1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

107 18 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG NGUYỄN THỊ THANH THOẢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN - NĂM 2021 NGHỆ AN - NĂM 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định GD&ĐT quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời nêu rõ yêu cầu Giáo dục: “Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan”; “Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập Nghị 29NQ/TW nhấn mạnh “phương pháp dạy học học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ phát triển lực…” Tiếng Việt môn học trọng yếu hệ thống giáo dục đất nước, đặc biệt lứa tuổi học sinh bậc tiểu học – lứa tuổi giai đoạn hình thành nhân cách tư Vì vậy, Tiếng Việt khơng “cơng cụ tư duy” mà cịn bước đệm để hình thành nhân cách đứa trẻ, thơng qua môn Tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Nhưng thực trạng dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học vấn đề đau đầu nhà làm giáo dục cha mẹ học sinh Q trình đổi dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh gặp nhiều khó khăn Những năm gần chất lượng đào tạo nói chung chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh có bước đột phá đạt hiệu định Nhận thức tầm quan trọng dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh, trường tiểu học địa bàn huyện Bình Chánh chủ động, tích cực tổ chức đa dạng hoạt động dạy học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng cho học sinh theo hướng phát triển lực Tuy nhiên, hoạt động tồn đọng, bất cập: tồn phận CBQL, GV chưa có nhận thức tích cực, khơng đắn tầm quan trọng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực cho học sinh; nội dung, hình thức phương pháp dạy học Tiếng Việt thiếu đổi mới; lực đội ngũ giáo viên trường chưa cao; buổi sinh hoạt chuyên môn chưa trọng vào hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh; kiểm tra, đánh giá hoạt động cịn bng lỏng, chưa xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt nói chung, hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng tiếp cận lực học sinh nói riêng, nhiên trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu tiếp cận vấn đề cách cụ thể, khoa học hệ thống Vì thế, việc làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm tìm biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn vấn đề cấp thiết Vì lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt có tính khả thi, hiệu nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh cách hiệu quả,phù hợp với thực tiễn có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt đồng thời phát triển toàn diện lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu khoa học; văn quy định; báo cáo, tổng kết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng khung lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi Sử dụng hệ thống phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát thực trạng dạy học môn Tiếng Việt quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh để từ có sở đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, khả thi Bao gồm: + phiếu trưng cầu ý kiến cho CBQL, GV + phiếu khảo nghiệm dành cho CBQL GV biện pháp đề xuất - Phương pháp quan sát Quan sát thực tế sinh hoạt chuyên môn, dạy giáo viên tiết học Tiếng Việt trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh để có phân tích, nhận định, đánh giá hoạt động 6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ sử dụng thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nhằm đưa nhận định đánh giá vấn đề nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt khoa học Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học cách có hệ thống, khoa học Với hy vọng tài liệu tham khảo tốt cho CBQL, GV trường tiểu học có điều kiện tương đồng với trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh quản lý dạy học môn Tiếng Việt 7.2 Về mặt thực tiễn Luận văn thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt có tính khả thi, hiệu nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, để từ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Việc nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt phát triển lực cho học sinh nhiều nước phát triển đặc biệt quan tâm Nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục dày công nghiên cứu vấn đề tìm giải pháp tốt nhằm rèn luyện lực cho học sinh Komensky (1592 - 1670), ông nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc vào kỉ 16 đặt móng cho lý luận dạy học với hai tác phẩm: Great Didactic: Lý luận dạy học vĩ đại Orbis Pictus: Dạy học tranh ảnh Những tác phẩm xuất Nurmberg năm 1657 Sau số quan điểm ơng dạy học: Ơng cho học chữ phải gắn liền với vật cụ thể, học dựa vào sách mà phải dựa vào thiên nhiên; Nguyên tắc thích ứng tự nhiên đảm bảo tính trực quan;Q trình dạy học phải qua giai đoạn: cảm giác, trí nhớ, tư lực phê phán sáng tạo; Quá trình dạy học phải phù hợp với người học hiểu biết giác quan đem lại; Ngồi ơng cịn đóng góp quan trọng việc phát triển giáo dục nghề nghiệp số ý tưởng phương pháp dạy học nghề nghiệp (Method of arts) Komensky đánh giá nhà sư phạm lỗi lạc người sáng lập khoa sư phạm tư tưởng sư phạm ơng cịn tác dụng ngày [Xavier Roegiers (2016), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục.; tr.30] Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778), nhà sư phạm nhà xã hội gây hai cách mạng là: cách mạng xã hội cách mạng giáo dục Pháp Ông cho rằng: Dạy học phát triển giác quan; Thực tiễn sống đem lại kinh nghiệm tốt nhất; Hoạt động dạy học phải sở hoạt động; Ơng khuyến khích học nghề [Chomsky, N (2005), Aspects of the Theory of Syntax Cambridge Mass MIT Press.] Johann Heinrich Pestalozzi (1746 - 1827), người Thụy Sĩ, quan điểm ông: dạy học nghệ thuật nâng cao lòng khát vọng người phương pháp ơng tóm tắt sau: Thích nghi việc dạy học với vấn đề tâm lí; Nền tảng hiểu biết trực giác : dạy học phải cụ thể, dạy hình thể phải thông qua quan sát, dạy phải dựa vào giác quan, tập đọc phải dựa vào ; Giáo dục kỹ thuật yếu tố cần thiết mang lại giá trị thực tiễn; Giáo dục khoa học nghệ thuật để rèn luyện trí tuệ cải tạo xã hội [Phillips, J and Tan, C (2015), The Literary Encyclopedia, The Literary Dictionary Company Limited] Tuy nhiên nói người tạo ý đến đến mơ hình cấu trúc lực Noam Chomsky, sinh năm 1928 bang Philadelphia (Hoa Kì) Chomsky người sáng lập trường phái ngữ pháp cải biến tạo sinh (transformational-generative grammar) Sau này, lí thuyết ơng trình bày nhiều tên gọi khác nhau: ngữ pháp phổ quát (universal grammar), ngữ pháp cải biến (transformational grammar), ngữ pháp tạo sinh (generative grammar), chương trình tối thiểu (minimalist program) Tác phẩm “Cấu trúc cú pháp” (Syntactic Structures) ông xuất năm 1957 đánh giá thành tựu trí tuệ kỉ XX Trong sách Chomsky cho mục đích lí thuyết miêu tả cú pháp, tức cụ thể quy tắc làm sở cho việc tạo câu Về sau, Chomsky phát triển lí thuyết cơng trình “Những vấn đề lí luận cú pháp” (Aspects of the theory of syntax) công bố năm 1965 với tham vọng lí thuyết phải nhằm mục đích giải thích tất mối quan hệ hệ thống âm với hệ thống nghĩa Tâm điểm lập luận Chomsky hạt nhân cú pháp phức tạp cụ thể hình thái đến mức khơng đứa trẻ học hạt nhân cú pháp trừ đứa trẻ sinh có sẵn kiến thức ngữ pháp, tức đứa trẻ có kiến thức bẩm sinh hồn chỉnh hệ thống ngữ pháp phổ quát (universal grammar).Với kiến thức thiên bẩm (innate) ngữ pháp phổ quát đứa trẻ tiếp nhận ngữ pháp cá biệt (particular grammar), tức ngữ pháp tiếng mẹ đẻ, thông qua kinh nghiệm Như vậy, Chomsky người đưa giả thuyết đứa trẻ có khả thiên bẩm (innate capacity) để làm chủ ngữ pháp cấu trúc sâu (deep structures) tiếng mẹ đẻ Trên sở Chomsky đưa phân biệt “năng lực” (linguistic competence) “hành vi” (linguistic performance) [Lê Văn Canh, Nguyễn Thị Ngọc (2010), “Noam Chomsky Michael Halliday”, Tạp chí Ngơn Ngữ Đời Sống số 12 (182) – 2010] Cùng thời với Noam Chomsky có Halliday sinh năm 1928 thành phố Yorkshire, Vương quốc Anh Ông nhà học thiên tài chủ nhiệm hai dự án dạy tiếng mẹ đẻ cho trường phổ thông tiểu học trung học Vương quốc Anh hai thập kỉ 1960 1970 Trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ, lí thuyết ông làm sở cho chương trình chức năng/khái niệm (functional/notional syllabus) Wilkin khởi xướng Khung tham chiếu chung cho châu Âu ngoại ngữ (Common European Framework) Một đại diện kiệt xuất học chức năng-hệ thống Halliday xây dựng lí thuyết học với tên gọi lí thuyết học chức năng-hệ thống (systemic-functional linguistics) Ơng cho sản phẩm văn hóa, nên văn hóa khác sử dụng khác miêu tả thực 10 3.2.3 Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Phát huy vai trị chủ đạo người thầy; tính tích cực, chủ động sáng tạo HS việc tiếp nhận kiến thức Vận dụng tri thức, giúp HS nhận thức vấn đề đa dạng phức tạp sống, có kỹ thực hành Tạo cho HS có thói quen tự học, tự nghiên cứu, có phương pháp tư khoa học, rèn luyện kỹ sống 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, đưa số nội dung giáo dục hướng nghiệp, giáo dục văn hóa dân tộc tri thức địa phương, giáo dục kỹ sống, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống tội phạm an tồn giao thơng, hoạt động ngoại khóa, tham quan, vào hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học số môn học hoạt động giáo dục, tích hợp mơn tiếng việt học với môn học khác Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc nên trì đặn với nhiều nội dung phong phú như: Tổ chức Hội khỏe phù cấp trường, tổ chức ngày tết dân tộc, hội thi học sinh dân tộc lịch, thi văn nghệ, thể dục thể thao, tìm hiểu văn hóa dân tộc, khu di tích lịch sử 3.2.3.3 Điều kiện thực CBQL, GV nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học, cấp quản lý quan tâm đến chất lượng giáo dục, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học 93 3.2.4 Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Giúp GV đánh giá xác kết học tập HS, có thơng tin xác, giúp GV có thay đổi hợp lý hoạt động dạy học với đối tượng HS Quan trọng hơn, kiểm tra đánh giá mối liên hệ ngược quản lý, hình thành nguyên lý tự kiểm tra cho cán GV HS, tạo khả cho cán GV HS tự đánh giá, tự điều chỉnh nhằm phù hợp với lợi ích chung nhà trường Kiểm tra, đánh giá quyền hạn, trách nhiệm người cán quản lý việc tổ chức thực kế hoạch nhà trường, tổ, cá nhân Kiểm tra nhằm phát ưu điểm thành tích GV, HS Từ có động viên, khen thưởng kịp thời, nhân rộng điển hình Mặt khác, uốn nắn kịp thời sai phạm, thiếu sót; tham gia, góp ý, điều chỉnh hợp lý nhằm đưa nhà trường hoạt động quỹ đạo, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành - Đánh giá kết học tập HS trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực hiện, kết học tập học sinh; thấy tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định GV cán QL nhà trường; giúp học sinh học tập ngày tiến hơn, nâng cao chất lượng học tập - Việc đánh giá kết học tập HS cách xác, cơng khai, cơng bằng, khách quan địn bẩy xun suốt q trình dạy học đưa chất lượng giáo dục lên cách bền vững Đổi công tác này, HT Hội đồng sư phạm nhà trường phải chuyển biến tư đánh giá chất lượng giáo dục, phải kiên chống lại bệnh chạy theo thành tích 94 - Các trường có điều kiện nên thường xuyên cải tiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiêm khách quan có nhiều ưu so với phương pháp tự luận - Giao cho GV chủ nhiệm, GV môn kịp thời thơng báo kết tới HS gia đình HS - Xử lý kết quả: Làm sở cho việc đánh giá xếp loại cuối kỳ, cuối năm Việc phân loại HS xác giúp HT nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi xét học bổng cho HS có thành tích xuất sắc - Tổ chức cho cán giáo viên học tập qui chế đánh giá xếp loại học sinh Bộ giáo dục Đào tạo, quy định quy trình kỹ thuật biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; quy định chấm, chữa, trả cho điểm vào sổ điểm lớp, học bạ HS Hiệu trưởng u cầu tổ nhóm chun mơn thống nội dung kiểm tra định kỳ theo phân phối chương trình, thống kiểm tra thường xuyên theo tiến độ thời gian - Trường phải triển khai mạnh mẽ hoạt động tự học học sinh HS phải thấy tầm quan trọng tự học Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm triển khai quản lý hoạt động học tự học học sinh buổi họp phụ huynh đầu năm Từ phụ huynh học sinh nhận thức trách nhiệm việc kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh, tạo điều kiện cho em tự học 3.2.4.3 Điều kiện thực Cần thống quy trình quán triệt quy trình kiểm tra đánh giá cho đối tượng tham gia dạy học nói riêng giáo dục nói chung Cần quản lý quy trình chặt chẽ thưởng phạt kịp thời, công minh 95 3.2.5 Đổi cách quản lí điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Cán quản lý đội ngũ giáo viên nhận thức vai trò quan trọng thiết bị dạy học việcdạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS phương tiện nhận thức trở thành phận PPDH, sử dụng CNTT có kế hoạch đầu tư CSVC nhà trường 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực CSVC&TBTH thành tố cấu thành trình dạy học CSVC&TBTH điều kiện quan trọng để đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục CSVC&TBTH có vai trị tầm quan trọng thành tố nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, lực lựợng giáo dục môi trường giáo dục CSVC&TBTH tạo điều kiện sâu vào đề tài nghiên cứu, mà cịn cho phép trình bày vấn đề trừu tượng cách sinh động, khả sư phạm to lớn hỗ trợ cho người học như: Tăng tốc độ truyền tải thông tin, mà không làm giảm chất lượng thông tin, thực phương pháp dạy học trực quan, thực nghiệm, tạo “vùng cộng tác” người dạy người học, tạo khả thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ làm việc, học tập, khéo léo chân tay, bồi dưỡng khả tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo hứng thú, lôi học, tiết kiệm thời gian lớp, cải tiến hình thức lao động sư phạm, khả tổ chức cách khoa học điều khiển hoạt động dạy học (1) Chỉ đạo chặt chẽ việc khai thác sử dụng có hiệu TBDH trình giảng dạy, học tập giáo viên học sinh Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, đánh giá hiệu việc triển khai sử dụng TBDH tổ, khối chuyên môn cán bộ, giáo viên năm học 96 (2) Chỉ đạo giáo viên, học sinh sau dùng xong phải có trách nhiệm lau chùi, vệ sinh, bảo dưỡng, bảo quản thiết bị, bảo đảm thiết bị sử dụng lâu dài giao trả cho cán quản lý thiết bị theo quy định Đồng thời khuyến khích giáo viên, học sinh sửa chữa tự làm thêm số đồ dùng thiết bị dạy học thiếu, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng dạy học (4) Đầu tư sở vật chất: Máy vi tính, nối mạng Internet, phịng học mơn Hóa học theo tiêu chuẩn Bộ GD-ĐT, tăng cường đầu sách, báo chí, phương tiện học tập, thư viện trường học phải sử dụng có hiệu liên tục bổ sung tài liệu, cập nhật thông tin khoa học mới, giúp cho giáo viên có thêm nhiều kênh thông tin việc tiếp nhận, bổ sung kiến thức mơi trường cơng tác họ 3.2.5.3 Điều kiện thực Các cấp quản lý quan tâm đến chất lượng giáo dục, dự trù kinh phí trang bị sở vật chất, trang thiết bị dạy học GV tham mưu với tổ trưởng chuyên môn, BGH nhà trường thiết bị dạy học cần thiết để phục vụ giảng dạy 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP Các nội dung tổ hợp biện pháp có quan hệ biện chứng, đan xen Vì vậy, tổ chức thực cần triển khai, tiến hành cách đồng quán đem lại hiệu cao Để thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh cần phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp Trong khuôn khổ luận văn nêu biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với tạo điều kiện để thực biện pháp hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 97 huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực tiễn, đem lại hiệu thiết thực 3.4 KHẢO NGHIỆM NHẬN THỨC VỀ TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích, nội dung, phương pháp, đối tượng khảo nghiệm 3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm Qua khảo nghiệm, khẳng định tính đắn biện pháp thực tế Hình thức triển khai đồng thời biện pháp quản lý mà luận văn đề cập, đến CBQL GV trường 3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận thức tầm quan trọng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định mục tiêu dạy học dạng lực kiến thức kĩ tương ứng Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 5: Đổi cách quản lí điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực 3.4.1.3 Phương pháp khảo nghiệm - Khảo nghiệm qua phiếu điều tra/bảng hỏi (xem phụ lục) Tổng số phiếu thăm dò, lấy ý kiến là: 198 phiếu Số phiếu thu: 198 phiếu - Thang đánh giá từ cao đến thấp, tùy theo tiêu chí mà có mức độ: 98 + Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết - Khơng cần thiết + Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi - Không khả thi - Đánh giá: dựa cách quy điểm thống kê toán nghiên cứu khoa học để đánh giá kết nghiên cứu Chúng cho điểm mức độ sau: điểm: Khơng cần thiết/ Khơng khả thi điểm: Ít cần thiết/ Ít khả thi điểm: Cần thiết/ Khả thi điểm: Rất cần thiết/ Rất khả thi - Điểm trung bình đánh giá mức tác động, mức cần thiết, mức quan trọng, mức thực mức khả thi: 1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,75: Không cần thiết/ Khơng khả thi 1,75 < ĐTB ≤ 2,50: Ít cần thiết/ Ít khả thi 2,50 < ĐTB ≤ 3,25: Cần thiết/ Khả thi 3,25 < ĐTB ≤ 4,00: Rất cần thiết/ Rất khả thi 3.4.1.4 Đối tượng khảo nghiệm Khảo nghiệm 198 mẫu (23 CBQL, 175 giáo viên dạy nhiều môn) trường Tiểu học địa bàn Huyện Bình Chánh, TP.HCM 3.4.2 Tính cấp thiết biện pháp đề xuất Khảo sát tính cấp thiết thu kết sau: Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp Mức độ đánh giá thực TT Biện pháp RCT CT ICT 90 77 22 45.5 38 11.1 4.5 thức tầm quan trọng yêu cầu % 99 ĐG 3.25 RCT KCT Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận SL ĐTB dạy học theo định hướng phát triểngiáo lựcmôn tiếng việt Chỉ đạo viên xác định mục tiêu dạy học SL dạng lực kiến thức kĩ tương ứng % Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình SL trải nghiệm phương pháp 86 % 43.4 88 giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Đổi cách quản lí điều 42.4 thức tổ chức dạy học dạng dạy học tương ứng Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho SL 84 kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực TBC % 44.4 SL 81 % 40.9 74 37 73 36 75 37 72 36 43.3 37 % 5% 31 15.7 4.5 31 15.7 4.0 24 11 12.1 5.6 35 10 17.7 3.18 CT 3.20 CT 3.21 CT 3.13 CT 5.1 3.19 Nhận xét: Các biện pháp đề xuất có tính cấp thiết Trong biện pháp đề xuất biện pháp 1; 4; đánh giá cao với ĐTB 3.25; 3.21 3.20, xếp thứ bậc 1;2;3 Trong biện pháp đánh giá thấp mức độ xếp hạng đứng thứ 5, biện pháp lại tương đối cao Nội dung biện pháp đánh giá mức độ cao là: (1) Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận thức tầm quan trọng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực 100 (2) Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực (3) Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng Các biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết cao từ 40.9% đến 45.5%, mức độ cần thiết từ 36.4% đến 38.9% Từ thấy CBQL GV xem trọng đánh giá cao biện pháp này, xem biện pháp tiên quyết định nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Mặc khác, biện pháp khảo sát mức độ cần thiết trung bình 46.3%, cần thiết 40.6% ĐTB = 3.27, điều chứng tỏ biện pháp cần thiết đạt mức cao 3.4.3 Tính khả thi biện pháp đề xuất Khảo sát tính khả thi thu kết sau: Bảng 3.3 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Mức độ đánh giá thực TT Biện pháp RKT KT IKT ĐTB ĐG 3.19 KT 3.23 KT KKT Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận SL 76 21 14 thức tầm quan trọng yêu cầu dạy học theo định hướng 87 % 43.9 38 10.6 7.1 phát triển lực Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định mục tiêu dạy học SL dạng lực % 90 72 27 45.5 36 13.6 4.5 101 kiến thức kĩ tương ứng Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình SL 95 thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho 4 73 % 48.0 SL 93 36 75 10 10.1 5.1 19 11 giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo % 47.0 SL 89 37 định hướng phát triển lực Đổi cách quản lí điều 20 kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực TBC % 75 37 44.9 45.9 37 % 5% 9.6 5.6 22 12 11.1 3.28 RKT 3.26 RKT 3.22 KT 6.1 3.24 Qua bảng khảo sát ta nhận thấy: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh tác giả đề xuất đa số CBQL, giáo viên đánh giá có tính khả thi cao Trong biện pháp (Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng) cho khả thi thực xếp thứ bậc Bên cạnh đó, biện pháp (Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực) xếp thứ biện pháp (Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định mục tiêu dạy học dạng lực kiến thức kĩ tương ứng) xếp thứ Cho thấy, áp dụng 102 biện pháp vào thực tế đem lại hiệu định đồng tình đa số CBQL GV Mức độ trung bình cần thiết biện pháp 45.9% ĐTB = 3.24, điều chứng tỏ áp dụng vào thực tế biện pháp có tính ứng dụng cao đa số CBQL, GV đồng tình, ủng hộ Kết luận chương Dựa vào sở lý luận, lý thuyết thực trạng quản lí hoạt động dạy học mơn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Bao gồm biện pháp: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận thức tầm quan trọng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định mục tiêu dạy học dạng lực kiến thức kĩ tương ứng Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 5: Đổi cách quản lí điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực Sau khảo sát thu kết biện pháp đề xuất đánh giá đạt mức độ cần thiết khả thi Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp đề cập sở đề biện pháp, mục tiêu biện pháp cách thức tổ chức thực 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sự nghiệp giáo dục xác định "Quốc sách hàng đầu" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước Chăm lo nghiệp giáo dục, Đảng, Nhà nước ta coi trọng đặt cao vai trò người cán quản lý Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, nhận thấy quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn Từ tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học , cụ thể sau: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho giáo viên cán quản lí nhận thức tầm quan trọng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên môn tiếng việt xác định mục tiêu dạy học dạng lực kiến thức kĩ tương ứng Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạng trải nghiệm phương pháp dạy học tương ứng Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên hình thức đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực Biện pháp 5: Đổi cách quản lí điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ dạy học theo định hướng phát triển lực Sau đề xuất biện pháp, người nghiên cứu khảo sát thăm dò CBQL, GV, đa số đối tượng hỏi ủng hộ, tán thành biện pháp tác giả đề xuất Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt Đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn rõ rệt 104 Bên cạnh đó, luận văn nêu bật lên việc quản lý HĐDH theo hướng phát triển lực học sinh nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng Để đào tạo hệ học sinh có chất lượng, đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo uy tín, thương hiệu cho nhà trường địi hỏi hiệu trưởng phải xác định rõ vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ mình, hướng trọng tâm vào việc quản lý hoạt động dạy học Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT (1) Tăng cường nghiên cứu, phổ biến qua tài liệu tập huấn theo chuyên đề việc vận dụng khoa học quản lý vào quản lý mặt công tác trường TH đặc biệt quản lý dạy học tới đội ngũ CBQL trường TH (2) Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành trường, sở quản lý GD Quan tâm tới công tác nghiên cứu giáo dục, nghiên cứu khoa học, với phương châm góp phần vào việc phục vụ cho GD Việt Nam phù hợp với xu thời đại (3) Tăng cường đưa phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo người học vào nhà trường Cần biên soạn lại hệ thống sách hướng dẫn giảng dạy cho phù hợp với chẩn kiến thức kỹ điều chỉnh nội dung dạy học (4) Đảm bảo tính ổn định lâu dài nội dung sách giáo khoa nói chung, mơn hóa học nói riêng, tránh thay đổi nhiều gây khó khăn cho người dạy người học (5) Cần ban hành nhiều tài liệu đổi nội dung phương pháp dạy học, kỹ quản lý giáo dục học sinh để giáo viên tham khảo, học tập kinh nghiệm 2.2 Đối với UBND huyện Bình Chánh (1) Tăng cường đầu tư kinh phí cho ngành GD&ĐT mua sắm, xây dựng CSVC, TBDH Đồng thời, đạo đầu tư CSVC cho trường học để đáp ứng 105 yêu cầu dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Cần tham mưu có kế hoạch đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh khắc phục tồn trường trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tháo gỡ khó khăn sở vật chất (2) Có chiến lược hợp lý việc thuyên chuyển công tác với đội ngũ cán QL nhằm kích thích phát triển tiến cơng tác QL trường học (3) Có kế hoạch, chương trình cụ thể bồi dưỡng lực QL, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán QL, GV Có bố trí hợp lý nhiệm vụ cơng tác GV sau đào tạo trình độ cao (4) Thường xuyên tổ chức kỳ thi GV dạy giỏi, thi đồ dùng dạy học môn tiếng việt học, thi khảo sát HS giỏi nhằm phát nhân tố, động viên khích lệ kịp thời đồng thời khích lệ cố gắng tập thể GV, HS (3) Cần quan tâm xây dựng chế độ khen thưởng thỏa đáng với GV có thành tích xuất sắc cơng tác GD, đặc biệt GV có nhiều đóng góp đạt thành tích cao bồi dưỡng HS giỏi, HS yếu (4) Tăng cường đầu tư kinh phí cho ngành GD&ĐT mua sắm, xây dựng CSVC, TBDH Đồng thời, đạo xã, thị trấn quan tâm đầu tư CSVC cho trường học để đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa 2.3 Đối với Phịng GD&ĐT huyện Bình Chánh (1) Cần tăng cường tài liệu, tập san chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho trường TH nói chung trường trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng (2) Cần văn hướng dẫn kịp thời vấn đề thực chương trình, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá để thuận lợi cho trường thực Thường xuyên mời chuyên gia báo cáo chuyên đề đổi quản lý, đổi phương pháp dạy học, quản lý giáo dục học sinh 106 (3) Tăng cường công tác tra, kiểm tra- đánh giá hoạt động dạy học trường trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, kịp thời phát uốn nắn sai sót Xây dựng kế hoạch tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ QL cho đội ngũ HT, tổ chức tham quan, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL HT huyện khác lực QL, tổ chức, tổ chức đạo hoạt động dạy học 2.4 Đối với nhà trường (1) Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp uỷ đảng, quyền, Phịng GD&ĐT, với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh việc xây dựng CSVC, đầu tư TBDH Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường- xã hội công tác giáo dục học sinh (2) HT trường cần tham gia tích cực lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nghiệp vụ QL, nắm bắt thông tin giáo dục, phương pháp giáo dục mới, vấn đề sách xã hội có liên quan đến giáo dục, QL nhà trường, QL hoạt động day học theo chương trình (3) HT cần đặc biệt quan tâm, tăng cường công tác xã hội hóa GD, cơng tác tham mưu cho cấp quyền đầu tư sở vật chất cho GD, huy động tối đa đầu CSVC từ cấp lãnh đạo, từ tổ chức kinh tế địa bàn, phát huy nội lực nhà trường, nhân dân (4) GV cần tích cực bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, vận dụng có hiệu kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm vào công tác dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung nhà trường 107 ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. cấp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học Hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học có... Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Quy ước tiêu chí và đểm đánh giá - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.2. Quy ước tiêu chí và đểm đánh giá (Trang 42)
Bảng 2.3. Nhận định của CBQL và GV về mục tiêu của hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng hướng phát triển năng lực học - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.3. Nhận định của CBQL và GV về mục tiêu của hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng hướng phát triển năng lực học (Trang 44)
h giá Rất đồng ý - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
h giá Rất đồng ý (Trang 46)
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và GV về nội dung hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL và GV về nội dung hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học (Trang 46)
Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện hình thức dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy hình thức “ Dạy học cả lớp” được đánh giá là thường xuy - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện hình thức dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy hình thức “ Dạy học cả lớp” được đánh giá là thường xuy (Trang 50)
Kết quả đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện hình thức dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy hình thức “ Dạy học trong môi trường giả định” được đánh  - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
t quả đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện hình thức dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy hình thức “ Dạy học trong môi trường giả định” được đánh (Trang 51)
đánh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.21, mức độ đánh giá là “ Trung bình”. - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
nh giá đạt hiệu quả thấp nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.21, mức độ đánh giá là “ Trung bình” (Trang 52)
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả thực hiện phương pháp dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả thực hiện phương pháp dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 54)
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về đặc trưng của hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về đặc trưng của hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường (Trang 56)
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả sử dụng các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về hiệu quả sử dụng các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển (Trang 61)
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc soạn bài môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc soạn bài môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường (Trang 66)
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý phương pháp dạy môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý phương pháp dạy môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường (Trang 68)
QLPP4: Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tính chủ động của người học - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4 Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tính chủ động của người học (Trang 69)
2.4.1.4. Thực trạng quản lý hình thức dạy môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.4.1.4. Thực trạng quản lý hình thức dạy môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 70)
QLHT1: QL việc xác định các hình thức dạy học từng bài - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1 QL việc xác định các hình thức dạy học từng bài (Trang 71)
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố (Trang 72)
Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc giáo dục nề nếp, động cơ, thái độ học tập tích cực của học sinh ở trường tiểu học - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc giáo dục nề nếp, động cơ, thái độ học tập tích cực của học sinh ở trường tiểu học (Trang 74)
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc học tập trên lớp của học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc học tập trên lớp của học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí (Trang 76)
Bảng 2.19. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.19. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý việc học tập ngoài giờ lên lớp của học sinh ở trường tiểu học huyện Bình Chánh, (Trang 78)
Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí (Trang 80)
Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Bình Chánh, thành phố (Trang 82)
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp (Trang 99)
(2) Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chức tập huấn cho giáo viên các hình thức đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực (Trang 101)
Chỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng - QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
h ỉ đạo giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học dưới dạng trải nghiệm và các phương pháp dạy học tương ứng (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w