Về bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình (Trang 74 - 76)

3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC BẢO éẢM TIỀN VAY éỐI VỚI TÍN

3.1.2 Về bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay:

Tài sản hỡnh thành từ vốn vay chớnh là hỡnh thức bảo đảm bằng tài sản sẽ cú trong tương lai, nhưng quy định hiện hành về hỡnh thức này cũn quỏ hẹp, do chỉ cho phộp tài sản hỡnh thành từ vốn vay trung dài hạn làm bảo đảm, tức là chỉ đối với hỡnh thành tài sản cố định. Cú rất nhiều lý do đưa ra để luận bàn tại sao đối tượng cho vay ngắn hạn lại khụng được ỏp dụng, trong khi tài sản hỡnh thành từ vốn vay ngắn hạn cú nhiều loại như cỏc kho hàng là tài sản mà chi nhỏnh cú thể quản lý và theo dừi dễ dàng hơn nhiều so với tài sản hỡnh thành từ vốn vay trung và dài hạn như phương tiện vận tải đang lưu hành.

éõy là hỡnh thức bảo đảm cú nhiều rủi ro hơn cầm cố, thế chấp tài sản, do khi phỏt tiền vay chưa cú vật bảo đảm, quản lý trong quỏ trỡnh hỡnh thành tài sản tuỷ thuộc vào điều kiện và trỡnh độ quản lý của chi nhỏnh nếu cho vay bảo đảm bằng cỏc kho hàng. Nhưng nếu ngõn hàng khụng đủ khả năng kiểm tra, giỏm sỏt, theo dừi hàng ngày biến động của tài sản bỏn ra, hoặc đưa vào sản xuất cho đến khi cú nguồn tiền về để kịp thu nợ, thỡ đến khi cần xử lý tài sản để thu hồi nợ, cỏc kho hàng trống rỗng, gõy hậu quả nghiờm trọng đối với chi nhỏnh.

Mặt khỏc quy định điều kiện khỏch hàng vay phải cú tớn nhiệm với chi nhỏnh là khụng cần thiết, vỡ như vậy, khỏch hàng phải cú quan hệ vay vốn với

tổ chức tớn dụng, điều này hạn chế khả năng tiếp cận với khỏch hàng mới của cỏc cỏn bộ tớn dụng. Hơn nữa, quy định khỏch hàng phải cú vốn tự cú tham gia vào dự ỏn hoặc phải cú tài sản cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 50% giỏ trị khoản vay ( theo Nghị quyết 11/2000/NQ-CP thỡ tỷ lệ này là 30%). Quy định tỷ lệ tối thiểu này là cần thiết nhằm bảo đảm an toàn cho tổ chức tớn dụng, thụng lệ Quốc tế trong cho vay, đều yờu cầu chủ đầu tư phải cú vốn đối ứng, khụng một ngõn hàng nào cho vay 100% dự ỏn. Nhưng quy định tỷ lệ tối thiểu như vậy là quỏ cao, thực tế rất khú thực hiện, đặc biệt là đối với khu vực ngoài quốc doanh, do vốn tự cú của khỏch hàng trong thực tế rất thấp.

éiều 15 về điều kiện đối với khỏch hàng vay và tài sản hỡnh thành từ vốn

vay được sửa đổi như sau: 1. éối với khỏch hàng vay:

a ) Cú khả năng tài chớnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

b) Cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cú hiệu quả; hoặc cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi, phự hợp với quy định của phỏp luật.

c) Cú mức vốn tự cú tham gia vào dự ỏn hoặc phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay bằng cỏc phỏp cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 15% vốn đầu tư của dự ỏn hoặc phương ỏn đú.

2. éối với tài sản:

a) Tài sản hỡnh thành từ vốn vay dựng làm bảo đảm tiền vay phải xỏc định được quyền sở hữu hoặc quyền quản lý, sử dụng; xỏc định được giỏ trị, số lượng và được phộp giao dịch. éối với tài sản hỡnh thành từ vốn vay là vật tư, hàng hoỏ, thỡ ngoài việc cú đủ cỏc điều kiện này, tổ chức tớn dụng phải cú khả năng quản lý, giỏm sảt tài sản bảo đảm.

b) éối với tài sản mà phỏp luật cú quy định phải mua bảo hiểm, thỡ khỏch hàng vay phải cam kết mua bảo hiểm trong suốt thời hạn vay vốn khi tài sản đó được hỡnh thành đưa vào sử dụng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Ba Ðình (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w