1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa

72 404 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa

Trang 1

Lời nói đầu

Tín dụng nói chung và tín dụng trung, dài hạn nói riêng luôn là một hoạtđộng chủ đạo và mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thơng mại Đối vớidoanh nghiệp tín dụng trung, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn để cải tiến công nghệ,kĩ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh Cho đến nay, loại hình tín dụng này vẫnlà kênh tài trợ vốn chủ yếu cho doanh nghiệp dù bất kì thời đại hay nền kinh tếnào Trên phơng diện toàn bộ nền kinh tế, tín dụng trung, dài hạn là công cụthực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội Việt Nam đang trong quá trình đổi mới toàn diện, chúng ta đang thực sựcần vốn để phát triển và tín dụng tín dụng trung, dài hạn là công cụ đắc lực đểđáp ứng nhu cầu đó Tuy vậy để hoạt động tín dụng trung, dài hạn thực sự cóhiệu quả thì vẫn còn nhiều bất cập Các doanh nghiệp luôn cho rằng họ thiếu vốntrong khi các ngân hàng lại rất khó thực hiện việc cho vay vì các dự án mà cácđơn vị vay vốn đa ra nhiều khi không chứng minh đợc tính hiệu quả của nó Hơnnữa trong một vài năm qua đã xảy ra những biến động xấu trong hoạt động ngânhàng nh một số vụ đổ bể tín dụng với mức thất thoát lên tới hàng ngàn tỷ đồng ,hiện tợng ứ đọng vốn trong các ngân hàng Hiện tợng này buộc các ngân hàngthơng mại phải quan tâm hơn đến hoạt động tín dụng của mình và vấn đề nângcao chất lợng hoạt động tín dụng mà đặc biệt là hoạt động tín dụng trung, dàihạn đã trở thành mối quan tâm lớn đối với những ngời hoạt động trong lĩnh vựcngân hàng

Là một ngân hàng thơng mại phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực công thơngnghiệp, hoạt động trên địa bàn Hà Nội – là trung tâm kinh tế chính trị của cả n -ớc chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa luôn xác định tín dụng trung, dàihạn là nghiệp vụ truyền thống và quan trọng trong hoạt động của mình Bớc sanggiai đoạn mới ,chi nhánh ngân hàng công thơng Đống Đa đã và đang xây dựngcho mình một chiến lợc phát trriển toàn diện trong đó tín dụng trung, dài hạn vẫnluôn đợc xác định là hoạt động hàng đầu

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tập tạichi nhánh NHCT Đống Đa, em quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chấtlợng hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh NHCT Đống Đa”.

Từ những lí luận chất lợng tín dụng trung dài hạn cơ bản về tín dụngtrung, dài hạn của ngân hàng thơng mại em sẽ phân tích thực trạng, tìm nguyênnhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay của hoạt động tín dụng trung, dài hạn tạimột chi nhánh ngân hàng thơng mại cơ sở , cụ thể là NHCT Đống Đa Trên cơ sởđó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trung, dài hạntại NHCT Đống Đa

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng trung, dài hạn tạiNHCT Đống Đa các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001.

Trang 2

Kết cấu của luận văn gồm :

- Lời nói đầu

- Chơng I : Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng trung, dài hạn

của ngân hàng thơng mại

- Chơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại chi nhánh

NHCT Đống Đa

- Chơng III : Giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trung

dài hạn tại chi nhánh NHCT Đống Đa.

- Kết luận.

- Danh mục tài liệu tham khảo.

Do trình độ còn hạn chế nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi thiếusót em mong sẽ nhận đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để hiểu sâu hơn vềvấn đề này.

Để hoàn thành bài viết này, trớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tớithầy giáo Hoàng Xuân Quế, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong suốt quá trìnhthực hiện bài viết này Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cáccô chú cán bộ tại NHCT Đống Đa đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, chỉ dẫn và giảiđáp những thắc mắc cho em trong thời gian thực tập tại ngân hàng

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viênTrần Thị Thu Nga.

1 Khái niệm ngân hàng thơng mại (NHTM)

Khi nghiên cứu về ngân hàng thơng mại các nhà kinh tế học có nhiều quanđiểm khác nhau về ngân hàng thơng mại Ngời thì cho rằng “ ngân hàng thơngmại là tổ chức nhận tiền gửi để cho vay ” Ngời khác lại nhận định rằng “ngânhàng thơng mại là trung gian tài chính có giấy phép của chính phủ để vay tiền vàmởi tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc” Sở dĩ có tìnhtrạng trên là do hoạt động của ngân hàng thơng mại rất đa dạng, các thao táctrong từng nghiệp vụ lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổichung của nền kinh tế ở nớc ta ngân hàng đầu tiên đợc thành lập đó là ngân

Trang 3

hàng Đông Dơng của Pháp vào giữa thế kỉ XIX để phục vụ cho giới thơng giaPháp trên thị trờng Việt Nam Sau đó có thêm các ngân hàng nớc ngoài củaTrung Quốc , Anh

Đến năm 1990 pháp lệnh ngân hàng Nhà nớc ta ra đời đã chính thức phânchia hệ thống ngân hàng thành hai cấp là ngân hàng Trung Ương và ngân hàngthơng mại

Từ đó khái niệm ngân hàng thơng mại hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực đãra đời.

Theo luật các tổ chức tín dụng đợc Quốc Hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 12-12-1997 thì “ Tổ chức tín dụng là một tổ chứchoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửivà sử dụng tiền gửi để cho vay cung ứng các dịch vụ thanh toán chi trả hộ ”mà ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Nh vậy “ Ngân hàngchính là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi, cho vay, thực hiện các dịch vụchi trả hộ, cung ứng các phơng tiện thanh toán cùng các hoạt động kinh doanhkhác” Mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận với đối tợngkinh doanh là tiền tệ.

2 Các hoạt động của ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại hoạt động rất đa dạng trên nhiều lĩnh vực nhng hoạtđộng của ngân hàng tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay.Đó là hai mặt của hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầutạm thời thiếu hụt vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế hoặc các cánhân trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng hàng ngày Trong quátrình phát triển mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh có thay đổi do có sự thayđổi về môi troừng kinh tế hoặc phơng pháp hoạt động, có thể ảnh hởng tới hoạtđộng của ngân hàng thơng mại nhng hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơbản Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của ngânhàng thơng mại và là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng.

Trong xu thế hiện nay, các ngân hàng thơng mại hoạt động theo loại hình ngânhàng đa năng thì hoạt động của nó bao gồm :

2.1 Hoạt động huy động vốn

Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng Huyđộng các nguồn vốn khác nhau trong xã hộ để hoạt động là lẽ sống quan trọngnhất của các ngân hàng thơng mại

Hoạt động nhận tiền gửi là hoạt động nguyên thuỷ của ngân hàng Nhận tiềngửi của khách hàng vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu Có rất nhiều yếu tố ảnh hởngđến quy mô tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng nh : chính sách lãi suất, ph-ơng thức trả lãi của ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kì, tình

Trang 4

hình thu nhập và chi tiêu ngân sách, phong tục tập quán thói quen từng vùng,lòng tin dân chúng đối với ngân hàng và Chính Phủ , địa điểm ngân hàng, cácdịch vụ ngân hàng cung cấp Ngân hàng cần phải nắm vững các yếu tố đó để cóthể điều chỉnh lợng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình.Hoạt động huy động vốn đợc thể hiện dới các hình thức sau :

 Nếu phân theo thời hạn

+ Tiền gửi không kì hạn : Bao gồm các loại tiền gửi thanh toán , tiền gửi tiếtkiệm không kì hạn của các tổ chức kinh tế và dân c Đó là khoản tiền gửi mà ng-ời gửi có thể rút bất cứ lúc nào

+ Tiền gửi có kì hạn : Đây là loại tiền gửi mà có sự thoã thuận về thời gianrút tiền giữa khách hàng và ngân hàng Nh vậy về nguyên tắc khách hàng gửitiền chỉ đợc rút tiền khi đến hạn đã thoã thuận Lãi suất của loại tiền gửi này th-ờng cao hơn so với tiền gửi không kì hạn.

 Nếu phân chia theo mục đích bao gồm :

+ Tiền gửi giao dịch : Đây là khoản tiền do khách hàng gửi vào ngân hàng vàhọ có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán và chi trả cho họ bất cứ lúc nào Ngờigửi có thể nhận đợc khoản lãi hoặc không tuỳ thuộc vào qui định của ngân hàngnhng mục đích chính của ngời gửi là phục vụ mục tiêu thanh toán giao dịch chứkhông phải là mục tiêu hởng lãi.

+ Tiền gửi phi giao dịch : Bao gồm tiền gửi có kì hạn của tổ chức kinh tế,tiền gửi tiết kiệm của dân c Mục tiêu chính của khách hàng là hởng lãi, do vậyngân hàng phải trả một khoản khá cao cho loại tiền gửi này

+ Vay từ tổ chức tín dụng khác

Sau khi đã sử dụng hết vốn mà vẫn cha đáp ứng dợc nhu cầu vay vốn củakhách hàng hoặc đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của khách hàng Cácngân hàng thơng mại có thể đi vay ở ngân hàng Trung Ương và ngân hàng thơngmại khác bằng cách kí hợp đồng vay vốn có tài sản đẩm bảo, chiết khấu các giấytờ có giá cho ngân hàng thơng mại, vay dới hình thức tiền gửi có kì hạn Ngoàira ngân hàng còn có thể vay các tổ chức ngoài nớc Vốn đi vay chiếm một tỷtrọng có thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn nhng nó rất cần thiết vàquan trọng để đảm bảo ngân hàng kinh doanh một cách bình thờng

+ Các hình thức huy động khác.

Ngoài hai hình thức huy động chính là huy động tiền gửi, vay vốn từ các tổchức tín dụng khác, ngân hàng còn huy động bằng hình thức phát hành chứngchỉ tiền gửi , phát hành trái phiếu hoặc huy động các nguồn vốn trong thanhtoán, vốn phát sinh từ các hoạt động dịch vụ khác Nh vậy, để hoạt động huyđộng vốn có kết quả cao thì ngân hàng cần có các chính sách hợp lí nh : mức lãisuất,đa dạng hóa các hình thức huy động kết hợp với các chính sách marketingđể thu hút khách hàng.

Trang 5

2.2Hoạt động sử dụng vốn.

Khi đã có đợc đầu vào thì các ngân hàng phải tìm đợc đầu ra cho nhữngđồng vốn huy động đợc Hầu hết nguồn vốn của ngân hàng đợc sử dụng vào cáchoạt động sau :

2.2.1 Hoạt động ngân quỹ.

Đây là hoạt động nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên củangân hàng cho khách hàng Ngân hàng phải thờng xuyên xác định số tiền mặtđang nằm trong két, số tiền giữ lại tại NHTƯ và các ngân hàng thơng mại khácvà tiền đang trong quá trình thu Đây là các tài sản không sinh lời hoặc sinh lờirấ thấp nhng các ngân hàng thơng mại buộc phải giữ lại vì hai lí do :

Thứ nhất, luật ngân hàng quy định, và để đợc phép hoạt động nó phải tuân theoluật.

Thứ hai, bản thân ngân hàng cũng thấy rõ sự cần thiết phải giữ lại một ít tiềnmặt mà không nên cho vay hết dù cho nó có thừa khả năng làm điều đó Việc giữlại tiền mặt là để đảm bảo an toàn cho những hoạt động còn lại, và vì thế dữ trữtiền mặt trong tài sản có còn đợc gọi là “ khoản đầu t cho sự an toàn”.

2.2.2 Hoạt động đầu t.

Đầu t vào chứng khoán là loại hình phổ biến nhất trong hoạt động đầu tcủa ngân hàng thơng mại tại các nớc phát triển.ở nớc ta thị trờng chứng khoánmới ra đời nên hàng hoá còn nghèo nàn, thị trờng vận động cha đúng quy luật dođó cha thu hút đợc sự chú ý của các thành viên trong nền kinh tế trong đó cóngân hàng.

2.2.3 Hoạt động tín dụng

Hầu hết nguồn vốn mà ngân hàng huy động dợc sẽ đa vào hoạt động tín dụng.Đây là hoạt động kinh doanh chính tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng th-ơng mại vì chỉ có lãi suất cho vay mới ù đắp nổi các chi phí khác của ngân hàng.Thông thờng hoạt động tín dụng bao gồm :

 Hoạt động cho vay:

Đây là một trong những hoạt động đầu ra và là hoạt động quan trọng nhấtquyết định đến sự thành bại của ngân hàng Chỉ khi nào ngân hàng điều hành tốthoạt động này thì hoạt động chung của ngân hàng mới đem lại hiệu quả cao vìđây chính là hoạt động sinh lời chủ yếu Là hoạt động đem lại nguồn thu nhậpchính cho ngân hàng nên cho vay cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất Đểtránh điều đó quản lí tiền vay đợc tiến hành rất chặt chẽ, đặc biệt là đối với cácmón vay lớn, thời hạn dài.

Căn cứ vào các hình thức phân loại khác nhau ta có các hình thức cho vay khácnhau

Trang 6

+ Căn cứ vào thời hạn cho vay.

- Cho vay không kì hạn : Đây là loại hình cho vay mà khách hàng có thể trảtiền bất kì thời gian nào họ có tiền mà không bị ràng buộc bởi thời gian.

- Cho vay ngắn hạnbao gồm:

Cho vay ngắn hạn thông thờng : Là loại cho vay có thời hạn ít hơn một nămnh :

Chiết khấu thơng phiếuvà các giấy tờ có giá : Đây là nghiệp vụ ít rủi ro vàkhông làm đóng băng vốn của ngân hàng Thời hạn cho vay ngắn, điều này nângcao tính thanh khoản trong quản lí tài sản có của ngân hàng Đây chính là tiền đềđể ngời mua thực hiện đợc hoạt động kinh doanh của mình và có khả năng đểthanh toán nợ cho ngân hàng Đồng thời, tất cả những ngời kí tên trên thơngphiếu đều chịu trách nhiệm liên đới theo qui định của pháp luật Nh vậy , tráchnhiệm thanh toán nợ cho ngân hàng gồm nhiều chủ thể khác nhau Hơn nữa , vớinghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng thơng mại có thể tái chiết khấu ở NHTƯ khigặp khó khăn về vốn để cũng cố, tăng cờng năng lực thanh toán cũng nh mởrộng qui mô tín dụng.

Nghiệp vụ chiết khấu mang lại lợi ích cho ngân hàng tuy nhiên vẫn có rủi roxảy ra Vì vậy, trớc khi chiết khấu ngân hàng phải nghiên cứu kĩ khách hàng đếnxin chiết khấu, xem xét các thơng phiếu, mối liên hệ giữa những ngời liên quanđến thơng phiếu.

Cho vay cầm cố : Đây là hình thức cho vay trả góp từng phần và vật thếchấp của ngời đi vay đối với ngân hàng.Thông thờng vật thế chấp là bất động sảnnh nhà cửa, đất đai Các ngân hàng giám định cẩn thận về tình hình tài sản vàchủ quyền của ó trớc khi quyết định cho vay để mua, cũng nh rất quan tâm đếntính ổn định và mức cao hay thấp của thu nhập của ngời xin vay nhằm hạn chếrủi ro không trr đợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn.

- Cho vay trung dài hạn : Là loại hình tín dụng có kì hạn trên 12 tháng đến 5năm đối với cho vay trung hạn và trên 5 năm đến hết thời hạn khấu hao tài sảnccố định đối với cho vay dài hạn.

+ Căn cứ vào thành phần kinh tế

- Cho vay đối với kinh tế quốc doanh

- Cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh+ Căn cứ vào mục đích cho vay

- Cho vay phát triển sản xuất kinh doanh- Cho vay tiêu dùng

- Cho vay thanh toán công nợ+ Căn cứ vào tính chất bảo đảm bao gồm:

- Cho vay có bảo đảm

Trang 7

- Cho vay không có bảo đảm

+ Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng - Cho vay bằng tiền

- Cho vay bằng tài sản Hoạt động cho thuê tài chính

Là hoạt động tín dụng trung, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sảngiữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng và khách hàng thuê Trong đó nói rõ bêncho thuê sẽ mua tài sản và cho bên khách hàng thuê và trong thời hạn thuê kháchhàng phải trả tiền thuê theo thoã thuận Khi kết thúc thời hạn thuê khách hàngmua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều khoản trong hợp đồng Trongthời hạn thuê các bên không đợc đơn phơng huỷ bỏ hợp đồng.

2.3Hoạt động trung gian

Đây là hoạt động mà ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng,thông qua đó ngân hàng tăng thêm thu nhập và nâng cao uy tín cho ngân hàng Hoạt động trung gian của ngân hàng bao gồm :

2.3.1 Dịch vụ thanh toán hộ.

Theo yêu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ cung cấp cho khách hàng cácphơng tiện thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tín dụng nhằm thựchiện thanh toán cho khách hàng, tức là nhận hộ tiền cho ngời bán, trả hộ tiền chongời mua thông qua hình thức kế toán trên chứng từ.

2.3.2 Dịch vụ mua bán hộ chứng khoán.

Do có uy tín nên ngân hàng thờng tham gia bảo lãnh phát hành chứngkhoán cho các Công ty cổ phần muốn huy động vốn, t vấn đầu t chứng khoáncho khách hàng Do thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đi vào hoạt động nênthị trờng cha sôi nổi Các hoạt động bảo lãnh phát hành, t vấn đầu t chủ yếu làdo công ty chứng khoán đảm nhiệm mà không có sự tham gia của các ngân hàngtrong lĩnh vực đó.

2.3.3 Dịch vụ mua bán ngoại tệ.

Ngân hàng thơng mại tham gia trên thị trờng ngoại hối để đáp ứng nhucầu chi trả thanh toán ngoại tệ của khách hàng.

Ngoài ra ngân hàng còn có các dịch vụ nh bảo quản tài sản quỹ, cho thuêkét sắt ở nớc ta hiện nay hoạt động trung gian vẫn cha phát triển mạnh vì nềnkinh tế còn phát triển chậm.

Có thể nói, các hoạt động của ngân hàng đều rất quan trọng và liên quanchặt chẽ với nhau Hoạt động huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ chohoạt động sử dụng vốn Ngợc lại hoạt động sử dụng vốn thực hiện có hiệu quảmới thúc đẩy hoạt động hoạt động huy động vốn phát triển Hoạt động tín dụngvà đầu t đem lại thu nhập chính cho ngân hàng còn các hoạt động khác nâng caouy tín và thu hút thêm khách hàng tạo điều kiện mở rộng hoạt động thu hút tiền

Trang 8

gửi và kinh doanh của ngân hàng thơng mại Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng vẫnlà quan trọng nhất quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.

3 Vai trò của ngân hàng thơng mại.

Vai trò của ngân hàng thơng mại đợc thẻ hiện ở hai khía cạnh :

3.1 Vai trò thực thi chính sách tiền tệ.

Ta biết rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại gắn liền vớicác hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinhtế Trong quá trình hoạt động đó, ngân hàng thơng mại thực hiện vai trò tham giađiều tiết kinh tế vi mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của mình,biểu hiện các mối quan hệ giữa ngân hàng thơng mại với các tổ chức kinh tế, cánhân về mặt tín dụng, tiền mặt, thanh toán đảm bảo hoạt động của ngân hàngvà nền kinh tế đợc bình thờng.

Bằng chính sách và những biện pháp tín dụng ngân hàng thơng mại đápứng nhu cầu vốn bổ sung kịp thời cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthuộc các lĩnh vực sản xuất, lu thông và dịch vụ Ngân hàng thơng mại có thể giatăng hoặc thu hẹp khối lợng tín dụng và từng doanh nghiệp, hoặc có thể thựchiện quan hệ tín dụng đối với doanh nghiệp trong từng trờng hợp cần thiết Tấtcả những vấn đề đó đều liên quan, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của mỗidoanh nghiệp Nh vậy, việc sử dụngvốn vay ngân hàng vừa giúp cho doanhnghiệp đáp ứng nhu cầu vốn bị thiếu hụt trong kinh doanh, vừa ý thức cho doanhnghiệp về trách nhiệm của mình trong quá trình sử dụng vốn Từ đó giúp chodoanh nghiệp có những lựa chọn, những quyết dịnh của mình trong việc sử dụngvốn vay ngân hàng mở rộng hoặc thu hẹp qui mô kinh doanh hiện có

Vai trò điều tiết kinh tế vi mô của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện quaviệc tiếp nhận, thu hút khối lợng tiền mặt từ nền kinh tế vào NHTM cũng nhcung ứng tiền mặt theo nhu cầu của khách hàng Quá trình thu nhận và cungứng khối lợng tiền mặt trong nền kinh tế đã tạo ra quan hệ lu thông hàng hoá vàlu thông tiền tệ trong khu vực Khối lợng tiền mặt trong nền kinh tế đi qua quỹnghiệp vụ NHTM là những công cụ tác động trực tiếp vào hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế ảnh hởng đến đời sống của các tầng lớpdân c.

Cùng với các nghiệp vụ kinh doanh trong lĩnh vực tín dụng và tiền tệ,NHTM còn thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác trong nền kinh tế Đây là dịchvụ trung gian tạo cho ngân hàng thơng mại những nguồn lợi đáng kể góp phầntăng thêm các khoản thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cũng tạo ra những điềukiện thuận lợi cho việc phát triển toàn diện và thoã mãn các yêu cầu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh tế

Nh vậy, với vai trò thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết kinh tế vi mô ngânhàng đã xâm nhập vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá

Trang 9

nhân, các lĩnh vực khác của nền kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng, thanhtoán.

3.2Góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền củangân hàng thơng mại.

Trong nền kinh tế thị trờng chức năng điều tiết kinh tế vĩ mô thuộc vềNHTƯ NHTƯ thực hiện chức năng này thông qua việc xây dựng chiến lợc phát

triển kinh tế xã hội và chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ là loại công cụ chính sách can thiệp bằng kinh tế, dựa trênbản thân cơ chế thị trờng và các quy luật vận động của nó Nhng NHTƯ khôngtrực tiếp giao dịch với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ cácđịnh chế tài chính trung gianđể soạn thảo chính sách tiền tệ Nh vậy, rõ ràng lànếu không có hệ thống NHTM hoàn chỉnh , không có thông tin phản hồi doNHTM cung cấp thì việc hoạch định chiến lợcvà soạn thảo chính sách tiền tệcủa NHTƯ sẽ không hoàn hảo Chính sách tiền tệ đợc thiết kế và khởi động từNHTƯ lan ra đến mợi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dâychuyền của NHTM và các tổ chức tài chính trong nớc Nh vậy, nếu không có sựchấp hành của hệ thống NHTM thi ý đồ chính sách tiền tệ của NHTƯ khôngthực hiện đợc

Do phân chia hệ thống ngân hàng thành hai cấp nên có hai loại tiền Tiềntrung ơng là loại tiền do NHTƯ độc quyền phát hành, tiền ngân hàng là loại tiềndo NHTM tạo ra qua việc cấp tín dụng cho nền kinh tế Nó đợc mở rộng gấpnhiều lần thông qua hệ số tạo tiền Nh vậy, bằng việc tạo tiền gắn liền chặt chẽvới công cụ quản lí vĩ mô của NHTƯ trong khi thực hiện hoạt động kinh doanhcủa mình NHTM đã thể hiện vai trò trong việc góp phần vào hoạt động điều tiếtvĩ mô của NHTƯ

II Tín dụng trung, dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.

1 Khái niệm

Tín dụng đợc định nghĩa là một quan hệ vay mợn dựa trên nguyên tắc hoàntrả và có lãi Qua định nghĩa ta có thể thấy rằng : trong quan hệ tín dụng ngờicho vay chỉ nhờng quyền sử dụng cho ngời đi vay, sau một thời gian nhất địnhtheo thoã thuận, ngời đi vay sẽ hoàn trả lại cho ngời cho vay Sự hoàn trả nàykhông chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tín dụng còn đợc tăng thêm dớihình thức lợi tức.Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mợn về vốn giữa ngân hàngvới các cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và các tổ chức tín dụng kháctheo nguyên tắc hoàn trả và có lãi.

Tín dụng trung, dài hạn là một bộ phận của tín dụng ngân hàng đợc phântheo thời hạn Tín dụng trung, dài hạn là những khoản cho vay có thời hạn trênmột năm và thời gian cho vay không quá thời gian khấu hao của tài sản hìnhthành từ vốn vay Tuỳ theo từng quốc gia mà quy định cụ thể về thời hạn của tíndụng trung, dài hạn sẽ khác nhau ở Việt Nam một khoản cho vay có thời hạn từ

Trang 10

1 dến 5 năm đợc coi là trung hạn và khoản vay đợc coi là dài hạn nếu có thờigian từ 5 năm trở lên.

Tín dụng trung hạn thờng đợc ngời vay sử dụng dể mua sắm tài sản cố định,cải tiến đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc xây dựngcác công trình mới nhng có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Còn tíndụng dài hạn thờng để đầu t vào việc nhập khẩu dây chuyền sản xuất hiện đại,xây dựng các công trình có qui mô lớn, thời gian hoạt động dài.

Hiện nay tín dụng trung, dài hạn không chỉ đơn thuần là việc phát tiền vayvới thời hạn trên 1 năm mà nó còn đợc thể hiện dới nhiều hình thức Cụ thể nhsau :

+ Cho vay theo kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp Đây là loạicho vay đợc thực hiện theo phơng pháp cho vay thông thờng dựa trên cơ sở nhucầu vốn của từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định trong kế hoạchđầu t xây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp

+ Cho vay theo dự án là một phơng pháp cho vay dựa trên một văn bản hoànchỉnh về vay vốn và trả nợ đợc nghiên cứu soạn thảo xét duyệt, kí kết giữa ngờiđi vay và ngân hàng, đồng thời dựa trên những căn cứ khoa học kĩ thuật phù hợpvới đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc.

+ Tín dụng tuần hoàn : là phơng thức cho vay dựa vào chu kì sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nó đợc coi là tín dụng trung, dài hạn khi thời hạn củahợp đồng kéo dài từ 1 đến vài năm và ngời vay rút tiền ra khi cần và đợc trả nợkhi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực Tín dụng tuần hoàn có thểchuyển thành tín dụng trung, dài hạn theo hợp đồng kí kết nếu ngời vay thấy cầnthiết vì tình trạng tài chính không sẳn sàng để thực hiện tín dụng tuần hoàn +Tín dụng thuê mua : là hình thức cho vay tín dụng trung, dài hạn bằng tài sảnthông qua một hợp đồng tín dụng thuê mua Sau một thời gian thuê nhất định tuỳtheo thoã thuận của hợp đồng, ngời đi thuê có thể mua lại tài sản đó.

2 Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn

2 Hoạt động tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng thờng có các đặc điểm sau:3 Rủi ro lớn

Nền kinh tế luôn chứa đựng những biến động lớn không thể lờng trớc đợc.Những biến động đó có thể là tích cực hay tiêu cực Chính vì vậy các khoản tiềncho vay tín dụng trung, dài hạn luôn có độ rủi ro cao hơn khoản cho vay ngắnhạn tơng ứng.

Lãi suất cao

Lãi suất cho vay trung , dài hạn bao giờ cũng cao hơn lãi suất cho vayngắn hạn nh thế nó mới bù đắp nổi những rủi ro cao có thể xảy ra.

3 Mục đích, đối tợng, điều kiện cho vay tín dụng trung, dài hạn

Trang 11

Cho vay tín dụng trung, dài hạn là loại hình tín dụng có thời hạn trên 12tháng đến 5 năm đối với cho vay trung hạn và cho vay trên 5 năm đến hết thờigian khấu hao tài sản đối với cho vay dài hạn Tín dụng trung, dài hạn có vai tròrất lớn trong việc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các dự án kinhdoanh của các doanh nghiệp Đây là nguồn động lực tiềm năng đối với chuyểndịch cơ cấu của nền kinh tế theo địng hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc.

- Mục đích của tín dụng trung, dài hạn là để đầu t mở rộng sản xuất mua sắmtrang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới dây chuyền công nghệ tức lànhững dự án cha thể sinh lời trong thời gian ngắn, trong khi mục đích của vayngắn hạn là phục vụ chi tiêu, mua nguyên vật liệu, trả lơng, bổ sung vốn luđộng điều đó có nghĩa là để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn Ngoài ratín dụng trung, dài hạn giúp các doanh nghiệp tăng cờng cơ sở vật chất kĩ thuật,nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở tăng năng suất lao động, hạ giá thànhsản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Đối tợng của tín dụng trung, dài hạn là các chi phí cấu thành trong tổng mứcđầu t xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục ,đổi mới kĩ thuật, ứng dụngkhoa học và công nghệ nó bao gồm : giá trị vật t, máy móc, thiết bị , công nghệchuyển giao sáng chế và phát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhợngđất đai, giá thuê các tài sản khác trong khuôn khổ luật định, chi phí mua bảohiểm tài sản thuộc dự án đầu t , chi phí khác.

- Điều kiện cho vay trung ,dài hạn.

Bên cho vay phải có t cách pháp nhân hoặc cá nhân có đủ năng lực hành vi vànăng lực pháp luật, hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ theo đúng ngànhnghề ghi trong giấy phép kinh doanh và quy định của pháp luật Việt Nam.

Sản xuất kinh doanh phải có lãi, có nh thế các doanh nghiệp mới có đủ khảnăng trả lãi cho ngân hàng và thu lợi nhuận.

Dự án đầu t trung, dài hạn phải có tính khả thi và các điều kiện kèm theo đốivới những dự án bắt buộc nh : xây dựng cơ bản phải có giấy xác nhận quyền sửdụng đất có thiết kế xây dựng cơ bản đợc cơ quan Nhà nớc phê duyệt, đối vớinhững ngành nghề ảnh hởng đến đời sống xã hội phải có giấy phép của cơ quanquản lí môi trờng.

Phải có vốn tự có đầu t cho dự án theo mức cụ thể do giám đốc tổ chức tíndụng qui định theo các đối tợng của dự án

Phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bão lãnh của ngời thứ ba theo quy chếthế chấp, cầm cố bảo lãnh của thống đốc ngân hàng Nhà nớc.

Phải mua bảo hiểm cho tài sản hình thành bằng vốn vay tại một Công ty bảohiểm đợc phép hoạt động hợp pháp ở Việt Nam, nếu tài sản dó quy định phảimua bảo hiểm và cam kết số tiền đợc bồi thờng khi gặp rủi ro sẽ dùng trả nợ cho

Trang 12

tổ chức tín dụng Các trờng hợp không phải mua bảo hiểm do giám đốc tổ chứctín dụng qui định.

Tổ chức hạch toán, kế toán và quản lí tài chính theo đúng pháp luật kế toán,thống kê và điều lệ của tổ chức tín dụng.

Chấp nhận điều lệ quản lí đầu t xây dựng của Nhà nớc, quy định của thể lệcho vay trung , dài hạn.

Đối với bên vay là pháp nhân, ngoài những điều kiện qu định trên còn phải cóthời gian hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoạc giấy phép thành lậpphù hợp với thời gian cho vay trung, dài hạn.

4 Nguyên tắc của tín dụng trung, dài hạn.

Tín dụng đúng nghĩa nh Các Mác đã chỉ ra xa nay, khoa học kinh tế dớinhiều phơng thức sản xuất khác nhau đã cùng đúc kết, xác lập thành một sốnguyên tắc:

- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả - Vốn vay phải đợc bảo đảm bằng vật t hàng hoá tơng đơng.- Vốn vay phải đợchoàn trả cả gốc và lãi đúng kì hạn cam kết.

- Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở thoã thuận giữa bên cho vayvà bên vay theo chế độ hợp đồng kinh tế trong khuôn khổ pháp luật vàthể lệ tín dụng trung, dài hạn.

Rõ ràng 3 nguyên tắc tín dụng đầu hình thành nh một quy luật phát triểnnội tại của tín dụng, là “ điều luật” bất khả xâm phạm, tớc bỏ, tách rời trongquan hệ tín dụng Thực tế cho thấy, một khi cả 3 nguyên tắc hoặc một trong 3nguyên tắc bị coi nhẹ, hoặc quá nhấn mạnh nguyên tắc này, tuỳ tiện với nguyêntắc kia, thì sớm muộn đều dẫn đến phá vỡ quan hệ tín dụng, tín dụng sẽ tiêu tandần vai trò, tác dụng của nó, nó sẽ là vật cản kìm hãm hoặc đẩy lùi sự phát triểncủa nền kinh tế

+ Mức cho vay đối với một dự án đầu t của bên vay bằng tổng mức vốn đầu tcủa dự án trừ đi vốn tự có đầu t cho dự án của bên vay ( mức vốn tự có tối thiểubắt buộc theo qui định của giám đốc tổ chức tín dụng) nhng tối đa không quá70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bão lãnh.

Ví dụ tại NHCT Việt Nam qui định mức vốn tự có của chủ đầu t tham gia dự án:

Vốn tự có tối thiểu 40% giá tri công trình đối với cho vay, xây dựng mới.

Vốn tự có tối thiểu 30% cho các đối tợng mua sắm máy móc thiết bị, đổi mớicông nghệ.

Vốn tự có tối thiểu 15% giá trị công trình đối với cho vay cải tiến kĩ thuật mởrộng sản xuất

Ngân hàng yêu cầu chủ đầu t phải có vốn tự có tham gia dự án để tăng ờng trách nhiệm, ràng buộc của chủ đầu t đối với dự án và phân tán rủi ro đối với

Trang 13

c-ngân hàng cho vay Mặt khác, vốn tự có thể hiện năng lực của chủ đầu t và khảnăng chủ độngtc đối với dự án Vốn tự có của chủ đầu t vào dự án có tỷ lệ càngcao càng tốt Tổng d nợ vốn lu động trung, dài hạn đối với một khách hàngkhông vợt quá mức 30% tổng d nợ của tổ chức tín dụng đó.

+ Thời hạn cho vay đợc tính toán trên nhiều yếu tố, nhng thời hạn tối đa khôngquá 5 năm dối với cho vay trung hạn, không quá thời hạn khấu hao tài sản cốđịnh thuộc đối tợng đầu t đối với cho vay dài hạn Các yếu tố đợc xác định là:chu kì sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả vốn của dự án đầu t, khả năng thunhập của bên vay và tính chất nguồn vốn của ngân hàng cho vay, mức khấu haotài sản cố định.

Thời hạn cho vay đợc tính từ ngày bên vay bắt đầu nhận tiền vay đến khi trả hếtnợ cho bên cho vay, đợc hai bên kí kết trên hợp đồng vay vốn.

+ Lãi suất cho vay.

Việc áp dụng mức lãi suất cho vay nh thế nào là vấn đề các NHTM luônquan tâm Về phơng diện ngân hàng, cơ sở để xem xét và áp dụng mức lãi suấtđối với một khách hàng thờng căn cứ vào các yếu tố Thứ nhất, lãi suất phải baogồm tất cả chi phí huy động vốn Thứ hai, đủ bù đắp cho việc thực hiện khoảnvay Thứ ba, trang trải đợc các yếu tố rủi ro từ khoản vay Cuối cùng, là phầnthặng d để đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng Lãi suất cho vay trung dài hạnbằng đồng nội tệ đối với khách hàng có thể đợc biễu diễn theo công thức :

RV = RC + DKH + DTV + DTGTrong đó : RV Lãi suất cho vay riêng lẻ

RC Lãi suất cho vay cơ bản

DTV Tỉ lệ điều chỉnh rủi ro số tiền vayDKH Tỉ lệ điều chỉnh rủi ro về khách hàngDTG Tỉ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn vay

Theo nguyên tắc chung, cùng với một số tiền và khách hàng vay thì lãisuất cho vay trung, dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn vì tính thanhkhoản cao và khả năng rủi ro cao hơn các khoản vay ngắn hạn Do vậy, thông th-ờng khoản vay có thời hạn càng dài thì lãi suất cũng có xu hớng càng cao.

Ngoài ra, lãi cho vay không vợt quá mức lãi suất trần của thống đốc ngânhàng quy định.

Tóm lại, mức lãi suất phải bảo đảm quyền lợi của ngời vay và ngân hàng,mức lãi suất đợc khách hàng chấp nhận và có thể cạnh tranh đợc với NHTMkhác.

5 Vai trò của tín dụng trung, dài hạn trong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ có kinh nghiệm trong việcnắm bắt thị trờng và thẩm dịh dự án đầu t Do vậy, ngân hàng tài trợ vốn đầu ttrung, dài hạn cho các doanh nghiệp vừa bảo đảm lợi ích cho các doanh nghiệpvì ngân hàng cho vay có thể giúp các dự án đầu t và quan hệ thanh toán với

Trang 14

khách hàng Trong thời gian này, ngân hàng đã phát huy hết khả năng và nănglực của mình, khác hẳn với ngân hàng ở chế độ cũ do Nhà nớc định đoạt.

Vai trò của tín dụng trung, dài hạn đợc thể hiện ở những nội dung sau :

5.1 Tín dụng trung, dài hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều sâu, thúc đẩysự chuyển dịch kinh tế theo hớng công nhiệp hoá - hiện đại hoá

Đây là vai trò to lớn nhất của tín dụng trung, dài hạn Nền kinh tế càngphát triển, hàng hoá đợc sản xuất càng nhiều thì nhu cầu của con ngời khôngngừng nâng cao Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải nắm bắtvà tìm mọi khả năng thoã mãn những nhu cầu đó Điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm vàmuốn vậy thì doanh nghiệp cần có vốn Nguồn vốn ngắn hạn chỉ đáp ứng nhucầu vốn tạm thời trong doanh nghiệp chứ không thể giúp doanh nghiệp trongviệc mua sắm dây chuyền sản xuất hiện đại, đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vìđể làm đợc điều đó doanh nghiệp cần nhiều vốn và việc thu hồi vốn đàu t phảikéo dài trong nhiều năm Do đó hiển nhiên là doanh nghiệp rất cần vốn trung ,dài hạn.

Có nhiều cách tài trợ dài hạn cho doanh nghiệp nh : phát hành cổ phiếu,trái phiếu, tự tích luỹ nhng phổ biến nhất vẫn là cách vay vốn qua các trunggian tài chính Đối với Việt Nam thì vay vốn ngân hàng có thể coi là lối thoát lớnnhất cho nhu cầu vốn doanh nghiệp bởi vì thị trờng chứng khoán cha phát triểnsôi động, kinh tế nớc ta đang trong quá trình đổi mới, nhu cầu vốn lớn nhng việccho vay lại chứa đựng nhiều rủi ro, chính vì vậy các NHTM rất ngại cho vaytrung, dài hạn do đó xảy ra nghích lí : các ngân hàng thừa vốn trong khi đó cáccác doanh nghiệp “ khát vốn” trầm trọng ở các ngân hàng không cung cấp vốncho doanh nghiệp hoặc cung cấp với thời han ngắn thì doanh nghiệp không cóvốn để đầu t phát triển đổi mới công nghệ và chỉ dừng lại ở mức tái sản xuất.Việc cho vay ngắn hạn chỉ có lợi cho những doanh nghiệp thuộc ngành thơngmại mà đây chỉ là ngành giúp cho quá trình lu thông hàng hoá, điều đó sẽ khiếncho nền kinh tế của đất nớc không có sự tăng trởng bền vững.

Để từ một nớc nông nghiệp lạc hậu có nền sản xuất nhỏ manh mún trởthành một nớc có nền kinh tế phát triển thì chúng ta không còn cách nào khácngoài việc phải tiến hành công nhiệp hoá - hiện đại hoá Nội dung giai đoạn đầucủa tiến trình công nhiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc là tập trung vốn đầu t xâydựng và phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật, đổi mới và nâng cao trình độ côngnghệ, máy móc chuyển dịch nền kinh tế, phát triển sản xuất trong nớc theo cảchiều rộng và chiều sâu Nh vậy, trong điều kiên thị trờng cha phát triển hoànthiện thì hiện tại cũng nh thời gian tới tín dụng trung, dài hạn của NHTM vẫnđóng vai trò quyết định trong giai đoạn đầu thực hiên công nhiệp hoá - hiện đạihoá.

5.2 Tín dụng trung, dài hạn góp phần chuyển dịch cơ bản nền kinh tế

Trang 15

Tín dụng trung, dài hạn thông qua huy động và cho vay theo dự án có địnhhớng, có vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nhiệp hoá -hiện đại hoá làm cho nền kinh tế tăng trởng mạnh đạt hiệu quả cao, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động, làm cho thu nhập của họ tăng lên Từ đó ngân hàngmở rộng đợc qui mô thị trờng tín dụng cả “đầu vào” và “đầu ra” giảm đợc rủi rotrong kinh doanh để ngân hàng ngày cang phát triển tiến lên.

5.2 Tín dụng trung, dài hạn tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn phát triển.

Thật vậy, nguồn vốn trung, dài hạn sẽ đợc các doanh nghiệp đầu t vàomáy móc thiết bị, xây dựng cơ bản dẫn tới sản xuất kinh doanh đợc kích thíchphát triển Khi đó doanh nghiệp sẽ cần nhiều vốn lu động hơn để tiến hành sảnxuất kinh doanh và điều đó có nghĩa là tín dụng trung, dài hạn đã tạo điều kiệncho tín dụng ngắn hạn phát triển

5.4 Tín dụng trung, dài hạn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp có tiềm năngđể mở rộng phát triển

Tín dụng trung, dài hạn cung ứng vốn giúp các doanh nghiệp phát triểntiềm năng mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế vào việc sửdụng vốn của các doanh nghiệp Vì ngân hàng không cho vay đối với các doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả và dự án kém tính khả thi nên bắt buộc ngời vayphải năng động sáng tạo, nâng cao chất lợng đi đôi với hạ giá thành sản phẩm đểđứng vững trong cạnh tranh Ngời vay sẽ phải sử dụng vốn của ngân hàng mộtcách tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất để có trả nợ vay ngân hàng và tái sản xuất mởrộng Ngoài ra tín dụng trung, dài hạn còn đóng vai trò một trong những yếu tốnâng cao năng lực sản xuất kinh doanh góp phần khẳng định tính khả thi của dựán Khi ngân hàng quyết định tham gia vốn đầu t có nghĩa là những dự án đó đợcngân hàng tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Điều này buộc các nhà đầu t lập dự án phảihết sức thận trọng cân nhắc khi đa ra các dữ kiện, số liệu, luận cứ để thuyếtphục ngân hàng cho vay Vì vậy, ngay từ khi lập dự án tiền khả thi, ngân hàng đãđóng vai trò là một nhà t vấn quan trọng giúp đỡ doanh nghiệp.

Khi dự án thành công sẽ tạo nên không gian đầu t rộng lớn, có sức hấpdẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động,thúc đẩy sản xuất phát triển, làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, làm tăngnguồn thu ngân sách thông qua thuế, làm sôi động khả năng cạnh tranh cùngphát triển trong nền kinh tế thị trờng Bản thân ngân hàng có điều kiện phát triểnmở rộng thị trờng vốn ngắn hạn bởi ví các dự án đầu t sẽ không thực hiện đợc vàtrở nên vô nghĩa khi thiết bị, công nghệ đợc đầu t không hoạt động hoặc hoạtđộng cầm chừng để mua bán nguyên vật liệu cho sản xuất.

Qua những phân tích trên ta thấy, tín dụng trung, dài hạn có vai trò rất lớnđối với sự phát triển của nền kinh tế và đối với xã hội Nếu thiếu nó sẽ gây ra bấtlợi, khó khăn cho việc ổn định và phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh đời sốngnhân dân.

Trang 16

6 Các vấn đề cơ bản về tín dụng trung, dài hạn tại NHTM 6.1 Lãi suất cho vay.

Lãi suất cho vay biểu hiện giá cả khoản tiền mà ngời cho vay đòi hỏi khitạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho ngời khác Ngời đi vay coilãi suất nh là chi phí cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của ngời khác vì bản thânlãi suất chứa đựng một mâu thuẫn : ngời cho vay muốn lãi cao trong khi ngời đivay muốn lãi thấp Do đó, cũng nh giá cả của mọi hàng hoá khác, lãi suất chủyếu dợc xác định bởi cung cầu về vốn Bên cạnh đó, lãi suất còn phụ thuộc vàomức độ rủi ro, số lợng ,thời han vốn vay và tình hình kinh tế.

Do đặc điểm của những khoản vay trung, dài hạn là thời gian vay vốn dàinên chứa đựng nhiều rủi ro hơn những khoản vay ngắn hạn Vì thế để giảm rủi rovề thay đổi lãi suất cho cả ngân hàng và khách hàng đối với những món vay dàihạn thờng áp dụng lãi suất thả nổi.

ở Việt Nam mức lãi suất còn phụ thuộc vào lãi suất trần do NHTƯ quyđịnh, lãi suất trần đợc ấn định theo kì ạn 3 tháng và các NHTM sẽ căn cứ vào đóđể điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp sao cho vừa duy trì hoạt động vừa cạnhtranh đợc với NHTM khác.

6.2 Hạn mức tín dụng.

Lợng vốn mà NHTM có thể chấp nhận cho khách hàng của mình vay cònphụ thuộc vào hạn mức tín dụng mà NHTM phân bổ và giới hạn cho vay đối vớimỗi khách hàng.

Theo qui định trong pháp luật ngân hàng, NHTM không đợc phép cho vayđối với một khách hàng vợt quá 10% vốn tự có và quỹ dự trữ, tổng số vốn chovay 10 khách hàng lớn nhất không vợt quá 30% tổng d nợ cho vay Trong thựctế, tỉ lệ này là thấp so với nhu cầu vốn vay của một số doanh nghiệp nhà n ớc vàcác tổng Công ty lớn vì vốn tự có của các NHTM không lớn Để khắc phục đợcđiều này luật ngân hàng đã quy đinh lại là : Tổng dự nợ cho vay đối với kháchhàng không vợt quá 15% vốn tự có của một số tổ chức tín dụng trừ đi các khoảncho vay từ các nguồn uỷ thác của Chính Phủ, tổ chức và cá nhân hoặc tr ờng hợpkhách hàng vay là tổ chức tín dụng khác, trờng hợp đặc biệt NHTM có thể quyđịnh tổng d nợ cho vay tối đa đối với một khách hàng không vợt quá mức quyđịnh này trong một thời gian nhất định.

6.3 Thế chấp khoản cho vay.

Thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộcsở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên vay.

Do đặc điểm cho vay trung, dài hạn là thời gian vay vốn lâu vì vậy yêu cầuđầu tiên đối với tài sản thế chấp là tuổi thọ của tài sản phải lớn hơn thời gian vayvốn Yêu cầu thứ hai đối với tài sản thế chấp là phải có khả năng chuyển nh ợngmua bán dễ dàng Ngân hàng căn cứ vào tài sản để xác định số tiền cho vay nhngkhông vợt quá 70% giá trị tài sản thế chấp.

Trang 17

II Chất lợng tín dụng trung, dài hạn và các chỉ tiêu đánh giá.

1 Khái niệm.

Chúng ta đều biết rằng một nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng là nhận tiềngửi để cho vay nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả công cuộc pháttriển kinh tế của đất nớc Tỉ trọng về doanh số cũng nh về thu nhập của nghiệpvụ tín dụng thờng chiếm tỉ lệ khá cao trong bảng cân đối của ngân hàng Tạinhiều ngân hàng tỉ lệ ấy đứng hàng thứ nhất so với các nghiệp vụ khác Có thểnói rằng chất lợng tín dụng của ngân hàng cao hay thấp phản ánh chất lợng hoạtđộng của ngân hàng đó nh thế nào Bởi vậy nâng cao chất lợng tín dụng là mốiquan tâm hàng đầu của mỗi ngân hàng.Chất lợng tín dụng là khái niệm khá rộngvà đợc coi là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinhtế xã hội, đảm bảo sự tồi tại và phát triển của ngân hàng.

Chất lợng tín dụng trung ,dài hạn là chất lợng của các món vay có thời hạntrên 1 năm.

Khi nói đến chất lợng tín dụng và vai trò bà đỡ của tín dụng ngân hàng đốivới tiến trình phát triển kinh tế là nói đến loại hình tín dụng đúng nghĩa mà chấtlợng của nó bao giờ cũng tuân thủ 3 nguyên tắc tín dụng :

Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả

Vốn vay phải đợc đảm boả bằng giá trị vật t hàng hoá tơng đơng Vốn vay phải đợc hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng hạn cam kết.

Do vậy việc thanh tra, kiểm soát phát hiện vấn đề nảy sinh trong tín dụngcũng từ việc chấp hành, tôn trọng các nguyên tắc đó đã diễn ra nh thế nào, điềukiện tổ chức đảm bảo cho việc thực hiện các nguyên tắc đó nh thế nào, từ đó cóthể sơ bộ hình dung đợc chất lợng tín dụng Dĩ nhiên chất lợng tín dụng khôngphải là cái trừu tợng, mơ hồ mà chính là thể hiện kết quả thực hiện trọn vẹn 3nguyên tắc tín dụng phản ánh vào tốc độ tăng trởng nền kinh tế và phát triển xãhội qua từng giai đoạn.

2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng của các NHTM

2.1 Nâng cao chất lợng tín dụng là đòi hỏi bức thiết đối với phát triển của nềnkinh tế xã hội.

Sinh ra từ nền sản xuất hàng hoá, tín dụng đã có những đóng góp đáng kểtrong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn để thúc đẩy tiến trình pháttriển của xã hội.

Ngày nay, cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hoá, tíndụng nói chung và tín dụng trung, dài hạn nói riêng cũng ngày càng phát triểnnhằm cung cấp thêm các phơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu giao dịchngày càng tăng của xã hội Trong điều kiện đó chất lợng tín dụng càng đợc quantâm bởi vì :

Trang 18

+ Đảm bảo chất lợng tín dụng là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai tròtrung tâm thanh toán Khi chất lợng tín dụng đợc đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốntín dụng

+ Chất lợng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trunggian tín dụng trong nền kinh tế quốc dân, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, tíndụng góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, tăng cờng chất lợng tín dụng sẽgiảm thiểu lợng tiền thừa trong lu thông Điều đó không chỉ giải quyết mối quanhệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế mà còn tạo điều kiện để mở rộng phạm vithanh toán không dùng tiền mặt, từ đó tiết kiệm chi phí lu thông cho xã hội, gópphần điều hoà và ổn định lu thông tiền tệ

+ Chất lợng tín dụng góp phần kiềm chế lạm phát, ổn dịnh tiền tệ tăng ởng kinh tế, tăng uy tín quốc gia Điều này xuất phát từ chức năng tạo tiền củacác NHTM, thông qua cho vay chuyển khoản, thực hiện thanh toán không dùngtiền mặt, các ngân hàng có thể mở rộng tiền ghi sổ gấp nhiều lần so với số tiềnthực có hoặc lí do nào đó các chủ tài khoản có khả năng phát hành séc và thanhtoán bằng các phơng tiện khác cho khách hàng vợt quá số tiền thực tế của họ

tr-Nh vậy, nghiệp vụ tín dụng của NHTM có quan hệ chặt chẽ với khối lợngtiền mặt trong lu thông và là nguyên nhân tiềm ẩn của lạm phát Đảm bảo chất l-ợng tín dụng sẽ tạo khả năng giảm bớt lợng tiền thừa trong lu thông góp phầnhạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tăng uy tín quốc gia bằng việc phát huy tácdụng của các sản phẩm, dịch vụ trong tơng lai của các công trình đầu t

+ Chất lợng tín dụng góp phần lành mạnh quan hệ tín dụng : Hoạt động tíndụng đợc mở rộng với các thủ tục dơn giản hoá, thuận tiện nhng vẫn tuân thủ cácnguyên tắc tín dụng sẽ góp phần cho vay đúng các đối tợng cần thiết , giảm thiểuvà đi đến xoá bỏ nạn đi vay nặng lãi chủ yếu đang hoành hành ở nông thôn vàcác vùng xa xôi hẻo lánh.

Để có chất lợng tín dụng, ngoài nổ lực của bản thân ngân hàng, đòi hỏinền kinh tế phải ổn định và có một cơ chế phù hợp về chính sách, chế độ, sự phốihợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các ngành, các cấp, tạo môi trờng thuận lợi chosự hoạt động của tín dụng.

Tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nền kinh tế, xã hội Thiết lập mộtcơ chế chính sách tín dụng đồng bộ, có hiệu quả sẽ có tác động tích cực tới mọimặt của nền kinh tế xã hội, điều đó cũng thể hiện chất lợng hoạt động tín dụngtrong nền kinh tế thị trờng.

2.2.Nâng cao chất lợng tín dụng quyết định sự tồn tại và phát triển của cácNHTM.

Chất lợng tín dụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM dotạo thêm nguồn vốn từ việc tăng đợc vòng quay vốn tín dụng và thu hút đợcnhiều khách hàng bởi các hình thức của sản phẩm, dịch vụ, tạo ra một hình ảnhtốt về biểu tợng, uy tín của ngân hàng và sự trung thành của khách hàng.

Trang 19

+ Chất lợng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụcủa ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lí,các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn đã cho vay và yêu cầu kiểm tra tốithiểu.

+ Chất lợng tín dụng cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng bởi vìchất lợng tín dụng cho phép ngân hàng có những khách hàng trung thành vànhững khoản lợi nhuận để bổ sung vốn đầu t

+ Chất lợng tín dụng cũng cố mối quan hệ xã hội của ngân hàng bằngnhững điều kiện tốt nhất

Với những u thế trên, việc cũng cố và tăng cờng chất lợng tín dụng của cácNHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của cácNHTM, và cũng chính vì vậy, chất lợng tín dụng luôn luôn đòi hỏi phải đợc cảitiến.

3 Các chỉ tiêu định lợng đánh giá chất lợng tín dụng

3.1 Đối với ngân hàng

+ Chỉ tiêu lợi nhuận.

Lợi nhuận từ tín dụng trung, dài hạn Chỉ tiêu 1 =

Tổng d nợ tín dụng trung, dài hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung, dài hạn Mộtkhoản tín dụng dù ngắn hay dài hạn không thể xem là có chất lợng cao nếu nókhông đem lại lợi nhuận thực tế cho ngân hàng Tuy nhiên đối với các NHTMquốc doanh thì chỉ tiêu về lợi nhuận nhiều khi không phải là mục tiêu cuối cùngmà là phải thực hiện các chủ trơng chính sách Nhà nớc nhằm tao ra hiệu quả xãhội.

Lợi nhuận từ trung, dài hạn Chỉ tiêu 2 =

Tổng lợi nhuận cho vay

Chỉ tiêu này cho thấy rõ vị trí của trung, dài hạn trong hoạt động của ngânhàng Chỉ tiêu này có thể sử dụng để so sánh với d nợ trung, dài hạn và chỉ tiêusử dụng vốn trung, dài hạn để đa ra kết luận về hiệu quả của việc cho vay và mónvay có thời hạn trên 1 năm.

Trang 20

Chỉ tiêu này cho ta biết ngân hàng thu nợ theo kế hoạch trong hợp đồngtín dụng đợc bao nhiêu để có thể lại cho vay dự án mới Vòng quay càng lớnchứng tỏ ngân hàng càng thu đợc nhiều nợ và chứng tỏ rằng nguồn vốn trung,dài hạn mà ngân hàng đầu t hoạt động có hiệu quả.

Nợ quá hạn khó đòi trung, dài hạn Chỉ tiêu 5 =

Tổng d nợ trung, dài hạn

Nếu tỉ lệ này cao chứng tỏ món vay của ngân hàng có chất lợng thấp Nócho thấy hoạt động của ngân hàng đã không có hiệu quả và các chỉ tiêu khác đểđánh giá chất lợng tín dụng khi đó trở nên vô nghĩa.

+ Chỉ tiêu sử dụng vốn.

Sử dụng vốn * 100% Chỉ tiêu 6 =

Huy động vốn

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng Chỉ tiêunày càng lớn thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng đợc nhiều nguồn huy động đợc.Nhìn chung khi đánh giá chất lợng tín dụng ta không thể căn cứ vào một chỉ tiêucụ thể mà phải sử dụng tổng hợp một hế thống các chỉ tiêu để đa ra chất lợngchính xác ở đây muốn đề cập đến các chỉ tiêu định lợng không phải lúc nàocũng là chỉ tiêu hàng đầu mà đôi khi các chỉ tiêu định tính, chỉ tiêu về mặt xãhội đợc coi trọng hơn trong một số trờng hợp.

3.2 Đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp là ngời trực tiếp quản lí, sử dụng vốn trung, dài hạn Đối vớimỗi doanh nghiệp chất lợng tín dụng biểu hiện qua một số chỉ tiêu :

- Doanh thu tăng từ dự án - Lợi nhuận tăng từ dự án

Trang 21

Ngoài ra một số khoản tín dụng trung, dài hạn đợc coi là có chất lợng caokhi nó giúp doanh nghiệp đổi mới đợc công nghệ, nâng cao chất lợng, đa dạnghoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh, cũng cố vị thế của doanh nghiệp trên thịtrờng, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân.

Một khoản tín dụng đợc coi là tốt với ngân hàng thờng là tốt với doanhnghiệp và ngợc lại, tuy nhiên mức độ tốt của khoản tín dụng có thể khác nhau.Ví dụ khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đầu t vào dây chuyền sản xuất hiệnđại, doanh nghiệp sẽ cần ít lao động hơn, do giảm đợc chi phí tiền lơng và đemlại khoản lợi lớn hơn cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp đặc biệt là cácdoanh nghiệp t nhân trong trờng hợp này thì chất lợng tín dụng là tốt trong khiđối với các ngân hàng nhất là các NHTM quốc doanh chỉ tiêu tăng lao động rấtđợc quan tâm thì chất lợng khoản tín dụng sẽ không đợc đánh giá cao về mặtnày

Tóm lại mục tiêu cho vay trung, dài hạn của ngân hàng không chỉ đơnthuần là để thu lãi suất mà thông qua nguồn vốn đó, ngân hàng kích thích đợchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sự phát triển nềkinh tế Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầu t vào dự án mới ,lại xuất hiịen nhu cầu tín dụng mới Cứ nh vậy ngân hàng và doanh nghiệp cùnghỗ trợ cho nhau tồn tại và phát triển.

4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng trung ,dài hạn 4.1 Về phía ngân hàng

4.1.1 Hoạt động thẩm định.

Bất kì nghiệp vụ nào của ngân hàng cũng chứa đựng rủi ro các cấp độkhác nhau Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động mang lại lợi nhuận caonhất là hoạt động tín dụng trong đó hoạt động có hệ số rủi ro cao, phức tạp vàkhó quản lí nhất là tín dụng trung, dài hạn Do vậy các ngân hàng phải có cácgiải pháp tự bảo vệ mình, giảm tỉ lệ rủi ro để bảo toàn vốn tín dụng Một trongcác yếu tố bảo toàn vốn là phải thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu ttrung hạn đối với món vay có thời hạn trên 1 năm dới 5 năm và thẩm định dự ánđầu t dài hạn đối với món vay có thời hạn trên 5 năm.

Nếu việc thẩm định không đợc tiến hành theo đúng trình tự, nội dung đầyđủ thì khả năng xảy ra rủi ro đối với ngân hàng là rất lớn Ngay cả khi doanhnghiệp trả đợc nợ trong tơng lai thì món vay đó cha chắc đã đợc coi là chất lợngcao vì bên cạnh lợi nhuận đem lại cho ngân hàng, doanh nghiệp phải đem lại lợiích cho cả xã hội Ngợc lại, công tác thẩm định đợc tiến hành chặt chẽ trên cácphơng diện nh phơng diện thị trờng, phơng diện kĩ thuật, tính khả thi và nội dungkinh tế tài chính, môi trờng xã hội, phơng diện tổ chức quản lí thì khả năng mónvay đó có chất lợng cao là rất lớn.

Khi khách hàng đề xuất nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ hớng dẫn,giải thích đầy đủ ,rõ ràng về điều kiện tín dụng và thủ tục hồ sơ xin vay cho

Trang 22

khách hàng Hồ sơ này sẽ là hồ sơ để cán bộ tín dụng thẩm định dự án đầu t nênyêu cầu phải chính xác, khách quan và trung thực bao gồm hồ sơ đơn vị và hồ sơdự án.

Để quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay, cán bộ tín dụng điều tra thuthập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin do khách hàng cung cấp và thôngtin tự mình điều tra từ các nguồn ở các cơ quan có liên quan và thị trờng nh từcác ngân hàng, cơ quan có quan hệ thanh toán tiền gửi, tín dụng với khách hàng,điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay, thông tin từhồ sơ vay vốn và sổ sách kế toán của ngời vay, thông tin từ các cơ quan cấp trên,cơ quan thuế, quản lí thị trờng, công an kinh tế, báo chí và các phơng tiện thôngtin đại chúng Sau khi hoàn tất hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩmđịnh khách hàng và thẩm định dự án đầu t để đi đến quyết định có đầu t haykhông.

- Đối với thể nhân : Thể nhân phải có đầy đủ hồ sơ chứng minh pháp nhân đóđợc thành lập hợp pháp, có đăng kí kinh doanh, có giấy phép hành nghề, cóquyết định bổ nhiệm ngời đại diện pháp nhân trớc pháp luật Những giấy tờ nàyphải phù hợp với các quy định trong các luật tổ chức hoạt động nh luật doanhnghiệp, luật Công ty , luật doanh nghiệp t nhân Kiểm tra tính chất pháp lí củangời đại diện pháp nhân đứng ra kí hồ sơ thủ tục vay vốn phù hợp với điều lệhoạt động của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổđông , các sáng lập viên, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh Ngoài ra phảithẩm định xem khách hàng có thuộc đối tợng đợc vay vốn theo quy định cụ thể,theo chế độ, thể lệ cho vay hay không.

+ Thẩm định tính cách và uy tín của khách hàng.

Để hạn chế mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nênnh : rủi ro về đạo đức, rủi ro do thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năngthích ứng với thị trờng và đề phòng phát hiện những âm mu lừa đảo ngay từ banđầu của một số khách hàng Thẩm định tính cách ngời vay không chỉ bằngphẩm chất, đạo đức mà phải kiểm nghiệm qua hoạt động trong quá khứ, hiện tạivà chiến lợc trong tơng lai Uy tín của khách hàng đợc thể hiện dới nhiều khíacạnh nh chất lợng hàng hoá, dịch vụ, mức độ chiếm lĩnh sản phẩm trên thị trờng,các quan hệ kinh tế, tài chính, vay vốn trả nợ với khách hàng và với ngân hàng.Trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tố con ngời là rất quan

Trang 23

trọng vì vậy việc thẩm định khách hàng là rất cần thiết và là việc làm đầu tiêncủa ngân hàng trớc khi thẩm định các vấn đề khác trớc khi thẩm định các vấn đềkhác của dự án đầu t.

+ Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.

Thẩm định hoạt động sản xuất kinh doanh lấy số liệu 3 năm gần nhất đểphân tích sản xuất kinh doanh trong từng thời kì, kết quả kinh doanh lỗ hay lãicủa doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu kinh tế hteo mẫu của ngân hàng côngthơng Việt Nam

Kiểm tra năng lực thanh toán để xem xét khả năng tài chính của doanhnghiệp trong việc đáp ứng các khoản nợ của đơn vị để đánh giá chính xác tìnhhình tài chính của doanh nghiệp.

Kiểm tra năng lực tự cân đối tài chính của doanh nghiệp thông qua chỉtiêu hồ sơ tài trợ và năng lực đi vay.

Kiểm tra tình hình công nợ của doanh nghiệp, xem xét tình hình quan hệtín dụng giữa doanh nghiệp với ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, tình hìnhthanh toán với ngời mua, ngời bán, tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sáchNhà nớc

Ta cần thẩm định đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệptrớc khi thẩm định dự án đầu t và đối với một doanh nghiệp, dự án đầu t dù quimô lớn hay nhỏ, đầu t mới hay mở rộng đều là một bộ phận thống nhất hợpthành doanh nghiệp đó Góp phần thay đổi qui mô doanh nghiệp đó trong tơnglai Mọi hoạt động cả cũ và mới của doanh nghiệp đều đợc phản ánh vào mộtbảng cân đối duy nhất Việc sử dụng vốn và nguồn vốn có trớc đây với nguồnvốn và tài sản mới hình thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhất là quá trìnhgóp vốn tự có, thanh toán các khoản nợ, trả nợ cũ và mới Nếu năng lực của chủđầu t trong quá khứ và hiện tại tốt sẽ là điều kiện tốt cho thực thi dự án Ngợclại, năng lực của chủ đầu t kém không những không hỗ trợ cho dự án mà còn ảnh hởng trực tiếp tới quá trình thực hiện dự án Vì vậy phải xem xét tình hìnhtài chính của doanh nghiệp để qua đó đánh giá một cách tổng hợp khả năng tựcân đối nhu cầu thanh toán của cả dự án và hoạt động hiện tại Phân tích nhữngtồn tại khó khăn, thuận lợi về tài chính sản xuất kinh doanh và tiền thu cha đợcxử lí đang phát sinh hoặc sẽ phát sinh Phân tích các yếu tố liên quan đến quản líđiều hành sản xuất kinh doanh nh khả năng về thị trờng, môi trờng kinh doanh,khả năng quản lí điều hành, phơng hớng phát triển của doanh nghiệp trong tonglai Phân tích và dự báo các rủi ro thờng xảy ra trong kinh doanh đối với doanhnghiệp Trên cơ sở các chỉ tiêu trên để rút ra kết luận đánh giá u điểm, nhợcđiểm của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh trên các mặt, về khảnăng tài chính, khẩ năng quản lí điều hành kinh doanh, năng lực sản xuất và uytín của doanh nghiệp một cách chính xác nhất.

4.1.1.2 Thẩm định dự án đầu t

Trang 24

Thẩm định dự án đầu t là kiểm tra xem xét một cách khách quan ảnh ởng một cách trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra quyết định đầu t Thẩmđịnh dự án là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tín dụng ngânhàng Phải xem xét thẩm định các dự án đầu t một cách tổng thể trớc khi quyếtđịnh cho vay vốn, để đảm bảo khả năng thu hồi vốn và hạn chế các yếu tố rủi ro + Thẩm định sự cần thiết của dự án

h-Một dự án đợc đầu t và phát huy tác dụng sẽ có ảnh hởng tới nền kinh tế.Vì vậy phải thẩm định xem mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêuphát triển của ngành, của thành phố và cả nớc hay không Đánh giá cung cầu củasản phẩm hiện tại và dự đoán trong tơng lai Nếu là đầu t cải tiến mở rộng sảnxuất thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất lợng , qui cách, giá cả, xem xét sựcần thiết về việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vay vốn, lợi ích kinh tế xãhội để rút ra kết luận dự án có thực sự cần thiết hay không.

+ Thẩm định về phơng diện thị trờng

Xem xét tính chính xác trung thực của số liệu trên dự án về mặt giá cả,quy cách phẩm chất, mẫu mã hàng hoá, thị hiếu ngời tiêu dùng Kiểm tra tìnhhình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua, cả trên thị trờng nội địa vàxuất khẩu Kiểm tra tình hình đầu ra của sản phẩm nh đơn đặt hàng, các hợpđồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn vàphơng thức thanh toán Cần phải lu ý về tính hợp lí, hợp pháp và mức độ tin cậycủa những văn bản này Ngoài ra, còn phải tìm hiểu xu hớng, mức độ cũng nhđối thhủ cạnh tranh chủ yếu trên thị trờng để đánh giá khả năng cạnh tranh củadự án Từ đó có những đề xuất bổ sung giúp đơn vị có đề án nâng cao khả năngtiêu thụ sản phẩm.

+ Thẩm định về phơng diện kĩ thuật.Thẩm định toàn diên trên các mặt.

- Qui mô dự án có phù hợp với khả năng đáp ứng vốn cung cấp nguyên liệu,năng lực sản xuất của doanh nghiệp và có phù hợp với khả năng thị trờng tiêuthụ sản phẩm đầt ra hay không.

- Công nghệ và trang thiết bị : Thẩm định xem doanh nghiệp đã đa ra mấy ơng án để so sánh lựa cọn công nghệ thiết bị, u nhợc điểm của từng phơng án.Nêu lí do doanh nghiệp lựa chọn công nghệ thiết bị hiện tại Trờng hợp đầu tvào công nghệ thiết bị mới và phức tạp yêu cầu phải đợc đảm bảo bằng các hợpđồng chuyển giao công nghệ bao gồm phần cứng là máy mọc thiết bị và phầnmềm là bí quyết, công thức Đồng thời phải thẩm định số lợng, công suất, quycách, chủng loại, danh mục thiết bị, tính đồng bộ dây chuyền sản xuất, năng lựchiện có của doanh nghiệp so với quy mô dự án Trờng hợp thiết bị nhập ngoạicần qua đấu thầu, cạnh tranh quốc tế hoặc chọn thầu để đảm bảo các cao nhấtvới giá thành hợp lí nhất Phải kiểm tra chặt chẽ các hợp đồng cung ứng, các bên

Trang 25

ph-chào hàng, thời gian ph-chào hàng, phơng thức thanh toán để tránh mọi sơ hở cóthể gây ra thiệt hại cho chủ đầu t và doanh nghiệp.

- Thẩm định về việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.- Thẩm định về mặt lựa chọn địa điểm xây dựng dự án.

- Thẩm định qui mô, giải pháp kiến trúc , kết cấu xây dựng.

- Thẩm định kiểm tra tính hợp lí về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án Đây làyếu tố quan trọng liên quan đến kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất, kếhoạch cho vay và thu nợ của ngân hàng.

- Phân tích vốn đầu t

Nhu cầu đầu t tối đa và tối thiểu.

Cơ cấu vốn : xây lắp – thiết bị- chi phí khác

Nguồn hình thành vốn : vốn tự có, vốn ngân sách,vốn huy động, vốnvay Việc phân tích này giúp ngân hàng xác định khả năng và mức vốn tối đa,tối thiểu sẽ cho vay đối với dự án Xác định cụ thể các điều kiện tài chính , đảmbảo các nguồn vốn tham gia dự án vì đây là căn cứ xác định mức thuyết phục củadự án Thông thờng một dự án có tính thuyết phục cao thì tổng số vốn bên ngoàikkhông vợt quá 50% tổng số vốn đầu t của dự án

- Phân tích nguồn trả nợ : Nguồn tiền để trả nợ ngân hàng là tổng số lợi nhuậnvà khấu hao cơ bản tài sản do vốn đầu t của ngân hàng tạo ra Khách hàng cóthể sử dụng toàn bộ hay một phần lợi nhuận và khấu hao do vốn đầu t của chủ sỏhữu tạo ra bổ sung vào nguồn trả nợ Ngoài ra khả năng trả nợ của khách hàngcó thể huy động từ các nguồn vốn vay khác, huy động từ nội bộ hoặc kết quảkinh doanh, thanh lí tài sản, các chủ sở hữu góp thêm vốn Ngoài ra xá định nợphải trả cho đầu t trung, dài hạn khác, cho các khoản vay hoặc các dự án trớc vàcác khoản nợ đầu t khác Cân đối nguồn vốn và khả năng trả nợ hàng năm quađó xác định nguồn vốn còn lại có thể dùng trả nợ dự án đề nghị cho vay.

- Phân tích thời hạn cho vay, trả nợ, mức trả nợ : Căn cứ vào đặc điểm chu kìsản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, cắn dự án cứ khả năng sinh ra từ tiêuthụ hàng hoá, nguồn trả nợ để xác định cụ thể.

- Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án trên các mặt Khả năng sinh lời của dự án.

Các nguồn lợi thu đợc từ dự án.

Giải quyết việc làm trong cộng đồng địa phơng.

Giải quyết vấn đề môi trờng, nâng cao điều kiện làm việc cho ngờilao động

Đánh giá tính khả thi của dự án thông qua các chỉ tiêu tài chính của dự án Lợi nhuận ròng : Là lợi nhuận thu đợc trong thời gian hoạt động dự án

LN = ∑D - ∑C Trong đó : LN Lợi nhuận ròng

Trang 26

∑D Tổng doanh thu của dự án.∑C Tổng chi phí của dự án.LN >0 Dự án có lãi.

LN <0 Dự án lỗ.

Do không tính đến yếu tố thời gian, nên Chỉ tiêu này chỉ sử dụng chonhững dự án có thời gian hoạt động ngắn, môi trờng kinh doanh và dòng tiềnthanh toán ổn định.

Thời gian thu hồi vốn đầu t

Tổng vốn đầu t Thời gian thu hồi vốn đầu t =

LN + Khấu hao Tổng vốn vay Thời gian thu hồi vốn vay =

KHTSCĐ hình thành từ vốn vay + Ln dự án dùng trả + nguồn khác

Điểm hoà vốn : Là thời điểm mà đến lúc đó doanh thu về bán hàng đủ bù đắptổng định phí và biến phí Từ điểm hoà vốn trở đi dự án bắt đầu có lãi.

Định phí Điểm hoà vốn =

Doanh thu – Biến phí

Cần tính thêm điểm hoà vốn trả nợ để xác định từ thời điểm hoà vốn trởđi, chủ dự án có đủ khả năng trả nợ vay và nộp thuế.

Định phí – khấu hao – Nợ gốc phải trả + Thuế lợi tức Điểm hoà vốn trả nợ =

Doanh thu – Biến phí

Điểm hoà vốn trả nợ cho biết hoạt động của dự án phải đạt bao nhiêuphần trăm kế hoạch doanh thu dự kiến thì mới đủ khả năng trả nợ.

Nếu điểm hoà vốn < 60% dự án có thể chấp nhận đợc Nếu điểm hoà vốn > 80% dự án không an toàn.

Giá trị hiện tại ròng : Là hiệu số giữa tổng thu nhập hiện tại hoá của dự án vàtổng số vốn đầu t ban đầu.

n CFt

NPV = Σ - PV t =1 ( 1+i )t

CFt : Dòng tiền ròng thu đợc năm t N : Số năm của dự án

i : Lãi suất chiết khấu PV : Tổng vốn đầu t ban đầu Nếu NPV > 0 Dự án có tính khả thi.

Trang 27

Tỉ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR) là tỉ lệ lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0 Một dự án có khả năng sinh lời khi IRR > lãi suất thị trờng

Phân tích độ nhạy cảm của dự án

Phân tích các cách bảo đảm tiền vay ( tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh ) bảođảm tiền vay là nguồn thu nợ dự phòng trong trờng hợp kế hoạch sản xuất củakhách hàng không thực hiện đợc Do đó mục đích thẩm định là tài sản thế chấp,cầm cố, bảo lãnh phải dễ bán khi phát mại, giá trị thực tế thu đợc phải bù đắp đủnợ vay, gốc, lãi và thuế

Phân tích và dự báo ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến dự án Phân tích rủi ro tiềm ẩn của dự án.

Có hai loại rủi ro thờng xuyên xảy ra là rủi ro đầu t và rủi ro tín dụng

Rủi ro đầu t xảy ra khi các yếu tố của dự án cha đợc phân tích đánh giáđầy đủ, kĩ càng gây ra các thất bại trong quá trình thực hiện.

Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra do chủ quan từ phía ngân hàng không thựchiện đúng nguyên tắc tín dụng, thiếu thông tin, thiếu hệ thống kiểm tra giám sátchặt chẽ để xảy ra những kẻ hở trong công tác tín dụng.

- Thẩm định môi trờng xã hội

Các dự án đầu t phải đảm bảo vấn đề môi sinh, môi trờng không làm ảnhhởng đến cuộc sống xung quanh Cần quan tâm tới vấn đề ô nhiễm môi trờng dodự án gây ra.

- Thẩm định trình tự phơng thức thực hiện dự án - Thẩm định phơng diện tổ chức quản lí.

4.1.2 Công tác kiểm tra, kiểm soát.

Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng phải nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi diễnbiến của quá trình sử dụng vốn vay Tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay cólập biên bản kèm theo các nhận xét đánh giá, kiến nghị, đề xuất đối với kháchhàng và lãnh đạo ngân hàng , đồng thời thu nợ và lãi khi đến hạn.

4.1.3 Chất lợng cán bộ tín dụng

Con ngòi là yếu tố quyết định sự thành bại trong quản lí vốn tín dụng nóiriêng và trong hoạt động ngân hàng nói chung Nghiệp vụ ngân hàng càng pháttriển đòi hỏi chất lợng cán bộ ngày càng cao để có thể tiếp cận với phong cáchlàm việc hiện đại Cán bộ tín dụng cần đạt đợc các tiêu chuẩn về đạo dức côngviệc, xác định đúng đối tợng cho vay, khả năng phân tích và thẩm định dự án,phân tích báo cáo tài chính, khả năng quản lí doanh nghiệp, trình độ dự đoáncác biến động có thể xảy ra và các kiến thức t vấn cho khách hàng để tránh rủi rotrong kinh doanh.

4.2 Về phí khách hàng 4.2.1 Năng lực của khách hàng.

Không một doanh nghiệp nào khi vay lại không muốn món vay đem lạihiệu quả, nhng nhiều khi năng lực có hạn họ không thể thực hiện đợc ý đồ của

Trang 28

mình Do hạn chế về khả năng, họ không dự đoán đợc những biến động lênxuống của nhu cầu thị trờng, hoặc do yếu kém trong quản lí, trong marketing sảnphẩm,thiếu kinh nghiệm trên thơng trờng mà doanh nghiệp dễ dàng gục ngãtrong cạnh tranh Tất cả những điều đó khiến cho chất lợng tín dụng bị ảnh h-ởng ngoài ý muốn của khách hàng và ngân hàng

4.2.2 Sự trung thực của khách hàng

Nếu khách hàng trung thực sử dụng vốn vay đúng mục đích thì xác suất rủiro giảm đi đáng kể vì dù sao tính khả thi của dự án cũng đã đợc ngân hàng thẩmđịnh kĩ trợc khi cho vay Nhng thời gian qua một phần không nhỏ trong số cácnguyên nhân đổ bể tín dụng là việc sử dụng sai mục đích của các khách hàng.Chẳng hạn nh sử dụng vốn vào bất động sản và sau đó các bất động sản tụt giádần đến không trả đợc nợ cho ngân hàng.

Trang 29

4.3Môi trơng pháp lí, môi trờng kinh tế , chính trị.

Trong quá trình chuyển đổi cơ chế, các chính sách phải điều chỉnh là điềukhông thể tránh khỏi Sự điều chỉnh đó ít nhiều ảnh hởng tới các hoạt động củangân hàng nh nghị định về quản lí đất đai, chính sách cấm xuất khẩu gỗ pơmu đãlàm cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và xuất khẩu gỗ pơmu kẹtvốn, không trả đợc nợ đúng hạn Việc sắp xếp lại doanh nghiệp không đồng bộvới việc giải quyết các khoản nợ vay sẽ làm ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngânhàng

Nếu tình hình chính trị không ổn định nh đình công, đấu tranh của các đảngphái, chiến tranh thì không riêng các doanh nghiệp sản xuất mà bản thân cácngân hàng cũng khó có thể yên tâm tập trung vào đầu t, mở rộng sản xuất kinhdoanh Nói chung khi xảy ra biến động chính trị thì ngân hàng không bao giờcho vay, nhng những khoản vay trớc đó khó tránh khỏi rủi ro Bên cạnh đó, nếucó những cuộc biểu tình, bãi công làm tê liệt sản xuất cũng gây nên thiệt hại chodoanh nghiệp Do vậy những món tiền mà doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khóhoàn trả đúng hạn, ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng của ngân hàng Môi tr-ờng kinh tế thế giới biến động, đặc biệt là đối với các thị trờng xuất khẩu truyềnthông của Việt Nam, đồng thời những biến động về tỷ giá và cuộc khủng hoảngtài chính ở các nớc Đông Nam á làm cho một số doanh nghiệp xuất khẩu bị thualỗ, ảnh hởng tới việc trả nợ cho ngân hàng

Trên dây là những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng của ngân hàng.Do dứng trớc các nguy cơ xuất hiện và gây tổn thất bất cứ lúc nào nên các ngânhàng thơng mại luôn phải theo dõi những biến động có thể gây mất an toàn vềvốn của mình vì chất lợng tín dụng là rất quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng Do đó, tăng cờng việc quản lí chất lợng tín dụng luôn làmột yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn cho bản thân ngân hàng và cho toànbộ nền kinh tế

Chơng II

thực trạng hoạt động tín dụng tín dụng trung, dài hạntại chi nhánh ngân hàng công thơng đống đa.

I.Khái quát tín dụng trung, dài hạn ở các NHTM Việt Nam

Hiện nay nớc ta có trên 6000 doanh nghiệp Nhà nớc và tên 22000 doanhnghiệp ngoài quốc doanh hoạt động da dạng trên mọi ngành nghề Tuy cha có

Trang 30

con số thống kê chính xác song đa số tài sản cố định của các doanh nghiệp nàylà lạc hậu, không đồng bộ và cần phải thay thế Nhu cầu vốn cho đầu t thay thếvà đầu t mới là rất lớn, một phần huy động từ ngân sách Nhà nớc ( đối với doanhnghiệp Nhà nớc ), một phần huy động, một phần liên doanh và phần lớn là từ tíndụng ngân hàng Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW cho biết năm 1995 có 65%số doanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng, trong đó hơn 2/3 là vốn ngắn hạn Chođến nay, tuy số doanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng tăng lên song tỉ lệ cho vaytín dụng trung, dài hạn trên tổng doanh số cho vay kông những không đợc cảitiến mà thậm chí còn giảm đi Hiện nay tỉ lệ d nợ cho vay tín dụng trung, dài hạntrên tổng d nợ của các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam trung bình là 10%, làmột tỉ lệ quá thấp và ở các ngân hàng thơng mại cổ phần con số này còn thấphơn nữa Nguyên nhân là do hình thức huy động và cho vay tín dụng trung, dàihạn ở nớc ta còn nghèo nàn cha hấp dẫn Hình thức nghèo nàn thể hiện ở chỗngân hàng chỉ cấp tín dụng theo cách rất truyền thống là đợi khách hàng đến xinvay và sau khi thẩm định nếu đạt yêu cầu thì phát vốn, ngân hàng cha chủ độngtìm đến với doanh nghiệp , các loại hình nh tín dụng thuê mua, đồng tài trợ là rấtít.

Nguyên nhân tiếp theo là vấn đề về trình độ Về phía ngân hàng cha có độingũ cán bộ tín dụng có trình độ để thẩm định dự án đầu t nhanh chóng chínhxác Thẩm định dự án đầu t là khâu quan trọng của quá trình cho vay trung, dàihạn nó qquyết định có nên cho vay hay không cho vay và cả chất lợng của mónvay đó Do đó, để tín dụng có chất lợng thực sự, thì cần phải đặc biệt quan tâmđến số lợng và của đội ngũ cán bộ tín dụng Loại trừ số cácông nghiệp hoá - hiệnđại hoá bộ thoái hoá, biến chất đã tiếp tay thông đồng với bên ngoài gây tổn thấtcho bản htân tổ chức tín dụng, ngân hàng Ngợc lại nếu tất cả đều tốt, đều giỏimà với số lợng cán bộ tín dụng thiếu nh hiện nay, ở nông thôn một cán bộ tíndụng phục vụ gần 400 hộ nông dân, ở đô thị có cán bộ tín dụng theo dõi trênchục doanh nghiệp lớn nhỏ Nh vậy chất lợng tín dụng sẽ nh thế nào ? Quanđiểm cắt giảm hoặc tiết kiệm biên chế cán bộ tín dụng đợc một số quan chứcngân hàng không tán thành Bởi nếu ta làm phép so sánh số vốn hàng chục, hàngtrăm tỉ đã và đang mất và không thể thu hồi đợc chỉ vì số lợng và chất lợng cánbộ hiện có đang bất lực, bất cập không thể nào đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ th-ờng xuyên “ kinh doanh cái rủi ro” này thì hẳn sẽ thấy ra vấn đề sao không dùngsố tiền đó hoặc một phần số tiền đó mà tăng cờng đội ngũ cán bộ tín dụng có đủphẩm chất, tài năng để quản lí, giám sát tín dụng chặt chẽ hơn, bớt nguy cơ mấtvốn Xét cho cùng đây là vấn đề yếu tố con ngời cần phải đào tạo công phu, bốtrí đầy đủ không htể tiết kiệm đợc Từ quan điểm rất duy vật biện chứng “ thamđĩa, bỏ mâm” trong kinh doanh tiền tệ , trong hoạt động tín dụng

Bên cạnh đó về phía doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp cha có dự án tầmchiến lợc để phát triển sản xuất kinh doanh hoặc có những doanh nghiệp mới

Trang 31

thành lập, sản phẩm sản xuất ra cha có tính cạnh tranh cao, khó khăn trong khâutiêu thụ Những khó khăn đó làm hạn chế nhiều khả năng hấp thụ vốn của ngânhàng kể cả vốn trung, dài hạn Điều đó xảy ra nghích lí là ngân hàng ứ đọng vốntrong khi dó các doanh nghiệp khát vốn Các ngân hàng cho rằng chính nhữngđồng vốn huy động của họ không có “đất để dụng võ” Một minh chứng rất cụthể là NHNN dự định cho phép các ngân hàng quốc doanh trích từ nguồn vốnngắn hạn khoảng 5000 tỉ đồng để cho vay trung, dài hạn Song đến quí IV năm1996 chỉ cho vay đợc trên 1000 tỉ đồng.

Nhìn chung hoạt động cho vay trung, dài hạn hiện nay rất hạn chế, cha cótác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách cần thiết Vì vậy trong thờigian tới phải có các biện pháp cần thiết để cải tiến tình hình này.

II Giới thiệu chung về ngân hàng công thơng Đống Đa

1.Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng công thơng Đống Đa đợc thành lập từ thág 7/ 1998 theo nghịđịnh số 53 / HĐBT chyển từ NHNN quận Đống Đa thành ngân hàng công thơngĐống Đa trực thuộc ngân hàng công thơng thành phố Hà Nội Từ tháng 4/1993thực hiện một bớc đổi mới công tác tổ chức, ngân hàng công thơng quận ĐốngĐa thành ngân hàng công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc ngân hàng công th-ơng Việt Nam – một trong 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất trong cảnớc, có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng theo pháp lệnh ngânhàng Từ khi mới thành lập, ngân hàng công thơng Đống Đa đã gặp nhiều khókhăn, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, mô hình tổ chức cũng nh trình độ cán bộcha cao nhng trong quá trình hoạt động của mình ngân hàng công thơng ĐốngĐa luôn bám sát thực hiện định hớng kinh doanh tín dụng , dịch vụ ngân hàngtrong cơ chế thị trờng có hiệu quả cao, an toàn vừa góp phần tăng trởng kinh tếvà chính sách tiền tệ của Nhà nớc.

Ngân hàng công thơng Đống Đa có trụ sở tại 187 Tây Sơn và các chi nhánhkhác là phòng giao dịch Kim Liên, Cát Linh và gần 20 quỹ tiết kiệm thực hiên sựchỉ đạo điều hành tập trung của ngân hàng công thơng Đống Đa

+ Địa bàn hoạt động

Đến năm 1998 ngân hàng công thơng Đống Đa hoạt động trên hai địa bàncơ bản là quận Đống Đa và quận Thanh Xuân Quận Đống Đa là nơi tập trungđông dân c, các công ty , tổ hợp sản xuất, các hộ công thơng Do đó , kháchhàng của ngân hàng rất đa dạng Với địa bàn rộng, khách hàng đa đạng ngânhàng công thơng Đống Đa đã có lợi thế rất lớn trong việc tạo ra mối quan hệ th-ờng xuyên với khách hàng.

+ Đội ngũ cán bộ.

Ngân hàng có độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có năng lực vànhiệt tình công tác ýthức đợc tầm quan trọng của trình độ cán bộ đối với sự tồntại và phát triển của ngân hàng, ban giám đốc của ngân hàng đã rất chú trọng

Trang 32

đến công tác đào tạo cán bộ Thời kì trớc khi cha có sự chia cắt ngân hàng côngthơng Thanh Xuân thì ngân hàng công thơng Đống Đa có 351 cán bộ công nhânviên, hiện nay con số đó là 275 Trong vòng 10 năm đã có 1 tiến sĩ, 8 thạc sĩ ,125cán bộ hoàn thành chơng trình đại học và đại học tại chức, 40% cán bbọ tín dụngnghiệp vụ tín dụng, kế toán đạt trình độ C Anh văn, 60% cán bộ sử dụng thànhthạo máy vi tính Đội ngũ cán bộ có kimh nghiệm này là một lợi thế lớn củangân hàng công thơng Đống Đa.

Bên cạnh những thuận lợi đó, ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, khókhăn trớc tiên là hiện nay địa bàn hoạt động của ngân hàng bị thu hẹp một cáchđáng kể Từ ngày 1/3/1999 ngân hàng đã thực hiện tách 1/3 quân số để thành lậpngân hàng công thơng Thanh Xuân bắt đầu đi vào hoạt động nh một chi nhánhngân hàng cấp II trực thuộc ngân hàng công thơng Việt Nam

Cùng với sự chia tách này là sự san sẽ khách hàng, điều này ảnh hởng rõrệt tới kết quả kinh doanh của ngân hàng vì Thanh Xuân tuy là quận mới thànhlập nhng dân c đông và có nhiều doanh nghiệp lớn

Một khó khăn khác vẫn tồn tại từ trớc của ngân hàng là trên địa bàn hoạtđộng ngân hàng không có nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.Chính vì điều đó mà việc cho vay khối công tác xuất khẩu thấp, và chủ yếu diễnra đối với khối nội địa.

Thêm vào đó tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địabàn gặp khó khăn cũng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp chính là sự tồn tại và phát triểncho ngân hàng, vì vậy khi doanh nghiệp gặp khó khăn thì hoạt động ngân hàngkhông suôn sẽ là điều không tránh khỏi Nhiều doanh nghiệp là khách quen củangân hàng trớc đây đã từng sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì nay cũng bị đìnhđốn Đặc biệt là đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, tệ nạn lừa đảo, trốnnợ là mối đe doạ thờng xuyên đối với ngân hàng khiến cho ngân hàng ngày càngthận trọng trong quan hệ với thành phần này nói riêng và công tác tín dụng nóichung nhất là tín dụng trung, dài hạn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảmbảo an toàn vốn cho ngân hàng

2.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng công thơng Đống Đa

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng công thơng Đống Đa đã liên tụcphát triển trong những năm qua Điều này thể hiện rõ qua các chỉ tiêu về huyđộng vốn, cho vay và lợi nhuận.

2.1 Hoạt động huy động vốn.

Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng Đống Đa đợc thể hiện ởbảng sau :

Trang 33

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng Đống Đa từ năm1997 - 2001

Năm 1997, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn79.9%, trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kì hạn chiếm 76.2% Tiền gửitổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng nhỏ 18.9% và đặc biệt kì phiếu chỉ chiếm 1.8%.

Năm 1998, do ngân hàng tăng lợng phát hành kì phiếu lên tới 55 tỉ, chiếm4% tăng hơn so với năm 1997 là 44 tỉ Thêm vào đó, tiền gửi của các tổ chứckinh tế tăng đáng kể tăng 170 tỉ so với năm1997, chiếm 25.5% trong tổngnguồn Đây là môt sự tăng trởng đột biến trong tổng nguồn của năm 1998 so vớinăm 1997 Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trởng này trớc hết là do ngân hàng đãchuyển đổi, cải tiến phơng thức huy động, sự nổ lực của cán bộ ngân hàng Nhngnguyên nhân ảnh hởng trực tiếp là do tác động của nền kinh tế, đó là ảnh hởngcủa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á, tốc độ tăng trởng kinh tếchững lại, sức mua thị trờng giảm sút, khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việctìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khănđã tác động không nhỏ đến tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế Vì thế cácnhà sản xuất thu hẹp sản xuất và tìm cách bảo đảm an toàn cho đồng vốn củamình bằng cách gửi tiền vào ngân hàng.

Năm 1999, nền kinh tế nớc ta vẫn đang chịu sự ảnh hởng của tình trạngtrên Tuy nhiên, số d tiền gửi ở ngân hàng công thơng Đống Đa vẫn tăng so vớiđầu năm là 9.5% mặc dù NHTƯ đã nhiều lần giảm lãi suất tiền gửi Với mụctiêu “ tăng trỏng, hiệu quả, an toàn vốn”, ngân hàng công thơng Đống Đa đã đẩymạnh công tác huy động vốn tăng thêm 60 tài khoản tiền gửi Với 14 quĩ tiếtkiệm, cùng với thái độ nhiệt tình, thủ tục nhanh gọn, thuận lợi ngày càng thu hútnhiều khách hàng đến giao dịch Trong tổng nguồn vốn huy động đợc năm 1999,

Trang 34

tiền gửi VND đạt 1.156tỉ, tiền gửi ngoại tệ 265 tỉ Năm 1999 có tỉ lệ tiền gửicao nhất, chiếm 82.5% trong tổng nguồn vốn Trong khi đó lợng vốn huy độngtừ các tổ chức kinh tế và kì phiếu giảm đi đáng kể.

Tính đến 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động đạt 1850 tỉ, tăng 420.5 tỉso với năm 1999, tốc độ tăng trởng 29.8%, so với kế hoạch tăng 7.5% Trongnăm 2000 lợng tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng lên một lợng rất lớn, do vậy đãcó sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn có lợi thế cho hoạt động kinh doanh Nguồnvốn và sử dụng vốn tăng lên đáng kể, nhng nguồn vốn mới sử dụng hết 54.5% sốvốn, trừ tỉ lệ kí quỹ còn lại đợc chuyển về ngân hàng công thơng Việt Nam điềuhoà vốn Mặt khác, tiền gửi tiết kiệm phần lớn là tiền gửi có kì hạn la cao nênrất bất lợi trong kinh doanh tiền tệ cho ngân hàng, nhất là trong điều kiện cạnhtranh để tồn tại và phát triển

Công tác huy động vốn năm 2000 có thể coi là rất thắng lợi vợt trội so vớinhững năm trớc cả về tổng nguồn vốn và cơ cấu Có đợc những thắng lợi đó là do:

Mạng lới huy động tiền gửi của dân c đợc mở rộng, có 14 quĩ tiết kiệm trên địabàn đông dân c, có nhiều quĩ đạt số d từ 100 tỉ đến 150 tỉ Mặc dù lu lợng kháchhàng rất đông nhng các quỹ vẫn đảm bảo thu chi kịp thời chính xác.

Tổ chức thu lu động ở các đơn vị có tiền mặt nh thờng xuyên có một tổ thu tiềnmặt tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu tổ chức thu nhận tiền mặt vào ngày nghỉthứ 7 cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, tạo đợc tâm lí yên tâm và tin tởngkhi gửi tiền vào ngân hàng

Trong năm 2001, lợng tiền gửi tiết kiệm tăng không đáng kể (30tỉ đồng)tơng ứng với số tơng đối là 2.5% Cũng trong năm 2001, tổng nguồn vốn huyđộng đợc bằng VND chỉ tăng 7.1% ( tơng ứng với 100 tỉ đồng ), trong khi đótổng vốn huy động đợc bằng ngoại tệ tăng 13.3%(tơng ứng với 60tỉ đồng) Cónhiều cách để giải thích cho hiện tợng này Có thể là do trong năm 2001, nềnkinh tế thế giới có những dấu hiệu suy giảm Ngay cả nền kinh tế của một nớc đ-ợc coi là ổn định và mạnh nhất thế giới là nền kinh tế Mĩ cũng rơi vào tình trạngtơng tự, thể hiện ở chỗ cục dữ trữ liên bang Mĩ liên tục 6 lần cắt giảm lãi suất.Đây là điều cha từng xảy ra trong lịch sử nớc Mĩ Điều này đã có tác động lớnđến nèn kinh tế các nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam và do đó, ảnh hởngtới nhiều mặt trong nền kinh tế Sau sự kện 11/9 tại Mĩ kinh tế thế giới lại càngcó nhiều biến động bất lợi Thêm vào đó trong nớc cũng có những thông tin vềsáp nhập hệ thống ngân hàng làm cho ngời dân có tâm lí e dè, lo ngại đồng nộitệ không giữ đợc giá trị của nó Do đó, họ tháo chạy khỏi đồng nội tệ và đổi sangngoại tệ để gửi tiết kiệm, làm xuất hiện tình trạng đôla hoá trong nền kinh tế Giáđôla liên tục tăng Mặc dù NHNN Việt Nam cũng đã có biện pháp cắt giảm lãisuất đồng ngoại tệ nhng tình trạng này vẫn diễn ra cho đến dầu năm 2002 mớilắng xuống.

Trang 35

Nếu nh tiền gửi tiết kiệm chỉ tăng 2.5% thì tiền gửi của các tổ chức kinhtế lại tăng 15.4% tơng ứng với 100tỉ đồng Nguyên nhân cũng là do các doanhnghiệp thu hẹp sản xuất do điều kiện thị trờng không thuận lợi Do đó , lợng tiềnnhàn rỗi đã đợc gửi vào ngân hàng làm cho lợng vốn huy động từ các tổ chứckinh tế tăng lên đáng kể.

Qua những phân tích các số liệu về nguồn vốn huy động của ngân hàng từ1997 đến 2001 cho thấy đặc điểm nổi bật trong tổng nguồn vốn của ngân hàng làlợng tiền gửi của dân c rất lớn ( chiếm từ 64.8 đến 82.5%) Trong đó phần lớn làtiền gửi có kì hạn ( chiếm từ 63.7 đến 81.5% ) Đặc điểm của nguồn này là tínhổn định cao Do đó, mở ra cho ngân hàng một lợi thế trong việc sử dụng mộtphần nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn theo tỉ lệ qui định Tuynhiên, đây là nguồn phải trả lãi cao nhất, vì vậy chi phí huy động của ngân hàngcông thơng Đống Đa là khá cao Để khắc phục bất lợi này, ngân hàng không thểkhông dùng biện pháp giảm qui mô tiền gửi tiết kiệm trong khi nhu cầu gửi tiếtkiệm của dân c đang tăng Vấn đề cần thiết ở đây là ngân hàng phải tìm cách sửdụng nguồn này có hiệu quả để bù đắp vào phần chi phí này.

Khác với nguồn tiền tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọngthấp Mặc dù năm 2000 và 2001 tỉ trọng này đã tăng đáng kể nhng vẫn thấp hơntiền gửi tiết kiệm rất nhiều Nguồn này không có tính ổn định cao nhng chi phírẻ.

Sở dĩ lợng tiền gửi của tổ chức kinh tế tới ngân hàng thấp cũng là donhững đặc điểm về đại bàn hoạt động của ngân hàng Các tổ chức trên địa bànquận Đống Đa chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.Dovậy, tiền gửi doanh nghiệp nhỏ vì các đơn vị sản xuất công nghiệp chu chuyểntiền chậm, lợng vốn chu chuyển trong công nghiệp không lớn bằng trong thơngnghiệp Hơn nữa, việc thanh toán trong công nghiệp thờng thực hiện vào cuốinăm nên lợng tiền gửi vào ngân hàng cũng không đều trong cả năm.

Tỉ trọng huy động bằng kì phiếu ngày càng giảm Vì ngân hàng không cónhu cầu do vốn huy động từ tiền gửi dân c rất lớn và vốn còn tồn đọng do chỉ sửdụng hết khoảng 50 – 60%

Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của ngân hàng công thơng Đống Đalà khá tốt, tạo ra một nguồn dồi dào để ngân hàng có thể cung cấp tín dụng chonền kinh tế

2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn mà chủyếu là cho vay Chủ trơng của ngân hàng công thơng Đống Đa là cho vay cả nămthành phần kinh tế Ngân hàng công thơng Đống Đa cho vay đối với toàn bộ cácngành sản xuất, cho vay các cán bộ, công nhân viên để tăng nhu cầu sinh hoạt.Ngân hàng cho vay theo dự án kí kết giữa hai bên và cho vay nớc ngoài Ngoàira, ngân hàng còn đầu t vốn tín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác nh

Trang 36

đầu t cho vay công ty , tu bổ di tích thiết bị văn hoá, cho vay sinh viên mang ýnghĩa to lớn nh giải quyết việc làm, tạo nguồn nhân lực cho đất nớc Trong năm1999, ngân hàng đã tăng cờng quan hệ tín dụng với khách hàng, đặc biệt là đốivới khách hàng truyền thống nh các khách hàng thuộc các tổng công ty 90, 91.Đây là những đơn vị có dự án lớn khả thi đợc ngân hàng đầu t có hiệu quả caonh : công ty dợc phẩm TWI, công ty cao su sao vàng, công ty cơ khí, công tycông trình xây dựng đờng thuỷ Ngoài số vốn ngắn hạn đầu t cho các đơn vị nóitrên, ngân hàng còn u tiên đầu t vốn trung, dài hạn cho một số dự án Dự án dâychuyền thiết bị sản xuất dây cáp động lực và dây chuyền sản xuất thanh đồng dẹtcủa công ty cơ điện Trần Phú Dự án mua 20 côngtennơ Tex và đầu t vậnchuyển khí amoniac hoá lỏng của công ty vận trung ơng Dự án mua tàu biển cótrọng tải lớn chở hàng quốc tế của công ty vận tải thuỷ bắc Những dự án trên đ-ợc ngân hàng đầu t đã góp phần tăng trởng d nợ lành mạnh mang lại lợi nhuậncho doanh nghiệp, tạo việc làm cho hàng vạn lao động.

Năm 2000 thực hiện theo chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đềra, tỉ trong đầu t trung, dài hạn tại ngân hàng chiếm 39% tổng d nợ, tăng so vớicùng kì năm trớc là 20% Trong đó đầu t cho công ty bóng đèn phích nớc RạngĐông để đổi mới dây chuyền công nghệ là 36 tỉ đồng, kí hợp đồg với công ty buchính viễn thông Ngoài ra ngân hàng còn cho vay hiệu quả các chờn trình VIệtĐức, chơng trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chơng rình chỉđịnh của Chính Phủ Ngoài ra ngân hàng còn cho vay sinh viên của 5 trờng đạihọc trên địa bàn Trong năm ngân hàng đã thu hút thêm 23 khách hàng mới cóquan hệ tín dụng với d nợ tăng thêm 289 tỉ đồng

Năm 2001 ngân hàng đã đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngắn hạn cho công ty cơđiện Trần Phú, công ty cao su sao vàng, đầu t vốn cho công trình thi công đờngbộ, đờng thuỷ nh : Tổng công ty xây dựng giao thông 8 và các đơn vị thành viênđể thi công các công trình đã thắng thầu nh : tuyến đờng thành phố Hồ Chí Minhđi Phnômpênh, đờng xuyên á, đờng mòn Hồ Chí Minh, tuyến đờng Hà Nội –Lạng Sơn, tuyến đờng Đông Hà - Quãng Ngãi, đầu t cho công trình đờng thuỷthi công các cầu cảng nh cầu Trần Hữu Nghĩa, cảng Nhật Lệ, cảng Kì Hà D nợtín dụng trung, dài hạn đầu t vào 36 dự án với tổng giá trị hợp đồng kí kết là463.7 tỉ đồng Vốn trung, dài hạn này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t cho cac dựán cải thiện cơ sở vật chất, kĩ thuật, mở rộng sản xuất nh :đầu t cho công ty buchính viễn thông 200 tỉ đồng để mở rộng vùng phủ sóng Vinaphone, đầu t chocông ty bóng đèn, phích nớc Rạng Đông theo dự án cải tạo lò thuỷ tinh Hungarivới công suất 49 triệu vỏ bóng đèn tròn một năm và 12 triệu ống đèn huỳnhquang một năm với số tiền 8.5 tỉ đồng, đầu t cho công ty cơ điện Trần Phú vớidự án thiết bị máy kéo dây nhôm với số vốn đầu t là 6 tỉ đồng Trong năm ngânhàng đã thu hút đợc thêm 171 hồ sơ vay vốn thuộc khối kinh tế quốc doanh.

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng Đống Đa từ năm 1997 - 2001 - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
Bảng 1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng công thơng Đống Đa từ năm 1997 - 2001 (Trang 39)
Qua bảng trên ta thấy do có hớng đi đúng đắn, hợp lí nên kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ của ngân hàng công thơng Đống Đa ngày càng ổn định và  phát triển, do đó trích nộp ngân sách ngày càng cao - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
ua bảng trên ta thấy do có hớng đi đúng đắn, hợp lí nên kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ của ngân hàng công thơng Đống Đa ngày càng ổn định và phát triển, do đó trích nộp ngân sách ngày càng cao (Trang 48)
Bảng 4: Tình hình cho vay theo kì hạn tại ngân hàng công thơng Đống Đa. - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
Bảng 4 Tình hình cho vay theo kì hạn tại ngân hàng công thơng Đống Đa (Trang 49)
Bảng 6: Tình hình thu nợ trung, dài hạn theo thành phần kinh tế. - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
Bảng 6 Tình hình thu nợ trung, dài hạn theo thành phần kinh tế (Trang 51)
Nhìn vào bảng cơ cấu d nợ ta thấy cho vay công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, trung bình khoảng 65% tổng d nợ, ngành xây dựng khoảng 17%, ngành giao  thông 13%, các ngành khác là 5%. - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
h ìn vào bảng cơ cấu d nợ ta thấy cho vay công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất, trung bình khoảng 65% tổng d nợ, ngành xây dựng khoảng 17%, ngành giao thông 13%, các ngành khác là 5% (Trang 53)
Bảng 11: Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng. - Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại vietinbank đống đa
Bảng 11 Chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w