1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa

52 461 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay phát triển kinh tế là một vấn đề mang tính chất toàn cầu màmọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hớng quốctế hoá các hoạt động kinh tế Điều này khiến các quốc gia phải thực hiệnchính sách hoà nhập vào cộng đồng kinh tế nói chung Trớc tình hình đó vàthực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Đảng tachủ trơng chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Đó là tiền đề khách quan kích thíchcác tiềm năng trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển từngbớc tham gia vào phân công lao động quốc tế cũng nh tạo dựng tiền đề chohoạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng Thơngmại cũng đợc hoàn thiện và phát triển để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế,các Ngân hàng Thơng mại phải không ngừng đổi mới Nh vậy đổi mới ngânhàng là xuất phát từ đòi hỏi thực tế khách quan và tầm quan trọng của nó.

Hoạt động của Ngân hàng Thơng mại gồm nhiều loại hình khác nhaunh huy động vốn, cho vay, làm các dịch vụ cho khách hàng Với t cách làtrung gian thanh toán nên hoạt động thanh toán là hoạt động cơ bản, chiếmtỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng.

Hơn nữa thói quen dùng tiền mặt trong thanh toán chi trả hàng hoá,dịch vụ của dân c đã tồn tại từ thời bao cấp Mỗi năm phải tốn nhiều tỷđồng cho chi phí, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm cha kể thời gian thanhtoán rất chậm Đây là một lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vốnđể đầu t và phát triển Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngânhàng đã khắc phục đợc tình trạng đó Nó không chỉ tiết kiệm cho nền kinhtế xã hội mà còn là công cụ thiết thực để điều tiết và thúc đẩy sản xuất, luthông hàng hoá và tăng vòng quay của vốn Bên cạnh đó thanh toán khôngdùng tiền mặt giúp cho Ngân hàng Thơng mại có thêm nguồn vốn trongthanh toán Đối với ngân hàng nhà nớc thanh toán không dùng tiền mặt làmgiảm lợng tiền trong lu thông là điều kiện quan trọng của chính sách tiền tệquốc gia chống lạm phát.

Xuất phát từ thực trạng của nghiệp vụ đối với nền kinh tế và trớc yêucầu đổi mới cấp bách của hệ thống ngân hàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa nền kinh tế, tiến tới hoà nhập vào hệ thống ngân hàng thế giới thì việchoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán ở các Ngân hàng Thơng mạiViệt Nam là rất cần thiết Từ luận điểm này em đã lựa chọn nghiên cứu

khoá luận với đề tài: “Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng

tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa” Với phơng pháp nghiên

cứu lôgic, kết hợp với bài giảng cùng hiểu biết thực tế khoá luận đề xuất

Trang 2

một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt ở Ngân hàngCông thơng Đống Đa Kết cấu của khoá luận:

Chơng I: Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnkinh tế

Chơng II: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàngCông thơng Đống Đa.

Chơng III: Một số ý kiến nhằm mở rộng và hoàn thiện các hình thứcthanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơngĐống Đa.

Mặc dù đã hết sức cố gắng trong nghiên cứu, su tầm tài liệu nhng dothời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏinhững khiếm khuyết Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quýbáu của các thầy cô giáo, cán bộ ngân hàng và các bạn sinh viên để khoáluận đợc hoàn thiện hơn, giúp cho quá trình nghiên cứu và công tác.

Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

I Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiềnmặt trong nền kinh tế thị trờng:

1 Sự cần thiết khách quan:

Từ sau nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, với sự chuyển biến mạnhmẽ của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trờng, hoạt động của nền kinh tế đã trở nên sôi động hơn với nhiềuloại hình kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau Các quanhệ hàng hoá - tiền tệ, quan hệ thị trờng ngày càng mở rộng.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII cũng đã khẳng định: “Hệ thốngngân hàng cần phải vơn lên làm tốt chức năng trung tâm tiền tệ - tín dụng -thanh toán của các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗitrong xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần từng bớc ổn định giá trịđồng tiền Việt Nam”.

Trang 3

Là một ngành có vai trò trọng tâm của toàn bộ nền kinh tế, ngânhàng phải đi trớc các ngành kinh tế khác trong công cuộc đổi mới và pháttriển của đất nớc Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm2000 của Đảng đã khẳng định rõ: “Phải cải tổ hệ thống ngân hàng để hoạtđộng có hiệu quả, thực sự trở thành trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán,đóng vai trò nòng cốt trên thị trờng vốn và tiền tệ”.

Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là do chính đòi hỏi ngày càngcao của nền kinh tế Sản xuất hàng hoá phát triển qua nhiều giai đoạn từthấp đến cao Nhng ở giai đoạn nào tiền tệ vẫn đóng vai trò là một công cụcó tầm quan trọng lợi hại đặc biệt và có độ nhạy rất cao Việc sử dụng côngcụ tiền tệ nh thế nào sẽ gây tác động dây chuyền nh là một tác nhân kinh tếđối với từng mắt xích hoặc có khi đối với các quá trình kinh tế Trong cáchọc thuyết kinh tế, ngời ta đã xác định ngân hàng có vai trò là trung tâmthanh toán của hệ thống ngân hàng ngày càng rõ nét và to lớn Tái sản xuấtxã hội là một quá trình liên hoàn, trong đó tồn tại các quan hệ trao đổi, muabán hàng hoá dịch vụ và do đó phát sinh quan hệ thanh toán.

Mặt khác, tập trung thanh toán vào ngân hàng là một vấn đề thiết yếuđối với mỗi doanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong điều kiện nền kinh tếphát triển Ngân hàng là nơi tập trung một khối lợng tiền tệ trong nền kinhtế, số tồn khoản này dành cho các tổ chức kinh tế trong nớc để tiến hành mởrộng công việc làm ăn, kinh doanh buôn bán Trong nền kinh tế hiện đại,ngân hàng kiểm soát và điều động một cách hợp lý khối lợng tiền tệ, chịuảnh hởng của mọi chính sách phát triển kinh tế quốc gia Tập trung công tácthanh toán vào ngân hàng có một ý nghĩa to lớn không chỉ đối với xã hội,chính phủ mà còn với cả các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c.

Ngân hàng đứng trên phơng diện rộng lớn, nó phản ánh kinh tế củamột nớc Nhìn vào những hoạt động và trình độ công nghệ của các nghiệpvụ trong ngân hàng là ta có thể đánh giá đợc trình độ phát triển kinh tế củanớc đó Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra động lực cho mọingành kinh tế khác trong nớc phát triển và ngợc lại.

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa thanh toán bằng tiềnmặt ngày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm Các quan hệ kinh tế trở nên đadạng, phức tạp, thanh toán không ngừng tăng lên về khối lợng và chất lợng.Nh vậy, chính sự phát triển của nền sản xuất và lu thông hàng hoá đã dẫnđến sự ra đời của một phơng thức thanh toán mới u việt hơn: “Thanh toánkhông dùng tiền mặt”

Trang 4

Thanh toán không dùng tiền mặt là một nấc thang phát triển tất yếucủa nghiệp vụ thanh toán trong nền kinh tế thị trờng và chính nó đã từng b-ớc đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế hiện đại.

2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị ờng:

tr-Công tác thanh toán là một trong những chức năng trung tâm củangân hàng Theo đà phát triển chung của xã hội và hệ thống ngân hàng,thanh toán không dùng tiền mặt ngày trở nên quan trọng.

Ngày nay, thanh toán không dùng tiền mặt là một phần không thểtách rời các doanh nghiệp, các cá nhân và các đoàn thể Trong nền kinh tếthị trờng, thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiện trôi chảy sẽ đem lạihiệu quả thiết thực cho tất cả các đối tác tham gia.

- Thứ nhất: Tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong lu

chuyển hàng hoá tiền tệ góp phần làm giảm lợng tiền mặt trôi nổi trên thịtrờng, tiết kiệm đợc chi phí xã hội gắn liền với việc in tiền, huỷ tiền, hhỏng, bảo quản, kiểm đếm

Khối lợng tiền cần thiết để thanh toán trong lu thông có mối quan hệchặt chẽ với nhau Nếu thanh toán không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảmkhối lợng tiền mặt cần thiết Vì vậy khối lợng tiền mặt trong lu thông giảmxuống, sẽ giảm đợc chi phí lu thông mà chủ yếu là chi phí phát hành, bảoquản, kiểm đếm, cất giữ v.v Giảm đợc chi phí này sẽ tạo điều kiện tốt đểđiều hoà lu thông tiền tệ vì quá trình thanh toán này chịu giám sát trực tiếphoặc gián tiếp của ngân hàng nhà nớc Vì vậy mà chúng ta kế hoạch hoá vàđiều hoà lu thông tiền tệ.

- Thứ hai: Thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ sản xuất và lu

thông hàng hoá Bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lu thông hàng hoá nào đềubắt đầu bằng khâu thanh toán Do vậy, phải tổ chức thanh toán nhanh gọn,chính xác vừa đảm bảo an toàn về vốn vừa rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất,tăng tốc độ luân chuyển vốn Đứng ở tầm vĩ mô, khâu thanh toán ảnh hởngtrực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, đến kết quả sản xuất kinh doanh củatừng doanh nghiệp Nếu nh thanh toán đợc tiến hành trôi chảy sẽ giúp cho l-u thông hàng hoá thông suốt, các hoạt động của nền kinh tế sẽ tiến hànhthuận lợi.

Để tiến hành thanh toán qua ngân hàng, các tổ chức, cá nhân phải mởtài khoản tiền gửi thanh toán thông qua việc gửi một khoản tiền nhất định

Trang 5

vào ngân hàng Tính chất của tài khoản này là luôn d có, đó là nguồn vốnhuy động tạm thời tồn đọng trên các tài khoản tiền gửi thanh toán nhng chasử dụng đến Hơn nữa, xuất phát từ tính chất không liên tục của việc nộptiền bán hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản và việc chi trả từ tài khoản, dokhông phải lúc nào các lệnh chi trả cũng đợc tiến hành cùng một lúc với giátrị nh nhau, nên trên tài khoản luôn lu ký một số d nhất định Đây là nguồnvốn tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì trả lãi thấp), mà ngân hàng đợcphép sử dụng để mở rộng đầu t và tín dụng cho nền kinh tế, (sau khi duy trìmột tỷ lệ nhất định để đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọi trờnghợp).

- Thứ ba: Thanh toán không dùng tiền mặt giúp ngân hàng và các tổ

chức tín dụng tập trung đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c vào nền kinh tếđể mở rộng việc cấp tín dụng ngân hàng.

Nh đã đề cập trong vai trò thứ hai, ngân hàng có thể sử dụng mộtphần nguồn vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán để cho vay, mở rộng việccấp tín dụng cho nền kinh tế.

Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tổng hợp là một trong những chỉ tiêu kếhoạch quan trọng của nền kinh tế, mà kế hoạch tín dụng muốn thực hiện đ-ợc tốt thì phải đẩy mạnh công tác thanh toán qua ngân hàng Việc thanhtoán này diễn ra càng nhanh chóng thì sẽ giải phóng nhanh vốn trong khâuthanh toán, kết quả là tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn thì đẩy mạnh hoạt độngcho vay của ngân hàng và cuối cùng là tạo điều kiện để kế hoạch hoá nềnkinh tế quốc dân.

Xu hớng trong thời gian tới khối lợng thanh toán sẽ tiếp tục tăngnhanh, do vậy nguồn vốn tiền gửi thanh toán sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kểtrong toàn bộ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng.

Thứ t: Thanh toán qua ngân hàng đã và đang trở thành công cụ cạnh

tranh có hiệu quả của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng Điều nàythể hiện trên hai khía cạnh sau:

+ Về dịch vụ ngân hàng:

Mục đích của khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không chỉ đề hởnglãi mà còn để mua các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ dần sẽ trở thành mụcđích chính của khách hàng Vì vậy sức mạnh và khả năng cạnh tranh củacác ngân hàng đợc đo bằng số lợng và chất lợng các dịch vụ ngân hàngtrong đó có dịch vụ thanh toán.

Trang 6

+ Về chi phí ngân hàng:

Lãi suất ngân hàng phải trả cho số d trên tài khoản tiền gửi thanhtoán là rất thấp, thậm chí một số nớc trên thế giới ngời gửi tiền không đợchởng lãi trên số d tài khoản tiền gửi thanh toán Vì vậy ngân hàng có thể lợidụng việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt nh một giải pháp hữuhiệu để thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo xu hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn cóchi phí thấp, giảm tỷ trọng nguồn vốn có chi phí cao.

Bên cạnh đó, thông qua việc quản lý biến động về số d trên tài khoảntiền gửi ngân hàng thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát hoạt độn, khảnăng tài chính của các doanh nghiệp Đây là cơ sở rất quan trọng để ngânhàng thực hiện nghiệp vụ t vấn, đầu t có hiệu quả.

- Thứ năm: Vai trò đối với quản lý vĩ mô của Nhà nớc, ngân hàng là

tổ chức kinh tế thông qua đó các chính sách của Nhà nớc về tiền tệ, tíndụng và thanh toán đợc thực hiện Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc quacác ngân hàng chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi phần lớn khối lợngthanh toán tập trung qua các ngân hàng Mở rộng thanh toán không dùngtiền mặt tạo điều kiện cho ngân hàng Nhà nớc quản lý một cách tổng thểquá trình sản xuất và lu thông hàng hoá.

II Quá trình phát triển của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiềnmặt ở Việt nam

1 Thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoátập trung

ở nớc ta từ khi có hệ thống ngân hàng ra đời, phơng thức thanh toánkhông dùng tiền mặt đã đợc áp dụng.

Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp nền kinh tế đợcthực hiện theo cơ chế hành chính, mệnh lệnh, sản xuất hàng hoá và tiêu thụsản phẩm đợc thực hiện theo kế hoạch từ trên giao xuống cho các doanhnghiệp sản xuất và thơng nghiệp làm công việc phân phối tiêu thụ hàng hoá.Do vậy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong xã hội tốt hay xấu cũng khôngảnh hởng gì đến nền kinh tế bao cấp này Hoạt động của ngân hàng cũng đ-ợc thực hiện theo cơ chế đó, cho nên hiệu quả kinh tế của ngân hàng cũngnh toàn bộ nền kinh tế không đợc quan tâm nhiều Thanh toán không dùngtiền mặt trong thời kỳ kế hoạch hoá đợc thực hiện theo Nghị định 75/NĐ-CP Với nguyên tắc cứng nhắc, kém hiệu quả Cụ thể phơng thức thanh toánlòng vòng, chậm chạp (một khoản chuyển tiền thanh toán chi trả tiền hàng

Trang 7

khi thực hiện phải mất rất nhiều thời gian từ 5-10 ngày) Vì công cụ thanhtoán kém linh hoạt, thủ tục phức tạp, các phơng tiện làm việc lạc hậu, vàthực hiện thanh toán bằng thủ công Do điều kiện kỹ thuạt lạc hậu, công cụthanh toán nói trên dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn chậm chạp, thiếu chínhxác, cung cấp thông tin không kịp thời và không đảm bảo quyền lợi cho cácbên tham gia thanh toán làm ảnh hởng đến tốc độ và kéo dài chu kỳ sảnxuất và lu thông hàng hoá.

Ngoài công cụ thanh toán nghèo nàn ngân hàng còn có quy địnhcho các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế chỉ đợc mở tài khoản tiền gửitại địa phơng mình hoạt động (cùng địa phơng).Khách hàng không đợc tựdo lựa chọn ngân hàng dẫn đến không có sự cạnh tranh giữa các ngân hàng.

Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp việc thanhtoán không dùng tiền mặt ở nớc ta tuy đã đợc áp dụng khá rộng rãi trongnền kinh tế nhằm giảm bớt lợng tiền mặt đi vào lu thông bằng cách ngânhàng đã quy định cho các doanh nghiệp định mức tồn quỹ tiền mặt, địnhmức tạo chi nhng vẫn kém hiệu quả, cụ thể những năm đó lợng tiền mặttrong lu thông rất lớn, ngân hàng ở trong tình trạng khan hiếm tiền mặt, nhvậy ngân hàng cha làm tốt chức năng thanh toán của mình để giúp cho nềnkinh tế phát triển Ngân hàng đợc xây dựng theo mô hình một cấp gồmNgân hàng Nhà nớc và các chi nhánh vừa thực hiện chức năng quản lý nhànớc về tiền tệ tín dụng ngân hàng vừa thực hiện chức năng kinh doanh hoạtđộng theo phơng thức kế hoạch hoá tập trên từ dới lên trên.

2 Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần.

Khi nền kinh tế của nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi ngành ngân hàng phải tiến hành sửađổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế độ, thể lệ thanh toán và áp dụng tiến bộkhoa học vào kỹ thuật thanh toán không dùng tiền mặt cho phù hợp và đápứng đợc yêu cầu đa dạng hoá của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trởng ban hành Nghị định 53 về tổchức bộ máy ngân hàng theo Nghị định này hệ thống ngân hàng bắt đầu đ-ợc chia thành hai cấp.

- Cấp quản lý: Là Ngân hàng Nhà nớc có chức năng độc quyền pháttriển tiền, quản lý nhà nớc trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng trên tầmquản lý vĩ mô

Trang 8

- Cấp kinh doanh: Là các ngân hàng chuyên doanh thuộc sở hữu nhànớc và vẫn trực thuộc ngân hàng trung ơng Các ngân hàng này có chứcnăng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.

Sau khi hai pháp lệnh ngân hàng ra đời ngày 23/05/1990 đã đáp ứngnhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng là lần lợt các Ngân hàng Thơngmại, ngân hàng cổ phần đợc thành lập, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Năm 1990 hệ thống kho bạc ra đời mà chức năng quản lý quỹ ngân sáchnhà nớc Bắt đầu của thời kỳ thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiệnbằng quyết định 101/NH-QĐ ngày 30/07/1991 Quyết định này ban hànhcác thể lệ chế độ thanh toán không dùng tiền mặt bằng bốn công cụ sau:

- Séc,

- Uỷ nhiệm chi, - Uỷ nhiệm thu, - Thẻ tín dụng,

Sau một thời gian thực hiện bốn công cụ trên cha đáp ứng đợc đầyđủ nhu cầu đa dạng hoá của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị tr -ờng Để đáp ứng nhu cầu cấp bách của thị trờng Ngân hàng Nhà nớc đã bổsung và ra quyết định số 22/QĐ - NH1 ngày 22/02/1994 theo quyết địnhnày đã bổ sung thêm hai công cụ thanh toán mới đó là :

- Ngân phiếu thanh toán - Thẻ thanh toán

Riêng thanh toán bằng séc đã đợc bổ sung thêm séc cá nhân nhằmthu hút và tạo điều kiện cho ngời dân quen dần với công việc thanh toánqua ngân hàng Sau đó ngày 09/05/1996 Chính phủ ban hành Nghị định30/CP về việc sử dụng séc mới trong cả nớc áp dụng kể từ ngày 01/04/1997thay thế cho các loại séc cũ Việc áp dụng công cụ thanh toán mới đã đáp ứngđợc những yêu cầu thanh toán đa thành phần trong nền kinh tế, mọi tổ chức,cá nhân trong nền kinh tế đều có thể tham gia trực tiếp thanh toán không dùngtiền mặt qua ngân hàng nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá, dịch vụ phát triển,góp phần phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Từ khi đổi mới chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đãcó nhiều chuyển biến tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao Điều này đã đ ợcchứng minh trên các mặt sau:

Trang 9

- Qua các công cụ thanh toán liên hàng giữa các ngân hàng trongtoàn quốc và thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc đã cóbớc tiến bộ rõ rệt Từ khi áp dụng kỹ thuật máy vi tính để thanh toán liênhàng (trong cùng hệ thống ngân hàng công thơng) tiến tới thanh toán điệntử thực hiện từ ngày 01/07/1996 trong toàn hệ thống ngân hàng công thơngViệt Nam Khi thanh toán điện tử các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongthanh toán điện tử đợc hoàn tất trong một ngày làm việc Trờng hợp kháchhàng yêu cầu chuyển nhanh và hoàn tất trong thời gian từ 1-3 giờ (kháchhàng phải chịu phí dịch vụ khẩn theo quy định).

- Qua thanh toán bù trừ: Các Ngân hàng Thơng mại, tổ chức tíndụng, kho bạc khi tham gia thanh toán bừ trừ đợc giao nhận chứng từ haiphiên trong ngày qua đĩa mềm (tại ngân hàng chủ trì là ngân hàng nhà nớc) Việc áp dụng thanh toán điện tử, thanh toán bừ trừ đã làm tăngnhanh tốc độ thanh toán, giảm bớt thời gian chiếm dụng vốn, mức độ antoàn cao, tiện lợi cho các khách hàng, rút ngắn thời gian chu chuyển vốncủa doanh nghiệp và cá nhân.

- Bổ sung hai công cụ thanh toán mới: ngân phiếu thanh toán và thẻthanh toán, sửa đổi một số quy định trong các công cụ thanh toán truyềnthống lạc hậu đã thấy rõ ngân hàng đã làm tốt chức năng thanh toán, đápứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế nhiều thành phần.

- Việc ngân hàng từng bớc áp dụng công nghệ tin học tiên tiến vàothanh toán nhằm hạn chế sai sót nhỏ của thao tác thủ công, tăng nhanh tốcđộ luân chuyển nhằm thu hút khách hàng, tạo lòng tin của ngân hàng đốivới doanh nghiệp và cá nhân Đồng thời cũng nâng cao trình độ của ngànhngân hàng trong nớc tiến kịp các ngân hàng trong khu vực và thế giới

- Việc khách hàng đợc tự do lựa chọn ngân hàng để hoạt động đãtạo điều kiện mở rộng mạng lới thanh toán không dùng tiền mặt Để thu hútđợc nhiều khách hàng ngân hàng phải nâng cao uy tín của mình bằng chấtlợng hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên thơng trờng

Xuất phát từ sự đổi mới này, thanh toán không dùng tiền mặt ở nớcta, đặc biệt từ sau quyết định 22/QĐ-NH đã tăng nhanh về số lợng, chất l-ợng và các thành phần tham gia Nh vậy lĩnh vực thanh toán không dùngtiền mặt đã không ngừng đợc mở rộng ở mọi thành phần kinh tế Việc nângcao và cải tiến áp dụng khoa học tiên tiến vào kỹ thuật thanh toán luôn làkhâu mấu chốt quan trọng để ngân hàng đảm bảo thanh toán nhanh, an toàn

Trang 10

rút ngắn thời gian thanh toán, chính xác tiện lợi, góp một phần không nhỏvào công cuộc đổi mới kinh tế thị trờng của đất nớc Qua đó nó cũng tỏ rõ uthế hơn hẳn của thanh toán không dùng tiền mặt so với thanh toán bằng tiềnmặt

III Những quy định mang tính nguyên tắc về thanh toán không dùngtiền mặt ở Việt nam.

Hiện nay ở nớc ta thanh toán không dùng tiền mặt đợc thực hiệntheo quyết định 22/QĐ-NH1 ngày 21/2/1994 và Thông t hớng dẫn số08/TT-NH2 ban hành ngày 02/6/1994 và mới đây là nghị định 30/CP ngày09/5/1996 của Chính phủ và Thông t 07/TT - NH1 ngày 27/12/1996 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hớng dẫn thực hiện quy chế pháthành và sử dụng séc Trong đó có các quy định:

1 Quy định chung:

“Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể công dân Việt namvà ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt nam (gọi chung là đơn vịhay cá nhân) đều có quyền lựa chọn ngân hàng để mở tại khoản giao dịchvà thực hiện thanh toán”.

Với quy định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trongquá trình kinh doanh, họ sẽ tìm thị trờng thuận lợi nhất để hoạt động, lựachọn những ngân hàng có uy tín, chất lợng và phục vụ tốt nhất cho nhu cầuthanh toán của họ Từ đó tạo cho khách hàng có điều kiện mở rộng mạng l-ới kinh doanh của mình trên toàn quốc mà vânx tiến hành giao dịch thanhtoán chi trả một cách thuận lợi, nhanh chóng và an toàn.

Đối với ngân hàng quy định này đòi hỏi mỗi một ngân hàng phảithờng xuyên đổi mới, hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặtbằng cách phải đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ và sử dụng máy vi tínhthành thạo để nắm bắt đợc những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, bên cạnh đóthái độ phục vụ khách hàng của cán bộ nhân viên phải nhiệt tình, hớng dẫnđơn vị và cá nhân làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt theođúng chế độ ban hành Nhằm nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờngvà thu hút đợc nhiều khách hàng.

2 Quy định đối với khách hàng:

2.1 Quy định đối với bên mua (bên phải trả)

Trang 11

''Để thực hiện thanh toán đầy đủ, kịp thời, các chủ tài khoản (bên trảtiền) phải có đủ số d trên tài khoản Mọi trờng hợp thanh toán vợt quá số dtrên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, kho bạc nhà nớc là vi phạm chế độthanh toán và phải bị xử lý theo pháp luật ''.

Quy định này nhằm tránh tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữacác bên tham gia thanh toán, giúp cho ngời chi trả cũng nh ngời thụ hởngchủ động vốn của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần tăngnhanh vòng quay vốn của các đơn vị kinh tế cũng nh tăng nhanh tốc độ luânchuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế

2.2 Quy định đối với bên bán (bên thụ hởng)

''Ngời thụ hởng khi nhận đợc các chứng từ thanh toán phải kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ này (ghi đầy đủ mọi yếu tố quy định,không sửa chữa tẩy xoá các chữ ký và dấu phải đúng với mẫu chữ ký đãđăng ký ở ngân hàng) Nộp các chứng từ thanh toán vào ngân hàng đúngvới thời gian quy định cho từng loại chứng từ Nếu thiếu một trong các điềukiện trên, giấy tờ thanh toán sẽ không hợp lệ, không có giá trị thanh toán ''.

Quy định này nhằm bảo vệ an toàn tài sản cho các khách hàng kể cảngời chi trả, ngời thụ hởng và ngân hàng tránh tình trạng sơ hở để kẻ gianlợi dụng tham ô.

3 Quy định đối với ngân hàng (ngời thực hiện thanh toán).

Ngân hàng Thơng mại và kho bạc nhà nớc có trách nhiệm thực hiệncác uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản, đảm bảo chính xác, kịp thời, antoàn, thuận tiện Các Ngân hàng Thơng mại và kho bạc nhà nớc có tráchnhiệm chi trả bằng tiền mặt hay chuyển khoản trong phạm vi số d tài khoảntiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản.

Ngân hàng Thơng mại và kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm kiểm trakhả năng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả tiền) trớc khi thực hiện việcthanh toán, đồng thời đợc quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản không đủtiền hoặc chứng từ thanh toán không đầy đủ các yếu tố quy định Ngânhàng Thơng mại hay kho bạc nhà nớc không chịu trách nhiệm về nội dungliên đới của hai bên khách hàng Nếu do thiếu sót trong quá trình thanhtoán gây thiệt hại cho khách hàng thì ngân hàng và kho bạc nhà nớc phảibồi thờng thiệt hại tuỳ theo mức độ.

Trang 12

- Ngân hàng Thơng mại và kho bạc nhà nớc chỉ cung cấp số liệutrên tài khoản khách hàng cho các cơ quan bên ngoài khi có văn bản của cơquan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật.

- Khi thực hiện các dịnh vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàngđợc thu phí theo qui định của Thống đốc ngân hàng nhà nớc.

Qui định này đã hoàn toàn xoá bỏ mặc cảm trớc đây của khách hàngvề thanh toán ngân hàng, tạo sự tin tởng tuyệt đối của khách hàng khi màhọ có số lợng vốn không nhỏ giữ tại ngân hàng và uỷ quyền cho ngân hàngthanh toán.

Qui định cũng phân biệt trách nhiệm vật chất, pháp lý rõ ràng giữangân hàng và khách hàng khi một trong hai bên vi phạm chế độ thanh toán,nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và quy định những khoản phí màhọ phải trả cho ngân hàng khi thực hiện thanh toán Việc thu phí dịch vụthanh toán làm tăng khoản thu nhập của ngân hàng.

IV Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc áp dụng ở nớcta hiện nay:

Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các mối quan hệ kinh tế xã hội,trong quá trình hoạt động kinh tế, ngày nay hầu hết các ngân hàng đã vàđang từng bớc đa công nghệ tiên tiến, tin học hoá vào khâu thanh toán songsong với việc thực hiện áp dụng khoa học kỹ thuật, ngành ngân hàng cũngra sức hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sao chomang lại hiệu quả cao nhất.

Thanh toán không dùng tiền mặt là phơng thức thanh toán có nhiềuu điểm Nó đợc áp dụng rộng rãi khắp trên thế giới ở Việt Nam thanh toánkhông dùng tiền mặt đợc áp dụng trong ngân hàng kể từ khi ngân hàng mớiđợc thành lập Để phù hợp với yêu cầu đổi mới nền kinh tế và đổi mới hoạtđộng ngân hàng theo cơ chế thị trờng, trớc đây theo quyết định số 22/QĐ -NH1 ban hành ngày 21/2/1994 và hiện nay theo nghị định 30/CP của chínhphủ ban hành ngày 09/5/1996 ngân hàng đang áp dụng các thể thức sau.

- Thanh toán bằng tiền séc

- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chyuển tiền- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

- Thanh toán bằng thẻ tín dụng

Trang 13

- Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán- Thanh toán bằng thẻ thanh toán

1 Thanh toán bằng séc:

Séc đợc thực hiện thanh toán qua ngân hàng từ năm 1951(khi ngânhàng Việt Nam thành lập) theo quyết định 101/QĐNH ra đời rồi thay thếbằng quyết định 22/QĐ của thống đốc ngân hàng Nhà nớc ngày 21/2/1994và gần đây nhất là nghị định 30/CP ngày 09/5/1996 của Chính phủ đã quyđịnh thống nhất việc thanh toán bằng séc qua ngân hàng.

Séc là loại giấy tờ thanh toán do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵnđặc biệt của ngân hàng, đợc giao trực tiếp cho ngời hởng sau khi đã nhậnhàng hoá và đợc cung ứng dịch vụ sau đó ngân hàng trích tài khoản củamình cho ngời đợc hởng có tên trên tờ séc.

Trong quan hệ thanh toán gồm có 3 chủ thể:

- Ngời phát hành: Là chủ tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc ngời ợc uỷ quyền ký tên để phát hành tờ séc theo đúng quy định của pháp luật vềuỷ quyền Ngời phát hành séc phải chịu mọi trách nhiệm pháp lý về việcpháp hành séc của mình theo đúng thủ tục của ngân hàng quy định và phảichịu phạt khi phát hành quá số d.

đ Ngời thụ hởng séc: Là ngời có quyền sở hữu số tiền ghi trên séc.Khi nhận séc ngời thụ hởng phải kiểm tra đầy đủ tính hợp lệ, hợp pháp củatờ séc và phải nộp vào ngân hàng tờ séc đó trong thời hạn của nó.

- Ngân hàng: Séc của ngân hàng hay khách hàng phát hành trớc hếtđợc thanh toán trong ngân hàng đó, tuỳ từng loại có thể đợc thanh toán ởngân hàng khác cùng hệ thống hoặc khác hệ thống trên địa bàn Ngân hàngphải kiểm tra tính hợp lệ và hựp pháp của tờ séc trớc khi chấp nhận thanhtoán và ngân hàng có quyền từ chối thanh toán nếu phát hiện séc xin thanhtoán là giả, không hợp lệ, séc quá thời hạn và séc đã đợc thông báo mất

Về nguyên tắc séc đợc nộp vào ngân hàng ghi nợ trớc có sau, tuỳtừng hệ thống ngân hàng, tuỳ từng thể thức thanh toán mà trên thực tế séccó thể đợc ghi có trớc nợ sau.

Thời hạn hiệu lực thanh toán của séc là 15 từ ngày phát hành séc, kểcả ngày lễ và chủ nhật Nếu ngày đến hạn là ngày lễ hoặc chủ nhật thì thờihạn của tờ séc đợc lùi vào ngày làm việc tiếp theo.

Trang 14

ở nớc ta hiện nay có các loại séc sau đây đợc sử dụng rộng rãi: sécchuyển khoản, séc bảo chi.

1.1 Séc chuyển khoản:

Séc chuyển khoản là lệnh trả tiền của ngời phát hành séc đối với ngânhàng phục vụ mình về việc trích trả tiền từ tài khoản của mình trả cho ng ờicó tên trên tờ séc.

- Phạm vi áp dụng: Dùng để thanh toán giữa hai khách hàng có tàikhoản trong cùng một ngân hàng hay hai ngân hàng cùng hoặc khác hệthống nhng có tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp trên địa bàn địa phơng,tỉnh, thành phố

- Nguyên tắc hạch toán: Ghi “Nợ” tài khoản bên trả tiền trớc, ghi“Có” tài khoản ngời thụ hởng sau Séc chuyển khoản khi về đến ngân hàng,Kho bạc Nhà nớc phục vụ bên trả tiền nếu quá số d tài khoản tiền gửi hoặctiền lu ký thì xử lý nh sau:

+ Ngời phát hành séc chuyển khoản phải chịu phạt tiền bằng 30% sốtiền phát hành quá số d.

+ Chịu phạt chậm trả (kể từ ngày tờ séc quay về ngân hàng phục vụngời phát hành séc chuyển khoản cho đến ngày có đủ vốn thanh toán) bằngmức lãi suất nợ quá hạn loại cho vay cao nhất tại ngân hàng phục vụ ngờiphát hành.

Trờng hợp séc chuyển khoản thanh toán giữa hai ngân hàng có thamgia giao nhận chứng từ trực tiếp thì ngời hởng lập bảng kê nộp séc theo từngngân hàng phục vụ ngời chi trả để nộp vào ngân hàng phục vụ mình hoặcnộp trực tiếp vào ngân hàng phục vụ bên mua Nếu nộp séc kèm bảng kênộp séc vào ngân hàng phục vụ bên bán thì ngân hàng bên bán sẽ chuyểnséc và bảng kê sang ngân hàng phục vụ bên mua để ngân hàng bên mua căncứ vào tờ séc cùng các chứng từ khác để hạch toán:

Nợ: Tài khoản đơn vị phát hành séc.Có: Tài khoản thanh toán bù trừ.

Hoặc có: Tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc (nếu thanh toánqua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc).

Hoặc có: Tài khoản liên hàng đi (hai ngân hàng cùng hệ thống cóthanh toán).

Trang 15

Sau đó chuyển chứng từ vào bảng kê sang ngân hàng phục vụ đơn vịbán Tại ngân hàng phục vụ đơn vị bán sẽ hạch toán:

Nợ: TK tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc.Hoặc: TK thanh toán bù trừ.

Hoặc: TK liên hàng đến.Có: TK của đơn vị bán.

1.2 Séc bảo chi:

* Nội dung và phạm vi phát hành séc bảo chi:

- Séc bảo chi là tờ séc đợc ngân hàng phục vụ ngời mua đảm bảothanh toán trớc khi trao tờ séc cho ngời bán.

- Séc bảo chi đợc thanh toán trong phạm vi giữa hai đơn vị mua vàbán mở tài khoản cùng một Ngân hàng, giữa hai đơn vị mua và bán mở tàikhoản ở hai ngân hàng khác hệ thống nhng có tham gia thanh toán bù trừ vàgiao nhận chứng từ trực tiếp và đợc áp dụng giữa 2 đơn vị mua và bán ởkhác ngân hàng nhng cùng hệ thống.

- Thời hạn của séc bảo chi là 15 ngày làm việc.* Thủ tục phát hành séc bảo chi.

- Đơn vị mua hàng muốn thanh toán bằng séc bảo chi sẽ lập ba liênuỷ nhiệm chi và tờ séc chuyển khoản đã ghi đầy đủ các yếu tố gửi vào ngânhàng phục vụ mình Tại ngân hàng phục vụ đơn vị mua sẽ kiểm soát tínhhợp pháp, hợp lệ của tờ séc và uỷ nhiệm chi Nếu tất cả đều hợp lệ thì kếtoán sẽ căn cứ vào các liên uỷ nhiệm chi ghi:

Nợ: Tài khoản tiền gửi thanh toán của đơn vị phát hành séc.Có: Tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi.

Sau đó làm thủ tục đóng dấu bảo chi lên tở séc và trao cho kháchhàng Trờng hợp khách hàng xin bảo chi từ tài khoản chuyển tiền phải trảthì chỉ cấn lập uỷ nhiệm chi hay giấy xin bảo chi séc Khi đó ngân hàng sẽviết vào séc và làm thủ tục chi cho khách hàng.

* Thủ tục thanh toán séc bảo chi:

- Nếu séc bảo chi thanh toán giữa hai đơn vị mở tài khoản cùng ở mộtngân hàng thì bên thụ hởng phải lập bảng kê nộp séc kèm tờ séc bảo chi gửi

Trang 16

vào ngân hàng, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ vàthời hạn hiệu lực, sau đó hạch toán.

Nợ: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi.Có: TK tiền gửi của ngời thụ hởng.

- Nếu hai đơn vị mở tài khoản ở khác ngân hàng khác hệ thống cótham gia thanh toán bù trừ thì tại ngân hàng phục vụ đơn vị thụ hởng saukhi kiểm soát đủ điều kiện sẽ hạch toán:

Nợ: TK thanh toán bù trừ ngân hàng thành viên.Có: TK tiền gửi của ngời thụ hởng.

Trờng hợp thanh toán khác ngân hàng cùng hệ thống và khác địa ơng hạch toán:

ph-Nợ : TK liên hàng đi

Có : TK tiền gửi của ngời thụ hởng

Tại ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành séc (đơn vị mua) khi nhận ợc các chứng từ kèm séc bảo chi từ ngân hàng khác chuyển đến thì sẽ hạchtoán:

đ-Nợ: TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi.Có: TK liên hàng đến.

Hoặc TK thanh toán bù trừ.

2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:

Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản đợc lập theo mẫu insẵn của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (nơi mở tài khoản tiềngửi) thanh toán để chi trả cho ngời thụ hởng.

Uỷ nhiệm chi dùng để thanh toán các khoản trả tiền hàng hoá, dịchvụ hoặc chuyển tiền trong cùng hệ thống và khác hệ thống ngân hàng.

Trong một ngày làm việc, ngân hàng hoặc kho bạc nhà nớc phảihoàn tất lệnh chi đó hoặc từ chối nếu tài khoản của khách không đủ tiềnhoặc lệnh chi không hợp lệ Ngân hàng bên thụ hởng khi nhận đợc chứng từhợp lệ phải ghi có ngay vào tài khoản của khách hàng và báo cho kháchbiết.

Trang 17

Uỷ nhiệm chi còn để xin cấp séc chuyển tiền, nếu khách hàng có nhucầu xin cấp séc chuyển tiền phải lập 3 liên uỷ nhiệm chi kèm theo chứngminh th của ngời cầm séc mang đến ngân hàng thanh toán xin ký gửi khoảntiền trên tờ séc vào tài khoản của ngân hàng đảm bảo cho thanh toán séc.Sau khi kiểm soát đầy đủ các yếu tố, ngân hàng sẽ cấp séc uỷ nhiệm (chỉđựơc áp dụng trong cùng hệ thống ngân hàng) Thời hạn hiệu lực tờ sécchuyển tiền là 30 ngày kể từ ngày phát hành ghi trên tờ séc.

Uỷ nhiệm chi là một hình thức thanh toán đơn giản thuận tiện và đợcáp dụng nhiều năm nay Uỷ nhiệm chi đợc sử dụng khá phổ biến trongthanh toán phi hàng hoá nh cấp kinh phí, trả nợ, thực hiện nghĩa vụ ngânsách.

Hớng đổi mới công nghệ thanh toán là phát huy u thế của công cụ uỷnhiệm chi trong việc hình thành và phát triển các quan hệ thơng mại, tínnhiệm giữa các doanh nghiệp trong cả nớc.

3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

ủy nhiệm thu do ngời thụ hởng lập theo mẫu in sẵn của ngân hàngvà gửi vào ngân hàng phục vụ mình để thu tiền hàng đã giao, hoặc dịch vụđã cung ứng

ủy nhiệm thu đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tàikhoản cùng một chi nhánh ngân hàng hoặc các chi nhánh ngân hàng cùnghệ thống hoặc khác hệ thống có tham gia thanh toán bừ trừ

Để đợc thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, khách hàng mua và bán phảithống nhất ký hợp đồng thoả thuận dùng hình thức thanh toán uỷ nhiệm thuvới điều kiện thanh toán đã ghi rõ trong hợp đồng kinh tế và phải thông báobằng văn bản cho ngân hàng phục vụ ngời mua biết để làm căn cứ thanhtoán các uỷ nhiệm thu

Sau khi đã hoàn tất dịch vụ cung ứng, bên thụ hởng lập uỷ nhiệmthu kèm theo hoá đơn, vận đơn gửi đến ngân hàng phục vụ mình hoặc gửitrực tiếp tới ngân hàng phục vụ bên trả tiền để yêu cầu thu hộ Khi nhận đợcgiấy uỷ nhiệm thu trong vòng một ngày làm việc, ngân hàng bên trả tiềntrích tài khoản của bên trả tiền trả ngay cho bên thụ hởng để hoàn tất việcthanh toán Nếu tài khoản bên trả tiền không đủ tiền thì bên trả phải bị phạtchậm trả cho bên thụ hởng Thời gian phạt tính từ ngày nhận uỷ nhiệm thumà tài khoản tiền gửi không đủ tiền thanh toán đến ngày có đủ tiền Mứcphạt đợc tính nh sau:

Trang 18

Số tiền x Số ngày chậm trả x 150% mức lãi suất vay hiện hành

Uỷ nhiệm thu đợc áp dụng cho hai bên thanh toán mua và bán có sựtín nhiệm với nhau, hình thức thanh toán thích hợp đối với các dịch vụ cungứng, với khối lợng định kỳ nh điện, nớc, điện thoại v.v

Đối với hình thức này, hiện nay ít đợc khách hàng sử dụng vì cónhiều nhợc điểm nh sự sai lệch tiền và hàng, mọi tranh chấp về chứng từkhống Dịch vụ này đều do hai bên tự giải quyết, các đơn vị thờng tìm cáchchiếm dụng vốn lẫn nhau Mặt khác Uỷ nhiệm thu và chứng từ giao hàng lạixuất phát từ bên bán nhng đòi hỏi ghi Nợ trớc Có sau cho nên thanh toánchậm trễ, không thu hút đợc khách hàng.

4 Thanh toán bằng th tín dụng

Th tín dụng đợc dùng để thanh toán tiền hàng trong điều kiện bênbán đòi hỏi phải có đủ số tiền để chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiềnhàng đã giao theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng đã ký.

Khi có nhu cầu, bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu ngân hàngphục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vay ngân hàng) một số tiềnbằng tổng giá trị hàng đặt mua để lu ký vào một tài khoản riêng Ngân hàngbên trả tiền phải gửi ngay th tín dụng cho ngân hàng phục vụ bên thụ hởngđể báo cáo cho khách hàng biết.

Mức tối thiểu của một th tín dụng là 10 triệu đồng, tiền gửi th tíndụng không đợc hởng lãi, mỗi th tín dụng chỉ dùng để trả cho một ngời thụhởng.

Thời hạn hiệu lực thanh toán của một th tín dụng là 03 tháng kể từngày ngân hàng bên mua nhận mở th tín dụng Bên bán có trách nhiệm giaohàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báo th tín dụng đã mở.

Th tín dụng đợc áp dụng thanh toán giữa hai đơn vị mở và sử dụngtài khoản ở hai ngân hàng khác nhau trong cùng hệ thống.

Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng trả tiền cho bên thụ hởng căn cứvào hoá đơn, vận đơn, các chứng từ giao nhận hàng có chữ ký của ngời đạidiện trả tiền, kèm theo giấy uỷ nhiệm của ngời đã trả tiền do ngời thụ hởngxuất trình, phù hợp với các điều khoản quy định thống nhất giữa hai bênmua, bán đợc ghi trên th tín dụng Sau khi trả tiền ngân hàng phục vụ ngờithụ hởng phải báo nợ ngay cho ngân hàng phục vụ ngời trả tiền để tất toánth tín dụng

Trang 19

Mọi trờng hợp tranh chấp về hàng hoá đã giao và tiền hàng đã trả dohai bên mua bán giải quyết.

Phần lớn th tín dụng đợc áp dụng trong thanh toán ngoại thơng Muabán ở phạm vi quốc gia ít đợc sử dụng vì thủ tục phiền hà, hơn nữa phải luký một số tiền lớn trên tài khoản mà không đợc hởng lãi nên gây ra đọngvốn.

5 Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán.

Đáp ứng nhu cầu ngày thanh toán ngày càng phát triển tạo điều kiệnthuận lợi cho việc chu chuyển vốn của các doanh nghiệp, góp phần giảmbớt nhu cầu tiền mặt, ngày 21/11/1992, Thống đốc ngân hàng Nhà nớc ViệtNam đã ban hành quyết định 239/QĐ - NH1, đa ngân phiếu thanh toán vàosử dụng.

Ngân phiếu thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiềnmặt do Nhà nớc độc quyền phát hành Ngân phiếu thanh toán đợc lu hànhtrong cả nớc, có mệnh giá trên mỗi tờ, không ghi tên và địa chỉ chuyển nh-ợng.

Mệnh giá cụ thể do Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quyđịnh trong từng thời kỳ Hiện nay, ngân phiếu thanh toán có các mệnh giálà 500.000 đồng, 1.000.000 đồng và 5.000.000 đồng.

Ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng cho khách hàng để thanh toántiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ ngân hàng, nộp ngân sách, gửi vào tài khoảntiền gửi ngân hàng và gửi tiết kiệm.

Thủ tục nộp, lĩnh ngân phiếu thanh toán đợc áp dụng nh thủ tục nộpvà lĩnh tiền mặt

Khi khách hàng không sử dụng ngân phiếu thanh toán hoặc hết thờihạn lu hành, ngời sử dụng ngân phiếu thanh toán nộp vào ngân hàng haykho bạc nhà nớc để ghi có vào tài khoản tiền gửi hoặc đổi lấy tiền mặt hayngân phiếu thanh toán đang có giá trị lu hành theo yêu cầu của khách

Ngân phiếu thanh toán không có hiệu lực thanh toán là ngân phiếuđã hết thời hạn lu hành, bị tẩy xoá, rách nát, dây bẩn

Ngân phiếu thanh toán đợc bảo quản nh tiền, mất ngân phiếu thanhtoán cũng nh mất tiền

Trang 20

Ngân phiếu thanh toán là một hình thức mới ra đời, khách hàng rất achuộng vì sử dụng tiện lợi, nh sử dụng tiền mặt, song lại tiết kiệm nhiềucông sức kiểm đếm giao nhận, phạm vi thanh toán rộng, tốc độ thanh toánnhanh, phù hợp với cơ chế thị trờng Ngời sử dụng ngân phiếu chủ động.Nếu để thanh toán ngân phiếu lu thông một cách qúa rộng rãi cũng có thểgây ra lạm phát nh lu thông tiền mặt Từ đó ngân phiếu thanh toán chỉ coinh là một giải pháp tình thế trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi.Khi nhu cầu tiền mặt đủ đảm bảo bình thờng thì thay thế ngân phiếu thanhtoán bằng hình thức thích hợp hơn.

Thẻ thanh toán có nhiều loại, trớc mắt đợc áp dụng 03 loại thẻ sau:

6.1 Thẻ ghi nợ (thẻ không phải ký quỹ) còn lại là thẻ loại A.

Khách hàng sử dụng loại thẻ này không phải lu ký trớc số tiền vàomột tài khoản nhằm đảm bảo thanh toán cho thẻ mà căn cứ để thanh toán làdựa trên số d tài khoản tiền gửi của khách hàng và hạn mức thanh toán theoquy định đã đợc ngân hàng ghi vào bộ nhớ của thẻ

Thẻ đợc dùng đối với khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toánthờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng, do giám đốc ngân hàng phát hànhthẻ xem xét và quyết định

6.2 Thẻ ký quỹ thanh toán (thẻ loại B)

Muốn sử dụng thẻ này khách hàng phải lu ký tiền vào một tài khoảnriêng tại ngân hàng và đợc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng số tiền kýquỹ ghi trong thẻ đã lu ký Loại thẻ này đợc áp dụng rộng rãi cho mọikhách hàng.

6.3 Thẻ tín dụng (thẻ loại C)

áp dụng đối với các khách hàng có đủ điều kiện đợc ngân hàng chovay tiền Khách hàng chỉ đợc thanh toán số tiền trong phạm vi hạn mức tíndụng đã đợc ngân hàng chấp nhận bằng văn bản.

Trang 21

Thẻ thanh toán ở nớc ta mới ở giai đoạn thí nghiệm cần phải tiếptục hoàn thiện Đây là một dịch vụ hoàn toàn tự động và dựa trên cơ sởcông nghệ tiên tiến nên phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Hiện naydo vốn đầu t hạn chế nên cha trang bị đợc máy đọc thẻ ở nhiều nơi, vì vậycha đợc sử dụng rộng rãi Trong tơng lai, Việt Nam sẽ xây dựng nhiều siêuthị, trung tâm thơng mại thì thẻ thanh toán sẽ đợc sử dụng rộng rãi và trởthành phơng tiện thanh toán đợc dùng nhiều nhất, tiện lợi nhất

Trang 22

Chơng II:

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

I Khái Quát hoạt động kinh tế x hội Quận Đống Đa.ã hội Quận Đống Đa.

Đống Đa là một trong bẩy quận nội thành của thành phố Hà Nội, cómật độ dân c đông đúc, diện tích rộng với khu công nghiệp lớn, tập trungnhiều nhà máy lớn sản xuất công nghiệp nh ngành cơ khí, chế biến cao su,may mặc, giầy da Đống Đa mang tính đặc thù là khu trung tâm sản xuấtcông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của thành phố, lại là một trong nhữngquận có diện tích lớn, cho nên hoạt động kinh tế trên địa bàn quận rất sôiđộng với tất cả các thành phần kinh tế, nhất là khu vực kinh tế t nhân, cá thểcó khả năng tiềm tàng rất lớn Phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh làmột số lợng lớn các công ty t nhân đóng trên địa bàn quận đều mở tài khoảnvà thực hiện thanh toán tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa Đợc tự docạnh tranh, bình đẳng trớc pháp luật cho nên tất cả các thành phần kinh tế,hộ sản xuất cá thể, t nhân có vốn, có khả năng sản xuất kinh doanh đều vơnra thị trờng.

Theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội 6 thángđầu năm 2000 và phơng hớng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2000 của uỷ bannhân dân quận Đống Đa về tình hình sản xuất kinh doanh :

- Sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2000 là 82 tỷ 999 triệu đạt41% kế hoạch năm.

- Kinh tế tập thể tăng 34%so với cùng kỳ, tập trung ở các hợp tác xãđã cổ phần hoá

- Kinh tế cá thể tăng 41% so với cùng kỳ.

Nhìn chung trong 6 tháng đầu năm 2000 kinh tế trong quận tiếp tụctăng trởng Tuy nhiên một số doanh nghiệp nhà nớc trong quận có phầnchững lại, kinh doanh hiệu quả thấp Quận đã tập trung tìm biện pháp tháogỡ, củng cố để các doanh nghiệp phấn đấu đến cuối năm 2000 giá trị sản l-ợng công nghiệp đạt 114.802.000.000 = 59% kế hoạch năm, tăng 20,7% sovới cùng kỳ năm 1999 Giá trị xuất khẩu tăng 28,8% so với năm 1999.

Đống Đa là quận có nhiều khu dân c lớn nh Kim Liên, Trung Tự,Giảng Võ, Vĩnh Hồ, Thành Công và nhiều khu tập trung sản xuất kinhdoanh nh Nam Đồng, Tôn Đức Thắng, Khâm Thiên nhất là thành phần

Trang 23

kinh tế t nhân, hộ kinh doanh cá thể Đa số các hộ gia đình có thu nhập trêntrung bình trở lên và rất nhiều hộ có thu nhập cao, có nhu cầu chi tiêu,thanh toán rất lớn Trình độ dân trí đã cao hơn, nhất là trong thời đại kĩthuật thông tin nghe nhìn nh hiện nay.

Ngân hàng Công thơng Đống Đa đóng trên địa điểm đợc coi làtrung tâm địa bàn quận, là một đơn vị kinh doanh tiền tệ tín dụng đã gópphần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn và thanh toán giúp cho cácdoanh nghiệp, cá nhân tham gia đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thanhtoán kịp thời góp phần thúc đẩy kinh tế trong quận đạt hiệu quả cao.

II Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa.

1 Mô hình tổ chức:

Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc thành lập ngày 01/08/1988 làmột doanh nghiệp nhà nớc thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụngvà dịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức doanh nghiệp, cá nhân thuộc mọithành phần kinh tế trong nớc, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngắn hạn trung vàdài hạn (kể cả ngoại tệ) của mọi thành phần kinh tế có nhu cầu về vốn vàthanh toán trong nền kinh tế.

Sự chuyển mình của cơ chế thị trờng đã đặt các ngân hàng vào mộtmôi trờng mới, môi trờng mà ở đó chỉ có chỗ đứng cho những ngân hàngnhạy bén, năng động và sáng tạo Ngân hàng Công thơng Đống Đa ngoàichức năng đi vay để cho vay, còn tổ chức tốt dịch vụ thanh toán qua ngânhàng, làm nhiệm vụ bảo lãnh, dự thầu Giúp cho các doanh nghiệp, cánhân mở rộng hoạt động kinh doanh của mình để cung cấp sản phẩm, dịchvụ cho xã hội, nhằm thúc đẩy nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển.

Ngân hàng Công thơng Đống Đa là một chi nhánh ngân hàng quận trực thuộc Ngân hàng công thơng Việt Nam Cho nên Ngân hàng Công th-ơng Đống Đa là một đơn vị hạch toán nội bộ, trực tiếp kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng trên địa bàn quận Đống Đa.

Ngân hàng Công thơng Đống Đa có quy mô tơng đối lớn khoảng300 cán bộ nhân viên Ngân hàng gồm có ban giám đốc với 1 giám đốc và 3phó giám đốc Các phòng ban chức năng đảm nhiệm công việc kinh doanhtuỳ từng nội dung Hoạt động bao gồm :

1 Phòng kế toán - tài chính.

Trang 24

2 Phòng kinh doanh 3 Phòng nguồn vốn 4 Phòng kho quỹ tiền tệ

5 Phòng Tổ chức - Hành chính 6 Phòng thanh toán quốc tế.7 Phòng kiểm soát.

Với 2 phòng giao dịch:a Phòng giao dịch Kim liên.b Phòng giao dịch Cát linh

Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám đốc Ngân hàng Công thơngĐống Đa, các phòng ban phối kết hợp chặt chẽ để hoạt động, làm tốt chứcnăng kinh doanh của ngân hàng là đi vay để cho vay, làm dịch vụ thanhtoán đảm bảo an toàn vốn vay, thu hồi cả gốc và lãi, tạo điều kiện thuận lợicho khách hàng và thu lợi nhuận của ngân hàng cao Bằng cách luôn đổimới phong cách lề lối làm việc, trân trọng khách hàng, nâng cao uy tín củangân hàng đối với khách hàng, đa khoa học công nghệ tin học mới vào khâuthanh toán Thực hiện thanh toán nhanh, kịp thời, an toàn cho khách hàngvà ngân hàng góp phần không nhỏ trong công cuộc phát triển kinh tế nhiềuthành phần, thúc đẩy sản xuất, dịch vụ của nớc ta ngày càng phát triển.

2 Hoạt động nguồn vốn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng về công tác nguồn vốn của ngânhàng là “đi vay để cho vay” nên ngay từ đầu năm Ngân hàng Công thơngĐống Đa đã đặc biệt quan tâm bằng mọi biện pháp duy trì và không ngừngtăng trởng nguồn vốn Vì vậy nguồn vốn của ngân hàng là những giá trị tiềntệ do ngân hàng tạo lập và huy động đợc để cho vay, đầu t và thực hiện cácnghiệp vụ tài chính khác.

Nguồn vốn tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốnhuy động tiền gửi của Ngân hàng phải kể đến nguồn tiền gửi tiết kiệm Đểkhai thác tối đa nguồn tiền gửi này, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đara nhiều hình thức huy động tiết kiệm nh tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,có kỳ hạn 3 tháng 6 tháng, 9 tháng, 1 năm và tiền gửi tiết kiệm bằng ngoạitệ Song song với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn tiền gửi tiếtkiệm, Ngân hàng đã mở rộng mạng lới thu hút tiền gửi tiết kiệm đến tận các

Trang 25

Phờng trong Quận đống đa Trong những năm qua Ngân hàng Công thơngĐống Đa đã có nhứng khoản chi lớn để tu bổ, nâng cấp cơ sở vật chất kỹthuật cho các Qũy tiết kiệm cũ, mở thêm các quỹ tiết kiệm mới, nâng tổngsố qũy tiết kiệm của Ngân hàng lên 14 Quỹ Hầu hết các qũy đợc xây dựngđẹp ở vị trí thuận tiện, với đội ngũ nhân viên lịch sự trong giao tiếp đối vớikhách hàng nên đã thu hút thêm nhiều khách hàng tới gửi tiền ở Ngân hàng.Nguồn vốn là cơ sở để thành lập và tổ chức các hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, vì đối tợng kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ Nếunguồn vốn dồi dào, ngân hàng có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng đểthoả mãn tối đa nhu cầu về vốn trên địa bàn quận mà vẫn đảm bảo khả năngthanh toán chi trả cho đơn vị, mặt khác nó quyết định khả năng cạnh tranhcủa ngân hàng trên thị trờng.

Nhận thức đợc vai trò cần thiết, quan trọng của nguồn vốn trongkinh doanh, Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn quan tâm, chỉ đạo côngtác huy động vốn trên địa bàn một cách tích cực, bằng nhiều biện pháp:

- Tuyên truyền, quảng cáo trên truyền hình, báo chí để thu hútkhách hàng để mở tài khoản tiền gửi cá nhân và các tổ chức kinh tế VớitháI độ tiếp khách nhiệt tình, văn minh, phục vụ khách hàng nhanh, đảmbảo chính xác và an toàn, thủ tục mở tài khoản đơn giản tránh phiền hà đểthu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c.

Với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và mở rộng mạnglới huy động vốn trên địa bàn Quận đã thu hút thêm nhiều khách hàng đếnmở tài khoản tại Ngân hàng, nâng số tài khoản hoạt động từ 1706 tài khoảnvào cuối năm 1998 lên 1824 tài khoản vào cuối năm 1999 Đến ngày30/6/2000 tổng số tài khoản tiền gửi đã tăng lên 2102 tài khoản, tăng 278tài khoản so với năm 1999.

Kết cấu vốn lu động của Ngân hàng Công thơng Đống Đa thời gianqua đợc phản ánh qua biểu sau:

Trang 26

Đơn vị : tỷ đồng.Thời gian

2 Tiền gửi dân c và tiền gửikhác

Theo bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy độngcủa Ngân hàng có chiều hớng gia tăng nhanh Chỉ trong vòng 04 năm từ1996 đến 2000 nguồn vốn huy động đã tăng hơn gấp đôi Trong đó nguồnvốn của các tổ chức kinh tế có chiều hớng gia tăng nhng còn chậm Trongthời gian gần đây do nguồn gửi tiết kiệm của Ngân hàng gia tăng mạnhNgân hàng đã giảm bớt hình thức huy động bằng kỳ phiếu.

3 Công tác sử dụng vốn.

Với nguồn vốn huy động đợc trên địa bàn quận là chủ yếu, Ngânhàng Công thơng Đống Đa đã sử dụng một cách tối đa để đáp ứng nhu cầuvay vốn: ngắn hạn, trung hạn, dàI hạn của các đơn vị kinh tế và cá nhân trong quận bằng nhiều hình thức: cho vay ngắn hạn, cho vay đầu t các dựán, cho vay sinh viên, tạo công ăn việc làm, cho vay hộ sản xuất, cầm cố

Do tình hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ của các thành phần kinhtế trong quận có nhiều biến động Cụ thể về sản xuất công nghiệp: cácdoanh nghiệp sản xuất (quốc doanh và t nhân) kỹ thuật công nghệ lạc hậu,chậm đổi mới, thiếu vốn đầu t dẫn đến sản xuất hàng hoá trong một sốdoanh nghiệp trong quận sản phẩm sản xuất ra bị ứ đọng, chậm tiêu thụ gâyảnh hởng không nhỏ cho việc kinh doanh của ngân hàng và đơn vị kinh tế.

Nhng với đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ nghiệp vụ chuyên sâuvà nhiệt tình, có đạo đức tốt nên Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã mởrộng thị trờng tín dụng Cán bộ tín dụng đã trực tiếp tiếp cận với doanhnghiệp và cá nhân để nắm vững tình hình các đối tợng có nhu cầu xin vayvốn, giúp cho việc phát tiền vay của ngân hàng mang lạI hiệu quả kinh tếcao, đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng, hạn chế rủi ro ở mức thấpnhất, giúp cho các đơn vị, cá nhân tìm ra hớng đI mới phù hợp với kinh tếthị trờng, cải thiện đời sống kinh tế xã hội.

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng có chiều hớng gia tăng nhanh - Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa
heo bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng có chiều hớng gia tăng nhanh (Trang 31)
nghiệp và cá nhân để nắm vững tình hình các đối tợng có nhu cầu xin vay vốn, giúp cho việc phát tiền vay của ngân hàng mang lạI hiệu quả kinh tế  cao, đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất,  giúp cho các đơn vị, cá nhân tìm - Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa
nghi ệp và cá nhân để nắm vững tình hình các đối tợng có nhu cầu xin vay vốn, giúp cho việc phát tiền vay của ngân hàng mang lạI hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, giúp cho các đơn vị, cá nhân tìm (Trang 32)
Bảng 1: - Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 1 (Trang 36)
Bảng 2: - Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Vietinbank Đống Đa
Bảng 2 (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w