, thẩm mĩ nghịch dị, cảnh bµi trí câu văn “hội hè hoá”…Ra đời sau tiểu thuyết Thiên Sứ xuất bản( tháng 11/1989) Bài viết thể tinh thần đổi phê bình văn học, có ý thức nâng đỡ, khích lệ bước thể nghiệm sáng tác Có thể nói viết cung cấp cho chóng t«i nhiều gỵi ý cụ thể để triển khai cách mạch lạc Nhưng phải nói viết trọng đến hình thức mà chưa sâu vào nội dung, hay nói cách khác bỏ qua mặt nội dung Còn Thuỵ Khuê viết năm 1991 in tập “Sóng từ trường”, nét chấm phá ngắn gọn từ góc độ hình thức xác tự mà Phạm Thị Hồi dïng để tạo dựng tiểu thuyết: “ Thiên Sứ viết theo lối tiểu thuyết mới, đoạn cắt rời, đổi phông khúc đứt tranh lập thể, khó hiểu…Bối cảnh rời rạc khơng qn ” [34] - Hướng thứ ba: Nghiên cứu Thiên Sứ hai phương diện nội dung hình thức Đi theo hướng có tác giả như: Anatoli Asokolov ( người Đức), Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nguyên vv… 10 kiện gói gọn câu văn qua lời kể nhân vật Hoài phép liệt kê tạo thành chuỗi liên kết “Anh lấy vợ, chuyển đến nơi mới, đương đầu với lo toan nhân bản: bếp dầu, lên lương, hoàn thành cơng trình, gác xép, sinh con, học thêm ngoại ngữ thứ hai, đề bạt, tủ lạnh, thi nghiên cứu sinh, chủ nhật uống với bạn hữu v.v…” Ở ví dụ kiện, thành phÇn khơng đồng đẳng, không ăn khớp lại tác giả liệt kê vào câu văn, để miêu tả sống chật vật, đầy lo toan Hùng, tác giả chêm xen thêm giọng điệu mỉa mai thái độ thường trực v.v… 3.2.2.3.2 Câu dài tác giả dùng để giới thiệu nhân vật tiểu thuyết Ví dụ: Nhân vật Hồi: “Ở đám tang hơm có đứa trẻ chừng 14- 15 tuổi, khơng khóc, khơng cười, khơng hoa, khơng chứng chỉ” Ở ví dụ giới thiệu xuất cô bé Hoài đám tang nhà văn đầy đủ nghi lễ, thủ tục Sự xuất cô bé Hoài gây ý, bàn tán dư luận “phải đứa ngồi giá thú nhà văn” Anh Hạc: “Anh bỏ học năm mười ba tuổi, chưa hết lớp 7, cười khẩy trước uy tín danh dự gia đình cán bè, nhún vai trước cặp mắt van nài mẹ, bỏ bán kem, phe vé, đưa báo, đạp xích lơ, đủ nghề, nhập ngũ, đào ngũ, lại nhập ngũ, cuối xuất ngũ trở thành chủ số đề m,t công việc liên quan đến dãy số tự nhiên từ 00 đến 99 mà vốn liếng văn hố dở dang anh bảo tồn” Khi giới thiệu anh Hạc ta thấy câu văn mà tác giả giới thiệu cách đầy đủ, chi tiết đời nhân vật, 79 câu văn chêm xen lời bình tác giả nhân vật Như với câu dài phép liệt kê ®· mang kỹ thuật cách xếp thành phần cạnh nhau, triệt tiêu tối đa hư từ, thâu tóm lí lịch, diện mạo, chất cá nhân câu, nhân vật lên rõ nét, sinh động 3.2.2.3.3 Câu dài tác giả dùng để miêu tả dòng cảm xúc nhân vật “Thiên Sứ” tiểu thuyết, lại tiểu thuyết viết theo dòng tâm trạng theo mạch cảm xúc Xuyên suốt tác phẩm với 20 chương viết theo lối độc thoại lời nhân vật 29 tuổi mang dáng vóc trẻ con- bé Hồi trình bày suy nghĩ giới xung quanh với đủ kiện, biến cố Vì từ đầu đến cuối tác phẩm dịng tn trào xúc cảm, câu dài loại câu văn phù hợp mà Phạm Thị Hoài chọn để biểu đạt dịng cảm xúc nhân vật Thiên Sứ Ví dụ: “Một bữa thày giáo mà say mê bước lên bục giảng, ánh mắt thày không dừng lại chỗ hôm thế, mà lướt qua, thoáng buồn, hững hờ dừng lại điểm lớp, mặc tơi chờ đợi” [29; tr44] Ở ví dụ câu văn miêu tả tâm trạng thày Hồng thoang thoảng nỗi buồn vơ cớ lớp thầy thiếu vắng “chị Hằng”, len vào sau tâm trạng mang đợi nhân vật tơi (Hồi) Nhưng tâm trạng thầy Hồng, buồn thoáng qua thầy lại cảm nhận qua c¸i bn cđa nhân vật tơi “Chị âm thầm khóc, quay sang ơm gọn tơi vào lịng búp bê khơng biết nói, giấu giọt nước mắt ê chề vào mặt tơi” [29; tr53] 80 Ở ví dụ miêu tả phũ phàng, bước ngoặt đời gái chị Hằng, với thầy Hoàng gây cho chị Đây câu văn miêu tả tâm trạng Hằng, số phận éo le trước tình u sắc đẹp vơ hồn chị 3.2.2.3.4 Câu dài tác giả dùng để miêu tả việc sống thường nhật Ví dụ: “Họ nhận ngã ba cao điểm, nhà thơ ả Hằng, sững lại giấc mộng, lạc ban ngày họ gây cảnh tắc nghẽn xe cộ chưa thấy lịch sử giao thơng cơng cộng thành phố: Tồn lực lượng cảnh sát giao thông huy động tới, ba tiếng đồng hồ sau đường thông, họ đứng sững mắt khơng rời mắt, chuyện trị vô tận hai cọ” [29; tr86] Đây câu văn miêu tả gặp gỡ đường chị Hằng nhà thơ PH ngã ba đường gây nên ách tắc giao thông Chỉ chi tiết thường nhật lại tác giả đưa vào tác phẩm biến cố “Người ta phông màn, nhặt nhạnh bàn ghế, chè chén, thù thiếp, trả ân trả oán, làm quen, phục hồi quan hệ họ hàng xa lắc, thi thố mặt mũi quần áo túi tiền, đơn giản giết cửa sổ suốt ngày đêm” [29; tr96] Có thĨ thấy xun suốt kiện đến kiện khác kiện mang tính thường nhật hàng ngày, kiện mà bé Hồi đúc kết giới xung quanh cô, với đủ loại kiện, biến cố thường nhật, thời điểm giao thoa chế bao cấp chế thị trường, trạng thái văn hố giao tranh dội lộ trình tư duy, hệ giá trị văn hoá đạo đức 81 Ngoài giá trị biểu đạt câu dài tiểu thuyết Thiên Sứ cịn Phạm Thị Hồi dùng kết hợp khác như: Dùng câu dài để miêu tả ngoại hình nhân vật, dùng câu dài để khái quát lên đời với lối sống tha hố xã hội, khơng tiểu thuyết câu dài dùng để miêu tả thiên nhiên qua thể giới nội tâm nhân vật v.v… Cùng với câu ngắn câu dài góp phần tạo nên mơ hình cho tiểu thuyết, đem đến cho Phạm Thị Hoài “phong cách làng tiểu thuyết Việt Nam” TiÓu kÕt ch-¬ng 3: Câu văn tiểu thuyết Thiên Sứ diện dạng thức sinh động, vào miêu tả sốn người với nhiều số phận khác Tác giả sâu lột tả tất số phận, cảnh đời câu ngắn, câu dài đan xen hỗn tạp không thiếu sắc thái ngắn gọn cần thiết để cảnh tỉnh người đọc, phong cách ngơn ngữ đầy ấn tượng Phạm Thị Hồi 82 Ch-¬ng 4: MộT Số BIệN PHáP tu Từ ĐộC ĐáO TRong thiên sø Đọc Thiên Sứ thấy với số biện pháp tu từ khác đảo ngữ, điệp ngữ, đối ngữ tăng cấp, liệt kê, câu hỏi tu từ… chúng tơi thấy Phạm Thị Hồi sáng tạo thêm số biện pháp tu từ độc đáo, mang lại cho câu văn bà dáng điệu mẻ Đó chêm xen tổ hợp ngôn ngữ độc đáo; sử dụng mệnh đề phụ làm xô lệch ngữ pháp đọc v.v… Do hạn chế dung lượng khoá luận nên chúng tơi vào tìm hiểu số biện pháp sau: 4.1 Sử dụng đan xen tổ hợp ngôn từ độc đáo Đọc Thiên Sứ bắt gặp câu dài chồng chất thông tin, liên kết theo liên tưởng phóng túng, thể nội dung phong phú đa dạng Hầu hết loại câu kiểu sử dụng để miêu tả tâm trạng, trạng thái nhân vật, kiện Có thể nói khơng phải phép liệt kê thông thường, theo quan hệ đồng đẳng hay tăng tiến, mà nhà văn có ý chêm xen vào hay nhiều thành phần khơng có dự tính người đọc, mang lại bất ngờ khó chịu, chẳng hạn câu như: “Từ năm sang, tất tiếp xúc với nước mà không nguy hại theo máy nước công cộng! Chăn chiếu, nồi niêu, bát đía, guốc dép, tóc dai, da thịt, bốn trăm ô vuông nâu, hàng chục ý nghĩ dồn nén, tích tụ sáu ngày khơ nẻ… lễ rửa tội vĩ đại hàng tuần” [29; tr26] Ở câu văn miêu tả buổi lễ tín đồ ngoan đạo, đằng sau dấu hai chấm liệt kê đồ vật chăn, chiếu, nồi niêu… xen lẫn vào vật, vật dụng cụ thể tác giả lại chêm xen vơ hình khác chủng loại, không quán (“Hàng chục ý nghĩ dồn nén, tích tụ sáu ngày khơ nẻ”) tạo cho người đọc bất ngờ ngồi dự tính Những cụm từ vốn rời rạc, khơng ăn khớp vào câu văn Phạm Thị Hoài lại tạo đặc biệt, với ý nghĩa tố cáo 83 mạnh mẽ tín đồ ngoan đạo, lộn xộn sống tinh thần vật chất “Bốn trăm ô vuông nâu lúc ứa giọt mồ hôi mùi thuốc nam, thuốc bắc, bổ cốt, bổ lực, ích mẫu, ích tổng thể” Ở câu văn cụm từ “ích tổng thể” hồn tồn mang nét nghĩa khác, khơng có quan hệ nghĩa từ trước nó, lại tác giả kết hợp với tạo thành chỉnh thể độc đáo Hay là: “Người ta bắt đầu thu dọn, dồn vén thức ăn thừa, rượu thừa, nụ cười, chào mời đun đẩy thừa, tình nghĩa, ân thừa thành vài ba mâm cho khách đến muộn” Ở thuộc hành động, cử người lại tác giả liệt kê, đảo lộn vào đồ ăn thức uống “thừa”, gom góp thành vài ba mâm để tiếp khách đến muộn Với kết hợp độc đáo tạo cho câu văn sức cụng phỏ, t cỏo mnh m không cần có sống không thực, gian trá,mơn trớn cđa cc sèng mu«n thđa Đọc Thiên Sứ kiểu câu văn liệt kê không theo lơgíc nàu nhiều như: “Anh lấy vợ, chuyển nơi mới, đương đầu với lo toan nhân bản: bếp dầu, lên lương, hoàn thành cơng trình, gác xép, sinh con, thêm ngoại ngữ thứ hai, đề bạt, tủ lạnh, thi nghiên cứu sinh, chủ nhật uống bia với bạn hữu” v.v… Như ta thấy kiểu liệt kê thành phần không đồng đẳng, xếp không theo trật tự lơgíc thơng thường, tác giả cố ý chêm xen giọng điệu mỉa mai thái độ thường trực Những câu văn kiểu chủ yếu dùng cho việc tố cáo, phê phán tác giả 84 Nhà văn sử dụng phép liệt kê giới thiệu nhân vật, cách liệt kê mang kỉ thuật mới: Xếp thành phần cạnh nhau, triệt tiêu tối đa hư từ, thâu tóm lí lịch, diện mạo, chất cá nhân dung lượng câu dài Lối liệt kê tác giả dùng giới thiệu tất nhân vật Thiên Sứ Khi viết Hạc, tác giả đưa tất liệu nghề nghiệp, văn hoá, tính ngơng nghênh vào chuỗi liệt kê: “Anh bỏ học năm 13 tuổi, chưa hết lớp 7, cười khẩy trước uy tín, danh dự gia đình cán bố, nhún vai trước cặp mắt van nài mẹ, bỏ bán kem, phe vé, đưa báo, đạp xích lơ, đủ nghề, nhập ngũ, đào ngũ, lại nhập ngũ, cuối xuất ngũ trở thành chủ số đề, công việc liên quan tới dãy số tự nhiên từ 00 đến 99 mà vốn liếng văn hố anh bảo tồn”[29; tr56] Ở câu văn tác giả giới thiệu “Hạc”- Tất liệu nghề nghiệp, văn hoá, tính ngơng nghênh đưa vào chuỗi liệt kê không theo quy tắc hay trật tự, tất liệu xếp, đặt cạnh cách triệt tiêu tối đa hư từ Khơng tác giả cịn đưa lời bình xen lẫn liệu thân nhân vật Tất thâu tóm câu văn dài mà từ người đọc hiêể tất đời nhân vật Hằng: “Năm chị 25, đẹp, buồn, khó hiểu”[29; tr32 ] Giới thiệu "Hằng”, tác giả sử dụng phép liệt kê liệu nhân vật, tích lược tối đa quan hệ từ Khi giới thiệu “Hằng” tác giả cịn sử dụng lối nói tắt ngơn ngữ bình dân (chị 25, đẹp, buồn, khó hiểu) Một cách nói ngắn gọn, cộc lối có cảm giác rời rạc thiếu quán Nhưng nhờ vào phép liệt kê lắp ghép đầy sáng tạo tác giả mà câu văn không cộc lốc dù ngắn gọn; không rời rạc dù 85 liệu đặt bên không quán; không khô khan cho dù tác giả triệt tiêu tối đa quan hệ từ… v.v… Lối nói tắt ngơn ngữ bình dân, tĩnh lược tối đa từ quan hệ, tuyên chiến với ngữ pháp truyền thống tổ hợp từ táo bạo mà trước Phạm Thị Hồi chúng chưa có ý nghĩa Tơi ốc nhỏ, mái tóc đen điềm báo, kỉ niệm đậm chất, khóc, chuỗi xoắn kép âm hưởng mưa, chủ nhật ướt đẫm, mái nhà mau nước mắt, lương tâm tắm gội sẽ, giấc ngủ bào thai vĩnh hằng, đời loãng bi kịch v.v… Sự pha trộn ngơn ngữ viết ngơn ngữ nói làm nên nét đặc biệt câu văn Thiên Sứ: “Thế binh nhì dũng cảm lại lên đường, cười vào mũi trường đại học nông nghiệp bốn trụ cột “Trí, đức, thể, mĩ”, lâu đài giấy, phí, lí thuyết màu xám, phí, đợi đấy, trở lại” v.v… Loại câu trùng điệp, liệt kê với lơgíc lỏng lẻo, hình ảnh thực đứt gãy, liên tưởng nhảy có, khơng rành rõ, tạo nên hiệu thẩm mĩ định, tạo ấn tượng cho câu văn dồn dập hình ảnh, tăng cường lượng thơng tin tối đa có văn ngắn Thiên Sứ 4.2 Sử dụng mệnh đề phụ làm xô lệch ngữ pháp đọc Sự phân tích rạch rịi khiến câu văn Thiên Sứ thường chia làm hai phần rõ rệt: phần nêu mệnh đề phần nêu mệnh đề bổ sung “Chị nghiêng bên xác nhận lời bố,… xoay bên nở nụ cười vô hồn vào ống kính anh chàng loắt choắt khơng qn ai, khơng nhớ ai, thái độ lễ lí tưởng’ “Cơ thiếu nữ có đủ phẩm chất, trừ học vấn, nghiêm túc hệ ứng xử phù hợp móng đạo đức đương thời’ 86 Phơ bày lúc vừa tượng qua cách “tả” vừa chất qua cách “luận”, câu văn Thiên Sứ làm lệch nghĩa đen ngơn từ, hình ảnh, làm cho trở nên giàu sắc thái biểu cảm, chủ yếu sắc thái hài hước, giễu nhai: “Một người đàn ông lạ mặt, trang phục hệt Henry Fon da phim “mười hai trưa”, tất nhiên ngoại trừ súng ống, điềm nhiên bước vào” Ta thấy thành phần giải Thiên Sứ thường dài, tạt ngang, khỏi kiện chính, cung cấp thông tin làm lật ngược cách hiểu người đọc kiện “Mẹ ca cẩm, tặc lưỡi: “Khơng may! Thơi đồ lót thấy mà sợ” (Quan niệm phổ biến người với khuất mắt Khủng hoảng hệ, chị Hằng mắc bệnh sùng bái đồ lót, chị kén chọn chúng thể kén chọn tri âm Hỏi, khơng có năm 1975 trọng đại xâm chiếm ồn ĩ giới tiêu dùng Silip Corset tinh xảo TV Cassette tinh xảo, cigarette Whisky tinh xảo túa từ nửa nam đất nước, liệu vùng thể thầm kín chị tơi có chịu cảnh đơn?)” Cảnh xếp hàng chờ nước vẽ nét vẽ thực lại khơi gợi cảm giác từ người đọc: “Người ta tranh giành chửi rủa,bới móc, mạt sát để trở nên Người ta chọn mìn cho lễ tẩy rửa cách xả văng mạng uế chất chứa lịng lên đầu kẻ khác, cảm giác phi thẩm mĩ trình dị hoá” v.v… Như ta thấy câu văn Phạm Thị Hoài thường xuất mệnh đề phụ dẫn đến xô lệch ngữ pháp người đọc truyền thống Chúng ta xem sáng tạo biện pháp tu từ câu, góp phần mang lại độc đáo câu văn Thiên Sứ nói riêng sáng tác Phạm Thị Hồi nói chung 87 TiĨu kÕt ch-ơng 4: Qua Thiên Sứ, biên pháp tu từ quen thuộc, bạn đọc Việt Nam lại đ-ợc tiếp cËn mét sè biƯn ph¸p tu tõ míi mÏ Víi mẽ xem sáng tạo, đóng góp phạm thi Hoài vào vốn liếng chung tiếng Việt.Đây nét tạo nên độc đáo cho Thiên Sứ Tuy nhiên hạn chế khoá luận nên ch-a thể sâu vào biện pháp tu từ mà Phạm Thị Hoài đà sử dụng Thiên Sứ, có điều kiên tiếp tục làm rõ vấn đề 88 KẾT LUẬN Trong hành trình đổi mói văn xi Việt Nam từ sau 1975, đến Phạm Thị Hoài bút để lại ấn tượng rõ rệt độc đáo ngôn ngữ thể loại tiểu thuyết Thiên Sứ nơi cá tính sáng tạo nhà văn bộc lộ đầy đủ với quan niệm có ý nghĩa cách tân thực ngơn ngữ tiểu thuyết Chúng nghĩ rằng, cố gắng tìm tịi để làm giàu cho văn học, đáng quý, đáng trân trọng cần người đọc nhìn mắt khích lệ Với nội dung đầy cách tân Thiên Sứ Phạm Thị Hoài thực cách tân táo bạo ngôn ngữ để thể nội dung Phạm Thị Hồi đánh bật thói quen thụ động độc giả Việt Nam đọc tiểu thuyết thông thường “Điểm nhấn” ngơn ngữ đầy thách thức khiêu khích thẩm mĩ người đọc truyền thống với sáng tạo sau: - Sử dụng tiếng nước ngồi dày đặc, “khơng thèm” lời thích, gợi cho người đọc tị mị, phải cất công đào bới từ điển tiếng nước để giải mã bỏ qua với “tặc lưỡi” day dứt - Tạo thêm điển cố văn học mới, để thể nội dung mà vốn từ tiếng Việt khó lịng nói hết dụng ý tác giả - Là tiểu thuyết Thiên Sứ lại pha trộn nhiều phong cách ngôn ngữ: kịch, tiểu luận, tư hội hoạ lập thể biểu hiện thực, điểm nhìn văn hố với phản đề kích thích đối thoại Những tổ hợp từ ngữ, mệnh đề xô lệch ngữ pháp - Nhưng tác giả không quên vốn liếng văn hoá giàu đẹp dân tộc vào Thiên Sứ : Đó hệ thống thành ngữ- ngữ cố định dầy đặc; phương ngữ ba miền Bắc- Trung- Nam… đem đến cho 89 Thiên Sứ bên cạnh cách tân, đại nét văn hoá dân tộc thấm đẫm - Hơn hệ thống câu văn đầy cá tín sáng tạo Câu ngắn câu dài đan xen, hỗn tạp lại tạo thành khối “nhất thành bất biến” Đối với câu ngắn lời đối thoại, ngữ gấp gáp làm cho nhân vật tiểu thuyết lên nhân vật sân khấu Những câu dài theo dịng tâm trạng, theo mạch cảm xúc nhân vật… góp phần tạo nên hợp thể Thiên Sứ vừa có chất thơ- chất trữ tình, vừa có chất kịch pha trộn chất văn tiểu lun - Thiên Sứ mang lại cho tiể thuyết Việt Nam nh-ng biện pháp tu từ độc đáo, đầy sáng tạo Phạm Thị Hoài Nh vy cú th nói với sáng tạo Phạm Thị Hồi thành cơng vào biểu nội dung đầy tính cách tân Trên đại thể nỗ lực Phạm Thị Hoài Thiên Sứ tóm tắt nhận xét: Từ cách tân bút pháp hướng đến triển vọng biểu đạt cho tiểu thuyết Việt Nam Thiết nghĩ bên cạnh ý nghĩa mở đường dòng vận động tiểu thuyết Việt Nam đại, Thiên Sứ ghi nhận tinh thần dân chủ sâu sắc cách ứng xử với người đọc văn chương, với ngơn từ với nhà văn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatoli A.Sokolov “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi mới” (1936-1996, Nguồn www Talawas Org) Chaude simo – “Diễn từ Nobel” (Ngày 9/12/1985) Nguồn: www Talawas Org Đỗ Ngọc Yến, “Về văn chương Việt Nam hôm nay”, Nguồn: ChimViet Freefr Đinh trọng Lạc, “Phong cách học tiếng Việt”, NxbGiáo dục Hà Nội, 1999 Đinh trọng Lạc, (chủ biên), “Phong cách học tiếng Việt”, Nxb Giáo dục , 2006 Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 1999 Đỗ Hữu Châu, “Các bình diện tiếng Việt”, Nxb KHXH Hà Nội, 1986 Đỗ Hữu Châu, “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, H, 1999 Đỗ Thị Kim Liên, “Ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, 2002 10 Đỗ Thị Kim Liên, “Bài tập ngữ pháp tiếng Việt”, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 11 Đặng Anh Đào, “Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại”, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 12 Hoàng Ngọc Hiến, “Hai tác giả văn xuôi đổi mới”; Thông báo khoa học trường ĐH Sư phạm Hà Nội I, số 13, 1989 13 Hoàng Thị Châu, “Tiếng Việt miền đất nước”, Nxb KHXH, H,1984 14 Hồ Lê, “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt”, Nxb KHXH, 1976 91 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khác Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb GD, H, 2004 16 Lê Ngọc Trà, “Thách thức sáng tạo- Thách thức văn hoá”, Nxb Thanh niên, 2002 17 Lại Nguyên Ân, “Sống với văn học thời”, Nxb Thanh Niên, H, 2003 18 Lại Nguyên Ân, “150 Thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 19 Milan Kun dera, “Tiểu luận, Nxb Văn hoá thông tin”, Trung tâm Văn ngữ ngôn ngữ Đông Tây, 2001 20 Nguyễn Thanh Sơn, “Thiên Sứ Phạm Thị Hoài” Nguồn: TanViet Net 21 Nguyễn Văn Dân, “Nghiên cứu văn học- lí luận ứng dụng”, Nxb GD, 1999 22 Nhiều tác giả, “Từ điển văn học” (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 23 Nguyễn Kim Thản, “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, Tập I, II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1063- 1964 24 Nguyễn Thiện Giáp, “Từ vựng học tiếng Việt”, Nxb ĐH THCN Hà Nội, 1995 25 Nguyễn Văn Tu, “Từ vốn từ tiếng Việt đại”, Nxb ĐH THCN, H, 1976 26 Nguyễn Thiện Giáp, “Từ nhận diện từ tiếng Việt”, Nxb KHXH, H, 2002 27 Nguyễn Như Ý (chủ biên), “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt”, Nxb GD, H, 1998 28 Nguyễn Huy Thiệp, “Tuyển tập truyện ngắn”, Nxb trẻ, 2003 29 Phạm Thị Hoài, “Thiên Sứ”, Nxb Hội nhà văn, 1994 30 Phạm Thị Hoài, “Hợp đồng với chữ” (trả lời vấn hợp lưu) Nguồn: www.Nhanvan.Com 31 Phạm Thị Hoài, “Mê lộ”, Nxb Tổng hợp Phú Khánh, 1989 92 32 Phạm Thị Hoài, “Từ Man Nương đến AK tiểu luận”, Nxb Hợp Lưu, 1993 33 Phạm Thị Hoài, “Chuyên lão tượng Phật Di Lặc nàng Nậm Mây”, Nxb California, 1999 34 Thuỵ Khuê, “Phạm Thị Hoài- Thiên Sứ” Nguồn: TanViet.Net 35 Thuỵ Khuê “Phạm Thị Hoài lên sinh lộ văn học: Nguồn: ChimViet.freefr.com 36 Trung Trung Đỉnh, Nguyên Ngọc, Nguyễn Việt Hà, Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết Việt Nam đâu”, Báo Thể thao văn hoá, số 58 (1917/ 2003) 37 Văn Giá, “Những bước ban đầu bút Phạm Thị Hồi”, Thơng báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, số 13, 1989 93 ... NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 10 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 10 1.2 Tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết .13 1.2.1 Tiểu thuyết 13 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết ... (cũng nghệ thuật ngôn từ), với thành tựu nhà nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Xét tổng thể ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ nghệ thuật, ngơn ngữ tiểu thuyết mang đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật,... thống hình tượng tác phẩm nghệ thuật) Phạm vi sử dụng phương tiện ngôn ngữ ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ tự nhiên (ngôn ngữ phi nghệ thuật) Đặc biệt ngôn ngữ tiểu thuyết - nghệ thuật chuẩn mực hoàn

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w