3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC BẢO éẢM TIỀN VAY éỐI VỚI TÍN
3.1.3 Tăng cường cỏc biện phỏp khuyến khớch trong cỏc chương trỡnh bảo lónh tớn dụng:
chương trỡnh bảo lónh tớn dụng:
Hiện nay, Chớnh phủ đó cú quyết định thành lập quỹ bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bộ Tài chớnh đó giao cho Ngõn hàng Ngoại thương chịu trỏch nhiệm thành lập và quản lý quỹ này ở phạm vi trung ương. Cũn cỏc địa phương trong nước muốn thành lập quỹ trờn địa bàn thỡ phải đảm bảo một số điều kiện do Bộ tài chớnh mới ban hành.
Việc cho ra đời quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cú vai trũ quan trọng trong việc chuyển đổi và nõng cao khả năng tiếp cận cỏc khoản vay vay ngõn hàng của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nếu được quản lý và giỏm sỏt đỳng đắn, sự xuất hiện của quỹ cú thể làm giảm cỏc chi phớ giao dịch cho cỏc ngõn hàng, cải thiện cỏc hoạt động hiện hành về định giỏ rủi ro thụng qua việc thu cỏc khoản lệ phớ bảo lónh linh hoạt hơn (nếu được phộp thương thuyết giữa cỏc quỹ và bờn vay), và khắc phục được vấn đề về tài sản bảo đảm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
3.2 éối với Ngõn hàng Nhà nước:
3.2.1 Cho phộp cỏc ngõn hàng thu phớ giao dịch và phớ giỏm sỏt đối với cho vay ngoài quốc doanh:
Cỏc ngõn hàng thấy rằng việc cho khu vực ngoài quốc doanh vay vốn kộo theo cỏc chi phớ về giao dịch đơn vị cao hơn vỡ phần lớn cỏc cỏ nhõn, tổ chức kinh tế trong khu vực này cú quy mụ nhỏ và thụng tin khụng rừ ràng. Vỡ vậy nếu sử dụng cỏc thủ tục nhất quỏn, khụng phõn biệt cỏc loại bờn vay khỏc nhau thỡ cỏc ngõn hàng cú thể phõn biệt đối xử với khu vực này. Cỏc khoản phớ giao dịch, ở một chừng mực nào đú đó tạo điều kiện để quyết định xem xột cho vay trờn quan điểm tớn dụng. Vỡ thế, nếu cú cỏc khoản phớ này, cỏc ngõn hàng được khuyến khớch để xem xột đề nghị vay vốn của một số lớn cỏc doanh nghiệp nhỏ hơn và cỏc cụng ty khụng cú thụng tin rừ ràng. Như vậy, cỏc phớ này sẽ khuyến khớch ngõn hàng phỏt triển một nền văn hoỏ hướng vào dịch vụ hơn và đúng vai trũ tớch cực trong việc nõng cao hơn tớnh minh bạch đối với khu vực này.
3.2.2 Thu thập và sắp xếp lại những văn bản liờn quan đến bảo đảm tiền vay:
Hiện nay cú khoảng 61 văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến bảo đảm tiền vay. Số lượng cỏc văn bản khỏ nhiều nhưng lại thiếu tớnh thống nhất trong nội bộ hệ thống. Một văn bản Chớnh phủ ban hành thường đi kốm với một số lượng lớn cỏc văn bản hướng dẫn của cỏc cơ quan hữu quan khỏc nhau, nờn khụng trỏnh được những quy định chồng chộo, thậm chớ mõu thuẫn với nhau. Hơn nữa, cỏc quy định trong nghị định của Chớnh phủ thường rất mở thể hiện ở cõu “ trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc”. Chớnh điều này gõy khú khăn cho cỏc cỏn bộ tớn dụng khi ỏp dụng cỏc quy định này trong thực tế, vỡ họ khụng thể sưu tầm được tất cả những văn bản cú liờn quan mà cú những quy định khỏc với quy định trong văn bản về bảo đảm tiền vay. Nờn chăng, Ngõn hàng Nhà nước nờn cú một bộ phận chuyờn thu thập cỏc văn bản cú liờn quan để cú thể hỗ trợ cỏc chi nhỏnh khi cần thiết.
3.2.3 Phối hợp với cỏc cơ quan khỏc để thành lập một trung tõm cung cấp thụng tin hoạt động cú hiệu quả.
éối với cỏn bộ tớn dụng, thụng tin cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong quyết định cho vay đối với khỏch hàng. Thụng tin chớnh xỏc là cơ sở của một khoản cho vay hoàn hảo. Cỏn bộ tớn dụng núi riờng và chi nhỏnh núi chung luụn phải chủ động trong việc thu thập và xử lý thụng tin liờn quan đến mọi khớa cạnh của một mún vay. Cỏc nhõn viờn phũng tớn dụng ngoài quốc doanh cú thể thu thập thụng tin trực tiếp qua khỏch hàng, cỏc đối tỏc, cỏc mối quan hệ của bản thõn. Chi nhỏnh cú thể hỗ trợ phũng bằng cỏch xõy dựng một mạng lưới thụng tin. Nhưng việc xõy dựng được mạng lưới như vậy cần cú một chi phớ khụng nhỏ, trong một thời gian ngắn, chi nhỏnh khú cú thể thực hiện được. Thiết nghĩ, nếu Ngõn hàng Nhà nước phối hợp với cỏc cơ quan khỏc thành lập được một trung tõm cung cấp thụng tin, thỡ mạng lưới thụng tin của chi nhỏnh lỳc này chỉ tập trung đi sõu vào những thụng tin cú tớnh đặc thự trong quan hệ với khỏch hàng của chi nhỏnh. Sự kết hợp như vậy mới cú thể nõng cao chất lượng tớn dụng, gúp phần lành mạnh hoỏ hệ thống ngõn hàng.
3.2.4 Xõy dựng một cụng ty định giỏ tài sản:
phũng tớn dụng ngoài quốc doanh nhanh chúng xỏc định được giỏ trị của tài sản bảo đảm, trờn cơ sở đú xỏc định được giỏ trị của khoản cho vay, phục vụ nhu cầu vay vốn của khỏch hàng kịp thời. Nhưng do đặc điểm của phũng tuy số lượng khỏch hàng lớn nhưng giỏ trị cỏc mún vay lại rất nhỏ, nờn nếu chi nhỏnh đầu tư vào một bộ phận định giỏ như vậy sẽ vượt quỏ khả năng chi trả của chi nhỏnh. Mặc dự võy, việc làm này khụng phải là quỏ khú khăn đối với ngõn hàng Nhà nước. éịnh giỏ tài sản đũi hỏi cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn trờn nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Nếu thiết lập một bộ phận đảm nhiệm chức năng này ở ngõn hàng đơn lẻ, ngõn hàng phải chuyờn mụn hoỏ từng giai đoạn trong tiến trỡnh cho vay. Việc này rất kộm tớnh khả thi, nhất là trong điều kiện kinh tế của nước ta hiện nay. Vỡ thế, Ngõn hàng nhà nước thực hiện chức năng này là phự hợp nhất. Mặt khỏc,với nhiệm vụ là cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động ngõn hàng thương mại, việc thành lập cụng ty định giỏ tài sản sẽ giỳp Ngõn hàng Nhà nước quản lý sỏt sao hơn cỏc khoản cho vay về mặt chất lượng, do vậy ngay từ đầu, cỏc khoản vay đó được đỏnh giỏ độ an toàn.
3.3 éối với Tổng cục địa chớnh, bộ tư phỏp vỏ cỏc bộ ngành khỏc cú liờn quan.
Với Tổng cục địa chớnh: Trong định giỏ tài sản bảo đảm là quyền sử dụng
đất hoặc nhà ở hiện nay, chi nhỏnh đang sử dụng khung giỏ nhà, đất của Uỷ ban nhõn dõn thành phố Hà nội, nhưng khung giỏ này được xõy dựng từ khỏ lõu, nờn vốn dĩ khỏc xa với giỏ nhà đất hiện nay. Hơn nữa, thị trường bất động sản ở Hà nội đang trong tỡnh trạng núng, nờn giỏ thị trường của những tài sản này lớn hơn nhiều so với giỏ được quy định. Mặc dự, cỏc cỏn bộ tớn dụng của phũng đó rất linh hoạt kết hợp giữa giỏ được quy định, giỏ thị trường, và biờn độ giao động để đưa ra mức giỏ vừa bảo đảm an toàn cho ngõn hàng, vừa thu hỳt được khỏch hàng vay, nhưng việc thu thập giỏ thị trường của cỏc tài sản này mất rất nhiều thời gian. Nờn chăng, Tổng cục địa chớnh và Ban vật giỏ Chớnh phủ phối hợp cụng bố giỏ nhà, đất trờn thị trường ở từng vựng để việc cho vay cú căn cứ phự hợp với cơ chế thị trường, người vay cú thể nhận được khoản vốn vay lớn hơn và cỏn bộ tớn dụng cũng trỏnh được nhiều sai phạm.
Mục 2- thụng tư 06/2000/TT-NHNN1 quy định: “ Tổ chức tớn dụng lựa chọn tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh đối với cỏc tài sản cú đủ điều kiện sau:
Trường hợp tài sản mà phỏp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ khỏch hàng vay, bờn bảo lónh phải cú giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. éối với quyền sử dụng đất, khỏch hàng vay, bờn bảo lónh phải cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và được thế chấp theo quy định của phỏp luật về đất đai…”
Như vậy, khỏch hàng vay hoặc bờn bảo lónh phải chứng minh được quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của mỡnh đối với tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lónh. Tuy nhiờn, trong thời gian qua, tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Sở địa chớnh và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cú thẩm quyền rất chậm, hạn chế khả năng cung ứng vốn của ngõn hàng. Thiết nghĩ, Tổng cục địa chớnh nờn sớm ban hành quyết định rà soỏt lại việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cỏc cấp cơ sở, đồng thời xỳc tiến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những khu đất đủ tiờu chuẩn.
éối với Bộ tư phỏp: Bộ luật dõn sự quy định đối với tài sản đăng ký sở
hữu thỡ khi cầm cố, thế chấp phải đăng ký tại cơ quan Ngõn hàng cú thẩm quyền. Việc đăng ký cầm cố, thế chấp tạo thuận lợi cho việc cầm cố, thế chấp được an toàn và bờn cầm cố, thế chấp vẫn được giữ và sử dụng tài sản vào sản xuất, kinh doanh khụng phải giao tài sản cho bờn nhận cầm cố, thế chấp giữ. Tuy nhiờn đến nay, việc hướng dẫn chưa thống nhất về trỡnh tự, thủ tục về đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tất cả cỏc loại tài sản là bất động sản và động sản, cho nờn việc cầm cố, thế chấp nhất là thế chấp bất động sản như đất đai và tài sản gắn liền với đất tại UBND xó (đối với hộ gia đỡnh và cỏ nhõn), tại Sở éịa chớnh (đối với tổ chức) để vay vốn hầu như chưa thực hiện được. éể tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng vay cũng như duy trỡ độ an toàn trong cỏc khoản vay của ngõn hàng, Bộ tư phỏp nờn nhanh chúng ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể về những vấn để liờn quan đến giao dịch bảo đảm. Việc thành lập Cục quốc gia về giao dịch bảo đảm ( ra đời theo quyết định số 104/2001/Qé- TTg) là nguồn thụng tin chớnh xỏc về tài sản cầm cố, thế chấp đó được dựng để bảo đảm cho cỏc nghĩa vụ nào hay chưa, cơ sở cho việc hạn chế, ngăn ngừa rủi ro khi nhận bảo đảm tiền vay bằng cỏc tài sản này của chi nhỏnh.
3.4 éối với Ngõn hàng Cụng thương Việt nam:
éiều 19-Nghị định 178/Né-CP quy định: “tổ chức tớn dụng được lựa chọn khỏch hàng vay để cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản khi cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển hoặc
phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống đối với khỏch hàng vay…”.
Theo quy định này, cỏc khoản cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh hay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đều được ỏp dụng hỡnh thức bảo đảm tiền vay này miễn là hội tụ đủ điều kiện ghi trong éiều 20 của Nghị định. Ngõn hàng cụng thương Việt nam cũng đó cú cụng văn 1219/CV-NHCT5 quy định về cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản đối với khỏch hàng vay là khu vực kinh tế quốc doanh, nhưng điều kiện kốm theo đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú phần khắt khe hơn. Thận trọng trong cho vay đối với khu vực này là cần thiết, song thiết nghĩ, ngõn hàng cụng thương Việt nam nờn giao quyền chủ động cho cỏc chi nhỏnh trong việc lựa chọn khỏch hàng để cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản. Vỡ theo đỏnh giỏ của cỏc cỏn bộ tớn dụng ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương khu vực Ba éỡnh, khụng phải khụng cú những khỏch hàng đỏp ứng đủ những điều kiện của éiều 20. Nhưng do cỏc doanh nghiệp này chưa sử dụng hết tài sản để thực hiện cầm cố hay thế chấp cho chi nhỏnh, nờn hỡnh thức bảo đảm tiền vay này khụng được ỏp dụng, phần nào khụng khuyến khớch được khỏch hàng vay vốn, đồng thời chi nhỏnh chịu thờm nhiều chi phớ liờn quan đến tài sản bảo đảm.
KẾT LUẬN
Bảo đảm tiền vay là một cụng cụ quan trọng hàng đầu trong việc bảo đảm cũng như nõng cao chất lượng tớn dụng tại chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương Ba éỡnh núi riờng và đối với hệ thống ngõn hàng núi chung. Nhưng việc thực hiện bảo đảm tiền vay cú hiệu quả hay khụng lại phụ thuộc chủ yếu vào quan điểm của cỏc nhà làm luật về vai trũ của bảo đảm tiền vay. Ở nước ta, cỏch tiếp cận về bảo đảm tiền vay cũng thay đổi qua nhiều giai đoạn, nú ảnh hưởng trực tiếp đến phương thức mà cỏc cỏn bộ tớn dụng cho vay, qua đú, thể hiện chất lượng của cỏc khoản vay. Cựng với những thay đổi ở tầm vĩ mụ, chi nhỏnh đó thực hiện cụng tỏc bảo đảm tiền vay theo đỳng quy định, tuy nhiờn do quỏ cẩn trọng, đặc biệt, đối với hoạt động cho vay ngoài quốc doanh, chi nhỏnh đó bỏ lỡ cơ hội tăng lợi nhuận của mỡnh. Qua quan sỏt thực tiễn về tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc bảo đảm tiền vay tại phũng tớn dụng ngoài quốc doanh của chi nhỏnh ngõn hàng cụng thương khu vực Ba éỡnh, em đó phần nào thể hiện được thực trạng về cụng tỏc bảo đảm tiền vay tại chi nhỏnh. Trờn cơ sở đú, em đó mạnh dạn đề xuất những giải phỏp với mong muốn trong những năm tới, chi nhỏnh cú thể tự hoàn thiện cụng tỏc bảo đảm tiền vay để cú thể phỏt triển tương xứng với tiềm năng hiện cú của chi nhỏnh. Tuy nhiờn,cú thể núi, đõy là một đề tài tương đối phực tạp đũi hỏi quỏ trỡnh nghiờn cứu và sự xõm nhập thực tế lõu dài. Vỡ vậy, do được hoàn thành trong một thời gian ngắn, bài viết này khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, em kớnh mong nhận được sự gúp ý từ phớa cỏc thầy cụ và những ai quan tõm đến vấn đề này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngõn hàng thương mại-Edward W.reed, Ph.D và Edward K.Gill,Ph.D. 2. Tiền tệ, ngõn hàng và thị trường tài chớnh-Frederic S. Minskin.
3. Luật Ngõn hàng Nhà nước và luật cỏc tổ chức tớn dụng. 4. Cỏc định chế tài chớnh-tài liệu biờn dịch.
5. Quản trị Ngõn hàng thương mại-Peter S.Rose.
6. Luật đất đai của nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam. 7. Cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến bảo đảm tiền vay. 8. Tạp chớ Ngõn hàng năm 1999-2001.
MỤC LỤC:
1.1 Khỏi niệm về ngõn hàng thương mại:...3
1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:...3
1.2 Chức năng của ngõn hàng thương mại trong nền kinh tế:...4
1.2.1 Chức năng cung cấp điểm nhận tiền gửi cho cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh và chớnh phủ. 4 1.2.2 Chức năng thanh toỏn:...5
1.2.3 Chức năng tạo tiền:...5
1.3 Cho vay –Lớ do tồn tại cơ bản của một ngõn hàng...6
1.4 Kinh tế ngoài quốc doanh trong việc tiếp cận vốn của ngõn hàng:...9
1.4.1 Vị trớ của tớn dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của ngõn hàng :...9
1.4.2 Khú khăn của ngõn hàng khi thực hiện hoạt động tớn dụng ngoài quốc doanh:...10
2.1 Khỏi niệm về bảo đảm tiền vay :...11
2 BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG:...11
2.2 Sự cần thiết cú sự bảo đảm đối với khoản cho vay của ngõn hàng...13
2.3 í nghĩa của bảo đảm tiền vay đối với cỏc đối tượng tham gia quan hệ vay vốn...16
2.3.1 Đối với ngõn hàng:...16
2.3.2 Đối với khỏch hàng vay:...18
2.3.3 Đối với nền kinh tế:...19
2.4 Cỏc hỡnh thức bảo đảm tiền vay:...19
2.4.1 Bảo đảm đối nhõn:...20
2.4.1.1 Cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản:...20
2.4.1.2 Bảo lónh của bờn thứ ba:...20
2.4.2 Bảo đảm đối vật:...21
2.4.2.1 Bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khỏch hàng vay:...21
2.4.2.2 Bảo đảm bằng tài sản cầm cố của khỏch hàng vay:...22
2.4.2.3 Bảo đảm bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay:...22
2.5 Những nhõn tố ảnh hưởng đến bảo đảm tiền vay:...23
2.5.2 Quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng:...23
2.5.3 Những yếu tố liờn quan đến bản thõn ngõn hàng:...24
2.5.4 Mức độ an toàn của cỏc tài sản bảo đảm:...24