Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau 1

139 12 0
Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ANH THẢO QUẢN LÍ CƠNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ANH THẢO QUẢN LÍ CƠNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH SƠN Đà Nẵng – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN “Em xin cam đoan đề tài: “QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn PGS - TS Lê Đình Sơn Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo thực tập sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập Các số liệu, kết trình bày báo cáo hoàn toàn trung thực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật nhà trường đề có vấn đề xảy ra.” Cà Mau, ngày 20 tháng năm 2021 Học viên thực Trần Anh Thảo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC .vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.3 Đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 12 1.2.4 Phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 15 1.2.5 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 15 1.3 Lý luận giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 16 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông 16 1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 19 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức trường trung học phổ thông 19 1.3.4 Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 20 1.3.5 Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 20 vii 1.4 Công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 21 1.4.1 Sự cần thiết phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 21 1.4.2 Nội dung, hình thức phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 22 1.4.3 Yêu cầu chung công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 24 1.5 Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 25 1.5.1 Quản lý mục tiêu phối hợp lực lượng giáo dục 25 1.5.2 Quản lý nội dung phối hợp lực lượng giáo dục 25 1.5.3 Quản lý hình thức phối hợp lực lượng giáo dục 26 1.5.4 Quản lý điều kiện thực công tác phối hợp lực lượng giáo dục 27 1.5.5 Đánh giá điều chỉnh công tác phối hợp lực lượng giáo dục 28 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 28 1.6.1 Các yếu tố khách quan 28 1.6.2 Các yếu tố chủ quan 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau 31 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Cà Mau 31 2.1.2 Tình hình văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau 33 2.2 Khái quát trình khảo sát 34 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 35 2.2.4 Phương pháp khảo sát 36 2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát 36 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 36 viii 2.3 Thực trạng công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau 37 2.3.1 Thực trạng nhận thức cần thiết phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 37 2.3.2 Thực trạng thực nội dung, hình thức phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 40 2.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau 49 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu phối hợp lực lượng giáo dục 49 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung phối hợp lực lượng giáo dục 52 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức phối hợp lực lượng giáo dục 54 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phối hợp lực lượng giáo dục 55 2.5 Đánh giá chung phân tích nguyên nhân thực trạng 57 2.5.1 Đánh giá chung 57 2.5.2 Phân tích nguyên nhân hạn chế 58 Tiểu kết Chương 60 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.2 Các biện pháp quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh tổ chức xã hội tầm quan trọng công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 65 3.2.2 Xây dựng chế phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 67 3.2.3 Lập kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 75 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o -BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dùng cho thành viên hội đồng phản biện) Tên đề tài luận văn: “Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường THCS huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau” Ngành: Quản lí giáo dục Mã ngành: 8140114 Họ tên học viên: Trần Anh Thảo Người nhận xét: TS.Thái Văn Long Đơn vị công tác: Trường Đại học Bình Dương NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tính cấp thiết đề tài Theo tác giả trình bày: Trong thời gian gần đây, trước tác động kinh tế thị trường chế mở cửa, nhiều nguyên nhân khác nhau, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật học sinh khiến gia đình xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, gia đình thiếu kính nhường dưới, khơng lời cha mẹ, người lớn,… Một số hành vi lệch chuẩn khác đạo đức sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỷ,… ngày nhiều đối tượng học sinh phổ thơng Trước tình hình thực trạng đó, năm qua cấp, ngành đặc biệt ngành giáo dục quan tâm đầu tư, trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho hệ học sinh Vấn đề giáo dục đạo đức coi nhiệm vụ quan trọng nhà trường Tuy nhiên, thực tế việc giáo dục đạo đức nhà trường hạn chế Một số nhà trường trọng tới nề nếp, kỷ cương, nội quy, học giáo huấn, không ý đến hành vi ứng xử thực tế Bên cạnh đó, biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa đồng bộ, chưa thường xuyên chặt chẽ Thành phố Cà Mau năm qua có nhiều chuyển biến tích cực mặt giáo dục tỉ lệ thi đỗ THPT, cao đẳng, đại học gia tăng, đầu tư nhiều trang thiết bị dạy học, nhiên, hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh số hạn chế tồn định giáo viên lên lớp nặng công tác chuyên môn, chưa trọng đến công tác giáo dục đạo đức, phận giáo viên cịn né tránh, chí làm ngơ trước hành vi vi phạm đạo đức học sinh.Thực trạng không thúc giục mặt khoa học, với lương tâm trách nhiệm người làm công tác quản lý giáo dục, làm để góp phần khắc phục hạn chế cơng tác giáo dục cho học sinh THPT địa bàn thành phố Cà Mau trở thành nỗi trăn trở tác giả Từ thực tiễn công tác địa bàn cộng với trăn trở thân, tác giả chọn đề tài “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD Tôi cho việc làm cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi GD&ĐT địa phương, phù hợp với chuyên ngành đào tạo Cơ sở khoa học thực tiễn -Tác giả có nhiều cố gắng đầu tư cơng sức việc tìm kiếm, sưu tầm, phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu có giá trị để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài với Ở phần lịch sử nghiên cứu vần đề có nhiều thơng tin quan trọng kết nghiên cứu nước nước cần thiết cho việc nghiên cứu kế thừa tác giả - Luận văn đề cập đến nhiều khái niệm bản, KN công cụ, cần thiết đề tài; việc định nghĩa tương đối xác KN, thuật ngữ có liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu, trình bày kỹ lưỡng, khoa học có hệ thống Lý luận “Quản lý cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thơng” trình bày chặt chẽ phù hợp - Để đánh giá thực trạng “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau” chương 2, tác giả sử dụng phiếu khảo sát để hỏi ý kiến tiến hành điều tra phiếu khảo sát ý kiến 490 đối tượng địa bàn thành phố Cà Mau, bao gồm: 196 CBQL GV (16 CBQL 180 GV); 262 PHHS; 32 Cán địa phương, gồm: 04 PCT Phường, Xã (Phường 2; Phường 8; Xã Lý Văn Lâm; Xã Tắc Vân); 04 CB PTVX (Phường 2; Phường 8; Xã Lý Văn Lâm; Xã Tắc Vân); 08 cán Công an 16 cán ĐTN phường, xã nêu Qua đó, tác giả khái quát đầy đủ, tồn diện tranh thực trạng chung tình hình “Quản lý cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau”; đồng thời đề xuất biện pháp, có nhiều nội dung mới, sáng tạo, phù hợp với điều kiện địa phương Các biện pháp tác giả khảo nghiệm trưng cầu ý kiến; kết tổng hợp qua bảng 3.1, 3.2 Hầu hết cho cần thiết khả thi Từ khẳng định củng cố thêm kết nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn phù hợp cần thiết Rõ ràng Luận văn có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam với tinh thần ln muốn đổi để hồn thiện cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học sở Phương pháp nghiên cứu Tác giả đảm bảo thực đầy đủ phương pháp nghiên cứu đưa phần mở đầu Luận văn, Hệ thống phương pháp tác giả sử dụng nghiên cứu thực đa dạng, phong phú phù hợp với loại đề tài, với nội dung nghiên cứu để đạt kết cao Qua cho thấy Luận văn tuân thủ tốt quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác tác giả dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng vị trí trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu 4.1 Ưu điểm Kết nghiên cứu Luận văn “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau”, cho thấy báo cáo khoa học, có đóng góp mặt lý luận thực tiển; mang tính thời thuộc chuyên ngành đào tạo Quản lý Giáo dục Điều thể cụ thể như: + Tại chương 1: Tác giả dành hẳn chương (với 28 trang) để trình bày kết nghiên cứu sở lí luận “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông”là cần thiết sở quan trọng đủ để tác giả giải vấn đề trọng tâm đặt luận văn chương + Tại chương (với 37 trang) tác giả trình bày kết Khảo sát đánh giá thực trạng “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau” Đây chương trọng tâm đề tài với nhiều thông tin, nhiều số liệu điều tra khảo sát thông qua bảng thống kê phân tích đánh giá số liệu thơng tin bảng, có nêu lên kiến xác thực tác giả Đây điều cần thiết sở quan trọng để tác giả đề biện pháp cần thiết để “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau”ở chương +Tại chương (với 23 trang) việc tác giả trình bày biện pháp, tác giả cịn trình bày nguyên tắc đề xuất biện pháp mối quan hệ biện pháp này; đồng thời tiến hành khảo nghiệm cần thiết khả thi biện pháp nêu bảng khảo sát Tất vấn đề nêu đủ để tác giả trình bày phần kết luận khuyến nghị, tác giả hệ thống rút kết luận trình nghiên cứu lý luận thực tiển ; tác giả có nhiều khuyến nghị đến quan thẩm quyền Có thể nói nội dung luận văn phù hợp với đề tài đáp ứng yêu cầu đặt Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện hệ thống lý luận “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông”hiện Những kết đóng góp đề tài mặt lý luận là: sở nghiên cứu lý luận chung tác giả hệ thống lại nêu quan điểm cá nhân ; mặt thực tiễn tác giả khảo sát đánh giá thực trạng “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau”; sở để tác giả đề xuất BP quản lý, khả thi cần thiết.Tác giả cam đoan kết nghiên cứu LV kết lao động tác giả, chưa người khác công bố cơng trình nghiên cứu Tơi trân trọng kết nghiên cứu 4.2 Những vấn đề cần bổ sung sửa chữa luận văn câu hỏi - Tại Phần mở đầu : + Mục Giới hạn phạm vi nghiên cứu : T/g nêu : đề xuất biện pháp quản lý hoạt động hiệu trưởng trường cho giai đoạn 2021 - 2025 (khơng cần thiết T/gian, phải có dự báo, LV không yêu cầu, nên cắt t/gian) - Tại chương 1: + Phần Tổng quan nghiên cứu t/g cần bổ sung cơng trình n/c ngồi nước ? (LV Khơng có Đề cập đến) ; Cơng trình N/cứu nước khiêm tốn, ( Chủ yếu dẫn chứng chủ trương, sách, văn Đảng nhà nước) t/g cần bổ sung cơng trình N/c K/học; cơng trình N/c giúp cho T/g thực LV? + TLTK có 24 TL, khơng có TL quan trọng liên quan đề tài Điều lệ trường phổ thông ban hành , Điều lệ Ban đại diện CMHS, văn phối hợp, Tác giả cần cập nhật bổ sung TL Bộ GD&ĐT ban hành từ sau CTGDPT MỚI 2018 Cách ghi TLTK chưa theo Qui định trường ĐHSP Đà Nẳng ( TL 23/ Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Kinh doanh Việt Tiến Đà Nẵng – Luận văn thạc sĩ NGUYỄN THI THANH HƯƠNG năm 2012 – Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN TL 24/ Luật Giáo dục 2019) Nhiều trích dẫn khơng dẫn nguồn TLTK Nhất phần trình bày khái niệm Tác giả cần bổ sung - Tại chương 2: Chưa có quán chương: + Chương1 có mục 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau”; chương khơng có; nên bổ sung thực trạng cần nội dung + T/g cần lưu ý đến quán chương ( chương có nhiều mục chưa quán) Cách tiếp cận chương quán ( Không theo cách tiếp cân chức QL – Khơng có KH, TC; chương biện pháp lại tiếp cận theo chức QL( Vì có BP có BP ( KH,TC, KT) Tác giả cần giải trình sở đề xuất BP + Phiếu khảo sát phải tách riêng phần thực trạng ý kiến cần thiết khả thi; tách riêng đối tượng khảo sát + Hoàn chỉnh số lỗi kỹ thuật in ấn chữ viết tắt, thich nguồn nhiều chữ chưa viết tắt theo quy ước Câu hỏi: Cũng vấn đề đặt tác giả cần điều chỉnh, bổ sung ( Không yêu cầu tác giả phải tră lời tất câu hỏi) Câu –Trong LV t/g dùng tên gọi nhà trường nhiều lần; Vậy nhà trường ai? Và cho biết chủ thể QL chủ thể QL LV ai? (là Hiệu trưởng – hạn chế dùng nhà trường) Câu Tác giả cần lý giải việc đề xuất Biện pháp 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh tổ chức xã hội tầm quan trọng công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, cán quản lý xã hội ai? (3.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp: Biện pháp nhằm làm cho cán quản lý nhà trường, cán quản lý xã hội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, phụ huynh học sinh tổ chức xã hội nhận thức tầm quan trọng, vai trò nhiệm vụ hoạt động quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh, từ ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ cơng tác phối hợp giáo dục học sinh) Cắt: cán quản lý xã hội, nêu nâng cao nhận thức đối tượng thuộc thẩm quyền HT QL) Câu Quan điểm việc xếp thứ tự BP tác giả gì? Biện pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV, PHHS tổ chức xã hội tầm quan trọng công tác phối hợp lực lượng GDĐĐ cho HS; Biện pháp Xây dựng chế phối hợp lực lượng GDĐĐ cho HS; Biện pháp Lập kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho HS; Biện pháp Tổ chức, đạo triển khai công tác phối hợp nhà trường gia đình, xã hội GDĐĐ cho HS; Biện pháp Đảm bảo điều kiện, tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho HS; Biện pháp Định kỳ kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động phối hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cho HS Câu 4- Trong trình nghiên cứu khảo sát thực trạng T/g thấy có điều phấn khởi trăn trở việc “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau” Hình thức luận văn Về cấu trúc LV phần mục lục khoa học, hợp lý mang tính logic; hình thức trình bày đảm bảo yêu cầu quy định LV ThS, bố cục rõ ràng, chặt chẽ chương, mục, ngôn ngữ khoa học rõ ràng, khúc chiết logic ; khơng tẩy xóa Phần phụ lục minh họa thiết thực, cần thiết hiệu quả, minh chứng cho trình lao động thực tế tác giả Đánh giá chung Tác giả có gia cơng nỗ lực lớn để hoàn thành tốt nội dung Luận văn “Quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Cà Mau” ; Bởi vì: -Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nội dung nêu phần mở đầu tác giả giải tốt; giả thuyết khoa học chúng minh Nội dung hình thức quy định, đáp ứng đầy đủ yêu cầu Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi đồng ý để tác giả Trần Anh Thảo bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tác giả xứng đáng nhận học vị thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Đà Nẳng ngày 15 tháng năm 2021 Người nhận xét TS.Thái Văn Long ... quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau 37 2.3 Thực trạng công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường. .. trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Cà Mau Chương 3: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo. .. tác giáo dục đạo đức học sinh nói riêng 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 01/06/2022, 15:57

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

hi.

ệu Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

2.1.2..

Tình hình văn hóa - giáo dục thành phố Cà Mau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh các trường;  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

h.

ảo sát thực trạng thực hiện các nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh các trường; Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3. Đối tượng khảo sát ở địa phương - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.3..

Đối tượng khảo sát ở địa phương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV, PHHS, cán bộ địa phương và học sinh về sự cần thiết phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh   - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.4..

Nhận thức của CBQL, GV, PHHS, cán bộ địa phương và học sinh về sự cần thiết phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh Xem tại trang 50 của tài liệu.
. Tỷ lệ khá lớn PHHS chưa thống nhất với một số nội dung nêu ra trong bảng hỏi về vai trò công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học  sinh ở các trường THPT - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

l.

ệ khá lớn PHHS chưa thống nhất với một số nội dung nêu ra trong bảng hỏi về vai trò công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các nội dung công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.6..

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện các nội dung công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

2.3.2..

Thực trạng thực hiện các nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ kết quả khảo sát nê uở Bảng 2.6 cho thấy, việc thực hiện các nội dung công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn  thành phố Cà Mau được CBQL, GV đánh giá như sau:  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

k.

ết quả khảo sát nê uở Bảng 2.6 cho thấy, việc thực hiện các nội dung công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cà Mau được CBQL, GV đánh giá như sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kết quả thu được như sau (Bảng 2.7): - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

t.

quả thu được như sau (Bảng 2.7): Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7. Đánh giá của PHHS về mức độ thực hiện - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.7..

Đánh giá của PHHS về mức độ thực hiện Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý mục tiêu phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.10..

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý mục tiêu phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả được trình bày ở Bảng 2.11. - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

t.

quả được trình bày ở Bảng 2.11 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý các điều kiện phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 2.13..

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý các điều kiện phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đối tượng khảo sát ở địa phương - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 3.2..

Đối tượng khảo sát ở địa phương Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đối tượng khảo sát ở các trường - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 3.1..

Đối tượng khảo sát ở các trường Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 3.3..

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 99 của tài liệu.
Bảng 3.4 cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 3.4.

cho thấy, các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất khả thi và khả thi Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Bảng 3.4..

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 100 của tài liệu.
Câu 4. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện các hình thức công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh:  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

4. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện các hình thức công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh: Xem tại trang 108 của tài liệu.
Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội  dung  phối  hợp  các  lực  lượng  trong  GDĐĐ cho học sinh   - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

i.

ểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội dung phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh Xem tại trang 109 của tài liệu.
Câu 7. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh:  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

7. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh: Xem tại trang 110 của tài liệu.
TT Quản lý hình thức phối hợp - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

ản lý hình thức phối hợp Xem tại trang 110 của tài liệu.
Câu 4. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện các hình thức công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh:  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

4. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng thực hiện các hình thức công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh: Xem tại trang 114 của tài liệu.
TT Hình thức phối hợp Mức độ thực hiện - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Hình th.

ức phối hợp Mức độ thực hiện Xem tại trang 114 của tài liệu.
Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội  dung  phối  hợp  các  lực  lượng  trong  GDĐĐ cho học sinh   - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

i.

ểm tra, đánh giá tình hình thực hiện nội dung phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh Xem tại trang 115 của tài liệu.
Câu 7. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh:  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

7. Thầy/Cô cho ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh: Xem tại trang 115 của tài liệu.
3 Gặp gỡ GVCN lớp để biết tình hình học tập, rèn luyện của con em mình  - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

3.

Gặp gỡ GVCN lớp để biết tình hình học tập, rèn luyện của con em mình Xem tại trang 119 của tài liệu.
Câu 4. Quý vị vui lòng cho ý kiến đánh giá về hiệu quả thực hiện các hình thức công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GDĐĐ cho học sinh: - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

u.

4. Quý vị vui lòng cho ý kiến đánh giá về hiệu quả thực hiện các hình thức công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong GDĐĐ cho học sinh: Xem tại trang 120 của tài liệu.
TT Hình thức phối hợp - Quản lí công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường thpt trên địa bàn thành phố cà mau  1

Hình th.

ức phối hợp Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan