1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập nhóm án lệ (pháp luật về quyền con người)

71 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Nhóm Quyền Con Người Tóm Tắt Án Lệ
Tác giả Apirana Mahuika, 18 Cá Nhân Khác
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Pháp Luật Về Quyền Con Người
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 94,83 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM QUYỀN CON NGƯỜI TÓM TẮT ÁN LỆ Vụ việc giữa Mahuika và New Zealand a Các bên đương sự Nguyên đơn Apirana Mahuika và 18 cá nhân khác Bị đơn New Zealand b Nội dung bản án 1 Bị đơn Apirana Mahuika và 18 cá nhân khác, thuộc tộc người Maori của New Zealand Họ tự nhận là nạn nhân của việc New Zealand vi phạm các điều 1, 2, 16, 18, 26 và 27 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị Tại phiên họp thứ 55 của mình, Ủy ban Nhân quyền đã xem xét việc chấp nhận đơn khởi kiện Tuy nhiên.

BÀI TẬP NHÓM QUYỀN CON NGƯỜI TÓM TẮT ÁN LỆ Vụ việc Mahuika New Zealand a Các bên đương sự: - Nguyên đơn: Apirana Mahuika 18 cá nhân khác - Bị đơn: New Zealand b Nội dung án Bị đơn Apirana Mahuika 18 cá nhân khác, thuộc tộc người Maori New Zealand Họ tự nhận nạn nhân việc New Zealand vi phạm điều 1, 2, 16, 18, 26 27 Công ước quốc tế quyền dân trị Tại phiên họp thứ 55 mình, Ủy ban Nhân quyền xem xét việc chấp nhận đơn khởi kiện Tuy nhiên, Ủy ban tuyên bố không chấp nhận tuyên bố theo điều 16, 18 26 ngun đơn khơng chứng minh quyền họ bị vi phạm → Các vấn đề lại xem xét chấp nhận theo điều 14 27 với điều Sự kiện thực tế Người Maori New Zealand tộc lâu đời, có nhiều đóng góp có văn hóa đặc sắc ảnh hưởng đến NZ Năm 1840, người Maori người tiền nhiệm Chính phủ New Zealand, Hồng gia Anh, ký Hiệp ước Waitangi, khẳng định quyền người Maori, bao gồm quyền tự họ quyền kiểm soát nghề cá lạc Điều II Hiệp ước Waitangi đảm bảo cho người Maori: “Quyền sở hữu hồn tồn khơng bị xáo trộn đất đai, rừng, nghề cá tài sản khác họ mà họ sở hữu chung riêng miễn họ muốn mong muốn giữ nguyên thuộc sở hữu họ" Vào năm 1840, điều đề cập đến đánh bắt cá ven biển quy mô nhỏ, theo thời gian, ngành đánh bắt cá New Zealand có phát triển mạnh mẽ Chính phủ lệnh cấm cấp giấy phép loại bỏ người đánh cá bán thời gian khỏi ngành Biện pháp có tác dụng ngồi ý muốn loại bỏ nhiều ngư dân Maori khỏi ngành thương mại Năm 1986, Chính phủ New Zealand sửa đổi Đạo luật Thủy sản hành đưa hệ thống quản lý hạn ngạch việc sử dụng khai thác thủy sản mục đích thương mại Tại khoản điều 88 Đạo luật quy định "khơng có điều Đạo luật ảnh hưởng đến quyền đánh bắt người Maori” Năm 1987, lạc Maori đệ đơn lên Tòa án Tối cao New Zealand, tuyên bố việc thực hệ thống hạn ngạch ảnh hưởng đến quyền Hiệp ước lạc họ, trái với khoản điều 88 Đạo luật Sau đàm phán với đại diện người Maori, phủ thơng qua giải pháp tạm thời cách thông qua Đạo luật nghề cá Maori năm 1989 Theo Đạo luật này, 10% hạn ngạch chuyển cho Ủy ban nghề cá Maori Vào tháng 2/1992, người Maori đề xuất Chính phủ cung cấp tài trợ cho việc mua cổ phần Sealords phần việc giải yêu sách Hiệp ước nghề Sau đàm phán, phủ đồng ý cung cấp cho người Maori số tiền cần thiết để cổ phần công ty Các nhà đàm phán nghề cá Maori kêu gọi ủy quyền từ Maori cho thỏa thuận nêu biên ghi nhớ Bản ghi nhớ tranh luận hội nghị lạc quốc gia 23 hội nghị theo phong tục lạc Maori nước Báo cáo đàm phán người Maori có nhiều luồng quan điểm (phần đông số người ủng hộ, đồng ý) Trên sở báo cáo này, Chính phủ New Zealand đại diện người Maori ký kết chứng thư Căn vào Chứng thư, Chính phủ trả cho lạc Maori số tiền để phát triển nghề đánh bắt cho họ 20% hạn ngạch cho loài Quyền đánh bắt cá người Maori khơng cịn hiệu lực trước tòa thay quy định Nguyên đơn nhận thấy khó khăn việc xác định số lượng xác lạc ký vào Chứng thư Hòa giải, liên quan đến việc xác minh thẩm quyền thay mặt cho lạc để ký cho số tộc khơng có thẩm quyền ký Sau Chứng thư ký kết, nguyên đơn khởi xướng thủ tục pháp lý Tòa án cấp cao New Zealand với mong muốn có lệnh tạm thời để ngăn cản Chính phủ thực Chứng thư theo luật định Họ cho hành động Chính phủ vi phạm Đạo luật Quyền New Zealand 1990 Tuy nhiên sau khiếu nại đưa tịa án tịa án đưa khuyến nghị hủy bỏ lợi ích hiệp ước nghề cá thương mại phi thương mại khơng phù hợp Pháp luật khơng có quy định việc loại bỏ lợi ích thương mại nghề cá thương mại pháp luật, thực tế lợi ích dân tộc chấp nhận nhiên quy định sách nghề cá xem xét lại Tòa án chống lại Hiệp ước nguyên tắc trường hợp khiếu nại tương lai gây ảnh hưởng đến luật quản lý cá thương mại Quan hệ người đứng đầu người Maori thơng qua thỏa thuận để giải đầy đủ vấn đề quyền đánh bắt cá thương mại dân tộc Maori nhằm không phát sinh quyền tiếng Maori nghĩa vụ người đứng đầu nhà nước có hiệu lực pháp luật tộc Maori vấn phải tuân theo Hiệp ước Waitangi làm phát sinh nghĩa vụ người đứng đầu Trong phần có nêu rõ tất vấn đề người Maori đánh bắt cá thương mại … cuối giải ngồi cịn nhận khoản trợ cấp 150tr $ Và cuối tất bên thống ý chí vấn đề đánh bắt cá thương mại phát triển văn hóa người Maori Và khơng Tịa án hay trọng tài có thẩm quyền xét hỏi tính hợp lệ hay tổn quyền lợi ích người Maori việc đánh bắt cá thương mại, định lượng chúng etc Hiệu việc giải quyền lợi ích đánh bắt cá phi thương mại người Maori tiếp tục làm phát sinh quyền nghĩa vụ Hiệp ước người đứng đầu quy định tiếp tục phát huy nhằm bảo đảm cho người Maori thu thập lương thực theo phong tục Khiếu nại Phía gửi đơn khiếu nại cho Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi (Yêu sách đánh bắt thủy hải sản) tịch thu tài nguyên đánh bắt cá, từ chối quyền xác định địa vị trị cản trở quyền tự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội họ Họ cho phía phủ vi phạm Điều 27 Cơng ước PICCR Đánh bắt cá văn hóa sắc dân tộc họ họ mong muốn thực phát triển văn hóa họ, ngồi họ khơng phân biệt rõ ràng đánh bắt cá thương mại loại đánh bắt cá khác Luật tước quyền đánh bắt cá truyền thống họ ngoài, việc bị hạn chế việc đánh bắt cịn mang ý nghĩa mặt thương mại bảo tồn truyền thống thay cho vấn đề họ nhận lại phần hạn ngạch đánh bắt Mâu thuẫn hệ thống quản lý hạn ngạch Hiệp ước Waitangi Tịa án Waitangi phát Vì trao quyền hạn đánh bắt cá độc lập cho cá nhân khơng phải người dân tộc Maori, ngồi Tòa án cấp cao New Zealand tòa phúc thẩm năm 1987 - 1990 có định việc hạn chế hệ thống quản lý hạn ngạch vi phạm bất hợp pháp quyền đánh bắt người Maori Tuy nhiên với việc ban hành Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi quyền đánh bắt cá người Maori khơng bảo vệ Một số cá nhân tộc cho khơng có thơng báo ngừng hợp tác ký người đại diện tiểu lạc họ liên quan đến khiếu nại nghề cá chờ để xử lý trước tòa án bị dừng theo luật định mà khơng có chấp thuận từ phía người đại diện lạc hay tiểu lạc Nó vi phạm Điều 14(1) theo Cơng ước Họ có đệ trình lên Tòa án Waitangi Tòa án xem xét song quyền hạn Tịa án mang tính chất khuyến nghị Ban hành Đạo luật giải theo Hiệp ước Waitangi 1992 làm quyền tiếp cận tịa án họ cách cơng cơng khai theo Điều 14(1) cơng ước Trước họ dựa theo Điều 88 Bộ luật thủy sản để bảo vệ, xác định tính chất, mức độ thực thi luật chung họ Hiệp ước quyền lợi ích đánh bắt cá Waitangi để bảo vệ c Kết luận: Ủy ban cho New Zealand không vi phạm nghĩa vụ theo Cơng ước tác giả vụ việc Ý KIẾN LẬP LUẬN CÁC BÊN Ý kiến khiếu nại Bộ tộc Với vai trò luật sư tộc Maori, nhận thấy rằng: Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi (Yêu sách Thủy sản) vi phạm nghĩa vụ Quốc gia thành viên theo Hiệp ước Waitangi tịch thu tài nguyên đánh bắt, từ chối quyền tự xác định địa vị trị tộc cản trở quyền tự theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa tộc Bộ tộc Maori cho quyền tự theo điều Cơng ước có hiệu lực người có quyền truy cập kiểm soát nguồn lực họ Hành động Chính phủ đe dọa sống văn hóa tộc, vi phạm điều 27 Công ước + Đánh bắt cá yếu tố văn hố truyền thống; họ có sở thích đánh bắt cá mong muốn mạnh mẽ thể văn hóa họ thông qua đánh bắt đến mức tối đa lãnh thổ truyền thống họ + Văn hóa truyền thống tộc bao gồm yếu tố thương mại không phân biệt rõ ràng đánh bắt cá thương mại đánh bắt cá khác + Hiệp ước Waitangi (Yêu sách Thủy sản) tước bỏ quyền theo đuổi đánh bắt truyền thống tộc => hạn chế luật bảo tồn khía cạnh thương mại đánh bắt bị từ chối tộc để đổi lấy phần hạn ngạch đánh bắt Hệ thống quản lý hạn ngạch (QMS) + Trao quyền sở hữu độc quyền tài sản đánh bắt cho người người Maori; đồng thời số định Tòa án cấp cao Tòa phúc thẩm New Zealand từ năm 1987 đến năm 1990 hạn chế việc thực thêm QMS sở "có thể lập luận rõ ràng QMS vi phạm bất hợp pháp quyền đánh bắt người Maori, bảo vệ điều 88 (2) Đạo luật Thủy sản 1983 + Với việc ban hành Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi (Khiếu nại Thủy sản) năm 1992, QMS tuyên bố bãi bỏ điều 88 (2) Đạo luật Thủy sản 1983, quyền đánh bắt người Maori khơng cịn bảo vệ  Điều mâu thuẫn với Hiệp ước Waitangi (khẳng định quyền người Maori, bao gồm quyền tự họ quyền kiểm soát nghề cá lạc) Toà án phát Khơng có Thơng báo ngừng hợp tác ký thay mặt cho lạc tiểu lạc họ liên quan đến khiếu nại nghề cá chờ xử lý trước tòa án thủ tục bị chấm dứt theo luật định mà khơng có đồng ý lạc tiểu lạc theo điều 11 (2) (g) (i) Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi (Yêu sách Thủy sản) năm 1992: Vi phạm quyền Điều 14 (1) Cơng ước quyền đánh bắt cá người Maori rõ ràng "quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật" theo nghĩa Điều 14 (1) Trước ban hành Đạo luật giải Hiệp ước Waitangi (Yêu sách Thủy sản) năm 1992, người Maori đệ đơn lên tòa án nhiều yêu sách đánh bắt cá Các tác giả đệ trình Điều 14 (1) Cơng ước đảm bảo cho tác giả, lạc tộc họ, quyền xác định tranh chấp trọng tài tuân thủ tất yêu cầu Điều 14 Bộ tộc có quyền tiếp cận với tòa án trọng tài dựa điều 88 Đạo luật Thủy sản trước ban hành Đạo luật giải theo Hiệp ước Waitangi (Yêu sách Thủy sản) 1992, để bảo vệ, xác định tính chất mức độ, để thực thi luật chung họ Hiệp ước quyền lợi ích đánh bắt cá Waitangi Đạo luật năm 1992 bãi bỏ quyền làm cản trở làm quyền tộc xét xử công công khai quyền nghĩa vụ họ vụ kiện pháp luật đảm bảo Điều 14 (1) Cơng ước, khơng cịn luật quyền lợi ích khởi kiện Quan điểm, lập luận phía đại diện New Zealand: Đối với yêu sách tác giả theo Điều 27, Quốc gia thành viên chấp nhận việc thụ hưởng văn hóa Maori bao gồm quyền tham gia vào hoạt động đánh bắt họ chấp nhận có nghĩa vụ tích cực để đảm bảo quyền công nhận nhiên quốc gia thành viên lưu ý quyền người thiểu số nêu Điều 27 khơng phải vơ hạn Chúng phải tuân theo quy định hợp lý biện pháp kiểm soát hạn chế khác, miễn biện pháp có lý hợp lý khách quan, phù hợp với quy định khác Công ước không dẫn đến việc từ chối quyền Quốc gia thành viên cho việc dàn xếp đưa sách quốc gia lợi ích lạc, để hoàn thiện quyền hạ bệ chúng với bảo vệ cho vị trí theo phong tục, chúng tơi cho dàn xếp xử lý khơng cấp độ iwi, cấp độ pan iwi, đồng ý thực tế iwi khơng phải điều kiện tiên dựa vào đồng thuận chung Đối với trích tác giả Hệ thống Quản lý Hạn ngạch, Quốc gia thành viên tuyên bố hệ thống đưa cần có biện pháp hữu hiệu để bảo tồn nguồn đánh bắt ven bờ cạn kiệt Trong bối cảnh này, Quốc gia thành viên tun bố có nghĩa vụ tất người dân New Zealand bảo tồn quản lý tài nguyên cho hệ tương lai Đối với tuyên bố Ủy ban tuyên bố thông tin thừa nhận xác định giá trị vụ việc, Ủy ban xác định mức độ liên quan Điều với tuyên bố tác giả theo Điều 27, Quốc gia thành viên đệ trình lo ngại Ủy ban rời khỏi vị trí Quốc gia thành viên Cơng ước chấp nhận Ủy ban cho Uỷ ban khơng có thẩm quyền xem xét khiếu nại liên quan đến quyền nêu Điều Những quyền từ lâu cơng nhận quyền tập thể Do đó, họ khơng nằm ngồi nhiệm vụ Ủy ban xem xét khiếu nại cá nhân, việc cá nhân cố tình đại diện cho người Maori nêu cáo buộc vi phạm quyền tập thể nêu Điều Còn khiếu nại tác giả họ nạn nhân việc vi phạm Điều 14 Công ước, New Zealand cho khiếu nại tác giả hiểu sai cố gắng đưa vào Điều nội dung mà không phù hợp với ngôn ngữ Điều khoản khơng có mục đích thời điểm Cơng ước soạn thảo; khiếu nại tác giả tìm cách che khuất yếu tố trung tâm Thỏa thuận dàn xếp năm 1992 => Như vậy, phía đại diện New Zealand khẳng định rằng: Giải Nghề cá không vi phạm quyền tác giả, người Maori khác Ngược lại, Thỏa thuận dàn xếp nên coi thành tựu tích cực năm gần việc đảm bảo việc công nhận quyền người Maori phù hợp với nguyên tắc Hiệp ước Waitangi Quốc gia thành viên tuyên bố họ cam kết giải giải khiếu nại người Maori cách danh dự công Ý kiến Ủy ban nhân quyền Thay mặt Uỷ ban cho New Zealand không vi phạm nghĩa vụ theo cơng ước tác giả Vì: Theo lập luận New Zealand giải nghề đánh cá không vi phạm quyền tác giả người Maori khác theo Cơng ước Quốc gia thành viên tuyên bố họ cam kết giải khiếu nại người Maori cách danh dự công Ngược lại, Thỏa thuận dàn xếp nên coi thành tựu tích cực năm gần việc đảm bảo việc công nhận quyền người Maori phù hợp với nguyên tắc Hiệp ước Waitangi Quốc gia thành viên tuyên bố họ cam kết giải giải khiếu nại người Maori cách danh dự công Thật vậy, rõ ràng từ phản ứng công chúng vào thời điểm tỷ lệ đáng kể người New Zealand người Maori phản đối Thỏa thuận dàn xếp không chấp nhận người Maori nên trao quyền đặc biệt nghề cá New Zealand * Tóm tắt án lệ: Ivan Kitok kiện Thụy Điển, Thông tin liên lạc số 197/1985, CCPR / C / 33 / D / 197/1985 (1988) Án lệ vụ kiện Ivan Kitok kiện phủ Thụy Điển khơng thực quyền Sami đất nước Trong thông tin liên lạc số 197/1985 viết vào ngày 2/12/1985, Ivan Kitok tuyên bố nạn nhân vi phạm Chính phủ Thụy Điển theo điều điều 27 Công ước quốc tế quyền dân trị Ivan Kitok cơng dân Thụy Điển thuộc gia đình Sami hoạt động ni tuần lộc 100 năm Ơng cho có “quyền dân sự” đất nước làng nhiên ơng bị từ chối ơng cho tư cách thành viên làng Sami Thụy Điển quan thừa phát lại Lap nhấn mạnh: người Sami làm ngành nghề khác khoang thời gian ba năm bị xóa tên khỏi danh sách làng Sami Như tuyên bố Thụy Điển phủ nhận quyền vô hạn dân tộc thiểu số Sami có Ivan Kitok Chính phủ Thụy Điển cho tài liệu Ivan Kitok trình bày liên quan đến Sami vơ khó hiểu Chính phủ khơng có ý kiến thêm đơn phủ cho người Sami không tạo thành “dân tộc” theo điều công ước nên điều không áp dụng nên khiếu nại Ivan không chấp nhận theo điều công ước quốc tế quyền dân trị Các nước thành viên coi người Sami dân tộc thiểu số Thụy Điển họ bảo vệ theo điều 27 Công ước Tuy nhiên Ivan Kitok cáo buộc Thụy Điển vi phạm điều 27, cần phải xem xét luật pháp Thụy Điển định tồ án có tước quyền chăn nuôi tuần lộc Ivan vi phạm điều 27 hay không Theo luật hành tư cách thành viên làng Sami thành từ xuất Đạo luật Bất đồng vào năm 1845 trẻ em theo tín ngưỡng khác có quyền miễn trừ, không cần phải xem môn học bắt buộc Vào tháng năm 1997, Chính phủ Na Uy giới thiệu môn học tôn giáo tên “Kiến thức Cơ đốc giáo, Giáo dục Tôn giáo Đạo đức” (gọi tắt CKREE) - môn học bắt buộc hệ thống giáo dục Na Uy dùng để thay cho môn học Cơ đốc giáo Đối với mơn học này, trẻ em khơng cịn quyền miễn trừ, việc miễn trừ áp dụng hạn chế việc giảng dạy Do lời trích đối tượng quyền miễn trừ hạn chế, nhà lập pháp định vấn đề đánh giá lại sau 03 năm sau áp dụng; thông báo nói việc miễn trừ phần khơng hoạt động dự định phải xem xét kỹ lưỡng Một số tổ chức đại diện cho nhóm thiểu số theo tín ngưỡng khác lên tiếng phản đối mạnh mẽ với yêu cầu miễn hồn tồn việc giảng dạy có liên quan đến môn học CKREE Trước vấn đề bất cập liên quan đến quyền, nghĩa vụ, tín ngưỡng tơn giáo người dân thì: Các trường học liên quan từ chối gửi đơn khiếu nại hành lên quan Giám đốc Giáo dục khu vực; Cha mẹ 08 học sinh tác giả tiến hành tố tụng đến Tòa án thành phố, Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án tối cao, nhiên lại bị bác bỏ yêu cầu cho biện pháp nước khơng cịn hiệu lực để giải vấn đề Trước tình này, Cha mẹ Hiệp hội Nhân văn Na Uy định đưa đơn khiếu nại lên Tòa án Nhân quyền Châu Âu Giải Án lệ số 12 cương vị Luật sư, Nhà nước UB Nhân quyền Luật sư đại diện cho Cha mẹ 08 học sinh tác giả: Sau nhận đơn yêu cầu bảo vệ quyền lợi, tư vấn pháp lý vấn đề bảo vệ quyền lợi cho người bị xâm phạm nhân quyền; tiếp cận phân tích rõ hồ sơ vụ việc, luật sư đại diện cho Cha mẹ 08 học sinh tác giả, xin khẳng định việc làm Nhà nước Na Uy vi phạm nghiêm trọng đến vấn đề quyền người, cụ thể vi phạm Điều 17, Điều 18 Điều 26 ICCPR Thay mặt cho thân chủ, tơi đề nghị Tịa án Nhân quyền Châu Âu xem xét cụ thể vụ việc, đưa phán xét công tâm; yêu cầu Nhà nước Na Uy nhận lỗi thực biện pháp khắc phục hậu phù hợp Dưới lập luận, khẳng định cho thấy Nhà nước Na Uy vi phạm đến Nhân quyền: Điều 17 ICCPR có quy định: Khơng bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín Qua quy trình phân tích vụ việc tơi cho thỏa thuận miễn trừ phần vi phạm đến quyền riêng tư thân chủ tơi Vì thỏa thuận trao đổi phụ huynh nhà trường liên quan đến vấn đề phát triển tự độc lập đứa trẻ Tuy nhiên, thỏa thuận lại can thiệp sâu vào đời sống gia đình, buộc đứa trẻ phải trở thành “người cấp dưới” mối quan hệ với cha mẹ chúng Ngoài ra, nhà nước có can thiệp cách tùy tiện bắt buộc phụ huynh nộp đơn xin miễn giảm phần phải tiết lộ niềm tin, triết lý sống với cán bộ, nhân viên nhà trường Đoạn Điều 18 có quy định: Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ, người giám hộ hợp pháp có, việc giáo dục tơn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ Bằng pháp lý này, khẳng định nhà nước vi phạm quyền tự tôn giáo Việc ban hành môn học tôn giáo bắt buộc áp dụng tất học sinh nước, đồng thời xóa bỏ hồn tồn quyền miễn trừ tơn giáo trẻ em, điều khiến cho quyền tự tơn giáo; tự có niềm tin, tín ngưỡng bị xâm phạm nghiêm trọng Sự vi phạm Nhà nước Na Uy khiến cho trẻ em không tiếp cận với tảng giáo dục phù hợp với niềm tin triết học riêng chúng Điều 26, ICCPR quy định quyền không phân biệt đối xử: Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà khơng có phân biệt đối xử Là đại diện thân chủ, thấy Nhà nước Na Uy có quy định khiến cho việc phân biệt đối xử thể rõ ràng Cụ thể: Thỏa thuận miễn trừ đặt với yêu cầu nặng nề bậc cha mẹ không theo đạo Thiên chúa so với cha mẹ theo đạo Thiên chúa Đối với tác giả, họ tiết lộ niềm tin tơn giáo họ thường bị sĩ quan trường học phân biệt đối xử, họ phải đưa lý xin miễn trừ môn học CKREE, người theo đạo Cơ đốc chịu yêu cầu Như vậy, quy định mà Nhà nước Na Uy đưa vi phạm Điều 26 ICCPR Trên pháp lý, lập luận khẳng định Nhà nước Na Uy có quy định, hành vi vi phạm đến nhân quyền Việc đưa chi tiết cụ thể nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân chủ tơi Nhà nước Na Uy đưa lập luận: Sau nghe lời cáo buộc bên luật sư đại diện cho cha mẹ 08 học sinh tác giả, đại diện Nhà nước Na Uy, xin đưa lập luận, phân tích sau: Với lập luận, tình tiết nêu trên, luật sư chưa đủ chứng để buộc tội Nhà nước Na Uy vi phạm Điều 17 ICCPR Với lý phụ huynh nộp đơn xin miễn giảm phần “phải tiết lộ yếu tố lập trường sống, niềm tin họ cán nhân viên nhà trường” Trong thực tế, yêu cầu đưa lý mà không bắt buộc phải cung cấp thông tin tôn giáo triết lý sống họ Ngồi việc phải theo tơn giáo thức trẻ em cịn tiếp nhận thêm tơn giáo, quan điểm sống khác Chúng cho trẻ em nên tìm hiểu quan điểm sống khác để phát triển sắc, lập trường sống mức độ cao tơn trọng tơn giáo khác Vì lời cáo buộc luật sư cho vi phạm nghiêm trọng quy định Đoạn Điều 18 ICCPR không đúng, đề cao việc phát triển lập trường sống không nhằm vào mục đích can thiệp q sâu niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo trẻ Bên cạnh đó, điều luật cịn cho phép giảng dạy vấn đề tôn giáo triết lý sống với điều kiện hướng dẫn cách trung lập khách quan; tuân thủ tiêu chuẩn nhân quyền khác CESCR, … Luật sư buộc tội vi phạm Điều 26 ICCPR không đủ sở: Điều khoản miễn trừ đạo luật giáo dục áp dụng cho tất bậc cha mẹ tôn giáo, quan điểm Việc đưa điều khoản miễn trừ nhằm để áp đặt nghĩa vụ, quy tắc chung phù hợp với điều kiện, trường hợp cụ thể Đây cách quản lý hiệu chấp nhận Ngồi ra, việc áp dụng mơn học CKREE vào giảng dạy thực theo nguyên tắc giáo dục giống Vì thế, khơng thể coi điều trái với Điều 26 phân biệt đối xử Ý kiến Ủy ban nhân quyền: Sau tiếp nhận thông tin mà bên cung cấp, Ủy ban nhân quyền xem xét có đưa ý chí sau: Hiến pháp Nhà nước Na Uy có quy định rằng: Các cá nhân tuyên bố theo đạo tin lành Luther phải nuôi dạy họ theo đức tin” Tuy nhiên, Điều 18 ICCPR có quy định: Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bao gồm tự có theo tơn giáo tín ngưỡng lựa chọn,… Như vậy, thấy quy định Hiến pháp Na Uy không phù hợp với Công ước ICCPR quyền tự tư tưởng tơn giáo Chúng tơi có quan điểm cho bối cảnh tôn giáo phải tôn trọng niềm tin cha mẹ người giám hộ, không tin vào tôn giáo theo quy định Đoạn Điều 18, trừ có quy định trường hợp miễn trừ thay không phân biệt đối xử phù hợp với mong muốn cha mẹ việc nhà nước Na Uy ban hành môn học tôn giáo bắt buộc áp dụng trẻ em phạm vi nước vi phạm đến vấn đề nhân quyền tự tín ngưỡng Về vấn đề giảng dạy môn học CKREE trung lập khách quan hay không: Chúng cho việc giảng dạy CKREE cho đáp ứng yêu cầu trung lập khách quan, trừ hệ thống miễn trừ thực tế dẫn đến tình việc giảng dạy cung cấp cho trẻ em gia đình lựa chọn miễn trừ trung lập khách quan Về vấn đề thỏa thuận miễn trừ phần có cung cấp trường hợp miễn trừ không phân biệt đối xử lựa chọn phù hợp với mong muốn cha mẹ khơng Thì chúng tơi cho Quốc gia thành viên tuân thủ Điều 18 giao ước dựa điều khoản Hiến pháp quy định “học sinh miễn tham gia phần giảng dạy trường cá nhân họ, sở tôn giáo triết lý sống riêng họ” Nhưng bên cạnh việc học sinh phải đọc thuộc lịng văn tôn giáo dịp lễ giáng sinh họ ghi danh vào chương trình miễn trừ, theo quan điểm chúng tơi theo khuôn khổ CKREE bao gồm chế độ miễn trừ hành thực tác giả cấu thành vi phạm điều 18 khoản công ước Và cho khơng có vấn đề bổ sung phát sinh để xem xét phần khác điều 18 điều 17 26 cơng ước Vì theo điều 2, khoản (a), Công ước, Quốc gia thành viên có nghĩa vụ cung cấp cho tác giả biện pháp khắc phục hiệu thích hợp tôn trọng quyền tác giả với tư cách cha mẹ đảm bảo với tư cách học sinh nhận giáo dục phù hợp với niềm tin họ Quốc gia thành viên có nghĩa vụ trách nhiệm vi phạm tương tự tương lai Lubicon Lake Band tổ chức đại diện cho dân cư dân vùng phía bắc Alberta, Canada Thơng qua Đạo Luật Ấn Độ năm 1970 Hiệp ước ngày 21 tháng năm 1899 Chính phủ Canada cơng nhận quyền cư dân nơi với việc tiếp tục sống với truyền thống họ Nhưng khơng theo thỏa thuận Đạo luật, phủ Canada cho phép quyền tỉnh bang Alberta tước đoạt lãnh thổ LLB lợi ích cơng ty tư nhân Khi làm vậy, phủ Canada bị cáo buộc vi phạm quyền khu vực tự xác định địa vị trị theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa, đảm bảo điều 1, khoản 1, Công ước Hơn nữa, việc thăm dò lượng lãnh thổ Band bị cáo buộc vi phạm điều 1, Khoản 2, cho phép tất dân tộc có quyền định đoạt cải tài nguyên thiên nhiên họ Khi phá hoại môi trường phá hoại sở kinh tế LLB, Chính phủ Canada bị cáo buộc tước đoạt phương tiện để tồn quyền tự đảm bảo điều LLB kiện Chính phủ Canada vi phạm quyền tự với họ Bao gồm tự xác định địa vị trị theo đuổi phát triển kinh tế, xã hội văn hóa; quyền tự định đoạt cải tài nguyên thiên nhiên; Những hành vi xâm phạm phủ Canada cho ngược lại với quy định điều Công ước quốc tế quyền dân trị Quyền nhóm người dân hồ Lubicon bị xâm phạm hành vi sau phủ Canada: Mặc dù thông qua đạo luật Ấn Độ năm 1970 Hiệp ước ngày 21 tháng năm 1899 liên quan đến quyền đất đai thổ dân miền bắc Alberta, phủ Canada ghi nhận quyền tiếp tục sống theo phong tục truyền thống người dân địa Mặc dù vậy, ngược lại với đạo luật này, phủ Canada đồng ý cho quyền địa phương bang Alberta tước đoạt đất đai, lãnh thổ nhóm người dân Lubicon nhằm đem lại lợi ích cho lợi ích tập đồn tư nhân, (cho tập đoàn ga dầu thuê để khai thác) Hành vi xâm phạm đến lợi ích người dân địa lãnh thổ (biểu trị) (quyền trị) Về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên họ bị khai thác, làm ảnh hưởng đến móng kinh tế, điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội (quyền phát triển kinh tế) Môi trường nơi bị nhiễm hoạt động Quyền lợi ích người dân theo cơng ước bị xâm phạm Kể từ tháng 10 năm 1987, bên đệ trình số, bác bỏ tuyên bố gây hiểu lầm sai thực tế LLB cáo buộc Bang thành viên tạo tình trực tiếp gián tiếp dẫn đến chết nhiều người dân khu vực đe dọa sống tất thành viên khác cộng đồng Lubicon Tất vi phạm Điều Giao ước; tàn phá gây cho cộng đồng cấu thành đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, vi phạm điều 7; thiên vị tòa án Canada làm nản lòng nỗ lực LLB việc bảo vệ đất đai, cộng đồng sinh kế họ, số thẩm phán có quan hệ kinh tế cá nhân rõ ràng với bên phản đối LLB vụ kiện tòa án, vi phạm điều 14, khoản 26; Quốc gia thành viên cho phép phá nhà cửa tài sản cư dân nơi đây, vi phạm điều 17 23, khoản cư dân bị "cướp đất đai, tài sản mà tôn giáo họ gắn bó" vi phạm điều 18, khoản Chính phủ Canada: dứt khoát bác bỏ cáo buộc vơ khơng có sở cấu thành lạm dụng quyền đệ trình Chính phủ Canada cho chấp nhận quyền tự người dân Lubicon, mà theo lập trường họ có hai lí do: Thứ nhất, quyền tự áp dụng cho người dân Chính phủ Canada cho rằng, người hồ Lubicon người dân (theo định nghĩa có Điều Cơng ước) Do đó, khơng thể nói quyền Canada xâm phạm quy định ghi đoạn đến đoạn Công ước Thứ hai, thông tin liên lạc theo Nghị định thư tùy chọn thực cá nhân phải liên quan đến việc vi phạm quyền trao cho cá nhân Quyết định Ủy Ban Nhân Quyền: - Về cáo buộc tác giả quốc gia thành viên: + Về cáo buộc vi phạm diều công ước ICCPR, Ủy ban nhận thấy tác giả với tư cách cá nhân nạn nhân quyền tự nêu điều Công ước ICCPR, đề cập tới quyền dân tộc Như vậy, theo Ủy ban, quốc gia thành viên không vi phạm điều + Tuy nhiên, ban đầu cáo buộc vi phạm điều công ước ICCPR Ủy ban chắn nhiều tuyên bố tác giả nêu lên vấn đề theo điều 27 Cơng ước Có thể quyền bảo vệ điều 27 bị xâm phạm Ngày 22/7/1987 Ủy ban định chấp nhận thông tin liên lạc chừng mực yêu cầu quốc gia thành viên thực biện pháp bảo vệ tạm thời để tránh thiệt hại khắc phục với Lubicon Lake Band theo quy tắc 86 quy tắc thủ tục tạm thời + Về cáo buộc quốc gia thành viên vi phạm nghiêm trọng điều 6, 7, 14 Công ước, Ủy ban cho cáo buộc khơng có sở chứng minh để xem xét nghiêm túc + Các cáo buộc liên quan đến vi phạm điều 17 23 Công ước, Ủy ban khơng tính đến cáo buộc trừ trường hợp chúng coi phụ thuộc vào cáo buộc đặt vấn đề theo điều 27 - Quyết định tạm thời ngày 10/4/1986: + Ủy ban nhắc lại Quốc gia thành viên bổ nhiệm đặc phái viên giao cho đặc phái viên nhiệm vụ xem xét tình hình, yêu cầu Quốc gia thành viên cung cấp cho Ủy ban báo cáo đặc phái viên thông tin khuyến nghị biện pháp mà Quốc gia thành viên thực dự tính thực liên quan đến vấn đề + Ủy ban yêu cầu Cảnh sát trưởng Bernard Ominayak thông báo cho Ủy ban phát triển hành động pháp lý chờ xử lý tòa án Canada - Trong định đối thoại ngày 14/7/1989, Ủy ban nhân quyền mời Quốc gia thành viên đệ trình lên Ủy ban giải thích tuyên bố liên quan đến nội dung cáo buộc Cảnh sát trưởng Ominayak, trình trước đó, khơng muộn 1/9/1989 Ủy ban lần yêu cầu Quốc gia thành viên, theo quy tắc 86, thực biện pháp để tránh thiệt hại cho Ominayak thành viên Lubicon Lake Band CASE LANSMAN VS FINLAND Case Fact Ban Lâm nghiệp Trung ương cấp giấy phép cho công ty tư nhân khai thác đá từ núi Etela-Riutusvaara Các thành viên địa Ủy ban Người chăn nuôi Muotkatunturi khẳng định việc khai thác đá vận chuyển đá qua lãnh thổ chăn nuôi tuần lộc họ vi phạm quyền hưởng thụ văn hóa họ theo Điều 27 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Cụ thể, người chăn nuôi tuần lộc từ khu vực Angeli Inari phản đối định Ban Lâm nghiệp Trung ương việc thông qua hợp đồng với công ty Arctic Stone vào năm 1989 Nội dung hợp đồng cho phép cơng ty khai thác đá diện tích 10ha sườn núi Etela Riutusvaara, hoạt động cho phép đến năm 1993 Những người chăn nuôi cho rằng, hợp đồng ký Công ty Artic Stone Ban Lâm nghiệp Trung ương không cho phép khai thác đá, mà vận chuyển qua hệ thống hàng rào tuần lộc Việc khai thác đá vận chuyển anorthocite làm xáo trộn hoạt động chăn nuôi tuần lộc họ, hệ thống rào tuần lộc phức tạp xác định môi trường tự nhiên Ngoài ra, đường vận chuyển đá qua khu giết mổ tuần lộc – nơi cần đáp ứng tiêu chuẩn xuất nghiêm ngặt Núi Etela Riutusvaara nơi linh thiêng tôn giáo Sami cũ Ủy ban xác nhận cách giải thích trước hoạt động kinh tế (hoặc phương tiện sinh kế) tuân theo quy định Điều 27 chúng yếu tố thiết yếu văn hóa thiểu số Họ lưu ý phương tiện truyền thống phát triển theo thời gian với cơng nghệ đại State Party khơng có quyền định việc lựa chọn hoạt động phát triển mình; Quyền tự theo đuổi phát triển kinh tế Quốc gia bị hạn chế nghĩa vụ quốc gia theo Điều 27 Vai luật sư Thưa quý tòa, người chăn ni tuần lộc có nguồn gốc từ dân tộc Sami từ khu vực Angeli Inari người bị vi phạm quyền trường hợp Cụ thể, quyền họ bị vi phạm điều 27 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) quyền hưởng thụ văn hóa, có nội dung rằng: “Ở quốc gia có nhiều nhóm thiểu số sắc tộc, tơn giáo ngơn ngữ, cá nhân thuộc nhóm thiểu số đó, với thành viên khác cộng đồng mình, khơng bị khước từ quyền có đời sống văn hố riêng, quyền theo thực hành tơn giáo riêng, quyền sử dụng ngôn ngữ riêng họ.” Về lý vi phạm, tơi biết Ủy ban Lâm nghiệp Trung ương cấp giấy phép cho công ty tư nhân khai thác đá từ núi Etela-Riutusvaara Nội dung hợp đồng cho phép cơng ty khai thác đá diện tích 10ha sườn núi Etela Riutusvaara, hoạt động cho phép đến năm 1993 Các thành viên địa Ủy ban Người chăn nuôi Muotkatunturi cho rằng, việc khai thác đá công ty Artic Stone làm ảnh hưởng đến văn hóa riêng họ, chăn ni tuần lộc cơng việc truyền thống cịn tiếp tục đến họ Những lần khai thác thử nghiệm núi để lại dấu vết đáng kể đường vận chuyển cho khai thác thử nghiệm ảnh hưởng đến công việc truyền thống, nơi họ Và theo thành viên địa Uỷ ban Người chăn ni, việc công ty tư nhân cấp phép khai thác đá mà Ban Lâm nghiệp Trung ương khơng có tham vấn, thương lượng với họ điều họ không đồng ý Những người vi phạm quyền hưởng thụ văn hóa nạn nhân gồm: thứ Ban Lâm nghiệp Trung ương cấp giấy phép cho công ty tư nhân khai thác đá từ núi Etela-Riutusvaara mà khơng có đồng ý từ phía người chăn nuôi tuần lộc Thứ hai công ty tư nhân khai thác đá Artic Stone Việc khai thác đá vận chuyển coi làm xáo trộn hoạt động chăn nuôi tuần lộc dân địa, hệ thống rào tuần lộc phức tạp xác định mơi trường tự nhiên Ngồi ra, đường vận chuyển đá qua khu giết mổ tuần lộc - nơi cần đáp ứng tiêu chuẩn xuất nghiêm ngặt Núi Etela Riutusvaara nơi linh thiêng tôn giáo Sami cũ Sau vài nhận xét quan điểm tôi: Trước tiên, xin khẳng định việc chăn nuôi tuần lộc văn hóa có từ lâu đời người Sami xem truyền thống tiếp tục diễn Việc khai thác đá làm ảnh hưởng đến môi trường chăn nuôi người địa Đồng thời, xin bác bỏ lập luận Quốc gia thành viên nạn nhân khơng đích thân ký đơn kháng cáo lên Tịa án Hành Tối cao nên khơng thể sử dụng hết biện pháp khắc phục sẵn có nước; tất người ký đơn kháng cáo nước thông tin liên lạc viện dẫn nguồn gốc giống nhau, cấp độ nước trước Ủy ban Nhân quyền Số lượng danh tính người ký kết khơng liên quan đến kết phán xét Tòa án Tối cao, vấn đề pháp lý tất bên ký kết giao tiếp Cá nhân cho sở luật học Ủy ban, tất nạn nhân phải coi tuân thủ yêu cầu điều 5, khoản Nghị định thư tùy chọn Tôi xin lưu ý hợp đồng thuê Artic Stone hết hạn vào cuối năm 1993 đàm phán hợp đồng thuê dài tiến hành Nếu đạt thỏa thuận hợp đồng thuê dài hạn, Artic Stone dự định thực khoản đầu tư đáng kể, việc xây dựng đường xá; thưa quý tòa, việc khai thác đá thử nghiệm hạn chế thực để lại dấu ấn đáng kể Núi Etel-Riutusvaara Tương tự vậy, dấu vết đường tạm thời để lại cho tồn cảnh quan hàng trăm năm, điều kiện khí hậu khắc nghiệt Do đó, hậu việc chăn thả tuần lộc lớn tồn lâu so với tổng lượng đá lấy từ mỏ đá (5.000 mét khối) cho thấy Cuối cùng, tơi xin nhắc lại vị trí mỏ đá đường dẫn đến có tầm quan trọng thiết yếu hoạt động Ủy ban Người chăn ni Muotkatunturi, lị mổ họ khu vực sử dụng để nuôi nhốt tuần lộc nằm gần Và theo tơi, tình hình người Sami khu vực Angeli so sánh với "các tập tục đồng hóa", mối đe dọa gắn kết nhóm họ thơng qua khai thác đá, khai thác gỗ hình thức khai thác đất truyền thống khác người Sami cho mục đích ngồi chăn ni tuần lộc Vai nhà nước Chúng (quốc gia) tiếp nhận ý kiến bên luật sư lập luận từ phía chúng tơi, đại diện nhà nước xin lên tiếng: Đầu tiên, xác nhận việc khai thác đá khu vực mà bên luật sư yêu cầu làm rõ thực theo giấy phép Ủy ban thành phố Angeli cấp vào ngày tháng năm 1990 Căn vào Đạo luật số 555/1981 tài nguyên đất khai thác, giấy phép cấp sở hợp đồng thông qua Ban Lâm nghiệp Trung ương công ty tư nhân, có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 1993 Tiếp theo, cho việc khai thác đá công ty Artic Stone không vi phạm vào Điều 27 (ICCPR) việc khai thác cơng ty với mục đích phát triển kinh tế khơng có ý định ép buộc người dân địa phải khước từ văn hố tín ngưỡng họ việc người địa chăn ni tuần lộc Việc khai thác đá phát triển kinh tế cơng ty Artic Stone hồn tồn khơng làm quyền hưởng thụ văn hoá Điều 27 người dân địa Việc bên luật sư cáo buộc nhà nước vi phạm vào Điều 27 phá hàng rào tự nhiên việc chăn nuôi tuần lộc nhà nước bác bỏ việc chăn thả tuần lộc người địa cần phải có hệ thống rào chắn sẵn sàng cho việc chăn nuôi dựa vào hệ thống rào chắn tự nhiên Về vấn đề xuất nghiêm ngặt phía nhà nước đồng ý lại chưa có báo cáo hay kiến nghị vấn đề khai thác đá ảnh hưởng đến xuất nơi giết mổ tuần lộc Trong phần nhận xét mình, luật sư bác bỏ lập luận nạn nhân không đích thân ký đơn kháng cáo lên Tịa án Hành Tối cao khơng thể sử dụng hết biện pháp khắc phục sẵn có nước Luật sư lập luận " Tất người ký đơn kháng cáo nước thông tin liên lạc viện dẫn nguồn gốc giống nhau, cấp độ nước trước Ủy ban Nhân quyền Số lượng danh tính người ký kết khơng liên quan đến kết phán xét Tịa án Tối cao, vấn đề pháp lý tất bên ký kết giao tiếp…" Luật sư cho sở luật học quốc gia trường hợp Sandra Lovelace kiện Canada, tất tác giả phải coi tuân thủ yêu cầu điều 5, khoản (b), Nghị định thư tùy chọn Trong trường hợp này, đề nghị phía luật sư nhớ lại, định Nghị định thư không áp đặt cho nạn nhân, nghĩa vụ bắt giữ tòa án nước tòa án nước cao định câu hỏi đề cập Phía luật sư khẳng định trường hợp ông Lansman đồng nạn nhân ơng, Tịa án Hành Tối cao định vấn đề tất nạn nhân Trong bình luận thêm vào ngày 16 tháng năm 1993, phía luật sư có lưu ý rằng: “Hợp đồng thuê Artic Stone hết hạn vào cuối năm 1993 đàm phán hợp đồng thuê dài tiến hành Nếu đạt thỏa thuận hợp đồng thuê dài hạn, Artic Stone dự định thực khoản đầu tư đáng kể, việc xây dựng đường xá; thưa quý tòa, việc khai thác đá thử nghiệm hạn chế thực để lại dấu ấn đáng kể Núi Etel-Riutusvaara…” Về vấn đề này, chúng tơi có lưu ý việc vận chuyển khối đá thử nghiệm ban đầu diễn tuyến đường có, với giúp đỡ nạn nhân Công ty mở rộng tuyến đường khoảng km sang hướng khác (không qua hàng rào tuần lộc nạn nhân), đồng thời sử dụng đường có để vận chuyển đá đường Chúng tơi nhận thấy lộ trình nạn nhân tự định Tại họp ngày 15 tháng 10 năm 1993 Ban Cố vấn Inari, công ty đưa lời khuyên việc xây dựng đường thích hợp cải thiện lợi nhuận dự án; đồng ý Ủy ban thành phố Inari văn đệ trình lên Tịa án Hành Tối cao vào tháng năm 1991, việc xây dựng đường mặt kỹ thuật thực mà không gây xáo trộn cho hoạt động chăn nuôi tuần lộc phía luật sư nêu Đối với thông tin bổ sung Quốc gia thành viên cung cấp, phía luật sư đưa lưu ý như: “Ngay việc khai thác đá thử nghiệm hạn chế thực để lại dấu ấn đáng kể Núi Etel-Riutusvaara Tương tự vậy, dấu vết vết sẹo đường tạm thời để lại cho tồn cảnh quan hàng trăm năm, điều kiện khí hậu khắc nghiệt.” Với điều mà phía luật sư nói, chúng tơi đề nghị phía luật sư lưu ý nay, công ty khai thác đá Núi Etel-Riutusvaara chưa che lấp lỗ hổng làm nhẵn cạnh sườn dốc sau hết hạn hợp đồng; Phía luật sư nên đặc biệt tôn trọng nhận định hợp đồng cho thuê Ban Lâm nghiệp Trung ương Arktinen Kivi Oy có hiệu lực đến cuối năm 1993 Điều ngụ ý khơng có nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Ủy ban Nhân quyền nhận thấy Việc khai thác thêm đá không chấp nhận theo Điều 27 Vai ủy ban Sau nghe phần trình bày bên phía Luật sư Nhà nước kết luận sau: Thứ nhất, việc khai thác đá làm ảnh hưởng đến văn hóa riêng họ, cụ thể việc khai thác đá công ty Artic Stone làm ảnh hưởng tới công việc truyền thống lâu đời người Sami Ban Lâm nghiệp Trung ương cấp giấy phép cho cơng ty tư nhân khai thác đá mà khơng có đồng ý người chăn nuôi tuần tộc Việc khai thác đá tạo nên xáo trộn hoạt động chăn nuôi tuần lộc người địa hệ thống rào tuần lộc phức tạp tạo nên tự nhiên Ngoài ra, việc vận chuyển đá công ty Artic Stone qua khu giết mổ tuần lộc người Sami gây ảnh hưởng đến việc đáp ứng tiêu chuẩn xuất nghiêm ngặt hoạt động giết mổ Đây nơi linh thiêng tôn giáo người Sami cũ Thứ hai, xem xét ý kiến quốc gia thành viên, việc nạn nhân khơng đích thân ký đơn kháng cáo lên Tồ án Hành Tối cao nên không coi sử dụng hết biện pháp khắc phục sẵn có Ủy ban khơng đồng ý với lập luận Quốc gia thành viên nhắc lại kiện sở định Tịa án Hành Tối cao ngày 16 tháng năm 1992 vụ án trước Ủy ban giống hệt nhau; người không đích thân ký đơn kháng cáo lên Tịa án Hành Tối cao, đơn kháng cáo họ bị bác bỏ với kháng cáo người kháng cáo khác Thật phi lý kỳ vọng họ nộp đơn lên Tịa án Hành Tối cao bây giờ, kiện lập luận pháp lý, tịa án đưa định khác Ủy ban nhắc lại luật pháp trước nơi luật pháp tòa án nước cao định vấn đề đề cập, loại bỏ triển vọng thành cơng việc kháng cáo lên tòa án nước, tác giả không bị yêu cầu phải sử dụng hết biện pháp khắc phục nước, mục đích Nghị định thư khơng bắt buộc Do đó, Ủy ban kết luận yêu cầu điều 5, đoạn (b), Nghị định thư tùy chọn đáp ứng Ý nghĩa Case Lansman vs Finland Án lệ có ý nghĩa việc xác định quyền người thiểu số văn hóa bảo vệ sinh kế kinh tế truyền thống, quyền tham vấn trước hoạt động phát triển tiến hành khơng có tác hại đáng kể văn hóa hoạt động gây ... 1990, khơng có luật quy định thông lệ Nhà nước ngăn cản ông quay trở lại Cameroon Thực tế, Mukong thừa nhận ơng trở nước vào 4/1992 LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI BÀI TẬP NHÓM: Lantsova... trước tịa án quan tài phán Mọi người có quyền xét xử cơng cơng khai tồ án có thẩm quyền, độc lập, khơng thiên vị lập sở pháp luật để định lời buộc tội người vụ án hình sự, để xác định quyền nghĩa... quyền lợi ích đánh bắt cá Waitangi Đạo luật năm 1992 bãi bỏ quyền làm cản trở làm quyền tộc xét xử công công khai quyền nghĩa vụ họ vụ kiện pháp luật đảm bảo Điều 14 (1) Cơng ước, khơng cịn luật

Ngày đăng: 05/06/2022, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w