Những hạn chế và vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện bảo đảm tiền vay:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình (Trang 58 - 66)

3 KHÁT QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN

4.7.2 Những hạn chế và vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện bảo đảm tiền vay:

trỡnh thực hiện bảo đảm tiền vay:

Mặc dự doanh cho vay và dư nợ ngoài quốc doanh của năm 2001 tăng mạnh, nhưng kết quả đú vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của Ngõn hàng cũng như chưa đỏp ứng đỏng kể nhu cầu vay vốn của cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh:

a) Sự dố dặt trong cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh:

Nghị định 178/1999/NĐ-CP, tiếp theo đú là cụng văn 1219/NHCT5 đó cú những quy định và hướng dẫn đối với hỡnh thức cho vay khụng cú bảo đảm

doanh vẫn được phộp cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản nếu đỏp ứng được một số yờu cầu đề ra:

Thứ nhất, theo thụng tư 06/2000/TT-NHNN1, cỏc điều kiện đú là:

“ Cú tớn nhiệm với tổ chức tớn dụng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đỳng hạn cả gốc và lói.

Cú dự ỏn đầu tư hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, cú khả năng hoàn trả nợ; hoặc cú dự ỏn, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi phự hợp với quy định của phỏp luật. Trong trường hợp vay để phục vụ nhu cầu thiết yếu của đời sống thỡ khỏch hàng vay phải cú phương ỏn trả nợ khả thi.

Cú khả năng tài chớnh và cỏc nguồn thu hợp phỏp cú khả năng thu được trong thời hạn vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho tổ chức tớn dụng;

Cam kết thực hiện biện phỏp bảo đảm bằng tài sản theo yờu cầu của tổ chức tớn dụng nếu sử dụng vốn vay khụng đỳng cam kết trong hợp đồng tớn dụng; cam kết trả nợ trước hạn nếu khụng thực hiện được cỏc biện phỏp bảo đảm bằng tài sản quy định tại điểm này.”

Thờm vào đú, nếu khỏch hàng là doanh nghiệp thỡ hàng năm phải thực hiện kiểm toỏn và phải cú xỏc nhận của tổ chức kiểm toỏn đối với kết quả sản xuất, kinh doanh và tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ được vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản sau khi doanh nghiệp đó sử dụng hết tài sản để cầm cố thế chấp cho chi nhỏnh.

Quy định như vậy phần nào khụng khuyến khớch việc cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Vỡ nếu cỏn bộ tớn dụng cú khả năng đỏnh giỏ mức độ tớn nhiệm của khỏch hàng, việc quy định doanh nghiệp chỉ được vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản khi đó cầm cố hay thế chấp hết tài sản của khỏch hàng cú thể là một trở ngại trong việc giữ những khỏch hàng lõu nămVỡ cú những doanh nghiệp đó vay vốn nhiều lần ở chi nhỏnh và cú uy tớn trong việc sử dụng vốn vay và thanh toỏn nợ, nhưng nhu cầu vay vốn của họ chưa vượt quỏ giỏ trị tài sản cú thể sử dụng làm bảo đảm.

b) Cỏc loại hỡnh tài sản bảo đảm chưa đa dạng:

đó mở ra cho chi nhỏnh một danh mục cỏc tài sản cú thể sử dụng để bảo đảm cho khoản vay, nhưng cỏc tài sản được Ngõn hàng chấp nhận làm tài sản bảo đảm cũn rất hạn chế, chỉ dừng lại ở cỏc tài sản là nhà ở, quyền sử dụng đất, sổ tiết kiệm, trỏi phiếu kho bạc. Một số khoản vay cú thế chấp bằng mỏy múc, thiết bị chủ yếu dành cho cỏc cụng ty cú quan hệ vay vốn truyền thống của Ngõn hàng. éõy là một cản trở rất lớn đối với khu vực ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận vốn Ngõn hàng.

c) Việc định giỏ tài sản bảo đảm cũn mang tớnh chủ quan:

Cũng như đa số cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam, việc tiến hành định giỏ tài sản bảo đảm của khỏch hàng đều do Hội đồng tớn dụng của chi nhỏnh tiến hành mà khụng cú sự tham gia của cỏc cơ quan chuyờn mụn. Sở dĩ việc định giỏ tài sản bảo đảm thiếu vắng cơ quan chuyờn mụn là do hầu hết cỏc khoản cho vay của chi nhỏnh đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cú giỏ trị thấp ( một phần do quy định hạn chế của ngõn hàng cụng thương Việt Nam) và tài sản bảo đảm thường khụng quỏ khú để đỏnh giỏ. Nhưng trong yờu cầu phỏt triển ngày càng cao của kinh doanh thỡ an toàn lại càng phải được chỳ trọng hơn. Chớnh vỡ thế đỏnh giỏ tài sản bảo đảm một cỏch chớnh xỏc là một trong những yờu cầu khụng thể thiếu được.

d) Về vấn đề cụng chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm:

Cỏc mún vay của cỏ nhõn và tổ chức ngoài quốc doanh thường cú giỏ trị thấp, nờn khụng giống như cỏc cỏn bộ tớn dụng quốc doanh, phũng ngoài quốc doanh phải tỡm kiếm, tiếp cận và theo dừi rất nhiều cỏc hồ sơ xin vay vốn. Theo điều 7-nghị định 178/1999/NĐ-CP về điều kiện thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khỏch hàng vay và bảo lónh của bờn thứ ba: nếu cú thoả thuận, hợp động bảo đảm phải cú chứng nhận của cụng chứng Nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Như vậy, theo nghị định này, việc cụng chứng, chứng thực sẽ chỉ được thực hiện nếu hai bờn cú thoả thuận. Nhưng trờn thực tế, cỏc cỏn bộ tớn dụng khụng biết hết được cỏc quy định của phỏp luật liờn qua đến cụng chứng, chứng thực và trường hợp nào là trường hợp “phỏp luật quy định khỏc”. Cho nờn, để bảo đảm an toàn cho khoản vay và làm cơ sở để chi nhanh cú thể thu hồi vốn khi rủi ro tớn dụng phỏt sinh, cỏc cỏn bộ tớn dụng thường yờu

chứng, chứng thực rất rườm rà, gõy tốn phớ thời gian cho cả Ngõn hàng và khỏch hàng vay vốn, phần nào thu hẹp mối quan hệ giữa Ngõn hàng và khỏch hàng mới.

Mặt khỏc, cỏc nhõn viờn cụng chứng thường thiếu tụn trọng tớnh tự nguyện, tớnh thoả thuận giữa ngõn hàng và khỏch hàng và tớnh ý chớ của hai bờn. Vỡ dự sao cả hai bờn kớ kết hợp đồng đều là những phỏp nhõn hay thể nhõn cú đầy đủ năng lực dõn sự và năng lực phỏp lý trong kớ kết hợp đồng. Thậm chớ, nhiều nơi cụng chứng cũn ỏp đặt mẫu hợp đồng cho vả hai bờn, ỏp đặt thời gian vay vốn và thời hạn thế chấp. éiều này đặc biệt khụng phự hợp với quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng và doanh nghiệp- là quan hệ cú tớnh thường xuyờn và cú tớnh kinh tế.

e) Khỏch hàng vay vốn cú bảo đảm bằng tài sản thế chấp rất quan tõm đến giỏ trị tài sản đem thế chấp của mỡnh được định giỏ như thế nào? Vỡ nú quyết định giỏ trị khoản vay mà họ nhận được. Thụng thường, chi nhỏnh cho vay từ 70-80% giỏ trị tài sản thế chấp. Tuy nhiờn, việc định giỏ tài sản thế chấp, nhất là nhà ở khụng phự hợp với thực tế, khiến cỏc khỏch hàng vay, dự xõy dựng được một dự ỏn khả thi, nhưng khụng nhận được đủ số tiền vay như dự kiến. Hơn nữa, trong thời gian qua, ngõn hàng cũng từ chối rất nhiều yờu cầu vay vốn từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Lớ do chủ yếu khụng phải là khỏch hàng khụng cú mục đớch sử dụng vốn vay hợp lý hay vỡ lớ do tiềm lực tài chớnh của khỏch hàng của yếu, mà là vỡ tài sản thế chấp khụng cú đủ giấy tờ hợp phỏp về quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất và bất động sản.

f) Về tài sản mà phỏp luật quy định phải đăng kớ quyền sở hữu:

Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản cú liờn quan đến quyết định ai sẽ là người giữ tài sản và giấy tờ của tài sản bảo đảm và việc một tài sản cú thể được sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ. Theo điều 174 Bộ luật dõn sự: “ Những tài sản mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ phải được đăng ký”. Nhưng, hiện nay Luật và cỏc văn bản dưới luật chưa cú văn bản nào quy định trực tiếp và đầy đủ về những tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, mà những quy định này nằm rải rỏc ở nhiều văn bản khỏc nhau, khiến cỏc cỏn bộ tớn dụng rất khú thu thập và xử lý những tỡnh huống phỏt sinh đỳng theo quy định của phỏp luật.

Những tồn tại núi trờn khụng chỉ xuất phỏt từ bản thõn Ngõn hàng mà cũn chịu nhiều ảnh hưởng từ phớa khỏch hàng vay vốn lẫn mụi trường phỏp lý để thực hiện bảo đảm tiền vay.

Việc tỡm ra những nguyờn nhõn dẫn đến những vướng mắc trờn là cơ sở đưa ra những giải phỏp gúp phần khơi thụng nguồn vốn và giỳp ngõn hàng hoạt động hiệu quả hơn.

a) Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng vay:

Là người cú nhu cầu cấp thiết về vốn, nờn khỏch hàng luụn muốn nhanh chống nhận được tiền vay từ phớa ngõn hàng. Nhưng thực tế cho thấy cỏc cỏ nhõn hay tổ chức ngoài quốc doanh khụng hiểu rừ về điều kiện vay vốn của Ngõn hàng, nờn họ nghĩ chỉ cần một phương ỏn sản xuất kinh doanh là đủ. Suy nghĩ như vậy thường dẫn đến thất bại trong quan hệ vay vốn, bởi lẽ, tớnh khả thi mà khỏch hàng xõy dựng dự ỏn, tớnh khả thi mà Ngõn hàng xem xột cú phần khỏc nhau. Ngõn hàng khụng chỉ dựa trờn khả năng mang lại lợi nhuận của dự ỏn cũng như nguồn trả nợ ổn định của dự ỏn, mà cũn phải xem xột mức độ rủi ro mà khỏch hàng phải chia sẻ với mỡnh. éú chớnh là vốn tự cú của khỏch hàng đầu tư cho dự ỏn vay. Tuy nhiờn, vốn tự cú của khỏch hàng ngoài quốc doanh (đặc biệt là tư nhõn và cỏ thể) thường là quỏ nhỏ, nờn nhiều khi họ tự ý nõng giỏ trị vốn chủ sở hữu lờn. Kết quả là, khi đi thực tế, cỏc cỏn bộ tớn dụng lập tức từ chối cho vay.

Khỏch hàng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thường khụng cú trỡnh độ về lập phương ỏn sản xuất kinh doanh. Hồ sơ vay vốn thường cú nhiều thiếu sút, việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu của dự ỏn khụng cú tớnh thuyết phục, thụng tin cung cấp sơ sài, khụng cú cơ sở dự bỏo nhu cầu vốn trong kinh doanh. Phương ỏn thường được xõy dựng theo hướng lạc quan nhằm cú được cỏc chỉ tiờu với hiệu quả cao, song lại kộm tớnh khả thi, hay khụng phự hợp với thực tế. Do đú, thường khụng thuyết phục được ngõn hàng cả về mặt tài chớnh lẫn mặt kỹ thuật của dự ỏn vay.

b) Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng:

- Trong quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn vay vốn, thụng tin thu thập được thường mang tớnh cỏ nhõn. Mỗi cỏn bộ tớn dụng nhận đơn xin vay nào thỡ thu

bộ tớn dụng khỏc hay những mối quan hệ của cỏ nhõn. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở những nguồn thụng tin như thế thỡ cỏc cỏn bộ sẽ đối mặt với rất nhiều khú khăn khi thẩm định dự ỏn vay vốn của khỏch hàng. Vỡ khụng phải đối với khỏch hàng nào, ngõn hàng cũng cú thể thu thập được đầy đủ thụng tin cần thiết phục vụ cho quỏ trinh thẩm định. Ngay cả khi trung tõm thụng tin tớn dụng của NHNN ra đời, thỡ cũng chẳng cung cấp cho ngõn hàng được bao nhiờu thụng tin cú giỏ trị. Thờm vào đú, phũng tớn dụng ngoài quốc doanh thường xuyờn phải tiếp cận với một số lượng lớn cỏc mối quan hệ với khỏch hàng. Như vậy, họ khụng cú nhiều thời gian để chỉ thu thập thụng tin liờn quan đến một dự ỏn, một khỏch hàng đơn lẻ nào cả. Và kết quả là, chất lượng của quỏ trỡnh thẩm định dự ỏn khụng cao, nờn nếu tụn chỉ của chi nhỏnh là thận trọng trong cho vay, thỡ rất cú thể đó bỏ qua nhiều cơ hội tăng lợi nhuận, ngược lại, nếu chấp nhận rủi ro thỡ nguy cơ mất vốn lớn hơn và trỏch nhiệm liờn đới của cỏn bộ tớn dụng cũng nặng nề hơn. Do đú, cỏc cỏn bộ tớn dụng thường lựa chọn giải phỏp an toàn, nờn doanh số cho vay của chi nhỏnh khụng tương xứng với tiềm năng của ngõn hàng.

- Bảo đảm bằng tài sản là điều kiện khụng thể thiếu đối với tớn dụng ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương khu vực Ba éỡnh, nhưng việc nhận tài sản bảo đảm nhiều khi lại là nguy cơ khụng thu hồi được nợ của ngõn hàng. Vỡ khi định giỏ giỏ trị tài sản bảo đảm, cỏc cỏn bộ tớn dụng hầu như chỉ cú kiến thức về ngõn hàng tài chớnh, mà thiếu hẳn kiến thức về kỹ thuật và cụng nghệ. Nờn định giỏ tài sản bảo đảm thường thiếu độ chớnh xỏc.

c) Nguyờn nhõn từ khung phỏp lý cho việc thực hiện bảo đảm tiền vay:

Trong những năm gần đõy, những văn bản phỏp luật liờn quan đến bảo đảm tiền vay được ban hành rất nhiều, khụng thể núi là số lượng cỏc văn bản là chưa đủ, mà chất lượng cũn nhiều điểm gõy tranh cói, nờn chưa thực sự tạo ta mụi trường phỏp lý hoàn chỉnh để cụng tỏc bảo đảm tiền vay cú thể vận hành tổt.

- Từ điền kiện vay vốn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: theo thụng lệ quốc tế, cũng như quy định của phỏp luật về hợp đồng dõn sự và hợp đồng kinh tế, cỏc hỡnh thức bảo đảm thực hiện hợp đồng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh được coi là điều kiện tuỳ nghi. Nhưng, trong thời gian qua, chế định này lại được ỏp dụng như là một điều kiện bắt buộc đối với hoạt động

cho vay ngoài quốc doanh.

- éó thế, cơ sở phỏp lý lại khụng thụng thoỏng và ớt tạo điều kiện cho cả khỏch hàng lẫn ngõn hàng để thực hiện hợp đồng một cỏch cú hiệu quả. Vớ như: Thụng tư 06/TT-NHNN1 hướng dẫn tài sản thế chấp cú thể là quyền sử dụng đất, nhưng tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra rất chậm. Việc cấp giấy tờ nhà ở, hoỏ giỏ nhà tập thể chưa làm được bao nhiờu. Hơn nữa, với biến động khú lường của giỏ bất động sản, giỏ đất theo khung giỏ của nhà nước chờnh lệch quỏ lớn so thị trường tự do, gõy khú khăn của ngõn hàng khi định giỏ tài sản.

Yờu cầu tài sản bảo đảm phải chứng minh được quyền sở hữu của chủ nhà, nhưng việc đăng kớ sở hữu chưa được triển khai, thủ tục lại phiền hà. Cộng thờm, luật kiểm toỏn kế toỏn chưa đi vào hoạt động nờn tớnh trỏch nhiệm của người phỏt hoỏ đơn, chứng từ và hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ chưa cao, dẫn tới việc cầm cố tài sản gặp trở ngại. éú là lớ do mà ngõn hàng thường phải trả lời người vay là khụng đủ điều kiện vay vốn hoặc khỏch hàng nhận được ớt vốn.

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN BẢO ĐẢM TIỀN VAY ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG BA

ĐèNH. **********

Chủ động tỡm kiếm cỏc dự ỏn cú hiệu quả để đầu tư, thực hiện đỳng quy trỡnh và biện phỏp cho vay để mở rộng tớn dụng cú hiệu quả, nõng cao chất lượng tớn dụng, bảo đảm thu hồi được cả gốc lẫn lói đỳng hạn.

Tăng cường cụng tỏc tiếp thị mở rộng và phỏt triển thị phần đầu tư tớn dụng, trong đú coi trọng khỏch hàng truyền thống và cỏc cụng ty cú uy tớn trờn thị trường nhằm tăng trưởng dư nợ trong tầm kiểm soỏt.

Xõy dựng cơ chế ưu đói linh hoạt, phự hợp, mở rộng cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng, đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ cho vay, phối hợp chặt chẽ với cỏc phũng nghiệp vụ khỏc để tạo nờn hệ thống cỏc sản phẩm dịch vụ tốt phục vụ khỏch hàng, gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh với cỏc ngõn hàng thương mại khỏc trờn cựng địa bàn.

éẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt nội bộ, đảm bảo kinh doanh an toàn hiệu quả. Thực hiện đầu tư kinh doanh đỳng hướng, gúp phần làm lành mạnh hoỏ hoạt động tài chớnh tớn dụng ngõn hàng.

Tiếp tục triển khai mở rộng mạng lưới hoạt động tại cỏc khu vực dõn cư cú

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w