Phân tích về trách nhiệm nhà nước trong việc tôn trọng, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người phân biệt về quyền chủ động và thụ động với các ví dụ cụ thể trên thực tiễn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
135,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lý luận pháp luật Quyền người Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Thị Minh Hương Sinh viên thực hiện: Lớp: Luật học MSSV: Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 ĐỀ TÀI: Phân tích trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Phân biệt quyền chủ động thụ động với ví dụ cụ thể thực tiễn BÀI LÀM: Quyền người (QCN) giá trị phổ quát mà tất người dân quốc gia mong muốn quyền bảo đảm Nhóm quyền nêu hầu hết điều ước quốc tế Quyền người tiếng nói chung, mục tiêu chung xã hội loài người Pháp luật quyền người ghi nhận tư tưởng lý luận quyền người, bảo vệ thúc đẩy phát triển tự do, nhân phẩm hạnh phúc người, quốc gia văn minh nhân loại Bởi vậy, quốc gia nào, nhà nước cần có trách nhiệm tơn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Quyền người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh I TRÁCH NHIỆM NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC TÔN TRỌNG, THÚC ĐẨY VÀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI Nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng quyền người Nghĩa vụ tôn trọng (obligation to respect) tức nhà nước phải kiềm chế không can thiệp, kể trực tiếp gián tiếp, vào việc hưởng thụ quyền người chủ thể quyền Đây coi nghĩa vụ thụ động (negative obligation) lẽ khơng địi hỏi nhà nước phải chủ động đưa sáng kiến, biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ cơng dân việc hưởng thụ quyền Nghĩa vụ đặc biệt liên quan đến quyền dân trị (các quyền thụ động) Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền người Nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect): Nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm quyền người bên thứ ba Đây coi nghĩa vụ chủ động (positive obligation) để ngăn chặn vi phạm quyền người bên thứ ba, nhà nước phải chủ động đưa biện pháp xây dựng chế phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm Nghĩa vụ liên quan đến tất quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nhiên gần với quyền dân trị Nhà nước có nghĩa vụ thực quyền người Nghĩa vụ thực (obligation to fulfil1) gọi nghĩa vụ hỗ trợ, nhà nước phải có biện pháp nhằm hỗ trợ công dân hưởng thụ đầy đủ quyền người Đây coi nghĩa vụ chủ động, yêu cầu nhà nước phải có kế hoạch, chương trình cụ thể để bảo đảm cho cơng dân hưởng thụ đến mức cao quyền người Nghĩa vụ liên quan mật thiết đến quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (các quyền thụ động) Ngồi ra, nói đến nghĩa vụ quốc gia bảo đảm quyền người kinh tế, xã hội, văn hóa quyền số nhóm người dễ bị tổn thương, người ta đề cập khái niệm nghĩa vụ tổ chức (obligation of conduct) nghĩa vụ đạt kết (obligation of result) Nghĩa vụ tổ chức hiểu việc quốc gia phải thực thực tế biện pháp cụ thể để thực thi quy định ICESCR, ví dụ để cấm lao động cưỡng bức, đưa chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hay bảo đảm giáo dục tiểu học miễn phí cho trẻ em Nghĩa vụ đạt kết đề cập yêu cầu với quốc gia phải bảo đảm biện pháp hoạt động đề phải mang tính khả thi hiệu quả, khơng phải chúng xây dựng cách hình thức Nghĩa vụ tổ chức nghĩa vụ đạt kết hàm ý rằng, để thực dần dần, bước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa đòi hỏi quốc gia thành viên ICESCR phải chủ động, tích cực nỗ lực hết mức phạm vi nguồn lực nước mình.1 Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao-Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, 2009, giáo trình Lí luận pháp luật quyền người,Tr 7071 Bất kể quyền người dân quy định Hiến pháp, nhà nước, thông qua quan mình, có ba nghĩa vụ tương ứng phân tích Ví dụ, Hiến pháp quy định quyền bất khả xâm phạm nơi cư trú, nhà sau: “1 Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định” Nhà nước, với nghĩa vụ thứ thông qua quan, cá nhân thi hành công vụ nhà nước phải tôn trọng nhà người dân; Nhà nước có nghĩa vụ thứ hai phải bảo vệ khỏi xâm phạm bất hợp pháp người khác vào nhà người dân Nghĩa vụ thứ ba nhà nước có trách nhiệm tạo hội để người dân nâng cấp, cải thiện chỗ người dân, cải thiện khu nhà chật hẹp, không đảm bảo đời sống người dân.2 II QUYỀN CHỦ ĐỘNG VÀ THỤ ĐỘNG - CÁC VÍ DỤ THỰC TIỄN Khái niệm chung quyền chủ động thụ động QCN Gọi tên quyền chủ động thụ động cách phân loại quyền người Sự phân biệt hai loại quyền chủ yếu dựa vào cách thức thực thi/bảo đảm Quyền thụ động (negative rights) đòi hỏi chủ thể khác phải kiềm chế không can thiệp vào việc thực thi/hưởng thụ quyền chủ thể quyền (ví dụ, để bảo đảm quyền biểu đạt cá nhân, chủ yếu đòi hỏi nhà nước chủ thể khác không ngăn cấm can thiệp vô lý vào việc trao đổi ý kiến, quan điểm chủ thể quyền ) Trong đó, quyền chủ động (positive rights) đòi hỏi chủ thể khác phải có nghĩa vụ tương ứng phải hành động để bảo đảm quyền chủ thể quyền (ví dụ, để bảo đảm quyền có mức sống thích đáng cơng dân, nhà nước có nghĩa vụ thực thi biện pháp để hỗ trợ người dân có thu nhập bảo đảm điều kiện sống…) Như quyền thụ động chủ yếu nói đến quyền dân sự, trị; quyền chủ động chủ yếu đề cập đến quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.3 Nghiên cứu lập pháp, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, 2015, Quyền người việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người theo Hiến pháp năm 2013 Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao-Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, 2009, giáo trình Lí luận pháp luật quyền người,Tr 68 Quyền thụ động (negative rights) - ví dụ thực tiễn Như đề cập trên, quyền thụ động chủ yếu diễn quyền dân sự, trị Nhà nước không ngăn cấm can thiệp vô lý vào việc chủ thể có quyền Ví dụ quyền thụ động ta bắt gặp thường xuyên sống, cụ thể như: người bình thường có quyền sống, học tập, nói lên ý kiến thân, hít thở mơi trường khơng khí lành,…khơng có quyền bắt ép họ làm điều ngược lại khơng có lý đáng Trái lại, nhà nước cần cơng nhận quyền Bởi, dù quyền người vốn có (nguồn gốc tự nhiên) việc thực quyền cần có pháp luật Hầu hết nhu cầu vốn có, tự nhiên người (các quyền tự nhiên) bảo đảm đầy đủ không ghi nhận pháp luật, mà thơng qua đó, nghĩa vụ tơn trọng thực thi quyền tồn dạng quy tắc đạo đức mà trở thành quy tắc cư xử chung, có hiệu lực bắt buộc thống với cho tất chủ thể xã hội Pháp luật phương tiện thức hoá, pháp lý hoá giá trị xã hội quyền tự nhiên Chỉ mang tính pháp lý, quyền tự nhiên chuyển thành quyền người có đầy đủ giá trị thực Bởi vậy, quyền người nhà nước ghi nhận văn pháp luật Xét hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền người ghi nhận qua nhiều quy định ngành luật bao quát Hiến pháp năm 2013 cụ thể chương quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều, riêng chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương II từ Điều 14 đến Điều 49 gồm 36/120 điều, chương chứa đựng nhiều điều nhiều điểm Tuy nhiên, quyền người không quy định tập trung Chương II mà quan điểm, nội dung xuyên suốt toàn Hiến pháp năm 2013.4 Tìm hiểu Chương II Hiến pháp 2013 - chương quyền người có ghi nhận, thể nhìn tiến nhà nước QCN so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 không đồng hai khái niệm “quyền người” “quyền công dân” điều 50 Hiến pháp 1992 người làm luật phân biệt khác hai khái niệm Cùng với đó, nhà nước thay đổi, chưa triệt để cách thức hiến định quyền người, chuyển dần quy định từ công thức Nhà nước “quyết định”, “trao” quyền cho người dân sang công thức quyền người tự nhiên, vốn có, Nhà nước phải ghi nhận, phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực cho tất người, công dân, không phân biệt đẳng cấp, màu da, giới tính Một số quyền lần quy định hiến pháp Việt Nam quyền tự nhiên, quyền thụ động quyền sống; quyền văn hóa; quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác… Những thay đổi khiến cho chế định Hiến pháp phù hợp với nội dung Công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam thành viên, với chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp nước dân chủ Quyền chủ động (positive rights) - ví dụ thực tiễn Quyền chủ động đòi hỏi chủ thể khác có nghĩa vụ tương ứng phải hành động để bảo đảm quyền chủ thể có quyền Chủ thể khác nhắc đến thường nhà nước Trên thực tế, quyền thụ động chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đời sống, kinh tế, xã hội người Một quyền người ghi nhận, quyền phải bảo vệ Nhà nước cần phải có sách cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh để đảm bảo mức sống thích đáng cơng dân PGS.TS Chu Hồng Thanh-Thành viên Ban Biên tập sửa đổi, bổ sung Hiến pháp-Quyền người Hiến pháp 2013 Bởi vậy, nhà nước ban hành Hiến pháp quy định pháp luật cách để công nhận quyền tự nhiên người, nhà nước ban hành quy định khác để chủ động bảo vệ, bảo đảm sống ổn định, hạnh phúc cho người nói chung cơng dân quốc gia nói riêng Vì mà quyền chủ động thường thể qua mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Ví dụ thực tiễn quyền chủ động lấy thời gian dịch bệnh Covid-19 Diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 tác động, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh tế đời sống người dân Trước tình hình đó, phủ có bước kiên đắn để kiềm chế lây lan bùng phát đại dịch COVID-19, đồng thời ban hành nhiều sách hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng đại dịch với mục tiêu “khơng bị bỏ lại phía sau” Nhà nước đưa hàng loạt văn pháp luật quy định sách để trợ giúp đối tượng gặp khó khăn đại dịch Covid-19 như: nghị 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 số sách hỗ trợ người lao động sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch covid - 19; Quyết định 23/2021/QĐ-TTg việc thực số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid-19; Nghị số 09/2021/NQ-HĐND thành phố Hồ Chí Minh số chế độ, sách đặc thù phục vụ cơng tác, phịng chống dịch Covid-19, hỗ trợ người dân bị tác động dịch Covid-19 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Công văn 2218/BHXH - TST thực sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid19; Công văn 264/QHLĐTL-TL Cục Quan hệ Lao động Tiền lương thuộc Bộ LĐTB&XH gửi sở LĐTB&XH tỉnh, thành phố việc trả lương ngừng việc cho NLĐ thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh covid-19; Quyết định 3089/QĐ-TLĐ Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam việc hỗ trợ bữa ăn cho đoàn viên, NLĐ thực “3 chỗ” doanh nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố thực giãn cách theo thị 16/CT-TTg … Ở địa phương bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh TP HCM, TP Hà Nội, tỉnh miền Nam, UBND, quyền địa phương có sách kịp thời, liệt để trợ giúp người lao động như: Nghị số 09/2021/NQ-HĐND thành phố Hồ Chí Minh số chế độ, sách đặc thù phục vụ cơng tác, phịng chống dịch Covid-19, hỗ trợ người dân bị tác động dịch Covid-19 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Các gói hỗ trợ người nghèo, lao động việc lên tới 1000 tỷ đồng…Trong đó, gói hỗ trợ đợt trao cho nhóm, nhóm thứ gồm: 344.000 lao động tự người nhận 1,5 triệu đồng, tổng kinh phí 501 tỷ đồng Nhóm thứ hai 90.500 hộ nghèo, cận nghèo nhận 1,5 triệu đồng hộ, tổng kinh phí 150 tỷ đồng Nhóm thứ ba 170.000 lao động nghèo, khó khăn nhà trọ, khu cách ly hỗ trợ 1,5 triệu người, tổng số tiền 254 tỷ đồng.5 Mối quan hệ quyền chủ động bị động QCN Quyền chủ động bị động khơng tách biệt mà chúng có mối quan hệ qua lại, tác động mật thiết lên Bởi thực tế, việc bảo đảm hai nhóm quyền dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa có tính chất chủ động thụ động Vì vậy, việc xác định nhóm quyền hồn tồn thụ động nhóm hồn tồn chủ động ảnh hưởng đến việc thực hóa quyền thực tế Ví dụ, để chấm dứt việc tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo với người bị giam giữ (một quyền người dân sự), quốc gia thụ động hành động, mà phải chủ động đề kế hoạch thực thi biện pháp sửa đổi quy định pháp luật có liên quan, tuyên truyền, giáo dục, tập huấn cho quan chức thực thi pháp luật…6 KẾT LUẬN: Hữu Công, VnExpress, UBND TP HCM vừa duyệt gói hỗ trợ đợt hai với tổng kinh phí 905 tỷ đồng giúp người nghèo , lao động việc Covid-19, chi trả vòng ngày Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao-Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, 2009, giáo trình Lí luận pháp luật quyền người,Tr 63 Các nhà nước nói chung nhà nước Việt Nam nói riêng có nghĩa vụ phải tơn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền người thực thi cách toàn diện Trong năm vừa qua, đặc biệt sau đời Hiến pháp 2013, bảo đảm quyền người mục tiêu hàng đầu mà Đảng Nhà nước đặt Việt Nam tham gia đầy đủ công ước quốc tế bản, quan trọng quyền người, đồng thời thể vai trị thành viên tích cực diễn đàn, hội nghị khu vực quốc tế lĩnh vực nhân quyền, ban hành nhiều sách, văn pháp luật nước nhằm đảm bảo quyền người…Dù nhiều hạn chế bất cập, song phủ định cố gắng nỗ lực mà bỏ ra, để hướng tới mục tiêu nhà nước pháp quyền dân, dân, dân đích thực *Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đăng Dung-Vũ Công Giao-Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, 2009, giáo trình Lí luận pháp luật quyền người,Tr 70-71 Nghiên cứu lập pháp, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, 2015, Quyền người việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người theo Hiến pháp năm 2013 PGS.TS Chu Hồng Thanh-Thành viên Ban Biên tập sửa đổi, bổ sung Hiến pháp-Quyền người Hiến pháp 2013 Hữu Công, VnExpress, UBND TP HCM vừa duyệt gói hỗ trợ đợt hai với tổng kinh phí 905 tỷ đồng giúp người nghèo , lao động việc Covid-19, chi trả vòng ngày Đề bài: Phân tích trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Phân biệt quyền chủ động thụ động, ví dụ thực tế Trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2015 Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Cơng ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 v.v… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hịa bình tiến xã hội toàn nhân loại Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Như vậy, khẳng định Nhà nước ta công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân quyền người bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng Theo nhận thức chung, để bảo đảm nhân quyền, nhà nước có ba trách nhiệm nghĩa vụ cụ thể sau: Thứ nhất, nghĩa vụ tôn trọng (obligation to respect): Nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải kiềm chế không can thiệp, kể trực tiếp gián tiếp, vào việc hưởng thụ quyền người ghi nhận pháp luật Đây coi nghĩa vụ thụ động (negative obligation) lẽ khơng địi hỏi nhà nước phải chủ động đưa sáng kiến, biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ công dân việc hưởng thụ quyền Thứ hai, nghĩa vụ bảo vệ (obligation to protect): Nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba Đây coi nghĩa vụ chủ động (positive obligation) để ngăn chặn vi phạm nhân quyền bên thứ ba, nhà nước phải chủ động đưa biện pháp xây dựng chế phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm Thứ ba, nghĩa vụ thực (obligation to fulfil): Nghĩa vụ đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp nhằm hỗ trợ cơng dân việc thực quyền người Đây coi nghĩa vụ chủ động, yêu cầu nhà nước phải có kế hoạch, chương trình cụ thể để bảo đảm cho cơng dân hưởng thụ đến mức cao quyền người Ngoài ra, liên quan đến bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, người ta đề cập đến khái niệm nghĩa vụ tổ chức (obligation of conduct) nghĩa vụ đạt kết (obligation of result) Nghĩa vụ tổ chức hiểu việc quốc gia phải thực thực tế biện pháp cụ thể để bảo đảm thực thi quyền, ví dụ để cấm lao động cưỡng bức, đưa chương trình chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hay bảo đảm giáo dục tiểu học miễn phí cho trẻ em Nghĩa vụ đạt kết đề cập tới yêu cầu với quốc gia phải bảo đảm biện pháp hoạt động đề phải mang tính khả thi hiệu quả, chúng xây dựng cách hình thức Với tất tinh thần trách nhiệm mình, Việt Nam thực nghiêm túc nghĩa vụ công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia, có nghĩa vụ nội luật hóa, xây dựng chế pháp luật quốc gia phù hợp với quy định Cơng ước Có thể khẳng định, với nỗ lực Đảng Nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam quyền người ngày hoàn thiện Những thành tựu đạt việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền người đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước; tạo sở pháp lý quan trọng để người có hội điều kiện thuận lợi thụ hưởng quyền người Để có sở pháp lý thúc đẩy bảo vệ, bảo đảm quyền người, Nhà nước Việt Nam có nỗ lực khơng ngừng cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người Hiện nay, Việt Nam nước tích cực, chủ động tham gia vào hầu hết công ước quốc tế quyền người Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác ban hành So với nhiều nước khu vực nước phát triển, Việt Nam không thua số lượng thành viên công ước quốc tế quyền người (1) Tính đến năm 2021, Việt Nam phê chuẩn, gia nhập 7/9 công ước Liên hợp quốc quyền người; phê chuẩn, gia nhập 25 công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), có 7/8 cơng ước Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên, Việt Nam cam kết thực coi trách nhiệm trị, pháp lý Nhà nước Cùng với việc tích cực tham gia điều ước quốc tế quyền người, Nhà nước Việt Nam nỗ lực xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia, tích cực nội luật hóa nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế quyền người; bảo đảm hài hòa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Hiến pháp năm 2013 với luật, luật ban hành tạo khuôn khổ pháp lý cho việc tôn trọng, thúc 10 đẩy bảo vệ quyền người; không xác lập sở pháp lý quyền chủ thể hưởng quyền (cá nhân, công dân, nhóm yếu xã hội), mà cịn đặt nghĩa vụ cho quan nhà nước, cán công chức nhà nước tổ chức phi nhà nước (chủ thể nghĩa vụ) phải nâng cao tinh thần trách nhiệm xã hội, trách nhiệm pháp lý tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người Nhờ đó, thành tựu bảo đảm quyền người Việt Nam trải rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực bảo đảm quyền dân sự, trị: Các quyền người bảo đảm cách chủ động trình xây dựng thực thi sách, pháp luật Chẳng hạn, bảo đảm quyền sống, quy định Điều 19 Hiến pháp năm 2013 Pháp luật quy định trừng phạt nghiêm khắc hành vi tước đoạt mạng sống người cách tùy tiện; nghiêm cấm tra nhục hình; áp dụng án tử hình với loại tội đặc biệt nghiêm trọng Bộ luật Hình năm 2015 tiếp tục bỏ án tử hình tội danh; khơng áp dụng hình phạt tử hình với người 18 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội Việc bảo đảm quyền sống cịn quan tâm khía cạnh kinh tế, xã hội thông qua việc thực Mục tiêu phát triển bền vững; tăng cường khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh; thực biện pháp cứu trợ khẩn cấp vùng chịu thiệt hại nặng thiên tai Trên lĩnh vực bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa: Được thực cách tích cực chương trình, sách quốc gia, như: Bảo đảm quyền thoát nghèo; quyền việc làm, thu nhập; quyền sở hữu; quyền chăm sóc y tế, sức khỏe; quyền học tập, giáo dục; quyền tham gia vào đời sống văn hóa So với trước đổi mới, đặc biệt khoảng 20 năm trở lại đây, đời sống nhiều tầng lớp nhân dân, kể vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa cải thiện rõ rệt; nhiều quyền bảo đảm với chi phí phù hợp Bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, như: Phụ nữ, trẻ em, người nghèo, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, người có HIV/AIDS đạt nhiều kết tích cực xét theo tiêu chí: Tăng cường mức độ sẵn có dịch vụ; khả tiếp cận bình đẳng chất lượng dịch vụ, hội; mức độ bao phủ hệ thống bảo hiểm xã hội; chi phí phù hợp Kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV (nhiệm kỳ 2021-2026), số lượng nữ đại biểu Quốc hội 151 người, chiếm 30,26% (đạt tỷ lệ cao từ trước đến nay); tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội khóa XV 89 người, chiếm 17,84% Từ năm học 2017-2018, có 22 tỉnh, thành phố tổ chức dạy học tiếng dân tộc thiểu số (715 trường); ngôn ngữ dân tộc thiểu số đưa thành môn học; nhiều sách giáo khoa xuất tiếng dân tộc thiểu số Trong năm 2020 tháng đầu năm 2021, đại dịch Covid-19 hoành hành giới Việt Nam, hàng loạt sách an sinh xã hội Chính phủ Việt Nam ban hành nhằm bảo đảm ổn định sống tối thiểu cho người dân, đặc biệt người nghèo Gói an sinh xã hội lần thứ triển 11 khai có quy mơ 62.000 tỷ đồng thực gói an sinh xã hội lần thứ hai với tổng trị giá 26.000 tỷ đồng giải pháp cấp bách, kịp thời, nhằm giảm tối đa tác động đại dịch Covid-19 quyền sống, quyền chăm sóc y tế mưu sinh người dân Trong hồn cảnh khó khăn dịch bệnh thiên tai, sách hỗ trợ trực tiếp, kịp thời người dân tảng để bảo vệ quyền người, đồng thời cho thấy nỗ lực tâm Đảng, Nhà nước việc thực nghĩa vụ bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền người Việt Nam Ví dụ thực tiễn cụ thể để phân tích làm rõ trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy, bảo vệ Quyền người: tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam quốc gia ký kết tham gia Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) LHQ Theo Ðiều 18 ICCPR quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo coi quyền người, cần tôn trọng, bảo vệ Điều 18 Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Quyền bao gồm tự có theo tơn giáo tín ngưỡng lựa chọn, tự bày tỏ tín ngưỡng tơn giáo cộng đồng với người khác, cơng khai kín đáo, hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành truyền giảng Không bị ép buộc làm điều tổn hại đến quyền tự lựa chọn tin theo tơn giáo tín ngưỡng họ Quyền tự bày tỏ tơn giáo tín ngưỡng bị giới hạn pháp luật giới hạn cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền tự người khác Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ, người giám hộ hợp pháp có, việc giáo dục tôn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ Theo ICCPR Bình luận chung số 22 Ủy ban Nhân quyền quốc tế (HRC), quyền tự tín ngưỡng tơn giáo bao gồm: (1) Tự tôn giáo, bao gồm: tự có tơn giáo tự tơn giáo Nó thể chấp nhận hay khơng chấp nhận, lựa chọn hay thay đổi tôn giáo đó; (2) Tự tơn giáo nằm bảo vệ tự tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo Cả loại tự này, áp dụng cho tín ngưỡng hữu thần vơ thần, quan điểm bất khả tri khác; (3) Tự tôn giáo pháp luật quốc tế bảo vệ vơ điều kiện Khơng bị ép buộc theo hay không theo tôn giáo; (4) Tự tơn giáo địi hỏi khơng phân biệt đối xử với tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật; (5) Quyền tự tôn giáo cần giới hạn luật pháp quốc gia, nhằm tránh 12 xung đột quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo với quyền khác lợi ích hợp pháp khác hiến định Từ luận nêu trên, cần khẳng định rằng: Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, tách rời quyền khác người thực quyền tự cá nhân hay tập thể mình, khơng thể khơng phép xâm phạm quyền tự người khác, cộng đồng xã hội Quyền người, ghi nhận pháp luật (quốc tế quốc gia) trở thành quyền pháp lý có hiệu lực phổ biến khẳng định vị trí độc lập quan hệ với quyền lực trị Nhà nước, quyền lực tôn giáo quyền tổ chức kinh tế - xã hội khác Việc bảo vệ quyền người pháp luật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan Nhà nước hay quy tắc tơn giáo, mà ý chí chung nhân loại Phù hợp với quy định Công ước quốc tế quyền dân trị, giới hạn áp đặt với quyền này, pháp luật nước ta bên cạnh việc khẳng định quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, quy định: “Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để vi phạm pháp luật” (Khoản Điều 24, Hiến pháp 2013) Những hạn chế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, ghi rõ Khoản 3, Công ước quốc tế Quyền dân - trị, năm 1966: “Quyền này, bị giới hạn luật cần thiết để bảo vệ an tồn, trật tự cơng cộng, sức khỏe, đạo đức xã hội để bảo vệ quyền tự người khác” (khoản 3) Vì vậy, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo quy định pháp luật nước ta phù hợp với pháp luật quốc tế Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, gồm tôn giáo nội sinh ngoại nhập Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ghi nhận Hiến pháp (1946) tiếp tục tái khẳng định Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 nước ta, với quy định sau có xu hướng chi tiết Cụ thể sau: Chương Điều 10: Hiến pháp 1946 quy định Cơng dân Việt Nam có quyền: tự ngơn luận; tự xuất bản; tự tổ chức hội họp; tự tín ngưỡng; tự cư trú, lại nước nước Chương Điều 26: Hiến pháp 1959 quy định Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo Chương Điều 68: Hiến pháp 1980 quy định 13 Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo Không lợi dụng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Chương Điều 70: Hiến pháp 1992 quy định Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Chương Điều 24: Hiến pháp 2013 quy định Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tơn giáo để vi phạm pháp luật Thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 cần thiết phải điều chỉnh pháp luật tôn giáo bối cảnh hội nhập quốc tế tình hình tơn giáo tiếp tục có biến động, mở rộng không hoạt động tôn giáo mà hoạt động xã hội, ngày 18/11/2016, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thơng qua Luật tín ngưỡng, tơn giáo thay Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Theo đó, ngày 30/12/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo, tiếp tục tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Lần đầu tiên, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam luật hóa cách cụ thể, đầy đủ thành chế định riêng, thể chất quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Là quốc gia đa tơn giáo, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo nhằm điều chỉnh hành vi có liên quan tôn giáo tất tổ chức, cá nhân phạm vi lãnh thổ Việt Nam Việc ban hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo đánh dấu son cho q trình hồn thiện pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Cụ thể hóa chủ trương quán Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại, phù hợp với chủ trương cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành Việt Nam, đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc 14 tổ chức tơn giáo Đồng thời, thơng qua khẳng định với quốc tế, Việt Nam ln thành viên tích cực, có trách nhiệm việc bảo đảm quyền người, có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đây minh chứng rõ nét để chống lại luận điệu xuyên tạc lực xấu, vu cáo Việt Nam vi phạm quyền dân chủ nhân quyền tơn giáo Theo Điều Luật Tín ngưỡng, tôn giáo quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sau: - Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo - Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo - Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo - Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường; Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác - Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi Điều Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo Mỗi người có quyền vào tu sở tơn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực quyền quy định khoản Điều Đánh giá thực tiễn: Nhà nước ta tôn trọng, thúc đẩy, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo hành quy định về: Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo: 15 Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần Nhân dân Nhà nước bảo hộ sở tín ngưỡng, sở tơn giáo tài sản hợp pháp sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, 26,5 triệu tín đồ tôn giáo (chiếm 27% dân số), 58.000 chức sắc, 148.000 chức việc, 29.000 sở thờ tự, 53 sở đào tạo tơn giáo Trong q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước Việt Nam ln thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo người Các quyền ghi nhận Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ, tạo khn khổ pháp lý vững cho việc bảo đảm tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng quốc gia đa tơn giáo, Việt Nam cịn quốc gia đa dân tộc (với 54 dân tộc sinh sống), dân tộc lưu giữ hình thức tín ngưỡng khác với nhiều lễ hội truyền thống dân gian, tạo nên đa dạng đời sống tâm linh liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Hằng năm, nước có hàng nghìn lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức Các hoạt động tôn giáo diễn sôi động khắp nước; nhiều hoạt động, sinh hoạt tôn giáo lớn tổ chức trang trọng, thu hút hàng trăm nghìn lượt người tham dự Các tổ chức tôn giáo phép thành lập trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng người chuyên hoạt động tôn giáo để đáp ứng nhu cầu tôn giáo Hiện nay, Việt Nam có 53 sở đào tạo người chuyên hoạt động tơn giáo; đó, số sở phép đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho tổ chức tơn giáo mở khóa đào tạo, bồi dưỡng thần học, giáo lý cho 10.000 người năm Việc tu sửa sở tín ngưỡng, thờ tự cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi Tính đến nay, 20.000 (chiếm 80%) sở thờ tự tôn giáo sửa chữa, nhiều sở thờ tự xây Tại địa phương, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo thực pháp luật Nhiều tỉnh, thành phố giao đất với diện tích phù hợp cho tổ chức tơn giáo, như: Thành phố Hồ Chí Minh giao 7.500m2 đất cho Tổng liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) xây dựng Viện Thánh kinh thần học; tỉnh Thừa Thiên Huế giao 20ha đất cho Học viện Phật giáo Việt Nam sử dụng; thành phố Đà Nẵng giao 6.000m2 đất cho Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam sử dụng; thành phố Hà Nội giao cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam khoảng 11ha đất để xây dựng Học viện Phật giáo Việt Nam, v.v Khơng có thế, Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo ngày mở rộng Hằng năm, có 16 hàng trăm đồn tổ chức, cá nhân tôn giáo nước tham gia hoạt động tơn giáo nước ngồi; nhiều chức sắc nước ngồi vào Việt Nam hoạt động tôn giáo Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn tổ chức thành công Việt Nam: Cơng giáo tổ chức Tổng hội Dịng Đa Minh giới Đồng Nai; Tin lành kỷ niệm 100 năm đạo Tin lành truyền vào Việt Nam; Giáo hội Phật giáo tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2019 Việt Nam thu hút tham dự 3.000 đại biểu (1.650 đại biểu khách quốc tế đến từ 112 quốc gia vùng lãnh thổ, 250 kiều bào tăng ni sinh từ 40 quốc gia), khoảng 20.000 lượt tăng ni, phật tử tham dự hoạt động bên lề đại lễ dư luận quốc tế đánh giá cao Trong thời gian qua, Ban Tơn giáo Chính phủ áp dụng nhiều điểm quy trình thủ tục đăng ký, cơng nhận tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo; cụ thể triển khai thực hiện, xử lý, giải 43 thủ tục hành lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo cổng Dịch vụ cơng trực tuyến mức độ 4, bảo đảm nhanh gọn, hiệu quả, giảm thời gian lại cho chức sắc, chức việc tôn giáo, tổ chức, cá nhân tơn giáo hài lịng đánh giá cao Hiện có 62 tổ chức cá nhân tạo tài khoản thực dịch vụ công trực tuyến hệ thống phần mềm dịch vụ công trực tuyến Ban Tơn giáo Chính phủ Đến năm 2020, Việt Nam có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động, tăng 10 tôn giáo 28 tổ chức so với trước thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (trong đó, có 36 tổ chức tơn giáo cơng nhận; tổ chức tôn giáo pháp môn cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo) Thế nhưng, thực tế có số đối tượng hội trị cịn vu cáo quyền gây cản trở sách nhiễu có phân cơng chuyển giao công việc chức sắc tôn giáo điểm nhóm địa phương chưa đăng ký, hai trường hợp linh mục giáo phận Vinh (Nghệ An) mục sư Nguyễn Duy Tân giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai) Thực tế linh mục, mục sư khơng hoạt động tơn giáo túy, mà họ lợi dụng tòa giảng để chống quyền, có nhiều phát ngơn xun tạc lịch sử Việt Nam Những hành vi vi phạm Điều 5, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo Quy định áp dụng người hoạt động tôn giáo Việt Nam hoàn toàn phù hợp với khoản Điều 18 Công ước quốc tế quyền dân trị: “Quyền tự bày tỏ tơn giáo tín ngưỡng bị giới hạn pháp luật giới hạn cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền tự người khác” Đảng, Nhà nước ta nỗ lực thực trách nhiệm nghĩa vụ nhằm qn sách tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, bảo đảm bình đẳng tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho trình phát triển đất nước thời kì 17 Những thành tựu tổ chức thực thi pháp luật bảo đảm quyền người mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt chứng thuyết phục, phủ nhận cho nỗ lực Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật quyền người, bảo đảm quyền người Nỗ lực bảo đảm cho người dân Việt Nam thụ hưởng đầy đủ quyền người, có quyền sống hịa bình, độc lập, tự quyền định vận mệnh, đường phát triển Những kết to lớn lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ, bảo đảm quyền người mà Việt Nam đạt suốt 35 năm qua minh chứng sinh động chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam đắn, quyền người Điều tiếp tục Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Nhân dân trung tâm, chủ thể công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; chủ trương, sách phải thực xuất phát từ sống, nguyện vọng, quyền lợi ích đáng nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no nhân dân làm mục tiêu phấn đấu” (*) Tài liệu tham khảo: Các công ước quốc tế Quyền người Hiến pháp 2015 Luật, điều khoản liên quan Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208419 https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dangtrong-tinh-hinh-moi/bai-2-bao-ve-va-phat-huy-nhung-gia-tri-thanh-tuu-vequyen-con-nguoi-o-viet-nam-tiep-theo-va-het-669191 (*) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H, 2021, tr.28 18 ... TÀI: Phân tích trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Phân biệt quyền chủ động thụ động với ví dụ cụ thể thực tiễn BÀI LÀM: Quyền người (QCN) giá trị phổ quát mà tất người. .. Đảng, Nhà nước việc thực nghĩa vụ bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền người Việt Nam Ví dụ thực tiễn cụ thể để phân tích làm rõ trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy, bảo vệ Quyền người: ... Phân biệt quyền chủ động thụ động, ví dụ thực tế Trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ quyền người Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc