1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân

58 463 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 281 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân

Trang 1

Lời mở đầu

Trong quá trình phát triển đất nớc, hoạt động ngn hàng đóng vai trò vôcùng quan trọng, nó là mạch máu của nền kinh tế và là đầu tàu trong hệthống tài chính tiền tệ.

Nhng ngân hàng lại là một ngành kinh doanh gặp rất nhiều rủi ro vàthực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam đã gặp phải những vấn đề đó, gâyra không ít tổn thất nặng nề cho toàn hệ thống ngân hàng và cả nền kinhtế Những năm gần đây liên tiếp xảy ra các vụ án lớn có liên quan đếnhoạt động của ngân hàng, để lại nhiều di chứng cho nền kinh tế đất nớc.Trong giai đoạn hiện nay hoạt động ngân hàng càng trở nênkhó khănphức tạp hơn do những đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế Vậy phảilàm gì để ngăn chặn và giảm thiểu hậu quả của những mối nguy cơ đó?Nhiệm vụ này chắc chắn không phải của riêng ngân hàng Các giải phápphát triển hữu hiệu cần đợc tìm ra nhằm bảo đảm an toàn cho các khoảntín dụng của ngân hàng và trong xu thế dó bảo đảm tiền vay chính là mộtcông cụ hữu hiệu Vấn đề này ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờhết trong giai đoạn hiện nay.

Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân mặc dù mới đợc thànhlập từ 5 năm nay nhng đã quán triệt đợc tầm quan trọng của vấn đề nay.Chi nhánh đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế.Đó là kết q u ả của sự nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo, cán bộcông nhân viên ngân hàng Trong sự thành công đó không thể không kểđến vai trò của công tác bảo đảm tiền vay Để phát huy thành công đóchi nhánh còn rất nhiều việc cần phải tiếp tục thực hiện Trong điều kiệnnhững văn bản pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện thì việc quantâm đúng mức đến vấn đề bảo đảm tiền vay là điều hết sức cần thiết.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tạiphòng kinh doanh tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề bảo đảm tiền vay tạichi nhánh với hy vọng có đợc những phân tích có ích cho ngân hàngnhằm nâng cao chất lợng tín dụng và an toàn trong cho vay của chi

nhánh Đề tài nghiên cứu là: Một số vấn đề về bảo đảm tiền vay trongcho vay của ngân hàng thơng mại , nghiên cứ tại chi nhánh ngânhàng công thơng Thanh Xuân.

Chơng III: Một số đề xuất về vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay

cua ngân hàng công thơng Thanh xuân.

Trang 2

Do thời gian thực tập còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít nên bài viếtkhó có thể tránh khỏi những hạn chế Rất mong đợc sự chỉ bảo của cácthầy cô và các bạn để bài viết đợc tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Vơng Trọng Nghĩa và cáccán bộ ở phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Trang 3

CHƯƠNG I: Lý LUậN CHUNG Về

BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA NGÂN HàNGTHƯƠNG MạI.

1.1.Hoạt động cho vay của ngânhàng thơng mại.

1.1.1 Khái niệm và những hoạt động cơ bản của ngân hàng thơngmại.

1.1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng th ơng mại.

Khái niệm trên đã chỉ ra những hoạt động cơ bản mà ngân hàng thơngmại thực hiện Đó chính là:

-Huy động vốn.-Cho vay vốn.

-Cung cấp các dịch vụ khác về ngân hàng.

Huy động vốn có thể coi là hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàng ơng mại bởi từ thuở sơ khai thì ngân hàng chính là nơi để cho những ngờicó lợng tiền tạm thời nhàn rỗi gửi vào Những đối tợng gửi tiền vào ngânhàng là tất cả các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chứcxã hội Họ gửi tiền vào dới các hình thức ký gửi nh mở tài khoản thanhtoán, tài khoản tiết kiệm Qua thời gian, khi hoạt động của ngân hàngtrở nên phong phú hơn, ngân hàng không chỉ dừng lại ở chỗ chờ đợinhững ngời này gửi tiền mà còn dùng nhiều hình thức để chủ động thu hútvốn về mình Ngoài các biện pháp thông thờng để vay vốn ngân hàng cònphát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng cũng đợcvay ngắn hạn từ Ngân hàng Trung ơng dới hình thức tái chiết khấu.

Ngân hàng sử dụng phần lớn số vốn huy động đợc để thực hiện cho vaynền kinh tế, từ việc hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộ giađình; nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp đến việc đápứng nhu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội Các hình thức chovay cũng vô cùng đa dạng từ cho vay thông thờng đến cho vay chiết khấu,cho vay thấu chi và cho đến cả hình thức tín dụng thuê mua đang rấtphát triển hiện nay.Thật dễ hiểu khi coi ngân hàng nh một cái “két đựngtiền khổng lồ” có thể đáp ứng đợc mọi nhu cầu lớn nhỏ của nền kinh tếmà cho đến nay cha có ai thay thế đợc vị trí quan trọng này của nó, nhấtlà đối với những nớc mà thị trờng tài chính cha phát triển nh ở nớc ta.Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì ngân hàng lại càng trở thành mộtđầu mối quan trọng Nó không chỉ là trung gian chu chuyển vốn mà còn

Trang 4

ngân hàng thơng mại Ngân hàng thực hiện thanh toán hộ cho kháchhàng, chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác, từ ngời này sang ngời khác Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ nh bảo lãnh, chiết khấu.Ngân hàng cũng không thể bỏ qua một hoạt động hết sức hấp dẫn là hoạtđộng đầu t: đầu t vào chứng khoán nên hiện nay Chính phủ các nớc đã cónhững quy định khắt, vào bất động sản Tuy nhiên, do hoạt động ngânhàng có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế khe về hoạ t động đầu t củangân hàng nh: phải thành lập các công ty chứng khoán, công ty tài chínhtrực thuộc thực hiện riêng các hoạt động đầu t, đảm bảo cho sự an toàntrong hoạt động ngân hàng nói riêng, họat động của nền kinh tế nóichung.

1.1.2 Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.

Trở lại với hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại, có thể nói rằngcho dù có sự phát triển không ngừng của các hoạt động khác thì khi nóiđến ngân hàng thơng mại ngời ta không thể không nhắc tới hoạt độngnày Trớc hết bởi vì đây là hoạt động mang tính truyền thống của ngânhàng, sau đó vì nó là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất và mang lại phần lớnlợi nhuận cho ngân hàng, là hoạt động mang tính sống còn, là lý do cơbản để tồn tại các ngân hàng thơng mại Không thể có ngân hàng nào pháttriển mà lại yếu kém trong hoạt động cho vay.

Cho vay thực chất chính là việc ngân hàng chuyển quyền sử dụng mộtkhoản vốn cho một chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

Ngân hàng có thể sử dụng vốn huy động đợc để đầu t hoặc cho vay, ng thực tế đã khẳng định rằng cho vay chiếm u thế hơn cả về mức độchuyên sâu cũng nh về lợi nhuận mang lại.

Hoạt động cho vay xuất hiện ngay từ khi ngân hàng còn là “ngân hàngcủa những ngời thợ vàng” Lúc đầu hoạt động này còn mang tính chất sơkhai, sau đó cùng với sự phát triển của xã hội, hoạt động ngân hàng cũngtrở nên tinh vi và phức tạp hơn Nhà ngân hàng do đó cũng có nhiều kiếnthức và kinh nghiệm xử lý tình huống hơn dẫn đến việc thực hiện hoạtđộng này ngày càng mang tính sắc sảo và tinh vi hơn Có thể nói hoạtđộng cho vay là hoạt động chủ yếu để có thể bù đắp đợc chi phí lãi tiềngửi và các chi phí liên quan Điều này không phủ nhận vai trò cũng hếtsức to lớn của các hoạt động khác cũng đang phát triển và cần đợc pháttriển mà chỉ cho thấy rõ hơn tầm quan trọng của hoạt động cho vay tronghoạt động của ngân hàng thơng mại Hoạt động cho vay cũng chính là cơsở để ngân hàng trở thành ngời “tạo tiền” khổng lồ cho nền kinh tế, gópphần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế, mở rộng tái sảnxuất và bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận Hoạt động này vừa phải đảm bảoduy trì mức lợi nhuận cao cho ngân hàng, lại vừa phải đảm bảo cho tínhan toàn trong hoạt động của nó Khó có thể nói hết đợc vai trò to lớn củahoạt động cho vay nhng những phân tích ở trên ít nhiều đã khẳng định đ-ợc tầm quan trọng của nó.

Trang 5

Nh đã nói ở trên, hoạt động cho vay xuất hiện từ rất sớm và từ đó đếnnay đã có những bớc phát triển to lớn đa ngân hàng trở thành nhân tốquan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển Song cho dù có phát triển đếnđâu thì do hoạt động của ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro và mang tínhhệ thống cao nên hoạt động này đều phải dựa trên nguyên tắc hoàn trảđúng hạn và có lãi Chính điều này đặt ra vấn đề đảm bảo tiền vay trongcho vay của ngân hàng thơng mại và cũng là cơ sở để nghiên cứu đề tài:“Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàngthơng mại” tại ngân hàng công thơng Thanh xuân.

Trang 6

Vấn đề đảm bảo tiền vay trong cho vay của ngânhàng thơng mại.

Khái niệm và đặc điểm của đảm bảo tiền vay.

Khái niệm.

Theo quan điểm truyền thống, bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợicủa ngời cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu củangời đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

Với quan điểm trên thì chỉ khi có tài sản cụ thể thì khoản cho vay mới ợc công nhận là có bảo đảm, còn lại thì đợc coi là không có bảo đảm Tahãy phân tích quan điểm này.

Đây là một cái nhìn rất trực quan, nó cho thấy rằng đối với một khoảncho vay nếu nguồn thu nợ thứ nhất nh lợi nhuận, khấu hao hay thu nhập từlơng, cổ tức không đợc thực hiện thì đã có nguồn thứ hai là những tàisản bảo đảm nh trên Thế nhng câu hỏi đặt ra là giả sử có khách hàngmuốn xin vay và có tài sản thế chấp hoặc cầm cố mà mục đích sử dụngkhông rõ ràng hoặc có mục đích sử dụng nhng không hợp pháp thì ngânhàng có thể quyết định đồng ý cho vay? Bên cạnh đó không phải lúc nàotài sản đảm bảo cũng thực sự an toàn, chẳng hạn đối với tài sản cầm cốnhng không có đăng ký quyền sở hữu và lại nhờ quản lý ở kho kháchhàng hoặc thuê kho; còn đối với tài sản thế chấp là bất động sản thì luôntiềm ẩn nguy cơ hao mòn hữu hình và vô hình Mặt khác nếu chỉ dựa vàolợng tài sản này mà không có các biện pháp thu hồi nợ hoặc không có cácbiện pháp xử lý, khi xảy ra tình huống bất ngờ làm tiêu hao tài sản củakhách hàng thì lúc đó khoản cho vay đã trở thành nợ khó đòi Lúc đó thìmục tiêu thu hồi đợc các khoản nợ đã không đợc bảo đảm Nh vậy quanđiểm này là hoàn toàn thiếu sót.

Vậy chúng ta sẽ quan niệm bảo đảm tiền vay nh thế nào cho đúng Quaytrở lại với lý do đặt ra vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngânhàng thơng mại Ta đã khẳng định đó chính là nguyên tắc hoàn trả trongcho vay, tức là các khoản cho vay sau một thời gian đã xác định thì phảiđợc quay về ngân hàng với đầy đủ cả gốc và lãi Nh vậy vấn đề bảo đảmtiền vay phải đợc thực hiện theo cả một quá trình và nó cần nhiều hơn sovới việc chỉ đòi hỏi tài sản cầm cố hay thế chấp Nó phải là tất cả cáccông việc mà cả ngân hàng và khách hàng phải làm để có đợc một khoảntín dụng an toàn và hiệu quả Điều này có nghĩa là khi có một nhu cầu vềvốn thì ngân hàng phải thực hiện phân tích, đánh giá khách hàng cũng nhphơng án sử dụng vốn của khách hàng, đa ra các phơng án trả nợ củakhách hàng Sau khi giải ngân thì cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theodõi tiến trình sử dụng vốn của khách hàng cũng nh các vấn đề liên quanvà nếu xảy ra tình trạng mất khả năng trả nợ thì cả hai sẽ phải bàn bạc đểđa đến quyết định cuối cùng Cũng trong quá trình đó thì nhiệm vụ củangân hàng trong vấn đề bảo đảm tiền vay chính là phải thực hiện quá trình

Trang 7

phân tích thẩm định một cách mau lẹ và chính xác; sau đó phải thực hiệngiải ngân đầy đủ đúng hạn để đảm bảo vốn đến đợc đúng vào lúc kháchhàng cần Điều này sẽ đảm bảo đợc tính hiệu quả cho khách hàng trongviệc sử dụng vốn và đó cũng chính là cơ sở để khách hàng thu hồi đựơcvốn đem trả cho ngân hàng Tất cả những điều trên sẽ đảm bảo chonguyên tắc hoàn trả không bị phá vỡ.

Với sự phân tích ở trên, có thể hiểu rằng “bảo đảm tiền vay chính là tấtcả các biện pháp thực hiện để vốn cho vay ra phải quay về với ngân hàngsau một thời gian xác định với đầy đủ cả gốc và lãi”.

Đặc điểm.

Theo nh sự phân tích ở trên chúng ta có thể khái quát một số đặc điểmcủa bảo đảm tiền vay nh sau:

a) Bảo đảm tiền vay tồn tại trong mọi quan hệ tín dụng.

Không phải ngẫu nhiên mà ngân hàng trao cho khách hàng của mình sửdụng tiền mà ngân hàng đã phải trả tiền để có đợc chỉ để nhận đợc một tờgiấy chứng nhận Tín dụng có một tính chất đặc biệt là vốn cho vay raphải đợc hoàn trả trở lại Do đó bất kỳ một khoản tín dụng nào mà ngânhàng cấp cho khách hàng cũng cần có bảo đảm.

Tín dụng dựa trên lòng tin của một bên đối với bên kia về khả năng họ sẽhoàn trả số tiền nhận đợc cộng với số lãi nhất định đã thoả thuận Lòng tinnày đợc xây dựng trên cơ sở khả năng tài chính và uy tín của mỗi bên Cóthể không cần tài sản cầm cố thế chấp nhng tuyệt đối không thể thiếu đợclòng tin Cả hai phía đối tác đều đòi hỏi bên kia về khả năng tài chínhlành mạnh, khả năng thực hiện đúng những điều khoản hợp đồng Ngờicho vay yêu cầu khoản tiền vay đợc sử dụng đúng mục đích, ngời đi vaylại yêu cầu ngời cho vay cung cấp tiền đầy đủ, kịp thời Chỉ khi đảm bảođợc điều đó thì quan hệ tín dụng mới tồn tại Bởi vậy bảo đảm tiền vay tồntại trong mọi quan hệ tín dụng.

b) Thành công của khàch hàng là sự bảo đảm cao nhất cho khoản vaynhng yếu tố quyết định cuối cùng lại là đạo đức của ngời vay.

Tất cả các biện pháp thực hiện đều nhằm mục đích cuối cùng là thu hồiđợc vốn đã cho vay Do đó ngân hàng phải thẩm định để lựa chọn dự ánkhả thi, theo dõi kiểm tra tiến trình sử dụng vốn của khách hàng và phốihợp xử lý nếu có rủi ro xảy ra Khi dự án triển khai hiệu quả thì khôngnhững đem lại thu nhập cho ngời lao động, đem lại nguồn thu cho Ngânsách Nhà nớc, lợi nhuận cho chủ đầu t mà còn có tiền để trả cho ngânhàng Đây chính là điều mà ngân hàng và khách hàng cùng mong đợi.Nh vậy thành công của khách hàng chính là sự đảm bảo cao nhất cho cáckhoản tín dụng.

Song ngay cả trong trờng hợp khách hàng thành công thì khả năng ngân

Trang 8

đảm tiền vay nữa Yếu tố đạo đức đợc nói đến ở đây là dù trong trờng hợpnào thì ngời đi vay cũng phải coi bảo đảm tiền vay luôn gắn liền với quátrình thực hiện dự án và gắn liền với sự thành công của mình Điều này cónghĩa là luôn phải có sự thôi thúc từ chính bản thân họ rằng phải thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng.

Vai trò của bảo đảm tiền vay.

a) Đối với ngân hàng.

Không phải ngẫu nhiên mà bảo đảm tiền vay là yếu tố đợc nhắc đếntrong mọi quan hệ tín dụng Và nếu đảm bảo tiền vay thành công, khôngnhững ngân hàng đảm bảo đợc khả năng hoàn trả vốn vay mà còn sản sinhlợi nhuận, đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Đối với những khoản vay mà ngân hàng không đòi hỏi tài sản bảo đảmthì ngân hàng phải thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ hơn, nhờ đómà chất lợng tín dụng đợc nâng cao, khả năng thẩm định của cán bộ tíndụng cũng đợc cải thiện Mặt khác những tài sản mà lẽ ra doanh nghiệpphải đem đảm bảo sẽ đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đểnâng cao hiệu qủa hoạt động của doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt hơn đểdoanh nghiệp hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Tất cả những điều trên sẽlàm cho mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng trở nên khăng khíthơn Đây là một điều mà cả ngân hàng và khách hàng cùng mong đợi Đối với những khoản vay mà ngân hàng đòi hỏi tài sản bảo đảm sẽ tạotâm lý mạnh dạn cho ngân hàng khi đa ra quyết định cho vay, nh vậy sẽdẫn đến kết quả là ngân hàng mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế.

Cần phải nhắc lại rằng không một khoản tín dụng nào đợc ngân hàng cấpmà lại không cần bảo đảm Chỉ nh vậy thôi cũng đủ nói lên vai trò to lớncủa đảm bảo tiền vay trong quyết định cho vay của ngân hàng.

b) Đối với khách hàng.

Cũng theo nh sự phân tích ở trên, khách hàng muốn có đợc khoản vốn từngân hàng thì chỉ có tạo ra sự bảo đảm cho chính khoản tiền mà mình cần.Một số doanh nghiệp có khả năng phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu trênthị trờng tài chính nhng trong điều kiện thị trờng tài chính cha phát triểnnh ở nớc ta hiện nay thì tín dụng ngân hàng vẫn là rất quan trọng, còn đốivới những doanh nghiệp cha có khả năng đó thí tín dụng ngân hàng đã trởthành nguồn thiết yếu cho mở rộng sản xuất Đấy là cha kể đến việc khiđợc ngân hàng thẩm định thì đó sẽ là lần xét duyệt thứ hai cho dự án củakhách hàng, tạo thêm cơ sở cho sự thành công của dự án.

Đa phần khách hàng đều không mong muốn phải bảo đảm bằng tài sảnvì nh vậy sẽ bị ràng buộc vào khoản vay nhng chính sự ràng buộc này lạitạo cho họ động lực để thực hiện tốt dự án và cái lợi đầu tiên và lớn nhấtmang lại chính là lợi nhuận cho chính họ.

c) Đối với nền kinh tế.

Vai trò của bảo đảm tiền vay đối với nền kinh tế mang tính gián tiếp.Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát

Trang 9

triển, tăng cờng sức mạnh cho nền kinh tế Nó giúp cho quá trình phânphối lại vốn tiền tệ diễn ra theo đúng yêu cầu: vốn từ nơi tạm thời nhàn rỗichuyển sang nơi đang cần để mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng tiêudùng, kích thích tổng cầu Bảo đảm tiền vay sẽ tránh đợc sự lãng phí dovốn bị chuyển vào những ngành làm ăn không hiệu quả hay có ý địnhchiếm dụng vốn cho những mục đích xấu.

Ngành ngân hàng là một ngành kinh doanh gặp rất nhiều rủi ro, mặtkhác hoạt động của nó lại mang tính hệ thống cao Chính nhờ bảo đảmtiền vay đã hạn chế đợc những mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu,tránh cho nền kinh tế những tổn thất to lớn do sự khủng hoảng của hệthống ngân hàng.

Tác động tích cực của bảo đảm tiền vay là góp phần củng cố niềm tincủa dân chúng vào hệ thống tài chính, tạo điều kiện để họ gửi tiền vàongân hàng nhiều hơn để phát triển sản xuất, đóng góp cho sự phát triểncủa xã hội.

Bảo đảm tiền vay có tác dụng rất to lớn đối với nền kinh tế, đây là điềukhông thể phủ nhận Vì vậy Chính phủ các nớc luôn phải ban hành nhiềuvăn bản pháp luật cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của cácngân hàng thơng mại.

Phân loại bảo đảm tiền vay.

Theo suốt quá trình phân tích trên chúng ta có thể thấy đợc có sự phânchia bảo đảm tiền vay thành bảo đảm bằng tài sản và bảo đảm không bằngtài sản hay bảo đảm bằng uy tín.

Bảo đảm bằng tài sản.

Đây là hình thức mà trong đó ngân hàng (đóng vai trò là chủ nợ) đợcthừa hởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của bên bảo đảmnhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trờng hợp con nợ không có khả nănghoặc không trả nợ Trong trờng hợp này mối quan hệ bảo đảm giữa ngânhàng và khách hàng là quan hệ thông qua tài sản bảo đảm Thông qua mốiquan hệ này ngân hàng sẽ có quyền định đoạt đối với số tài sản đó.

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ là một lĩnhvực chứa đựng rất nhiều rủi ro, do đó ngân hàng đợc pháp luật giao chomột đặc quyền trong việc xử lý nợ đối với những tài sản bảo đảm trong tr-òng hợp con nợ không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên điều nàykhông có nghĩa là đã đảm bảo chắc chắn cho khả năng thu nợ của ngânhàng mà còn tuỳ thuộc vào khả năng của ngân hàng trong khi đánh giágiá trị của tài sản đảm bảo theo sự biến động của thời gian cũng nh khảnăng đảm bảo của chúng Đây chính là một khó khăn lớn đặt ra cho ngânhàng.

Chúng ta có thể chia hình thức bảo đảm bằng tài sản thành hai loại, đó

Trang 10

Bảo đảm bằng tài sản của chính ng ời đi vay.

a) Cầm cố.

Cầm cố là hình thức theo đó ngời đi vay phải chuyển quyền kiểm soát tàisản bảo đảm sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết (thờng là thờihạn vay vốn).

Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểm soát và bảoquản tơng đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh h-ởng đến quá trình hoạt động của ngời nhận tài trợ, ví dụ các chứng khoán,hợp đồng, sổ tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quý Các tài sản này gọnnhẹ, dễ quản lý, không chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng tự nhiên.Đối với hàng hoá, ngân hàng thờng chấp nhận các loại ít chịu tác độngcủa môi trờng trong thời gian cầm cố.

Khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản bảo đảm (có thể là nắm giữtài sản hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản) là không an toàn thìngân hàng sẽ yêu cầu cầm cố, thờng đó là những tài sản dễ bán, dễchuyển nhợng.

Khi cho vay dựa trên tài sản cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp,hợp lệ, an toàn của vật cầm cố nh quyền sở hữu của khách hàng, khả năngchi trả của giấy tờ, giá trị thị trờng khi phát mại Ngân hàng cùng kháchhàng định giá vật cầm cố, ký hợp đồng cầm cố, quy định nghĩa vụ của cácbên trong quá trình cầm cố, quyền phát mại tài sản cầm cố.

Trang 11

b) Thế chấp.

Thế chấp là hình thức theo đó ngời nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờchứng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản bảo đảm sang chongân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết.

Nhiều tài sản của khách hàng trở thành bảo đảm cho các khoản tài trợcủa ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá trình hoạt động, những tàisản này ngân hàng không thể cầm cố Ví dụ nh máy móc, thiết bị, nhà x-ởng đang trong quá trình sử dụng, hàng hoá đang trong quá trình luânchuyển Các tài sản này thờng cồng kềnh, phân tán Hơn nữa việc bánhoặc chuyển nhợng cũng không đơn giản Trừ các ngân hàng, các công tytài chính có thể nắm giữ nhiều chứng khoán, tài sản chủ yếu của doanhnghiệp là hàng hoá và tài sản cố định Vì vậy, đảm bảo bằng thế chấp rấtphổ biến, đặc biệt đối với doanh nghiệp và ngời tiêu dùng Do giá trị củaloại tài sản này thờng cao nên doanh nghiệp có thể vay ngân hàng với quymô lớn

Đảm bảo bằng thế chấp cho phép ngời nhận tài trợ sử dụng tài sản bảođảm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là một thuận lợi Tuynhiên, quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa, do khả năngkiểm soát tài sản bảo đảm của ngân hàng bị hạn chế, khách hàng có thểlợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt hại cho ngânhàng.

Khi tài trợ dựa trên đảm bảo bằng thế chấp, ngân hàng phải xem xét kỹvật thế chấp Trong hợp đồng thế chấp (ký cùng với hợp đồng tài trợ),phải có phần mô tả vật thế chấp Nh vậy, ngân hàng cần phải có (hoặcthuê) các nhà chuyên môn đủ khả năng đánh giá tài sản đảm bảo Nếuđịnh giá quá cao, quy mô tài trợ có thể lớn, có thể gây rủi ro cho ngânhàng Ngợc lại, nếu định giá quá thấp sẽ ảnh hởng đến khả năng vay củakhách hàng Sau khi định giá, ngân hàng và khách hàng phải thoả thuậnvề nội quy sử dụng bảo đảm, quyền của ngân hàng giám sát bảo đảm,phát mại bảo đảm khi khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ.

Bảo đảm bằng tài sản của ng ời bảo lãnh.

Ngời thứ ba cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàngthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đợc Đối với nhữngngời bảo lãnh cha có uy tín, ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản bảo đảmcho bảo lãnh đó Thực chất, việc phân chia tài sản bảo đảm theo mức độtrực tiếp hay gián tiếp nh trên chỉ có ý nghĩa đối với khách hàng, còn đốivới ngân hàng thì dù đó là bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hay củangơì bảo lãnh, ngân hàng cũng có quyền nh nhau đối với tài sản này trongtrờng hợp khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.

Trang 12

dùng chính tài sản có đợc do nhận tài trợ để bảo đảm cho khoản tiền vay.Đây là biện pháp cuối cùng để ngân hàng có thể hạn chế việc khách hàngbán tài sản đợc hình thành từ vốn vay Tuy nhiên khi khách hàng khôngcó khả năng trả nợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị giảm giá, khóbán Do đó tài sản này không bảo đảm cho ngân hàng thu đủ cả gốc lẫnlãi Hình thức này đợc áp dụng cho khách hàng mà các tài sản khác dùngđể bảo đảm có ít hoặc không thể trở thành tài sản bảo đảm cho ngânhàng.

Bảo đảm bằng uy tín.

Đây là hình thức mà trong đó ngân hàng cho khách hàng vay dựa trên

khả năng hoàn trả của khách hàng chứ không cần bất cứ tài sản bảo đảm

nào Để có thể đa ra quyết định cho vay không cần tài sản bảo đảm, kháchhàng phải đáp ứng những yêu cầu do ngân hàng đặt ra Hình thức nàygồm có bảo đảm bằng uy tín của ngời vay và bảo đảm bằng uy tín của ng-ời bảo lãnh.

Bảo đảm bằng uy tín của ng ời vay.

Theo hình thức này, ngân hàng dựa trên uy tín và hiệu quả hoạt độngkinh doanh của khách hàng Không phải đơn giản mà ngân hàng có thểgiao tiền cho khách hàng mà không đặt ra bất cứ tiêu chuẩn nào Để cóthể cho vay theo hình thức này, ngời vay trớc hết phải chứng minh đợctính khả thi của dự án Cán bộ tín dụng sẽ phải làm việc tích cực để thuthập đợc nhiều thông tin hơn và thẩm định đúng đắn khách hàng cũng nhdự án đầu t Đôi khi mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng lại đóngvai trò quyết định Ngân hàng đánh giá uy tín của ngời vay dựa trên cơ sởkhách hàng đó có phải là khách hàng truyền thống hay không, tình hìnhtài chính hiện tại và trong quá khứ có tốt không, phơng án xin vay có khảthi không.

Những đòi hỏi của ngân hàng đề ra phải chặt chẽ hơn và thông thờng đểcó thể cho vay bằng uy tín, ngân hàng cũng phải tuân thủ nhiều ràng buộctrong các quy định của pháp luật Cho vay bảo đảm bằng uy tín của kháchhàng có cả những thuận lợi cũng nh những khó khăn Thuận lợi ở chỗ nóthúc đẩy mối quan hệ giũa hai bên, giảm bớt tính phức tạp của quy trìnhtín dụng khi thực hiện món vay và cán bộ tín dụng cũng gặp phải ít khókhăn hơn khi không phải tiến hành đánh giá theo dõi tài sản bảo đảm Tuynhiên bất lợi lớn nhất chính là ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi rolớn Một khi niềm tin của ngân hàng bị đặt nhầm chỗ thì lúc đó hậu quảgây ra đối với ngân hàng sẽ không thể lờng hết đợc Không bị ràng buộctrách nhiệm bởi tài sản đảm bảo, nỗ lực của ngời vay khi sử dụng vốn cóthể vì thế mà giảm sút Khi mà khách hàng không có khả năng trả nợ thìngân hàng chỉ còn có thể chờ đợi mà không có cơ sở pháp lý để thu hồitiền cho vay Chính vì sự bất lợi này mà chủ yếu trong quan hệ tín dụngnày ngân hàng đòi hỏi khách hàng là khách hàng lâu năm, tức là sự tin t-

Trang 13

ởng lẫn nhau đã đạt đến độ chín Mặc dù trong việc đánh giá uy tín củangời vay bao gồm cả việc khách hàng lâu năm tình hình tài chính cũngnh phơng án sử dụng vốn nhng nếu khách hàng chỉ có hai điều kiện sauđó vẫn rất khó có thể vay mà không cần tài sản bảo đảm, bởi vì yếu tố đạođức trong bảo đảm tiền vay cha đợc khẳng định Tuy nhiên lật lại vấn đềchúng ta lại cần phải nói rằng, với bất cứ một phơng án xin vay nào thìcâu hỏi đầu tiên mà ngân hàng đặt ra cho khách hàng là “vay để làmgì ?” Do đó việc thẩm định dự án đầu t mặc dù không thể thay thế chomối quan hệ lâu năm giữa ngân hàng và khách hàng nhng lại là yếu tốquyết định khi có một khoản vay của khách hàng, đặc biệt là trong trờnghợp vay không có tài sản bảo đảm Điều này đợc lý giải bởi thẩm định dựán là cơ sở quan trọng nhất để có đợc khái niệm tín chấp Do đó ở mụcnày vấn đề thẩm định dự án sẽ đợc đề cập nghiên cứu.

Thẩm định dự án:

Mục tiêu cần phải đạt đợc của cán bộ tín dụng là đa ra quyết định có chovay hay không và nếu có thì cho vay nh thế nào và cho vay bao nhiêu Khi xuất hiện nhu cầu vay vốn trớc hết khách hàng cần đợc hớng dẫn đểlập hồ sơ vay vốn Bởi vậy việc đầu tiên phải làm là giúp khách hàng có đ-ợc một bộ hồ sơ đầy đủ, chặt chẽ và tuân theo những quy định của phápluật.

Để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay, cán bộ tín dụng phải điềutra thu thập, tổng hợp và xử lý các nguồn thông tin về khách hàng baogồm: thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin thu thập đợc từ các bạnhàng của khách hàng, từ những khách hàng của mình, từ các cơ quanthông tin đại chúng, thông tin từ thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà kháchhàng cung cấp, từ các trung tâm chuyên trong lĩnh vực cung cấp thôngtin Một tập hợp thông tin đầy đủ chính xác là điều kiện cần để đánh giádự án xin vay bởi đó là cơ sở cho nhận định, phân tích và đa ra kết luận vềtính khả thi của dự án.

Quá trình thẩm định dự án là lúc nhân viên ngân hàng phải vận dụngmọi kiến thức và kinh nghiệm, sử dụng các phơng pháp phân tích định l-ợng kết hợp phân tích định tính trên cơ sở những thông tin có đợc Nhữngnội dung trong phân tích định lợng có thể bao gồm: đánh giá các luồngtiền; sử dụng các tỷ lệ NPV, IRR; thời gian hoàn vốn , trong đó việcđánh giá luồng tiền là vô cùng quan trọng vì nó là yếu tố trực tiếp quyếtđịnh đến việc khách hàng có trả nợ đầy đủ đúng hạn hay không Quy trìnhthẩm định dự án chính xác cũng sẽ làm cho việc thẩm định dự án suôn sẻ.Việc này đòi hỏi cán bộ tín dụng không những phải có chuyên mônnghiệp vụ mà phải có trình độ trong lĩnh vực mà khách hàng đang hoạtđộng Khi quyết định cho vay đợc đa ra hai bên sẽ phải hoàn thiện hồ sơcho vay và các điều khoản cần thiết sẽ đợc xác lập nh: giá trị tiền vay, thời

Trang 14

Khách hàng khi đến với ngân hàng đều mong muốn vay đợc vốn và ngânhàng cũng mong muốn mở rộng tín dụng cả về số lợng lẫn chất lợng Cảhai phía đều có những điều kiện và yêu cầu, hợp đồng tín dụng sẽ đợcthảo ra trên cơ sở sự hài hoà những điều kiện và yêu cầu đó Để có đợcmột khoản vay có chất lợng khi đặt bút ký hợp đồng, ngân hàng phải chắcchắn rằng đã không bỏ qua một yếu tố đáng ngờ nào và các điều khoảntrong hợp đồng đã đợc cân nhắc kỹ lỡng, mang lại lợi ích cho cả hai phía.Việc thẩm định dự án sẽ xem xét việc khách hàng thu lại số vốn đầu t nhthế nào và đó chính là cơ sở để ngân hàng có thể thu hồi vốn cho vay.Chất lợng công tác thẩm định dự án tốt sẽ là sự đảm bảo đến 50% cho khảnăng thu hồi vốn của ngân hàng Để khoản vay có thể đợc hoàn trả đúngthời hạn thì sau đó còn một loạt vấn đề cần đợc xem xét tới nh tài sản bảođảm, quá trình sử dụng tiền vay của khách hàng, đạo đức của ngời đivay

Nói tóm lại, ngoài những yếu tố khác đã đợc kể đến, thẩm định dự ánđầu t là yếu tố cần thiết quyết định mọi khoản cho vay của ngân hàng

Bảo đảm bằng uy tín của ng ời bảo lãnh.

Vấn đề bảo đảm bằng uy tín của ngời bảo lãnh và bằng tài sản của ngờibảo lãnh đều thuộc về bảo lãnh của ngời thứ ba và đã đợc đề cập đếntrong phần trên Chỉ có điều ở đây ngời bảo lãnh cũng chỉ dùng uy tín củamình để bảo đảm, do đó cơ sở pháp lý cho việc ngân hàng thu tiền nếukhách hàng không trả nợ là không có Trên thực tế thì ngời có thể bảolãnh bằng uy tín là những ngời mà mọi ngân hàng đều có thể chấp nhận,ví dụ Chính phủ, các bộ Đòi hỏi ở đây là ngời bảo lãnh cũng phải cóquan hệ tín chấp với khách hàng.

Một điều có thể nhận thấy là bảo lãnh mang lại rất nhiều thuận lợi Nógiúp cho những ngời tạm thời cha thể tự mình đáp ứng đợc những điềukiện mà ngân hàng đa ra sẽ có thể vay đợc vốn đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh, ngân hàng cũng giải quyết đợc một dự án khả thi mà cha dámcho vay.

Các nhân tố ảnh hởng đến bảo đảm tiền vay.

1.2.4.1 Năng lực của ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng.

Nh đã xác định ở trên, bảo đảm tiền vay chính là tất cả những công việcphải làm để cho một khoản tiền sau khi cho vay một thời gian xác định sẽquay trở về với ngân hàng cả gốc và lãi Điều này chứng tỏ một điều làkhả năng đánh giá khách hàng là rất quan trọng Đánh giá khách hàng ởđây bao gồm cả việc thẩm định dự án đầu t, đánh giá năng lực tài chínhkhách hàng, xem xét tài sản bảo đảm Tất cả những điều này sẽ đánh giánăng lực của khách hàng trong việc trả nợ cho khoản tiền đã vay Với xuthế nh hiện nay thì ngày càng có nhiều số tiền xin vay để sử dụng vàomục đích kinh doanh, đi kèm với nó bao giờ cũng là những dự án do

Trang 15

khách hàng lập ra, do đó ngân hàng càng phải đặt vấn đề này lên vị trí caođể đáp ứng với những điều kiện đó.

Nếu ngân hàng là ngời có khả năng trong việc đánh giá khách hàng thì dùkhách hàng có ý định dở thủ đoạn nào để qua mắt ngân hàng cũng khôngthể làm đợc.

1 2.4 2 Các nhân tố khách quan.

Kể cả trong trờng hợp năng lực của ngân hàng trong việc đánh giá kháchhàng có tốt đến đâu mà xảy ra các yếu tố bất ngờ nh thiên tai, hoả hoạnhay các biến động của môi trờng pháp lý, chính trị, kinh tế, môi trờng xãhội thì vẫn có nguy cơ xảy ra tình trạng khách hàng không trả đợc nợ vành vậy thì bảo đảm tiền vay vẫn không đợc thực hiện Điều này khẳngđịnh một điều rằng bảo đảm tiền vay đối với ngân hàng đều là để giảmthiểu rủi ro nhng cũng khẳng định rằng hoạt động ngân hàng là một hoạtđộng chứa đựng nhiều rủi ro.

Một điểm cần lu ý cuối cùng chính là bảo đảm tiền vay không đồngnghĩa với quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là các bớc mà cán bộ tíndụng cần phải thực hiện khi cho vay còn bảo đảm tiền vay chính là cácbiện pháp mà ngân hàng tiến hành nhằm thu hồi đúng thời hạn đầy đủ cảgốc lẫn lãi số vốn đã cho vay.

Trang 16

CHƯƠNG II: THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạICHI NHáNH NGÂN HàNG

CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN.

2.1 KHáI QUáT HOạT ĐộNG CủA CHI NHáNH.

2.1.1 Tổng quan về chi nhánh.

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh

Việc hình thành các Ngân hàng hay các chi nhánh Ngân hàng tại cáckhu trung tâm, các vùng kinh tế nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốntrong dân, đồng thời bám sát nhu cầu, cung cấp mọi hoạt động dịch vụ vềtài chính nhằm kinh doanh có hiệu quả, tạo lợi nhuận ngày càng cao, thúcđẩy nền kinh tế phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trởng tronghoạt động của hệ thống NH nói chung, NHCT Việt Nam nói riêng.

Chính vì lẽ đó, tháng 4-1997, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đợc thànhlập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thợng Đình thuộc chi nhánhNHCT Đống Đa Sau 2 năm hoạt động, với sự nỗ lực không ngừng của tậpthể cán bộ công nhân viên của chi nhánh, chi nhánh đã hội đủ các điềukiện cần thiết để đến ngày 20-2-1999 đợc tách ra và chính thức trở thànhđơn vị thành viên trực thuộc NHCTVN theo quyết định13/QĐ-HĐQT/NHCT1 của chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam Đây chínhlà sự ghi nhận và đánh giá cao nhất cho sự nỗ lực của CBCNV và tập thểlãnh đạo NHCT Thanh Xuân.

Tên đầy đủ: Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân.

Tên viết tắt: Chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam Industrial andCommercial Bank, Thanhxuan Branch.

Trụ sở đặt tại: Số 275 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Thànhphố Hà Nội.

Chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Xuân là đại diện pháp nhân của

NHCT Việt Nam, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụthuộc trong hệ thống NHCT Việt Nam.

Chi nhánh NHCT Thanh Xuân có chức năng nhiệm vụ thực hiện hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luậtcác tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCT ViệtNam, theo quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh và theo uỷ quyền củaTổng giám đốc NHCTVN.

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Thanh Xuân

Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, chi nhánhNHCT Thanh Xuân đã sắp xếp và tổ chức bộ máy gọn nhẹ bao gồm: 1 giám đốc: ông Nguyễn Long Hải

2 phó giám đốc: bà Đoàn Thị Hồng và bà Hoàng Thị Đàn 7 phòng nghiệp vụ:

- Phòng Tổ chức hành chính (1)

- Phòng kinh doanh (2)

Trang 17

- Phòng kinh doanh đối ngoại (3)

- Phòng kế toán tài chính (4)

- Phòng tiền tệ kho quỹ (5)

- Phòng quản lý tiền gửi dân c (6)

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7)

Ngân hàng từ chỗ gồm có 146 cán bộ công nhân viên năm 1999 đã tănglên thành 169 cán bộ công nhân viên vào năm 2003 hoạt động ở tất cảcác phòng ban Trong đó có 2 thạc sỹ, 86 đại học, còn lại là cao đẳng vàtrung học.

Trang 18

Sơ đồ tổ chức bộ máy của NHCT Thanh Xuân đ ợc thể hiện nh sau:

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban:

- Phòng tổ chức hành chính:

Phòng tổ chức hành chính có chức năng tổ chức cán bộ, từ việc sắp xếpbố trí đến việc quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tácđào tạo, tiền lơng, tổ chức thực hiện công tác hành chính quản trị, thi đuakhen thởng Nói tóm lại, đây là phòng có chức năng đảm bảo hoạt độngcủa ngân hàng và đảm bảo chính sách cho ngời lao động.

* Công tác tổ chức đào tạo và tiền lơng:

Phòng bố trí cân đối lực lợng lao động, tham mu đề xuất với ban lãnh đạocó kế hoạch bổ sung nhân lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanhcủa chi nhánh; mở các lớp đào tạo huấn luyện về nghiệp vụ: tín dụng, kếtoán tài chính, thanh toán quốc tế

* Công tác hành chính quản trị:

Thực hiện chức năng hậu cần, phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đểmua sắm trang thiết bị, tăng cờng cơ sở vật chất cho nhu cầu hoạt độngcủa ngân hàng; đặt quan hệ tốt với chính quyền địa phơng Bộ phận vănth thực hiện chế độ văn th bảo mật, phục vụ các hội nghị và công tácquyết toán cuối năm.

- Phòng kinh doanh:

Đây là “phòng mũi nhọn” trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng,95% lợi nhuận của ngân hàng là từ lãi trong hoạt động của phòng Chứcnăng của phòng là cho vay cá nhân và các tổ chức kinh tế theo đúng quyđịnh của pháp luật Phòng cho vay và thu nợ, cho vay các dự án, làm dịchvụ bảo lãnh

- Phòng kinh doanh đối ngoại:

Công tác hcP.tchc

Bộ phậnkiểm soátp.kinh

ngoạip kt-tc

Trang 19

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh mua bán ngoạitệ Cùng với sự lớn mạnh của chi nhánh, hoạt động kinh doanh đối ngoạicủa NHCT Thanh Xuân ngày càng phát triển, đáp ứng đầy đủ và phongphú các loại hình kinh doanh, dịch vụ kinh tế đối ngoại: mở và thanh toánL/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu, cho vay ứng trớc bộ chứng từ ;tổ chức tốt việc mua bán ngoại tệ không những đáp ứng đủ nhu cầu ngoạitệ của các đơn vị giao dịch mà còn hỗ trợ cho các chi nhánh khác.

- Phòng kế toán tài chính:

Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán, thanh toán thông qua quản lý tàikhoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế Thực hiện thanh toánkhông dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng công thơng và các ngânhàng khác trên địa bàn Hà Nội và phạm vi cả nớc Thực hiện cơ chế tàichính của ngành theo các văn bản chế độ hiện hành.

- Phòng tiền tệ kho quỹ:

Phòng có nhiệm vụ quản lý tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt,ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và ngoại tệ Đáp ứng đầy đủ, kịpthời mọi nhu cầu của khách hàng thanh toán qua ngân hàng, chấp hànhchế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ.

- Phòng quản lý tiền gửi dân c:

Huy động vốn trong nền kinh tế, bao gồm huy động tiền gửi tiết kiệmcủa các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế xã hội Hoạt động tạo nguồncủa phòng là tiền đề, là cơ sở để ngân hàng thực hiện hoạt động cho vayvà đầu t.

- Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc, của ngành để thực hiệncông tác kiểm tra kiểm soát nội bộ và công tác pháp chế; kiểm tra giámsát tất cả các hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng để phát hiện saisót, chỉnh sửa đảm bảo đúng pháp luật, văn bản hớng dẫn, đảm bảo antoàn kinh doanh.

2.1.1.3 Nội dung hoạt động của chi nhánh

Chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngđợc quy định trong điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCT Việt Nam,cụ thể nh sau:

Trang 20

Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ theo quy địnhcủa pháp luật, theo quy định của NHCTVN và khả năng cân đối vốn củangân hàng.

- Chiết khấu giấy tờ có giá.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nớc và thanh toán quốc tế.- Thực hiện dịch vụ đại lý, uỷ thác, quản lý nguồn vốn đầu t cho các dựán theo yêu cầu của khách hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụngân hàng đối ngoại khác theo quy định của TGĐ NHCTVN.

- Làm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá và cáctài sản quý khác của khách hàng.

Ngoài ra chi nhánh còn thực hiện các hoạt động sau khi có sự chấpthuận của TGĐ NHCTVN, cụ thể:

+ Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu trong nớc vàquốc tế.

+ Đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t.

+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cánhân ngoài nớc trừ trờng hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nớcngoài tham gia dự thầu.

+ Đầu t dới các hình thức đầu t khác ra ngoài NHCT.+ Thực hiện các hoạt động khác thuộc thẩm quyền.

2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàngcông thơng Thanh xuân.

Tình hình d nợ và cho vay tính đến 31/12/2002 nh sau:

Tổng cho vay là 1030 tỷ đồng ;trong đó ngoại tệ quy đổi là 76 tỷ đồng;VNĐ là 874 tỷ đồng; uỷ thác cho vay là 80 tỷ đồng.

Cho vay ngắn hạn là 693 tỷ đồng, cho vay trung và dài hạn là 257 tỷđồng.

Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc là 878 tỷ đồng, chiếm 93% tổng d nợ.

Thực trạng các mặt hoạt động. 

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Trang 21

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm.

(đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn ngân hàng công thơng Thanh Xuân)

Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ và ngoại tệ quy đổi VNĐ)năm 2002 đạt 1.116.940 triệu đồng, tăng 417.290 triệu đồng so với năm2001, bằng 146,1%; so với kế hoạch tăng 83.655 triệu đồng, bằng111,15%.

Trong đó:

- Vốn huy động bằng VNĐ đạt 819.546 triệu đồng, chiếm tỷ trọng70.23% tổng nguồn vốn huy động, tăng 332.535 triệu đồng so với năm2001.

- Huy động vốn bằng ngoại tệ quy VNĐ đạt 347.927 triệu đồng, chiếm tỷtrọng 29,77% tổng nguồn vốn huy động, tăng 85.288 triệu đồng.

Về cơ cấu nguồn vốn huy động:

- Tiền gửi doanh nghiệp đạt 349.927 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 29,98%tổng nguồn huy động, tăng 137.440 triệu đồng so với năm 2001.

- Tiền gửi dân c đạt 817.009 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,02% tổngnguồn vốn huy động, tăng 195.841 triệu đồng so với năm 2001.

- Huy động kỳ phiếu đạt 68.296 triệu đồng, tăng 48.967 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 5,98% tổng nguồn vốn huy động.

- Năm 2002 NHCT Thanh Xuân đã tiến hành huy động trái phiếu đạt44.530 triệu đồng.

Huy động vốnTrong đó:-VNĐ-Ngoại tệ

1.166.940819.546347.394Tiền gửi dân c

Trong đó:-TGTK

-Tiền gửi kỳ phiếu-Tiền gửi trái phiếu

817.009704.18368.29644.530Tiền gửi tổ chức

kinh tế

Trang 22

Mức tăng trởng nguồn vốn huy động năm 2002 đã đạt và vợt chỉ tiêucủa NHCTVN giao Cũng trong năm 2002 có thời kỳ lãi suất huy độngcủa NHCT thấp hơn so với lãi suất của một số ngân hàng khác nhngnguồn huy động của chi nhánh vẫn tăng trởng ổn định, đáp ứng tốt nhucầu đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp Tiếp tục mở rộng mạng lới huyđộng tiết kiệm đến các địa bàn dân c trong quận Thanh Xuân Năm 2001chi nhánh đã khai trơng 2 quỹ tiết kiệm (số 78 và 79), năm 2002 khai tr-ơng thêm 3 quỹ tiết kiệm (số 80, 81 và 82) đa tổng số quỹ tiết kiệm củachi nhánh lên 13 quỹ, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của nhân dân trong quậnThanh Xuân Từng bớc hiện đại hoá công nghệ, trong năm chi nhánh đãchuyển 3 QTK sang giao dịch tức thời (số 31, 44, 47), rút ngắn thời giangiao dịch, chính xác trong thanh toán, tạo niềm tin đối với khách hàngđến giao dịch; từng bớc cải thiện công nghệ trong giao dịch, thực hiện vănminh trong hoạt động ngân hàng.

Có thể nói, trong công tác huy động vốn, mặc dù không tạo cho mình uthế về mặt lãi suất huy động song do thờng xuyên coi trọng chất lợng dịchvụ kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chinhánh tăng đều, đảm bảo cân đối vốn, tạo thế chủ động cho hoạt độngkinh doanh.

Công tác quản lý tiền gửi dân c đợc chi nhánh thực hiện thờng xuyên,nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra dới nhiều hình thức Qua đó đãkhắc phục đợc những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửidân c và các giấy tờ in quan trọng, nâng cao uy tín của NH đối với kháchhàng.

2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh đối ngoại.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2002 gặp rất nhiều khó khăn:nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá các loại ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹthay đổi với biên độ lớn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gaygắt Do đó mục tiêu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích đa dạng hoánghiệp vụ kinh doanh, quan trọng hơn là tăng trởng d nợ, giữ vững củngcố quan hệ kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng, không hoàn toànlấy lãi kinh doanh làm tiêu chí mà vì hiệu quả chung của cả chi nhánh.Doanh số mua ngoại tệ năm 2002 đạt 52.980.241 USD và nhiều loại ngoạitệ khác nh EUR, HKD tăng gấp 2 lần so với 2001 Doanh số bán ra53.832.480 USD, tăng 3.647.368 USD so với năm 2001.

Nghiệp vụ mở và thanh toán L/C nhập khẩu: năm 2002 phát hành 154L/C trị giá 30.867.593 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 255,3% so vớinăm 2001, số món bằng 157% so vơi năm 2001, giá trị thanh toán17.699.000 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 148,14% so với năm2001.

Trang 23

Năm 2002 ngân hàng thực hiện nhờ thu 45 món so với 29 món năm2001 trị giá 668.946 USD so với 321.755 USD năm 2001 Nh vậy số móntăng gấp rỡi và giá trị tăng gấp đôi.

Chuyển tiền đi nớc ngoài năm 2002 là 240 món trị giá 868.220 USD Chi trả kiều hối năm 2002 đạt 232 món trị giá 2.486.000 USD, năm2001 là 145 món trị giá 2.315.933 USD.

Có thể nhận thấy trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng dần cácphơng thức thanh toán quốc tế khác làm tăng thu nhập và lợi nhuận củangân hàng Điều đó cũng chứng tỏ ngân hàng đang hoà nhập với quốc tếvà niềm tin của khách hàng dành cho ngân hàng ngày càng cao.

Công tác t vấn, hớng dẫn khách hàng áp dụng và thực hiện các phơngtiện thanh toán thơng mại quốc tế có lợi cho khách hàng và an toàn vốn đ-ợc chi nhánh đặc biệt quan tâm.

Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tra các bộchứng từ nhanh chóng, chính xác, thờng xuyên t vấn tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng, phong các giao dịch văn minh lịch sự.

2.1.2.3 Công tác tiền tệ kho quỹ.

Công tác thu chi tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu của dân c và tổ chứckinh tế đợc phòng thu chi kịp thời, không để xảy ra tồn đọng để kháchhàng phải chờ đợi Đảm bảo cân đối nguồn tiền mặt để đáp ứng đầy đủ,kịp thời các nhu cầu thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ Tổ chức mạnglới thu chi nhanh chóng cho khách hàng với thái độ phục vụ văn minh,lịch sự; làm tốt các dịch vụ theo nhu cầu khách hàng nh: thu tiền lu động,chuyển tiền nhanh đi các tỉnh Việc kiểm đếm, đóng gói, thu, chi theođúng các quy định và chế độ Kết quả công tác thu chi tiền mặt của chinhánh trong năm 2002 nh sau:

Tổng thu tiền mặt và ngân phiếu đạt: 1.598 tỷ đồng, tăng 222 tỷ đồng sovới năm 2001, tơng đơng 138,92%.

Tổng chi tiền mặt và ngân phiếu: 1.052 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng so vớinăm 2001, tơng đơng 129,35%.

Trong quá trình phục vụ, anh chị em luôn đề cao tinh thần trách nhiệm,đức tính liêm khiết nên đã giữ đợc mối quan hệ tốt với khách hàng Luônchấp hành tốt công tác bảo vệ an toàn tuyết đối tài sản, tiền bạc trong khovà trên đờng vận chuyển.

2.1.2.4 Công tác kế toán – tài chính. tài chính.

Với công nghệ hiện đại, phong cách giao dịch tận tình, trong năm 2002số lợng khách hàng mới đến giao dịch và chuyển tiền tăng 426 kháchhàng so với năm 2001, khối lợng luân chuyển qua ngân hàng 21.643.145triệu đồng, tăng 3.384.333 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng119.45%.

Trang 24

hợp lệ, hợp pháp Phối hợp với nghiệp vụ tín dụng thu nợ, thu lãi kịp thời,chính xác Thực hiện nghiêm túc các quy chế về quỹ, bảo đảm thanh toánvà ký quỹ bắt buộc, tiết kiệm chi tiêu theo nội dung và kế hoạch của ngânhàng cấp trên

Công tác quyết toán năm hoàn thành tốt, các báo biểu kế toán thực hiệnbáo cáo về ngân hàng công thơng Việt Nam trứơc giờ quy định Phongcách thái độ tiếp khách đợc chú trọng nâng cao, do đó lợng khách hàng vềgiao dịch với chi nhánh tăng 156 TK so với năm 2001.

Công tác thông tin điện toán đã triển khai kịp thời chế độ hạch toán dựthu, dự trả từ tháng 3/ 2001, triển khai chơng trình mới báo cáo tức thời vềNHNN, thực hiện chơng trình chuyển đổi 12 loại ngoại tệ về đồng EUR.Đặc biệt đã có sự nghiên cứu phối hợp giữa các phòng Kế toán tài chính– tài chính Quản lý tiền gửi dân c – tài chính Kinh doanh giúp khách hàng giao dịch tiệnlợi hơn.

2.1.2.5 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

Để thực hiện tốt mục tiêu “an toàn” trong kinh doanh và phát huy tốt vaitrò kiểm soát theo tinh thần chỉ đạo của NHCTVN, công tác kiểm trakiểm soát nội bộ của chi nhánh đã đợc chú trọng và duy trì thờng xuyên.Trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, căn cứ vào chơng trình kiểm tra củaNHCTVN, đã chủ động lập chơng trình và thực hiện kiểm soát trên tất cảcác mặt nghiệp vụ: Tín dụng, bảo lãnh, kế toán, tiền tệ kho quỹ từ đóđôn đốc việc thực hiện chế độ quy định đi vào nền nếp Việc theo dõikhắc phục tồn tại đợc thực hiện thờng xuyên Thực hiện tốt công tác kiểmtra nội bộ đã kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, bổ khuyết thiếu sót trongcác mặt nghiệp vụ và hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh, góp phần tíchcực vào kết quả hoạt động và sự phát triển của chi nhánh.

Hoạt động kiểm soát từ xa đợc thực hiện hàng ngày thông qua bảng cânđối vốn kinh doanh hàng ngày với các nội dung: tình hình tăng giảm d nợcủa chi nhánh, trong đó lu ý diễn biến nợ quá hạn, d nợ phát sinh hàngngày của những khách hàng lớn, kiểm tra mức uỷ quyền phán quyết chovay, bảo lãnh, tính toán các chỉ tiêu an toàn về vốn qua đó kịp thời thammu giám đốc điều hành hiệu quả hơn.

2.1.2.6 Công tác tổ chức hành chính.

Công tác tổ chức: Có kế hoạch, quy hoạch sắp xếp, bố trí cán bộ đápứng yêu cầu nghiệp vụ của các phòng ban trong cơ quan Thời gian qua đã

Trang 25

tham mu cho lãnh đạo trong việc bổ nhiệm 02 đồng chí trởng phòng, 03đ/c phó phòng, 02 đ/c trởng QTK, 01 đ/c phó QTK, hoàn thiện hồ sơ thủtục tuyển dụng lao động, giải quyết chế độ nghỉ hu trí, xây dựng kế hoạchđào tạo, bồi dỡng cán bộ, tổ chức công tác nâng lơng cho cán bộ Côngtác hành chính quản trị: phục vụ tốt các hội nghị của chi nhánh, cải tạonâng cấp và đa vào hoạt động QTK số 31, thực hiện bảo dỡng định kỳmáy móc thiết bị, công tác văn th bảo đảm bí mật, an toàn.

2.1.2.7 Hoạt động tín dụng.

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn qua các năm (đơn vị: triệu đồng)

(Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân)

Các khoản đầu t và cho vay năm 2002 đã đạt đợc mục tiêu tăng trởngcủa NHCTVN, vừa đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn phục vụ sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, vừa đáp ứng yêu cầu đặt ra của NH, hoàchung bớc tiến của cả nền kinh tế trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc Các khoản đầu t và cho vay năm 2002 đạt 1.034.922 triệu đồng, tăng284.273 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 161.85%.

Trong đó:

- Các khoản đầu t đạt 80.684 triệu đồng, chủ yếu là uỷ thác cho vay đốivới Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ, một dịch vụ mới lần đầu tiênđợc Ngân hàng Nhà nớc và NHCTVN cho phép chi nhánh Thanh Xuân đ-ợc thực hiện từ năm 2001 Thông qua Công ty tài chính công nghiệp tàuthuỷ, ngân hàng đã đầu t đóng 2 con tàu 6.300 tấn và một tàu 11.500 tấn.Vốn vay thực sự đáp ứng kịp thời, hiệu quả góp phần nâng cao năng lực

Tổng các khoản đầu t, cho vay

Trong đó:-VNĐ-Ngoại tệĐầu t TPCPUỷ thác cho vayCho vay nền kinh tế:-Cho vay trung, dài hạn-Cho vay ngắn hạnCho vay nền kinh tế:

-Cho vay ngoài quốc doanh-Cho vay quốc doanh

3.58980.649950.684257.594693.090950.68472.515878.169

Trang 26

- Cho vay nền kinh tế đạt 950.689 triệu đồng, tăng 287.977 triệu đồng sovới năm 2001, tơng đơng 164,27% Trong đó cho vay bằng VNĐ đạt874.357 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,86% tổng d nợ cho vay nền kinh tế,tăng 303.645 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 134.82%.

* Về cơ cấu d nợ:

- Cho vay ngắn hạn đạt 693.090 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72,9% tổng dnợ cho vay nền kinh tế, tăng 182.033 triệu đồng so với năm 2001, tốc độtăng 135,61%.

- Cho vay trung và dài hạn 257.594 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,1%tổng d nợ cho vay nền kinh tế, tăng 105.944 triệu đồng so với năm 2001,tơng đơng 169,85%.

Trong năm 2002, tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt vàdiễn ra từng ngày giữa các ngân hàng thơng mại về lãi suất cho vay, phíchuyển tiền, nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm lôi kéo khách hàng, tăngthị phần đầu t tín dụng NHCT Thanh Xuân với nhiều biện pháp chủ động,đoán trớc thời cơ, linh hoạt trong việc vận dụng chính sách khách hàng đãgiữ vững và không ngừng tăng thị phần đầu t tín dụng Có đợc kết quảtrên là do:

 Toàn chi nhánh đã coi trọng và đặc biệt quan tâm tới công tác tíndụng, tích cực khai thác quan hệ với khách hàng để nắm bắt các phơng án,dự án khả thi, đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cậnthẩm định các dự án lớn, các công trình trọng điểm của Nhà nớc: dự áncho vay đồng tài trợ nhà máy nhiệt điện Uông Bí với tổng số tiền sẽ giảingân 600 tỷ đồng; cho vay cơ cấu lại nợ vay nớc ngoài của liên doanhkhách sạn Thống nhất Metropole trị giá 5 triệu USD; cho vay các doanhnghiệp để mua sắm máy móc thiết bị thi công: công ty xây dựng số 6Thăng long, công ty cơ giới xây lắp LICOGI, công ty xây dựng số 19 , Chi nhánh đã vận dụng và thực hiện năng động chính sách kháchhàng, tiếp tục đổi mới phong cách , chất lợng phục vụ, kịp thời điều chỉnhlãi suất, phí dịch vụ đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh với các ngân hàngthơng mại khác trên địa bàn, phát triển ổn định thị phần tín dụng nh đốivới Công ty bámh kẹo Hải Hà, Công ty vật t vận tải và xây dựng côngtrình giao thông, Công ty lắp máy điện nớc

 Chủ động chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng kinh tế Nhà nớc là chủđạo, mở rộng cho vay các doanh nghiệp lớn có khả năng tài chính và hiệuquả kinh doanh tốt, nâng cao tỷ trọng đầu t trung và dài hạn trong tổng dnợ.

- Tổng d nợ cho vay doanh nghiệp Nhà nớc đến 31/12/2002 đạt 878.169triệu đồng, chiếm tỷ trọng 92,4% tổng d nợ cho vay nền kinh tế, tăng239.482 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 137,5% Cho vay ngoàiquốc doanh đạt 72.515 triệu đồng, tăng 48.459 triệu đồng.

- Công tác tín dụng năm 2002 mục tiêu đề ra là phát triển an toàn, hiệuquả Đi liền với mục tiêu tăng trởng tín dụng, chi nhánh thực hiện phơng

Trang 27

châm : “ tận tâm – tài chính chia sẻ – tài chính hiệu quả - phát triển” chủ yếu vào khu vựckinh tế Nhà nớc, nợ quá hạn khó đòi đợc chi nhánh tích cực đôn đốc, xửlý thu hồi vốn.

Tập trung xử lý triệt để các khoản nợ quá hạn khó đòi Nợ khó đòi năm2001 là 199 triệu VNĐ, đã giảm xuống nhiều so với 1274 triệu VNĐ năm2000 và 4267 triệu VNĐ năm 1999 Nhng đến năm 2002 thì nợ khó đòichỉ còn là 0.

Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2000 là 0,29%, đến năm 2001 chỉ còn là 0,0265trên tổng d nợ và năm 2002 còn 0% Điều này cũng có thể lý giải bởingân hàng mới thành lập đợc 5 năm nên phát sinh nợ khó đòi còn ít, songcần phải nói ở đây chính là khả năng giải quyết rất tốt các khoản nợ khóđòi phát sinh từ khi còn là phòng giao dịch Thợng Đình thuộc chi nhánhĐống Đa Với kết quả này, chi nhánh đã dần khẳng định vị thế, uy tín củamình trên thơng trờng, chứng tỏ sức cạnh tranh to lớn của mình.

Công tác điều hành vốn kinh doanh luôn đợc quan tâm, định mức tồntiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc và đủ nhu cầu thanh toán cho khách hàng,vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn một cách triệt để, không để tình trạngthừa hoặc thiếu vốn.

Trang 28

2.2 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chinhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân.

2.2.1 Cơ sở pháp lý cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay củachi nhánh.

Với đặc trng của một ngân hàng thơng mại, chi nhánh ngân hàng côngthơng Thanh xuân cũng phải vận hành trong một môi trờng pháp lý chặtchẽ do các cơ quan pháp quyền của Nhà nớc đặt ra Mặc dù hệ thống ngânhàng Việt Nam đợc hình thành từ khá lâu nhng pháp luật về bảo đảm tiềnvay vẫn còn khá trẻ về tuổi đời Điều này cũng đợc lý giải bởi đòi hỏi củatừng giai đoạn lịch sử Trớc tháng 7/1989, các biện pháp bảo đảm tiền vaycha đợc quy định Hai pháp lệnh ngân hàng ra đời sau đó đã tạo cơ sởpháp lý cho ngân hàng thu hồi nợ.

Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân chính thức thành lập từngày 20/2/1999 Giai đoạn này công tác bảo đảm tiền vay chịu sự điềuchỉnh trực tiếp của Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay củacác tổ chức tín dụng và Thông t số 06/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 củangân hàng nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 178/1999/NĐ-CP Đâycó thể nói là trọng tâm của các văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảmtiền vay hiện nay.

Với 7 chơng, 39 điều, ngày 29/12/1999, Thủ tớng Chính phủ đã banhành Nghị định 178 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Đây làmột văn bản pháp luật rất quan trọng nhằm thực hiện các quy định củaLuật các tổ chức tín dụng, Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các văn bảnpháp luât khác có liên quan Sau một thời gian thực hiện đã bộc lộ nhữngđiểm cha phù hợp với thực tế nên chính phủ đã bổ sung một số giải phápvề bảo đảm tiền vay tại Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000trong đó quy định về thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nghị định 178/1999/NĐ-CP và các văn bản pháp luật về bảo đảm tiềnvay đợc ban hành trong năm 2000, 2001, 2002 là bớc đổi mới căn bản sovới trớc đây, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan,tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng Theo đó các biệnpháp bảo đảm tiền vay đợc quy định phù hợp với điều kiện thực tế đầu t,sản xuất kinh doanh và đời sống trong nớc, tiếp cận thông lệ quốc tế;quyền chủ động của các tổ chức tín dụng và trách nhiệm của khách hàngvay trong giao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm đợc quy định cụthể, tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng an toàn, hiêu quả.

Tuy nhiên một thực tế là hiện nay có một số văn bản quy phạm pháp luậtđợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành, thậm chí kể cả các Bộluật sau một thời gian thực hiện cần phải bổ sung cho phù hợp với diềukiện thực tế Nghị định 178/1999/NĐ-CP cũng không nằm ngoài quy luậtđó Việc tổ chức thực hiện cha có sự đồng bộ, cha có sự trao quyền chủđộng và sự tự chịu trách nhiệm cao cho các tổ chức tín dụng, một số quyđịnh về bảo đảm tiền vay cha phù hợp với điều kiện thực tế Hơn thế nữa,

Trang 29

thời gian gần đây các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành một sốvăn bản quy phạm pháp luật, ký kết hiệp định quốc tế, trong đó có quyđịnh liên quan đến bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng cần đợc bổsung vào nghị định 178/1999/NĐ-CP nh: Luật sửa đổi bổ sung một sốđiều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ…

2.2.2 Thực trạng thẩm định dự án.

Vai trò của thẩm định dự án trong việc cho vay của ngân hàng thơng mạilà vô cùng quan trọng, có thể nói nó là yếu tố quyết định các khoản chovay của ngân hàng Nhng ở đây chúng ta xét đến vai trò của thẩm định dựán trên khía cạnh bảo đảm tiền vay tại một ngân hàng thơng mại Thẩmđịnh dự án là khâu đầu tiên quan trọng đóng góp vào việc vốn đi ra có thểquay về với ngân hàng đầy đủ cả gốc lẫn lãi.

Hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nóiriêng cuả ngân hàng công thơng Thanh xuân đóng góp chung vào thànhcông của hoạt động kinh doanh của ngân hàng Những thành công trên cóthể đợc lý giải trên các khía cạnh sau:

* Công tác thu thập thông tin:

Thông tin mà ngân hàng sử dụng để thực hiện thẩm định dự án đợc lấychủ yếu từ hai nguồn, đó là từ phía khách hàng và ngân hàng trực tiếp thuthập.

Trong hồ sơ vay vốn của khách hàng có các tài liệu báo cáo về tình hìnhsản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng và của ngời bảolãnh Các tài liệu này về nguyên tắc là hoàn toàn do khách hàng lập vàcông việc trớc hết của ngân hàng là phải kiểm tra tính chính xác và đầy đủcủa chúng cho dù có đợc kiểm toán hay không Bên cạnh đó, các cán bộtín dụng tuỳ theo yêu cầu mà có thể phỏng vấn một số thông tin cần thiếtkhác để phục vụ cho quá trình thẩm định.

Khách hàng đến vay vốn luôn có một mong muốn là đợc đáp ứng nhucầu, vì thế các tài liệu mà họ cung cấp thờng đợc thiết kế mang nhiều uđiểm và đầy tính khả thi, cán bộ tín dụng phải chủ động tìm kiếm thôngtin Nguồn chính thức mà ngân hàng có thể thu thập là từ khách hàng, từbạn hàng của khách hàng, từ nguồn lu trữ nội bộ, từ cơ quan thông tin đạichúng, tổng cục thống kê, trung tâm phòng ngừa rủi ro của ngân hàngcông thơng Việt Nam.

* Công tác xử lý thông tin:

Ngân hàng Công thơng Thanh xuân cũng nh các ngân hàng thơng mạikhác của Việt Nam đều sử dụng phơng pháp phân tích định lợng dựa trêncác chỉ tiêu, tỷ lệ cơ bản Có thể nói phơng pháp tính toán trong phân tích

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm. - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 1 Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 24)
2.1.2.7. Hoạt động tín dụng. - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
2.1.2.7. Hoạt động tín dụng (Trang 29)
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn qua các năm. (đơn vị: triệu đồng) - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn qua các năm. (đơn vị: triệu đồng) (Trang 29)
Bảng 3: Tình hình cho vay phân theo các biện pháp bảo đảm bằng tài sản năm 2002:  - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 3 Tình hình cho vay phân theo các biện pháp bảo đảm bằng tài sản năm 2002: (Trang 41)
Bên cạnh đó thì các biện pháp này có thủ tục ít đòi hỏi nh những loại hình bảo đảm khác. - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
n cạnh đó thì các biện pháp này có thủ tục ít đòi hỏi nh những loại hình bảo đảm khác (Trang 42)
Bảng 4: Doanh số cho vay qua các năm: - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 4 Doanh số cho vay qua các năm: (Trang 42)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn các năm. - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn các năm (Trang 45)
Bảng 9: Giá trị các loại tàI sản cầm cố thế chấp năm 2002: - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 9 Giá trị các loại tàI sản cầm cố thế chấp năm 2002: (Trang 46)
Bảng 10: Tình hình cho vay khôngcó tài sản bảo đảm năm 2002: - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại, nghiên cứu tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân
Bảng 10 Tình hình cho vay khôngcó tài sản bảo đảm năm 2002: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w