1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa

51 571 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng I: Ngân hàng thơng mại và chất lợng tín dụng của ngân hàng thơngmại 3

I/ Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại: 3

1- Khái quát về Ngân hàng Thơng mại: 3

2 Nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Thơng mại 5

3 Vai trò của Ngân hàng Thơng mại: 7

II Chất lợng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại: 7

I Vài nét về Ngân hàng công thơng khu vực đống đa: 29

II Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa 36

I.định hớng hoạt động kinh doanh của ngân hàng 50

II Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thơng khu vực đống đa 51

III Một số kiến nghị: 60

Trang 2

Lời nói đầu

Những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã và đang chuyển đầu t cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết và quản lý của Nhànớc, việc chuyển đổi cơ chế mang tính tất yếu cho sự phát triển kinh tế củamột quốc gia nh Việt Nam.

ở Việt Nam trong bớc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo định hớngXHCN và theo luật pháp của Nhà nớc Từ đó nền kinh tế thị trớng phát triểntất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loạingân hàng nh: Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng thơng mại quốc doanh baogồm: Ngân hàng công thơng, Ngân hàng đầu t và phát triển của các ngânhàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần cho nên cần tăng cờng quản lý, hớngdẫn hoạt động của các Ngân hàng, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế.

Hoạt động Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấuthành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế Cùng với sự chuyển đổi cơcấu kinh tế của đất nớc, hệ thống ngân hàng cũng có những bớc chuyểnmình cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh kinh tế mới Cụ thể là từ hệthống Ngân hàng ba cấp chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp, từ saukhi có hai pháp lệnh Ngân hàng (5/1990) tách bạch chức năng: Ngân hàngNhà nớc có chức năng quản lý Nhà nớc đối với hệ thống Ngân hàng, chứcnăng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng thuộc về Ngân hàng Thơngmại và tổ chức tín dụng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi cấptín dụng, cung ứng và dịch vụ thanh toán.

Sau hơn 10 năm đổi mới Ngân hàng đã đa lại nhiều thành quả Đónggóp tích cực vào thành tựu chung đa đất nớc thoát ra khỏi khủng hoảng kinhtế xã hội, chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt cho Ngân sách.Đặc biệt là Việt Nam đã thành công trong việc đẩy lùi lạm phát, ổn định giácả Hoạt động Ngân hàng đã góp phần tích cực trong việc huy động vốn trongvà ngoài nớc đảm bảo cho tăng trởng kinh tế với mức độ cao Tuy nhiên hiệnnay lĩnh vực Ngân hàng đã bộc lộ những yếu kém mà d luận xã hội đangquan tâm về những tiềm ẩn và nguy cơ không lành mạnh Đặc biệt là chất l-ợng tín dụng cha cao đang đòi hỏi tìm kiếm những giải pháp tháo gỡ có hiệuquả.

Qua thời gian học tại trờng và thời gian thực tế tại Ngân hàng Công ơng khu vực Đống Đa, cùng với việc nhận thức sự cần thiết phải nâng cao

Trang 3

th-chất lợng hoạt động tín dụng Ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, với sự chỉdẫn và chỉ bảo tận tình của giáo viên hớng dẫn và cán bộ hớng dẫn thực tậpNgân hàng Công thơng Đống Đa Từ thực tiễn trên tôi đã mạnh dạn chọn đề

tài: Giải pháp nâng cao chất l“Giải pháp nâng cao chất l ợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàngCông thơng khu vực Đống Đa làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lGiải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàngCông thơng khu vực Đống Đa là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp Song

trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đatôi đã đi vào nghiên cứu một số vấn đề sau đây:

Kết cấu chuyên đề gồm ba chơng:

Chơng I: Ngân hàng thơng mại và chất lợng của ngần hàng thơng mại.Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và chất lợng tín dụng tạingân hàng công thơng đống đa.

Chơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tạingân hàng công thơng đống đa.

Chơng I

ngân hàng thơng mại và chất lợng tín dụng củangân hàng thơng mại

I/ Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại:

1- Khái quát về Ngân hàng Thơng mại:

Ngân hàng Thơng mại trớc hết là một doanh nghiệp,vì Ngân hàng ơng mại hoạt giống nh các doanh nghiệp khác: có vốn riêng, mua vào, bánra,có chi phí và thu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân hàng Nhà nớc, cóthể lãi hoặc lỗ, có thể giầu nên hoặc phá sản.

th-Ngân hàng Thơng mại kinh doanh dịch vụ tiền tệ, không trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất nh các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất kinhdoanh nhng tạo điều kiện thuận lợi cho qúa trình sản xuất , lu thông và phânphối sản phẩm xã hội bằng cách cung ứng vốn tín dụng, vốn đầu t cho cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở rộng kinh doanh góp phần tăng nhanh tốc độphát triển kinh tế.

2

Trang 4

Nói tóm lại Ngân hàng Thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động thờng xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền gửi đó để cho vay đầu t thực hiện nghiệpvụ triết khấu và làm các phơng tiện thanh toán.

Ngân hàng Thơng mại có hoạt động gần gũi nhất với nhân dân về nềnkinh tế càng phát triển cao, hoạt động của Ngân hàng Thơng mại càng đi sâuvào đời sống kinh tế của đất nớc.

Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại mang tính cạnh tranh cao độ.Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là quy luật hoạt động tự nhiên, khônglệ thuộc vào nhuận thực hoặc chọn lựa chủ quan của con ngời Mục tiêu củakinh doanh, là tối đa hoá lợi nhuận, an toàn trong kinh doanh không ngừnggia tăng doanh thu Nên cạnh tranh không ngừng xảy ra nên thị trờng đâychính là chìa khoá của mỗi doanh nghiệp để đạt đợc tham vọng trong thơngtrờng và cạnh trạnh là điểu không tránh khỏi Ngân hàng Thơng mại ra đờitrên cơ sở sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển và nền kinh tế ngày càngcần đến hoạt động của Ngân hàng Thơng mại với các chức năng , vai trò củamình nhất là chức năng trung gian tín dụng.Ngân hàng Thơng mại đã trởthành bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng Thơng mạihoạt động một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh củamình sẽ thực sự là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế Bằnghoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại đã góp phần mở rộng khối lợngtiền cung ứng trong lu thông Tiền tệ là kết của quá trình phát sinh lâu dàicủa sản xuất hàng hoá Nó ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của việc mở rộnggiao lu kinh tế, mở rộng thị trờng làm cho kinh tế hàng hoá phát triển củaquá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Trong quá trình đó đã phát triển yêucầu vay mợn vốn lẫn nhau giữa các thơng gia nhằm đáp ứng cho sản xuất vàlu thông hàng hoá Vốn đợc chuyển từ ngời thừa vốn sang ngời thiếu vốn vàphải có một Ngân hàng đứng ra làm trung gian để cho ngời thừa vốn và ngờithiếu vốn gặp nhau Thông qua hoạt động tín dụng là chiếc“Giải pháp nâng cao chất lcầu nối” đa họđến với nhau, dần dần thiết lập nên mối quan hệ mật thiết với nhau đó làquan hệ vay mợn Ngân hàng Thơng mại là một doanh nghiệp kinh doanhtiền tệ hoạt động trên cơ sở “Giải pháp nâng cao chất lđi vay” để “Giải pháp nâng cao chất lcho vay” Đây là hình thức sơ khaicủa tín dụng Chính trên cơ sở của sự phát triển đó Ngân hàng cũng đồng thờixuất hiện, trong cuốn T Bản (Tập III, phần II) Các Mác đã viết “Giải pháp nâng cao chất lMột mặt

Trang 5

Ngân hàng là sự tập trung t bản tiền tệ của những ngời có tiền cho vay, mặtkhách nó là sự tập trung của những ngời đi vay”.

Nh vậy, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ buổi sơ khai bắt đầutừ hoạt động tín dụng và cho đến nay vẫn bằng con đờng đó.

Trong qúa trình hoạt động của Ngân hàng Thơng mại đáp ứng nhu cầucủa thị trờng dẫn tới sự phân chia và hình thành nên hệ thống Ngân hàng haicấp: Ngân hàng Trung ơng làm nhiệm vụ quản lý vĩ mô hoạt động Ngânhàng và các Ngân hàng Thơng mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tíndụng Nh vậy hoạt động của Ngân hàng Thơng mại rất đa dạng phong phú vàcó phạm vi rộng lớn ở quy mô, tính toàn cầu, tính hiện đại trong công nghệNgân hàng.

2 Nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Thơng mại.

Nghiệp vụ Ngân hàng nói chung bao gồm tất cả những việc Ngân hàngthờng làm trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ Các nghiệp vụ Ngân hàngThơng mại có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạtđộng, tạo thành một chỉnh thể thống nhất.

Các nghiệp vụ cơ bản, chủ yếu của Ngân hàng Thơng mại bao gồm:- Nghiệp vụ huy động vốn.

- Nghiệp vụ sử dụng vốn.- Một số nghiệp vụ khác.

2.1 Nghiệp vụ huy động vốn:

Đây là nghiệp vụ chủ yếu để tạo nên nguồn vốn kinh doanh của Ngânhàng, Ngân hàng có thể huy động vốn bằng một trong hai cách sau:

Nhận tiền gửi: Đây là nghiệp vụ mang tính truyền thống, đây là nghiệpvụ nhận tiền gửi một cách thụ động, nó phụ thuộc vào ý muốn của ngời cótiền gửi vào Ngân hàng.

- Phát hành các phiếu nợ: Có thể ngắn hạn và có thể là dài hạn, đây làhình thức huy động vốn chủ động tức là Ngân hàng có kế hoạch ấn định đợcthời gian và số lợng cần phát hành Để thực hiện đợc nghiệp vụ này, Ngânhàng sử dụng công cụ chính lãi suất.

Vốn kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại chủ yếu là vốn đi vay vàvốn tự tạo, vốn tự chỉ có thể chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn tín dụng.

Vốn đi vay của Ngân hàng Thơng mai bao gồm: Tiền vay trên thị ờng, tiền gửi, tiền vay trên thị trờng tiền tệ, tiền vay trên thị trờng trái phiếu,tiền vay chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng tất cả gộp lại thành nguồn vốntín dụng của Ngân hàng Thơng mại.

tr-4

Trang 6

Trong quá trình sử dụng các nguồn vốn tiền gửi và vay trên thị trờng,công nghệ Ngân hàng đã tạo ra một nguồn vốn mới gọi là tự tạo để có thêmbổ sung chho nhu cầu tín dụng và đầu t cho các ngành kinh tế, cung ứngthêm phơng tiện thanh toán cho các doanh nghiệp, việc tổ chức kinh tế để mởrộng sản xuất kinh doanh trong cả nớc.

2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn: Đây là nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng

Th-ơng mại, nó thể hiện ở nhiều Ngân hàng, d nợ chiếm trên 70% tổng tài sảncó Đây là nghiệp vụ sinh lời cao nhất mang lại nguồn thu nhập lớn nhất choNgân hàng Song đây cũng là nghiệp vụ mang lại rủi ro nhiều nhất cho Ngânhàng.

Khi thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng quan tâm nhiều hơn đến lợinhuận có tính thanh khoản của các hợp đồng cho vay chỉ ở vào vị trí thứ yếuvì Ngân hàng không thể đòi nợ trớc hạn nếu quan hệ tín dụng giữa Ngânhàng với khách hàng vẫn diễn ra bình thờng.

Ngoài ra Ngân hàng còn đầu t vào mua công trái, trái phiếu, tín phiếukho bạc giấy tờ có giá do Kho bạc Nhà nớc đại diện cho Chính phủ phát hànhvà các giấy tời có giá có khả năng thanh toán cao và trách nhiệm cao của cácCông ty lớn.

Bất cứ chứng khoán nào cũng có thể đem lại lợi nhuận cho Ngân hàngnếu Ngân hàng chủ yếu quan tâm đến việc nâng cao thanh khoản thì đầu tvào các tín phiếu do Kho bạc phát hành.

Mặt khác Ngân hàng đầu t vào các chứng khoán nhằm phân tán.

2.3 Một số nghiệp vụ khác: Ngân hàng thực hiện kinh doanh và làm dịch vụ

hởng hoa hồng theo sự uỷ thác của khách hàng, các nghiệp vụ này bao gồm:- Nghiệp vụ thu hộ, chi hộ.

- Nghiệp vụ uỷ thác.- Mua hộ bán hộ.

- Môi giới và kinh doanh chứng khoán.

Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại tập trung chủ yếu vào nhận tiềngửi và cho vay Đó là hai mặt hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng nhằmđáp ứng nhu cầu tạm thời thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp,các tổ chứckinh tế hoặc cá nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùnghàng ngày.

Xét trên góc độ khác, khi hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộngvà phát triển một cách đa dạng , phong phú, với sự tham gia của nhiều chủ

Trang 7

thể kinh tế, quan hệ tín dụng hàng ngày càng mở rộng về đối tợng và quy môthì hoạt động của tín dung của Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

Để các Ngân hàng Thơng mại có tồn tại và phát triển đứng vững trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng và để phục vụ nền kinh tế ngàymột tốt hơn, đòi hỏi các Ngân hàng phải thực hiện có hiệu quả các hoạt độngtín tụng hay nói cách khác là phải nâng cao chất lợng tín dụng.

3 Vai trò của Ngân hàng Thơng mại:

- Ngân hàng thơng mại giúp doanh nghiệp có vốn đầu t mở rộng sảnxuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Góp phần phân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốcgia, tạo điều kiện phát triển kinh tế.

- Ngân hàng Thơng mại tạo môi trờng cho việc thực hiện chính sáchtiền tệ của Ngân hàng Trung ơng.

- Ngân hàng Thơng mại là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoạigiữa các quốc gia.

II Chất lợng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại:1 Chất lợng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại:

Quan niệm về chất lợng tín dụng không chỉ giới hạn trong lĩnh vựchoạt động ngân hàng trực tiếp mà nó còn đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụngvốn tín dụng của khách hàng vay, nói rộng hơn nó đợc thể hiện qua sự tăngtrởng và phát triển của các ngành cũng nh của toàn bộ nền kinh tế Chỉ cótrên cơ sở hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của khách hàng thì chất lợng tíndụng ngân hàng mới đợc đảm bảo Điều này đợc thể hiện rõ nét ở một sốkhía cạnh sau đây:

a - Chất lợngtín dụng nhìn từ phía khách hàng vay vốn:

Một khoản tín dụng đợc đánh giá có chất lợng đối với ngời vay khikhoản tín dụng đó bù đắp một cách kịp thời, đầy đủ nhu cầu thiếu hụt về vốncủa khách hàng vay Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễnra nhịp nhàng, làm tăng sản lợng hàng hoá sản xuất ra, tăng vòng quay vốnvà do đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

b - Nhìn từ lợi ích xã hội:

Dới giác độ này, tín dụng đợc coi là có chất lợng khi nó hỗ trợ và làmtăng hiệu quả hoạt động của từng doanh nghiệp đơn lẻ, tạo điều kiện đểnhững doanh nghiệp này thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc giảiquyết đợc việc làm cho ngời lao động, tạo nên tốc độ phát triển chung của

6

Trang 8

nền kinh tế Đồng thời, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo cũng sẽ góp phầntích cực vào việc thực thi chính sách tiền tệ của Nhà nớc.

Bên cạnh đó, khi sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, nhu cầu củaxã hội và của từng thành viên sẽ đợc đáp ứng một cách tốt hơn.

2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơngmại:

Tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t tín dụng, góp phần điều hoànguồn vốn trong xã hội từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Giúp cho Ngân hàngcó một nguồn vốn nhất định và giải quyết quan hệ cung cầu về vốn Đồng thờilàm tăng tốc độ luân chuyển hàng hoá và tiền vốn Chính vì vậy, chất lợng tíndụng tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nềnkinh tế quốc dân.

Chất lợng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng trởngkinh tế Nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với khối lợng tiềnmặt tronglu thông Thông qua cho vay bằng chuyển khoản các Ngân hàng có khảnăng mở rộng tiền ghi sổ bấp nhiều lần so với số tiền thực có Vì vậy tín dụng cònlà nguyên nhân của lạm phát Đảm bảo chất lợng tín dụng sẽ tạo điều kiện chocác Ngân hàng cung cấp đủ các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế.

Tín dụng là công cụ để thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà ớc về phát triển kinh tế Chất lợng tín dụng đợc nâng cao sẽ góp phần tăng hiệuquả sản xuất xã hội, đầu t đúng hớng để khai thác khả năng tiền tàmg về tàinguyên, lao độg, tiền vốn, đảm bạ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển cân đốigiữa các ngành nghề, các vùng trong cả nớc theo công nghiệp hoá, hiện đại hoáđât nớc.

Trang 9

n-2.1 Đối với Ngân hàng:

Chất lợng tín dụng góp phần lành mạnh hoá quan hệ tín dụng, các thủtục về tín dụng đợc đơn giản hoá, thuận tiện nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc sẽtạo điều kiện để mở rộng quan hệ tín dụng, từ đó đi đến hạn chế và xoá bỏnạn cho vay nặng lãi, góp phân lành mạnh hoá quan hệ tín dụng.

Chất lợng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng thơngmại: Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp, Ngân hàng muốn tồn tại vàphát triển thì hoạt động phải sinh lời Bởi vậy cũng nh tất cả các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khác, muốn tồn tại và phát triển thìNgân hàng phải giải quyết đợc các mâu thuẫn trong quá trình kinh doanh:mâu thuẫnvề giá cả, mức cung cầu của vốn

Bởi vì chất lợng tín dụng cho phép Ngân hàng có những khách hàngtrung thành, khách hàng có quan hệ thờng xuyên và gắn bó lâu dài với Ngânhàng vì đối với Ngân hàng tạo lập củng cố và phát triển đợc ngày càng nhiềukhách hàng truyền thống Ngân hàng phải thiết lập đợc nhiều khách hàngtrung thành, các khách hàng trung thành này sẽ không bỏ Ngân hàng mà rađi với các Ngân hàng khác vì thế Ngân hàng phải quan tâm đến lợi ích, nhucầu của họ.

2.2 Đối với khách hàng:

Chất lợng tín dụng tạo lòng tin đối với khách hàng, trong điều kiện nềnkinh tế mở cửa khách hàng có thể lựa chọn Ngân hàng này làm đối tác chomình Vì tiền họ gửi vào Ngân hàng là đồng tiền quay vòng và sinh lời Nếulà một Ngân hàng uy tín trên thị trờng thì Ngân hàng đó gặp rất nhiều thuậnlời và giao dịch với những khách hàng lớn thậm chí có cả khách hàng nớcngoài Để tạo uy tín hay lòng tin nào đó củanhg thì ko khó nhng Ngân hàngphải làm sao tạo đợc tin tởng khi khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng,khi khách hàng đến giao dịch mà Ngân hàng đó để lại ấn tợng sâu sắc nh tháiđộ giao tiếp niềm nở, phục vụ chu đáo nhiệt tình thì khách hàng đó sẽ tuyêntruyền cho Ngân hàng Đây là điều thuận lợi nhất cho Ngân hàng Điều nàycó nghĩa là khách hàng chỉ đến với Ngân hàng mà tạo điều kiện giúp đỡ họthực hiện có hiệ quả hoạt động thông qua quan hệ tín dụng, dịch vụ so vớiNgân hàng khác Và điều này cũng có tác dụng tích cực trở lại đối với Ngânhàng trong việc tăng thêm số lợng khách hàng, thu hút nguồn vốn và mở rộngtín dụng dịch vụ.

Chất lợng tín dụng góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh và lànhmạnh tình hình tài chính của khách hàng, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo

8

Trang 10

cũng có nghĩa là Ngân hàng phát triển tốt nhờ vậy Ngân hàng có điều kiệncung cấp vốn tín dụng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của khách hàng.Mặt khác để đảm bảo chất lợng tín dụng thì Ngân hàng tiến hành việc kiểmtra, kiểm soát hoạt động vốn tín dụng của khách hàng, qua đó cùng với kháchhàng uốn nắn và chấn chỉnh những sai sót trong hoạt động tài chính của họ.

Việc kiểm tra, kiểm soát sử dụng vốn tín dụng của khách hàng là việccần thiết vì nếu nh khách hàng xin vay vốn của Ngân hàng mà Ngân hàngkhông biết khả năng thanh toán của họ trong những năm tới hay tài chính củahọ làm ăn sa sút hay khách hàng xin vay vốn không đúng mục đích vì họ xinvay vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh nhng họ lại sử dụng vào mục đíchkhác Nếu Ngân hàng không biết đợc mà vẫn cho vay đó là sai lầm Cho nên đểtránh sai lầm thì Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra, khiểm soát việc sử dụng vốntín dụng của khách hàng để tránh gây khó khăn cho cả hai bên Qua phân tích tathấy đợc việc củng cố và tăng cờng nâng cao chất lợng tín dụng là sự cần thiếtkhách hàng vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của Ngân hàng nói riêng và nền kinhtế nói chung.

3 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng3.1- Chỉ tiêu định tính

 Chính sách tín dụng: Bao gồm các chủ trơng, đờng lối đảm bảo cho

hoạt động tín dụng đi đúng mục tiêu của ngân hàng đồng thời tuân thủ tốt quiđịnh của Chính phủ, NHNN, nó có liên qua đến việc mở rộng hay thu hẹp tíndụng, thay đổi cơ cấu tín dụng trong từng thời kỳ và có ý nghĩa quyết định sựthành bại của một ngân hàng Bất cứ một ngân hàng nào muốn có đợc chất l-ợng tín dụng cao đều phải có chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện củangân hàng, phải căn cứ vào đòi hỏi của thị trờng.

*0 Công tác huy động vốn: Huy động vốn đối với ngân hàng đợc coi

nh hoạt động cung cấp đầu vào cho sản xuất để tạo ra sản phẩm đầu ra ở cácdoanh nghiệp Nếu nguồn vốn không đợc huy động đầy đủ về số lợng và phùhợp về thời hạn cũng nh loại tiền thì ngân hàng khó có thể đáp ứng đợc cácnhu cầu đa dạng của khách hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ Do vậy,chất lợng tín dụng khó có thể đợc nâng cao, thậm chí còn trở nên kém hơn.*1 Công tác tổ chức của ngân hàng: Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức

khoa học sẽ đảm bảo đợc sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộnhân viên trong cùng một phòng, giữa các phòng ban với nhau và cao hơn làgiữa các ngân hàng trong cùng hệ thống, từ đó nắm bắt và triển khai tốt việc

Trang 11

đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao đợc chất lợng hoạt động tín dụng vàđảm bảo đợc tính thống nhất và hiệu quả trong quá trình hoạt động.

*2 Trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng: Đây có thể coi là một

trong những yếu tố quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến sự thành bạicủa không chỉ hoạt động tín dụng mà cả sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Hoạt động kinh tế đối ngoại càng phức tạp, công nghệ ngân hàng cànghiện đại thì đòi hỏi trình độ, năng lực của cán bộ ngân hàng phải đợc nângcao Với một đội ngũ cán bộ nhân viên có nghiệp vụ giỏi, có đạo đức và nănglực trong sáng tạo - quản lí sẽ giúp ngân hàng hạn chế đợc những rủi ro, nắmbắt đợc những cơ hội tốt để cho vay và tất yếu sẽ dẫn đến nâng cao chất lợngtín dụng của ngân hàng

*3 Qui trình tín dụng: Đây là những trình tự, những giai đoạn, những

b-ớc, công việc cần phải thực hiện theo một thủ tục nhất định trong việc chovay bắt đầu từ việc xem xét đơn xin vay của khách hàng đến khi thu nợ nhằmbảo đảm an toàn vốn tín dụng Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc lập ramột qui trình tín dụng đảm bảo tính khoa học vừa nhanh chóng, thuận tiện,vừa đảm bảo thực hiện đầy đủ nghiêm túc các bớc của qui trình Qui trình tíndụng thờng gồm ba bớc chính:

Xét đề nghị vay của khách hàng và thực hiện cho vay: Giai đoạn này

chất lợng tín dụng phụ thuộc nhiều vào công tác thẩm định khách hàng vàviệc chấp hành các qui định về điều kiện và thủ tục cho vay của ngân hàng.

Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và theo dõi dự báo rủiro: việc thiết lập hệ thống kiểm tra hữu hiệu, áp dụng có hiệu quả các hình

thức kiểm tra sẽ góp phần không nhỏ nâng cao chất lợng tín dụng.

Thu nợ và thanh lí: Sự linh hoạt của cán bộ tín dụng của ngân hàng

trong khâu thu nợ sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro và hạn chế nợ qua hạn,bảo toàn vốn và nâng cao chất lợng tín dụng.

*4 Thông tin tín dụng: Thông tin tín dụng là hết sức cần thiết, nó là cơ

sở để xem xét quyết định cho vay và theo dõi, quản lí khoản cho vay Thôngtin tín dụng có thể thu đợc từ nhiều nguồn khác nhau nh: hồ sơ vay vốn củakhách hàng, nguồn số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, số liệu của BộTài Chính, các nghành liên quan về tình hình của các đơn vị, doanh nghiệphay điều tra trực tiếp tại các cơ sở Chất lợng tín dụng chỉ có thể đợc nângcao khi ngân hàng có những nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đểdự đoán và đề ra các biện pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro.

10

Trang 12

*5 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Chất lợng tín dụng phụ thuộc

vào việc chấp hành những qui chế, thể lệ, chính sách và mức độ kịp thời pháthiện sai sót cũng nh những nguyên nhân dẫn đến sai sót lệch lạc trong quátrình thực hiện các khoản tín dụng.

*6 Trang thiết bị phục vụ hoạt động tín dụng: Trang thiết bị tuy không

là yếu tố cơ bản nhng nó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lợngtín dụng của ngân hàng Nó là công cụ, phơng tiện thực hiện tổ chức, quản lí,kiểm tra, kiểm soát nội bộ Đặc biệt với sự phát triển nhanh của công nghệthông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàng có đợcthông tin về các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thị trờng trong tơng lai *7 Các hoạt động bổ trợ cho hoạt động tín dụng: Các hoạt động bổ trợ

nh: Kinh doanh ngoại tệ, Thanh toán hộ, Thu hộ, có ảnh hởng đến nguồnvốn, cũng nh sự an toàn của ngân hàng (Một ngân hàng sẽ ở trong vùng antoàn nếu có 40% - 45% doanh thu là từ hoạt động dịch vụ) Nh vậy sẽ có tácđộng lớn đến chất lợng tín dụng và uy tín của ngân hàng.

3.2 - Chỉ tiêu định lợng

*8 Tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu

hút và cung ứng vốn của Ngân hàng cho khách hàng Ngoài ra, nó còn chothấy uy tín và qui mô của Ngân hàng trên thị trờng Nguồn vốn huy động lớnthờng gắn với những ngân hàng có uy tín cao.

*9 Tổng d nợ tín dụng: chỉ tiêu này cho biết Ngân hàng cho vay đợc

nhiều hay ít Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng, cho các tổ chức tín dụng haykhách hàng vay nhiều cho thấy Ngân hàng đã tạo đợc uy tín với các bạnhàng, cung cấp nhiều hình thức dịch vụ đa dạng, phong phú, tham gia nhiềunghiệp vụ thanh toán

Tổng d nợ Hiệu suất sử dụng vốn vay =

Tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích đánh giá khả năng cho vay củangân hàng cũng nh so sánh giữa các ngân hàng với nhau trong việc sử dụngvốn vay Hiệu suất sử dụng vốn vay cao cha hẳn đã tốt bởi nó còn phụ thuộcvào cơ cấu nguồn vốn Chẳng hạn, trong cơ cấu nguồn vốn tỉ trọng vốn vaythơng mại lớn thì cho vay nhiều cha hẳn là đa đến chất lọng tín dụng cao, vìlãi suất với các khoản vốn vay thơng mại thờng lớn trong khi ngân hàng khó

Trang 13

có thể cho vay với lãi suất quá cao hơn do phải cạnh tranh lãi suất để thu hútkhách hàng.

Doanh số cho vay trong kì*10 Vòng quay vốn tín dụng =

D nợ trong kì

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lí vốn tín dụng, đồng thờithể hiện chất lợng tín dụng của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồnvốn tín dụng và đáp ứng nhu cầu khách hàng Để có thể đánh giá chính xácchất lợng tín dụng, các tiêu chuẩn tính toán cần phải đồng nhất trong việc ápdụng đối với từng loại cho vay cụ thể.

*11 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ : Nợ quá hạn là những khoản nợ đã

đến hạn thanh toán nhng khách hàng cha trả đợc Ngân hàng có chỉ tiêu nợquá hạn trên tổng d nợ càng thấp khả năng gặp rủi ro càng thấp chất lợng tíndụng càng cao Chỉ tiêu này lại chia ra hai chỉ tiêu cụ thể hơn:

Nợ quá hạn từ 6-12 tháng Tỉ lệ nợ quá hạn khê đọng =

Tổng d nợ

Đây là một trong những chỉ tiêu định lợng quan trọng nhất phản ánhchất lợng tín dụng của khoản tín dụng Nếu tỉ lệ này càng cao mà ngân hàngkhông có biện pháp xử lí kịp thời thì khả năng tổn thất của ngân hàng cànglớn.

 Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm với lãi suất - Nguồn nhạy cảm với lãi

Nếu giá trị tuyệt đối của chỉ tiêu này lớn thì sự biến lãi suất trên thị trờng sẽtạo ra những thu nhập và chi phí ngoài dự kiến, gọi chung là rủi ro lãi suất Đâycũng là nhân tố làm cho nhiều ngân hàng phải quan tâm, nếu khe hở lãi suất lớnthì có thể cho thu nhập cao, nhng bên cạnh đó là rủi ro lớn theo đúng qui luậtkinh tế.

12

Trang 14

4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng:

Chất lợng hoạt động tín dụng có ý nghĩa rất lớn với sự tồn tại và phát triểncủa một Ngân hàng ý nghĩa của hoạt động tín dụng xuất phát từ định nghĩaNgân hàng thơng mại là một trung gian tài chính Ngân hàng thơng mại một mặtthu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, mặt khác nó dùng chính số tiền đãhuy động đợc đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầubổ xung vốn Nh vậy cùng với ý nghĩa kinh tế trong hoạt động tín dụng, việcquản lý tín dụng một bộ phận quản lý Ngân hàng nói cung luôn luôn là một vấnđề thực tiễn và bức xúc đối với mỗi Ngân hàng Để quản lý chất lợng tín dụngđồng bộ phải hiểu rõ sự tác động của các nhân tố ta càng chủ động trong hoạtđộng Có thể chia các nhân tố làm hai loại: Nhân tố chủ quan và nhân tố kháchquan Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng nớc và của từng Ngân hàng mà hai loạinhân tố này có ảnh hởng khác nhau.

4.1 Nhân tố khách quan:

Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng tín dụng Ngân hàng có thể huy động đợc nhiều nguồn vốn để mở rộnghoạt động cho vay phục vụ cho việc phát triển nền kinh tế Môi trờng kinh tếcó ảnh hởng đến sức mạnh của ngời đi vay và thiệt hại hay thành công đốivơí ngời cho vay Sự hng thịnh hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh cũng ảnhhởng đến lợi nhuận của ngời vay Trong giai đoạn kinh tế hng thịnh ngời vayhoạt động tốt do lợi nhuận thu đợc cao.

Trong hoạt động kinh doanh lạm phát có ảnh hởng bất lợi đến giá cảnguyên vật liệu làm cho các cá nhân và doanh nghiệp gặp khó khăn về tàichính dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng còn thiểu phát cũng có ảnh hởng bất lợiđến công việc kinh doanh: Chỉ số tăng giá thấp hơn so với lãi suất cho vaylàm cho các doanh nghiệp cầm chừng trong vay vốn phát triển sản xuất điềuđó dẫn tới tốc độ tăng trởng tín dụng chậm, hoạt động Ngân hàng kém, nềnkinh tế trì trệ, các doanh nghiệp không có cơ hội để hoạt động sản xuất kinhdoanh thu lợi nhuận Các Ngân hàng sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mấtgiá, chất lợng tín dụng bị giảm sút.

Việc xác định mức lãi xuất cho vay cũng ảnh hởng đến chất lợng tíndụng, vì lợi tức của Ngân hàng thu đợc từ hoạt động tín dụng bị giới hạn bởilợi nhuận bình quân của các đơn vị sử dụng vốn vay của doanh nghiệp thì cácdoanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ Ngân hàng Vì vậy chất lợng tíndụng cũng bị ảnh hởng.

Trang 15

Ngoài ra chất lợng của tín dụng còn bị ảnh hởng của các nhân tổ rủi ronh thiên tai, bão lụt các nguyên nhân bất khả kháng có thể bị lừa đảo Cácthảm hoạ thiên tai bão lụt, hoả hoạn có thể là nguyên nhân ảnh hởng đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các biến động kinh tế xã hộichính trị sẽ dẫn đến môi trờng xã hội, môi trờng kinh tế bất ổn định sẽ tạođiều kiện nảy sinh rủi ro

Khách hàng nhiều lần trì hoãn trong việc bố trí cho cán bộ tín dụng đikiểm tra tình hình thực tế của doanh nghiệp Nếu là cán bộ tín dụng đi kiểmtra thì các nhà tín dụng phải kiểm tra thực tế của doanh nghiệp là đúng nhngđến định kỳ cán bộ tín dụng kiểm tra thờng xuyên có mặt tại doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thờng họ sẽ đón tiếp đúng nộiquy và đúng thủ tục còn nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không bìnhthờng thì họ sẽ trì hoãn và không đa các số liệu thông tin của doanh nghiệpvà cho Ngân hàng biết.Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ giữa Ngân hàngvà khách hàng là quan hệ bạn hàng bình đẳng trớc pháp luật song mối quanhệ này phải đợc thực hiện trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau Một khi có sự chậmtrễ trong việc dàn xếp các cuộc viếng thăm doanh nghiệp,thì đó là doanhnghiệp có dấu hiệu cho biết tình hình sản xuất doanh nghiệp.

Mặt khác, trong kinh doanh các yếu tố pháp lý tác động đến hoạt độngkinh doanh gồm hệ thống luật, hệ thống các biện pháp đảm cho pháp luật đợcthhi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạtđộng kinh doanh và các ngành có liên quan Pháp luật là bộ phận không thểthiếu đợc của bất kỳ nền kinh tế nào, không có pháp luật hoặc pháp luậtkhông phù hợp thì mọi hoạt động trong nền kinh tế sẽ gặp khó khăn.Các yếutố này có quan hệ đan xen và tác động hoạt động kinh doanh một các tổnghợp chứ không riêng rẽ, hay nói một cách khác chúng mang tính đồng bộcao.

Với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định có một hệ thống luậtpháp tơng ứng Nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các yếu tố pháp lý rõ ràng vàchặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động kinhdoanh tiền tệ tín dụng đi theo một quỹ đạo nhất định nhằm hạn chế rủi ro.Vìvậy pháp luật có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nóichung và chất lợng hoạt động tín dụng nói riêng.

4.2.Các nhân tố chủ quan:

Bao gồm các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng nh các yếu tố: Chínhsách tín dụng, công tác tổ chức, chất lợng cán bộ, quy trình nghiệp vụ, kiểmsoát Nếu chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, đảm

14

Trang 16

bảo khả năng sinh lợi của hoạt động tín dụng phân tán rủi ro, tuân thủ phápluật và đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc.Vì thế phải có chính sáchcho vay rõ ràng để xác định phơng hớng sử dụng vốn đợc hình thành tù cổđông và ngời đợc ký thác.Trong những năm gần đây, càng ngày càng cónhiều Ngân hàng đa ra chính sách cho vay Mặc dù các chính sách cho vaytrên văn bản, phục vụ một số mục đích nhất định, điều quan trọng là chúng tađem lại cho nhân viên tín dụng sự hớng dẫn cần thiết.Vì chất lợng tín dụngtuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của Ngân hàng có đứng đắnhay không.

Về công tác tổ chức của Ngân hàng:

Cần đợc sắp xếp một cách khoa học, có tính linh hoạt trên cơ sở tôntrọng các nguyên tắc tín dụng, quản lý đợc cơ cấu tài sản có, tài sản nợ củaNgân hàng, đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh Cầncó sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, có sự đoàn kết thống nhất chỉđạo từ trên xuống dới, tạo điều kiện cho việc quản lý có hiệu quả các khoản vốntín dụng.

Về chất lợng cán bộ:

Trong một Ngân hàng muốn biết chất lợng cán bộ tốt (mặt tích cực) thìviệc trớc tiên là ngời cán bộ phải có trình độ nghiệp vụ chuyên môn giỏi xemxét các thủ tục để tiến hành giải quyết cho vay theo đúng luật mà Ngân hàngquy định các bớc đó là: Xét duyệt hồ sơ, quyết định đầu t, kiểm tra việc sửdụng vốn, thu nợ, hoạch định chủ trơng, chính sách đến việc thẩm định dựán.Nói chung mọi đúng, sai, thành công hay thất bại của các dự án tín dụngngoài nguyên nhân khách quan còn có nguyên nhân chủ quan đó là con ngờivới t cách pháp nhân hay chủ thể cho vay trong quan hệ tín dụng vì trongNgân hàng phải thờng xuyên giao dịch thanh toán với khách hàng Chính vìvậy cán bộ tín dụng phải làm vừa lòng, thoả mãn yêu cầu của khách hàng đểkhách hàng luôn sẵn sàng quan hệ tín dụng với Ngân hàng và họ là kháchhàng truyền thống Trong Ngân hàng qua thực tiễn cho thấy Ngân hàng cóchất lợng cán bộ mọi mặt đều tốt có rất nhiều các doanh nghiệp đến quan hệtín dụng với Ngân hàng đó là mặt điển hình của Ngân hàng.Chất lợng cán bộlà đội ngũ nhân viên trong Ngân hàng càng làm tốt thì Ngân hàng càng cónhiều thuận lợi để phát triển Ngân hàng Muốn vậy Ngân hàng cần tổ chứcthực hiện tốt quy trình tuyển dụng từ khi phát sinh đến khi kết thúc Tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát vì kiêm tra kiểm soát là nghiệp vụ rất quantrọng để đảm bảo chất lợng tín dụng Kiểm tra kiểm soát là giải pháp mạnh

Trang 17

mẽ có ý nghĩa quyết định đối với việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý các viphạm của tổ chức tín dụng làm cho tổ chức này hoạt động lành mạnh có hiệuquả.

Để việc kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả, bảo vệ đợc tài sản cũng nh uy tíncủa Ngân hàng thì cần phải bố trí cán bộ kiểm tra giỏi nghiệp vụ, chuyênmôn hiểu pháp luật, trung thực để kịp thời phát hiện và ngăn chặn kịp thờinhững vi phạm có thể xảy ra, nhằm nâng cao chât lợng tín dụng.

5 Quản lý chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại.

5.1 - Quản lí nguồn huy động và đi vay của ngân hàng thơng mại

Các khoản nợ là tài nguyên chính của ngân hàng Chất lợng và số lợngcủa nó ảnh hởng đáng kể tới chất lợng số lợng các khoản cho vay và đầu t.Mục tiêu quản lý các khoản nợ không nằm ngoài mục tiêu quản lý chung củangân hàng đó là an toàn và sinh lời.

5.1.1 - Quản lí qui mô và cơ cấu

Quản lí qui mô và cơ cấu là nhằm đa ra và thực hiện các biện pháp đểra tăng qui mô, thay đổi cơ cấu của nguồn một cách có hiệu quả nhât.

Gia tăng các khoản tiền gửi và đi vay là một chỉ tiêu phản ánh chất ợng hoạt động của Ngân hàng, là điều kiện để Ngân hàng mở rộng quy môhoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định, của nguồn vốn Cơ cấunguồn ảnh hởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của Ngân hàng.Quản lý quy mô và cơ cấu gồm những nội dung sau:

l Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ quayvòng cuẩ mỗi nguồn.

- Phân tích kỹ lỡng của các nhân tố gắn liền với thay đổi đó (các nhântổ ảnh hởng và bị ảnh hởng).

- Lập kế hoạch nguồ cho từng giai đoạn phù hợp với vật yêu cầu sửdụng.

- Công tác thống kê nguồn sẽ cho các nhà quản lí nghiên cứu mối liênhệ giữa số lợng, cấu trúc nguồn với các nhân tố ảnh hởng cũng nh thấy đợcđặc tính của thị trờng nguồn Ngân hàng.

- Trong điều kiện cụ thể, các nguồn vốn của Ngân hàng có thể có tốcđộ và qui mô thay đổi khác nhau Các Ngân hàng lớn có quy mô nguồn lớnvà tốc độ tăng trởng nguồn có thể không cao nh các Ngân hàng nhỏ NhữngNgân hàng ở trung tâm tiền tệ có cơ cấu nguồn khác với Ngân hàng ở xa.

- Những nhân tổ ảnh hởng và bị ảnh hởng bởi quy mô và kết cáu củanguồn tiền thờng xuyên thay đổi và cần phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng Đây là

16

Trang 18

cơ sở Ngân hàng đa ra các quyết định phù hợp để thay thay đổi quy mô vàkết cấu nguồn tiền Vào gần dịp tết, quy mô có tiền gửi tiết kiệm có thể giảmxuống tơng đối; hoặc nếu Ngân hàng phục vụ chủ yếu các doanh nghiệp xâylắp, tiền gửi của họ tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào mùa xây dựng Từđó, nhà quản lý Ngân hàng cần phân chia các loại khách hàng gắn với quymô và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn.

Các khách hàng hoặc nhóm khách hàng có tiền gửi lớn cần đợc đặcbiệt chú ý, các nhóm khách hàng truyền thống, các nhóm khách hàng nhạycảm với những thay đổi về công nghệ, lãi suất và chất lợng dịch vụ kèm theocàn phải đợc nghiên cứu cụ thể Nhà quản lí cũng cần xem xét thị phầnnguồn tiền của các Ngân hàng khác trên địa bàn và khả năng cạnh tranh củahọ.

- Kế hoạch nguồn cần đợc xây dựng cho từng giai đoạn bao gồm kếhoạch gia tăng quy mô của mỗi nguòn, nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay, đầut hoặc chi trả cho các doanh nghiệp và dân chúng, khả năng thay đổi cơ cấunguồn, hoặc tìm kiếm nguồn mới Kế hoạch nguồn đợc đặt trong kế hoạch sửdụng và lợi nhuận kỳ vong, bao gồm kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặcđiểm huy động, loại nguồn tiếp thị

5.1.2 Quản lý lãi suất chi trả.

Quản lí lãi suất của các khoản nợ là xác định các loại cơ cấu lãi suấttraar cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kế cấunguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi của Ngân hàng.

Quản lí lãi suất của các khoản nợ là một bộ phận trong quản lí chi phícủa Ngân hàng Lãi suất chi trả càng cao càng có thể huy động và vay mợnđợc càng lớn, từ đó mở rộng cho vay và đầu t Tuy nhiên, lãi suất càng càolàm gia tăng chi phí của Ngân hàng và nếu doanh thu không tăng kịp chi phí,lợi nhuận củ Ngân hàng sẽ giảm tơng ứng Vì vậy, quản lý lãi suất của nguồnvốn có liên quan chặt chẽ với quản lý lãi suất cho vay và đầu t của Ngânhàng.

Quản lý lãi suất gồm có:

- Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hởng tới lãi suất huy động:- Đa dạng hoá lãi suất.

Lãi suất huy động gắn liền với mỗi loại sản phẩm của Ngân hàng vfvới mỗi loại Ngân hàng Lãi suất huy động thay đổi thờng xuyên dới ảnh h-ởng của nhiều nhân tố nh :

- Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia:

Trang 19

- Tỷ lệ làm phát.

- Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu t khác.- Trình độ phát triển của thị trờng tài chính:- Khả năng sinh lời của Ngân hàng.

- Độ an toàn của các Ngân hàng.

5.1.3.Quản lí kỳ hạn.

Quản lí kỳ hạn xác định kỳ hạn của nguòn phù hợp với yêu cầu về kỳhạn của sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn.

Nội dung quản lí kỳ hạn:

- Xác định kỳ hạn danh nghĩa của nguồn vốn và các nhân tố ảnh hởng.- Xác định kỳ hạn thực của nguồn và các nhân tố ảnh hởng.

- Xem xét khả năng chuyển hoá kỳ hạn của nguồn.

5.1.4 Phân tích thanh khoản của nguồn vốn.

Đối với nhiều Ngân hàng phân tích tính thanh khoản của nguồn vốnđang trở thành trọng tâm quản lí nguồn vốn Tính thanh khoản của nguồnvốn đợc đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời giannhỏ nhất Nhiều ngân hàng lớn, do thực hiện chuyển hoá kỳ hạn của nguồn(nguồn với kỳ hạn ngắn đợc chuyển sang đầu t hoặc cho vay với kỳ hạn dàihơn) và duy trì tỷ lệ dự trữ thấp rất quan tâm tới khả năng tìm kiếm nguồnvốn để đáp ứng nhu cầu thanh khoản đặc biệt là các nguồn trong ngắn hạn.

Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trờng nợ của mỗiNgân hàng và chính sách tiền tệ đang đợc vận hành Nhìn chung các Ngânhàng lớn có nhiều chi nhánh và gần các trung tâm tiền tệ có nhiều khả năngtìm kiêms các nguồn nhanh chóng hơn là các Ngân hàng nhỏ ít chi nhánh vàở xa Hơn nữa và sự phát triển của các công cụ nợ sẽ cho phép các Ngân hàngcó nhiều cơ hội tiếp xúc với các nguồn Do vậy, tại các nớc mà thị trờng nợkém phát triển, tính thanh khoản của nguồn vốn của các Ngân hàng cũng bịgiảm thấp.

Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn bắt đầu từ việc phân tích thịtrờng nguồn vốn của mỗi Ngân hàng để thấy đặc điểm của mỗi nguồn (nhquy mô, tốc độ tăng trởng, vòng quay, lãi suất và sự biến đổi của lãi suất, tỷtrọng thị trờng của Ngân hàng so với các tổ chức tín dụng khác ) Ngânhàng cần tập trung phân tích nguồn vay mợn từ Ngân hàng Nhà nớc và từ cáctổ chức tín dụng khác Các nguồn này tuy ngắn hạn song có thể có đợc trongthời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong hạn Các nguồn màngân hàng có u thế cũng cần đợc xem xét.

5 2 Quản lí tài khoản.

18

Trang 20

Quản lý tài sản là hoạt đọng của Ngân hàng thơng mại với nội dungchuyển hoá nguồn vốn tiền gửi, tiền vay vốn của chủ thành các loại tài sảnnh ngân quỹ, tín dụng, chứng khoán tài sản khác một phơng thức thích hợpnhằm thoả mãn các mục tiêu mà Ngân hàng đặt ra.

5.2.1 Quản lý ngân quỹ.

Ngân quỹ của Ngân hàng là những tài sản có tính thanh khoản caonhất (đợc sử dụng để thanh toán tức thời) đợc thiết lập nhằm duy trì khả năngchi trả và các yêu cầu khác của Ngân hàng thơng mại

Th nhất, mỗi Ngân hàng đều cần duy trì dự trữ bắt buộc (dự trữ pháp

định) theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Dự trữ bắt buộc đợc tính dựatrên nguồn huy động trong kỳ tính và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cụ thể Dự trữ bắtbuộc đợc tồn tại trong Ngân hàng dới hình thức ngân quỹ của Ngân hàng, cónghĩa là ngân quỹ trong kỳ của Ngân hàng phải đảm bảo thoả mãn số lợng dựtrữ bắt buộc mà một ngân hàng phải duy trì trong kỳ đó.

Mức dự trữ

bắt buộc trong kỳ =

Tỷ lệ dự trữbắt buộc x

Số d binh quân của các nguồnphải dự trữ bắt buộc trong kỳTỷ lệ dự trữ bắt buộc thờng do Quốc hội quy định, Ngân hàng Trung -ơng (Ngân hàng Nhà nớc) có thể thay đổi tỷ lệ này trong các thời kì khácnhau đối với các nguồn khác nhau, hoặc có thể đợc phân biệt theo quy môtheo loại tiền, theo vùng.

Các nguồn là đối tợng phải dự trữ bắt buộc cũng có thể bị thay đổi tuỳtheo chính sách của Ngân hàng Nhà nớc, thông thờng đó là các nguồn tiềngửi Các nguồn tiền gửi ngắn hạn thờng phải tính dự trữ bắt buộc với tỷ lệ caoso với các nguồn khác.

Hình thức biểu hiện của dự trữ bắt buộc cũng khác nhau tại nớc khácnhau, tuỳ theo khả năng kiểm soát của Ngân hàng Nhà nớc Tại Việt Nam,dự trữ bắt buộc thể hiện ở khoản mục “Giải pháp nâng cao chất lTiền gửi của Ngân hàng thơng mại tạiNgân hàng Nhà nớc”.

Ví dụ các nguồn tiền gửi phải dự trữ bắt buộc bình quân tháng 1 là 200tỷ và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5% thì mức dự trữ bắt buộc phải có trong tháng2: 200 x 5% = 10tỷ

Vào 3 ngày đầu tháng 3, Ngân hàng Nhà nớc sẽ tính số d bình quântiền gửi của Ngân hàng thơng mại tại Ngân hàng Nhà nớc trong các tháng 2,giả sử là 12 tỷ Vậy trong tháng 2, Ngân hàng thơng mại d thừa dự trữ 12 - 10= 2tỷ

Trang 21

Giả sử số là 9 tỷ thì Ngân hàng đã thiếu dự trữ bắt buộc 10 - 9 = 1 tỷ.

Thứ hai, Ngân hàng phải duy trì khả năng chi trả bằng cách duy trì

ngân quỹ với tỷ lệ thích hợp với nhu cầu thanh toán của khách Đối với Ngânhàng đáp ứng nhu cầu thanh khoản chủ yếu bằng các tài sản thanh khoản thìngân quỹ ngoài đảm bảo dự trữ bắt buộc còn phải đáp ứng yêu cầu chi trả.Tính toán nhu cầu chi trả dựa vào các nguồn tiền gửi ngắn hạn với các tỷ lệchi trả dự tính và nhu cầu cho vay mà Ngân hàng đã cam kết, khả năng huyđộng của các nguồn tiền rẻ để chi trả

Nh vậy, ngân quỹ của Ngân hàng ngoài mục tiêu thực hiện chi trả ờng xuyên còn phải đảm bảo yêu cầu quy định của pháp luật về dự trữ bắtbuộc Ngân quỹ Ngân hàng sinh lời rất thấp, vì vậy, giữ Ngân quỹ nhiều làkhông kinh tế.Quản lí ngân quỹ về thực chất và tính toán số ngân quỹ tốithiểu cần giữ trong các thời kỳ khác nhau, đồng thời cân đối giữ các bộ phậncủa ngân quỹ (tiền mặt, tiền gửi )một cách phù hợp với nhu cầu sử dụng củakhách hàng (phần này đợc nghiên cứu kĩ hơn trong chơng trình quản lí thanhkhoản).

th-5.2.2.Quản lý chứng khoán.

Chứng khoán có thể đợc phân chia theo nhiều tiêu thức Tuy nhiênNgân hàng quan tâm tới chứng khoán trên 2 giác độ chính: An toàn và sonhlợi chứng khoán Vì vậy, Ngân hàng phân loại chứng khoán thành hai nhómchính: Các chứng khoán thanh khoản song sinh lợi thấp và các chứng khoánkém thanh khoản hơn song sinh lợi lại cao Loại thứ nhất đợc nắm giữ chủyếu để đáp ứng nhu cầu chi trả, loại thứ hai chủ yếu đáp ứng yêu cầu sinhlợin Loại thứ nhất trong chứng khoán của các Chính phủ, các tổ chức tàichính hàng đầu trong nớc và quốc tế và có thời gian dến lúc đào hạn ngắn.Loại thứ hai là của Chính phủ, các tổ chức tài chính và các công th có thờigian đáo hạn tơng đối dài.

Công tác quản lý chứng khoán đòi hỏi phải thớng xuyên xếp hạngchứng khoán tuỳ theo tính an toàn và thời gian còn lại của chungns Ví dụchứng khoán côg ty có thời hạn 5 năm, song đã nắm giữ đợc 4 năm 8 tháng,tình hình tài chính ủa công ty trả nợ tốt, thì có thể xếp vào chứng khoánthanh khoản Chứng khoán 12 tháng song công ty phát hành đang lâm vàotình trạng khó khăn bất thờng, ít khả năng cữu vãn thì cũng xếp vào chứngkhoán kém thanh khoản Nhiều Ngân hàng phân chia nhỏ thang bậc củachứng khoán theo cách xếp loại của các tổ chức t vấn tài chính quốc tế (theochất lợng quốc gia, ngành, công ty phát hành chứng khoán) Các chứngkhoán cũng có thể đợc xếp loại theo mục đích nắm giữ chủ yếu, nh chứng

20

Trang 22

khoán nắm giữ nhằm mục đích kiểm soát công ty phát hành nắm giữ chỉnhằm mục đích thu lợi tức, nắm giữ nhằm mục đích thanh khoản (bán để cóthể chi trả), nhằm mục đích đầu cơ (kỳ vọng giá lên cao, bán để h ởng chênhlệch giá) Ngân hàng có thể tổ chức phòng quản lý chứng khoán hoặc phòngngân quỹ sẽ quản lý các chứng khoán thanh khoản còn phòng chứng khoán( hoặc công ty chứng khoán) sẽ quản lý chứng khoán đầu t.

Để xếp loại chứng khoán, Ngân hàng phải thớng xuyên theo dõi, phântích và đánh giá tình hình tài chính của các công ty phát hành chứng khoán,sự biến động tỷ giá, lãi suất thị trờng, giá bất động sản tình hình chính trị của mỗi quốc gia, khu vực và toàn cầu.

Ngân hàng thờng xuyên xét một số chỉ tiêu liên quan đến danh mụcchứng khoán nh rủi ro và thu thập chứng từ chứng khoán, xu hớng vận độngcủa giá chứng khoán và nhân tổ ảnh hởng, tỷ lệ chứng khoán thanh khoảntrên ngân quỹ hoặc tiền gửi các tỷ lệ này phản ánh chiến lợc quản lý chứngkhoán của Ngân hàng.

Quản lý chứng khoán đợc thực hiện trên nguyên tắc quản lý danh mụcđàu t Các chứng khoán thờng xuyên đợc phân tích với giá thị trờng và cuốicùng là nguyên tắc đa dạng hoá “Giải pháp nâng cao chất l không bỏ trừng vào một giỏ”.

Th nhất, Ngân hàng, sử dụng mới nỗ lực của mình của tăng quy mô

tín dụng nh mở rộng mạng lới đa dạng hoá các loại hình tín dụng, phát triểncông nghệ mới nhằm gia tăng tiên ích cho khách giảm lãi suất hoặc cung cấpcác điều kiện u đãi các biện pháp này nhằm làm giảm rủi ro cho ngân hàng.Mối quan hệ này cho phép Ngân hàng phân biệt lãi suất và các điều kiện tàitrợ khác với các khách hàng lớn, quan trọng và liên kết với các tổ chức tíndụng khác trên thị trờng.

5.3.3.2 Rủi ro từ hoạt động tín dụng là rất lớn.

Tổn thất nếu xảy ra làm giảm thu nhập dự tính và có thể gây thua lỗhoặc phá sản cho Ngân hàng Do vậy, an toàn tín dụng là nội dung chính

Trang 23

rủi ro và sinh lợi trong hoạt động tín dụng Trớc khi tài trợ, mối quan hệ cóthể lệ là:Rủi ro càng cao, sinh lợi kỳ vọng càng lớn: cho vay trung và dàihạn, cho vay tiêu dùng rủi ro cao hơn thì lãi suất danh nghĩa sẽ cao hơn sovới lãi suất cho vay ngắn hạn, hoặc cho vay đối với doanh nghiệp Tuynhiên sau khi tài trợ quan hệ đó lại là tồn thất càng cao thì sin lợi của ngânquỹ Ngân hàng có thể theo đuổi chiến lợc tài trợ rủi ro cao hoặc thấp trongngắn hạn, song đều phải xác lập mối liên hệ rủi ro và sinh lời nhằm đảm bảogia tăng thu nhập cho chủ sở hữu trong dài hạn.

Ngân hàng thờng phân loại rủi ro tính dụng dựa trên thông kê kinhnghiệm và phân tích các điều kiện thị trờng Phân loại này cho phép nhà quảnlý xác định các tỷ lệ rủi ro liên quan tới từng nhóm khách hàng, các nguyênnhân rây ra rủi ro và môi trờng rủi ro nảy sinh rủi ro Phân loại cũng giúp nhàquản lý xác định các phép đo rủi ro tín dụng một cách hợp lý và ngỡng ruiro mà Ngân hàng có thể chấp nhận.

Nghiên cứu và tìm các giải pháp để hạn chế rủi ro phát sinh, giải quyếtvà bù đắp tổn thất đã xảy ra là một trong những nội dung chính của quản lýtín dụng xây dựng quy trình phân tích tín dung và phổ biến rộng rãi quy trìnhđó cho mọi khách hàng sẽ góp phần làm cho khách hàng hiểu yêu cầu và nộidung công việc của Ngân hàng khi tài trợ Thiết lập các quỹ và các hợp đồngtài chính nhằm bù đắp tổn thất xảy ra ràng buộc pháp lí giữa các Ngân hàngvới khách hàng ( tài sản thế chấp ) giữa Ngân hàng với cán bộ tín dụng (khoán thu nhập gắn với chất lợng tín dụng )là biện pháp mà nhiều Ngânhàng đang hớng tới trong môi trờng rủi ro đang ngày càng gia tăng.

Dự phòng là biện pháp nhiều Ngân hàng áp dụng để ớc lợng giá trị cáckhoản cho vay có khả năng thu hôì Dự phòng có thể đợc coi nnh tài sản đốiứng khi Ngân hàng cho vay.

D nợ ròng = D nợ - Dự phòng tín dụng

Dự phòng tín dụng làm giảm vốn của chủ Ngân hàng phải tính toán saocho thu nhập ròng sau thuế và trích lập dự phòng tổn thất đủ để tăng vốn củachủ sau khi lập dự phòng tổn thất.

Các khoản nợ, nếu đợc xác định là nợ quá hạn, lãi tích luỹ trên tài khoánthu lãi (lãi dự tính) phải bị loại bỏ thu lãi cho đến khi khoản thu lãi đợc thựchiện Do vậy, tỷ lệ sinh lời từ hoạt động tín dụng thờng nhỏ hơn lãi suất cho vay.

22

Trang 24

Ngân hàng Công thơng Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng Thơngmại quốc doanh, hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp,với đăngký kinh doanh là : Hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ cóliên quan đến hoạt động tài chính, tiền tệ Ngân hàng.

Trớc năm 1998 Ngân hàng Công thơng Đống Đa là Ngân hàng Nhà ớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội từtháng7/1998 đợc đổi thành Ngân hàng Công thơng quận Đống Đa.Từ năm1993 Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc đổi thành Chi nhánh Ngân hàngCông thơng khu vực Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam

n-Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là huyđộng tiền nhàn rỗi trong dân c của các tổ chức kinh tế , thực hiện cho vay đốivới các đối tợng thuộc mọi thành phần kinh tế, ngoài ra Ngân hàng còn đápứng các dịch vụ nh thanh toán họ qua Ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, dịchvụ t vấn, bảo lãnh trong nớc và nớc ngoài.

Ngân hàng Công thơng Đống Đa là một chi nhánh của Ngân hàngCông thơng Việt Nam, có quan hệ đại lý với hơn 450 Ngân hàng và 40 nớcvà khu vực Là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên Ngân hàngtoàn cầu (SWIFT) nên Ngân hàng Công thơng Đống Đa có khả năng đápứng đầy đủ các yêu cầu và dịch vụ quốc tế một cách nhanh chóng, thuận tiện,hiệu quả nhất với các phơng tiện, công nghệ hiện đại nhất.Trong suốt quátrình hoạt động Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn đạt tốc độ tăng trởngcao và an toàn.

Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa nằm trên một quận lớn củaThủ đô, giữa các trung tâm kinh tế - văn hoá của cả nớc nên có rất nhiềuthuận lợi cả về nhiều mặt song cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắtcủa các Ngân hàng quốc doanh khác, các Ngân hàng cổ phần và các chinhánh nớc ngoài tại Việt Nam cùng đóng trên địa bàn quận.Tuy vậy trongnhững năm gần đây, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã chú trọngvà tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo khách hàng là các doanh

Trang 25

nghiệp Nhà nớc về mở tài khoản tiền gửi và giao dịch với Ngân hàng Côngthơng Đống Đa.

Quận Đống Đa là một quận có địa bàn rộng với tổng số 26 phờng vàdân và dân số khoảng 30 vạn ngơì, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp chủchốt của Trung ơng và địa phơng Bên cạnh đó, còn có nhiều công ty TNHH,các tổ chức sản xuất, các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và các hệ thốngcông thơng Trên khu vực quận cũng có nhiều điểm thơng mại lớn nên kháchhàng của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa rất phong phú, đa dạng.Với địa bàn rộng lớn, khách hàng đa dạng Ngân hàng Công thơng khu vựcĐống Đa có lợi thế rất lớn trong việc quan hệ giao dịch thờng xuyên vớikhách hàng.

Qua 10 năm đổi mới và trởng thành, từ chỗ mới chập chững bớc vàolàm quen với cơ chế thị trờng trong khi những ảnh hởng tiêu cực của cơ chếtập trung quan liêu bao cấp vẫn còn đeo bám gây nhiều khó khăn cho hoạtđộng kinh doanh, đến nay Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã từngbớc vơng lên khẳng định chỗ đứng vững chắc của mình, ngày càng nâng caohiệu quả hoạt động, đóng góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triểnkinh tế của Thủ đô Đạt đợc kết quả nh vậy ngoài sự giúp chỉ bảo sát sao củaNgân hàng Nhà nớc Việt Nam, Banh Lãnh đạo Ngân hàng Công thơng ViệtNam, của chính quyền địa phơng và các cơ quan, ban ngành có liên quan thìcông tác chủ yếu là sự cố gắng lớn laop của tập thể cán bộ công nhân viênNgân hàng Công thơg khu vực Đống Đa, một mặt phát huy những lợi thế sẵncó, mặt khác tìm mọi cách vợt qua những khó khăn trở ngại để tạo nên thếchủ động, hội nhập với thị trờng, đứng vững trong cạnh tranh Những nỗ lựcđó đã đợc đền đáp bằng phần thởng cao quý năm 1995 đợc Chủ tịch nớc th-ởng Huân chơng Lao động hạng Ba và Huân chơng Lao động hạng Hai đợcchủ tịch nớc tặng năm 1998 Vinh dự to lớn này là sự cổ vũ động viên và ghinhận và động viên của Đảng và Nhà nớc về kết quả kinh doanh của Ngânhàng Công thơng khu vực Đống Đa trong sự nghiệp đổi mới hoạt động Ngânhàng , góp phần tích cự vào công vuộc đổi mới đất nớc.Tuy nhiên không tựbằng lòng với kết quả đạt đợc, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa sẽtiếp tục phát huy phấn đấu cao hơn nữa chất lợng hoạt động kinh doanh, gópphần xây dựng , phát triển kinh tế Thủ đô nói riêng và đất nớc nói chung vớimục tiêu: ”Kinh tế phát triển, an toàn vốn thực hiện đúng pháp luật”.

2 Mô hình, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng khu vực ĐốngĐa:

24

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian gần đây: - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian gần đây: (Trang 32)
Qua bảng trên ta có thể thấy do có hớng đi đúng đắn hợp lý nên kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa ngày  càng ổn định và phát triển, do đó trích nộp Ngân sách ngày càng cao, đời sống cán  bộ công nhân viên ngày - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa
ua bảng trên ta có thể thấy do có hớng đi đúng đắn hợp lý nên kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa ngày càng ổn định và phát triển, do đó trích nộp Ngân sách ngày càng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày (Trang 35)
Biểu 5: tình hình nợ quá hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa
i ểu 5: tình hình nợ quá hạn (Trang 42)
3. Đánh giá chất lợngtín dụng của Ngân hàng Công thơngkhu vực Đống Đa: - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa
3. Đánh giá chất lợngtín dụng của Ngân hàng Công thơngkhu vực Đống Đa: (Trang 42)
Thông qua biểu diễn biến tình hình nợ quá hạn ta thấy: - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương khu vực Đống Đa
h ông qua biểu diễn biến tình hình nợ quá hạn ta thấy: (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w