Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thốngngân hàng Việt nam đã có những đổi mới sâu sắc, đóng góp tích cực vào việckiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theohướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên, liên tiếp trong những năm gần đây đã xảy ra nhiều vụ đổ bể tíndụng Mà một trong những nguyên nhân chính của các vụ án này là do một sốngân hàng thương mại đã không thực hiện đầy đủ cơ chế bảo đảm tiền vay, dẫntới tình trạng đánh giá sai lệch giá trị tài sản làm bảo đảm Bên cạnh đó, một sốngân hàng còn nhiều sơ hở trong quản lý tài sản bảo đảm, dẫn đến tình trạng tàisản bảo đảm tiền vay dưới hình thức cầm cố chỉ tồn tại trên giấy tờ, còn tài sảnđó vẫn do khách hàng nắm giữ và sử dụng không được pháp luật cho phép,thậm chí có tổ chức tín dụng còn cho vay có bảo đảm bằng cả những tài sảnkhông đủ điều kiện quy định Sau những tổn thất đó, các ngân hàng lại ra sứcthắt chặt các điều kiện cho vay của mình, trong đó, chi nhánh ngân hàng côngthương khu vực Ba Ðình cũng khép bớt cánh cửa cho vay của mình, đặc biệt làđối với khách hàng ngoài quốc doanh
Ðối với hoạt động cho vay, cả việc nới lỏng lẫn thắt chặt quy định về bảođảm tiền vay đều không có hiệu quả đối với ngân hàng trong việc phòng ngừarủi ro, bảo đảm an toàn vốn, lẫn việc nâng cao thu nhập từ hoạt động này Vậylàm thế nào để có thể điều hành công tác bảo đảm tiền vay một cách có hiệuquả cả trên bình diện vĩ mô lẫn bình diện của ngân hàng? Trong quá trình thựctập tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình, em nhận thấy cónhiều vướng mắc cần quan tâm, xem xét và sớm tìm ra giải pháp để bảo đảmtiền vay thực sự là một dấu hiệu đánh giá độ an toàn cũng như khả năng sinh lợicủa khoản cho vay ngay từ giai đoạn lựa chọn khách hàng vay Do đó, em lựa
chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vayđối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thươngkhu vực Ba Ðình”
Trên quan điểm xem xét vai trò của bảo đảm tiền vay đối với hoạt độngcho vay ngoài quốc doanh của ngân hàng từ đó có được cách nhìn đúng đắn về
Trang 2Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
việc thực hiện bảo đảm tiền vay tại chi nhánh, luận văn được kết cấu gồm 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về bảo đảm tiền vay.
Chương 2: Thực trạng về công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng
ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác bảo
đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng côngthương khu vực Ba Ðình.
Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng như thời gianthâm nhập thực tế chưa nhiều, chuyên đề này chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót về mặt lý luận cũng như thực tiễn Em rất mong nhận được sựgóp ý của quý Thầy, Cô và những ai quan tâm đến đề tài này để luận văn củaem được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo- Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Thảo và cáccán bộ phòng tín dụng ngoài quốc doanh của chi nhánh ngân hàng công thươngkhu vực Ba Ðình đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này.
Trang 3Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ÐẢM TIỀN VAY*******
1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại:
Thuật ngữ "Ngân hàng thương mại " rất quen thuộc với mọi tầng lớp dâncư Họ nhắc đến từ "Ngân hàng" hàng ngày, hàng giờ và không biết từ baogiờ "Ngân hàng " đã trở nên rất gần gũi với công chúng Khi có một khoảntiền muốn dự trữ, họ tìm đến ngân hàng; khi một món tiền cần chuyển gấpcho một ai khác không cùng địa bàn, họ nhờ tới ngân hàng và khi muốn cảithiện đời sống, muốn đầu tư sản xuất kinh doanh họ coi ngân hàng như mộtchỗ dựa tin cậy nhất để tìm kiếm các khoản vay
Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu "Ngân hàng " theo đúng nghĩa củanó Thậm chí cho đến nay, các nhà kinh tế học vẫn đang tranh luận và đưa rahàng loạt các quan niệm về Ngân hàng thương mại Có người định nghĩaNgân hàng thương mại dựa trên tính chất, mục đích hoạt động của nó trên thịtrường tài chính, có nguời quan tâm đến đối tượng hoạt động của nó Nhưngquan niệm phổ biến hơn cả về ngân hàng là dựa trên các dịch vụ tài chínhmà nó cung cấp Hãy thử nhìn lại khái niệm về ngân hàng mà các nước đãđưa ra cũng như định nghĩa mới nhất về ngân hàng.
Luật ngân hàng Pháp năm 1941 coi ngân hàng là “những xí nghiệp haycơ sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức kí tháchay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụchiết khấu, tín dụng hay tài chính” Luật ngân hàng Ấn Ðộ 1950 đã nêu:“Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền kí thác để cho vay hay tài trợ đầutư” Những định nghĩa giống như vậy được thiết lập dựa trên tính chất vàmục đích hoạt động của ngân hàng
Một số khái niệm khác về ngân hàng lại được xây dựng trên cơ sở kếthợp tính chất, mục đích với đối tượng hoạt động của ngân hàng Ví như luậtngân hàng Ðan Mạch năm 1930 định nghĩa ngân hàng là "những nhà băngthiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền kí thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG:
Trang 4Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thựchiện các nghiệp vụ chuyển ngân và đứng ra bảo hiểm".
Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam ngân hàng là “ loại hình tổchức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt độngkinh doanh khác có liên quan ” Trong đó hoạt động ngân hàng được địnhnghĩa là “hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dungthường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán”.
Ngày nay, khi chức năng của các tổ chức tín dụng khác thay đổi và thâmnhập ngày càng sâu vào các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, khái niệm ngânhàng cũng có xu hướng thay đổi cho phù hợp Các nhà kinh tế đã đưa ra cáchtiếp cận khái niệm ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ màchúng cung cấp: "Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danhmục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịchvụ thanh toán - thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế:
1.2.1 Chức năng cung cấp điểm nhận tiền gửi cho các doanhnghiệp, hộ gia đình và chính phủ.
Không ai có thể biết chắc việc kinh doanh của ngân hàng bắt đầu từ khinào Nhưng lịch sử ghi nhận rằng nguồn gốc của nền công nghiệp này bắt đầutừ một loại tài khoản của các tiệm vàng thời trung cổ Thời kì đó, xuất phát từmong muốn vàng và các tài sản có giá khác của mình được an toàn, các kháchhàng nhờ các tiệm vàng giữ hộ với một chi phí nhất định Nhưng những ngườithợ vàng đã sớm khám phá ra rằng những gì mà khách hàng kí gửi tương đốiổn định Từ đó một người thợ vàng có đầu óc kinh doanh có thể nghĩ ra rằng,họ có thể sử dụng khoản tiền gửi này vào mục đích có lợi cho bản thân Vìthế, để thu hút người gửi tiền các thương nhân này chấp nhận "giữ hộ " vàngvà tài sản có giá khác mà không tính phí, dần dà trả thêm phí cho nhữngngười kí gửi Lúc này ngân hàng đã thực sự thực hiện chức năng cung cấpđiểm nhận tiền gửi Ngày nay, bằng cách cung cấp các tài sản tài chính nhưtiền gửi tiết kiệm và tiền gửi kì hạn ngân hàng được coi là một điểm thu hút
Trang 5hầu như không rủi ro đối với các loại tiết kiệm của công chúng và có thể đượcrút bằng ngân quỹ ngay khi có nhu cầu về tiền Cùng với sự ra đời của công tybảo hiểm tiền gửi, ngân hàng ngày càng phát huy mạnh mẽ chức năng thu húttiền gửi từ các tổ chức cũng như cá nhân.
1.2.2 Chức năng thanh toán:
Khi mở một tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, tuỳ theo mục đích sử dụng,các khách hàng có thể lựa chọn trong rất nhiều loại hình tài khoản mà ngânhàng cung cấp Nếu mong muốn khoản tiền nhàn rỗi có thể sinh lời, kháchhàng lựa chọn tài khoản tiết kiệm hoặc tài khoản có kì hạn Ngược lại, nếukhách hàng thích thú sự thuận lợi trong thanh toán, họ có thể yêu cầu đượcmở một tài khoản tiền gửi thanh toán Với các tài khoản có thể phát séc ngânhàng trở thành trung gian trao đổi chủ yếu và mua bán hàng hoá, dịch vụ.Ðồng thời ngân hàng khẳng định chức năng của mình trong lĩnh vực trunggian thanh toán bằng việc cung cấp một công cụ với khả năng không hạn chếđối với việc thanh toán cho các bên thứ ba theo yêu cầu Ngày nay, khi hệthống thanh toán đang nằm trong một giai đoạn chuyển tiếp và hướng tới sửdụng rộng rãi thanh toán điện tử cũng như lưu trữ điện tử về dữ liệu giao dịch,ngân hàng vẫn không mất đi vị trí trung tâm trong việc tạo ra quỹ khả dụngphục vụ mua bán hàng hoá, dịch vụ Các quỹ tự do dịch chuyển xuyên quamọi biên giới quốc gia, bất chấp với mọi khác biệt về địa lý và thể chế chínhtrị Bởi lẽ các ngân hàng luôn sẵn lòng thanh toán tức thì mọi nhu cầu thanhtoán phát sinh Sở dĩ ngân hàng có thể thực hiện được chức năng này là vìhoạt động trung gian thanh toán của ngân hàng dựa trên niềm tin của côngchúng và sự tự nguyện chấp nhận tiền gửi ngân hàng của khách hàng.
1.2.3 Chức năng tạo tiền:
Một trong những hoạt động cơ bản mà ngân hàng thực hiện ngay từ khira đời là hoạt động tạo tiền dưới chiêu bài sử dụng tiền gửi của khách hàng đểcấp phát tín dụng đối với những khách hàng có nhu cầu.
Các ngân hàng nhận tiền gửi từ nhiều nguồn khác nhau Khoản thu nhậpdư thừa sau chi tiêu được các cá nhân và hộ gia đình kí gửi ở ngân hàng hìnhthành nên các tài khoản tiết kiệm, kì hạn hoặc tiền gửi thanh toán Các doanhnghiệp cũng vậy, họ gửi các khoản tiền thu được từ bán hàng, thu nhập từ đầu
Trang 6Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
tư và các quỹ khác vào các loại tài khoản mà ngân hàng cung cấp Ngay cảchính phủ, các nguồn thu từ thuế, từ phí, phạt, bán chứng khoán và các khoảnthu khác nhận được từ các thành phần kinh tế cũng nhờ ngân hàng "giữ hộ".Tất cả các khoản tiền gửi này tượng trưng cho loại tiền gửi "sơ cấp"- là nhữngkhoản tiền gửi phát sinh từ sự tin tưởng của khách hàng.
Khác với việc chỉ thuần tuý nhận tiền gửi sơ cấp từ khách hàng, Ngânhàng thương mại còn có khả năng tạo ra tiền gửi khi họ cho vay hoặc đầu tư.Các khoản cho vay của ngân hàng là một trong những nguồn tín dụng quantrọng nhất của nền kinh tế, cung cấp các nguồn tài chính giúp người tiêudùng, doanh nghiệp và cơ quan có thể mua hàng hoá và dịch vụ ngay cả khithu nhập và tiền tiết kiệm của họ không đủ Khi ngân hàng cho một cá nhânhoặc doanh nghiệp vay thì nó tạo ra trên sổ sách một khoản tiền gửi của ngườiđi vay Cũng như vậy, khi một ngân hàng mua trái phiếu kho bạc hoặc cácloại chứng khoán khác cho danh mục của mình thì tiền gửi được tạo ra chonhững người bán chứng khoán này.
1.3 Cho vay –Lí do tồn tại cơ bản của một ngân hàng.
Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng, là nguồn tài trợ tiêudùng và đầu tư trọng yếu của các doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức Chínhphủ Ðối với các doanh nghiệp, từ những cửa hàng bán hoa quả cho đếnnhững nhà kinh doanh ô tô, ngân hàng luôn là nguồn tín dụng chính giúp họmua sắm hàng hoá và ô tô trưng bầy trong cửa hàng Ðồng thời, ngân hàngcũng là nguồn vốn lưu động ngắn hạn quan trọng, hỗ trợ cho tổ chức kinh tếmua hàng tồn kho, trả thuế hoặc trang trải một phần hay toàn bộ chi phí sửachữa, lắp đặt…Ðể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpthường xuyên phải tìm đến nguồn cho vay dài hạn của ngân hàng, phục vụmua trang thiết bị, nhà xưởng và các tài sản cố định khác Các tổ chức chínhquyền tìm đến ngân hàng như là một địa chỉ cấp tín dụng tin cậy khi nguồnthu về thuế không đủ thực hiện các khoản chi tiêu Ngay cả khi chính phủmuốn đầu tư vào một dự án đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở hay thực hiện cáccông trình công cộng Ngân hàng là người đầu tiên cùng chính phủ chia sẻ ýtưởng đó Còn với người tiêu dùng- một bộ phận quan trọng chiếm phần đatrong nền kinh tế thì sao? Ngân hàng tài trợ trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùngkhẩn cấp dưới hình thức các khoản vay có thể thương lượng Việc đáp ứng
Trang 7nhu cầu sử dụng tiền kịp thời tạo điều kiện cho người tiêu dùng nâng cao mứcsống, cải thiện điều kiện sinh hoạt.
Nhưng nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng lại lànguồn vốn mà ngân hàng huy động được Nó là cơ sở quan trọng để thực hiệncác khoản cho vay và do đó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự pháttriển ngân hàng Khác với các loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng đượcphép huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội dưới hình thứcnhận tiền gửi của công chúng Như vậy trong quá trình tái sản xuất xã hộithường xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ở tổ chức cá nhân này,trong khi những tổ chức cá nhân khác lại có nhu cầu thiếu vốn cần bổ sung.Hiện tượng thừa vốn được giải quyết bằng việc hình thành nên các tài khoảntiền gửi Còn nhu cầu về vốn của các tổ chức và cá nhân sẽ được ngân hàngtài trợ từ những khoản tiền gửi đó.
Việc cho vay trên cơ sở nguồn vốn huy động được giúp ngân hàng thựchiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xãhội, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp và việc làm của đâncư.
Chức năng phân phối lại tiền tệ, đến lượt nó, lại góp phần bình quân hoátỷ suất lợi nhuận trong toàn bộ nền kinh tế Muốn làm cho lợi nhuận của cácngành tiến tới trạng thái bình quân, phải có sự dịch chuyển vốn từ các ngànhcó lợi nhuận thấp sang các ngành có lợi nhuận cao Và đồng thời ngành có lợinhuận cao sẽ lôi cuốn nguồn vốn đầu tư để sản sinh ra khối lượng hàng hoádồi dào hơn, do đó giá cả hàng hoá và theo đó lợi nhuận giảm Ngành có lợinhuận thấp có khả năng tăng lên Nhưng nếu chỉ có các tổ chức và các cánhân tham gia sản xuất kinh doanh tự vận động thì họ khó có cơ hội để thamgia đầu tư vốn vào các ngành có lợi nhuận cao Các khoản cho vay của ngânhàng đã góp phần đẩy nhanh quá trình dịch chuyển vốn, là cơ sở thúc đẩy quátrình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận.
Ðối với lưu thông tiền tệ, cho vay là hoạt động có mối quan hệ chặt chẽvà có vai trò quyết định- là con đường tốt nhất đưa tiền vào lưu thông Thôngqua việc cung cấp các khoản vay ngắn hạn, ngân hàng có thể kiểm soát lượngtiền lưu thông và đảm bảo sự phù hợp giữa lưu thông tiền tệ và lưu thônghàng hoá Ðồng thời tín dụng cũng là khâu trung gian để ngân hàng thương
Trang 8Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
mại kiểm soát lượng tiền cung ứng thông qua việc thực hiện các công cụchính sách tiền tệ Những công cụ này tác động trực tiếp đến hoạt động chovay của ngân hàng, kéo theo sự biến động trong lượng tiền cung ứng cho lưuthông
Thêm vào đó, những biến động trong các khoản cho vay của ngân hàngcó tác động mạnh mẽ lên lạm phát vì tiền gửi ngân hàng là một trong nhữngthành phần lớn nhất của cung tiền tệ được sử dụng bởi công chúng Mà nhữngbiến động về cung tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với sự biến động giá cả hànghoá và dịch vụ trong nền kinh tế.
Khi các khoản cho vay đối với các ngành kinh tế khan hiếm và chi phícao thì chi tiêu trong nền kinh tế chậm lại và nạn thất nghiệp thường gia tăng.Nếu đối với nền kinh tế, cho vay giữ một vai trò quan trọng thì đối với ngânhàng cho vay là hoạt động có tính sống còn.
Nhìn vào bảng cân đối kế toán của ngân hàng, hẳn ai cũng phát hiện ramột điểm khá thú vị: hầu hết tài sản có của ngân hàng là các khoản nợ về tàichính, chứ không phải là đất đai nhà cửa hay thiết bị, máy móc như các loạihình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ khác Chính sựkhác biệt này là lí do tồn tại cơ bản của ngân hàng Các doanh nghiệp phi tàichính, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, phần lớn lợi nhuận của họthu được từ việc bán hàng hoá hay dịch vụ Buôn bán- yêu cầu phải duy trìtồn kho thành phẩm, sản xuất- đòi hỏi duy trì tồn kho nguyên vật liệu cũngnhư việc sử dụng thiết bị hiện đại Nhưng không phải nhà buôn hay nhà sảnxuất kinh doanh nào cũng luôn sẵn có các khoản vốn để đáp ứng tức thì mọinhu cầu đầu tư Trong khi đó, yếu tố đầu vào của ngân hàng lại chủ yếu làtiền, lợi nhuận của ngân hàng chi có thể có được nếu đầu vào đó được sửdụng một cách hiệu quả Một trong những con đường truyền thống và phổbiến nhất dẫn ngân hàng đến với mục tiêu lợi nhuận là tài trợ cho các nhà sảnxuất, kinh doanh
Ngân hàng tiến hành kinh doanh trên nguồn vốn huy động được từ mọithành phần kinh tế, nên luôn phải đáp ứng tất cả các nhu cầu rút tiền củangười gửi Do đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất mà các nhàquản lý phải thực hiện là đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngânhàng Hoạt động đầu tư của ngân hàng phần nào đảm nhiệm nghĩa vụ đó.
Trang 9Cùng với vai trò tăng cường mức độ đa dạng hoá, hạn chế rủi ro, hoạt độngđầu tư đã cùng với hoạt động cho vay tạo ra một danh mục tài sản có khảnăng sinh lời Nhưng lịch sử ra đời của hoạt động đầu tư đã chỉ ra rằng, đầu tưchỉ là hoạt động có tính hỗ trợ chứ không thể thay thế được vai trò của hoạtđộng cho vay đối với ngân hàng
1.4 Kinh tế ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận vốn của ngân hàng:
1.4.1 Vị trí của tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinhdoanh của ngân hàng :
Ở những nước có nền kinh tế phát triển, khu vực ngoài quốc doanh từ lâuđã là thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển củaquốc gia Còn ở Việt nam, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mới chỉ chínhthức được hình thành sau công cuộc đổi mới nền kinh tế Tuy ra đời muộn,nhưng khu vực này đã sớm hoà mình vào xu thế phát triển của đất nước, đónggóp ngày càng lớn vào GDP Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh, bêncạnh vai trò huy động vốn cho bản thân, chẳng những thúc đẩy sự phát triểnkinh tế ngoài quốc doanh, mà thông qua đó, thúc đẩy hệ thống ngân hàng đổimới và hoàn thiện các chính sách tín dụng, thanh toán và ngoại hối Sở dĩ kinhtế ngoài quốc doanh ngày càng giữ một vị trí quan trọng đối với hoạt động ngânhàng là vì:
Qua 10 năm tiến hành sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước: 1991-1994,1995-1997 và 1998-2000, số lượng doanh nghiệp Nhà nước đã giảm hơn 50%do giải thể, phá sản, sáp nhập, cổ phần hoá và bán lại cho tư nhân Nhiều doanhnghiệp Nhà nước còn tồn tại nhưng hoạt động kém hiệu quả, vốn của ngân hàngvẫn tồn đọng trong các doanh nghiệp này Trong khi đó, không ít các cá nhân,tổ chức trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thâm nhập vào các thị trườngmới như công nghệ thông tin, điện tử, điện lạnh và đang hoạt động có hiệuquả, thu hút một lượng lao động lớn Như vậy, cơ cấu khách hàng giữa doanhnghiệp Nhà nước và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã thay đổi và có xuhướng tiếp tục thay đổi Do vậy, việc dịch chuyển cơ cấu cho vay từ khu vựckinh tế quốc doanh sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là tất yếu
Mặt khác, ngay từ khi ra đời, các khách hàng chủ yếu của ngân hàng là cácdoanh nghiệp Nhà nước Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng đã có được một
Trang 10Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
danh sách các khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước vay vốn thường xuyên tạingân hàng Do đó, thị phần cho vay của các ngân hàng trong khu vực này rấtkhó mở rộng Trong khi đó, cho vay ngoài quốc doanh đang là một thị trườngcòn để ngỏ, nên việc thâm nhập vào khu vực này là cơ hội nâng cao sức cạnhtranh của ngân hàng.
Tuy nhiên nỗi lo của ngân hàng khi thâm nhập vào thị trường này vẫn là lído chủ yếu khiến việc tiếp cận vốn của khu vực ngoài quốc doanh trở nên khókhăn.
1.4.2 Khó khăn của ngân hàng khi thực hiện hoạt động tín dụngngoài quốc doanh:
Về vấn đề thông tin: Hầu hết các thành phần kinh tế ở khu vực này nhỏ và
non trẻ hơn so với các đối tác thuộc khu vực quốc doanh, và dưới con mắt củangân hàng có nhiều rủi ro hơn Phát triển trong môi trường thiếu thiện cảm nhưvậy, khu vực này trong một số trường hợp đã chủ ý làm các thông tin về bảnthân không rõ ràng và đặc biệt cảnh giác với việc tiết lộ thông tin cho ngườingoài Hơn thế nữa, các ngân hàng khó hoặc không thể thu thập và xử lý cácthông tin liên quan đến đối tượng khách hàng này Nên nhiều khi ngân hàngphải miễn cưỡng chấp nhận các báo cáo tài chính không đáng tin cậy
Hiện nay, mối quan hệ qua lại giữa các tổ chức tài chính và khu vực kinhtế ngoài quốc doanh đã không khuyến khích được khu vực này sử dụng các hệthống kế toán và tài chính minh bạch Họ có thể làm cho quá trình kiểm toánkhó khăn hoặc không thể thực hiện được bằng cách không thực hiện theo hệthống kế toán chính thống hoặc sử dụng nhiều hệ thống sổ sách.
Về chi phí giao dịch và các yếu tố rủi ro: Việc không có hoặc thiếu thông
tin khiến khu vực này gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, khôngchỉ vì họ có rủi ro và chi phí giao dịch cao mà còn vì chính sách của Nhà nướcchưa thực sự tạo điều kiện cho khu vực này vay vốn Khi một tổ chức Nhà nướcnào đó đi vay không trả được một khoản vay, gần như Nhà nước sẽ can thiệp đểngân hàng không phải chịu toàn bộ mất mát trong bảng cân đối tài sản củamình Ngược lại, khi một hãng tư nhân vay không trả được nợ, ngân hàng dượcnhư không trông cậy vào đâu được mà buộc phải bù lỗ từ các khoản cho vay và
Trang 11Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
lợi nhuận của mình.
Để khắc phục những vấn đề về thông tin, một tiêu chuẩn được sử dụng làbảo đảm bằng tài sản Điều này đặc biệt đúng đối với các công ty không cóthông tin rõ ràng, nơi mà thông thường người ta đánh giá giá trị của các tài sảncụ thể dễ hơn việc đánh giá giá trị của dòng tiền trong tương lai.
2.1 Khái niệm về bảo đảm tiền vay :
Bảo đảm tiền vay là việc ngân hàng áp dụng mọi biện pháp đối vớikhách hàng để khoản vay có thể trở về với ngân hàng một cách an toàn và cólợi Như vậy, để có thể bảo đảm cho khoản tiền vay của mình, ngân hàng phảisử dụng rất nhiều biện pháp Có thể kể đến các biện pháp được thực hiện khilựa chọn khách hàng vay, các biện pháp ngân hàng áp dụng trong quá trìnhkhách hàng sử dụng vốn vay và các biện pháp được tiến hành trong trườnghợp phát sinh nợ quá hạn.
Khách hàng có thể đến với ngân hàng do ý định vay vốn nảy sinh từ bảnthân nhu cầu của họ hoặc do trong quá trình tiếp xúc, các cán bộ tín dụng đãthuyết phục được khách hàng nộp hồ sơ xin vay Nhưng cho dù là khách hàngmà ngân hàng lần đầu biết đến hay là do cán bộ tín dụng tìm hiểu, thì việc lựachọn khách hàng vẫn là khâu không thể thiếu Ngân hàng có thể đưa ra cáctiêu chí để lựa chọn khách hàng như: năng lực của khách hàng (kể cả năng lựctài chính và phi tài chính), phương án sử dụng vốn vay, nguồn trả nợ và mứcđộ sẵn sàng bảo đảm cho các khoản vay (cả bằng tài sản và bằng dòng tiềntrong tương lai) Những biện pháp bảo đảm tiền vay trong giai đoạn này cóthể bao gồm việc thẩm định khách hàng, thẩm định dự án vay vốn và xác địnhnhững yếu tố liên quan đến tài sản được sử dụng là tài sản bảo đảm (nếu có).
Thông thường, khi khoản vay được giải ngân, ngân hàng không hoàntoàn để khách hàng tự do sử dụng vốn vay mà không có sự kiểm soát củanhân viên ngân hàng Trong giai đoạn này, các biện pháp mà ngân hàng tiếnhành để đảm bảo rằng khoản cho vay của mình vẫn đang được sử dụng antoàn và sinh lợi là thường xuyên kiểm tra tiến độ sử dụng vốn vay Phòng khikhách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hay vốn vay được sử dụng khôngcó khả năng sinh lời (tức là thấy được những dấu hiệu của rủi ro), ngân hàngcó thể đưa ra những giải pháp đưa khoản vay về đúng hướng mà ngân hàng
HÀNG:
Trang 12Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
mong muốn.
Nợ quá hạn là yếu tố mà không một ngân hàng nào muốn gánh chịu, thếnhưng như đã nói, rủi ro là yếu tố nằm ngoài ý muốn chủ quan của con người,thậm chí nằm ngoài sự kiểm soát của họ Vì vậy, khi phát sinh nợ quá hạn,ngân hàng cũng phải tiến hành những biện pháp để thu hồi nợ, hạn chế nhữngtổn thất do khoản vay đem lại, hay phần nào bảo đảm an toàn cho các khoảncho vay đó.
Như vậy, nói đến bảo đảm tiền vay là nói đến rất nhiều biện pháp, bảođảm tiền vay tồn tại trong bất kì khâu nào trong quá trình cho vay, vì thế chonên khi cung ứng một khoản vay, ngân hàng không nên coi nhẹ bất kì một
biện pháp nào để bảo đảm tiền vay Nhưng, trong phạm vi của đề tài này, em
chỉ đi sâu vào việc tìm hiểu những hoạt động của ngân hàng nhằm đưa ranhững biện pháp để lựa chọn khách hàng vay Phương châm kinh doanh của
người Nhật có câu “làm đúng ngay từ đầu” nghĩa là nếu ngay từ lúc bắt đầu
kinh doanh (với ngân hàng là bắt đầu một khoản vay), việc xác định đúnghướng, làm tốt những việc cần làm (với ngân hàng là lựa chọn đối tượng chovay) có thể giúp nhà kinh doanh hạn chế đến mức tối đa rủi ro có thể phátsinh Và theo đó, khi có bất trắc xảy ra ngoài dự kiến thì họ vẫn có thể chủđộng đối phó với tình huống mới, chứ không phải quan tâm đến việc sửa chữasai lầm nữa Chính vì lẽ đó, những phần tiếp theo của đề tài này sẽ chỉ tậptrung vào các biện pháp bảo đảm tiền vay trước khi cho vay.
Thực chất đó là những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, là cơ sởpháp lý cũng như cơ sở kinh tế cho việc thu hồi các khoản tiền vay Có quanđiểm cho rằng: Bảo đảm tiền vay chỉ là việc yêu cầu khách hàng vay có tàisản hữu hình để đối ứng với món vay của mình Song thực tế chứng minh mộtkhoản vay nếu chỉ được đảm bảo bằng tài sản hữu hình thì đó vẫn chưa phảilà khoản vay an toàn Vốn vay vẫn có thể bị chiếm dụng nếu tài sản sử dụnglàm vật bảo đảm không có tính khả mại, hoặc về một lý do nào đó về mặtpháp lý, vốn vay vẫn bị chôn vào tài sản.
Vì vậy, bảo đảm tiền vay phải được hiểu theo một nghĩa rộng hơn Nókhông chỉ là tài sản có giá trị thị trường lớn hơn khoản vay đó, mà hơn tất cả,uy tín, tiềm lực tài chính, tính khả thi của dự án chính là đòi hỏi chính đángnhất trong thực hiện bảo đảm tiền vay
Trang 132.2 Sự cần thiết có sự bảo đảm đối với khoản cho vay của ngân hàng.
Cho vay là hoạt động mang tính chất sống còn đối với hầu hết các địnhchế tài chính Ðây không chỉ là nguồn sử dụng vốn lớn nhất, mà còn là nguồnthu nhập lớn nhất trong tất cả các tài sản có sinh lời Hơn nữa, Ngân hàng làmột loại hình tài chính trung gian - vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóngvai trò của người cho vay Với tư cách là người cho vay, lợi ích của ngânhàng chịu tác động rất lớn từ hoạt động sản suất kinh doanh của người vay.Ðến lượt nó, những mất mát do hoạt động cho vay gây ra lại có thể làmphương hại đến an toàn của nguồn vốn.Vậy trong quá trình hoạt động, ngânhàng phải đối mặt với những rủi ro gì và những rủi ro nào là lý do cơ bảnbuộc ngân hàng phải quản lý khoản vay hiệu quả? Người ta cho rằng rủi rođối với một nhà ngân hàng nghĩa là những bất trắc có thể xảy ra liên quan đếnmột vài sự kiện Thông thường ngân hàng phải đối mặt với năm loại rủi rochủ yếu sau: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãisuất, rủi ro hối đoái Trong đó, rủi ro tín dụng được quan tâm đến nhiều hơncả, vì nó là loại rủi ro gắn liền với khách hàng vay - yếu tố khó kiểm soát đốivới ngân hàng.
Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro luôn luôn xảy ra Dù muốn haykhông rủi ro vẫn là sự thách đố đối với hoạt động của con người TheoAristotes thì con đường tiến tới thành công trong sản xuất kinh doanh chứađựng rất nhiều yếu tố mới lạ, không những ngoài dự kiến của con người màcả ngoài nhận thức của họ nữa Do vậy, kết quả kinh doanh không bao giờ cóđộ chắc chắn như mong đợi và rủi ro là một yếu tố khách quan trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh Mà nguồn sống của ngân hàng lại dựa vào kết quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh, nên giữa rủi ro tín dụng và rủi ro tronghoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có mối quan hệ nhân quả Mốiquan hệ đó được thể hiện trên những khía cạnh sau:
Trang 14Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
thoả mãn nhu cầu của xã hội về hàng hoá, dịch vụ Khi sử dụng các sản phẩmtrực tiếp các chủ vay vốn ngân hàng đã được hưởng sản phẩm gián tiếp phụthuộc vào chất lượng sử dụng các sản phẩm trực tiếp Và do dó, khi việc sửdụng các sản phẩm trực tiếp có bất trắc hay rủi ro phát sinh thì ngân hàngcũng phải gánh chiụ rủi ro trong cho vay, theo đó chất lượng tín dụng cũngsuy giảm.
dụng, ngân hàng là người cho vay - người chủ sở hữu khoản vốn vay, còn bênkia là khách hàng vay, người được nhận uỷ quyền sử dụng vốn của ngân hàngtrong một thời gian nhất định Vậy khi thời hạn vay kết thúc, khách hàng cótrách nhiệm hoàn trả đủ cả gốc lẫn lãi Việc hoàn trả đầy đủ và đúng thời hạnlà điều kiện tiên quyết đối với khách hàng vay Nhưng như đã nói, rủi rokhông loại trừ ai, nhất là trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nên bất kì lúcnào khách hàng vay cũng có thể gặp phải sự chậm chễ trong tiến độ hoạt độngsản xuất kinh doanh hay trong việc thu hồi các khoản phải thu của các đối tác.Nếu những trường hợp đó xảy ra, ngân hàng khó có thể thu hồi được khoảnnợ đủ và đúng hạn.
cấp.Trong nền kinh tế hàng hoá, một sản phẩm được coi là hàng hoá nếu nóđược tạo ra để phục vụ mục đích trao đổi, và dĩ nhiên để có thể trao đổi được,hàng hoá phải có "giá cả" Các khoản vay của ngân hàng cũng vậy, khi kí kếtmột hợp đồng vay, ngân hàng và khách hàng luôn thoả thuận "giá cả" củakhoản vay-hay còn gọi là lãi suất cho vay Mức tiền lãi mà khách hàng phảitrả phụ thuộc vào số lượng tiền vay, thời hạn vay cũng như tình hình cungứng vốn trên thị trường Nguồn trả các loại lãi vay cho ngân hàng được doanhnghiệp trích từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Người tiêudùng trích từ thu nhập và cũng như vậy chính phủ trích từ các khoản, phí, lệphí Khi hoạt động kinh doanh không thuận lợi, khi tình hình thu nhập của cánhân suy giảm do sự xuống dốc của nền kinh tế, hay khi chính phủ không vậnhành chính sách thuế một cách hiệu quả…thì khả năng trả lãi vay của kháchhàng giảm sút Kết quả là thu nhập của ngân hàng không đạt được như dựtính.
Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro đạo đức của khách
Trang 15hàng vay.
Tín dụng theo nghĩa Hán-Việt có nghĩa là việc sử dụng dựa trên cơ sở cósự tin tưởng Do vậy, quan hệ tín dụng là quan hệ dựa trên cơ sở lòng tin.Niềm tin mà ngân hàng đặt vào mỗi khách hàng vay chính là uy tín, là khảnăng trả nợ và là đạo đức của khách hàng vay Khi khoản vay được chuyểncho người vay sử dụng, ngân hàng khó có thể kiểm soát tuyệt đối đối vớikhoản vay đó Những cam kết giữa ngân hàng và khách hàng về sử dụng tiềnvay đúng mục đích và theo đúng kế hoạch mà hai bên đã lập ra có được thựchiện hay không phần lớn phụ thuộc vào phẩm chất của người vay Cho dù cókiểm soát chặt chẽ đến đâu, ngân hàng cũng không đủ thời gian để theo dõi tỉmỉ việc sử dụng vốn vay của khách hàng Và như vậy, ngân hàng phải trôngchờ vào tư cách đạo đức của nguời vay Nếu khách hàng sử dụng vốn vay vàodự án có khả năng sinh lời cao, nhưng lại kém an toàn dưới con mắt của nhàngân hàng thì chính sự phản trắc của người vay là nguyên nhân trực tiếp dẫntới rủi ro tín dụng
Như vậy, rủi ro tín dụng luôn gắn liền với rủi ro từ phía khách hàng vay.Ngân hàng không thể nắm bắt được những rủi ro phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro xuất phát từ việc cố ý sử dụngtiền vay trái mục đích của người vay Trong lý thuyết ta thường nói, với tưcách là người cho vay, ngân hàng giữ thế chủ động trong lựa chọn khách hàngvay Nhưng khi vốn vay nằm trong tay các nhà sản xuất, kinh doanh, tiêudùng, thì họ không còn hoàn toàn nắm quyền chủ động Ngược lại, với tưcách là người "đi vay" trong hoạt động huy động vốn ngân hàng luôn ở thế bịđộng Vì vậy, khi có rủi ro từ phía khách hàng , ngân hàng ở không thể hoàntoàn chủ động được tình thế Ðó là lí do đầu tiên ngân hàng buộc khách hàngphải có sự bảo đảm đối với khoản tiền vay của mình.
2.3 Ý nghĩa của bảo đảm tiền vay đối với các đối tượng tham gia quan hệvay vốn
Người ta đưa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng Có ngườiquan niệm, ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ Đúng vậy, trên quan điểm kinh tế vi mô, ngân hàng đích thựclà một doanh nghiệp vì mục tiêu của nó là tối đa hoá giá trị tài sản của mình.Tuy nhiên, ngân hàng lại được biết đến nhiều hơn cả dưới tên gọi “ tổ chức tài
Trang 16Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
chính trung gian” Các cá nhân, tổ chức hay chính phủ gửi tiền vào ngân hàngvì tin tưởng rằng khoản tiền gửi của mình không những được bảo toàn mà còncó khả năng sinh sôi nảy nở Đồng thời, họ cũng muốn nhận được các khoảnvay để thỏa mãn nhu cầu về sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng Vậy, với tưcách là một trung gian, ngân hàng là người gánh chịu nhiều rủi ro nhất từ phíakhách hàng vay cũng như chịu nhiều trách nhiệm nhất trước người kí gửi Với lído đó, ngân hàng luôn yêu cầu các khách hàng vay phải tôn trọng nguyên tắccho vay có bảo đảm Việc bảo đảm tiền vay có những ý nghĩa nhất định đối vớingân hàng, khách hàng và với cả nền kinh tế.
2.3.1 Đối với ngân hàng:
Bảo đảm tiền vay là cơ sở pháp lý cũng như cơ sở kinh tế giúp ngân hàngcó thể thu hồi khoản tiền vay Xét về mặt kinh tế, ngân hàng quan tâm đến khảnăng trả nợ đầy đủ và đúng hạn của người vay Các cán bộ tín dụng thường phảitrả lời câu hỏi liệu khách hàng có khả năng trả nợ không thông qua việc xem xét6 khía cạnh của một đơn xin vay như: tính cách, năng lực, tài sản thế chấp,dòng tiền mặt, điều kiện và sự kiểm soát Đối tượng vay vốn của ngân hàng rấtđa dạng, nên các điều kiện về bảo đảm tiền vay đối với mỗi loại khách hàngcũng khác nhau Dựa vào tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay,lợi tức dự tính có thể thu hồi được trong tương lai, ngân hàng quyết định chovay có bảo đảm bằng tài sản hay không có bảo đảm bằng tài sản
Những công ty có chính sách quản lý hiệu quả, có sản phẩm và các dịch vụđược thị trường sẵn sàng chấp nhận, có lợi nhuận tương đối ổn định và với mộttình hình tài chính vững mạnh hay những cá nhân có nhà riêng, có công ăn việclàm ổn định, có uy tín trong thanh toán các khoản nợ cũ là những khách hàngmà bất kì ngân hàng nào cũng mong muốn và cạnh tranh để thu hút Đối với tổchức kinh tế và các cá nhân này, ngân hàng sẵn sàng chấp nhận cho vay khôngcần có sự bảo đảm bằng tài sản Vì chính uy tín, tiềm lực tài chính cũng như dựán khả thi của những khách hàng là sự bảo đảm chắc chắn nhất đối với khoảntiền vay Ngân hàng không những có khả năng thu hồi vốn và lãi vay mà còn cóthể thiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài với những khách hàng đó Tuynhiên, không phải doanh nghiệp, cá nhân nào cũng có thể thoả mãn được nhữngđiều kiện kể trên Mà ngân hàng lại là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnhvực dịch vụ, nó luôn phải đáp ứng tối đa nhu cầu vốn có thể của nền kinh tế.
Trang 17Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các ngân hàng không được phép từ chốibất kì một khoản vay nào trừ phi độ rủi ro của khoản vay đó vượt quá khả năngcho phép Vì vậy, bên cạnh những khách hàng vay không kèm theo đòi hỏi vềbảo đảm bằng tài sản, ngân hàng luôn luôn phải tìm kiếm những khách hàngkhông có đủ những yếu tố kể trên, nhưng bù lại, họ chấp nhận bảo đảm khoảnvay của mình bằng tài sản mà ngân hàng lựa chọn.
Sự bảo đảm bằng tài sản là tuyến phòng thủ thứ hai giúp ngân hàng có thểthu hồi nợ vay Một khi các cá nhân hay tổ chức vay vốn không muốn hoặckhông thể trả nợ vay khi đáo hạn, các tài sản sẽ trở thành nguồn thu bù đắp chonhững mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu Về mặt pháp lý, bằng việc nắmgiữ các tài sản này, ngân hàng là người có quyền hợp pháp trong việc phát mạitài sản, và được xếp thứ tự ưu tiên về tài sản so với các chủ nợ khác cũng nhưchủ nhân của tài sản đó
Như vậy, với yêu cầu bảo đảm tiền vay, ngân hàng sẽ có đầy đủ quyền hạnđể thu hồi nợ vay đối với bất kì khách hàng nào, dù là khách hàng có uy tín haykhông có uy tín, kế hoạch sử dụng vốn vay hoàn hảo hay không hoàn hảo.
Như đã đề cập ở trên, ngân hàng không nên từ chối bất kì khoản vay nàongoại trừ những khoản vay đó có mức rủi ro mà ngân hàng không thể chấp nhậnđược Nhưng câu hỏi đặt ra là những khoản vay nào có độ rủi ro dao động tronggiới hạn cho phép Để giải đáp câu hỏi đó, các cán bộ tín dụng phải nhờ đến khảnăng phân tích tín dụng của chính mình Xét từ góc độ này, bảo đảm tiền vayvừa có tác dụng nâng cao chất lượng thẩm định dự án (đối với những khoản vaykhông có bảo đảm bằng tài sản), đồng thời bảo vệ ngân hàng khỏi các sai lầmtrong quá trình thẩm định (đối với khoản vay có bảo đảm bằng tài sản)
Thẩm định dự án là công cụ cạnh tranh hữu hiệu giúp ngân hàng thu hútnhững khách hàng vay “chất lượng cao” Khách hàng đến với ngân hàng từ cácthành phần kinh tế khác nhau, tính cách, năng lực, uy tín của họ cũng khônggiống nhau Nhưng qua quá trình tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp thông qua dựán vay vốn, các thông tin liên quan đến tình hình tài chính với khách hàng vay,các nhà ngân hàng có thể phân loại khách hàng theo các tiêu chí về bảo đảmtiền vay Họ luôn phải đối mặt với tình huống khách hàng yêu cầu vay vốn ởnhiều ngân hàng khác nhau Những khách hàng có tiềm lực tài chính, có uy tíntrên thị trường cũng như uy tín trong thanh toán, khi xin vay họ thường ở thế
Trang 18Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
chủ động, nên việc yêu cầu vay vốn ở nhiều ngân hàng một lúc nhằm mục đíchlựa chọn ngân hàng có lãi suất ưu đãi hay dịch vụ thuận lợi Vì vậy, việc đánhgiá chất lượng khoản vay trên cơ sở thẩm định ngân hàng vay là phương thứchiệu quả nhất để ngân hàng có thể lôi kéo khách hàng về phía mình Khôngnhững thế, thẩm định dự án vay vốn chính xác khiến ngân hàng dễ dàng phânloại khách hàng vay, từ đó hạn chế những mất mát trong cho vay.
Còn đối với những khách hàng vay có bảo đảm bằng tài sản, việc bảo đảmtiền vay là một hàng rào bảo vệ cho ngân hàng khi có những sai sót trong quátrình thẩm định dự án Kết quả của quá trình thẩm định là cơ sở cho vay đối vớimỗi khách hàng Một lỗi nhỏ trong khâu thẩm định cũng có thể là nguyên nhânlàm thất thoát vốn của ngân hàng Vì thế, phần lớn các khách hàng vay vốn đềuphải tuân thủ nguyên lý cho vay có bảo đảm bằng tài sản Trong trường hợp,khách hàng không có khả năng trả nợ hoặc trả nợ không đúng hạn, tài sản bảođảm là nguồn thu hợp pháp nhằm hạn chế tổn thất do sai lầm trong quá trìnhthẩm định dự án gây ra.
2.3.2 Đối với khách hàng vay:
Nhu cầu về sử dụng vốn xuất hiện ở mọi lúc, mọi nơi Các tổ chức kinh tếcần vốn để bổ sung cho kho hàng dự trữ, nguyên vật liệu nhằm đẩy nhanh tiếnđộ sản xuất, kinh doanh; mua sắm trang thiết bị, nhà xưởng và tài sản cố địnhđể mở rộng sản xuất Người tiêu dùng muốn có tiền để nâng cao chất lượngsống thông qua việc vay vốn để chi tiêu Tất cả đều đến với ngân hàng để tìmkiếm cơ hội nhận được khoản vốn vay kịp thời Nhưng không phải mọi nhu cầuvay vốn đều được đáp ứng tức thì, mà muốn các nhu cầu về vốn được ngânhàng tài trợ thì khách hàng phải chứng minh được khả năng bảo đảm tiền vaycủa mình Như vậy, với việc bảo đảm tiền vay, khách hàng sẽ sớm nhận đượcvốn để đưa vào sản xuất, kinh doanh hay thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
Mặt khác, qua thẩm định dự án, ngân hàng đã phần nào giúp khách hànghoạch định kế hoạch sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn Mọi nhu cầu vay vốncủa khách hàng đều hình thành từ ý tưởng ban đầu về việc sử dụng vốn vay.Khi tiếp xúc với ngân hàng, những ý tưởng này phải được xây dựng thành dựán vay vốn hoàn chỉnh Tuy nhiên, không phải tất cả các khách hàng vay đều lànhững nhà lập dự án chuyên nghiệp Nhưng nhờ trình độ chuyên môn của cáccán bộ tín dụng, các dự án được hướng dẫn theo hướng từng bước hoàn thiện.
Trang 192.3.3 Đối với nền kinh tế:
Ngân hàng và các khách hàng của nó là một tập hợp các chủ thể của nềnkinh tế Với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng giữ vai trò là người luânchuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi có nhu cầu về vốn Như vậy, hoạt độngcủa ngân hàng giúp nền kinh tế sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn Còn vớichức năng là các nhà sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, khách hàng của ngânhàng làm gia tăng của cải xã hội, biến tiết kiệm của những người gửi tiền thànhlợi nhuận của quá trình đầu tư Nền kinh tế sẽ vận hành tốt nếu thiết lập đượcquan hệ tín dụng lành mạnh giữa ngân hàng và khách hàng Khi 3 nguyên tắctín dụng được tuân thủ ( trong đó có nguyên tắc bảo đảm tiền vay), vốn sẽ đượcchuyển đến đúng địa chỉ, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng cườngsức mạnh của nền kinh tế.
Hạn chế tổn thất trong các khoản cho vay là một trong những lí do ngânhàng đòi hỏi có sự bảo đảm đối với khoản tiền vay Nguyên lý bảo đảm tiền vayđược tuân thủ là cơ sở giúp ngân hàng giảm thiểu những mất mát xuất phát từcác khoản cho vay xấu Theo đó, nền kinh tế cũng có thể tránh được những tổnthất do các vụ đổ bể tín dụng gây ra.
Hoạt động lành mạnh của ngân hàng sẽ củng cố niềm tin của công chúngvào hệ thống tài chính, nhờ đó thu hút được nhiều vốn hơn để đầu tư phát triểnsản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp củanền kinh tế.
2.4 Các hình thức bảo đảm tiền vay:
Hiện nay có rất nhiều hình thức bảo đảm tiền vay được sử dụng, nhưng nhìnchung người ta chia bảo đảm tiền vay thành 2 hình thức: bảo đảm đối nhân vàbảo đảm đối vật.
2.4.1 Bảo đảm đối nhân:
Bảo đảm đối nhân là hình thức bảo đảm tiền vay mà khi cho vay đối với mộtkhách hàng, ngân hàng chủ yếu dựa trên uy tín của khách hàng hoặc sự bảođảm của người thứ 3 Bảo đảm đối nhân gồm bảo lãnh và bảo đảm bằng uy tíncủa khách hàng vay.
Trang 20Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
2.4.1.1 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
Việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thường được áp dụng đối vớinhững khách hàng có uy tín, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả(dòng tiền trong tương lai của dự án có khả năng trả nợ), hoặc theo chính sáchcủa Chính phủ Uy tín của một khách hàng thường được đánh giá trên 2 khíacạnh: uy tín về tài chính và uy tín trong thanh toán Những khách hàng có uy tínvề tài chính thường là những khách hàng có tiếng tăm trên thị trường, thươnghiệu của họ được biết đến một cách rộng rãi, hàng hoá hay dịch vụ của kháchhàng đó được người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận Tuy nhiên, yếu tố mà ngânhàng quan tâm nhiều hơn cả là uy tín thanh toán của khách hàng Ngân hàngdựa vào uy tín trong thanh toán của khách hàng đối với những chủ nợ trước đóhay tính khả thi của dự án mà khách hàng đang có ý định tài trợ bằng khoản tiềnvay
Nhìn chung, các ngân hàng rất e dè với hình thức bảo đảm này Vì khi chovay có bảo đảm bằng uy tín của khách hàng vay, ngân hàng phải chịu hoàn toàntrách nhiệm về quyết định cho vay của mình mà không nhận được bất cứ sự đỡđầu nào của Chính phủ.
2.4.1.2 Bảo lãnh của bên thứ ba:
Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc người thứ 3( là pháp nhân hoặc cánhân- bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay( bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiệnnghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn( bên được bảo lãnh) nếu khi đến hạn màbên được bảo lãnh không trả được một phần hay toàn bộ nợ vay ( bao gồm nợgốc, lãi và tiền phạt quá hạn) cho bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh có thể sửdụng tài sản hay uy tín của mình để bảo lãnh cho người vay vốn.
Bảo lãnh là một hình thức bảo đảm gián tiếp nhưng được sử dụng khá phổbiến Nó mang ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộng và khuyến khích đầu tư.Khi bảo lãnh cho một khoản vốn vay, bên bảo lãnh phải ý thức được tráchnhiệm của mình đối với khoản vay Vì mặc dù, để chấp nhận cung cấp mộtkhoản vay, ngân hàng phải xem xét khách hàng trên nhiều khía cạnh khác nhaunhư tính khả của dự án, khả năng hoàn trả nợ vay…,nhưng người chịu tráchnhiệm trực tiếp trước ngân hàng khi khoản vay có vấn đề lại là bên bảo lãnh.Với ngân hàng, bên bảo lãnh là người cùng chia sẻ rủi ro trong hoạt động sản
Trang 21xuất kinh doanh của khách hàng Còn trên phương diện là bên bảo lãnh, họ làngười gánh chịu mọi rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của người vay.Vì vậy, khi đứng ra bảo lãnh cho một khách hàng vay, bên bảo lãnh phải hiểu rõnăng lực và uy tín của người vay hoặc có quan hệ đặc biệt với khách hàng đó
2.4.2 Bảo đảm đối vật:
Bảo đảm đối vật là hình thức bảo đảm tiền vay mà trong đó ngân hàngđóng vai trò là chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tàisản của khách hàng (con nợ) là căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp con nợkhông muốn trả hoặc không có khả năng trả nợ.
Việc bảo đảm bằng tài sản không chỉ mang lại cho ngân hàng sự chứngthực rằng ngân hàng không hoàn toàn mất trắng khoản cho vay mà còn đem lạicho ngân hàng quyền ưu tiên trong việc phát mại tài sản nếu khách hàng khôngcó khả năng hoàn trả khoản vay Ngân hàng được xếp thứ tự ưu tiên về quyềnđối với tài sản so với các chủ nợ khác và so với chủ nhân của tài sản (kháchhàng vay vốn) Theo hình thức bảo đảm tiền vay này, khi vay vốn, khách hàngcó thể lựa chọn trong số 2 hình thức bảo đảm tiền vay là bảo đảm bằng tài sảnthế chấp hay bảo đảm bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay.
2.4.2.1 Bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khách hàng vay:
Ðây là hình thức bảo đảm mà khi vay vốn ngân hàng, bên vay vốn phảidùng tài sản của mình là bất động sản và một số động sản thuộc sở hữu củamình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt lãiquá hạn) đối với bên cho vay.
Trong việc đánh giá tài sản thế chấp dành cho khoản vay, cán bộ tín dụngphải đặt câu hỏi: Người vay có sở hữu một tài sản nào với giá trị ròng tươngxứng với khoản vay không? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt nhạy cảm với nhữngđặc điểm như: thời gian sử dụng, tình trạng hiện tại và mức độ chuyên môn hoáthể hiện ở tài sản của khách hàng Ở đây, công nghệ có một vị trí quan trọng.Nếu tài sản của khách hàng quá lỗi thời về công nghệ, giá trị thế chấp củachúng sẽ bị suy giảm bởi lý do: ngân hàng có thể gặp nhiều khó khăn trong việc
Trang 22Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
tìm người mua lại những tài sản này nếu khoản cho vay không được hoàn trả
2.4.2.2 Bảo đảm bằng tài sản cầm cố của khách hàng vay:
Là hình thức bảo đảm tiền vay mà theo đó bên vay vốn có nghĩa vụ mộthoặc nhiều động sản của mình cho bên có quyền nắm giữ (bên cho vay) để đếnkhi đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực hiện hoặcthực hiện nghĩa vụ không đúng thoả thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theophương thức do các bên đã thoả thuận hoăc được bán đấu giá để thực hiệnnghĩa vụ
Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ tiền bán tài sản cầm cố saukhi trừ chi phí bảo quản và bán đấu giá So với hình thức bảo đảm tiền vay bằngtài sản thế chấp của khách hàng vay, hình thức này an toàn hơn Vì bên nhậncầm cố nắm giữ tài sản của bên có nghĩa vụ và giá trị cùng khả năng chuyển đổithành tiền Hơn nữa, khả năng bù trừ thiệt hại của tài sản cầm cố cũng dễ dàngthẩm định hơn so với việc đánh giá khả năng này ở tài sản thế chấp.
2.4.2.3 Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:
Thực chất, đây cũng chỉ là hình thức bảo đảm bằng hình thức cầm cố hay thếchấp Nhưng khác với hai hình thức nói trên, tài sản được hình thành từ vốn vaylà tài sản chưa có thật, mà phải qua quá trình sử dụng vốn, tài sản đó được dầnđược hình thành Trong thời gian từ lúc kí hợp đồng tín dụng cho đến khi hìnhthành tài sản được tài trợ bằng vốn vay, hình thức bảo đảm đối với khoản tiềnvay này là uy tín của khách hàng vay Chỉ khi, tài sản được hình thành, nhữngtài sản này mới bắt đầu trở thành các hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến bảo đảm tiền vay:
2.5.1 Môi trường pháp lý:
Các khoản cho vay của ngân hàng có vai trò quan trọng trong sự phát triểncủa nền kinh tế, vì vậy hoạt động cho vay của nó thường chịu sự chi phối chặtchẽ của môi trường pháp lý Khi bảo đảm tiền vay được đặt ra như là một trongba yếu tố bắt buộc của quy trình cho vay thì các văn bản pháp luật có ý nghĩa tolớn đối với ngân hàng trong việc thực hiện công tác này.
Trước hết, sự ra đời của các văn bản pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 23ngân hàng trong việc lựa chọn các hình thức bảo đảm tiền vay cũng như việclựa chọn các tài sản làm bảo đảm Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế củamỗi quốc gia, mà các văn bản quy định nới lỏng hay thắt chặt các điều kiện ápdụng các hình thức bảo đảm tiền vay đối với mỗi đối tượng vay vốn Đồng thời,các yếu tố liên quan đến bảo đảm tiền vay như danh mục tài sản được sử dụnglàm tài sản bảo đảm, việc xác định mức cho vay dựa trên giá trị của tài sản đó cũng được đề cập đến trong các văn bản Mặc dù, những quy định này khôngqua chi tiết, nhưng đó là định hướng mà ngân hàng phải tuân thủ khi thực hiệncác biện pháp bảo đảm tiền vay.
Hơn nữa, trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay, ngân hàngphải đối mặt với nhiều vướng mắc phát sinh do các quy định trong các văn bảnkhông phù hợp với thực tế Nhưng qua thời gian, các văn bản này được chỉnhsửa theo hướng ngày càng hoàn thiện, giảm bớt áp lực cho ngân hàng khi thựchiện bảo đảm tiền vay.
2.5.2 Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng:
Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến việclựa chọn hình thức bảo đảm tiền vay Trước khi cung ứng một khoản vay, ngânhàng quan tâm đến việc liệu khách hàng có khả năng hoàn trả nợ thông qua việcsử dụng vốn vay không? Để trả lời cho câu hỏi đó, ngân hàng phải tiến hành cácbước trong quy trình nghiệp vụ Quá trình này đòi hỏi ở ngân hàng một chi phígiao dịch nhất định, và ngân hàng luôn muốn giảm thiểu những chi phí này Vìlẽ đó, một quan hệ lâu năm hoặc uy tín của khách hàng sẽ là cơ sở để ngân hàngquyết định hình thức bảo đảm tiền vay đối với khách hàng.
2.5.3 Những yếu tố liên quan đến bản thân ngân hàng:
Khả năng đánh giá khách hàng: Việc đánh giá khách hàng được thực hiện
dựa trên khả năng thu thập và xử lý những thông tin liên quan đến khách hàngvay Những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh, về tư cách vay vốncủa khách hàng, dự báo xu hướng sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ là nềntảng cho việc thẩm định khách hàng vay Trên cơ sở đó, ngân hàng có thể đưara quyết định cho vay có bảo đảm bằng hình thức đối nhân, hay đối vật.
Khả năng đánh giá và theo dõi tài sản bảo đảm: Thông thường, các văn
Trang 24Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
bản pháp luật thường quy định các tài sản mà khách hàng được phép sử dụnglàm tài sản bảo đảm Nhưng trong điều kiện cụ thể của từng ngân hàng, họ cóthể quyết định việc chấp nhận hay không chấp nhận những tài sản bảo đảm theoquy định Việc chấp nhận một tài sản làm bảo đảm hay không tuỳ thuộc vào khảnăng định giá chính xác giá trị của tài sản cũng như khả năng quản lý và kiểmsoát các tài sản đó.
Chiến lược cho vay của ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa
chọn tài sản bảo đảm của ngân hàng Trong mỗi thời kì, ngân hàng đều cónhững chiến lược kinh doanh khác nhau như tập trung hơn vào đối tượng kháchhàng này, hay mở rộng tín dụng hơn đối với những khách hàng khác Nhữngchiến lược này cũng góp phần quy định loại hình tài sản nào được ưu tiên sửdụng
2.5.4 Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm:
Đây là lí do giải thích cho hiện tượng ngân hàng ưa chuộng một số tài sản làmbảo đảm hơn những tài sản khác Ngân hàng thường có những tiêu chí nhất địnhđể đánh giá độ an toàn của tài sản bảo đảm như : dựa trên mức độ thuận lợitrong việc xác định quyền sở hữu của tài sản bảo đảm; sự tồn tại và hoạt độngcủa thị trường tài sản bảo đảm; sự khác biệt trong khả năng thực thi quyền củangười cho vay Trong đó, sự phát triển của thị trường tài sản bảo đảm là yếu tốmà ngân hàng quan tâm nhất, vì một trong những chức năng của tài sản bảođảm là đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho ngân hàng khi rủi ro tín dụng phátsinh Vì vậy, nếu có tài sản bảo đảm có một thị trường phát triển, có nghĩa làtính khả mại của tài sản cao, thì việc chấp nhận tài sản đó dễ dàng hơn.
2.5.5 Các yếu tố từ phía khách hàng vay:
Mặc dù chịu sự tác động lớn của các yếu tố như môi trường pháp lý, khả năngcủa ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng, đánh giá và theo dõi tài sản vàchiến lược của khách hàng, nhưng yếu tố quan trọng nhất quyết định các hìnhthức bảo đảm tiền vay phải kể đến tình hình sản xuất kinh doanh hàng hoá vàdịch vụ của khách hàng, các loại tài sản mà khách hàng có, cùng với nhu cầuvay vốn của khách hàng Khách hàng hoạt động hiệu quả, sản phẩm của kháchhàng dễ được chấp nhận trên thị trường mới có thể gây dựng niềm tin đối vớingân hàng, từ đó mới có cơ hội để vay không có bảo đảm bằng tài sản Dựa trên
Trang 25nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp,vì khi cho vay có bảo đảm bằng tài sản, giá trị của khoản vay phụ thuộc vào giátrị tài sản làm bảo đảm.
Trang 26Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VỀ VIỆC THỰC HIỆN BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚITÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH***********
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng công thương khu vựcBa Ðình.
Ngân hàng công thương Việt nam chính thức đi vào hoạt động từ ngày1/7/1988 Ngân hàng được hình thành từ vụ tín dụng công nghiệp và vụ tíndụng thương nghiệp của Ngân hàng Trung Ương, kết hợp hoạt động với phòngtín dụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của các chi nhánh Ngân hàngTrung Ương ở địa phương.
Nghị định 53 HĐBT ban hành ngày 26/3/1988 tạo tiền đề đổi mới ngânhàng, chuyển hoạt động của ngân hàng từ cơ chế quản lý tập trung sang cơ chếthị trường có sự quản lý của nhà nước Từ đó ngân hàng chuyển sang chuyênsâu vào hoạt động kinh doanh tiền tệ Do đó, từ tháng 7/1988 đến hết năm1990: Ngân hàng công thương thực hiện nhiệm vụ quản lý như một liên hiệp xínghiệp đặc biệt Các chi nhánh của Ngân hàng công thương hoạt động và thựchiện hạch toán độc lập
Từ tháng 1/1991 đến tháng 9/1996: Theo quyết định số 402/CT-14/1/1990của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng công thương có chức năng kinhdoanh tiền tệ Chi nhánh của Ngân hàng là đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngaysau quyết định số 402, chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình trởthành một bộ phận của chi nhánh Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội.Từ tháng 4/1993, chi nhánh Ngân hàng công thương thành phố Hà Nội tách rathành 6 chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam.
Từ tháng 9/1996 đến nay: Ngân hàng hoạt động theo mô hình tổng côngty Nhà Nước, gồm Hội đồng quản trị, dưới sự điều hành của tổng giám đốc.
Qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển, ngày nay Ngân hàng côngthương Việt nam đã có một mạng lưới giao dịch rộng khắp gồm 2 Sở giao dịch,71 Chi nhánh cấp I(đơn vị phụ thuộc), 28 Chi nhánh cấp II (đơn vị trực thuộc ),
2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG KHU VỰC BA ĐÌNH.
Trang 27157 Phũng giao dịch, 340 Quỹ tiết kiệm, 2 éơn vị sự nghiệp: Trung tõm đào tạovà trung tõm cụng nghệ thụng tin, 3 đơn vị hạch toỏn độc lập: Cụng ty cho thuờtài chớnh, cụng ty quản lý và khai thỏc tài sản và cụng ty chứng khoỏn.
1.4 Cơ cấu tổ chức của Ngõn hàng cụng thương khu vực Ba éỡnh:
Chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương khu vực Ba éỡnh là một doanh nghiệpNhà nước - thành viờn phụ thuộc Ngõn hàng cụng thương Việt nam, được thànhlập theo quyết định số 93/NHCT-TCCB ngày 24/03/1993 của Tổng giỏm đốcNgõn hàng Cụng Thương Việt nam Hiện nay số lượng cụng nhõn viờn phục vụtrong ngõn hàng là 257 nhõn viờn, giảm 75 cụng nhõn viờn so với năm 2000.Đõy là kết quả của sự sỏp nhập của cỏc tổ cho vay( từ 6 tổ xuống cũn 3 tổ) vàviệc hỡnh thành thờm chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng thương Cầu Giấy.
Cơ cấu tổ chức của Ngõn hàng cụng thương khu vực Ba Đỡnh được thểhiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc
th ờng trựcPhòng tổ chức
hành chính
Phòng kiểm trakiểm toán
Phòng kế toán Phòng nguồnvốnPhòng tiền tệ
kho quỹ
Phòng kinhdoanh đối
Phòng kinhdoanh đối nội
Các tổ cho vayCác quỹ tiết
Trang 28Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
phòng chịu trách nhiệm điều hành hoạt động Bên cạnh phòng nguồn vốn đặt tạichi nhánh NHCT khu vực Ba Ðình, còn có 9 Quỹ tiết kiệm đóng trên toàn thànhphố Hà Nội bao gồm Quỹ tiết kiệm số 15, 17, 18, 20, 21, 23, 26, 27, 28.
Phòng kinh doanh đối nội :
Phòng kinh doanh đối nội là phòng thực hiện mọi giao dịch với kháchhàng về hoạt động tín dụng trong nước Phòng có 55 nhân viên, trong đó có 1trưởng phòng và 3 phó phòng Phòng kinh doanh đối nội đến nay vẫn được chiathành 3 mảng hoạt động Ðó là : phòng tín dụng công nghiệp, phòng tín dụngthương nghiệp và phòng tín dụng ngoài quốc doanh Trưởng phòng là ngườiđiều hành hoạt động chung của phòng và thực hiện công tác marketing, 3 phóphòng được phân theo chức năng hoạt động của từng phòng: Một phó phòngphụ trách hoạt động tín dụng công nghiệp, 1 phó phòng điều hành hoạt động tíndụng ngoài quốc doanh, phó phòng còn lại phụ trách mảng tín dụng thươngnghiệp.
Phòng kinh doanh đối ngoại:
Phòng kinh doanh đối ngoại cung cấp cho khách hàng những dịch vụ cóliên quan đến yếu tố nước ngoài như thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ.Phòng có 13 nhân viên, hoạt động dưới sự điều hành của trưởng phòng và 2phó phòng Phòng kinh doanh là bộ phận quan trọng nhất của NHCT Ba Ðình,vì đây là nơi khởi nguồn của mọi giao dịch trong ngân hàng Ngoài nhữngkhách hàng đến với ngân hàng do biết đến uy tín của ngân hàng từ trước, thì cáckhách hàng mới của ngân hàng chủ yếu là do các cán bộ thuộc phòng kinhdoanh tìm kiếm và khai thác Phòng kinh doanh không chỉ là bộ phận chủ yếuthu hút khách hàng mà còn là nơi thẩm định các dự án vay, từ đó đưa ra quyếtđịnh cho vay có lợi nhất cho ngân hàng.
Phòng kế toán:
Là trung gian thanh toán của các đơn vị qua Ngân hàng , hàng ngày cónhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, theo dõi tình hình giao dịch củakhách hàng Phòng gồm 43 nhân viên, do 1 trưởng phòng và 2 phó phòng trựctiếp quản lý Trực thuộc phòng còn có phòng thông tin điện toán làm chức năngthanh toán qua mạng.
Trang 29Phòng tổ chức hành chính :
Phòng gồm 26 nhân viên trong đó có 1 trưởng phòng và 2 phó phòng.Phòng chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Ngân hàng từ khâu bố trínguồn nhân lực cho đến việc phân phối những điều kiện vật chất cần thiết chocác phòng để hoàn thành chức năng của mình.
Phòng tiền tệ, kho quỹ :
Phòng gồm 31 nhân viên dưới sự quản lý trực tiếp của 1 trưởng phòng và 2phó phòng Phòng đảm nhiệm chức năng quản lý tiền mặt Mọi giao dịch củakhách hàng liên quan đến tiền mặt đều qua các bộ phận của phòng.
Phòng kiểm soát:
Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ Kiểm tra mọi chứng từ của Ngânhàng giao dịch trong ngày về tính pháp lý và tính nghiệp vụ Phòng gồm 20nhân viên, dưới sự điều hành của 1 trưởng phòng và 1 phó phòng.
1.5 Những hoạt động chủ yếu của Chi nhánh ngân hàng công thương BaÐình:
Hoạt động huy động vốn:
- Ngân hàng cung cấp các điểm nhận tiết kiệm thông qua 9 quỹ tiết kiệm, thựchiện huy động tiền gửi từ các thành phần kinh tế dưới các hình thức như tiềngửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng) vàtiền gửi thanh toán của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước bằng VND vàngoại tệ.
- Phát hành trái phiếu và kì phiếu ngân hàng với các kì hạn khác nhau.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhântrong nước và nước ngoài.
- Huy động vốn thông qua hình thức vay của các tổ chức tài chính, tín dụngkhác.
Hoạt động cho vay:
- Cùng với mạng lưới gồm 3 tổ cho vay Nguyễn Thái Học, Đội Cấn và LongBiên, chi nhánh đã thực hiện các khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn
Trang 30Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
bằng VND và ngoại tệ đối với các cá nhân và tổ chức trong nước.
- Phối hợp với các ngân hàng khác thực hiện cho vay đồng tài trợ và thực hiệncho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
- Thực hiện các chương trình tín dụng tài trợ uỷ thác Cho đến nay, chi nhánhđã thực hiện thành công 3 chương trình tín dụng tài trợ uỷ thác là EC ( tài trợvốn cho người Việt nam hồi hương từ Hồng Kông), Việt Đức, Đài Loan (Quỹphát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan cho vay doanh nghiệp vừa vànhỏ).
- Thực hiện chương trình tín dụng Chính phủ như cho vay sinh viên, cho vayđối với các đối tượng nghèo
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
- Mua bán, kinh doanh ngoài tệ, chi trả kiều hối.- Bảo lãnh L/C trả chậm.
Hoạt động thanh toán:
- Thanh toán liên ngân hàng, thanh toán điện tử, thanh toán ngoại tệ qua mạngSWIFT, thanh toán song biên với các tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụngkhác.
- Thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ tín dụng
Các hoạt động khác:
- Chi nhánh đã trang bị một máy rút tiền tự động ( ATM) hiện đại tại tiền sảnhcủa chi nhánh, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng rút tiền mặt Ngoài ra, bộphận kho quỹ còn thực hiện các dịch vụ nhận cất giữ, bảo quản các tài sản cógiá.
- Đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn, kinh doanh, mua cổ phiếu, trái phiếuvà các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác khiđược tổng giám đốc giao.
1.6 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàngcông thương Ba Ðình:
Trang 31Từ sau năm 1998, khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã bước vào giaiđoạn cuối, các nước chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái đang tìm mọi biện phápnhằm khắc phục hậu quả Việt Nam đã bắt đầu sự đổi thay bắt nguồn từ việcnâng cao chất lượng của hoạt động ngân hàng Nhận thức được xu thế hội nhậpcủa hệ thống ngân hàng, Ban lãnh đạo của Ngân hàng công thương khu vực BaĐình cũng đã đưa ra những giải pháp cụ thể đẩy mạnh hoạt động của ngânhàng Sự phát triển của ngân hàng công thương Ba Ðình trong những năm quađược thể hiện trên những mặt hoạt động chủ yếu sau:
1.6.1 Về tình hình huy động vốn:
Trong thời gian vừa qua, chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cónhiều biến động, trong đó lãi suất huy động và lãi suất cho vay thường xuyênđược điều chỉnh giảm Trên địa bàn nhiều tổ chức tín dụng hoạt động, tạo ramôi trường cạnh tranh hết sức gay gắt Ðể duy trì hoạt động có hiệu quả, NHCTBa Ðình cũng rất nhạy cảm trong việc điều chỉnh lãi suất huy động nhằm thuhút nguồn vốn từ các doanh nghiệp cũng như từ dân cư.
Hoạt động huy động vốn
Ðơn vị: triệu đồng
Theo số liệu của phòng tổng hợpSong với những nỗ lực tìm kiếm khai thác có chọn lọc với lãi suất hấp dẫntừ nhiều nguồn khác nhau, nên kết thúc năm 2001, vốn huy động của chi nhánhkhông những vượt chỉ tiêu đề ra mà còn có lãi suất huy động bình quân thấp, đủ
Trang 32Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường.
Tổng nguồn vốn huy động đến năm 2001 đạt 2785 tỷ tăng 625 tỉ so vớinăm 2000, đạt tốc độ tăng trưởng 28,9% trong đó: Huy động tiền gửi doanhnghiệp đạt 1387 tỷ chiếm tỉ trọng 49,8% tổng nguồn vốn, huy động từ tiền gửidân cư đạt 1398 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 50,2 %
Có thể nói, sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn không chỉ là kết quả củaphong cách phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, mà còn khẳng định uytín và vị thế của chi nhánh trên thị trường Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định,chi nhánh có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khách hàng, đồngthời chuyển vốn về Ngân hàng công thương Việt nam, góp phần điều hoà vốntoàn hệ thống và tham gia thị trường vốn.
1.6.2 Về công tác tín dụng:Về hoạt động cho vay:
Vào thời điểm cuối năm 2001, sau khi thực hiện chuyển giao trên 30doanh nghiệp Ngân hàng và một số khách hàng vay vốn khác có tổng dư nợ 208tỉ VND (kể cả ngoại tệ quy VND) cho chi nhánh Ngân hàng Công Thương CầuGiấy, chi nhánh ổn định tổ chức, tập trung đẩy mạnh công tác tiếp thị, sắp xếpvà phân công cán bộ có năng lực phù hợp với từng doanh nghiệp, đồng thời tìmkiếm khách hàng mới có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổnđịnh để thiết lập quan hệ tín dụng Kết quả là dư nợ trong nhiều doanh nghiệpđã tăng lên nhanh chóng, một số doanh nghiệp đã vay vốn duy nhất ở chi nhánhNgân hàng công thương Ba Ðình và có thêm nhiều doanh nghiệp mới đến mởL/C và vay vốn với khối lượng lớn.
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2001 đạt 1172 tỷ So với cùng kỳ nămtrước tăng 158 tỷ, tốc độ tăng 15,58% so với cùng kỳ.
Trong đó, cho vay Doanh nghiệp nhà nước chiếm 96% tổng dư nợ Hầuhết các khoản cho vay đối với Doanh nghiệp Nhà nước hiện nay đều áp dụnghình thức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản Một vài đơn vị trực thuộccho vay có bảo lãnh của Tổng công ty, và một số doanh nghiệp khác cho vaytrung dài hạn có tài sản bảo đảm bằng chính đối tượng cho vay Các doanhnghiệp đã sử dụng vốn đúng đối tượng và đúng mục đích vay vốn, góp phần
Trang 33không nhỏ vào việc hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp.
Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 4% tổng dư nợ.Trong đó có 5,4 tỷ VND cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên, 4,3tỷ VND cho vay Công ty cổ phần thành lập từ các Doanh nghiệp Nhà nước vớihình thức tín chấp của cơ quan, đơn vị quản lý, số nợ còn lại đều có tài sản bảođảm nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tới mức thấp nhất.
Về tình hình thu nợ và nợ quá hạn:
Nợ quá hạn tồn đọng đến cuối năm là 18304 triệu, chiếm 1,5% tổng dư nợvà tăng hơn năm 2001 là 0,66% Sở dĩ nợ quá hạn tăng là do Giám đốc công tytiếp thị và Đầu tư nông nghiệp vay 15 tỷ, vi phạm nguyên tắc vay vốn, hiện nayđã bị truy tố về tội danh lừa đảo.
Thu hồi nợ đọng là công tác gây nhiều khó khăn cho chi nhánh trong nhiềunăm qua Chi nhánh đặc biệt quan tâm đến việc xử lý thu hồi nợ khó đòi dolịch sử để lại Mặc dù, trong quá trình thực hiện còn nhiều vấn đề hết sức phứctạp, khó khăn, nhưng với sự quyết tâm của ban lãnh đạo chi nhánh, trong nămqua, thu nợ quá hạn là 5444 triệu VND Ðối với những món nợ tồn đọng có tàisản thế chấp từ nhiều năm không xử lý được, năm 2001 đã có những chuyểnbiến tốt Trong năm không có trường hợp nào xét rủi ro tín dụng Tuy nhiên vềxác định nợ tồn đọng theo quyết định 149 của Chính phủ thì nợ tồn đọng đếncuối năm 2001 còn được xác định là 20012 triệu VND và đã được phân loạitheo từng tiêu thức hướng dẫn của QÐ 149.
Tổng giá trị bảo lãnh trong và ngoài nước trong năm qua là 341 tỷ, tăng 78tỷ so với cùng kì năm trước, tốc độ tăng 30% Trong đó bảo lãnh trong nước327 tỷ tăng 87 tỷ Bảo lãnh trả chậm nước ngoài 13 tỷ, giảm 9 tỷ do đến hạnthanh toán đã trả nợ nước ngoài Toàn bộ giá trị bảo lãnh trong năm 2001 đượcan toàn, không phát sinh nghĩa vụ bão lãnh thay doanh nghiệp.
Năm 2001, do tác động của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, lãi suất huy độngliên tục giảm, từ mức 5,5%/năm đến cuối năm chỉ còn 1,9%/năm Mặt khác tỷgiá USD/VND vẫn có xu hướng tăng lên, vì vậy phòng kinh doanh đối ngoại
Trang 34Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
gặp nhiều khó khăn trong việc cân đối kim ngạch ngay tại chỗ cho doanhnghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Lượng cung ngoại tệ luôn trong tìnhtrạng thiếu do yêu cầu chuyển đổi nhận nợ từ ngoại tệ sang VND để tránh rủi rotỷ giá.
Song được sự hỗ trợ của Ngân hàng công thương Việt nam và sự chủ độngcủa chi nhánh trong việc tích cực tìm kiếm, khai thác, triển khai hoạt động 9bàn thu đổi ngoại tệ và 3 đại lý, nên lượng ngoại tệ của chi nhánh đủ để đáp ứngkịp thời nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập vật tư, máy móc, thiết bị.
Tổng khối lượng ngoại tệ mua bán trong năm đạt 184,524 triệu USD tănghơn năm trước 46,6% trong đó riêng USD đã đạt doanh số 169,35 triệu, tăng58% Trong hoạt động mua bán ngoại tệ, chi nhánh xác định mục tiêu phục vụkhách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ để thanh toán hàng nhập khẩubằng tiền vay ngân hàng, do vậy doanh thu ngoại tệ của Chi nhánh không cao.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng hết sức coi trọng công tác tiếp thị, phát triểnthêm khách hàng kinh doanh xuất khẩu đồng thời nâng cao phong cách giaodịch, phục vụ khách hàng tại chỗ trong việc giao nhận bộ chứng từ hàng xuất.Ngoài ra, chi nhánh thường xuyên tham khảo các chính sách ưu đãi của các tổchức tín dụng khác trên cùng địa bàn để có chính sách ưu đãi phù hợp, khuyếnkhích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đến giao dịch tại chi nhánh.
Khối lượng thanh toán quốc tế năm 2001 đạt 1756 món với tổng giá trị122857 triệu USD tăng 402 món và 36,627 triệu USD, trong đó L/C nhập thanhtoán được 782 món có tổng giá trị 80,759 triệu USD, tăng hơn năm 2000 là 144món Giá trị thông báo L/C hàng xuất đạt 9,969 triệu USD tăng hơn năm 2000là triệu USD Tuy nhiên, do trang thiết bị còn nghèo nàn nên dịch vụ chi trảkiều hối và séc du lịch còn hạn chế Doanh số chi trả kiều hối mới dừng ở mức500000 USD và thanh toán séc du lịch đạt 6000 USD, thanh toán thẻ VISA ,MASTERCARD là 3000 USD
1.6.4 Về công tác kế toán:
Mặc dù khối lượng thanh toán ngày một tăng và hiện đang quản lý trên 6170 tàikhoản, công tác kế toán vẫn đảm bảo kịp thời, chính xác bí mật an toàn thôngqua hệ thống thông tin công nghệ tin học ngân hàng hiện đại, với đội ngũ cánbộ lành nghề.
Trang 35Tình hình thanh toán:
Ðơn vị: triệu đồng
Thanh toán không dùng tiềnmặt
Theo số liệu của phòng tổng hợpDoanh số thanh toán 26556,12 tỷ VND tăng hơn năm 2000 là 2995 tỷVND với 331283 lượt chứng từ giao dịch và 2420 món chuyển tiền nhanh vớitổng số tiền 141140 triệu Trong năm 2001 được sự giúp đỡ của Ngân hàngcông thương Việt nam, chi nhánh đã bổ sung thêm một số máy vi tính lắp đặttại một số phòng nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh Công nghệthanh toán trong chi nhánh luôn luôn vận hành kịp thời, an toàn, chính xác vàđảm bảo thông suốt không bị tắc nghẽn.
1.6.5 Công tác tiền tệ kho quỹ :
Với khối lượng thu chi tiền mặt ngày càng tăng, khối lượng vận chuyểntiền mặt trong ngày lớn, những trong năm qua công tác tiền tệ kho quỹ vẫn luônđảm bảo an toàn tuyệt đối và giữ được chữ tín với khách hàng trong việc nộp vàlĩnh tiền mặt Khối lượng thu tiền mặt và ngân phiếu 2963 tỷ tăng 288 tỷ, trongđó riêng thu tiền mặt 2534 tỷ tăng hơn năm trước 449 tỷ Thu ngoại tệ là 33200triệu USD tăng thêm 13400 triệu USD so với năm trước Khối lượng chi tiềnmặt, ngân phiếu 2923 tỷ tăng 9% Chi ngoại tệ 32,4 triệu USD tăng 35%
An toàn kho quỹ là mục tiêu chủ yếu trong hoạt động thu chi tiền mặt Chinhánh đã thực hiện rất nghiêm túc các quy trình nên hoạt động tiền tệ kho quỹan toàn tuyệt đối , phục vụ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp và đời sống kinh tế xã hội của dân cư.
Trang 36Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
Với nỗ lực phấn đấu của tập thể 257 cán bộ công nhân viên trong toàn chinhánh mặc dù tình hình kinh doanh không nhiều thuận lợi lại có sự thay đổi vềcông tác hạch toán chi phí theo quy định của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhànước và Ngân hàng công thương Việt Nam đã làm tăng chi phí thêm 23827triệu nhưng lợi nhuận hạch toán kết thúc năm của chi nhánh cũng đã đạt 24triệu.
1.6.6 Về công tác kiểm tra - kiểm soát
Trong những năm qua, chi nhánh đã tiến hành việc kiểm tra lại hoạt độngcủa chi nhánh về mọi mặt như : nghiệp vụ tín dụng thông qua việc kiểm tra cáchồ sơ tín dụng, bảo lãnh, các món cho vay sinh viên, đối chiếu nợ của kháchhàng ngoài quốc doanh; nghiệp vụ kế toán thông qua hình thức kiểm tra, rà soátlại các chứng từ và các bộ hồ sơ mở tài khoản Đồng thời chi nhánh cũng tiếnhành kiểm tra các quỹ tiết kiệm, đối chiếu với các khách hàng đến giao dịch vàkiểm tra đột xuất kho quỹ để đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác nguồnvốn và kho quỹ Qua kiểm tra, chi nhánh đã phát hiện được một số sai sót và đãkịp thời tiến hành sửa chữa.
1.7 Thời kì trước tháng 7/1989
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thời kỳ này là hoạt động diễn ra trongbối cảnh kinh tế tập trung mang nặng tính bao cấp Vốn của nhà nước cungứng cho các xí nghiệp quốc doanh hợp tác xã, các ngành nghề kinh tế luônphải tuân theo nguyên tắc có vật tư tương đương làm bảo đảm Giai đoạn này,việc bảo đảm tiền vay bằng biện pháp cầm cố thế chấp tài sản của khách hàngvay, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba cho khách hàng vay chưa được quiđịnh Do đó khi cho vay, ngân hàng không có cơ sở pháp lý cũng như cơ sởhạch toán để thu hồi nợ Nhà nước là đơn vị duy nhất có trách nhiệm xử lý nợkhi rủi ro phát sinh.
1.8 Thời kỳ từ tháng 8/1989 đến 16/8/1996
Sự ra đời của hai pháp lệnh về ngân hàng là cơ sở pháp lý chính thứcchuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quảnlí của nhà nước Pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam và pháp lệnh ngân
3 TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁPLUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BẢO ĐẢM TIỀN VAY:
Trang 37hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được công bố tại Lệnh số37/LTC/HÐNN và Lệnh số 38/LCT/HÐNN8 ngày 24/5 /1990, có hiệu lực thihành từ 1/10/1990 đã tạo ra sự thay đổi cơ bản trong hệ thống cơ chế chínhsách, từng bước phù hợp với sự chuyển đổi hoạt động ngân hàng thích ứngvới cơ chế thị trường Các qui định về bảo đảm tiền vay được ban hành đãtừng bước phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, tiến trình ra đời của cácqui định này trải qua hai giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1989 đến 15/ 9/1994
Thời kì này áp dụng cơ chế bảo đảm tiền vay theo qui định về thế chấptài sản vay vốn ngân hàng, ban hành kèm quyết định 156-NH/QÐ ngày18/11/1989 của ngân hàng nhà nước theo nguyên tắc vay vốn nêu tại các thểlệ tín dụng ngắn, trung và dài hạn ban hành kèm các quyết định: số 04/NH-QÐ ngày 18/1/1991, số 23/NH-QÐ ngày 6/3/1991 Theo các thể lệ tín dụngđược ban hành, biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp mới chỉ ápdụng với đối tượng khách hàng là tư doanh, cá thể, kinh tế tập thể Như vậy,đã có sự phân biệt đối tượng khách hàng là doanh nghiệp nhà nước với cáckhách hàng là tư doanh, cá thể, kinh tế tập thể, từ đó tạo ra sự thiếu bình đẳnggiữa các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, cho vay và bảo đảm tiềnvay.
Hơn nữa, các quy định còn tạo ra sự phân biệt ngay cả đối với các tổchức tín dụng và tín dụng quốc doanh, gây khó khăn cho các tổ chức tín dụngngoài quốc doanh trong quyết định lựa chọn khách hàng vay có dự án khả thi,có hiệu quả và có khả năng trả nợ nhưng không có tài sản bảo đảm.
Giai đoạn từ 16/ 9 /1994 đến16/ 8/1996
Nhận thấy việc tạo ra sự khác biệt giữa các thành phần kinh tế trong chovay và bảo đảm tiền vay là thiếu cơ sở kinh tế, ngày 16/9/1994 và ngày21/2/1995 ngân hàng nhà nước đã ban hành hai thể lệ tín dụng ngắn hạn vàthể lệ tín dụng trung dài hạn theo quyết định số 198-QÐ/NH1 và số 367-QÐ/NH1 thay thế hai thể lệ tín dụng Theo quy định về thế chấp tài sản vay vốnngân hàng ban hanh kèm quyết định số 156-NH/QÐ ngày 18/11/1989, các tổchức tín dụng khi cho vay phải có tài sản cầm cố, thế chấp nên khi cho vay,
Trang 38Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
cũng không thể căn cứ vào hiệu quả của doanh nghiệp cũng như tiềm lực củadoanh nghiệp trong nền kinh tế
1.9 Thời kì từ 17/8/1996 đến 14/01/2000
Cơ chế bảo đảm tiền vay được thực hiện theo các văn bản :
Quyết định 217/QÐ-NH1 ngày 17/8/1996 của thống đốc NHNN.
quy định doanh nghiệp nhà nước khi vay vốn tại ngân hàng thương mại quốcdoanh không phải thế chấp và công văn 417/CV-NH14 ngày 31/5/1997củangân hàng nhà nước hướng dẫn thực hiện nghị quyết 49/CP-m của chính phủ.
chấp tài sản theo qui định 525/TTg ngày 31/8/1995 của thủ tướng chính phủ.
một số vấn đề cụ thể về điều kiện và thủ tục tín dụng.
Cùng với các văn bản của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước, cácNgân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng cũng đã có các văn bản hướngdẫn cụ thể Quá trình thực hiện đã giúp cho công tác điều hành vĩ mô củaNgân hàng Nhà nước nhanh nhậy, sát hợp và có hiệu quả theo tín hiệu thịtrường Ðồng thời góp phần quan trọng vào thành công của hệ thống ngânhàng Việt nam trong thời gian qua là kiềm chế đẩy lùi lạm phát, kích thíchtăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thươngmại và các tổ chức tín dụng, hạn chế rủi ro, an toàn vốn, giải quyết tốt cácchính sách xã hội, tạo cơ chế gắn trách nhiệm và nâng cao trách nhiệm củabên vay trong việc sử dụng có hiệu quả vốn vay ngân hàng.
Tuy nhiên, khi triển khai các qui định này, các ngân hàng gặp phảikhông ít khó khăn, một phần do bối cảnh nền kinh tế năm 1997 có dấu hiệuchững lại về tốc độ tăng trưởng, nhưng phần lớn do qui định về bảo đảm tiềnvay trong thời kì thắt chặt quá mức cần thiết Các thủ tục cầm cố, thế chấpphức tạp, chặt chẽ nhưng không phù hợp với thực tế, nên đã gây lãng phí thờigian của cả doanh nghiệp nhà nước và khách hàng.
Trang 39Mặc dù đã có sự thay đổi trong các văn bản về bảo đảm tiền vay, nhưngvề cơ bản, những quy định này cũng giống như những quy định ở giai đoạn từnăm 1989 đến tháng 9/1994; tạo ra sự khác biệt rất lớn giữa khách hàng làdoanh nghiệp Nhà nước và các khách hàng thuộc các thành phần kinh tế cũngnhư giữa tổ chức tín dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh Các tổ chức tíndụng ngoài quốc doanh ít được trao quyền tự chủ trong quyết định lựa chọnkhách hàng vay, đồng thời về mặt pháp lý, cũng không được bảo đảm an toànkhi có quyết định cho vay dựa trên sự tín nhiệm của khách hàng vay Ðâychính là một trong số những nguyên nhân làm gia tăng nợ quá hạn ngân hàngtrong thời kì này.
Qui định trên vô hình trung đã coi việc bảo đảm tiền vay bằng cách lấycầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay và bảo lãnh bằng tài sản của bênthứ 3 là điều kiện tiên quyết trong cho vay Trong khi chất lượng tài sản bảođảm thời kì này rất kém, thậm chí là tài sản không hợp pháp, tài sản đi thuêmượn, dùng tài sản khác, giấy tờ không đủ cơ sở pháp lý nên không thể xử lýđể thu hồi nợ.Việc cho vay như vậy chẳng khác nào dùng tiền nhà nước đểmua tài sản không có nhu cầu sử dụng, chôn vốn tín dụng vào những tài sảnkém giá trị, biến vốn sống thành vốn chết.
Hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay đã xuấthiện, nhưng chỉ mới áp dụng đối với các dự án vì quốc kế dân sinh hoặc cáckhoản vay do tổng giám đốc hoặc giám đốc các tổ chức tín dụng quyết địnhvà chịu trách nhiệm Nhưng trong qui định lại không làm rõ khái niệm vì quốctế dân sinh, nên hình thức này nhìn chung không phù hợp với nhu cầu củathực tế hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Việc bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức chính trị-xã hội cho cácthành viên của các tổ chức đó được vay vốn ngân hàng, thực chất là các tổchức trên dùng uy tín của mình, cam kết ngân hàng về khả năng trả nợ của cánhân, hộ gia đình nghèo khi tham gia vay vốn Nhưng vấn đề uy tín, tiêuchuẩn xác định uy tín và trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội vẫn cònchung chung Do đó, khi áp dụng trên thực tế, xảy ra khá nhiều trường hợpcác tổ chức chỉ kí mà ít có trách nhiệm đối với khoản nợ ngân hàng.
Mặt khác, quy định các thủ tục thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vaybuộc phải công chứng trong bối cảnh mạng lưới công chứng nhà nước còn
Trang 40Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay…
thưa thớt, trách nhiệm của cơ quan công chứng chưa được qui định cụ thể đãlàm mất quá nhiều thời gian của khách hàng vay Trong khi đó khoảng thờigian từ lúc doanh nghiệp ký được hợp đồng cho đến khi thực hiện hợp đồng làcó hạn, nhất là trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải thực hiện theo đơnđặt hàng.Vô hình trung thủ tục phức tạp đó đã làm mất cơ hội của nhiềudoanh nghiệp Mặt khác hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, vớiqui định ngặt nghèo về bảo đảm tiền vay như trên, ngân hàng rất có thể sẽ trởthành nạn nhân của rủi ro tín dụng vì sự chậm trễ cung ứng vốn cho doanhnghiệp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hợp đồng kinh tế không hoàn thànhđúng thời hạn Ðó là chưa kể đến việc doanh nghiệp phải sử dụng một khoảnchi phí lớn do vi phạm hợp đồng, kết quả là doanh nghiệp sử dụng tiền vaysai mục đích nên không tạo được nguồn để trả nợ ngân hàng.
Cơ chế bảo đảm tiền vay thời kì này có rất nhiều bất cập như : mangnặng tính bao cấp, tạo ra sự ưu đãi riêng có tính xin cho, tạo sự phân biệt,không bình đẳng giữa các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanhcũng như giữa tổ chức tín dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh Chính sựphân biệt này khiến các doanh nghiệp Nhà nước không phát huy nội lực đểvươn lên, hằn sâu tâm lý chây ỳ, ỷ vào bao cấp của nhà nước đó cũng chínhlà một nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước,mặt khác làm kém hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thươngmại quốc doanh.
1.10 Thời kì từ tháng 1/2000 đến nay.
Ðây là thời kì nghiên cứu và ứng dụng nhiều văn bản quản lý pháp luậtvề bảo đảm tiền vay nhất từ trước tới nay Các qui định về bảo đảm tiền vayđược đề cập đến trong những văn bản sau:
tài chính tín dụng Thông tư 06/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000: hướng dẫn thựchiện 178.
không có bảo đảm bằng tài sản ngân hàng thương mại nhà nước, chi nhánhngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, công ty tài chính trong Tổng công ty Nhànước và ngân hàng phục vụ người nghèo.