Biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện salavăn tỉnh salavăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

124 10 0
Biện pháp quản lý công tác phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện salavăn tỉnh salavăn nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SAVATMIXAI KHINGKHAM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN TỈNH SALAVĂN NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SAVATMIXAI KHINGKHAM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN TỈNH SALAVĂN NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN ĐÀ NẴNG - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn SAVATMIXAI Khingkham MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 14 1.2.4 Đạo đức 14 1.2.5 Giáo dục đạo đức 18 1.2.6 Phối hợp lực lƣợng giáo dục 21 1.2.7 Quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục 22 1.3 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 1.3.1 Bản chất giáo dục đạo đức 22 1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 23 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức trƣờng trung học phổ thông 23 1.3.4 Phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 24 1.3.5 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông 24 1.3.6 Các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 26 1.4 PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 1.4.1 Vai trò lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 27 1.4.2 Sự cần thiết phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức 29 1.4.3 Nội dung hình thức phối hợp lực lƣợng giáo dục 30 1.4.4 Những yêu cầu công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục 31 1.5 QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 1.5.1 Quản lý việc khảo sát, đánh giá tiềm xã hội phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức 32 1.5.2 Quản lý việc xây dựng nội dung phối hợp lực lƣợng giáo dục 33 1.5.3 Quản lý hình thức phối hợp lực lƣợng giáo dục 33 1.5.4 Xây dựng chế phối hợp lực lƣợng giáo dục 34 1.5.5 Quản lý điều kiện phục vụ phối hợp lực lƣợng giáo dục 34 1.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 1.6.1 Hoàn cảnh xã hội địa phƣơng thời kỳ hội nhập quốc tế 35 1.6.2 Định hƣớng giáo dục giá trị ngƣời giáo dục phổ thông thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa 35 1.6.3 Trình độ nhận thức lực chủ thể tham gia vào công tác phối hợp 36 1.6.4 Những điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN 39 2.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 39 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 39 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 39 2.1.3 Nội dung khảo sát 40 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 40 2.1.5 Xử lý kết khảo sát 40 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI - GIÁO DỤC HUYỆN SALAVĂN, TỈNH SALAVĂN 40 2.2.1 Đặc điểm tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 40 2.2.2 Tình hình văn hóa - giáo dục trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 41 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN TỈNH SALAVĂN 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh 43 2.3.2 Thực trạng thực nội dung phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 46 2.3.3.Thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn 52 2.3.4 Thực trạng hiệu biện pháp quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn, tỉnh Salavăn 56 2.3.5.Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 61 2.4.1 Mặt mạnh 61 2.4.2 Mặt hạn chế 62 2.4.3 Thời 63 2.4.4 Thách thức 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN, TỈNH SALAVĂN 65 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 65 3.1.1 Phải đảm bảo mục tiêu giáo dục trung học phổ thông 65 3.1.2 Biện pháp phải đồng 66 3.1.3 Phù hợp với thực tiễn 66 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 66 3.1.5 Phát huy tính tích cực chủ thể 67 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SALAVĂN, TỈNH SALAVĂN, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tầm quan trọng công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 68 3.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 72 3.2.3 Tăng cƣờng nguồn lực cho hoạt động phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 76 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 79 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh 83 3.3 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 86 3.3.1 Khái quát khảo nghiệm 86 3.3.2 Phân tích kết khảo nghiệm 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CB : Cán CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD : Giáo dục GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh LLGD : Lực lƣợng giáo dục NT : Nhà trƣờng QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Mẫu khảo sát thực trạng 39 2.2 Số lƣợng cán giáo viên học sinh trƣờng 42 THPT huyện Salavăn 2.3 Kết xếp loại hạnh kiểm năm gần 42 2.4 Kết xếp loại học lực năm gần 42 2.5 Nhận thức CB, GV CMHS tầm quan 44 trọng công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh 2.6 Nhận thức CB, GV CMHS vai trị 45 cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh 2.7 Mức độ thực công tác phối hợp lực lƣợng 46 giáo dục đạo đức học sinh 2.8 Mức độ thực nội dung phối hợp nhà 47 trƣờng - gia đình giáo dục đạo đức cho HS theo đánh giá CB, GV 2.9 Mức độ thực nội dung phối hợp gia đình - 49 nhà trƣờng theo đánh giá cha mẹ học sinh 2.10 Mức độ thực nội dung phối hợp Nhà 51 trƣờng - Xã hội theo đánh giá CBQL, GV 2.11 Đánh giá CB, GV thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp nhà trƣờng - gia đình giáo dục đạo đức học sinh 53 98 giáo dục học sinh đƣợc tốt 2.5 Đối với tổ chức trị, xã hội Nâng cao tinh thần trách nhiệm việc xây dựng mơi trƣờng giáo dục lành mạnh tồn xã hội Cần trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, cơng an khu vực quyền địa phƣơng nơi trƣờng đóng Hằng năm, thơng qua văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trƣờng trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với quyền địa phƣơng; tham mƣu đƣa cơng tác giáo dục đạo đức học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa - Khu phố văn hố - Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”; có đánh giá nhận xét Chính quyền địa phƣơng “sinh hoạt hè” học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trƣờng - Chính quyền địa phƣơng”… tạo đƣợc hỗ trợ tích lƣợng ngồi nhà trƣờng thành q trình khép kín giáo dục đạo đức học sinh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Quốc Bảo (1999), Một số số khái niệm quản lý giáo dục, Hà Nội [2] Phạm Khắc Chƣơng (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Phạm Khắc Chƣơng (1998), Phối hợp việc giáo dục gia đình với nhà trường thể chế xã hội khác, NXB Giáo dục [4] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển tồn diện người thời kỳ Cơng nghiệp hoá, đại hoá, NXB Giáo dục [6] Trần Thị Mai Hạnh (2010), Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục [7] Lê Thị Hoa (1999), Tổ chức liên kết nhà trường với gia đình cơng tác giáo dục học sinh số trường trung học sở thành phố Huế, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Huế [8] Nguyễn Thị Kỷ (1996), Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh nay, Viện Khoa học Giáo dục 100 [9] Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những quan điểm phương pháp luận việc liên kết giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh Viện KHGD, Hà Nội [10] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội [12] Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học, tập I II, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi  tâm lý học sư phạm, NXB Đà Nẵng [16] Nguyễn Minh Tâm (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Huế [17] Dƣơng Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa Học Xã Hội, TP.Hồ Chí Minh [18] Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [19] Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Đình Thêm (2007), Cẩm nang giáo dục quan hệ nhà trường gia đình xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 101 [21] Trung tâm Giáo dục học (1993), Nâng cao tính thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội điều kiện mới, Viện Khoa học Giáo dục [22] Trung tâm Từ điển - Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Viện khoa học giáo dục (1995), Giáo dục nhà trường, gia đình xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh nay, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Harold Koontz- Cyryl Odonnenll - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội [26] Thomas J.Robbins-Wayned Morryn (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tiếng Lào [27] ຏາຊ ຸ ຋ຎະສາ຋ກາຏຑະຌ ູ ຐລະຐ ີ (2007),ແຒຏຊ ິ ອ ຺ ກລັ຋ຍະມ ຺ ຏຌ ຺ ຐ ກາຏສ ່ ງຉາ຋ (2006-2015),ໂອງພ ຶ ກສາ ແຫ ິ ມ ີ ສສະຫວາ຋ [28] ກະຉວງແຒຏກາຏ - ກາຏລ ຶ ຏ (2010), ແຒຏພັ຋ຎະຏາເສ຋ຍະກ ິ ຋຺ ງຎ ສັງຄ ່ ງຉາ຋ ີ ຑ ຄັັ້ງຎ ີ VII (2011-2015), ໂອງພ ິ ມ ີ ສສະຫວາ຋ ຺ ມ ແຫ [29] ພັກຑະຉາຉ ່ ຄັັ້ງຎ ິ ວັ຋ລາວ(2011),ມະຌ ິ ກຬງຑະຉ ີ IX ຄະຏະ ຺ ຏຑະຌ ຸ ມໃຫຊ ກາມະກາຏສ ູ ຏກາງພັກຑະຉາຉ ິ ວັ຋ລາວ, ໂອງພ ິ ມ ຺ ຏຑະຌ ແຫ ່ ງຉາ຋,ວຽງຈັຏ [30] ສະພາແຫ ່ ງຉາ຋ (2008),ກ ່ າ຋ ັ້ ວຊກາຏສ ຶ ກສາລາວ ,ໂອງພ ິ ມ ຺ ຋ໝາຊວ ໜ ຸ່ ມລາວ, ວຽງຈັຏ PL PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV Kính thưa q Thầy/Cơ! Tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống ghi câu trả lời ngắn sốvấn đề nêu dƣới (Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng đánh giá ngƣời trả lời) Câu Theo Thầy/Cô,công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông là: Rất cần thiết Cần thiết Có đƣợc, không đƣợc Không cần thiết Câu Thầy/Cô vui lòng cho biết chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học phổ thông huyện Salavăn là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Câu Theo Thầy/Cô công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học phổ thông là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng PL Câu Thầy/Cơ cho biết vai trị cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? Tạo cho trình giáo dục thống đƣợc tốt Khắc phục thiếu sót giáo dục NT-GĐ-XH Làm cho giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh Thống mục đích giáo dục học sinh Tạo sức mạnh tổng hợp, thống liên tục giáo dục đạo đức học sinh Giáo dục học sinh nơi, lúc Câu Thầy/Cô cho biết mức độ thực công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh đƣợc tiến hành: Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chỉ phối hợp đầu năm cuối năm học Chỉ phối hợp có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trƣờng học Câu Thầy/Cô đánh giá nhƣ mức độ thực nội dung phối hợp nhà trƣờng - gia đình? TT Nội dung phối hợp Bàn bạc, thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục HS Định kỳ thƣờng xun thơng báo cho gia đình HS kết học tập, rèn luyện Xác định cho GĐ hiểu rõ nhiệm vụ, chức giáo dục GĐ, tạo điều Thực thƣờng xun Ít thực Khơng thực PL kiện để cha mẹ có trách nhiệm phối hợp với nhà trƣờng Lập kế hoạch phối hợp NT - GĐ, tổ chức thực kế hoạch, tổng kết đánh giá việc thực kế hoạch Tƣ vấn, bồi dƣỡng cho bậc cha mẹ kiến thức tâm lý, giáo dục học phƣơng pháp giáo dục gia đình Có quan tâm giúp đỡ, động viên thầy cô giáo hoạt động phối hợp giáo dục học sinh Huy động khả tiềm lực gia đình vào giáo dục đạo đức học sinh Câu Thầy/Cô đánh giá mức độ thực nội dung phối hợp nhà trƣờng tổ chức xã hội nhƣ nào? TT Nội dung phối hợp Tổ chức HS tham gia hoạt động vui chơi, rèn luyện cộng đồng Thơng báo tình hình rèn luyện ĐĐ HS địa phƣơng cho nhà trƣờng Kết hợp với NT giáo dục pháp luật Tổ chức hoạt động giao lƣu văn hoá, thể dục thể thao với nhà trƣờng QL hoạt động HS khu dân cƣ Kết hợp với nhà trƣờng ngăn chặn văn hố phẩm đồi truỵ, vũ khí tệ nạn xã hội Thực thƣờng xuyên Ít thực Không thực PL Câu Thầy/Cô đánh giá nhƣ thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp gia đình nhà trƣờng mà nhà trƣờng thực hiện? TT Các hình thức Họp phụ huynh HS hàng năm GVCN lớp thăm hỏi gia đình học sinh Ghi sổ liên lạc NT mời CMHS đến trƣờng cần thiết Trao đổi qua Ban đại diện CMHS lớp, trƣờng để GDĐĐ Hội thảo GDĐĐ Nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt GDĐĐ cho học sinh cá biệt Trao đổi qua thƣ từ, điện thoại 10 Các hình thức khác Rất hiệu Hiệu Khơng hiệu Câu Thầy/Cô đánh giá nhƣ thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp nhà trƣờng xã hội mà nhà trƣờng thực hiện? TT Các hình thức Giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hƣơng, dòng họ gia đình Xây dựng mơi trƣờng GD lành mạnh, tránh tệ nạn XH, trì nếp sống văn minh cộng đồng Các quan, tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức: Học bổng cho học sinh nghèo vƣợt khó, học bổng cho Rất hiệu Hiệu Không hiệu PL học sinh giỏi toàn diện… Nhà trƣờng kết hợp với quyền để giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trƣờng kết hợp vói Đồn niên để giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trƣờng kết hợp với công an địa phƣơng để giáo dục đạo đức cho học sinh Thành lập ban đạo cấp xã phƣờng Các hình thức khác Câu 10 Ý kiến Thầy/Cô hiệu biện pháp phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? T T Các biện pháp Biện pháp phối hợp NT – GĐ Biện pháp phối hợp NT – XH Biện pháp phối hợp GĐ –XH Biện pháp phối hợp NT - GĐ - XH Rất hiệu Hiệu Không hiệu Ý kiến khác: Câu 11 Thầy/Cô cho biết nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? TT Các nguyên nhân NT cấp quyền chƣa quan tâm mức đến quản lý công tác phối hợp lực lƣợng trng GDĐĐ cho học sinh Thực tế NT GĐ tập trung cho học sinh học văn hoá chủ yếu Cha mẹ mải làm kinh tế hồn tồn phó thác việc GDĐĐ học sinh cho nhà trƣờng Cộng đồng xã hội đứng PL Công tác phối hợp lực lƣợng mang tính hình thức Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp Nội dung hình thức phối hợp lực lƣợng chƣa đồng rõ ràng CVCN cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xuyên Khi có học sinh hƣ cần cơng tác phối hợp lực lƣợng để giáo dục học sinh 10 Thiếu văn pháp qui đạo quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô! PL Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO NGHIỆM Thầy/Cơ (ơng/bà) vui lịng đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp dƣới nhằm quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? Mức độ cầp thiết TT Tính khả thi Rất Rất Không Kh Không Cấp kh cấp cấp ả khả thiết ả thiết thiết thi thi thi Biện pháp Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho CBQL, GV, CMHS tổ chức XH tầm quan trọng công tác phối hợp lực lƣợng GDĐĐ học sinh Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phối hợp lực lƣợng GDĐĐ cho HS Tăng cƣờng nguồn lực cho hoạt động phối hợp lực lƣợng GDĐĐ học sinh Đa dạng hóa hình thức phối hợp lực lƣợng GDĐĐ cho học sinh Tăng cƣờng kiểm tra - đánh giá công tác phối hợp lực lƣợng GDĐĐ học sinh Trân trọng cảm ơn! PL Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CHA MẸ HỌC SINH Kính gửi :Quý Cha Mẹ học sinh! Để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, Tơi kính mong Ơng/Bà giúp đỡ cách cho biết ý kiến vấn đề sau Xin Ơng/Bà vui lịng đọc câu hỏi ghi đánh dấu X vào ý phù hợp với suy nghĩ (Câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà khơng đánh giá ngƣời trả lời) Câu Theo Ơng/Bà cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông là: Rất cần thiết Cần thiết Có đƣợc, khơng đƣợc Khơng cần thiết Câu Ơng/Bà vui lịng cho biết chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học phổ thông huyện Salavăn là: Rất tốt Tốt Trung bình Kém Câu Theo Ơng/Bà cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học phổ thông là: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng PL Câu4 Ơng/Bà cho biết vai trị cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung học phổ thông? Tạo cho trình giáo dục thống đƣợc tốt Khắc phục thiếu sót giáo dục nhà trƣờng, gia đình, xã hội Làm cho giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh Thống mục đích giáo dục học sinh Tạo sức mạnh tổng hợp, thống liên tục công tác giáo dục đạo đức học sinh Giáo dục học sinh nơi, lúc Câu Ơng/Bà cho biết cơng tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh đƣợc tiến hành: Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chỉ phối hợp đầu năm cuối năm học Chỉ phối hợp có nhiều học sinh vi phạm đạo đức, nội quy trƣờng học Câu Ông/Bà đánh giá nhƣ mức độ thực nội dung phối hợp gia đình - nhà trƣờng giáo dục đạo đức học sinh? TT Nội dung phối hợp Chủ động liên hệ với nhà trƣờng để nắm vững mục tiêu nội dung giáo dục Tham gia hoạt động giáo dục nhà trƣờng tổ chức Thƣờng xuyên gặp gỡ GVCN để biết tình hình học tập, rèn luyện em Thực thƣờng xun Ít Khơng thực thực hiện PL 10 Nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trƣờng việc GD em Tạo điều kiện cho học tập nhà Quan tâm giúp đỡ, kiểm tra em mặt Thƣờng xuyên đóng góp xây dựng nhà trƣờng nơi em học tập Thực tốt cơng việc hội phụ huynh học sinh phân công để hỗ trợ NT Câu Ông/Bà đánh giá nhƣ thực trạng sử dụng biện pháp phối hợp gia đình - nhà trƣờng mà nhà trƣờng thực hiện? TT Các hình thức Họp phụ huynh HS hàng năm GVCN lớp thăm hỏi gia đình học sinh Ghi sổ liên lạc NT mời CMHS đến trƣờng cần thiết Trao đổi qua Ban đại diện CMHS lớp, trƣờng để GDĐĐ Hội thảo GDĐĐ Nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt GDĐĐ cho học sinh cá biệt Trao đổi qua thƣ từ, điện thoại 10 Các hình thức khác Rất hiệu Hiệu Không hiệu PL 11 Câu Ý kiến Ông/Bà hiệu biện pháp quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? T T Các biện pháp Biện pháp phối hợp NT - GĐ Biện pháp phối hợp NT - XH Biện pháp phối hợp GĐ -XH Biện pháp phối hợp NT - GĐ - XH Rất hiệu Hiệu Không hiệu Ý kiến khác: Câu Ông/Bà cho biết nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh? TT Các nguyên nhân NT cấp quyền chƣa quan tâm mức đến quản lý công tác phối hợp lực lƣợng trng GDĐĐ cho học sinh Thực tế nhà trƣờng gia đình tập trung cho học sinh học văn hoá chủ yếu Cha mẹ mải làm kinh tế hồn tồn phó thác việc giáo dục đạo đức học sinh cho nhà trƣờng Cộng đồng xã hội đứng ngồi Cơng tác phối hợp lực lƣợng mang tính hình thức Nhà trƣờng chƣa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp Nội dung biện pháp phối hợp LL chƣa đồng rõ ràng Giáo viên chủ nhiệm lớp cha mẹ học sinh chƣa có mối liên hệ thƣờng xun Khi có học sinh hƣ cần cơng tác phối hợp lực lƣợng để giáo dục học sinh 10 Thiếu văn pháp qui đạo quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà ... tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Salavăn, ... thức lý thuyết cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh 8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 67 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN SALAVĂN, TỈNH SALAVĂN, NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan