2 TIẾN TRèNH HèNH THÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIấN QUAN ĐẾN
1.7 Thời kỡ từ 17/8/1996 đến 14/01/2000
Cơ chế bảo đảm tiền vay được thực hiện theo cỏc văn bản :
Qui chế thế chấp, cầm cố,bảo lónh vay vốn ngõn hàng ban hành kốm Quyết định 217/Qé-NH1 ngày 17/8/1996 của thống đốc NHNN.
Nghị quyết 49/CP-m ngày 6/5/1997 của Chớnh phủ, tại điểm I mục II quy định doanh nghiệp nhà nước khi vay vốn tại ngõn hàng thương mại quốc doanh khụng phải thế chấp và cụng văn 417/CV-NH14 ngày 31/5/1997của ngõn hàng nhà nước hướng dẫn thực hiện nghị quyết 49/CP-m của chớnh phủ.
Hộ nghốo vay vốn tại ngõn hàng phục vụ người nghốo khụng phải thế chấp tài sản theo qui định 525/TTg ngày 31/8/1995 của thủ tướng chớnh phủ.
Chị thị số 09/CT-NH1 ngày 27/8/1997 của Thống đốc NHNN xử lý
một số vấn đề cụ thể về điều kiện và thủ tục tớn dụng.
Cựng với cỏc văn bản của Chớnh phủ và của Ngõn hàng Nhà nước, cỏc Ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng cũng đó cú cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể. Quỏ trỡnh thực hiện đó giỳp cho cụng tỏc điều hành vĩ mụ của Ngõn hàng Nhà nước nhanh nhậy, sỏt hợp và cú hiệu quả theo tớn hiệu thị trường. éồng thời gúp phần quan trọng vào thành cụng của hệ thống ngõn hàng Việt nam trong thời gian qua là kiềm chế đẩy lựi lạm phỏt, kớch thớch
mại và cỏc tổ chức tớn dụng, hạn chế rủi ro, an toàn vốn, giải quyết tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, tạo cơ chế gắn trỏch nhiệm và nõng cao trỏch nhiệm của bờn vay trong việc sử dụng cú hiệu quả vốn vay ngõn hàng.
Tuy nhiờn, khi triển khai cỏc qui định này, cỏc ngõn hàng gặp phải khụng ớt khú khăn, một phần do bối cảnh nền kinh tế năm 1997 cú dấu hiệu chững lại về tốc độ tăng trưởng, nhưng phần lớn do qui định về bảo đảm tiền vay trong thời kỡ thắt chặt quỏ mức cần thiết. Cỏc thủ tục cầm cố, thế chấp phức tạp, chặt chẽ nhưng khụng phự hợp với thực tế, nờn đó gõy lóng phớ thời gian của cả doanh nghiệp nhà nước và khỏch hàng.
Mặc dự đó cú sự thay đổi trong cỏc văn bản về bảo đảm tiền vay, nhưng về cơ bản, những quy định này cũng giống như những quy định ở giai đoạn từ năm 1989 đến thỏng 9/1994; tạo ra sự khỏc biệt rất lớn giữa khỏch hàng là doanh nghiệp Nhà nước và cỏc khỏch hàng thuộc cỏc thành phần kinh tế cũng như giữa tổ chức tớn dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh. Cỏc tổ chức tớn dụng ngoài quốc doanh ớt được trao quyền tự chủ trong quyết định lựa chọn khỏch hàng vay, đồng thời về mặt phỏp lý, cũng khụng được bảo đảm an toàn khi cú quyết định cho vay dựa trờn sự tớn nhiệm của khỏch hàng vay. éõy chớnh là một trong số những nguyờn nhõn làm gia tăng nợ quỏ hạn ngõn hàng trong thời kỡ này.
Qui định trờn vụ hỡnh trung đó coi việc bảo đảm tiền vay bằng cỏch lấy cầm cố thế chấp tài sản của khỏch hàng vay và bảo lónh bằng tài sản của bờn thứ 3 là điều kiện tiờn quyết trong cho vay. Trong khi chất lượng tài sản bảo đảm thời kỡ này rất kộm, thậm chớ là tài sản khụng hợp phỏp, tài sản đi thuờ mượn, dựng tài sản khỏc, giấy tờ khụng đủ cơ sở phỏp lý nờn khụng thể xử lý để thu hồi nợ.Việc cho vay như vậy chẳng khỏc nào dựng tiền nhà nước để mua tài sản khụng cú nhu cầu sử dụng, chụn vốn tớn dụng vào những tài sản kộm giỏ trị, biến vốn sống thành vốn chết.
Hỡnh thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay đó xuất hiện, nhưng chỉ mới ỏp dụng đối với cỏc dự ỏn vỡ quốc kế dõn sinh hoặc cỏc khoản vay do tổng giỏm đốc hoặc giỏm đốc cỏc tổ chức tớn dụng quyết định và chịu trỏch nhiệm. Nhưng trong qui định lại khụng làm rừ khỏi niệm vỡ quốc tế dõn sinh, nờn hỡnh thức này nhỡn chung khụng phự hợp với nhu cầu của thực tế hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng.
Việc bảo lónh bằng tớn chấp của cỏc tổ chức chớnh trị-xó hội cho cỏc thành viờn của cỏc tổ chức đú được vay vốn ngõn hàng, thực chất là cỏc tổ chức trờn dựng uy tớn của mỡnh, cam kết ngõn hàng về khả năng trả nợ của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh nghốo khi tham gia vay vốn. Nhưng vấn đề uy tớn, tiờu chuẩn xỏc định uy tớn và trỏch nhiệm của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội vẫn cũn chung chung. Do đú, khi ỏp dụng trờn thực tế, xảy ra khỏ nhiều trường hợp cỏc tổ chức chỉ kớ mà ớt cú trỏch nhiệm đối với khoản nợ ngõn hàng.
Mặt khỏc, quy định cỏc thủ tục thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay buộc phải cụng chứng trong bối cảnh mạng lưới cụng chứng nhà nước cũn thưa thớt, trỏch nhiệm của cơ quan cụng chứng chưa được qui định cụ thể đó làm mất quỏ nhiều thời gian của khỏch hàng vay. Trong khi đú khoảng thời gian từ lỳc doanh nghiệp ký được hợp đồng cho đến khi thực hiện hợp đồng là cú hạn, nhất là trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải thực hiện theo đơn đặt hàng.Vụ hỡnh trung thủ tục phức tạp đú đó làm mất cơ hội của nhiều doanh nghiệp. Mặt khỏc hoạt động trong mụi trường cạnh tranh khốc liệt, với qui định ngặt nghốo về bảo đảm tiền vay như trờn, ngõn hàng rất cú thể sẽ trở thành nạn nhõn của rủi ro tớn dụng vỡ sự chậm trễ cung ứng vốn cho doanh nghiệp là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến hợp đồng kinh tế khụng hoàn thành đỳng thời hạn. éú là chưa kể đến việc doanh nghiệp phải sử dụng một khoản chi phớ lớn do vi phạm hợp đồng, kết quả là doanh nghiệp sử dụng tiền vay sai mục đớch nờn khụng tạo được nguồn để trả nợ ngõn hàng.
Cơ chế bảo đảm tiền vay thời kỡ này cú rất nhiều bất cập như : mang nặng tớnh bao cấp, tạo ra sự ưu đói riờng cú tớnh xin cho, tạo sự phõn biệt, khụng bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh cũng như giữa tổ chức tớn dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh. Chớnh sự phõn biệt này khiến cỏc doanh nghiệp Nhà nước khụng phỏt huy nội lực để vươn lờn, hằn sõu tõm lý chõy ỳ, ỷ vào bao cấp của nhà nước. đú cũng chớnh là một nguyờn nhõn làm chậm tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, mặt khỏc làm kộm hiệu quả trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng thương mại quốc doanh.