1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng luật tục để giải quyết các quan hệ hôn nhân và gia đình trong cộng đồng người dân tộc ê đê ở tây nguyên

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 765,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TẠ QUANG TÒNG ÁP DỤNG LUẬT TỤC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TẠ QUANG TÒNG ÁP DỤNG LUẬT TỤC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân Mã Số: 838 0101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Quang Tòng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẬP QUÁN VÀ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 18 1.1 Quan niệm tập quán áp dụng tập quán 18 1.2 Quan hệ tập quán với loại nguồn khác pháp luật 23 1.3 Các nguyên tắc áp dụng tập quán 28 1.4 Tổ chức áp dụng tập quán quan hệ hôn nhân gia đình 31 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT TỤC TRONG GIẢI QUYẾT CÁC QUAN HỆ VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN 46 2.1 Khái quát luật tục áp dụng luật tục Việt Nam 46 2.2 Căn áp dụng luật tục để giải quan hệ Hơn nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê đê 48 2.3 Thực tiễn áp dụng luật tục để giải quan hệ lĩnh vực nhân gia đình người Ê đê 50 2.4 Những hạn chế áp dụng luật tục Việt Nam nguyên nhân 61 Kết luận chƣơng 65 CHƢƠNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG LUẬT TỤC ĐỂ GIẢI QUYẾT QUAN HỆ TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN TỪ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC QUAN HỆ VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 66 3.1 Giải pháp, kiến nghị sách áp dụng luật tục 66 3.2 Giải pháp, kiến nghị cụ thể áp dụng luật tục thi hành pháp luật 72 Kết luận Chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Giới thiệu Phong tục, tập quán tập hợp quy tắc (phần lớn truyền miệng lưu giữ ký ức người từ đời sang đời khác) nhằm điều chỉnh hành vi người, hình thành từ người biết tổ chức thành nhóm tụ cư để hỗ trợ lẫn sống, sau trở thành cộng đồng dân cư Chúng ta biết hình thành vật chất tập quán pháp không rõ ràng thiếu đồng so với loại nguồn pháp luật khác như: văn qui phạm pháp luật, tiền lệ pháp, học thuyết pháp lý Một số quy định tập quán pháp mang đậm màu sắc xã hội mẫu quyền, nhiều quy định cịn lạc hậu, khơng cịn phù hợp với hồn cảnh Vì vậy, việc sử dụng tập quán quan hữu quan trước tòa án cơng việc khó khăn Mặt khác, dù luật thực định chi phối hầu hết quan hệ xã hội, tồn số vấn đề mà đó, có mặt phong tục, tập quán đóng vai trò quan trọng, ngày nay, tập quán phù hợp để giải số quan hệ đời sống xã hội cộng đồng người thiểu số Không ngẫu nhiên Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân 2015 Việt Nam xác định nguyên tắc áp dụng tập quán Đây nguyên tắc quan trọng việc điều tiết quan hệ mà thời điểm giải quyết, pháp luật thành văn chưa có quy định bên khơng có thỏa thuận Người dân tộc Ê đê sinh sống tồn từ lâu đời địa bàn Tỉnh Đắk Lắk số vùng khác tỉnh Tây Nguyên, ngồi họ cịn cư trú huyện giáp ranh với Đắk Lắk thuộc tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên Vào thời kỳ trước kỷ XX, người Ê đê chưa có chữ viết, quy định phong tục, tập quán người Ê Đê phổ biến cho người dân cách truyền miệng, người dân tự giác chấp hành, góp phần quan trọng việc ổn định đời sống cộng đồng người Ê Đê từ nhiều đời Năm 1924, ông Léopold Sabatier cử đến tỉnh Darlac (tên gọi tỉnh Đắk Lắk trước năm 1975) làm Cơng sứ, ngồi việc kiểm sốt việc cai trị quan lại cấp tỉnh người Việt, Công sứ Pháp cịn có thẩm quyền can dự vào hầu hết hoạt động Hành chính, Tư pháp tỉnh Đắk Lắk Dù bận rộn với nhiều công việc nhiệm vụ giao cho, Công sứ Léopold Sabatier dành nhiều thời gian cho việc tìm hiểu sưu tầm quy định phong tục, tập quán người Ê đê Trong giai đoạn này, nhiều Giáo sĩ phương Tây từ nhiều nước Pháp, Ý, Tây Ban Nha đến Tây nguyên để truyền giáo, họ xây dựng chữ viết cho người Ê Đê sở chữ La Tinh để thuận tiện cho hoạt động truyền giáo, nhờ đó, người Ê đê có chữ viết Năm 1926, sau hai năm làm việc miệt mài thận trọng, ơng Léopold Sabatier hồn thành sưu tập quy định phong tục, tập quán người Ê Đê, với tên gọi theo chữ viết người Ê Đê “Klei đuê Klei bhiăn kđi” - Tập quán pháp ca - thức cơng bố cơng trình sưu tập Năm 1940, Dominique Antomarchi - chuyên viên hoạt động lĩnh vực giáo dục cử đến Ban Mê Thuột (tên gọi thành phố Buôn Ma Thuột trước năm 1975) - dịch tồn cơng trình sưu tập Sabatier đăng Tạp chí Trường Viễn đơng Bác cổ Bộ sưu tập phong tục tập quán người Ê đê Léopold Sabatier gọi Luật tục Ê đê, nhiều nhà nghiên cứu lúc quan tâm đến Đề tài này, kết nghiên cứu tác giả luật tục người Ê đê quan hệ hôn nhân gia đình, từ đưa kiến nghị nhằm tiếp tục củng cố phát huy luật tục quan hệ cộng đồng người Ê đê nhằm mục đích tơn trọng, bảo vệ luật tục với tư cách loại nguồn pháp luật 2 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau năm 1975, pháp luật Nhà nước Việt Nam áp dụng thống tồn quốc, luật tục Ê đê khơng cịn sử dụng, thực tế, buôn làng, người dân tộc Ê đê áp dụng luật tục để giải mối quan hệ, tranh chấp, mâu thuẫn xảy buôn, quan hệ, tranh chấp hôn nhân gia đình Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta, việc sử dụng tập quán nguồn luật dân tồn nhiều hạn chế, chí gần nhắc đến, xuất phát từ việc nhận thức tập quán không trọng, quan hữu quan chưa thật quan tâm đến tập quán, quan hoạch định sách pháp luật Nhiều trường hợp tranh chấp liên quan đến nhân gia đình, pháp luật thực định giải án có hiệu lực pháp luật, người dân buộc phải chấp hành, thân họ khơng phục, khơng hài lịng, trái với phong tục, tập quán họ, chí ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp họ Sự việc đẩy lên cao họ thực việc khiếu nại đến nhiều cấp có thẩm quyền Đây xung đột tồn trình thực thi pháp luật Phong tục tập quán người Ê đê tồn từ hàng nhiều trăm năm phương thức truyền miệng, ăn sâu vào tiềm thức người dân Ê đê, tất quy định truyền miệng trở thành tiêu chuẩn cho hành vi ứng xử thành viên cộng đồng dân tộc Ê đê Tây nguyên nhiều vùng đất khác có người Ê đê cư trú Luật tục Ê đê phần quan trọng kiến thức văn hố địa, cần gìn giữ, lưu truyền, sử dụng, sau cân nhắc, chọn lựa xếp lại Vì thực tế, việc áp dụng Luật tục Tây Nguyên góp phần quan trọng chí có tác dụng lớn việc bảo vệ tài nguyên rừng, với nhiều vấn đề khác nữa, so với quy định luật thành văn Học viên nhận thấy động điều kiện để nghiên cứu lại luật tục Ê đê, với tư cách nguồn luật Dân sự, để bổ sung vào hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần đa dạng hố pháp luật, góp phần nhận diện lại quy định có từ lâu đời, giúp ổn định sống người dân tộc Ê đê Tây Nguyên Nhu cầu khách quan cấp thiết nghiên cứu thật kỹ lưỡng, sâu sắc, toàn diện có hệ thống tập quán vấn đề áp dụng tập quán để giải mối quan hệ sống xã hội người dân tộc Ê đê phương diện lý luận thực tiễn Từ lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Áp dụng Luật tục giải quan hệ nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê đê Tây nguyên” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài 3.1 Khái quát tình hình nghiên cứu luật tục (i) Các cơng trình nghiên cứu chung tập qn pháp luật tục Hiện nay, phần lớn cơng trình nghiên cứu liên quan tới luật tục nhìn nhận tập qn từ góc nhìn dân tộc học, sử học, văn hóa học phong tục học… Một số cơng trình nghiên cứu tập qn từ giác độ luật học, cơng trình này, thể tiêu biểu lĩnh vực luật học tổng kết phát triển hầu hết kết nghiên cứu liên quan có từ trước Đây cơng trình quan trọng tình hình nghiên cứu luật tục nước ta Cụ thể : - Một số cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện luật tục, như: “Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam” Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) xuất Nxb Chính trị Quốc gia (2000)[33, tr.25-52]; “Luật tục M’Nơng (tập quán pháp)” Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) xuất Nxb Chính trị Quốc gia (1998) [38] Tuy nhiên cơng trình nhiều cơng trình tương tự nghiên cứu cơng phu vào thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI phần lớn trọng nghiên cứu văn hóa, lịch sử hay dân tộc học Mặc dù quy tắc luật tục có ý nghĩa khơng nhỏ việc ứng dụng pháp lý Tuy nhiên vấn đề lý luận liên quan chung tới sử dụng tập quán pháp loại nguồn pháp luật chưa quan tâm mức - Một số cơng trình điển hình nhà nghiên cứu liên quan tới tập quán pháp : “Luật tục, hương ước- Những giá trị văn hóa pháp luật cần giữ gìn, kế thừa phát triển” GS.TS Hồng Thị Kim Quế (trong cuốn: “Văn hóa pháp luật- Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành” GS TS Hoàng Thị Kim Quế PGS TS Ngô Huy Cương đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011) [22] ; “Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử” Tưởng Duy Lượng (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009) [16]; “Áp dụng tập quán giải vụ việc dân tòa án nhân dân Việt Nam nay”, Nguyễn Thị Tuyết Mai (Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2014) [17]; “Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp - Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam” TS Nguyễn Thị Quỳnh, TS Nguyễn Quốc Việt, Th.S Nguyễn Hồng Phương (Chính phủ Việt Nam – Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc, Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, 2013) [30] - Cơng trình “Cụ thể hóa quan điểm tập quán pháp theo Nghị số 48 – NQ/TW Bộ trị” cơng trình nghiên cứu toàn diện tập quán pháp PGS TS Ngơ Huy Cương đăng tải Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3+4 tháng 2/2010.[4] Cơng trình đề cập tới vấn đề lớn như: Quan điểm phát triển tập quán pháp Đảng Cộng sản Việt Nam công cải cách pháp luật; Khái niệm, thành tố, ý nghĩa chức tập quán; Những bất cập lớn yếu liên quan tới quan niệm tập quán pháp Việt Nam Về quan điểm phát triển tập quán pháp Đảng Cộng sản Việt Nam công cải cách pháp luật, tác giả Ngô Huy Cương phân tích tiền đề quan điểm phát triển tập quán pháp, việc thừa nhận quyền tự hợp đồng nhằm mục đích bảo đảm ổn định xã hội, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Tác giả Ngô Huy Cương xem tập quán pháp bao gồm quy tắc xử thiết lập hoàn cảnh xã hội cụ thể, tôn trọng người liên quan xem luật Sau tập hợp phân tích quan niệm tập quán Việt Nam nước khác, tác giả đến nhận định quan trọng tập quán pháp có hai yếu tố : yếu tố vật chất yếu tố tinh thần Tuy nhiên, khuôn khổ viết, tác giả Ngơ Huy Cương khơng phân tích chi tiết yếu tố nêu, hướng tới việc sử dụng yếu tố việc tìm kiếm, chứng minh, đánh giá áp dụng tập quán Quy tắc tập quán nhận biết trên, theo tác giả Ngô Huy Cương, để thực hai chức năng, bao gồm: Chức bù đắp cho điều kiện thiếu hợp đồng bên không thỏa thuận điều kiện đó; Chức giải thích cho điều kiện hợp đồng chừng mực định Có thể nói, tác giả Ngơ Huy Cương đề cập tới chức tập quán lĩnh vực hợp đồng, có nghĩa chưa đề cập tới chức tập quán liên quan tới lĩnh vực khác như: hành vi pháp lý đơn phương; trách nhiệm ngồi hợp đồng… PGS.TS Ngơ Huy Cương nêu bật ý nghĩa quan trọng tập quán tạo lập nguyên tắc áp dụng tập quán thói quen ứng xử, việc hạn chế mặt trái tự ý chí Việc rút ý nghĩa mức độ chung nhất, mà chưa đề cập tới ý nghĩa lĩnh vực pháp lý cụ thể trình xây dựng pháp luật dẫn đến tình trạng Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 quan niệm tập quán từ xuất phát điểm khác với xuất phát điểm quan niệm tập quán đưa Bộ luật Dân 2005 Hay Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 khơng nhắc đến vai trị tập quán pháp, Bộ luật Dân 2015 coi tập quán pháp nguồn luật Dân Điều làm cho hệ thống pháp luật tính đồng bộ, gây khó khăn khơng nhỏ cho việc áp dụng tập quán pháp nói chung áp dụng luật tục nói riêng phân tích phần Giải pháp thứ ba: Xây dựng hệ thống pháp luật có loại nguồn thứ tự ưu tiên sử dụng loại nguồn theo chỉnh thể thống hợp lý Tác giả đề nghị loại nguồn áp dụng nên theo thứ tự ưu tiên sau: Hợp đồng, thói quen ứng xử, pháp luật quốc gia Trong đó: pháp luật quốc gia bao gồm văn quy phạm pháp luật, tiền lệ pháp, tập quán pháp, học thuyết pháp lý lẽ công Tuy nhiên cần quan niệm linh động việc sử dụng loại nguồn thứ tự ưu tiên chúng Giải pháp thứ tư: Xác định tập quán từ hai yếu tố: vật chất (thực thể) tâm lý (tinh thần) Yếu tố vật chất tập quán bao gồm: tính xác định, thời gian, khơng gian Cịn yếu tố tinh thần bao gồm nhận thức ý chí Các yếu tố giúp cho việc áp dụng tập quán đắn dễ dàng, đó, cần quy định cách hợp lý luật, văn hướng dẫn thi hành luật, phổ biến mặt nhận thức Trước hết cần xây dựng định nghĩa tập quán bao gồm đầy đủ yếu tố sau: “Tập quán quy tắc xử có khả xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ hình thành cộng đồng 70 định, thực khoảng thời gian dài, thành viên cộng đồng biết tự nguyện tuân thủ” Khi chứng minh tập quán, phải chứng minh đầy đủ yếu tố nêu trên, với chi tiết liên quan khác Việc quy định chi tiết yếu tố luật không thật cần thiết Tuy nhiên học thuật, phổ biến kiến thức thực hành cần phải xem xét tới chi tiết Việc giải thích tập qn phải tuân theo sách áp dụng tập quán phổ biến, giải thích tập quán phải ln lưu ý đến nguồn gốc hình thành tập quán, phát triển tập quán qua giai đoạn lịch sử khác nhau, tâm lý chung cộng đồng, hoàn cảnh cụ thể quan hệ, tranh chấp Nếu khơng giải thích tập qn cách chi tiết, không đủ sức thuyết phục áp dụng quy tắc tập quán Giải pháp thứ năm: Nghiên cứu để thay đổi điều kiện áp dụng tập quán điều kiện “không trái với trật tự công cộng đạo đức xã hội” “Trật tự công cộng” thuật ngữ nhiều quốc gia giới sử dụng, dùng để diễn đạt nguyên tắc bảo đảm trật tự công cộng hay không trái trật tự công cộng Nguyên tắc cho phép người giải tranh chấp bảo vệ cộng đồng thông qua việc loại bỏ giải pháp khơng phù hợp với hồn cảnh tranh chấp cụ thể Trong bối cảnh quan hệ xã hội ngày phức tạp, nhà làm luật khó dự liệu tất giải pháp để bảo vệ cộng đồng, nghĩ nguyên tắc không trái với trật tự công cộng giải pháp tổng quát nhất, quan trọng linh động mà nhà làm luật cần nghĩ tới để thực nhiệm vụ bảo vệ cộng đồng với nguyên tắc không trái với đạo đức, phong mỹ tục Trong hoàn cảnh Việt Nam nay, nguyên tắc trở nên quan trọng Một số luật nhắc tới nguyên tắc cách thay đổi thuật 71 ngữ trật tự công cộng thuật ngữ “trật tự công” Không trái với trật tự công cộng điều kiện cần phải xem xét trường hợp cụ thể Do địi hỏi người giải thích phải có kiến thức.tồn diện lĩnh vực Điều kiện không trái với đạo đức phải giải thích áp dụng tập quán Đạo đức đạo đức theo quan niệm cộng đồng định, đạo đức theo quan niệm chung toàn xã hội Chẳng hạn đạo đức luật sư, đạo đức nhà báo, đạo đức Bác sĩ Như phân tích phần trên, “nguyên tắc không trái với với pháp luật hay không trái với nguyên tắc pháp luật” quy định văn pháp luật liên quan tới áp dụng tập quán điều kiện dễ dàng cho việc loại bỏ việc áp dụng tập quán không cần chứng minh, mà cần dẫn chiếu nguyên tắc đó, văn pháp luật có nhiều tầng nấc nguyên tắc khác Việc quy kết áp dụng tập quán trái với trật tự công cộng ln địi hỏi người quy kết phải chứng minh Khơng đủ thuyết phục chứng minh khó có đồng tình Vì việc thay điều kiện áp dụng tập quán không trái với với pháp luật hay không trái với nguyên tắc pháp luật điều kiện không trái với trật tự công cộng đạo đức cần thiết để hỗ trợ cho sách tăng cường áp dụng tập quán pháp để giải quan hệ, tranh chấp nhân gia đình cộng đồng người Ê đê Tây Nguyên 3.2 Giải pháp, kiến nghị cụ thể áp dụng luật tục thi hành pháp luật 3.2.1 Thẩm phán xem xét thẩm định tính hợp lý với điều kiện áp dụng tập quán Trong vụ “cây chà 19 tiếng”, việc chứng minh tập quán Viện kiểm sát tiến hành Thông thường việc nại tập quán thuộc đương tất 72 nhiên nghĩa vụ chứng minh thuộc đương Thẩm phán có vai trị việc xem xét tính hợp lý chứng minh phản chứng minh hay dẫn chứng ngược lại bên, sau xác định tập quán từ điều kiện để áp dụng Tuy nhiên việc thẩm định thẩm phán phải xuất phát từ việc phân loại tập quán thủ tục hay cách thức chứng minh Nếu tập quán chứng minh tập quán dân việc chứng minh xuất phát từ công đồng địa phương nơi tồn tập quán xác nhận quyền địa phương nơi Tập quán dẫn chiếu từ tập hợp quy tắc tập quán quan, tổ chức hay cá nhân sưu tập cách khoa học, đắn khách quan 3.2.2 Tập hợp, nghiên cứu biên soạn chỉnh lý tập quán người Ê đê Việc sưu tập phong tục, tập quán người Ê đê có ý nghĩa quan trọng việc giúp cho người Ê đê dễ dàng việc giải quan hệ, tranh chấp luật tục Đồng thời giúp cho nhà hoạch định sách pháp luật có nhìn tồn diện tập quán pháp, Luật tục dân tộc địa Tuy nhiên việc sưu tập kết chủ động tìm tịi quy tắc tập quán cộng đồng người dân tộc nói chung cộng đồng người dân tộc Ê đê nói riêng từ nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách pháp luật Ở nhiều nơi giới có nhiều cơng trình hữu ích góp phần thúc đẩy chương trình đa dạng hóa pháp luật đề cập chương trên.Thực việc tìm tịi, sưu tập nghiên cứu tập quán người dân tộc nhà nghiên cừu, nhà hoạch định chinh sách pháp luật, cần phải tiến hành sớm tốt, sau đó, phải cơng nhận quan Nhà nước có thẩm quyền Việc có ý nghĩa lớn thực 73 tiễn giải mối quan hệ, tranh chấp cộng đồng người dân tộc Ê đê Qua việc sưu tập nghiên cứu, nên xuất ấn phẩm hướng dẫn chi tiết việc áp dụng tập quán thương mại 3.2.3 Tổ chức tập huấn việc áp dụng tập quán pháp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, tố chức, cá nhân có liên quan khác Hiện nhận thức tập quán áp dụng tập quán có nhiều vấn đề phải thảo luận với chủ trì quan Nhà nước có thẩm quyền, để đảm bảo tính thống nhận thức áp dụng Gần cơng trình nghiên cứu tài trợ Chính phủ Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc thông qua Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, nhóm tác giả quan niệm phân tách rạch rịi tập quán tập quán pháp, cho Nhà nước cần ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đó, mà quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm tập quán, điều chỉnh quy phạm tập quán phù hợp với mục tiêu điều chỉnh Nhà nước, Nhà nước thừa nhận tập quán Nhóm tác giả nhận định: Ở Việt Nam tập quán pháp Nhà nước thừa nhận thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc cốt lõi tổ chức Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Chúng ta biết tập quán thuật ngữ chung dùng để rằng: - Các quy tắc xử tự hình thành xã hội sở tác động qua lại thành viên cộng đồng định; - Chỉ nơi chứa đựng giải pháp sử dụng quan tài phán để giải tranh chấp Vì vậy, nói đến tập quán pháp, người ta thường nói tới ý nghĩa thứ hai tập quán pháp Và với quan niệm phát sinh nhu 74 cầu chứng minh tập quán (là chứng minh có quy tắc tập quán tồn có tự nguyện tuân thủ thành viên nơi tập quán tồn tại, cần phải thiết lập điều kiện để áp dụng quy tắc tập quán chứng minh (đó quan hệ, tranh chấp xảy chưa pháp luật điều chỉnh trực tiếp, việc áp dụng quy tắc tập quán không chống lại trật tự công cộng đạo đức) Nếu quy tắc tập quán văn quy phạm pháp luật ghi nhận, trở thành quy định pháp luật (có nguồn gốc từ tập quán).Và quy tắc tập quán sử dụng để xét xử, trở thành tiền lệ cho vụ việc tương tự xảy tương lai Bộ luật Dân 2005, Bộ luật Dân 2015 luật khác đưa nguyên tắc áp dụng tập quán, thực chất việc thừa nhận thêm loại nguồn bổ sung quan trọng cho pháp luật, để điều chỉnh quan hệ xã hội mà thân văn quy phạm pháp luật dự liệu cách tồn diện,do tính đa dạng phong phú quan hệ xã hội 3.2.4 Duy trì phát huy luật tục dân tộc thiểu số Việc áp dụng luật tục dân tộc có vai trị to lớn việc ổn định đời sống đồng bào thiểu số nhiều vùng nước Hệ thống kiến thức địa có đóng góp đáng kể cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sắc văn hóa riêng biệt dân tộc Việc trì phát huy luật tục cần thiết việc xây dựng đất nước điều kiện tồn cầu hóa phát triển kinh tế tăng trưởng xanh Sự lưu ý, quan tâm Nhà nước đến luật tục đồng bào thiểu số có ý nghĩa định việc xây dựng tảng việc áp dụng tập quán nói chung tập quán dân tộc nói riêng Một số quy tắc luật tục có khả giải pháp giải quan hệ, tranh chấp, liên quan tới nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, quan hệ, tranh chấp có tính chất thương mại 75 Kết luận Chƣơng Việc sưu tập phong tục, tập quán đồng bào dân tộc, đị có người Ê đê Tây nguyên có ý nghĩa quan trọng việc giúp cho họ dễ dàng việc tiếp cận với pháp luật thông qua việc giải quan hệ, tranh chấp luật tục Tuy nhiên việc sưu tập kết chủ động tìm tòi quy tắc tập quán cộng đồng người dân tộc nói chung cộng đồng người dân tộc Ê đê nói riêng từ nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách pháp luật Việc phát huy, áp dụng tập quán có ý nghĩa lớn không việc bảo đảm cho quan hệ, tranh chấp giải ổn thỏa, góp phần gìn giữ bảo tồn sắc văn hóa, bảo đảm tình làng, nghĩa xóm, mà cịn giúp trì nguồn lực cho phát triển bền vững Ở khía cạnh đời sống đơn thuần, người đồng bào dân tộc, người dân tộc Ê đê yêu thích mong muốn sử dụng luật tục để giải mối quan hệ, tranh chấp phát sinh Việc áp dụng, giúp làm nhẹ bớt gánh nặng nhân lực, thời gian tiền bạc để tổ chức phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Và việc giải xong, lo toan đến cơng tác thi hành án,vì theo truyền thống, bên tự nguyện thi hành phán mà khơng cần có cưỡng chế Nhà nước Do sách pháp luật cần phải xem xét đến nội dung liên quan đến luật tục, sau: “Khuyến khích việc giữ gìn sắc văn hóa địa thơng qua việc gìn giữ, phát huy giá trị luật tục; xây dựng đồng quy định pháp luật nội dung hình thức, bảo đảm cho nguyên tắc áp dụng tập quán luật tục” Từ pháp luật nên hồn thiện theo định hướng sau: 76 Nghiên cứu để xây dựng mơ hình pháp luật chuẩn, tập quán pháp (Luật tục) nguồn bổ sung quan trọng; Nghiên cứu chuyên sâu tập quán pháp (Luật tục) thí điểm áp dụng tập quán pháp mặt lý luận thực tiễn nhằm tạo tiền đề xây dựng quy định pháp luật liên quan hướng dẫn thực tiễn; Xây dựng hướng dẫn chi tiết để xác định chứng minh tập quán Theo định hướng này, việc hoàn thiện pháp luật cần có giải pháp bảo đảm đồng kể lập pháp thực tiễn thi hành 77 KẾT LUẬN Hầu hết hệ thống pháp luật giới coi tập quán pháp loại nguồn pháp luật Tập quán thói quen ứng xử hình thành cộng đồng định qua thời gian dài, có khả xác định quyền nghĩa vụ bên loại quan hệ xác định, thành viên cộng đồng biết tự nguyện tuân thủ Khi quy tắc tập quán đem áp dụng để giải quan hệ, tranh chấp bên, phải chứng minh bảo đảm tính hợp lý, tập qn khơng chống lại trật tự công cộng, không di ngược lại với phong mỹ tục đạo đức xã hội Nói cách khác, tập quán sử dụng phải đáp ứng điều kiện áp dụng, quy định hệ thống pháp luật tương ứng Qua nghiên cứu đề tài “Áp dụng Luật tục giải quan hệ hôn nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê đê Tây nguyên” tác giả đến số kết luận sau: Việc áp dụng tập quán có kỹ thuật riêng Các tình tiết phải chứng minh tập quán chắt lọc từ yếu tố chủ yếu tập quán bao gồm: Yếu tố vật chất yếu tố tinh thần Như cần phải trả lời câu hỏi như: (i) Có quy tắc tập quán có khả quy định dứt khoát quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ khơng? (ii) Tập qn tồn đâu? Đã tồn bao lâu? Mọi người cộng đồng nơi tồn có biết tới tập qn khơng?Tập qn có người tự nguyện tn thủ khơng? Nhiều quốc gia có tổ chức quan tài phán chuyên biệt áp dụng tập quán (kể Nhật Bản nay) tùy theo nhu cầu quốc gia lựa chọn mơ hình áp dụng tập qn quốc gia Như phần đầu trình bày, nước ta trải qua nhiều mơ hình pháp luật khác lịch sử, từ mơ hình pháp luật phong kiến, mơ hình pháp luật Châu Âu lục địa người Pháp đưa vào, hệ thống pháp luật dựa mô hình pháp luật Xơ viết… 78 hầu hết, mơ hình pháp luật coi tập qn pháp loại nguồn quan trọng pháp luật Tuy nhiên tính chất phức tạp thiếu rõ ràng quy tắc tập quán pháp, nên quy định pháp luật liên quan nhiều bất cập, việc áp dụng tập quán nhiều lúng túng ngun nhân thiếu mơ hình quán hệ thống pháp luật, thiếu nhận thức thích hợp tập quán áp dụng tập quán Hệ thống quan Nhà nước có thẩm quyền nước ta ngại áp dụng tập quán để giải quan hệ, tranh chấp, xuất phát từ nhận thức chưa phù hợp tập quán, có bất cập việc áp dụng tập qn Vì cần phải có nhìn tồn diện hoạt động cải cách pháp luật, theo đó: Trước hết phải hoạch định sách áp dụng tập quán nói chung áp dụng tập quán giải mối quan hệ, tranh chấp nói riêng; Sau nghiên cứu định hướng cải cách; sở đưa giải pháp thích hợp lập pháp lẫn thực tiễn thi hành Đặc biệt cần ý tới mơ hình áp dụng tập quán pháp giải quan hệ, tranh chấp Hơn nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê đê Tây nguyên Luận văn đến kiến nghị sách áp dụng tập quán để giải mối quan hệ, tranh chấp, kiến nghị định hướng cụ thể cải cách pháp luật Việt Nam liên quan tới việc áp dụng tập quán để giải quan hệ, tranh chấp Theo đó, vấn đề cần quan tâm xem xét để giải bao gồm: (i) Nghiên cứu mơ hình lý luận thật đầy đủ tập quán áp dụng tập quán để bảo đảm nhận thức vấn đề này; (ii) Nghiên cứu hướng dẫn kỹ lưỡng kỹ thuật áp dụng tập quán; (iii) Quy định đồng nguyên tắc áp dụng tập quán văn quy phạm pháp luật; 79 (iv) Thí điểm xây dựng số tòa án chuyên biệt áp dụng tập quán pháp để giải mối quan hệ tranh chấp cộng đồng dân tộc địa Những vấn đề nêu điểm quan trọng cần thiết, giúp gia tăng hiệu lực hiệu việc áp dụng tập quán nói chung áp dụng tập quán pháp (luật tục) để giải mối quan hệ, tranh chấp Hôn nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê Đê Tây Nguyên nói riêng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anne de Hauteclocque - Howe, Người Ê đê - Một xã hội mẫu quyền, Nguyên Ngọc Phùng Ngọc Cửu dịch từ tiếng Pháp “Les Rhadés - Une société de Droit Maternel” Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngô Huy Cương (2000), Luật thương mại: Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành, phát triển chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số tháng 4/2000 Ngô Huy Cương (2010), Cụ thể hóa quan điểm tập quán pháp theo Nghị số 48 - NQ/TW Bộ Chính trị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3+4 (164+165) tháng 2/2010 Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử Ngô Huy Cương (2013), Giải tranh chấp ngồi tịa án, Bài giảng điện tử Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CA nhân dân 10 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Điểu Kâu, Áp dụng luật tục vào sống người M’nông 81 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 13 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Léopold Sabatier, “Klei đuê Klei bhiăn kđi (Tập quán pháp ca)” 15 Trần Đình Long, So sánh luật tục Êđê luật tục M’nông với số vấn đề pháp luật hành 16 Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán giải vụ việc dân tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Vũ Văn Mẫu (1960), Dân- luật khái- luận, In lần thứ hai, Bộ quốc- gia giáo - dục xuất bản, Sài Gòn 19 Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ - luật Việt - Nam thông - khảo tư - pháp sử, Quyển thứ nhất, tập nhất, Sài Gòn 20 Phan Đăng Nhật (2000), “Nguồn gốc chất luật tục Tây nguyên”, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay, (tr 61- 101), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Luật tục, hương ước- Những giá trị văn hóa pháp luật cần giữ gìn, kế thừa phát triển”, Văn hóa pháp luật- Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Hồng Thị Kim Quế, Ngơ Huy Cương (đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 82 23 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Văn hóa pháp luật đạo đức”, Văn hóa pháp luật- Những vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề luật tục pháp luật Đắc Lắc 25 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (được sửa đổi bổ sung năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Quý (2000), “Luật tục chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam”, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Hoàng Phương (2013), “Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp - Thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam”, Dự án tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam (00058492), Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc Việt Nam 31 Lê Hồng Sơn (2001), “Khái niệm, vị trí, vai trị số nội dung luật tục từ góc độ nghiên cứu pháp luật”, Tọa đàm Luật tục mối quan hệ với luật dân sự, Hà Nội, 22/02/2001 32 Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum, Luật tục việc phát triển nông thôn Kon Tum 83 33 Ngô Đức Thịnh (2000), “Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam”, Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam nay, (tr 25- 52), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Ngơ Đức Thịnh (2001), “Luật tục luật pháp”, Tọa đàm Luật tục mối quan hệ với luật dân sự, Hà Nội, 22/02/2001 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) (1998), Luật tục M’Nông (tập quán pháp)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Y Nha, Nguyễn Lộc Y Phi (2001), “Giải tranh chấp dân luật tục Ê đê- M’Nông”, Tọa đàm Luật tục mối quan hệ với luật dân sự, Hà Nội, 22/02/2001 41 Y Nha, Nguyễn Lộc Y Phi (2001), “Hiệu lực luật tục Ê đê đời sống dân đại”, Tọa đàm Luật tục mối quan hệ với luật dân sự, Hà Nội, 22/02/2001 84 ... quan hệ hôn nhân gia đình; Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng luật tục giải quan hệ nhân gia đình cộng đồng người Ê ? ?ê Tây Nguyên; Chương Giải pháp, kiến nghị áp dụng luật tục để giải. .. 46 2.2 Căn áp dụng luật tục để giải quan hệ Hơn nhân gia đình cộng đồng người dân tộc Ê ? ?ê 48 2.3 Thực tiễn áp dụng luật tục để giải quan hệ lĩnh vực nhân gia đình người Ê ? ?ê ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TẠ QUANG TÒNG ÁP DỤNG LUẬT TỤC ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG CỘNG ĐỒNG NGƢỜI DÂN TỘC Ê ? ?Ê Ở TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng Dân

Ngày đăng: 03/06/2022, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anne de Hauteclocque - Howe, Người Ê đê - Một xã hội mẫu quyền, Nguyên Ngọc và Phùng Ngọc Cửu dịch từ bản tiếng Pháp “Les Rhadés - Une société de Droit Maternel” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Ê đê - Một xã hội mẫu quyền", Nguyên Ngọc và Phùng Ngọc Cửu dịch từ bản tiếng Pháp “Les Rhadés - Une société de Droit Maternel
2. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2005
3. Ngô Huy Cương (2000), Luật thương mại: Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành, phát triển và các chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4 tháng 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại: Cơ sở kinh tế - xã hội hình thành, phát triển và các chức năng
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2000
4. Ngô Huy Cương (2010), Cụ thể hóa quan điểm về tập quán pháp theo Nghị quyết số 48 - NQ/TW của Bộ Chính trị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 3+4 (164+165) tháng 2/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cụ thể hóa quan điểm về tập quán pháp theo Nghị quyết số 48 - NQ/TW của Bộ Chính trị
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2010
5. Ngô Huy Cương (2012), Pháp luật nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật nghĩa vụ cho cao học
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2012
6. Ngô Huy Cương (2013), Giải quyết tranh chấp ngoài tòa án, Bài giảng điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp ngoài tòa án
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2013
7. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
9. Học viện Tư pháp (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb. CA nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng dân sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: Nxb. CA nhân dân
Năm: 2007
10. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
12. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
13. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự
Tác giả: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
14. Léopold Sabatier, “Klei đuê Klei bhiăn kđi (Tập quán pháp ca)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Klei đuê Klei bhiăn kđi (Tập quán pháp ca)
16. Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng tập quán trong giải quyết các vụ việc dân sự của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Năm: 2014
18. Vũ Văn Mẫu (1960), Dân- luật khái- luận, In lần thứ hai, Bộ quốc- gia giáo - dục xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân- luật khái- luận
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Năm: 1960
19. Vũ Văn Mẫu (1974), Cổ - luật Việt - Nam thông - khảo và tư - pháp sử, Quyển thứ nhất, tập nhất, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ - luật Việt - Nam thông - khảo và tư - pháp sử, Quyển thứ nhất, tập nhất
Tác giả: Vũ Văn Mẫu
Năm: 1974
20. Phan Đăng Nhật (2000), “Nguồn gốc và bản chất luật tục Tây nguyên”, Luật tục và phát triển nông thôn ở Việt Nam hiện nay, (tr. 61- 101), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và bản chất luật tục Tây nguyên”," Luật tục và phát triển nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
21. Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
23. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Văn hóa pháp luật và đạo đức”, Văn hóa pháp luật- Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp luật và đạo đức”, "Văn hóa pháp luật- Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w