Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại ngân hàng Phương Nam –chi nhánh Hà Nội
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng kết nối, là sợidây liên kết các chủ thể trong nền kinh tế Cùng với sự phát triển kinh tế và côngnghệ, hệ thống ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh: đa dạng về loại hình,phong phú về các hình thức hoạt động, trong đó tín dụng là hoạt động quan trọngnhất bởi nó mang lại phần lớn thu nhập cho tổ chức này đồng thời cũng tiềm ẩnnhiều yếu tố rủi ro nhất, có thể gây ra tổn thất cho bản thân ngân hàng, cho kháchhàng và uy tín của ngân hàng Những rủi ro này là không thể tránh khỏi mà chỉ cóthể giảm thiểu bằng việc nâng cao chất lượng tín dụng tại các ngân hàng Một trongnhững biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng là nâng cao chất lượng công tácphân tích tín dụng.
Ngân hàng Phương Nam ( Southern Bank- SB) là một tổ chức tài chính đượcbiết đến với việc phát triển tín dụng rộng rãi đặc biệt phục vụ các đối tượng làdoanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể và nhu cầu cá nhân Trong điều kiệncác tổ chức tài chính phát triển như hiện nay, để đứng vững trên thị trường, ngânhàng Phương Nam không những không ngừng nỗ lực tìm kiếm, mở rộng các hoạtđộng chăm sóc khách hàng mà bản thân ngân hàng cũng không ngừng đẩy mạnhcông tác nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Đây luôn được coi là mục tiêu chiến lược của ngânhàng Phương Nam.
Do vậy, vấn đề “Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại ngân hàngPhương Nam –chi nhánh Hà Nội” được người viết hết sức quan tâm và chọn làm đềtài nghiên cứu cho mình
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu chất lượng phân tích tín dụng tại các NHTM nói chung
- Xem xét thực trạng phân tích tín dụng tại SB – Hà Nội, đưa ra ví dụ điểnhình từ đó đánh giá lại toàn bộ thực trạng này.
- Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích tíndụng.
Trang 23 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đứng trên giác độ là nhân viên tín dụng của ngân hàng, người viết tập trungvào:
- Đối tượng : Chất lượng phân tích tín dụng tại SB – Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: là hoạt động phân tích tín dụng khi cho vay của SBtrong khoảng thời gian từ năm 2004 – 2007
4 Những đóng góp của luận văn
- Tổng hợp và phân tích các lý luận chung về phân tích tín dụng và chấtlượng phân tích tín dụng.
- Tìm hiểu, xem xét và đánh giá về thực trạng phân tích tín dụng và chấtlượng phân tích tín dụng tại SB – Hà Nội từ đó đưa ra các giải pháp nâng caochất lượng của hoạt động này tại SB.
5 Nội dung của luận văn được khái quát thông qua các phần sau:
Chương 1: Chất lượng phân tích tín dụng của NHTM
Chương 2: Thực trạng và chất lượng phân tích tín dụng tại SB – Hà NộiChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại SB – HàNội.
Trang 3CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNGCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
Tín dụng là một khái niệm chỉ mối quan hệ giữa các chủ thể, trong đó chủ thểnày chuyển cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trị (có thể dưới hình tháihàng hóa hoặc hình thái tiền tệ) với những điều kiện nhất định mà hai bên thỏathuận.
Theo đó, tín dụng ngân hàng là mối quan hệ trong đó ngân hàng- chủ thể chuyểnquyền sử dụng cho cá nhân, hoặc doanh nghiệp- quyền sử dụng một lượng giá trị(dưới hình thái tiền tệ) với những điều kiện mà hai bên thỏa thuận.
Như vậy, tín dụng ngân hàng cũng chính là hoạt động cho vay của các ngânhàng thương mại, là một trong những hoạt động truyền thống và đặc trưng củaNHTM Không chỉ thể hiện vai trò quan trọng ở việc chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu tài sản mà tín dụng còn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho cácNHTM.
Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì hoạt động tín dụng được hiểu là “việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tíndụng” trong đó tín dụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụngmột khoản tiền nhất định với nguyên tắc có hoàn trả.
Trên khía cạnh xã hội, hoạt động tín dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển thôngqua việc lưu thông nguồn tiền trong nền kinh tế, nhờ hoạt động tín dụng, nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư được đưa vào phát triển các công trình, các dự án, các hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp, và điều này tạo nên sự phát triển của nền
Trang 4kinh tế Ở những quốc gia có nền tài chính còn chưa phát triển, kênh huy động vốntrực tiếp thông qua thị trường chứng khoán chưa hoàn thiện thì tín dụng ngân hàngvẫn là hình thức hiệu quả, tối ưu và phổ biến nhất đối với các doanh nghiệp có nhucầu về vốn Với tầm quan trọng như vậy, hoạt động tín dụng cần được hoàn thiện vàđạt được một chất lượng đủ tốt để duy trì cho sự phát triển của không chỉ riêng bảnthân tổ chức tín dụng mà của cả nền kinh tế đất nước Trên thực tế, nếu chất lượngtín dụng kém, các ngân hàng phản ứng lại bằng cách cắt giảm các khoản tín dụngmới mà họ có kế hoạch cung cấp đồng thời từ chối các yêu cầu gia hạn tín dụng.Cung tín dụng giảm trong trường hợp này sẽ kéo theo hiệu ứng giảm trong cầu cáckhoản chi cho đầu tư phát triển và chi cho tiêu dùng Nếu quy mô cho vay của ngânhàng tiếp tục giảm như vậy nền kinh tế tất yếu sẽ bị suy thoái.
* Phân loại theo hình thức: gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.
* Phân loại theo tài sản đảm bảo: gồm tín dụng có đảm bảo bằng uy tín của
chính khách hang (tín chấp) hay tín dụng có đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản.
* Phân loại theo rủi ro: căn cứ vào mức độ rủi ro, tín dụng được phân chia
thành các loại như tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, hay các khiản nợ quáhạn có khả năng thu hồi và các khoản nợ quá hạn khó đòi
Ngoài ra còn có các cách phân loại khác như phân loại theo ngành kinh tế (nhưcho vay nông nghiệp, lâm nghiệp…), theo mục đích (cho vay sản xuất kinh doanh,vay tiêu dung), …
1.1.1.2 Các nghiệp vụ tín dụng
+ Chiết khấu thương phiếu:
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóavà dịch vụ giữa khách hàng với nhau Người bán (hoặc người thụ hưởng) có thể giữthương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua ( hoặc người phải trả) hoặc mang đếnngân hàng để xin chiết khấu trước hạn
Trang 5Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất, thời hạn và lệ phí chiếtkhấu
Nghiệp vụ chiết khấu đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và nhữngngười ký tên trên thương phiếu Nghiệp vụ này cũng có tính an toàn cao do thươngphiếu là loại tài sản có tính thanh khoản tốt, có thể thực hiện tái chiết khấu tại Ngânhang Nhà nước với chi phí thấp.
+ Cho vay:
- Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được
chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trongkhoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi
Điều kiện để khách hàng được áp dụng hình thức thấu chi là cam kết thôngqua hợp đồng với ngân hàng khi khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng Trong hợpđồng này, khách hàng và ngân hàng sẽ thống nhất với nhau về lãi suất và hạn mứcthấu chi Khi khách hàng gửi thêm tiền vào tài khoản của mình, ngân hàng sẽ thựchiện nghiệp vụ trừ tiền từ tài khoản của khách hàng và số tiền mà khách hàng phảitrả:
Số lãi phải trả = Lãi suất thấu chi x Thời gian thấu chi x Số tiền thấu chiHình thức thấu chi tạo điều kiện cho khách hàng có thể thực hiện các thủ tụcthanh toán nhanh chóng, chủ động, kịp thời, hình thức linh hoạt, thủ tục đơn giản vàphần lớn là không có tài sản đảm bảo nên thường được áp dụng cho các khách hàngthường xuyên, đáng tin cậy của ngân hàng Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạncó thể được áp dụng cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân trong vài ngày, vài thángtrong một năm để đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng
- Cho vay trực tiếp từng lần:
Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngânhàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điềukiện để được cấp hạn mức thấu chi.Đối với những khách hàng kinh doanh, sản xuấttheo mùa vụ, hoặc chu kỳ sản xuất có một vài giai đoạn cần được bổ sung vốn thìhình thức này là phù hợp.
Cũng như bất kỳ mọi món vay, khách hàng buộc phải trình bày phương án sửdụng vốn vay của mình Nếu ngân hàng kiểm tra và đánh giá là phương án sử dụngvốn hợp lý, ngân hàng sẽ tiến hành các bước ký hợp đồng và các điều khoản liên
Trang 6quan đến việc giải ngân tiền vay, lãi suất, tài sản đảm bảo Mỗi món vay được táchbiệt nhau thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau.
Việc trả nợ theo hợp đồng được thực hiện theo chuỗi niên kim với thời hạnđã quy định trong hợp đồng Đến hạn, ngân hàng sẽ tiến hành thu gốc và lãi Tuynhiên, nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích đã cam kết hay viphạm các điều khoản khác của hợp đồng, ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặcchuyển nợ quá hạn
Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thể kiểm soáttừng món vay tách biệt Tiền cho vay dựa vào giá trị của tài sản đảm bảo Vớinhững ưu thế như vậy, hình thức tín dụng này phù hợp với những hộ kinh doanhnhỏ lẻ và nhu cầu tiêu dùng nên ngân hàng mất nhiều chi phí cho việc theo dõi cácmón vay.
- Cho vay theo hạn mức:
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạnmức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tốiđa tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhucầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng
Trong kỳ khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ khôngđược vượt quá hạn mức tín dụng Một số trường hợp ngân hàng quy định hạn mứccuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức Tuy nhiên đến cuối kỳ, kháchhàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không vượt quá hạn mức.
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp cácchứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ nêu yêu cầu vay Sau khi kiểm tratính chất hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng.
Hình thức cho vay này rất thuận tiện cho khách hàng vay mượn thường xuyên.Ưu điểm của hình thức tín dụng này là ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ,khi khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo điều kiện cho kháchhàng chủ động trong quản lý ngân quỹ Tuy nhiên, do các lần vay không được chiathành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng gặp phải khó khăn trong việc kiểm soáthiệu quả của các món vay Ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàngnộp báo cáo tài chính, hoặc dư nợ lâu không giảm sút.
Trang 7- Cho vay luân chuyển:
Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.Hình thức tín dụng này được áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp mua hàngnhưng thiếu vốn.Để được vay luân chuyển, đầu năm hoặc quý, khách hàng phải làmđơn xin vay, ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận về phương thức, hạn mức tíndụng có thể trong 1 hoặc vài năm Theo hợp đồng, khách hàng phải cam kết thunhập từ việc bán hàng phải được dùng vào việc trả nợ vay trước khi khách hàngthanh toán cho các đối tượng khác Do mối quan hệ trực tiếp như vậy nên khikhách hàng gặp phải khó khăn trong quá trình bán hàng, ngân hàng cũng gặp khókhăn trong việc thu hồi nợ Khác với các hợp đồng tín dụng khác, trong hợp đồngcho vay luân chuyển, thời hạn được nêu ra không phải là thời hạn trả nợ mà là thờihạn ngân hàng tiến hành xem xét tình hình tài chính, mức độ tuân thủ hợp đồng,mối quan hệ của khách hàng và ngân hàng để quyết định xem khách hàng có đượcvay nữa hay không.Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa nên cả ngânhàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hóa để dựđoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới.Các khoản phải thu và cả hàng hóa trongkho trở thành vật đảm bảo cho khoản cho vay Cho vay luân chuyển thường đượcáp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất cóchu kỳ tiêu thị ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng.
Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho các khách hàng Thủ tục vay chỉ cầnthực hiện 1 lần cho nhiều lần vay Khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời,vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp cũng sẽ nhanh gọn.
- Cho vay trả góp:
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàngtrả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả góp thườngđược áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố địnhhoặc hàng lâu bền Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năngtrả nợ (thường là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc từ thu nhập hàngkỳ của người tiêu dùng).
Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hóa muatrả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Nếu ngườivay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bị
Trang 8ảnh hưởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất caonhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp:
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Bên cạnh đó ngân hàngcũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông quacác tổ chức trung gian.
Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhóm sản xuất, hội nông dân,hội cựu chiến binh, hội phụ nữ… Các tổ chức này thường liên kết các thành viêntheo một mục đích riêng, song chủ yếu đều nhằm hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợicho mỗi thành viên Ngân hàng có thể giao một vài khâu của hoạt động tín dụng chocác tổ chức nàu đứng ra thực hiện như thu nợ, phát tiền vay hoặc các tổ chức nàycó thể đứng ra bảo đảm cho các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viênvay Điều này rất thuận tiện cho người vay không có tài sản thế chấp Vì vậy, việcphát triển kinh tế, làm giàu, xóa đói giảm nghèo luôn được các tổ chức này rất quantâm.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vaynhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng Trong trường hợp như vậy, cho vayqua trung gian có thể tiết kiệm cho phí cho vay.
+ Cho thuê tài sản (thuê - mua):
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là cho vay để khách hàng mua tàisản Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, khách hàng không đủ hoặc chưa đủ điềukiện để vay Để mở rộng tín dụng, NHTM đã mua các tài sản theo yêu cầu củakhách hàng để cho khách hàng thuê Vì tài sản cho thuê thuộc sở hữu của ngân hàngnên ngân hàng nên ngân hàng có thể thu hồi để bán hoặc cho người khác thuê nếungười thuê không trả nợ được Điều này góp phần làm giảm bớt thiệt hại cho ngânhàng.
+ Bảo lãnh (hoặc tái bảo lãnh):Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân
hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chokhách hàng của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như camkết.
Trang 9Bảo lãnh thường có 3 bên: bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảolãnh Bảo lãnh của ngân hàng có nghĩa là ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàngcủa ngân hàng là người được bảo lãnh; và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba.
Phân loại theo mục tiêu bảo lãnh, có các loại như sau: bảo lãnh tham gia dựthầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước, bảolãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay, bảo lãnh đảm bảo thanh toán.
KẾT LUẬN: thông qua nghiệp vụ tín dụng gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh,
cho thuê, ngân hàng góp phần tài trợ cho nhu cầu vốn của khách hàng Các nghiệpvụ tín dụng đa dạng nhằm phù hợp với quá trình luân chuyển vốn và chu kỳ thunhập của khách hàng.
* Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
- Nguyên nhân bất khả kháng.
Các nguyên nhân bất khả kháng ảnh hưởng đến người vay, làm họ mất khảnăng thanh toán cho ngân hàng: thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc những thayđổi mang tầm vĩ mô… vượt quá khả năng kiểm soát của cả người vay và ngân hàng.Những thay đổi này thường xuyên xảy ra và có những tác động khác nhauđến người vay Đối với những người vay có bản lĩnh, họ có khả năng dự báo, hạnchế hoặc thích ứng với những biến cố thì việc trả tiền vay không còn là vấn đề khókhăn Trong những trường hợp khác, họ vẫn có thể trả nợ đúng hạn và đủ Tuy
Trang 10nhiên, đối với những trường hợp tổn thất nặng nề thì khả năng trả nợ của kháchhàng bị suy giảm là không thể tránh khỏi.
- Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay.
Những nguyên nhân thuộc loại này chủ yếu là do các tình huống sau: trìnhđộ yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ỳ… Nhiềutrường hợp người vay mạo hiểm với món vay nhằm thu được lợi nhuận lớn, họ cungcấp thông tin không trung thực, lệch lạc nhằm đối phó với cán bộ ngân hàng Nhiềungười khác lại không tính toán kỹ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra từ đó không cókhả năng thích ứng với những nguyên nhân bất khả kháng Trường hợp còn lại lànhững người vay làm ăn hiệu quả nhưng cố tình không trả nợ cho ngân hàng với hyvọng có thể quỵt nợ hoặc muốn giữ món vay càng lâu càng tốt.
- Nguyên nhân thuộc về ngân hàng.
Nhóm nguyên nhân này bao gồm những yếu tố sau: chất lượng cán bộ kém,không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làmsai….Để hạn chế những nguyên nhân này, đòi hỏi nhân viên của ngân hàng khôngnhững thông thạo về chuyên môn mà còn phải hiểu biết về nhiều chuyên môn,ngành nghề, môi trường mà khách hàng đang kinh doanh, sinh sống Ngoài ra, vấnđề đạo đức cũng cần chú trọng đến bởi làm việc trong môi trường “ nhạy cảm” nếunhân viên ngân hàng không đủ bản lĩnh có thể dẫn đến các hành vi rút ruột ngânhàng Có thể đạt được những tiêu chuẩn như vậy thì khả năng rủi ro tín dụng sẽđược hạn chế.
* Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Mặc dù rủi ro tín dụng mang tính khách quan nhưng ngân hàng vẫn cần phảiquản lý để hạn chế nó Căn cứ vào những nguyên nhân nảy sinh rủi ro ngân hàng cóthể nhận biết được các dấu hiệu chính phát sinh làm xuất hiện rủi ro trong hoạt độngtín dụng như sau:
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ- Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợ- Nợ có vấn đề
- Tính đa dạng hóa của tài sản
- Tình hình tài chính và phương án của người vay hoặc xếp hạng tín dụng- Đảm bảo tiền vay
Trang 11- Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng- Môi trường hoạt động của người vay
1.1.1.4 Quản lý rủi ro tín dụng.
Hoạt động tín dụng bao gồm 2 mặt là sinh lời và rủi ro Phần lớn thua lỗ củangân hàng là hậu quả của hoạt động này Bên cạnh đó, tín dụng là hoạt động mangtính khách quan Do đó, ngân hàng cần phải chú trọng đến quản lý rủi ro để đảmbảo cho các mục tiêu mà ngân hàng đã đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình.
Quản lý rủi ro bao gồm:
- Hạn chế các khoản vay tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Nội dung này đòi hỏi khi cho vay và đặt giá ngân hàng phải cẩn thận, thựchiện đa dạng hóa.
+ Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chứctín dụng và trong các quy định của ngân hàng Nhà nước.
+ Xác định danh mục các khoản danh mục các khoản tài trợ với các mức rủiro khác nhau.
+ Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng.
+ Xác định dấu hiệu của các khoản vay có vấn đề, giới hạn các khoản tíndụng và đa dạng hóa.
- Quản lý nợ quá hạn, nợ khó đòi, các khoản nợ có vấn đề: bao gồm các nộidung:
+ Ngân hàng phân loại nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc nợ có vấn đề Phân tíchnguyên nhân, thực trạng, khả năng giải quyết.
+ Trong trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn cókhả năng và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ cho vay thêm, giahạn nợ, giảm lãi….
+ Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ỳ, không có khả năng trả, ngânhàng áp dụng các chính sách thanh lý như bán tài sản thế chấp, phong tỏa tiền gửitrên tài khoản.
+ Xây dựng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất Dựa trên tỷ lệ rủi ro chấp nhậnvà danh mục các khoản cho vay rủi ro, ngân hàng xây dựng quỹ dự phòng Quỹ nàykhông có tác dụng làm giảm rủi ro mà để chống đỡ cho vốn của chủ khi tổn thất xảyra.
Trang 12Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá toàn diện về nhu cầu vay vốn củakhách hàng phù hợp với những quy định của ngân hàng, có khả năng hoàn trả chongân hàng hay không, đồng thời qua phân tích đó ngân hàng xác định mức độ rủiro có thể chấp nhận được trong quá trình cho vay.
Mục tiêu của phân tích tín dụng là xác định khả năng và ý muốn trả nợ củangười vay trong việc hoàn trả tiền vay, phù hợp với các điều khoản của hợp đồngtín dụng Ngân hàng phải xác định và ước lượng được mức độ rủi ro và mức chovay có thể chấp nhận được đối với mỗi khách hàng Hay nói cách khác, mục tiêucủa phân tích tín dụng là xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro Từ mụctiêu như vậy, nội dung phân tích tín dụng là thu thập và phân tích thông tin nhằmxác định uy tín, tư cách pháp lý, sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán củangười vay trong quá khứ, hiện tại và tương lai, hiệu quả của dự án
Phân tích tín dụng là công việc nghiêm túc, không thể làm một cách chiếu lệ.Trong môi trường cạnh tranh với sự phát triển của nhiều ngân hàng , khách hàng,đòi hỏi bản thân các ngân hàng phải không những nâng cao chất lượng phân tích tíndụng nhằm bảo vệ cho chính mình mà còn phải triển khai công tác phân tích mộtcách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm chi phí; đây là trách nhiệm không thuộc vềmột cá nhân hay một bộ phận riêng biệt nào mà nó phải được thực hiện dựa trên sựphối hợp của nhiều phòng ban, của nhiều cán bộ của ngân hàng Do vậy, quy trìnhphân tích tín dụng đòi hỏi những yêu cầu sau:
Trang 13- Được xây dựng và thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh những hành vituỳ tiện, duy ý chí Quy trình này phải được Ban lãnh đạo ngân hàngthông qua và phổ biến cho các phòng, ban, các cán bộ có liên quan đếnhoạt động tín dụng.
- Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chung chung, lýthuyết Mỗi phòng chức năng cũng như mỗi cán bộ có liên quan phải biếtđược cụ thể công việc của mình là gì, đến mức nào, làm vào thời điểmnào trong quy trình để đảm bảo một quy trình hiệu quả, nhanh chóng, vàkhoa học nhất.
- Toàn bộ quy trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng ngânhàng.
1.1.2.2.Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng:
- Khách hàng phải cam kết hoàn trả cả vốn lẫn lãi trong thời gian đã xácđịnh Tín dụng ngân hàng có nguồn gốc là các khoản tiền gửi của khách hàng và cáckhoản này cũng được ngân hàng cam kết trả trong thời hạn nhất định Do vậy, chỉkhi khách hàng của ngân hàng hoàn trả các khoản tiền vay theo đúng hợp đồng tíndụng thì ngân hàng mới có thể hoàn trả cho người gửi tiền theo cam kết Bất kỳ mộtsự vi phạm nào trong việc người vay trả tiền không đúng thời hạn cũng có thể làmngân hàng gặp khó khăn trong khâu đối ứng với tài khoản tiền gửi của khách hàng.Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoảthuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy địnhkhác của ngân hàng cấp trên Pháp luật quy định những phạm vi mà ngân hàng cóthể hoạt động Ngoài ra mỗi ngân hàng cũng có phạm vi và mục đích hoạt độngriêng Theo những tiêu chí này, hoạt động tín dụng của ngân hàng buộc phải tài trợcho những mục đích mà pháp luật và tiêu chí mà ngân hàng đã đưa ra.
- Ngân hàng tài trợ dựa trên những phương án hoặc dự án có hiệu quả.Việc đảm bảo nguyên tắc này là điều kiện để ngân hàng thực hiện nguyên tắc thứnhất Phương án hoạt động có hiệu quả thể hiện được khả năng trả nợ của kháchhàng Các khoản tài trợ của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản củangười vat Trong trường hợp ngân hàng thấy phương án cho vay kém an toàn thì
Trang 14ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản bảo đảm nhằm làm giảm rủi ro tronghoạt động tín dụng của ngân hàng.
1.1.2.3.Qui trình phân tích tín dụng:
Quy trình tín dụng được mỗi ngân hàng lập ra dựa trên những nguyên tắcchung và những quy định riêng phù hợp với đặc điểm của từng ngân hàng Quytrình này bao gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi bước bao gồmnhiều giai đoạn được xây dựng một cách khoa học, hợp lý nhằm đảm bảo thực hiệnmục tiêu của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người vay và hạn chếnhững rủi ro có thể xảy ra với ngân hàng.
- Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín dụng.Nghiệp vụ này chủ yếu áp dụng cho việc thu thập và xử lý thông tin có liên quanđến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợinhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác cóliên quan đến người vay.
+ Phương pháp áp dụng:
- Phỏng vấn trực tiếp: bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng vàngười vay vốn, tham quan nhà xưởng, văn phòng, nói chuyện với giám đốc vàngười lao động, xem xét vật thế chấp Phương pháp này giúp cán bộ ngân hàngloại trừ các báo cáo “ma”, kiểm chứng lại những thông tin trên giấy tờ mà ngânhàng đã được khách hàng trình trong hồ sơ xin cấp tín dụng.
- Mua hoặc tìm kiếm các thông tin qua các trung gian như cơ quan quản lý,các bạn hàng chủ nợ khác của người vay, các trung tâm thông tin hoặc tư vấn.Phương pháp này được áp dụng cho những khách hàng lần đầu tiên xin cấp tín dụngtại ngân hàng Rất khó để ngân hàng có thể đạt được những hiểu biết đầy đủ, chínhxác về họ Thông qua việc mua hoặc tìm kiếm thông tin từ các nguồn trung gian,ngân hàng có thể phân tích người vay qua các mối liên hệ của họ, cho thấy uy tín,tình trạng rủi ro, phát triển hay suy thoái.
+ Nội dung phân tích:
- Đánh giá tài sản khách hàng: các thông tin về quy mô, chất lượng tài sản,
khả năng quản lý của khách hàng rất quan trọng với quyết định cho vay vì tài sảncủa khách hàng được xem là vật đảm bảo cho các khoản vay, tạo khả năng thu hồi
Trang 15nợ cho ngân hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán Đối với các khách hànglà các hộ, hoặc người tiêu dùng, thông tin về tài sản cần được phân tích là tình hìnhkinh doanh, lương và các khoản thu nhập ngoài lương, tài sản cá nhân Đối với cáckhách hàng là các doanh nghiệp thì việc xem xét, đánh giá tài sản được thực hiệnthông qua việc xem số dư của các tài khoản tài sản tại một thời điểm hay số dưtrung bình của kỳ Các số dư này này được xem tại: ngân quỹ, các chứng khoán cógiá, hàng hoá trong kho và tài sản cố định.
Trong đó:
+ Ngân quỹ: bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải
thu Đây là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất trong các tài sản của doanhnghiệp, cho phép ngân hàng có thể thu hồi một phần nợ một cách nhanh nhất Dođó, ngân hàng cần xem xét kỹ các khoản này để loại trừ rủi ro cho mình Tiền mặtvà tiền gửi ngân hàng là tài sản có thể chi trả ngay, song chúng lại chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng tài sản của khách hàng Các khoản phải thu, chủ yếu là tiền bán hànghoá, dịch vụ chưa thu được tiền, luôn có khả năng chuyển thành tiền mặt hoặc tiềngửi Tuy nhiên, ngân hàng cần phải xem xét kỹ khoản này để phòng ngừa trườnghợp các khoản phải thu khó đòi Các khoản cho vay ngắn hạn có liên quan chặt chẽđến tình hình ngân quỹ của khách hàng, đặc biệt thời hạn cho vay có thể tính toándựa trên số ngày của kỳ thu tiền.
+ Các chứng khoán có giá : là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Loại
tài sản này cho phép doanh nghiệp tăng thu nhập và có thể chuyển đổi thành tiền đểchi trả khi cần.
+ Hàng hoá trong kho: nhiều món vay ngắn hạn của ngân hàng được sửdụng trong việc hình thành hàng hoá trong kho Do đó, ngân hàng cần xem xét kỹ
tình trạng của các hàng hoá trong kho: số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảohiểm, rủi ro đối với hàng hoá trong kho không chỉ trên các sổ sách, chứng từ kế toánmà phải trên cả thực tế.
+ Tài sản cố định: các tài sản loại này thường được tài trợ bởi các nguồn vốn
trung và dài hạn do đó, ngân hàng cũng cần phải chú ý xem xét.
- Đánh giá các khoản nợ: các khoản vay của khách hàng được phân chia
theo nhiều tiêu chí khác nhau để xem xét:
Trang 16+ Theo thời gian, nợ có thể được chia thành nợ ngắn hạn và nợ trung và dài
hạn, ngoài ra ngân hàng còn xem xét các khoản nợ đến hạn trong tương lai gần.Thông thường, các khoản vay ngắn hạn thường dùng để tài trợ cho tài sản lưu độngcòn các khoản vay trung và dài hạn là nguồn hình thành tài sản cố định Do đó, tínhtương quan của chúng là đối tượng phân tích của ngân hàng Tuỳ theo thời hạn vaymà ngân hàng phân tích các khoản nợ đến hạn và ngân quỹ của khách hàng Ngoàira, các khoản nợ quá hạn và nguyên nhân cũng là đối tượng của ngân hàng.
+ Ngân hàng quan tâm đến tất cả các chủ nợ của khách hàng Việc đánh giá
về tất cả các chủ nợ của khách hàng cho phép ngân hàng biết được vị trí của mìnhtrong thứ tự ưu tiên trả nợ của khách hàng khi khách hàng mất khả năng thanh toán.
+ Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có bảo đảm và nợ khác
- Phân tích luồng tiền: Việc trả nợ cho ngân hàng phụ thuộc vào tình hình
ngân quỹ của doanh nghiệp Trong khi lợi nhuận được coi là chỉ tiêu quan trọngphản ánh khả năng sinh lời thì tỷ lệ dòng tiền trên tổng các khoản nợ lại là chỉ tiêuquan trọng nhất đối với việc dự đoán các vấn đề tín dụng trong tương lai Có nhiềukhách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí cả trong tương lai, do đó đòihỏi ngân hàng khi phân tích yếu tố này phải dựa vào đồng thời việc xem xét cáckhoản mục đã được phản ánh vào sổ sách kế toán lẫn việc đánh giá các kế hoạch chitiêu và dự án trong tương lai.
- Sử dụng các tỷ lệ: Để đạt được mục tiêu phân tích tín dụng trong thời hạn
nhanh nhất và chính xác nhất có thể, ngân hàng đã áp dụng các tỷ lệ phản ánh nănglực tài chính của khách hàng có liên quan đến khả năng trả nợ Các tỷ lệ này đượcxây dựng là tích số của các con số của các chỉ tiêu mang bản chất khác nhau do đóđòi hỏi chúng phải có mối liên hệ với nhau để giúp đưa ra một nhận xét chính xác.Tuy nhiên, các con số được sử dụng lại là các số dư trên các bảng báo cáo tài chínhcủa quá khứ và hiện tại trong khi cái mà ngân hàng tìm kiếm lại là khả năng trả nợtrong tương lai Như vậy, kết luận dựa vào các tỷ lệ này không phải là những quyếtđịnh đúng đắn nhất mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà ngân hàng phảiđánh giá thông qua các phương pháp khác.
+ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được phản ánh rõ nét qua các chỉ tiêuvề khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng này phản ánh mối quan hệ tài
Trang 17chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanhtoán trong kỳ Các chỉ tiêu chủ yếu:
Hệ số thanh Tài sản lưu độngtoán ngắn hạn Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh Tiền + các khoản phải thutoán nhanh Nợ ngắn hạn
toán tức thời Nợ đến hạn
Tuỳ thuộc vào tình hình, đặc điểm loại hình kinh doanh của khách hàng màngân hàng đưa ra một ngưỡng tối ưu cho các hệ số trên Với hệ số thanh toán ngắnhạn, chỉ tiêu lớn hơn 2 là tốt Còn đối với hệ số thanh toán nhanh là 1, hệ số thanhtoán tức thời là 0.5 Tuy nhiên, còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của kháchhàng mà điều chỉnh những chỉ tiêu này cho hợp lý hơn, chẳng hạn đối với nhữngkhách hàng kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ thì khác đối với nhữngkhách hàng kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp nặng.
+ Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Hệ số nợ Nợ phải trảtổng tài sản Tài sảnHệ số nợ Nợ phải trả
Tỷ lệ này cho thấy sức mạnh tài chính của người vay Những doanh nghiệpViệt Nam hiện nay có tỷ lệ vào khoảng 0.3-0.4 hoặc thấp hơn buộc ngân hàng phảithận trọng và kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay.
Tuỳ theo yêu cầu vay ngắn hạn hay trung và dài hạn mà ngân hàng tập trungsự chú ý vào tỷ lệ tài trợ cho tài sản lưu động hay tài sản cố định Khi cho vay ngắnhạn, ngân hàng xem xét vốn lưu động tự có của doanh nghiệp Một khoản xin vay
Trang 18ngắn hạn có thể được ngân hàng chấp nhận nếu không làm xấu đi tình trạng tài trợcủa doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn thì khấu hao và thunhập sau thuế là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng.
Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động:
Vòng quay Giá vốn hàng bánhàng tồn kho Hàng tồn kho bình quânVòng quay Doanh thu thuần
vốn lưu động TS lưu động bình quân Hiệu suất sử Doanh thu thuầndụng TSCĐ TSCĐ bình quân
dụng tổng tài sản Tài sản bình quânKỳ thu tiền Các khoản phải thu bình quân Doanh thu bình quân 1 ngày+ Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:
Hệ số sinh Lợi nhuận sau thuếlợi doanh thu Doanh thu thuầnHệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuếtài sản (ROA) Tài sản
Hệ số sinh lợi Lợi nhuận sau thuếvốn CSH (ROE) Vốn chủ sở hữuNhóm chỉ tiêu về phân phối lợi nhuận:
Thu nhập Lợi nhuận sau thuếcổ phiếu Số lượng cổ phiếu thường
Lợi nhuận đem chia Số lượng cổ phiếu thường
trả cổ tức Thu nhập cổ phiếu LN sau thuế
Nhóm tỷ lệ này đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai của kháchhàng- yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng Các chỉ tiêu được tính
Cổ tức
Trang 19toán dựa trên thu nhập ròng, doanh thu, vốn lưu động, vốn cố định hoặc tổng nguồnvốn Sở dĩ như vậy là vì khả năng trả nợ thực chất bắt nguồn từ khả năng tạo ra thunhập, tức là người vay có khả năng thu về lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
+ Nhóm chỉ tiêu về rủi ro: rủi ro của người cho vay rất đa dạng và phức tạpnên tuỳ vào từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng có cách tiếp cận rủi ro khácnhau:
Sản xuất: doanh nghiệp có bao nhiêu nguồn cung cấp nguyên vậtliệu? Tác động trong thay đổi chi phí là gì? Cái gì là yếu tố chi phí quantrọng nhất? lao động? vốn? Có thay đổi nhanh trong kỹ thuật? Chi phí là baonhiêu? Tính phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác như thế nào? Tác độngcủa nghiên cứu và phát triển? Tác động của thay đổi cơ cấu chi phí là gì? Rủiro tác động tới việc sử dụng trang thiết bị là gì?
Tiếp thị: các nhân tố tác động tới việc bán hàng? Cầu co dãn với giá?Thu nhập là co dãn? Sản phẩm thay thế là gì? Nhập khẩu có lớn không?Chiến lược cạnh tranh là gì? Những gì cản trở việc đối thủ khác gia nhập vàongành? Thay đổi trong nhu cầu của khách? Người bán có quyền lực hơnngười mua? Rủi ro thua lỗ của khách hàng chính là gì?
Nhân sự: cái gì làm tăng năng suất lao động? Cái gì khuyến khíchngười lao động? Rủi ro của đình công? Sự phụ thuộc của doanh nghiệp vàonhững cá nhân đặc biệt?
Tài chính: sức chịu đựng của doanh nghiệp đối với lãi suất? Có baonhiêu cách huy động tiền? sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào một dự án?Việc đa dạng nguồn thu?
Chính sách của Chính phủ: Chính phủ và các cơ quan Nhà nước cóthể tác động tới khách hàng như thế nào? Chính sách kinh tế? bảo vệ nhậpkhẩu? Trợ cấp xuất khẩu? Hợp đồng với Nhà nước? Giấy phép đối với sảnphẩm mới?
- Các điều kiện kinh tế:
Các điều kiện kinh tế: thiên tai, các thay đổi bất thường trong đời sống chínhtrị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành làm thay đổicác tính toán của ngân hàng từ đó làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng, giảmkhả năng thu hồi nợ của ngân hàng Nguyên nhân là do các tính toán theo các chỉ
Trang 20tiêu trên chỉ dựa vào những thông tin trong quá khứ và hiện tại của khách hàng,trong khi điều ngân hàng quan tâm là khả năng trả nợ trong tương lai của kháchhàng Như vậy, thời hạn vay càng dài, càng khó dự đoán chính xác tình hình củakhách hàng.
- Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa người nhận tài trợvà ngân hàng, với nội dung chủ yếu là ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng mộtkhoản tín dụng hoặc một hạn mức tín dụng trong một khoảng thời gian và lãi suấtnhất định Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền vànghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng, đồng thời phải tuân thủ các điều khoảncủa các Luật, quy định Do vậy, cả ngân hàng lẫn khách hàng đều cần cân nhắc kỹlưỡng trước khi ký kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng bao gồm những nộidung chính sau:
+ Khách hàng: họ, tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có)+ Mục đích sử dụng: khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì
+ Số lượng tín dụng: là số tiền ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng Sốlượng tín dụng có thể được chia nhỏ trong các khoảng thời gian khác nhau và dướihình thức tiền tệ khác nhau.
+ Lãi suất: hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng trả đồngthời xác định tính chất của lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong suốt kỳ hạntín dụng) Nếu lãi suất có thay đổi thì phải xác định rõ các điều kiện thay đổi đó.
+ Phí: là số tiền mà khách hàng trả cho ngân hàng khi thực hiện cam kết tíndụng Mức phí này được tính trên tỷ lệ phần trăm của hạn mức cam kết và cũngđược ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
+ Thời hạn tín dụng: là thời hạn ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng mộtkhoản tín dụng, thời hạn này thường được xác định cụ thể và ghi trong hợp đồng tíndụng.Thời hạn tín dụng được chia thành thời gian đầu tư, thời gian ân hạn và thờigian trả nợ, trong đó thời gian trả nợ có thể được chia thành nhiều kỳ hạn nợ nhỏ.Thời hạn tín dụng có thể được tính từ lúc đồng vốn đầu tiên được phát ra đến lúcđồng vốn và lãi cuối cùng được thu về Thời hạn tín dụng có thể là thời gian mà khikết thúc, ngân hàng sẽ xem xét lại quan hệ tín dụng với khách hàng Có khoản chokhông xác định trước thời hạn như cho vay luân chuyển, khách hàng thoả thuận với
Trang 21ngân hàng về việc ngân hàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanhtoán để thu nợ khi tài khoản có tiền Thời gian chiết khấu thương phiếu là thời hạncòn lại của thương phiếu Thời hạn bảo lãnh là thời gian có hiệu lực của bảo lãnh,được ghi trong hợp đồng bảo lãnh.Nếu là cho thuê, thời gian được tính từ lúc ngânhàng giao tài sản cho khách hàng đến lúc khách hàng hoàn đủ tiền thuê.
+ Các loại đảm bảo: hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các loại đảm bảo ( nếu có)cho các khoản tín dụng (kèm theo các hợp đồng phụ) như hợp đồng bảo lãnh, vật tưhàng hoá trong kho, tài sản cố định hoặc các chứng khoán có giá Các nội dungquan trọng có liên quan đến các đảm bảo như quyền sở hữu, quyền chuyển nhượnghoặc bán, định giá, bảo hiểm, người bảo quản, quyền sử dụng đối với các đảm bảo đều phải được xác định và ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
+ Giải ngân: hợp đồng tín dụng thường được xác định các điều kiện và kỳhạn giải ngân Thường các khoản cho vay nhỏ và trong thời gian ngắn, ngân hàngcấp tiền vay một lần vào đầu kỳ Đối với các khoản vay lớn và trong thời gian dài,ngân hàng cấp tiền theo nhiều kỳ hạn và với các điều kiện cụ thể của mỗi lần cấpvốn.
+ Điều kiện thanh toán: bao gồm thanh toán tiền gốc và lãi Ngân hàng vàkhách hàng thoả thuận về cách thức thanh toán gốc và lãi (ngày trả và cách trả).
+ Các điều kiện khác: bao gồm các thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàngvề ưu tiên thanh toán, kiểm soát vật thế chấp và các hoạt động khác của người vay,phong toả tài sản, điều kiện về phương thức phát mại tài sản, nộp các báo cáo địnhkỳ, phạt vi phạm hợp đồng
- Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng.
Giải ngân là việc ngân hàng cấp tiền cho khách hàng như đã thoả thuận saukhi ngân hàng và khách hàng đã ký hợp đồng tín dụng Đồng thời ngân hàng cũngtiến hành kiểm soát khách hàng trong việc sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúngtiến độ, quá trình sản xuất Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm thôngtin về khách hàng Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, cho thấy kháchhàng đang tuân thủ hợp đồng Ngược lại, khi chất lượng khoản cho vay bị đe doạ,ngân hàng cần có biện pháp xử lý kịp thời như thu hồi nợ trước thời hạn, ngừng giảingân Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiềnvay khi cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng
Trang 22- Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới.
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi vay Cáckhoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn.Một số trường hợp các khoản tín dụng đã không được hoàn trả hoặc không hoàn trảtheo đúng hợp đồng tín dụng đã ký về thời hạn và mức tín dụng do đó buộc ngânhàng phải xem xét và tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra các quyết định mới liên quanđến tính an toàn của tín dụng.
Trường hợp khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa,hoặc làm ăn yếu kém không còn phương thức cứu vãn, ngân hàng áp dụng phươngán thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi khoản nợ: phongtoả, bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi
Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính song vẫn kiên quyết tìmcách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác, bao gồmgia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm.
1.1.2.4 Viết báo cáo tín dụng:
Sự cần thiết của báo cáo tín dụng:
Cán bộ tín dụng- người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, có trách nhiệmthẩm định và theo dõi việc tài trợ cho khách hàng, sau khi kết thúc quá trình điều tratín dụng hoặc sau một giai đoạn cho vay phải viết báo cáo tín dụng trình bày kết quảphân tích cho trưởng nhóm, trưởng phòng hoặc Ban giám đốc ngân hàng biết để racác quyết định tín dụng Yêu cầu của báo cáo tín dụng là phải vừa chi tiết vừa tổnghợp, cần tập trung vào phân tích rủi ro hơn là mô tả số liệu Do đó, đây là cơ sởchính để Ban giám đốc ngân hàng quyết định tín dụng và nội dung hợp đồng tíndụng.
Nội dung báo cáo tín dụng:
- Phân tích về khách hàng: gồm các nội dung sau+ Người nhận tài trợ, mục đích xin tài trợ.
+ Nhu cầu xin tài trợ của khách hàng, khả năng tài trợ của ngân hàng.+ Đối tượng tài trợ: tài trợ tài sản cố định hay tài sản lưu động.
+ Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ: xác định trên cơ sở thu nhập củangười vay: thu bán hàng, người khác trả nợ, thu khấu hao
+ Phương pháp cho vay, nguồn thanh toán.
Trang 23- Tóm lược các phân tích về rủi ro: các rủi ro mà khách hàng đang phải đốiđầu có nguy cơ gây ra rủi ro tín dụng, xếp người vay vào bậc rủi ro, các loại đảmbảo rủi ro.
+ Phân tích tóm tắt ngành và lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động: tậptrung phân tích mối liên hệ, tác động trong ngành như cạnh tranh, thị phần, trình độquản lý chung, những thay đổi quan trọng đang diễn ra, rủi ro chung cho cả ngành,quyền quyết định thuộc về người mua hay người bán
+ Phân tích trình độ quản lý: các phòng ban chủ yếu, các lĩnh vực có chuyêngia giỏi như tài chính, tiếp thị, sản phẩm , cơ cấu tổ chức.
+ Các dòng tiền: phân tích các dòng tiền dự kiến bao gồm cả rủi ro đối vớidòng tiền.
+ Nguồn thông tin: phân tích chung về nguồn thông tin: các thông tin lấy từbáo cáo tài chính của người vay, từ phỏng vấn trực tiếp, từ nguồn khác Độ tin cậyvà tính cập nhật của nguồn thông tin.
+ Hoạt động tín dụng đóng vai trò là một trong những hoạt động cơ bản củangân hàng, nó mang lại nguồn thu nhập lớn nhưng cũng hàm ẩn nhiều rủi ro Do đó,việc thẩm định và phân tích trước khi tiến hành giải ngân là rất quan trọng Mặc dùhiện nay nhiều ngân hàng đã xây dựng cho mình một hệ thống phân tích tín dụngtrước khi cho vay nhưng trên thực tế, các ngân hàng đều tồn tại nợ quá hạn, tiềm ẩnrủi ro đối với hoạt động của ngân hàng Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải chođiều đó và một trong các nguyên nhân là chất lượng phân tích tín dụng Phạm trùnày được các nhà ngân hàng nhắc đến như một giải pháp để đảm bảo chất lượng tíndụng và sự an toàn cho chính ngân hàng.
1.2.CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CỦA NHTM:1.2.1 Khái niệm về chất lượng phân tích tín dụng:
Chất lượng phân tích tín dụng được đánh giá thông qua việc thoả mãn đượcyêu cầu của Ngân hàng và khách hàng đặt ra khi phân tích tín dụng
Về phía Ngân hàng, phân tích tín dụng đối với một khoản vay phải đạt đượccác yêu cầu sau :
- Ngân hàng cho vay được: việc xem xét, đánh giá khách hàng không phảinhằm mục đích tìm ra điểm yếu của khách hàng để từ chối cho vay mà nhằm xác
Trang 24định mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và để đưa ra quyết định có chấp nhận chovay hay không.
- Ngân hàng thu hồi được cả gốc và lãi theo đúng hợp đồng tín dụng: việccho vay là một trong những hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhưng cho vayđược chưa phải là mục tiêu cuối cùng mà quan trọng hơn là có khả năng thu hồiđược cả gốc và lãi khi đến hạn hay không Thông qua phân tích tín dụng, ngân hàngxác định được khách hàng có nguồn tiền trả nợ, nguồn thu vào thời điểm nào đểphân kỳ trả nợ và lãi vay cho hợp lý.
Về phía khách hàng, yêu cầu của họ khi đặt vấn đề vay vốn đối với ngânhang đó là vay được vốn với lãi suất và thời hạn hợp lý, phương thức trả nợ phù hợpvới nguồn thu nhập
Khi các ngân hàng tiến hành phân tích tín dụng đáp ứng được các yêu cầutrên được coi là có chất lượng, tuy nhiên chất lượng phân tích tín dụng ở mức độcao hay thấp lại còn tuỳ thuộc vào nhiều tiêu chí khác.
1.2.2.Các tiêu chí để đánh giá chất lượng của phân tích tín dụng:
1.2.2.1.Tính chính xác:
Cơ sở để cán bộ tín dụng tiến hành phân tích là các số liệu từ các báo cáo tàichính của khách hàng, thông tin từ việc nghiên cứu thị trường, điều tra từ các nguồnthông tin khác có liên quan đến khách hàng Như vậy, chất lượng phân tích tín dụngphụ thuộc trực tiếp vào các nguồn thông tin này Do đó, tính chính xác của thông tinđược đặt lên hàng đầu trong các tiêu chí ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tíndụng Các số liệu phải có thực, phải phản ánh chính xác tình hình hiện tại của kháchhàng thì kết luận phân tích tín dụng đưa ra mới chính xác, mới là cơ sở đáng tin cậycho các quyết định tín dụng Muốn thẩm định một cách chính xác, cán bộ tín dụngkhông thể chỉ dựa vào nguồn thông tin do khách hàng cung cấp mà còn phải tựthâm nhập thực tế, giám sát, tìm hiểu các nguồn thông tin có liên quan, ngoài ra cóthể tham khảo các kết quả kiểm toán đáng tin cậy (nếu có).
Khi thông tin đã được thu thập đầy đủ, tính chính xác cao thì cán bộ tín dụngtiến hành sử dụng các công cụ và phương pháp để phân tích Quá trình phân tích đòihỏi cần tuân thủ theo các quy trình và đảm bảo đúng các nguyên tắc tài chính Mộtlần nữa, tính chính xác được yêu cầu trong nghiệp vụ phân tích nhằm nâng cao chấtlượng phân tích tín dụng Kết quả phân tích chính xác được thể hiện thông qua năng
Trang 25lực và khả năng trả nợ của khách hàng Phân tích tín dụng đối với một khách hànglà chính xác, là hiệu quả, chất lượng cao chỉ có thể kết luận sau khi kết thúc hợpđồng tín dụng, khách hàng hoàn trả đúng và đủ toàn bộ nợ gốc và lãi đồng thờikhách hàng có thể có những nhu cầu vay mới và sử dụng các dịch vụ khác của ngânhàng.
1.2.2.2.Tính toàn diện:
Phân tích tín dụng cần được thực hiện một cách tổng hợp trên cơ sở xem xétcác yếu tố liên quan đến khách hàng: phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tàichính, đảm bảo tín dụng, công nghệ, thị trường, con người, các chính sách, địnhhướng của Chính phủ đối với các ngành, các lĩnh vực mà khách hàng đang dự địnhđầu tư Các vấn đề được xem xét một cách toàn diện như vậy giúp cho cán bộ tíndụng có thể lường trước được những rủi ro có thể xảy ra đối với khách hàng, đối vớicác khoản vay từ đó đưa ra sự tính toán và cân nhắc về tính hiệu quả của việc chovay.
Tính toàn diện đòi hỏi sự thể hiện rất cao đặc biệt trong phân tích dự án Bảnthân dự án hàm chứa nhiều yếu tố rủi ro do quy mô và tính độc lập của nó Quátrình thẩm định phải đi từ tính hợp pháp của dự án, tức là từ khi dự án được đưa ra,được triển khai và đi vào hoạt động Bên cạnh đó, các yếu tố khác như môi trườngđầu tư, các điều kiện kinh tế kỹ thuật của dự án, tính khả thi của dự án, nguồn trảnợ, những rủi ro có hệ thống và không có hệ thống cũng được xem xét và phântích cặn kẽ trong quy trình phân tích tín dụng cho dự án.
Tính toàn diện là yêu cầu cần phải thể hiện trong nội dung phân tích, nóchính là biểu hiện đảm bảo cho phân tích tín dụng đạt ở mức độ nào.
1.2.2.3.Tính khách quan
Một kết luận phân tích tín dụng có chất lượng cao đòi hỏi tính khách quancao trong quá trình phân tích Sự khách quan thể hiện trong việc thu thập số liệu,phân tích các số liệu và quá trình đưa ra quyết định tín dụng.
Mặc dù quá trình phân tích mang yếu tố chủ quan của người phân tích nhưnghoạt động cho vay và sự hoạt động của khách hàng lại chịu ảnh hưởng bởi các quyluật khách quan của nền kinh tế Do đó, các quyết định tín dụng phải gắn liền vớinhững quy luật đó; hành vi tự phán xét và đưa ra các quyết định hoàn toàn mang
Trang 26tính chủ quan, đi trái quy luật thị trường là nguy cơ tiềm ẩn những rủi ro cho chínhbản thân ngân hàng
Hơn nữa, nhà phân tích cũng cần phải có thái độ và hành động khách quanngay cả trong sự phân biệt lợi ích của ngân hàng và của bản thân mình, phải đặt vấnđề xem xét rủi ro ảnh hưởng đến ngân hàng lên trên để từ đó có những đánh giákhách quan về khách hàng Tất cả những yếu tố này góp phần làm nên một quyếtđịnh tài trợ đúng đắn
1.2.2.4 Thời gian phân tích tín dụng:
Với nhu cầu vốn khẩn thiết của người vay, sự cạnh tranh khốc liệt giữa cácngân hàng trong nền kinh tế, bản thân mỗi ngân hàng phải xác định một thời gianthích hợp để tiến hành phân tích tín dụng sao cho có sự tương thích giữa mongmuốn các món vay nhanh chóng được giải ngân của khách hàng và chất lượng phântích đạt hiệu quả cao của ngân hàng Do vậy thời gian phân tích tín dụng cũng làmột trong những tiêu chí ảnh hưởng đến chất lượng phân tích
Ngân hàng cần có một khoảng thời gian phù hợp để tiến hành thu thập, phântích, đánh giá các thông tin , số liệu liên quan đến khách hàng Sau khi phân tích,ngân hàng còn cần thời gian cho việc thực hiện các thủ tục cần thiết để giải ngânmón vay nếu khách hàng được chấp nhận Tuy nhiên, thời gian phân tích dài khôngđồng nghĩa với chất lượng phân tích cao nếu việc phân tích đó chưa phản ánh đượccác yêu cầu của ngân hàng trong quá trình xác định khả năng và mong muốn củakhách hàng đối với món vay Do đó, để thu hút được khách hàng và đảm bảo sự antoàn cho hoạt động của mình, ngân hàng cần chủ động rút ngắn thời gian phân tíchtín dụng trên cơ sở phù hợp với mục tiêu của ngân hàng nhằm cung cấp vốn kịp thờicho khách hàng Đáp ứng được yêu cầu của cả ngân hàng và khách hàng trong phântích tín dụng là ngân hàng đã đạt được hiệu quả trong đảm bảo lợi ích cho cả haibên.
1.2.3.Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng phân tích tín dụng của NHTM
1.2.3.1 Nhằm đánh giá tình hình sử dụng vốn vay đúng mục đích, đạt hiệu quảvà xác định khả năng cho vay hay không cho vay, qua đó giúp khách hàng cóđiều kiện phát triển.
Để đưa ra được quyết định cho vay, quá trình phân tích cần tìm hiểu từ việcsử dụng vốn vay của khách hàng, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay có thể
Trang 27mang lại nếu được sử dụng đúng như mục đích khách hàng đưa ra Hơn cả tài sảnđảm bảo, ngân hàng tìm kiếm ở khách hàng sự vững mạnh về tài chính, khả năng trảnợ trong tương lai, điều này thể hiện ở việc khách hàng sử dụng vốn vay như thếnào, đầu tư vào đâu, làm gì, như thế nào, hiệu quả đạt được ra sao? Đây là khâuquan trọng của quy trình phân tích tín dụng để từ đó ngân hàng đưa ra quyết định cócho vay hay không.
Việc nâng cao chất lượng phân tích tín dụng cũng chính là nâng cao tínhchính xác của các đánh giá đó, tạo khả năng để ngân hàng đưa ra các quyết định chovay với mức độ tin cậy cao, hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với khoản vay Bêncạnh đó, các cán bộ tư vấn của ngân hàng cũng giúp khách hàng nhận biết đượcmức độ đạt hiệu quả của dự án, phát triển, mở rộng các nội dung trong dự án đểđem lại hiệu quả cao hơn nữa trong việc sử dụng vốn vay Đây là một bước tạo điềukiện cho khách hàng phát triển và sự phát triển của khách hàng cũng chính là thànhcông của ngân hàng.
1.2.3.2.Thông qua nâng cao chất lượng phân tích tín dụng, đảm bảo chất lượngtín dụng, NHTM thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro trong hoạt động củamình.
Mục tiêu của phân tích tín dụng không phải là tìm ra những điểm yếu củakhách hàng mà là dự kiến được khả năng thu hồi nợ, nhận biết được các rủi ro ảnhhưởng đến sự hoạt động của ngân hàng khi tiến hành cho vay đối với từng đốitượng khách hàng Thông qua phân tích tín dụng, mức độ an toàn của các khoản vayđược đánh giá cao hay thấp, những rủi ro tiềm ẩn để ngân hàng chủ động trong việcxử lý những rủi ro đó nếu có xảy ra Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro là phạm trùđược mọi ngân hàng quan tâm hơn cả bởi tính chất cố hữu của nó Do đó, việc nângcao chất lượng phân tích tín dụng là một trong những biện pháp để hạn chế rủi ro tíndụng.
Rủi ro tín dụng là một trong các rủi ro hoạt động của ngân hàng Trên quanđiểm của các nhà ngân hàng thì rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là kháchquan, chỉ có thể hạn chế chứ không thể loại trừ Nâng cao chất lượng phân tích tíndụng bằng việc xây dựng chính sách tín dụng và hoàn thiện quy trình phân tích tíndụng là một trong những nội dung quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Trang 28Để nâng cao chất lượng tín dụng, nhiều ngân hàng đã mở rộng chính sáchvới mục tiêu hạn chế rủi ro như: chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh,chính sách đồng tài trợ Ngoài ra, quy trình phân tích tín dụng cũng được chi tiếthoá và cụ thể hoá xuống tới từng chi nhánh và từng cán bộ ngân hàng Trên quytrình đó, những nội dung mà cán bộ tín dụng cần thực hiện khi cho vay với mụcđích hạn chế rủi ro được nêu rõ một cách chi tiết, tường tận theo từng bước côngviệc cụ thể kể từ lúc thu thập số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, mục đíchvay, kiểm soát trong khi cho vay Việc hoàn thiện quy trình phân tích tín dụng tạođiều kiện cho ngân hàng kiểm soát khách hàng và khoản vay tốt hơn, quá trình quảnlý rủi ro hiệu quả hơn với chi phí thấp nhất có thể.
1.2.3.3 Tạo sự phát triển an toàn và bền vững cho ngân hàng, khách hàng vànền kinh tế.
Một quyết định tín dụng đúng đắn được đưa ra giúp cho ngân hàng không bỏlỡ cơ hội phát triển và hợp tác với những khách hàng tiềm năng, đồng thời cũngkhông đặt ngân hàng vào trước những rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
Khách hàng tìm đến ngân hàng để tìm nguồn tài trợ cho dự án Khi ngânhàng chấp nhập và đồng ý cho vay, ngân hàng thực hiện được một hoạt động kinhdoanh đồng thời khách hàng cũng tham gia tích cực vào thị trường với dự án củamình Với số lượng khách hàng và ngân hàng lớn trong nền kinh tế thị trường nhưhiện nay, việc cho vay đã góp một phần đáng kể vào sự phát triển chung của nềnkinh tế Chất lượng phân tích tín dụng cao tạo sức hấp dẫn của ngân hàng đối vớikhách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tự tin hơn trong việc tiếp cận các khoảnvốn tín dụng ngân hàng Đây là một trong những chính sách tài chính giúp kháchhàng phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Từ sự phát triển củatừng thành phần kinh tế, nền kinh tế cũng sẽ tăng trưởng với quy mô lớn và chấtlượng cao.
1.2.4.Yêu cầu nâng cao chất lượng phân tích tín dụng của NHTM:
1.2.4.1.Là công việc thường xuyên và không thể thiếu của NHTM:
Trong điều kiện các mối quan hệ kinh tế ngày càng dày đặc và phức tạp,chứa đựng nhiều rủi ro, nếu ngân hàng không thường xuyên nâng cao chất lượngcủa quá trình phân tích tín dụng thì ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn trong việc nhìnnhận và đánh giá vấn đề một cách chính xác Nâng cao chất lượng phân tích tín
Trang 29dụng là quá trình tự hoàn thiện mình đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế Cập nhậtthông tin thường xuyên và chính xác, hoàn thiện các quy trình phân tích một cáchhợp lý, nâng cao trình độ phân tích của các cán bộ phân tích không chỉ là nhiệm vụcủa một thời kỳ, mà là yêu cầu thường xuyên, luôn tồn tại và đòi hỏi phải đượcnâng cao hơn nữa.
1.2.4.2.Đánh giá khách quan và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp, thực hiện cảicách hành chính trong hoạt động cho vay
Mọi điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phân tích tín dụng đềuhướng tới mục tiêu an toàn và hiệu quả trong việc đưa ra các quyết định tài trợ,đồng thời cũng phải đánh giá khách quan về món vay, đề xuất những giải pháp xửlý phù hợp với hoàn cảnh, với điều kiện của ngân hàng và khách hàng Khi đánh giávà nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra, ngân hàng phải luôn chủ động trong việchạn chế thấp nhất những thiệt hại cho mình.
Ngoài ra, ngân hàng còn phải cải cách thủ tục hành chính trong cho vay vớitiêu chí đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện nhưng vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quảcho hoạt động của ngân hàng.
Với tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng phân tích tín dụng, ngânhàng không chỉ đạt được những hiểu biết về sự cần thiết, các tiêu chí đánh giá yêucầu của một quá trình phân tích tín dụng có hiệu quả cao mà còn phải biết đượcnhững nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đó Có như vậy việc nâng cao chất lượngphân tích tín dụng mới đạt được trọng tâm và kết quả như mong muốn.
1.3.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍNDỤNG
Trang 30sẽ đạt được chất lượng cao Ngược lại, nếu chính sách chưa đầy đủ hoặc chưa phùhợp sẽ ảnh hưởng tới chất lượng phân tích tín dụng của ngân hàng.
1.3.1.2.Vấn đề thông tin và xử lý thông tin
Các cán bộ tín dụng tiến thành công tác thẩm định trên cơ sở những thông tinthu thập được Do đó, kết quả phân tích tín dụng phụ thuộc vào chất lượng, lưulượng thông tin; mức độ chính xác của thông tin là “ điều kiện cần” cho một kếtquả phân tích tín dụng đạt hiệu quả cao.
Thông tin có thể được thu thập từ nhiều nguồn: thông tin do khách hàng cungcấp, thông tin do ngân hàng tự thu thập, các nguồn thông tin khác Cho dù thông tinđược thu thập từ nguồn nào thì trước khi đưa vào quá trình phân tích tín dụng cũngcần phải được thẩm định về tính chính xác, về chất lượng.
Thông tin từ khách hàng: bất kỳ khách hàng nào xin vay cũng phải có tráchnhiệm cung cấp các thông tin cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng Các thông tinđó được tập hợp thành hồ sơ xin vay vốn, bao gồm: đơn xin vay vốn, các báo cáo tàichính, tài liệu cần thiết về tài sản đảm bảo và dự án cần tài trợ vốn, những tài liệukhác Nguồn thông tin từ khách hàng rất quan trọng nhưng khó xác định được độ tincậy của nguồn thông tin này vì tính khách quan thấp, chứa đựng tính chất chủ quanmột chiều, tâm lý chung không muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vịmình Trong trường hợp này, cán bộ tín dụng phải sử dụng kinh nghiệm nghềnghiệp và căn cứ vào mối quan hệ của khách hàng và ngân hàng để đánh giá chấtlượng thông tin.
Thông tin do ngân hàng thu thập thông qua trung tâm thông tin tín dụng vàtrung tâm phòng ngừa rủi ro là một nguồn đáng tin cậy, song nguồn này chỉ có thểphát huy được hiệu quả khi chúng đảm bảo được tính cập nhật và đa dạng.
Các nguồn thông tin khác như: các ngân hàng khác có mối liên hệ với kháchhàng, hoặc thông tin từ các doanh nghiệp là đối tác của khách hàng cũng là mộttrong những căn cứ để ngân hàng đưa ra quyết định tín dụng nhưng mức độ tin cậycòn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
Khi thông tin đã được thu thập đầy đủ, chính xác thì các cán bộ tín dụng cònphải xử lý các thông tin đó theo mục đích nghiên cứu của mình Ngoài ra, ngânhàng còn phải thực hiện lưu trữ, phân loại thông tin một cách thường xuyên, khôngphải khi nào khách hàng đến xin vay mới tiến hành thu thập thông tin về khách
Trang 31hàng đó, như vậy vừa tốn thời gian mà hiệu quả lại không cao Việc lưu trữ, cậpnhật, phân loại thông tin có sự giúp đỡ của máy tính là cách xử lý thông tin khoahọc và hiệu quả nhất.
Chất lượng phân tích tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao thì các bước liênquan đến thông tin phải đáp ứng được các yêu cầu trên.
1.3.1.3 Năng lực của cán bộ tín dụng
Chất lượng phân tích tín dụng không cao ngoài nguyên nhân khách quan cònchịu các yếu tố chủ quan của con người mà trực tiếp là các cán bộ tín dụng Muốnđánh giá một cách khách quan và toàn diện trước khi quyết định cho vay, cán bộngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ tín dụng nói riêng cần phải được nâng cao,thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình kinh tế, xã hội, khoa học công nghệmới trong từng thời kỳ Bên cạnh đó, mỗi cá nhân còn phải có chính kiến của mìnhvề kinh tế thị trường, về pháp luật, có hiểu biết nhất định về các lĩnh vực có liênquan mang tính chuyên môn và điều quan trọng là phải sâu sát thực tế.
Thông qua việc tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, mỗi cán bộ ngânhàng phải tự đúc kết kinh nghiệm cho riêng mình Kinh nghiệm trong công tác giúphọ vững vàng ra quyết định cho vay, phát hiện những dấu hiệu thiếu trung thực củakhách để từ đó tìm cách xác định sự thật Ngoài ra, các cán bộ ngân hàng còn cầntrao đổi kình nghiệm với những người có kinh nghiệm trong thẩm định tín dụng màtích luỹ và hoàn chỉnh những hiểu biết của mình Một cán bộ có năng lực chuyênmôn nào cũng có thể thực hiện phân tích tín dụng, tuy nhiên kiến thức và kinhnghiệm sẽ giúp cán bộ đó thực hiện phân tích và đánh giá chính xác hơn, chất lượngcủa quá trình phân tích cũng cao hơn
Năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tín dụng càng được trau đòi,nâng cao, chất lượng phân tích tín dụng càng được đảm bảo tốt.
1.3.1.4 Các nhân tố khác:
Tín dụng ngân hàng có vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế của mộtquốc gia, tạo động lực cho các hoạt động kinh tế và công ăn việc làm mới Ngượclại, tín dụng ngân hàng cũng bị ảnh hưởng từ các nhân tố của môi trường kinhdoanh: lạm phát, công trình, dự án của Chính phủ, các khoản vay có liên quan đếnquan chức chính quyền, ngành, những biến động bất thường như thiên tai, địchhoạ
Trang 32Bản thân các nhà lãnh đạo ngân hàng do sức ép của các yếu tố thu nhập, tăngtrưởng theo quy mô, mở rộng thị phần đã bỏ qua những quy định trong chính sáchtín dụng làm ảnh hưởng đến công tác phân tích tín dụng và chất lượng phân tích tíndụng.
Hoạt động tín dụng ngày càng phát triển, yêu cầu nâng cao chất lượng phântích tín dụng càng trở nên cấp thiết Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng cũng làgiải pháp đầu tiên mà các ngân hàng lựa chọn để nâng cao chất lượng phân tích tíndụng của mình, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng và phát triển bền vững.
1.3.2 Nhân tố khách quan:
Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tín dụng lànhững nguyên nhân nằm ngoài khả năng điều tiết, kiểm tra của hệ thống ngân hàngnói riêng và các cơ quan quản lý nhà nước nói chung Chính vì vậy, khả năng giảmthiểu số ảnh hưởng tiêu cực của các rủi ro này là rất hạn chế.
- Nền kinh tế quốc dân phát triển quá mạnh dẫn tới những thay đổi nhanhchóng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng, năng lực quản lý, cơ sở pháp lýkhông thay đổi kịp với tốc độ phát triển Nguyên nhân này xuất phát từ một ràngbuộc logic giữa chất và lượng trong phát triển Nết như lượng thay đổi quá nhanh,vượt qua sự biến đổi về chất thì tất yếu sẽ dẫn đến kết quả không tuân theo quy luật
- Môi trường kinh tế thế giới thay đổi, tỷ giá hối đoái và các luồng vốn trởnên mất ổn định Nguyên nhân này có thể dẫn đến rủi ro đối với cả hoạt động sảnxuất kinh doanh để lý giải tại sao môi trường kinh tế thế giới thay đổi, tỷ giá vàcác luồng vốn tư nhân mất ổn định, bấp bênh lại thuộc hệ thống các nguyên nhânkhách quan, bất khả kháng có thể xuất phát từ xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tếthế giới.
- Cơ chế chính sách của Nhà nước: hệ thống chính sách của Nhà nước ảnhhưởng đến tất cả các lĩnh vực xã hội như kinh tế, chính trị, môi trường, văn hoá, tôngiáo Một sự thay đổi dù nhỏ hay lớn trong chính sách của Nhà nước ngay lập tứcsẽ tác động đến toàn xã hội Cũng giống như những lĩnh vực khác, công tác phântích tín dụng của các ngân hàng luôn bị chi phối bởi các chính sách vĩ mô ở các mứcđộ khác nhau.
Trang 33Các nhân tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng phân tích tín dụng Nếuchúng ảnh hưởng theo chiều hướng tích cực, chất lượng phân tích tín dụng sẽ đượcnâng cao; ngược lại sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn.
Trang 34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
PHƯƠNG NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI2.1 KHÁI QUÁT VỀ SB – HÀ NỘI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SB - Hà Nội
Ngân hàng TMCP Phương Nam (SB) được thành lập 19/05/1993, với số vốnban đầu 10 tỷ đồng, SB ra đời trong điều kiện năng lực tài chính còn nhỏ bé so vớinhu cầu phát triển kinh tế xã hội Hoạt động đơn thuần cho vay, chưa phát triển vềdịch vụ, mạng lưới tổ chức hoạt động rất hẹp, năm đầu chỉ có 01 Hội sở và 01 chinhánh.
Từ năm 1993 đến năm 2006 vốn điều lệ của SB tăng từ 10 tỷ đồng lên 1.290tỷ đồng gấp 129 lần Kể từ ngày thành lập đến năm 2006 tổng tài sản có của Ngânhàng tăng gấp 294 lần, cụ thể tăng từ 31,2 tỷ đồng năm 1993 lên 9.186 tỷ đồng vàonăm 2006
Hoạt động huy động vốn cũng tăng nhanh từ 20,7 tỷ đồng năm 1993 lên đến7.392 tỷ đồng năm 2006, tăng gấp 357 lần Cùng với sự tăng trưởng đó thì tình hìnhhoạt động kinh doanh của SB cũng không ngừng lớn mạnh và tăng nhanh: Nếu nhưnăm 1993 lợi nhuận trước thuế của Ngân hàng chỉ đạt 0,258 tỷ đồng thì đến năm2004 đã đạt mức 77,187 tỷ đồng; năm 2005 đạt 102 tỷ đồng và đã lên tới 188 tỷđồng vào năm 2006.
Hiện nay ngân hàng sở hữu 58 chi nhánh trên toàn quốc và sẽ tăng lên 73 chinhánh vào cuối năm 2007 SB cũng có các mối quan hệ hợp tác với các ngân hàngkhác ở 49 nước.
Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh Hà Nội (SB- Hà Nội) đượcthành lập và hoạt động từ tháng 11/2001 theo Quyết định số 1384/QĐ - NHNNngày 06/11/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “về việc cho phép Ngân hàng
Trang 35TMCP Phương Nam mua lại Quỹ tín dụng nhân dân xã Định Công” và đặt chinhánh tại Hà nội
Trụ sở chính đặt tại 115 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội với têngọi “Ngân hàng TMCP Phương Nam - Chi nhánh cấp I Hà nội” Ngày 05/05/2006SB - Hà nội đã chuyển đến địa chỉ 27 Phố Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Việc thành lập Chi nhánh Hà Nội với mục đích phát triển mạng lưới hoạtđộng, đưa dịch vụ Ngân hàng đến với địa bàn dân cư, vùng kinh tế ở Miền Bắc, tạođiều kiện thuận lợi để phục vụ tốt nhất các nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế,xã hội, đồng thời phát triển quy mô hoạt động tạo lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quảkinh doanh cho NH Phương Nam.
Hiện nay SB Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh cấp một, gồm 3 chi nhánh cấp2 và 3 phòng giao dịch:
SB - Hà Nội: 27 Hàng Bài, Quận Hoàn KiếmSB - Cầu Giấy: 260 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy
SB - Thanh Xuân: 129 K Nguyễn Trãi, Quận Thanh XuânSB - Đống Đa: số 4 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa
Phòng Giao dịch Hoàn Kiếm : 115 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn KiếmPhòng Giao dịch Số 1: 214 Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa.Phòng Giao dịch Hàng Gà: 32 Hàng Gà, Quận Hoàn Kiếm
Phòng Giao dịch Long Biên: 166 Nguyễn Văn Cừ , Quận Long Biên
Trang 36PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH
PHÒNG TÍN DỤNG
- 1 Trưởng Phòng- 1 Phó Phòng- 4 NV tín dụng- 2 NV TĐTSản - 2 Loan CSR
PHÒNG TTQT & KDNT
- 1 Trưởng Phòng- 1 NV TTQT- 2 NV tín dụng XNK
- 1 NV KD ngoại tệ
PHÒNG HC-TC
- 1 Trưởng Phòng- 1 Thư ký hành chánh văn thư- 2 Bảo vệ- 2 Tài xế
KẾ TOÁN
- 1 Trưởng Phòng- 1 Phó Phòng- 1 NV KT T.K- 1 NV KT TGTT& tiền vay- 1 NV KT tổng hợp
- 1 NV Tin học
KHO QUỸ
- 1 Trưởng Phòng- 2 NV kiểm ngân thu & chi
Trang 372.1.2.Hoạt động kinh doanh của SB - Hà Nội
2.1.2.1 Huy động vốn và cho vay
SB Chi nhánh Hà Nội luôn quan tâm đến công tác huy động vốn và coi đâylà nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên suốt năm kế hoạch Huy động vốn là hoạt độngtạo nguồn vốn cho NHTM đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạtđộng của ngân hàng Nhận thức được điều đó trong những năm qua với sự nỗ lực vàquyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên của SB Chi nhánh Hà Nội đã manglại những kết quả cao về huy động vốn của chi nhánh Cụ thể tình hình huy độngvốn của SB - Hà Nội được thể hiện như sau:
Bảng 2.1A Vốn huy động của SB - CN Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004Năm 2005Năm 2006Chênh lệch (+/-)
Số tiền %Số tiền% Số tiền % 2005/2004 2006/2005(1)(2)(3)(4)(5)(6) (7)=(3)-(1) (8)=(5)-(3)
Nội tệ VND 650,46 91,5 1.055,32 90,7 1.736 89,4 404,86 680,68
Ngoại tệ USD 60,42 8,5 108,02 9,3 204,5 10,6 47,6 96,48
Tổng 710,88 100 1.163,34 100 1.940,5 100 452,46 777,16
Nguồn: Báo Cáo Tài chính của SB - Hà Nội
Bảng 2.1B Tốc độ tăng trưởng qua các năm
Trang 38tăng 63,6%) Sang năm 2006 tiếp tục có sự tăng trưởng tổng nguồn vốn đạt 1940,5tỷ đồng, tăng 777,16 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ 66,8%) so với năm 2005 Có thểthấy nguồn vốn huy động được của Ngân hàng ngày càng tăng là cơ sở tốt để thựchiện nghiệp vụ cho vay, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.
Ngoài ra, từ bảng số liệu 2.1A ta còn thấy mặc dù tổng nguồn vốn huy độngtăng lên nhưng sự tăng lên đó chủ yếu là nguồn huy động bằng nội tệ Năm 2004,nguồn vốn nội tệ chiếm 91,5% tổng nguồn vốn huy động được Năm 2005 và 2006con số đó lần lượt là 90,7% và 89,4% Nguồn vốn ngoại tệ có xu hướng tăng dầntrong mấy năm gần đây Năm 2005 tăng 78,8% so với năm 2004 (tăng 47,6 tỷđồng) Năm 2006 tăng 94,48 tỷ đồng (tỷ lệ 89,3%) so với năm 2005 Nguyên nhânlà do những năm gần đây ngân hàng đã không ngừng đưa ra thị trường các sảnphẩm huy động mới như: tiết kiệm điện tử, quản lý thanh khoản tự động
Việc huy động vốn được coi trọng đối với hoạt động của Ngân hàng nhưngvấn đề sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả mới chính là yếu tố đẩy mạnh sựtăng trưởng của bất cứ Ngân hàng nào
Cùng với sự tăng trưởng về các chỉ tiêu huy động vốn, SB – Hà Nội cũng đãđạt được sự tăng trưởng mạnh trong việc sử dụng vốn, cụ thể như sau:
Bảng 2.2A Tình hình sử dụng vốn tại SB - Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004 Năm 2005Năm 2006Chênh lệch (+/-)
Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2005/2004 2006/2005
I Doanh số cho vay 234,38 100 391,00 100 700,27 100156,62309,27
Ngắn hạn 168,00 72 303,00 77,5 572,67 81,78Trung và dài hạn 66,38 28 88,00 22,5 127,6 18,22
II Thu nợ147,38 100 360,62 100 606,68 100213,24246,06
Ngắn hạn 134,9 92 283,40 78,58 498,22 82,12Trung và dài hạn 12,48 8 77,22 21,42 108,46 17,88
III Dư nợ202,36 100 232,74 100 480,85 10030,38248,11
Ngắn hạn 134,34 66 153,94 66,14 314,97 65,5Trung và dài hạn 68,02 34 78,8 33,86 165,88 34,5
Trang 39Nguồn: Phòng Kinh doanh SB - Hà Nội
Bảng 2.2B Tốc độ tăng qua các năm
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã có những bước chuyển biến rõ rệt.Năm 2005 dư nợ tín dụng tăng 30,38 tỷ đồng (tương ứng với tỷ lệ 15%) so với năm2004 Và đến năm 2006 dư nợ tín dụng tăng mạnh, tăng 248,11 tỷ đồng (mức tăng106,6%) so với năm 2005 Để giải thích cho sự tăng trưởng mạnh này do trong năm2004 thực hiện theo chủ trương của Hội Sở SB đề ra, Chi nhánh chủ trương đầu tưcho các công ty trọng điểm làm ăn có hiệu quả và sản xuất các sản phẩm có vị thếcạnh tranh cao trên thị trường, ngoài ra chi nhánh còn rất linh động trong việc cấptín dụng cho mọi thành phần kinh tế với hình thức cấp tín dụng khác nhau.
2.1.2.2 Kết quả kinh doanh của SB - Hà Nội
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của SB- Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 40Trả lãi huy động 5,00 12 19,8
Nguồn: Phòng Kế toán SB - Hà Nội
Với kết quả như trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh đã đem lại cho Chinhánh một nguồn thu nhập tương đối cao trong năm 2004 với 46,65 tỷ đồng, lợinhuận thu được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí là 8,99 tỷ đồng Năm 2005 thìthu nhập tăng lên 71,88 tỷ đồng, lợi nhuận thu được sau khi trừ các khoản chi phí là11,18 tỷ đồng Đến năm 2006, tổng thu là 112,13 tỷ đồng, tổng chi là 95,63 tỷ đồng,lợi nhuận thu được là 16,5 tỷ đồng.
2.2.THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI SB - HÀ NỘI
2.2.1.Thực trạng phân tích tín dụng tại SB – Hà Nội
2.2.1.1.Phân cấp trong quy trình tín dụng tại SB
Trong quy trình tín dụng tại SB, các cán bộ trực tiếp thực hiện được phânthành ba nhóm bao gồm nhân viên phục vụ khách hàng, nhân viên thẩm định tíndụng và nhân viên thẩm định tài sản Tất cả nhân viên làm việc đều dưới sự chỉ đạocủa Trưởng phòng kinh doanh.
Mức phán quyết tín dụng được quy định cho từng Phòng Giao dịch, từng Chinhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2 Đối với Phòng Giao dịch sẽ có mức phán quyết làphê duyệt những món vay dưới ba trăm triệu đồng, cao hơn từ ba trăm triệu đếndưới sáu tỷ sẽ được chuyển lên phòng kinh doanh Chi nhánh cấp 1 phê duyệt, vàcao hơn nữa những khoản vay trên 6 tỷ sẽ chuyển vào Phòng tái Thẩm định của SởGiao Dịch, với khoản vay trên 15 tỷ hồ sơ sẽ chuyển lên Trung tâm xét duyệt tín