Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
234 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chọn đề tàì: 1.1. Lý do về mặt lý luận. Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm tới vấn đề bảo vệ môitrờng và côngtácgiáodụcmôitrờng nói riêng. Điều đó thể hiện qua nhiều văn bản: Ngày 31/1/2005, Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị số 02/2005/CT.BGD&ĐT về việc tăng cờngcôngtácgiáodục bảo vệ môi trờng, Chỉ thị nêu rõ: trong những năm vừa qua, thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cờngcôngtác BVMT trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc; Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án " Đa các nội dung bảo vệ môitrờng vào hệ thốnggiáodục quốc dân"; Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 của Thủ tớng Chính phủ về Chiến lợc bảo vệ môitrờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020; Đặc biệt, Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Ban chấp hành Trung ơng về bảo vệ môitrờngtrong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc Bộ Giáodục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sởgiáodục - đào tạo trong cả nớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáodục bảo vệ môitrờng và thực hiện tốt các hoạt động GDMT trong nhà trờngphổ thông. Tuy nhiên, côngtác GDMT trong thời gian qua cha làm cho giáo viên, học sinh hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về BVMT cũng nh các kiến thức về MT để tự giác thực hiện. Việc GDMT cha đợc triển khai một cách hệ thống và rộng khắp trong cả nớc nói chung và ởNghệAn nói riêng. 1.1.1. Vai trò của GDMT đối với cuộc sống và phát triển kinh tế - xã hội: Việc đẩy mạnh CNH - HĐH nền kinh tế, gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng sẽ tác động tiêu cực làm suy thoái và ô nhiễm MT. Vì vậy, trong chiến lợc BVMT, phải tìm cách nâng cao nhận thức về MT cho nhân dân, và GDMT cho học sinh ởtrờngphổ thông. Điều đó không những vì mục tiêu trớc mắt mà còn vì những lợi ích lâu dài. 1 Một khi các vấn đề MT và GDMT đợc xã hội hóa, thì những lợi ích kinh tế cho cộng đồng ngày một gia tăng và đặc biệt là hiệu lực QLNN tăng nhng gánh nặng chi phí giảm. Do đó, nhiều quốc gia trên thế giới đã đi đến kết luận Không có giảipháp nào kinh tế và hiệu quả bằng việc đầu t vào con ngời thông qua côngtác GDMT. 1.1.2. Vai trò GDMT của trờng THPT đối với côngtác BVMT Cơ quan chủ chốt để tiếp cận các kiến thức về MT và tham gia các hoạt động BVMT là hệ thống các trờng học. Sự giáodục các kiến thức MT và BVMT trongtrờnghọc dễ dàng đến với từng học sinh, tạo cơ hội cho các em tiếp nhận và thực hiện những điều mới mẻ về MT qua cả một quá trình dài hạn trong nhà trờngphổthông . 1.2. Lý do về mặt thực tiễn. 1.2.1. Thực trạng nhận thức về MT và GDMT của đội ngũ CBQL nhà trờng, GV và HS của tỉnhNghệAn còn hạn chế Nhìn chung đội ngũ CBQL nhà trờng, GV phổthônghiệnnay cha đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức về MT và GDMT một cách bài bản và có hệ thống, nhiệm vụ GDMT còn bị xem nhẹ, phơng pháp giảng dạy các nội dung GDMT chủ yếu là thuyết giảng, thiếu các hoạt động thực tiễn, các nghiên cứu tìm hiểu về MT nên hiệu quả còn thấp. 1.2.2. Cha có những giảipháp đồng bộ và khả thi để quản lý côngtác GDMT cho CBQL nhà truờng, GV và HS trờng THPT. Hiện nay, Sở GD&ĐT cha có biện pháp mạnh nhằm nâng cao chất lợng GDMT. Đội ngũ CBQL nhà trờng và GV là nhân tố quyết định đến việc thực hiện nội dung và tổ chức các hoạt động GDMT trong nhà trờng, do đó côngtác đào tạo, bồi dỡng kiến thức về MT và GDMT cho đội ngũ CBQL, GV và HS có vai trò vị trí cực kỳ quan trọng. Hiện nay, mộtsố chuyên đề giảng dạy tự chọn về MT ở các tr- ờng phổthông cha thực sự có chất lợng và hiệu quả. Vì vậy, một vấn đề cấp bách hiệnnay là cần tổ chức các lớp tập huấn, bổ túc kiến thức ( hay các khoá đào tạo lại ) cho cán bộ quản lý nhà trờng và giáo viên đã 2 ra trờng trớc đây không đợc học về MT, nay đang lúng túng trong việc vận dụng triển khai lồng ghép kiến thức về MT và BVMT trong nội dung các môn học cũng nh hớng học sinh vào các hoạt động thực tiễn, tiếp cận nghiên cứu tìm hiểu về TN&MT. Vì những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu : "Một sốgiảiphápquản lý côngtácgiáodụcmôitrờngở các trờngTrunghọcphổthôngtỉnhNghệAntronggiaiđoạnhiện nay" nhằm góp phần tìm ra mộtsốgiảiphápquản lý chủ yếu thúc đẩy việc đa các nội dung bảo vệ môitrờng vào các trờngtrunghọcphổthôngtỉnhNghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra mộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtácgiáodụcmôitrờngở các trờngtrunghọcphổthôngtỉnhNghệ An. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề đào tạo, bồi dỡng kiến thức MT và côngtácquản lý GDMT cho đội ngũ CBQL nhà trờng, GV và HS ở các trờng THPT tỉnhNghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất mộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtácgiáodụcmôitrờngở các trờngtrunghọcphổthôngtỉnhNghệ An. 4. Giả thuyết khoa học : Có thể nghiên cứu đề xuất mộtsốmộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtác GDMT ở các trờngtrung THPT tỉnhNghệ An, đáp ứng yêu cầu của côngtác QLGD và BVMT thời kỳ CNH-HĐH. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề đề xuất mộtsốmộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtác GDMT ở các trờng THPT tỉnhNghệ An, 5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề đề xuất mộtsốmộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtác GDMT ở các trờng THPT tỉnhNghệ An. 5.3. Nghiên cứu đề xuất mộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtác GDMT ởtrờng THPT tỉnhNghệ An, 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu côngtác đào tạo, bồi dỡng kiến thức MT cho CBQL nhà trờng, GV và HS và côngtácquản lý GDMT trong 3 các trờng THPT ởNghệAnhiện nay. Từ đó đề xuất mộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtác GDMT ở các trờng THPT tỉnhNghệAn 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết của BCH TW Đảng, của Chính phủ, các văn bản của Bộ Giáodục - Đào tạo, Bộ Tài nguyên & Môitrờng và các vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, phỏng vấn, trao đổi, khảo sát điều tra, thu thập các số liệu liên quan. 8. Cấu trúc luận văn gồm 3 phần : Mở đầu Nội dung : gồm có 3 chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý côngtácgiáodụcmôitrờngởtrờng THPT tỉnhNghệAn Chơng 2: Thực trạng côngtácquản lý giáodụcmôitrờngởtrờng THPT tỉnhNghệAn Chơng 3: Mộtsốgiảipháp chủ yếu quản lý côngtácgiáodụcmôitrờngởtrờng THPTtỉnh NghệAntronggiaiđoạnhiệnnay Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận 2. Khuyến nghị 4 Ch ơng 1 Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý côngtácgiáodụcmôi rờng ởtrờngTrunghọcphổthôngtỉnhNghệAn 1.1 Mộtsố vấn đề về quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng 1.1.1. Khái niệm quản lý: a/ Quản lý là gì? Hoạt động quản lý là nhân tố cần thiết, tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, ở bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào của con ngời nếu không đợc tổ chức, quản lý sẽ dẫn tới hỗn loạn, tự phát và kém hiệu quả. Từ nhiều góc độ, có thể có những định nghĩa khác nhau về quản lý, song về cơ bản khái niệm quản lý có nội hàm sau: Thứ nhất: Quản lý là sự lựa chọn các tác động có chủ đích, có tổ chức của chủ thể đến khách thể quản lý . Bởi vì bộ phận quản lý có thể có nhiều hệ thốngtác động khác nhau vào đối tợng, trongsố những tác động đó, ngời quản lý tuỳ theo chủ đích, sự phán đoán và dự báo của mình mà lựa chọn mộttác động để có thể cho kết quả có triển vọng cao nhất. Thứ hai: Quản lý là sự sắp xếp hợp lý của các tác động đã lựa chọn. Bởi vì muốn cho việc lựa chọn các tác động trên là chính xác và hợp lý, đem lại kết quả nh mong muốn thì cần phải sắp xếp và thể hiệnmột cách hợp lý các tác động đó trên cơ sở xử lý tốt mốiquan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý. Thứ ba: Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy nhân tố con ngời trongmột tổ chức. Vì vậy tác động quản lý có mục đích, có kế hoạch sắp xếp hợp lý, đợc tổ chức kiểm tra sẽ có tác dụng làm cho đối tợng bị quản lý vận động và phát triển đúng mục tiêu đã đợc xác định. Nh vậy có thể nói hoạt động quản lý làm giảm tính bất định, và làm tăng tính tổ chức của đối tợng. Vậy có thể hiểu Quản lý là một quá trình tác động có định hớng, có tổ chức, lựa chọn trongsố các tác động có thể có, dựa trên các thông tin về các 5 tình trạng của đối tợng và môi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đ- ợc ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định. b/ Chức năng quản lý Quá trình quản lý luôn gắn chặt với những công việc mà chủ thể quản lý phải thực hiện nhằm đạt đợc các mục đích quản lý. Nói cách khác chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ cơ bản không thể thiếu đợc của chủ thể quản lý. Hoạt động quản lý luôn gắn với một tổ chức, một hệ thống và gắn chặt với quá trình lao động tập thể và kết quả của sự phân công lao động xã hội, các chức năng quản lý đóng vai trò then chốt. Việc phân định các chức năng quản lý là nhu cầu khách quan xuất phát từ tính đa dạng, phức tạp của quá trình sản xuất, từ sự phân công và chuyên môn hoá lao động, xã hội càng phát triển sự chuyên môn hoá lao động càng cao. Theo tác giả Trần Hữu cát và Đoàn Minh Duệ: "Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoá quá trình quản lý".(5.tr 78). "Hoạt động quản lý gồm có bốn chức năng quản lý chủ yếu, cơ bản là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo - lãnh đạo, và kiểm tra". (5 tr 3). - Kế hoạch hoá : là sự xác định mục tiêu, mục đích cần đạt đợc trong tơng lai của tổ chức và chỉ rõ các con đờng, biện pháp, cách thức để đa tổ chức đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hoá: Xác định, hình thành mục tiêu (phơng hớng) đối với tổ chức; Xác định và bảo đảm (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để đạt đợc mục tiêu này; Quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết đề đạt đợc mục tiêu đó. - Tổ chức : là sự bố trí sắp xếp, điều phối một cách khoa học các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) có trong tổ chức và các nguồn lực khác để chuyển hoá các ý tởng đợc hình thành trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ngời quản lý có thể phối hợp và điều phối tốt hơn các nguồn lực sẵn có. - Lãnh đạo (chỉ đạo): Là quá trình định hớng dài hạn cho chuỗi các tác động của chủ thể quản lý, lãnh đạo là quản lý những mục tiêu rộng lớn hơn, xa 6 hơn, khái quát hơn. Sau khi kế hoạch đã đợc lập, cơ cấu bộ máy đã đợc hình thành, nhân sự đã đợc tuyển dụng thì cần phải có ngời đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức đó. Lãnh đạo (chỉ đạo) là chức năng điều hành, liên kết, huy động các nguồn lực để biến kế hoạch thành hiện thực, biến mục tiêu đã định thành kết quả cụ thể. - Kiểm tra: Là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành các hoạt động sữa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. Đó chính là quá trình tự điều chỉnh. 1.1.2. Khái niệm quản lý giáodục (QLGD) a/ Quản lý giáodục Bản chất của hoạt động quản lý giáodục là quản lý hệ thốnggiáo dục, là sự tác động có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý theo các quy luật khách quan nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thốnggiáodục đạt tới kết quả mong muốn. b/ Quản lý nhà trờngQuản lý nhà trờng là tập hợp những tác động tối u của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phận khác, nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu t của nhà nớc và các nguồn lực khác để đẩy mạnh các hoạt động của nhà trờng mà tiêu điểm hội tụ là đào tạo thế hệ trẻ. Quản lý nhà trờng bao gồm các hoạt động : Quản lý giáo viên; Quản lý học sinh; Quản lý quá trình dạy học - giáo dục; Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học; Quản lý tài chính trờng học; Quản lý lớp học nh nhiệm vụ của giáo viên ; Quản lý mốiquan hệ gia nhà trờng và cộng đồng. Tất cả nhằm thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo đa nhà trờng đến trạng thái mới cao hơn. Thực chất "quản lý nhà trờng là quá trình quản lý một hệ thống bao gồm quản lý các hoạt động dạy học và xây dựng các điều kiện dạy học". (33 tr 16). 1.1.3. Khái niệm cán bộ quản lý giáodục (CBQLGD) a/ Khái niệm 7 Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: " Cán bộ là ngời làm côngtác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nớc".(43 tr 109). Cán bộ QLGD là những ngời có chức vụ, có vai trò và cơng vị nòng cốt trongmộtsố tổ chức của hệ thốnggiáo dục, là ngời có trách nhiệm phân bổ các nguồn lực (nhân - tài - vật lực - tin lực), chỉ dẫn sự vận hành của các tổ chức đó để hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích đã định trớc. Cán bộ quản lý nhà trờng là hiệu trởng, hiệu phó các trờnghọc của tất cả các cấp học và bậc học. b/ Vị trí, vai trò của đội ngũ CBQL nhà trờng Đội ngũ CBQL nhà trờng là những ngời làm côngtác lãnh đạo, quản lý điều hành mọi hoạt động của các nhà trờng, có vị trí đặc biệt quantrọng đối với nhà tr- ờng và sự phát triển của cả hệ thốnggiáo dục. Họ là những ngời đứng đầu nhà tr- ờng, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động dạy và họctrong nhà trờng theo một kế hoạch nhất định, có tổ chức chỉ đạo và đợc kiểm tra giám sát th- ờng xuyên nhằm từng bớc thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ dạy học đã đặt ra. Vì vậy, đội ngũ CBQL nhà trờng là những ngời giữ vai trò chính quyết định sự tồn tại và phát triển toàn diện của nhà trờng và của cả hệ thốnggiáo dục. Để lãnh đạo thực hiện tốt bốn chức năng chủ yếu, cơ bản của quản lý, ngời cán bộ quản lý giáodục phải thực hiện tốt 3 vai trò sau: vai trò liên nhân cách; vai trò thông tin; vai trò quyết định. Với các vai trò này, ngời cán bộ QLGD khi thì là đại diện cho nhà trờng, điều phối các hoạt động đối nội, đối ngoại; khi thì sắm vai ngời đứng đầu chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng; có khi lại thu nhận, xử lý thông tin để làm cơ sở cho việc ban hành các quyết định quản lý đối với hoạt động dạy và học. Ngoài ra, ngời cán bộ QLGD còn nắm giữ và phân phối điều tiết các nguồn lực (nhân - tài - vật lực - tin lực) cho cả quá trình quản lý của mình. Đối với nhà trờng THPT, nhiệm vụ của hiệu trởng thể hiện trên các mặt sau: quản lý chính sách, quản lý tổ chức, quản lý kế hoạch, quản lý nhân sự, quản lý tài chính - tài sản. 8 - Quản lý chính sách là quá trình đề ra mục tiêu, quy chế, nội dung và biện pháp định hớng các hoạt động của nhà trờng. - Quản lý tổ chức là việc tổ chức xác lập cơ cấu bộ máy quản lý, gồm: tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận , quản lý giám sát các bộ phận. - Quản lý kế hoạch là quản lý việc xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động dạy và họctrong nhà trờng. - Quản lý nhân sự (nguồn nhân lực): là việc tổ chức và quản lý nguồn nhân lực phục vụ thực hiện tốt các kế hoạch đã đề ra. - Quản lý tài chính, tài sản của nhà trờng bao gồm quản lý các nguồn kinh phí, tiền lơng và các chi phí hoạt động thờng xuyên và chi phí khác của nhà trờng. Ngoài ra còn quản lý tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trờng đợc hình thành từ nhiều nguồn kinh phí khác nhau. 1.1.4. Những yêu cầu đối với đội ngũ CB QLGD và GV tronggiaiđoạnhiệnnay a/ Mục tiêu phát triển GDĐT đến năm 2010 - Tạo bớc chuyển biến cơ bản về chất lợng giáodục theo hớng tiếp cận với trình độ tiên tiến cuả thế giới và khu vực, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, nhằm phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, của từng vùng, từng địa phơng, hớng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đa nền GD nớc ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên mộtsố lĩnh vực so với các nớc phát triển trong khu vực. - u tiên nâng cao chất lợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học - côngnghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến độ thực hiệnphổ cập trunghọc cơ sở. - Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình GD các cấp bậc học và trình độ đào tạo. - Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng pháp dạy - học. 9 - Đổi mới QLGD tạo cơ sởpháp lý và phát huy nội lực phát triển GD. Để phấn đấu đạt đợc mục tiêu chiến lợc đã đề ra đòi hỏi phải thống nhất nhận thức và quán triệt t tởng chỉ đạo trongcôngtác chỉ đạo và QLGD ở các cấp; Đổi mới QLGD; Tăng cờng hiệu lực QLNN về GD; Phát triển quy mô đào tạo và điều chỉnh hợp lý cơ cấu đào tạo trong các bậc học; Tăng cờng đầu t cho giáo dục; Tiếp tục đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình đào tạo theo hớng cơ bản, chuẩn hoá và hiện đại hoá; Đẩy mạnh xã hội hoá GD. b/ Những yêu cầu đối với đội ngũ CBQL và GV tronggiaiđoạnhiệnnay Đội ngũ GV và CB QLGD đã đợc xây dựng lớn mạnh, ngày càng đông đảo, phần đa đội ngũ này có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng đợc nâng cao, có khả năng đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, góp phần thúc đẩy sự nghiệp cách mạng của đất nớc ngày càng tháng lợi. Tuy nhiên, trớc những yêu cầu đổi mới của sự phát triển GD trong thời kỳ CNH-HĐH, đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD còn có những hạn chế, bất cập. Số lợng GV còn thiếu nhiều, chất lợng và hiệu quả GD còn thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Trong bảy giảipháp phát triển GDĐT đến năm 2010, đổi mới chơng trình GD, phát triển đội ngũ nhà giáo là các giảipháptrọng tâm, đổi mới QLGD đợc coi là khâu đột phá. Chỉ thị số 40-CT/TW của Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL đã chỉ rõ: " phải tăng c ờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và CB QLGD một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lợc phát triển giáodục 2001 - 2010 và chấn hng đất nớc". Hiện nay, yêu cầu côngtácquản lý nói chung và côngtác QLGD nói riêng đang đòi hỏi cấp thiết xây dựng đợc đội ngũ nhà giáo và đội ngũ cán bộ QLGD đ- ợc chuẩn hoá, đảm bảo có chất lợng, có bản lĩnh chính trị, chẩm chất lối sống, lơng tâm đạo đứcnghề nghiệp. Thông qua đổi mớiquản lý và phát triển hệ thống GD 10 . " ;Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục môi trờng ở các trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay& quot; nhằm góp phần tìm ra một. quản lý công tác giáo dục môi rờng ở trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An 1.1 Một số vấn đề về quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng 1.1.1. Khái niệm quản