1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh

127 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ TRẦN THỊ HƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TỨ Nghệ An, 5/2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, Quý thầy cô giáo khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn tận tình dẫn, góp ý để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Người trực tiếp hướng dẫn khoa học học tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý để tơi hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm góp ý từ thầy giáo đồng nghiệp Trân trọng kính chào! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Hương ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước, huyện Bình Chánh 10 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.1 Quản lý quản lý nhà trường 12 1.2.2 Trường mầm non, trường mầm non công lập 14 1.2.3 Quản lý nhà trường mầm non 15 1.2.4 Chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 18 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 19 1.3 Một số vấn đề lý luận quan hệ nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ 20 1.3.1 Vai trò chủ đạo nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 20 1.3.2 Vai trò quan trọng gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ 21 1.3.3 Tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 24 1.4 Một số nội dung quản lý sử phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 26 1.4.1 Quản lý mục tiêu, kế hoạch công tác phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 26 1.4.2 Quản lý chương trình, nội dung cơng tác phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 26 1.4.3 Quản lý hình thức, phương pháp cơng tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 28 1.4.4 Quản lý việc tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục điều kiện hỗ trợ cho công tác phối hợp 30 1.4.5 Quản lý công tác công tác phối hợp kiểm tra, giám sát đánh giá việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 31 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phối hợp nhà trường va gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SÓC GIÁO DỤC 37 TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh 37 2.1.2 Khái quát phát triển giáo dục mầm non huyện Bình Chánh 38 2.2 Thực trạng cơng tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 41 2.2.1 Thực trạng mạng lưới giáo dục mầm non huyện Bình Chánh 42 2.2.2 Đặc điểm gia đình trẻ mẫu giáo trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 44 2.2.3 Thực trạng công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non công lập huyện Bình Chánh 48 2.3 Thực trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 60 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng cần thiết biện pháp phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 60 2.3.2 Thực trạng phối hợp nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 61 2.3.3 Thực trạng phối hợp hình thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 62 2.3.4 Thực trạng phối hợp việc tăng cường sở vật chất, tài chính, thiết bị giáo dục việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 63 2.3.5 Thực trạng phối hợp kiểm tra, đánh giá, giám sát việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 65 2.4 Nhận xét chung 66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Những hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân, học 68 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 72 iv 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non công lập huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh 73 3.2.1 Quản lý việc nâng cao nhận thức vai trò, vị trí hoạt động phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ 73 3.2.2 Quản lý việc xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non công lập 78 3.2.3 Quản lý việc đổi mới, cải tiến chương trình, nội dung hoạt động phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non công lập 82 3.2.4 Linh hoạt, sáng tạo việc triển khai hình thức, phương pháp phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, đảm bảo tính hiệu quả, thiết thức 85 3.2.5 Quản lý việc phối hợp nhà trường gia đình việc tăng cường sở vật chất, tài chính, thiết bị giáo dục điều kiện đảm bảo cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 87 3.2.6 Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá kết phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 91 3.3 Mối quan hệ giải pháp 93 3.4 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp 95 3.4.3 Kết thăm dò 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC ix v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Giải thích BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lí CB - GV - NV Cán - giáo viên - nhân viên CMHS Cha mẹ học sinh CSGD Chăm sóc giáo dục CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non 10 NT - GĐ Nhà trường - Gia đình 11 GV Giáo viên 12 HT Hiệu trưởng 13 KHGD Khoa học giáo dục 14 MN Mầm non 15 MNCL Mầm non công lập 16 MTHĐ Môi trường hoạt động 17 MTTT Môi trường thân thiện 18 NT - PH Nhà trường - Phụ huynh 19 NXB Nhà xuất 20 PH Phụ huynh 21 QL Quản lí 22 QLGD Quản lý giáo dục 23 XH Xã hội vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số liệu CBQL - GV 42 Bảng 2.2 Số liệu học sinh 42 Bảng 2.3 Khảo sát nghề nghiệp cha mẹ 44 Bảng 2.4 Khảo sát trình độ học thức cha mẹ trẻ 45 Bảng 2.5 Khảo sát điều kiện chăm sóc cha mẹ trẻ 46 Bảng 2.6 Khảo sát tuổi cha mẹ trẻ 47 Bảng 2.7 Khảo sát thu nhập cha mẹ trẻ 47 Bảng 2.8 Khảo sát mức độ phối hợp xác định mục tiêu, yêu cầu CSGD trẻ 48 Bảng 2.9 Khảo sát mức độ phối hợp xác định nội dung chương trình CSGD trẻ 49 Bảng 2.10 Khảo sát mức độ phối hợp thực hình thức chăm sóc giáo dục trẻ 51 Bảng 2.11 Khảo sát mức độ việc phối hợp xây dựng sở vật chất, hỗ trợ tài điều kiện để chăm sóc, giáo dục trẻ 53 Bảng 2.12 Mức độ thực phối hợp giám sát, kiểm tra hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 54 Bảng 2.13 Mức độ thực quản lý điều kiện hỗ trợ cho hoạt động phối hợp 56 Bảng 2.14 Khảo sát kết thực quản lý điều kiện phối hợp 58 Bảng 2.15 Nhận thức tầm quan trọng cần thiết biện pháp phối hợp nhà trường - gia đình 60 Bảng 2.16 khảo sát kết thực hoạt động phối hợp hình thức, phương pháp CSGD trẻ 62 Bảng 2.17 Đánh giá quản lý phối hợp việc tăng cường sở vật chất, tài chính, thiết bị giáo dục việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh 64 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết giải pháp phối hợp NT 96 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp QL công tác phối hợp NT GĐ việc CSGD trẻ mầm non 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu khách quan cấp bách nước ta giai đoạn Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo bao gồm: đổi tư duy; đổi mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo dục đào tạo; nội dung, phương pháp dạy học; chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, toàn hệ thống giáo dục Đổi hiểu đổi vấn đề cốt yếu, khâu then chốt, lớn, buộc phải làm, khả thi, khâu đột phá chi phối q trình phát triển để kiến tạo mơ hình GD phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước - Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, khẳng định, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục mầm non nói riêng, giáo dục mầm non thực việc đổi toàn diện giáo dục để giáo dục mầm non ngày phát triển Nghị 29 xác định mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, nâng cao chất lượng phổ cập; phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đồng hành với đổi phương pháp giáo dục, đổi cơng tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ,… đổi phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non hoạt động quan trọng, cần thiết Để giáo dục mầm non đạt mục tiêu khơng có nhiệm vụ nhà trường mà cịn gia đình, tồn xã hội, cơng tác phối hợp nhà trường gia đình khơng thể thiếu Đối với ngành học mầm non, phối hợp gia đình nhà trường nhiệm vụ thiết thực, tạo liên kết thống trường mầm non cha mẹ trẻ nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ lớp gia đình Đây điều kiện thuận lợi để nhà trường thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm sóc, giáo dục trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ, giao tiếp ứng xử, góp phần thực tốt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Đây yêu cầu xuất phát từ việc cần nhanh chóng hạn chế, chấm dứt số bất cập việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non xảy thời gian qua Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục Bác Hồ từ lâu: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957) Chúng ta biết thực tế, môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển; Bên cạnh mặt tác động, ảnh hưởng tích cực ln hàm chứa yếu tố ngẫu nhiên với trình độ thiếu trải, vốn sống lại hiếu động, trẻ dể bắt chước theo, vi phạm chuẩn mực, tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách trẻ Nhất thiếu phối hợp đắn, thiếu thống tác động giáo dục, chí có đối nghịch nhà trường xã hội gia đình hậu xấu giáo dục xuất hiện, không kịp thời khắc phục hậu tai hại Trong lý luận thực tiễn giáo dục, thống tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội xem vấn đề có tính ngun tắc đảm bảo cho hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu tốt Chính thế, để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non đổi công tác phối hợp nhà trường phụ huynh vô cần thiết Thực tốt công tác đổi nội dung giúp nhà trường gia đình có chung ... mầm non công lập huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Chương Một số giải pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non công lập huyện Bình Chánh,. .. trạng quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non công lập huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp quản lý việc phối hợp nhà trường gia. .. cơng lập huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác phối hợp nhà trường gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non cơng lập huyện Bình Chánh, Thành phố

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp khảo sát được thực hiện qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê, phỏng - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
h ương pháp khảo sát được thực hiện qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê, phỏng (Trang 50)
Bảng 2.3. Khảo sát nghề nghiệp của cha mẹ Phụ huynh Hành chính  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3. Khảo sát nghề nghiệp của cha mẹ Phụ huynh Hành chính (Trang 52)
Bảng 2.8. Khảo sát mức độ phối hợp xác định mục tiêu, yêu cầu CSGD trẻ TT  Nội dung  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.8. Khảo sát mức độ phối hợp xác định mục tiêu, yêu cầu CSGD trẻ TT Nội dung (Trang 56)
Bảng 2.9. Khảo sát mức độ phối hợp xác định nội dung chương trình CSGD trẻ  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.9. Khảo sát mức độ phối hợp xác định nội dung chương trình CSGD trẻ (Trang 57)
Bảng 2.10. Khảo sát mức độ phối hợp thực hiện các hình thức chăm sóc và giáo dục trẻ  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10. Khảo sát mức độ phối hợp thực hiện các hình thức chăm sóc và giáo dục trẻ (Trang 59)
Bảng 2.11. Khảo sát mức độ việc phối hợp xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ tài chính và các điều kiện để chăm sóc, giáo dục trẻ  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.11. Khảo sát mức độ việc phối hợp xây dựng cơ sở vật chất, hỗ trợ tài chính và các điều kiện để chăm sóc, giáo dục trẻ (Trang 61)
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện phối hợp giám sát, kiểm tra hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện phối hợp giám sát, kiểm tra hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non (Trang 62)
QL GV PH QL GV PH QL GV PH - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
QL GV PH QL GV PH QL GV PH (Trang 62)
Bảng 2.13. Mức độ thực hiện quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động phối hợp  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.13. Mức độ thực hiện quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động phối hợp (Trang 64)
Bảng 2.14. Khảo sát kết quả thực hiện quản lý điều kiện phối hợp TT Điều kiện phối hợp Tốt (%) Khá (%) TB (%)  Kém (%)  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.14. Khảo sát kết quả thực hiện quản lý điều kiện phối hợp TT Điều kiện phối hợp Tốt (%) Khá (%) TB (%) Kém (%) (Trang 66)
Bảng 2.15. Nhận thức về tầm quan trọng và cần thiết của các biện pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.15. Nhận thức về tầm quan trọng và cần thiết của các biện pháp phối hợp giữa nhà trường - gia đình (Trang 68)
2.3.3. Thực trạng phối hợp về các hình thức, phương pháp chămsóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện Bình Chánh - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
2.3.3. Thực trạng phối hợp về các hình thức, phương pháp chămsóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện Bình Chánh (Trang 70)
Bảng 2.17 Đánh giá quản lý phối hợp việc tăng cường cơ sở vật chất, tài chính, thiết bị giáo dục trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở   - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 2.17 Đánh giá quản lý phối hợp việc tăng cường cơ sở vật chất, tài chính, thiết bị giáo dục trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở (Trang 72)
Trao đổi bằng bảng hỏi, các tiêu chí đánh giá dựa theo tỉ lệ phần trăm. - Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết, không trả lời - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
rao đổi bằng bảng hỏi, các tiêu chí đánh giá dựa theo tỉ lệ phần trăm. - Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết, không trả lời (Trang 104)
Kết quả đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp thể hiện trong bảng dưới đây:   - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
t quả đánh giá về tính cần thiết của các giải pháp thể hiện trong bảng dưới đây: (Trang 104)
các hình thức, - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
c ác hình thức, (Trang 105)
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của giải pháp QL công tác phối hợp giữa NT - GĐ trong việc CSGD trẻ mầm non  - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của giải pháp QL công tác phối hợp giữa NT - GĐ trong việc CSGD trẻ mầm non (Trang 107)
Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2, ta thấy được kết quả về mức độ khả thi của 6 giải pháp QL công tác phối hợp giữa NT - PH về việc chăm sóc và giáo dục trẻ, có  6/6  giải  pháp  chiếm  100%  khả  thi - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
h ận xét: Nhìn vào bảng 3.2, ta thấy được kết quả về mức độ khả thi của 6 giải pháp QL công tác phối hợp giữa NT - PH về việc chăm sóc và giáo dục trẻ, có 6/6 giải pháp chiếm 100% khả thi (Trang 108)
1. Xin Anh chị cho biết những hình thức phối hợp nào mà nhà trường đã sử dụng để phối hợp với phụ huynh trong chăm sóc giáo dục trẻ - Một số giải pháp quản lí công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường mầm non công lập huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh
1. Xin Anh chị cho biết những hình thức phối hợp nào mà nhà trường đã sử dụng để phối hợp với phụ huynh trong chăm sóc giáo dục trẻ (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w