Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức, thực trạng về giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức ở các trường trung học phổ thông huyện Salavăn, luận văn Biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyên Salavăn tỉnh Salavăn nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào'' đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn.
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SAVATMIXAI KHINGKHAM
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG HUYỆN SALAVĂN TỈNH SALAVĂN
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
ĐÀ NẴNG - Năm 2016
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SAVATMIXAI KHINGKHAM
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRUNG HQC PHO THONG
HUYEN SALAVAN TINH SALAVAN
NUOC CONG HOA DAN CHU NHAN DAN LAO
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN
ĐÀ NẴNG - Năm 2016
Trang 3
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giá luận văn
Trang 4MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 3
4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
5 Giả thuyết khoa học
6 7 8
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Cấu trúc luận văn by by tn tn ih im ie
9 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CO SỞ LY LUAN VE QUAN LY ' CÔNG T TÁC PHÔI h HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRUNG HQC PHO THONG -8
1.1 TONG QUAN NGHIEN CUU VAN DI 8
12 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI 10 1.2.1 Quản lý -ccccccccccrecrreerree — ¬ _ 5Ð 1.2.2 Quản lý giáo dục „HH 1.2.3 Quản lý nhà trường, 222222 222 22tr 1.2.4 Đạo đức 1.2.5 Giáo dục đạo đức - 4 1.2.6 Phối hợp các lực lượng giáo dục
1.2.7 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục 2
1.3 LÝ LUẬN VE GIAO DUC DAO DUC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG -222222222s (18119 3.rketsrseerrerrrkerrrserrrseroooocoe 2)
Trang 5
1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức ở trường trung học phổ thông 23 1.3.4 Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 24
1.3.5 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 2
1.3.6 Các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông coe Tre - - - - 26
1.4 PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DUC DAO BUC CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG cccccczccerrrrrrrrrrce 27 1.4.1 Vai trò của các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh trung
học phổ thông 222222222222222222.222222 2E rrreeecreecee 27 1.4.2 Sự cần thiết của phôi hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức 29 1.4.3 Nội dung và hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục 30 1.4.4 Những yêu cầu đối với công tác phối hợp các lực lượng giáo dục
—— “ 31
1.5 QUAN LY CONG TAC PHÔI H HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÔ THÔNG 32
1.5.1 Quản lý việc khảo sát, đánh giá tiềm năng xã hội phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức 2-2222222 2e 32 1.5.2 Quản lý việc xây dựng nội dung phối hợp các lực lượng giáo dục
1.5.3 Quản lý các hình thức phối hợp các lực lượng giáo dục
1.5.4 Xây dựng các cơ chế phối hợp giữa các lực lượng giáo dục 34
1.5.5 Quản lý các điều kiện phục vụ phối hợp các lực lượng giáo dục 34 1.6 NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN HIEU QUA PHOI HOP GIU'A
NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
Trang 6thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa -2+sstsreesereeeee 3 1.6.3 Trình độ nhận thức và năng lực của các chủ thể tham gia vào công
ai
1.6.4 Những điều kiện phực vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức 37
TIÊU KÉT CHƯƠNG I - ¬ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HQC PHO THONG HUYEN SALAVAN 39
2.1 KHAI QUAT QUA TRINH KHAO SAT 2c BD
2.1.1 Mục tiêu khảo sát 39
2.1.2 Đối tượng khảo sát 22222222ttssrrrrrrrrrrrrrrreeeeee 3U
2.1.3 Nội dung khảo sát 2.1.4 Phương pháp khảo sát 2.1.5 Xử lý kết quả khảo sát 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẺ - XÃ HỘI - GIÁO DỤC HUYỆN SALAVĂN, TÍNH SALAVĂN 40 2.2.1 Đặc điểm tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 40 2.2.2 Tình hình văn hóa - giáo dục trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn „4l
23 THUC TRANG QUAN LY CONG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIAO DUC DAO DUC HOC SINH TRUNG HOC PHO
THÔNG HUYỆN SALAVĂN TỈNH SALAVĂN "¬ :
Trang 7giáo dục đạo đức cho học sinh 46
2.3.3.Thực trạng sử dụng các biện pháp phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn S2
2.3.4 Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn „96 2.3.5.Thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh „57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHƯNG -+2s22srserrerrrrrrrrrrerrerrrererre ĐT 2.4.1 Mặt mạnh 61 2.4.2 Mặt hạn chế 222222222222222222EErrrrrtrrirrrrrrrreeeeeeevev.eve Ổ 2.4.3 Thời cơ -63 2.4.4 Thách thức — TIEU KET CHUONG 64
CHUONG 3 CAC BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC PHOI HOP
CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG HUYỆN SALAVĂN, TĨNH SALAVĂN 65
Trang 8LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHO THONG HUYỆN SALA VĂN, TỈNH SALAVĂN, NƯỚC CONG HOA
DAN CHU NHAN DAN LAO 68
3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giáo
viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về tầm quan trọng của công tác
phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh 68 3.2.2 Xây dung và tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp các lực lượng se se seve 72 3.2.3 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động phối hợp các lực lượng 76 3.2.4 Đa dạng hóa các hình thức phối hợp các lực lượng trong giáo dục 79 trong giáo dục đạo đức cho học sinh
trong giáo dục đạo đức cho học sinh
đạo đức cho học sinh
3.2.5 Tăng cường kiểm tra - đánh giá công tác phối hợp các lực lượng
trong giáo dục đạo đức cho học sinh -Ö83
3.3 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA
CAC BIEN PHAP 86
3.3.1 Khái quát về khảo nghiệm 22teeseeeeeree BỘ 3.3.2 Phân tích kết quả khảo nghiệm 87
TIEU KET CHUONG 3
KET LUAN VA KHUYEN NGHI 1 KET LUAN
2 KHUYEN NGHI “ TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222222222222222222222zrreccecrre.e OD
Trang 10one 'Tên bảng Trang 2.1 | Mẫu khảo sát thực trạng 39 2.2 | Số lượng cán bộ giáo viên và học sinh ở các trường | 42 THPT huyén Salavan
23 | Kết quả xếp loai hanh kiém 3 nim gin day 42 2.4 | Kết quả xếp loại học lực 3 năm gan day 42 2.5 | Nhận thức của CB, GV và CMHS về tâm quan 44
trọng của công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh
2.6 [Nhận thức của CB, GV và CMHS về vai trò của 45 công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo
đức học sinh
2.7 | Mức độ thực hiện công tác phối hợp các lực lượng 46 trong giáo dục đạo đức học sinh
2.8 | Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp giữa nhà 47 trường - gia đình trong giáo dục đạo đức cho HS
theo đánh giá của CB, GV
2.9 [Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp gia đình - 49 nhà trường theo đánh giá của cha mẹ học sinh
2.10 [Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp Nhà sI trường - Xã hội theo đánh giá của CBQL, GV
2.11 | Đánh giá của CB, GV về thực trạng sử dụng các biện pháp phối hợp nhà trường - gia đình trong giáo 53 dục đạo đức học sinh
Trang 11biện pháp phối hợpnhà trường - xã hội trong giáo
dục đạo đức học sinh
2.13 Đánh giá của CB, GV và CMHS vẻ hiệu quả của
các biện pháp QL công tác phối hợp các lực lượng trong GDĐĐ cho học sinh
57
2.14 Các yêu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công
Trang 12Số hiệu sa Lai 'Tên biểu đồ Trang biểu đồ
3.1 [ Khảo nghiệm mức độ cấp thiết của các biện pháp $9 3.2 | Khảo nghiệm tinh khả thi của các biện pháp 9đ
Trang 131 Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức và giáo dục đạo đức là một phạm trù xã hội, xuất hiện khi có xã hội loài người, tồn tại và phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người
Đạo đức là một mặt quan trọng trong nhân cách của mỗi con người, nói
lên mối quan hệ giữa con người với các quan hệ mà họ tham gia Đạo đức là kết quả của một quá trình giáo dục, là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện của bản thân
Trong quá trình đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước Lào rất quan
tâm đến giáo dục Đại hội IX của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã nêu:
“lấy việc phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và việc đào tạo con người làm trung tâm của chiến lược phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực các ngành nghề như: thợ, ký sư, nhà quản lý, nhà đầu tư có đử số lượng và chất
lượng, đáp ứng được nhu cầu của đất nước ” (Nghị quyết Đại hội Đảng
Nhan dân Cách mạng Lào lần thứ IX [29])
Trong chương VII, Luật giáo dục 2008, Điều 52 ghi rõ: “Các tổ chức xã
¡, tư nhân, cộng đồng và cá nhân phải góp phần vào sự nghiệp giáo dục” Điều 53 đã ghỉ rõ: “Cha mẹ hay phụ huynh có nhiệm vụ tạo điều kiện cho con em được học tập, tham gia các hoạt động; Phối hợp với nhà trường trong cộng tác giáo dục đạo đức, văn hóa cho con em Ngoài ra còn có nhiệm vụ đóng góp về vật chất, trang thiết bị cho trường học” Và Điều 54 cũng đã nhấn
mạnh: “trường học, trung tâm giáo dục và các thiết chế giáo dục có nhiệm vụ
đáp ứng nhu cầu giáo dục cho người học, tạo ra những con người có phẩm chất, đạo đức, năng lực” [30, tr.31]
Hiện nay, ở vào thời kỳ hội nhập, nhiều học sinh, sinh viên có ý chí
Trang 14khác, hành vi lệch chuẩn của thanh thiếu niên có xu hướng ngày cảng tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh khiến gia đình và xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, quay cóp nh trẻ em thiếu kính trên bài, mua điểm, cờ bạc, nghiện rượu, trong gia ớn Một số hành vi lệch chuẩn nhường dưới, không vâng lời cha mẹ, người Ì
khác về mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lăng
phí, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với
cái sai, thờ ơ vô cảm, vị kỷ .cũng ngày càng nhiều hơn ở đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường
Trước tình hình và thực trạng này trong những năm qua các cấp, các ngành đặc biệt là ngành giáo dục đã quan tâm đầu tư chú trọng công tác giáo dục toàn diện cho các thế hệ học sinh Vấn đề giáo dục đạo đức được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trường Nhưng thực tế việc giáo dục đạo đức trong nhà trường thường chú trọng tới nề nếp kỷ cương, với nội quy, những bài học giáo huấn, không chú ý đến hành vi ứng xử thực tế Bên cạnh đó biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa đồng bộ, thường xuyên và chặt chẽ Giáo dục là quá trình mang tính xã hội sâu sắc, thể hiện nhiều góc độ khía cạnh, có
sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội Việc giáo dục đạo đức học sinh nếu chỉ diễn ra trong khuôn viên nhà trường tất yếu không phát huy được sức
mạnh chung, khơng tồn diện và đầy đủ nên hiệu quả của công tác giáo dục đạo đức trong các nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu đảo tạo con người mới phù hợp với sự phát triển của xã hội trong giai đoạn hiện nay
Huyện Salavăn trong những năm qua đã có nÌ
chuyển biến trong các
mặt giáo dục như các chỉ tiêu về học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ đại học, cao đẳng,
Trang 15- Giáo dục đạo đức học sinh chưa được tiến hành thường xuyên, chưa được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc; thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường
với gia đình, các cấp uỷ Đảng chính quyển, các ngành hữu quan, các tổ chứcehính trị xã hội và quần chúng nhân dân
- Giáo viên lên lớp còn nặng dạy chữ, chưa chú trọng đến van dé day
người, môn giáo dục công dân nhiều giáo viên và học sinh xem là “môn phụ'”, nặng lý luận thiếu sự đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên
- Có một số cán bộ giáo viên còn né tránh, thậm trí còn làm ngơ trước
những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
lớp còn một bộ phận không nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa thực sự tâm huyết với học sinh, chưa có sự quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức học
sinh
~ Vẫn tồn tại một bộ phận học sinh thường xuyên có biểu hiện vi phạm
về đạo đức, có lối sống hưởng thụ, vướng vào các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, xúc phạm tới nhân cách nhà giáo
Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh của các trường lên
một bước mới, góp phan tao bước đột phá trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020 Đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục của các
trường THPT huyện Salavăn góp phần đào tạo ra những con người phát triển
toàn diện đức, trí, thể, mỹ - nguồn nhân lực chính thúc đây sự phát triển của địa phương và đất nước trong giai đoạn tiến lên CNH - HĐH
Vì vậy, các nhà quản lý giáo dục cần nhận thức sâu sắc về vấn đề này
đặc biệt là việc nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trên địa bàn
huyện Salavăn Xuất phát từ những lý do đã nêu, tôi lựa chọn đề tài: “Biện
Trang 16Lào” với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông của huyện Salavăn, tỉnh Salavăn
2 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức, thực trạng về giáo
dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức ở các trường trung học phô thông huyện Salavăn, đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phô thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục
đạo đức học sinh trung học phô thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 4 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
~ Đề tài khảo sát thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn giai đoạn
2010 - 2015 và đề
ất các biện pháp quản lý cho giai đoạn 2015 - 2020
~ Các biện pháp quản lý được xây dựng cho hiệu trưởng các trường trung
học phô thông
5 Giả thuyết khoa học
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Salavăn, tỉnh Salavăn vẫn còn những hạn chế Một trong những nguyên nhân của hạn chế đó là quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và
Trang 17học, khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu lý luận về quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong
giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phô thông
6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các tô chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Salavăn
6.3 Đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phô thông
huyện Salavăn, tỉnh Salavăn
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dựng các phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, hệ thống hóa lý thuyết nhằm nghiên cứu các tài liệu về quản lý giáo dục, giáo
dục, giáo dục đạo đức, các công trình khoa học liên quan
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra bằng phiếu hỏi
- Quan sat các hoạt động nhà trường: Họp hội đồng giáo dục, giờ chào cờ đầu tuân, sinh hoạt Đoàn thanh niên, sinh hoạt lớp chủ nhiệm
~ Nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phỏng vấn
- Tổng kết kinh nghiệm - Lấy ý kiến chuyên gia
Trang 188 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn
Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavan,tinh Salavăn
9 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Trên thế giới, công tác phối hợp giữa các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh đã được nhiều nước tiên tiền nghiên cứu và ứng dụng, nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Việc tổng kết kinh nghiệm hoạt động
giáo dục của các nước trên thế giới nhằm vận dụng vào thực tiễn ở Lào là cần
thiết dé tạo ra nguồn nhân lực phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nước trong
xu thế toàn cầu và hội nhập ngày càng sâu rộng hiện nay
Đảng và Nhà nước Lào đã định hướng, chỉ đạo việc giáo dục đạo đức
học sinh phải liên kết chặt chẽ với các lực lượng giáo dục Điều này được thể
Trang 19Trung tâm Giáo dục học (1993); tác giả Nguyễn Thị Kỷ (1996); tác giả Phạm Khắc Chương (1998) các tác giả này đã đưa ra các cơ sở lý luận cơ bản và
bước đầu đề xuất các mô hình tô chức thực hiện công tác phối hợp các lực
lượng giáo dục Bên cạnh đó, cón có nhiều luận văn thạc sĩ như: Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hoa (1999); của tác giả Nguyễn Minh Tâm (2007) của tác giả Trần Thị Mai Hạnh (2010) Nhìn chung, các tác giá trên đã hệ thống hóa các tri thức lý thuyết về công tác phối hợp các lực lượng trong
Trang 20CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY CONG TAC PHOI HOP
CAC LUC LUQNG TRONG GIAO DUC DAO DUC CHO
HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG
1.1 TONG QUAN NGHIEN CUU VAN DE
Ở Lào, vấn đề giáo dục đạo đức đã va đang trở thành mối quan tâm của các nhà sư phạm nói chung và các nhà quản lý giáo dục nói riêng Trong các văn kiện của Đảng nhân dân cách mạng Lào đã thường xuyên thể hiện sự quan tâm đến việc xây dựng con người Lào, đặc biệt là đạo đức của con người Lào qua từng thời kỳ
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Lào rất quan tâm đến việc phối hợp giữa các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh, coi đó là nguyên tắc cơ bản đảm bảo kết quả giáo dục trong các loại hình trường Các nhà giáo dục đã quan tâm nghiên cứu và từng bước giải quyết vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau
Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam về vấn đề này:
- “Sự kết hợp giáo dục của nhà trường, gia đình và của xã hội”, chương 20 Giáo trình Giáo dục học, Tập II, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1988 của tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
- “Nâng cao tính thống nhất giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong điều kiện mới”, tập thẻ tác giả ở Trung tâm Giáo dục học, thuộc Viện Khoa học Giáo dục, 1993
- “Những quan điểm phương pháp luận của việc liên kết giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
Trang 21khác”, tác giả Phạm Khắc Chương (chủ biên), Nhà xuất bản Giáo dục, 1998
Những nghiên cứu trên đã đưa ra các cơ sở lý luận cơ bản và bước đầu đề xuất các mô hình tổ chức thực hiện công tác phối hợp các lực lượng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Các tác giả đã dùng các
khái niệm khác nhau: “thống nhất”, “hợp tác”, “kết hợp”, “phối hợp”, “liên
kết”, các khái niệm về giáo dục (theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp), mối tương quan giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong giáo dục học sinh Các tác giả đã chỉ ra những lý luận về sự cần thiết phải kết hợp việc giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội, đã chỉ ra vai trò quan trọng của gia đình trong việc giáo dục con em, việc giáo dục học sinh và cần phải nâng cao tính thống nhất trong công tác phối hợp các lực lượng giáo dực
Những năm gần đây đã có các tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh, như:
~ “Tổ chức liên kết giữa nhà trường với gia đình trong công tác giáo dục
học sinh của một số trường trung học cơ sở ở thành phố Huế”, Lê Thị Hoa,
Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, 1999
- “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông huyện Lap Vo, tinh Đồng Tháp”, Nguyễn Minh Tâm, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, 2007
~ “Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Trần Thị Mai Hạnh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, 2010
Các công trình nghiên cứu trên đã đưa ra những cơ sở lý luận cơ bản,
Trang 22giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Những nghiên cứu trên đồng thời cũng làm rõ các chức năng quản lý công tác phối hợp các lực lượng và đưa ra các biện pháp tăng cường quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh Tuy
nhiên, trên địa bàn huyện Salavăn, tỉnh Salavăn , chưa có công trình nào nghiên
cứu này, đặc biệt trong bối cảnh vấn đề giáo dục đạo đức học sinh đang
đặc biệt được quan tâm Vì vậy, trong điều kiện công tác của mình, tác giả thấy cần có sự nghiên cứu về “ Biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phô thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn, nước CHDCND Lào ”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trên địa bàn huyện Salavăn, tỉnh Salavăn
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI 1.2.1 Quản lý
Từ khi con người sống thành xã hội có sự phân công hợp tác trong lao động thì bắt đầu xuất hiện sự quản lý Tính chất của việc quản lý thay đổi và
phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, nhằm bảo đảm cho sự tồn
tại và phát triển của xã hội đã có nhiều quan niệm về quản lý như:
Theo từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là tổ chức và điều hành các hoạt động
theo những yêu cầu nhát định [ 22, tr.297]
Harol Koontz định nghĩa: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo
sự hoạt động nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức” [25, tr31]
Theo Thomasj.Robins, Wayned Morryn: “Quản lý là một nghề nhưng cũng là một nghệ thuật, một khoa học” [26, tr.19]
Tác giả M.Follet lại cho rằng, quản lý là một nghệ thuật khiến cho công
việc của mình được thực hiện thông qua người khác
Trang 23quản lý:
Tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cùng thống nhất quan điểm: “Quản lý là một quá trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý là ng nhằm đạt được những mục một hệ thống là quá trình tác động đến hệ tiêu nhất định[ 14, tr 7] Tác giả Đỗ Hoàng Toàn định nghĩa: “Quản lý là sự tác động của tổ chức,
có định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả
nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong
điều kiện chuyển của môi trường [18, tr.43]
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Quản lý là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thẻ quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung” [1, tr.17]
Theo tác giả Lê Quang Sơn: “Quản lý là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý để phối hợp các nguôn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức trong điều kiện môi trường biến đổi” [15, tr.10]
Như vậy, quản lý là một quá trình tác động của chủ thể quản lý đến đối
tượng nhằm điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi hoạt động
của con người để đạt tới mục đích, đúng với sự mong đợi của nhà quản lý và phù hợp với quy luật khách quan bằng các phương pháp thích hợp
Bản chất của quản lý là một quá trình điều khiển mọi quá trình xã hội khác Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý diễn ra một mối quan hệ
tương tác, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và chính nhờ mối quan hệ đó mà hệ thống vận động đến mục tiêu
1.2.2 Quản lý giáo dục
Trang 24Quản lý giáo dục là QL mọi hoạt động giáo dục trong xã hội và như vậy theo nghĩa tổng quát, QLGD là hoạt động điền hình phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đầy mạnh hoạt động đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, hoạt động giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ cho nên QLGD
là sự điều hành các cơ sở GD trong hệ thống giáo dục quốc dân Có rất nhiều định nghĩa về QLGD nhưng theo tôi: “QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể QL tới khách thể QL nhằm đa dạng hoá hoạt được động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” QLGD có bốn chức năng cơ bản chung của QL, cu thé li: - Lập ké hoạch:
Kế hoạch hoá là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý,
bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định
+ Xác định mục tiêu, phân tích thực trạng của đơn vị Xác định một bộ
máy hợp lý, cấu trúc tối ưu trong nhà trường: Đó là các tổ, các bộ môn
+ Dự báo đánh giá triển vọng, lựa chọn và phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên vào các nhiệm vụ trên cơ sở tính toán kỹ càng đúng người, đúng việc, phù hợp với khả năng của mỗi cá nhân để phát huy được tối đa năng lực của mọi người
+ Xác định cơ chế quản lý bao gồm các chủ trương, chính sách đối với
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên trong hoạt động giáo dục
- Tổ chức:
+ Tổ chức trong QLGD là triển khai các hoạt động giáo dục một cách khoa học, huy động được sức mạnh của tất cả các bộ phận trong bộ máy giáo
Trang 25+ Nội dung của tổ chức trong QLGD bao gồm các công việc: xác định biên chế, sắp xếp nhân sự và liên kết các bộ phận trong bộ máy giáo dục
- Chỉ đạo: Chỉ đạo,
đến các thành viên của các tổ chức trong nhà trường làm cho họ nhiệt tình, tự
, hướng dẫn, động viên, khuyến khích nhằm tác động giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu giáo dục
- Kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tông kết, rút kinh nghiệm các hoạt động giúp
cho các nhà quản lý GD nắm bắt được các hoạt động GD của nhà trường qua mỗi thời kỳ Trên cơ sở đó các biện pháp chắn chỉnh kịp thời, mặt khác thấy
được các mạnh, tích cực để phát huy Tổng kết hoạt động quản lý phải
dựa trên cơ sở của phân tích tiến trình, phải nêu được các kinh nghiệm, bài
học cho các hoạt động sau Muốn làm được như vay, nha quản lý phải theo
đõi sát cả quá trình thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận
Bốn chức năng cơ bản liên quan mật thiết với nhau và tạo thành chu
trình quản lý là: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra Bốn chức năng cơ
Trang 261.2.3 Quản lý nhà trường
Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận
hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu dao tao đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [4, tr.17]
Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (các cấp QL của hệ thống GD) nhằm
làm cho nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo
dục đặt ra trong từng thời kỳ phát của đất nước Quản lý nhà trường thực
chất là QLGD trên tắt cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường
Tóm lại, quản lý nhà trường có thể hiểu là một chuỗi hoạt động QL
mang tính tô chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thẻ CBGV, nhân viên
và học sinh, đến các lực lượng GD trong nhà trường nhằm làm cho quá trình
giáo dục và đào tạo vận hành một cách tối ưu tới mục tiêu đã được dự kiến 1.2.4 Đạo đức
a Khái niệm đạo đức và hành vỉ đạo đức * Đạo đức và những khái niệm liên quan
Con người là một thực thể của tự nhiên và xã hội vì thế con người có
nhiều mối quan hệ trong đó có mối quan hệ với tự nhiên và với xã hội (giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với gia đình, giữa cá nhân với tập thẻ, tổ chức cộng đồng xã hội) Sự nhận thức của mỗi người về những mối quan hệ tuân theo những quy định chuẩn mực của xã hội được biểu hiện bằng những hành
Trang 27người đối với nhau và đối với XH” “Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người, do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có” [22, tr.297]
Đạo đức là một hệ thống những quy tắc những chuẩn mực mà qua đó
con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình vì hạnh phúc của cá
nhân, lợi ích của tập thể và cộng đồng Theo quan điểm của tập thẻ tác giả nghiên cứu về con người thời kỳ CNH-HĐH do GS.VS Phạm Minh Hạc làm chủ biên đã định nghĩa “Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý, những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ con người với con người Nhưng trong điều kiện hiện nay chỗ quan hệ con người cũng được mở rộng và ĐĐ bao gôm những quy định, những chuẩn mực của con người với con người, với
công việc, với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trường sông "5, tr.153]
Theo PGS TS Lê Quang Sơn: “Đạo đức là những hệ thống chuẩn mực
biểu hiện sự quan tâm tụ nguyện tự giác của những con người trong quan hệ
với nhau và trong quan hệ với xã hội nói chung "[15, tr.144]
Tôi hoàn toàn nhất trí với việc mở rộng các khái niệm ĐĐ trên khi bàn
về mối quan hệ của con người trong thời đại ngày nay
Đạo đức được hình thành rất sớm trong xã hội nguyên thuỷ và biến đổi phát triển cùng với sự biến đổi phát triển của xã hội Những quan niệm về
chính và tà, thiện và ác, có đạo đức và vô đạo đức cũng thay đổi theo sự thay đổi của xã hội Đạo đức mang tính giai cấp, các phạm trù đạo đức luôn phản ảnh địa vi và lợi ích giai cắp nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa cái chung
- riêng trong nội bộ giai cấp và trong xã hội
Đời sống đạo đức của mỗi người gồm có: ý thức đạo đức, tình cảm, niềm
tin đạo đức, hành vi đạo đức, vận động trong mối quan hệ biện chứng Ý thie
đạo đức: là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, lương tâm trách nhiệm,
hạnh phúc, công bằng và về những quy tắc đánh giá, điều chinh hành vi
Trang 28đạo đức phản ảnh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định gương mặt đạo đức của con người,cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người Với ý nghĩa đó, sự phát triển ý thức
đạo đức là nhân tố biểu hiện tiền bộ XH
Chuẩn mực đạo đức là yêu cầu cá nhân đưa ra cho chính mình trong quá trình quan hệ với những người khác Những chuẩn mực đạo đức này, xét cho chung, cũng phát sinh do ảnh hưởng của đời sống xã hội và dư luận xã hội nhưng điều này không tước bỏ của con người tính tự trị tương đối, không tước bỏ của lòng tốt (cái thiện) tính tự xác định tương đối Tính tự xác định bên trong của cá nhân trong quan hệ với những người khác được gọi là nghĩa vụ
đạo đức, còn tình cảm trách nhiệm trước nghĩa vụ này được gọi là lương tâm
Lương tâm có tiêu chuẩn khách quan - đó là sự phù hợp với lợi ích tiến
bộ của nhân loại, là lẽ công bằng Sự sáng tạo giá trị, lương tâm trong sạch và
lẽ công bằng - đó là thước đo, cơ sở và nội dung của đanh đự và phẩm giá của
cá nhân
Nguyên tắc đạo đức là những chuẩn mực đạo đức có tính khái quát, hợp nhất nhiều chuẩn mực cụ thể Ví dụ: Phải sống cho lương thiện - bao hàm một
loạt những yêu cầu cụ thể, vì vậy được coi là một nguyên tắc đạo đức
Ý thức đạo đức là sự ý thức được hệ thống các chuẩn mực, nó xác định
rất rành mạch những giới hạn cho hành vi và hành động của con người, xác định giá trị đạo đức của chúng
Ý thức đạo đức lá sự ý thức về tương quan giữa lợi ích của mình và lợi ích
của người khác, còn hành vi đạo đức là sự phục tùng tự nguyện ý thức này Tình cảm đạo đức là khát vọng tương trợ tự nguyện những người khác # Khái niệm về hành vi đạo đức
Trang 29hành vi đạo đức của người ấy
Những đặc điểm quan trọng của hành vi đạo đức là: 1) Tính tự giác; 2) Có động cơ đạo đức Tinh tự giác thể hiện ở chỗ hành vi đạo đức là hành vi có hiểu biết (chủ ết mình làm gì), có thái độ, có ý chí Giá trị đạo đức của hành vi được cấu tạo bởi tính có ích, tính tự gi
tính tự nguyện và không vụ lợi của nó
Tiêu chuẩn khách quan của hành vi đạo đức là việc sáng tạo ra những giá trị thực tại Tiêu chuẩn chủ quan của hành vi đạo đức là sự trong sạch của
lương tâm
Khi hành vi đạo đức được thực hiện một cách dễ dàng, không cần phải
có sự “lên gân” của nghị lực, nó trở thành một thói quen đạo đức 7hói quen đạo đức là những hành vi đạo đức ôn định đã trở thành như cẩu ở con người, nó làm cho con người luôn sẵn sàng thực hiện hành vi đạo đức, và thực hiện
nó một cách dễ dàng, nó làm cho việc thực hiện hành vi đạo đức trở thành bản chất của con người - khi con người không thể thực hiện hành vi vi phạm đạo đức
* Các giá trị đạo đức trong xã hội chúng ta hiện nay là thể hiện sự kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc với xu thế tiến bộ của thời đại, của nhân loại, đó là:
- Lao động sáng tạo
~ Yêu nước, thống nhất với yêu quê hương và yêu CNXH
- Lòng nhân ái XHCN, tinh thần đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau Vậy đạo đức là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối liên hệ hiện
thực của cuộc sống con ngư
Trang 30chinh hành vi trong đó chức năng điều chỉnh hành vi là quan trọng nhất + Về chức năng nhận thức: Đạo đức là công cụ giúp con người nhận thức XH về mặt đạo đức, các quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực là kết quả của sự phản ánh tồn tại XH, được mọi người đánh giá, thừa nhận và khái quát thành những khuôn mẫu, thước đo các giá trị XH
+ Chức năng GD: Trên cơ sở nhận thức về đạo đức, chức năng GD giúp con người hình thành những phẩm chat, nhân cách, hình thành hệ thống định hướng các giá trị và chuẩn mực ĐĐ, điều chỉnh ý thức và hành vi con người
+ Điều chính hành vi: Cùng với chức năng giáo dục, chức năng điều chinh hành vi đạo đức có tác dụng làm cho hoạt động của con người phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng, biến yêu cầu đạo đức của XH thành nhu
cầu của bản thân
1.2.5 Giáo dục đạo đức
a Khái niệm giáo dục đạo đức
Theo tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “GDĐĐ là quá trình biến
các chuân mực đạo đức, từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá
nhân thành những đòi hỏi bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục” [14, tr.128]
GDĐĐ là quá trình tác động tới học sinh của nhà trường, gia đình và xã
hội, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức và cuối
cùng quan trọng nhất là hình thành cho họ thói quen, hành vi đạo đức trong đời sống xã hội Song, giáo dục trong nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng “GDĐĐ cho học sinh là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trường xã hội chủ nghĩa”
Quá trình GDĐĐ cho học sinh bao gồm tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong Có thể hiểu rằng có bao
Trang 31động thì có bấy nhiêu yếu tố tác động đến học sinh Đó là gia đình, nhà trường và xã hội Mỗi lực lượng có tầm quan trọng, có nhiệm vụ, có phương pháp và tính ưu việt riêng
b, Những nhiệm vụ giáo dục đạo đức
Những tri thức đạo đức cần cung cấp cho học sinh bao gồm: tri thức về
các chuẩn mực đạo đức; trì thức về những thái độ cần có; trách nhiệm và
nghĩa vụ cần thực hiện Các tri thức đạo đức phải được cung cấp thông qua
các giờ học đạo đức, qua các môn học khác, đặc biệt các môn khoa học xã
hội, nhân văn Việc hiểu biết một cách thấu đáo các chuẩn mực đạo đức giúp người học có nền tảng đạo đức đúng đắn, nâng cao tính tự giác của hành vi
của các em
Để biến tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức, hình thành tình cảm đạo
đức thì không thể không tác động đến lĩnh vực tình cảm và ý chí của người học, làm cho người học trải nghiệm những rung động từ các hành vi đạo đức thực Điều này có thể thực hiện thông qua những minh họa sống động trong các giờ học đạo đức, văn học, nghệ thuật, qua tiếp xúc với người thực, việc
thực (với chủ thể của hành vi đạo đức thực và hành vi của họ), qua sự tham
dự trực tiếp của người học vào cuộc sóng, vào cuộc đấu tranh xã hội vì những lý tưởng cao đẹp
Song song với việc hình thành niềm tin, tình cảm, ý chí đạo đức phải hình thành ở người học sự tự đánh giá đạo đức: lương tâm, lòng tự trọng và danh dự
Tự đánh giá đứng đắn là điều kiện không thể thiếu cho sự tự giáo dục
c Những con đường giáo dục đạo đức
#Giáo dục trong tập thể
Trang 32~ Nội dung và hình thức các hoạt động nhóm và tập thể phải
những quan hệ xã hội hứa đựng
bộ được thể hiện thành hệ thống yêu cầu mà học
sinh hiểu được và được thực hiện thống nhất trong cộng đồng
~ Nội dung và hình thức các hoạt động nhóm và tập thể phải phù hợp với trình độ lứa tuổi, tạo điều kiện cho cá nhận phát triển Phải có sự hài hòa, cân
lừa hoạt động tập thể và cuộc sống cá nhân
~ Trong tập thẻ, nhóm cần có quan hệ liên đới trách nhiệm, mỗi cá nhân
có một vị trí xứng đáng trong tập thể Đồng thời nên có sự luân phiên thay đổi vị trí trong một phạm vi nhất định theo nguyên tắc luân phiên làm chỉ huy
- Phải chú trọng hình thành ý thức đạo đức thông qua những hành vi đạo đức của nhóm, tập thể, trong đó trú trọng xây dựng dư luận tập thể lành mạnh
- Bản thân nhóm, tập thể phải có sự phát triển theo hướng ngày càng tự
quản cao hơn
# Giáo dục trong gia đình
Giáo dục đạo đức trong gia đình cần lưu ý những điểm sau:
- Nề nếp sinh hoạt trong gia đình là phương pháp giáo dục đạo đức cho con cái đầu tiên và quan trọng nhất
- Uy tín của cha mệ, người lớn là những phương tiện giáo dục cơ bản Cần chú ý xây dựng uy tín thực sự đối với con cái, tránh những biểu hiện của các loại uy tín giả (uy tín bằng mua chuộc, bằng sự đễ dãi, bằng trần áp, bằng sự cách biệt )
~ Tổ chức giáo dục đạo đức trong gia đình bao hàm sự định hướng trong các quan hệ, trong việc tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức của trẻ, hình thành sự miễn địch đối với cái xấu chứ không phải sự tránh né hay ngăn cắm trẻ em tiếp xúc với ảnh hưởng xấu của ngoại cảnh
# Tự giáo dục đạo đức
Trang 33~ Nhận thức được bản thân, đánh giá đúng bản thân, có thái độ phê phán nghêm túc những hành vi đạo đức của chính mình;
- Nắm được chuẩn mực đạo đức xã hội;
- Có viễn cảnh về cuộc sống tương lai, có lý tưởng (biết mình phải trở
thành người như thế nào);
- Có ý chí phát triển;
~ Có động cơ tự tu dưỡng tốt đẹp, có ý nghĩa xã hội cao cả;
- Được tập thê giúp đỡ;
~ Được giáo viên hướng dẫn, đánh giá, uốn nắn thường xuyên
Trong việc hướng dẫn tự giáo dực của học sinh giáo viên phải theo đuổi
những nhiệm vụ sau:
- Kêu gọi, cổ vũ người học phát triển ở mình những phẩm chat nhân cách
tích cực, loại trừ những mặt tiêu cực ở bản thân;
~ Giúp học sinh tự phê bình, đánh giá chính xác những mặt mạnh, yếu
của bản thân;
- Giúp học sinh xây dựng chương trình tự giáo dục (những gì cần phát triển, những gì cần loại trừ);
- Chỉ cho học sinh những con đường tự giáo dục đúng đắn, trang bị cho họ những phương pháp tự giáo dục hợp lý, hiệu quả
1.2.6 Phối hợp các lực lượng giáo dục
Giáo dục Lào là giáo dục toàn dân, nhà trường Lào cũng là trường học của nhân dân Nhà trường nào cũng gắn với cộng đồng, hoạt động theo mục tiêu phát triển cộng đồng Nhà trường là vằng trán của cộng đồng, cộng đồng là trái tim nhà trường nên cộng đồng phải cùng tham gia phát triển giáo duc
trong nhà trường
a Định nghĩa công tác phối hợp
Trang 34động phối hợp trong năm học và có ký kết giao ước thực hiện trong đó có các chuyên đề sâu liên quan đến chuyên môn của các tô chức nói trên như: Giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS, thế giới không khói thuốc, thanh niên lập nghiệp, thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Xây dựng nội dung thực hiện vào thời gian cụ thể trong năm đối với từng chuyên
đề trong đó phân công cụ thể trách nhiệm, nhiệm vụ của nhà trường, trách
nhiệm, nhiệm vụ các tổ chức phối hợp b Các lực lượng giáo dục
+ Nhà trường: là một tổ chức XH đặc thù với thiết chế tổ chức chặt chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là GD, đảo tạo nhân cách học sinh theo những định hướng của XH
+ Gia đình: “Gia đình là tế bào của XH, là tập hợp những người cùng chung sống, là một đơn vị nhỏ nhất trong XH, họ gắn bó với nhau bằng quan
hệ hôn nhân, mỗi gia đình thường gồm vợ, chồng, cha mẹ, con cái”
+ Các lực lượng XH bao gồm: Các cơ quan, tô chức chính trị XH, các tổ
chức kinh tế, các đoàn thẻ quần chúng
1.2.7 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục
Quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công
tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Có sự đánh giá, rút kinh
nghiệm sau mỗi hoạt động, lấy ý kiến đánh giá phản hồi từ phía học sinh, giáo viên, các lực lượng về hiệu quả các hoạt động đã thực hiện
143 LÝ LUẬN VE GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG
HQC PHO THONG
1.3.1 Bản chất của giáo dục đạo đức
Mục đích của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là hình thành những
Trang 35
Ngay nay, GDĐĐ cho học sinh THPT là GDĐĐ xã hội chủ nghĩa Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật, làm cho học sinh có tỉnh thần yêu nước, thấm nhuằn lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thật sự say mê học tập,
có ý thức tô chức kỷ luật, kính thầy, yêu bạn, có nếp sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật
1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phỗ thông
Mục tiêu của giáo dục đạo đức là giúp cho mỗi cá nhân nhận thức đúng
các giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải, công bằng và nhân đạo, biết
sống vì mọi người, vì gia đình, vì sự tiến bộ của xã hội và phôn vinh của đất nước
+ Về nhận thức: Cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các
phẩm chất đạo đức và chuân mực đạo đức Giúp học sinh có nhận thức đúng,
đắn về bản chất, nội dung các chuẩn mực đạo đức của con người Lào trong thời kỳ mới phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội Trên cơ sở đó, giúp các em hình thành niềm tin đạo đức
+ Về thái độ tình cảm: Giúp học sinh có thái độ đúng đắn với các quy phạm đạo đức, có tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc đối với các thế hệ cha anh
đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc Khơi đậy ở học sinh những rung
đông, những cảm xúc đối với những hiện thực xung quanh, làm cho các em
biết yêu, biết ghét và có thái độ rõ ràng đối với các hiện tượng đạo đức, phi
đạo đức trong xã hội, có thái độ đúng đắn về hành vi đạo đức của bản thân
+ Về hành vi: Giúp học sinh có hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo
đức, có quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, tích cực làm điều thiện, tránh
điều ác làm tồn thương đến vật chất và tinh thần của cá nhân và xã hội vì mục
đích động cơ “ích kỷ hại nhân”
1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức ở trường trung học phỗ thông
Trang 36chin.h là những phẩm chất đạo đức quan trọng của thế hệ trẻ cần phải có: đó
là lao động sáng tạo, yêu nước, yêu CNXH, yêu hoà bình, có tỉnh tha
cộng đồng và quốc tế, có lòng nhân ái XHCN, tinh thần đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau có thái độ xây dựng và bảo vệ môi trường, có thái độ đúng đắn với tự nhiên và bản thân
1.3.4 Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức
Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh gồm:
+ Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận,
kể chuyện, giảng giải, khuyên răn
+ Phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen
+ Phương pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt
Khi sử dụng các phương pháp trên nhà giáo dục cần lưu ý : + Bảo đảm các nguyên tắc giáo dục
+ Bao đảm tính mục tiêu, nội dung của giáo dục
+ Phối hợp các phương pháp giáo dục
+ Hiểu hoàn cảnh và đặc điểm tâm lý đối tượng Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh như: - Giáo dục thông qua các giờ dạy văn hoá trên lớp - Giáo dục thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thé dục thể thao, vui chơi giải trí
- Hoạt động tham quan, du lịch, cắm trại
- Hoạt động chính trị xã hội nhân đạo
1.3.5 Đặc điểm học sinh trung học phỗ thông
Trang 37sinh lý, có thể thấy một số đặc điểm nỗi bật là:
+ Vé mặt thể lực và trí lực: Lứa tuôi này các em dồi đào về thể lực, trí
tuệ nhạy bén thích tìm tòi cái mới, ưa sáng tạo Đây là thời kỳ các em muốn tỏ rõ là nguời thanh niên cường tráng, có lý tưởng có trí tiến thủ, thân hình phát triển, chuyển hoá trong cơ thể mạnh mẽ, sinh lực dồi dào, hiếu động chân tay,
trong hoạt động thi đua luôn thể hiện tính ganh đua, thách dé cùng với sự tự
cao, ý thức hơi thái quá, nôn nóng, tạo sự bất kham, thích mạo hiểm, luôn
muốn thử sức để bộc lộ nguyện vọng mãnh liệt của bản thân
Các em có ý thức tự khẳng định mình cao, muốn sống tự lập, mong làm việc có ý nghĩa, khả năng phân tích tổng hợp, phán đoán và suy luận được nâng cao, đồng thời có tính hoài nghi khoa học, có khát vọng tìm đến cái “Chân”, “Thiện”, “Mỹ” Muốn tỏ rõ vai trò của “người lớn” và tích cực tham gia các hoạt động xã hội đặc biệt là “Văn”, “Thé”, “Mỹ”, có khả năng giao lưu phong phú, phóng khoáng và hào hiệp, nhiệt tình và hăng hái trước những
công việc nặng nhọc, khó khăn và thử thách của cuộc sống
+ Về mặt tâm lý và giới tính: Giai đoạn từ 15-18 tuổi là giai đoạn mà các
em rất thích thể hiện mình trước bạn khác giới, thích làm dáng, làm điệu
Hiện tượng phát dục ở các em đã đưa đến những biến đổi về mặt sinh lý,
dẫn đến những biến đổi mặt tâm lý, các em ý thức được sự khác biệt về mặt giới tính và có nhu cầu mạnh mẽ về tình bạn, tình yêu bên cạnh đó họ cũng đang xây dựng cho mình những quan điểm riêng và đang quyết định viễn cảnh, kế hoạch cho cuộc sống của bản thân Đồng thời, trong các em bộc
lộ những mâu thuẫn gay gắt giữa nhu cầu hứng thú sở thích cá nhân với khả năng vốn có cộng với những quy tắc, quy phạm chặt chẽ của xã hội
Trang 38luôn dan xen, thay đổi thất thường Tính khí thất thường là vì ở tuổi này do chức năng nội tiết phát triển mạnh mẽ nhưng tác dụng ức chế của vỏ não thì chưa tới mức hoàn hảo
+ Về mặt phát triển ý thức đạo đức: Đây là giai đoạn các em đã có cảm nghĩ mình là người lớn vì vậy tính tự giác cũng được nâng cao nhanh chóng luôn hướng về phía trước, về lẽ phải, có ý thức tìm kiếm cái cốt lõi của cuộc sống, ý thức xã hội cũng được thể hiện rõ nét, rất nhạy bén với những biến động của xã hội, dám nghĩ dám làm, dám nói lên những ý kiến và nhận định của bản thân, khao khát được mọi người đánh giá cao về mình, quan tâm đến sự phát triển về tài năng của bản thân và thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, khả năng tự
bớt, biết khép mình vào khuôn phép xã hội Tuy nhiên với kinh nghiệm sống
m chế dần được nâng cao, hành vi thiếu tự chủ được giảm chưa nhiều các em dễ bị cán dỗ và ảnh hưởng những tác động của ngoại cảnh Nói chung đặc điểm lứa tuôi thời kỳ này là dồi dào về thể lực, phong phú về tỉnh thần và phức tạp về tính cách, hành vi
1.3.6 Các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phỗ
thông
+ Nhà trường: là một tổ chức XH đặc thù với thiết chế tổ chức chat
chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là GD, đào tạo nhân cách học sinh theo những định hướng của XH
Quá trình thể hiện các chức năng này là quá trình tổ chức các hoạt động
day học, GD theo hệ thống chương trình, nội dung được tổ chức một cách hệ thống, bài bản
+ Gia đình: “Gia đình là tế bào của XH, là tập hợp những người cùng chung sống, là một đơn vị nhỏ nhất trong XH, họ gắn bó với nhau bằng quan
hệ hôn nhân, mỗi gia đình thường gồm vợ, chồng, cha mẹ, con cái”
Trang 39hình thành và phát triển nhân cách Gia đình lại là môi trường XH đầu tiên, có
tác dụng tiếp nhận chọn lọc, điều chỉnh hình thành hệ thống giá trị XH, trước
hết là hệ thống đạo đức văn hoá của dân tộc và của nhân loại Gia đình hạnh
phúc dựa trên nguyên tắc cơ bản là mọi người đều phải yêu thương, quý mến tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau trong công việc gia đình và XH
+ Các lực lượng XH bao gồm: Các cơ quan, tô chức chính trị XH, các tổ
chức kinh tế, các đoàn thẻ quần chúng
Trong các lực lượng GD, nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc GD đạo đức học sinh vì:
* Nhà trường có chức năng thực hiện mục tiêu GD đào tạo nhân cách * Nhà trường có nội dung GD và phương pháp GD được chọn lọc và tổ chức chặt chẽ
* Môi trường GD trong nhà trường là tốt, có tác dụng tích cực trong quá trình GD đạo đức học sinh
Nếu nhà trường có sự liên hệ, phối hợp với gia đình và các lực lượng, XH thì sẽ có những tác động đồng thời tạo ra hiệu quả cao đối với quá trình GD đạo đức học sinh
1.4 PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG
1.4.1 Vai trò của các lực lượng trong giáo dục đạo đức học sinh trung học phố thông
a Vai trò của nhà trường trung học phổ thông
Nhà trường là cơ sở thực tế diễn ra các hoạt động giáo dục giữa giáo viên và hoạt động học tập của học sinh dưới sự quản lý của hiệu trưởng cùng với sự công tác của gia đình và xã hội Nhà trường trung học phổ thông là một cơ sở nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường luôn được gắn liền không
Trang 40trường, bản thân nó cũng là một hệ thống, trong hệ thống này có ba thành phần chính: con người, các tổ chức chính trị, những phương tiện vật chất kỹ thuật
Nhà trường là nơi đề ra nội dung, biện pháp phối hợp giáo dục, đóng vai
trò chủ đạo trong việc ph hội
chừng mực nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hình thành và phát
ợp với gia đình và các lực lượng khác trong xã cùng giáo dục học sinh Môi trường giáo dục của nhà trường trong triển tỉnh than tap thé, tinh thần kỷ luật, trách nhiệm đối với bản thân và với mọi người
b Vai trò của gia đình
Gia đình là một thiết chế xã hội hết sức quan trọng, một đơn vị kinh tế,
một đơn vị cơ sở, đồng thời là một nhóm tâm lý đặc thù Đó là nhân tố tích cực
thúc đây sự phát triển của xã hội và sự hoàn thiện của cá nhân, thông qua việc thực hiện các chức năng quan trọng Một trong những chức năng hết sức quan
trọng của gia đình là giáo dục con cái Đây là sự đóng góp của gia đình vào sự
phát triển của giáo dục nói riêng, sự tồn tại và phát triển của xã hội nói chung
Dao dite gia đình luôn g:
sâu sắc, trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Nếp sinh hoạt của gia đình, những giá trị đạo đức của xã hội được ông, bà, cha, mẹ,
lên với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng
anh chị em chọn lựa là những tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài và
mạnh mẽ đến học sinh, được học sinh tiếp nhận, thực hiện đầy đủ nhất Gia đình sống hạnh phúc, cha mẹ yêu thương nhau cùng nhau chăm lo dạy dỗ con
cái, các cháu ngoan học giỏi Lẽ tất nhiên những gia đình không hòa thuận
mạnh ai nấy sống, chỉ lo làm giàu, không quan tâm đến con cái, hay chỉ
sau giờ đến trường ném ra một số tiền cho con học thêm nhưng không quan tâm gì đến kết quả của con em, không biết tâm lý con em mình cần gì, muốn gì,
gia đình ai cũng sống ích kỷ, hệ quả đương nhiên làm sao con cái học siêng