Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông qua Agribank Ba Đình
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm trở lại đây, trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động Ngânhàng và thị trờng Tài chính tiền tệ đã trở nên là một trong những lĩnh vực kíchthích nhất, nhạy cảm nhất của toàn bộ nền kinh tế.Hoạt động Ngân hàng trớckia vốn lặng lẽ thì nay đã trở nên sôi động và đợc nói nhiều đến trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng Hoạt động Ngân hàng đã đem lại hồi sinh cũngnh nó giữ một vai trò quan trọng trong việc khơi nguồn vốn đến những ngờicần vốn bao gồm các cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội Tạo cho họ cơ hội đầut sinh lợi, đem lại sự vận động nhịp nhàng của nền Kinh tế thị trờng.
Trong hoạt động Kinh tế thị trờng, Sản xuất phải đợc thực hiện dới sựtác động của quy luật Kinh tế thị trờng Sản xuất luôn không ngừng phát triển,hàng hoá sản xuất ra phải đợc trao đổi và đợc mua đi bán lại Tiền tệ ra đờitừ sự trao đổi buôn bán hàng hoá và không ngừng phát huy hết chức năng củanó Do đó mà Ngân hàng ra đời là một tất yếu với vai trò của nó là trung tâmtiền tệ , tín dụng và thanh toán đó là vai trò truyền thống của Ngân hàng đểthúc đẩy kinh tế phát triển, kiềm chế lạm phát, tăng tích luỹ trong nớc, khôiphục và nâng cao tốc độ tăng trởng.
Việt nam đang vơn lên mạnh mẽ trong công cuộc Công ngiệp hoá Hiện đại hoá từng giờ, từng ngày Thời đại của sự bùng nổ công nghệ thôngtin, kỹ thuật số đã chuyển hoá vào mọi ngành nghề , mọi lĩnh vực trong đờisống của nền Kinh tế thị trờng và tất yêú công tác thanh toán tại Ngân hàngđã và đang đợc công nghệ hoá trong giai đoạn này Việc thanh toán trớc kiađơn giản bao nhiêu thì nay nó đã phát triển ở một tầng cao hơn, bởi côngviệc này đợc thay thế bằng việc thanh toán đơc thực hiện qua dịch vụ thanhtoán hiện đại của Ngân hàng.
-Song hiện nay công tác thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta vẫncòn nhiều mặt hạn chế, một thực tế cho thấy khối lợng tiền mặt hiện đang luthông trên thị trờng vẫn còn rất lớn, cha tập trung vào Ngân hàng để Đầu tsản xuất, thúc đẩy nền Kinh tế phát triển, cha đợc sử dụng phổ biến tới mọitầng lớp dân c, còn một phần lớn dân c có tâm lý a cầm tiền mặt Chính vì thếlàm sao để cho việc thanh toán không dùng tiền mặt trở thành cách thứcthanh toán hũ dụng nhất và phổ biến nhất là vấn đề mà Ngân hàng cần quantâm, để phát triển không ngừng Cải tiến cho phù hợp với quy luật lu thôngHàng hoá - Tiền tệ.
Là một sinh viên khoa Kế toán kiểm toán nhận thức đợc tầm quantrọng và tính thiết yếu của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nềnKinh tế thị trờng của thời kỳ đất nớc đang chuyển mình trong công cuộc Côngngiệp hoá - Hiện đại hoá Qua kiến thức đợc các thầy cô giáo trờng Học việnNgân Hàng giảng dạy, kết hợp với kiến thức thực tế tại tại cơ sở thực tập Chi nhánh NHNo & PTNTquận Ba Đình Em đã quyết định lựa chọn đề Tàiđể viết Chuyên đề tốt ngiệp của mình là: Một số giải pháp nhằm hoànthiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt thông quaChi nhánh NHNo & PTNT quận Ba Đình
- Nội dung bao gồm 3 chơng:
Trang 2Do điều kiện về thời gian thực tập có hạn kiến thức còn hạn chế, Bàiviết của em không thể tránh khỏi một số sai sót Vì vậy em rất mong nhận đợcsự góp ý, đánh giá của các thầy cô giáo cũng nh của Ban lãnh đạo chi nhánhNHNo & PTNT quận Ba Đình, và các cô chú, anh chị hớng dẫn tại Chinhánh, nhằm giúp cho đề tài của em đợc hoàn thiện và củng cố thêm hiếu biếttrong vấn đề này.
Trang 3động và luôn phát triển, Ngân hàng phát sinh thêm một số nghiệp vụ nh việcthanh toán cho khách hàng gửi tiền tại một Ngân hàng khi có nhu cầu chi trảlẫn nhau Khi sản xuất và lu thông hàng hoá ở mức thấp, quá trình mua bándiễn ra trong phạm vi hẹp thì ngời ta thanh toán với nhau bằng tiền mặt, sựvận động của vật t hàng hoá, vật t gắn liền vớí sự vận động của khối lợng tiềntệ nhất định Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã tỏ rõ sự linh hoạt của nó.Qúa trình thanh toán bằng tiền mặt không gặp phải một vấn đề nào
Nhng theo quy luật của sự phát triển kinh tế,xã hội, công việc giao ơng không chỉ bó hẹp trong một phạm vi, một quốc gia mà xuyên suốt khắpquốc gia trên cả thị trờng thế giới với khối lợng hàng hoá lớn nhiều chủng loạiđa đạng và phong phú Lúc này thanh toán bằng tiền mặt đã nảy sinh hàng loạtnhững điểm bất lợi cho công việc thanh toán nh thời gian, chi phí, vận chuyển.Đến lúc này hệ thống thanh toán hiện đại qua Ngân hàng hay còn gọi thanhtoán không dùng tiền mặt phần nào đã giải quyết đợc những bất lợi của thanhtoán bằng tiền mặt nói trên Ngời ta không còn phải mất thời gian vào in tiền,vận chuyển tiền, bảo quản,… mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tài mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tàikhoản đơn vị này sang Tài khoản đơn vị khác, huặc thanh toán bù trừ lẫn nhaugiữa các tổ chức và đơn vị Để thực hiện đợc quá trình này phải có ít nhất bachủ thể tham gia đó là bên mua, bên bán và Ngân hàng đóng vai trò trung gianTài chính Với chức năng là trung tâm thanh toán của nền Kinh tế Các Ngânhàng Thơng mại hoàn toàn có khả năng tổ chức các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt thích hợp để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, sẽgóp phần lớn trong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, ổn định giá cả,đẩy lùi lạm phát, lu thông hàng hoá, tăng thu nhập quốc dân Vì có tính u việtnh trên , nên công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc kháchhàng a chuộng, nên nó không ngừng phát triển và không thể thiếu đợc trongnền Kinh tế thị trờng hiện nay Do đó nó ra đời là một tất yếu khách quan củalịch sử loài ngời.
th-Tóm lại, thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian củaNgân hàng, đây chính là cách thức mang lại nhiều hiệu quả nhất cho cả haibên: đơn vị mở Tài khoản - Ngân hàng, mà lại phù hợp với sự phát triển củasản xuất và lu thông hàng hoá Việc thay thế thanh toán bằng tiền mặt bởithanh toán không dùng tiền mặt đã thực sự thu hút dòng tiền mặt chảy vàoNgân hàng, Ngân hàng sẽ tăng nguồn thu và nguồn vốn bằng tiền mặt đồngthời qua đó Ngân hàng có thể kiểm soát và điều hành chặt chẽ hơn thông quacông tác thanh toán Còn khách hàng đơn vị mở Tài khoản tại Ngân hàng đảmbảo đợc chi trả đúng thời hạn, tiết kiệm thời gian, an toàn nhất.
1.1 Vai trò của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong nền Kinhtế thị trờng:
Ngân hàng ra đời và đảm nhiệm trọng trách là trung tâm thanh toán chonền Kinh tế Trọng trách này đợc thể hiện qua việc thanh toán, cung ứng dịchvụ hàng hoá giữa các cơ quan đoàn thể, các tổ chức kinh tế, các doanh ngiệpvà cá nhân trong xã hội Chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt khôngthể thiếu đợc, vì hàng hoá và tiền tệ luôn có mối quan hệ song hành với nhau,liên hệ với nhau nh những mắt xích trong nền kinh tế :Tiền – Hàng – Tiền.
Trang 4Thanh toán không dùng tiền mặt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tổchức và lu thông hàng hoá Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh Sauđây là một số vai trò cụ thể của công tác thanh toán không dùng tiền mặt:
Thứ nhất: Làm giảm đợc một khối lợng tiền mặt trong lu thông Nh
chúng ta biết thanh toán bằng tiền mặt có những nhợc điểm đó là : Khối lợngtiền lớn, cồng kềnh, tốn công sức chuyên trở, kiểm đếm, chi phí cho nhiềukhâu nh in ấn, bảo quản … mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ TàiNgày nay nền kinh tế thị trờng có nhiều mối quanhệ kinh tế phức tạp và đa dạng, tăng tỷ trọng thanh lớn không dùng tiền mặt sẽlàm giảm đợc khối lợng tiền mặt lu hành trong lu thông.
Thứ hai: Luân chuyển vốn nhanh gọn, chính xác, an toàn tuyệt đối đáp
ứng nhu cầu vốn kinh doanh kịp thời… mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tàimỗi ngiệp vụ phát sinh Ngân hàng chỉcần căn cứ vào lệnh của chủ Tài khoản và số d trên Tài khoản của khách hàngđể ghi nợ Tài khoản này và đồng thời ghi có Tài khoản kia trong cùng mộtNgân hàng Nếu chuyển tiền qua mạng vi tính khác ngân hàng, khác địa ph-ơng ngay trong ngày sẽ thực hiện đợc chuyển tìên đảm bảo an toàn chính xáctuyệt đối cả Tài sản khách hàng và của Ngân hàng Chính ngiệp vụ này đã rútngắn đợc thời gian thanh toán, đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.Vì ở mỗi doanh ngiệp nếu khâu thanh toán chậm trễ sẽ ảnh hởng trực tiếp đếnviệc sử dụng vốn, kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giảm thấp và ảnh hởng đếnđời sống cán bộ công nhân viên, và ảnh hởng đến sự tồn tại của các doanhngiệp.
Thứ ba: Giúp các Ngân hàng thơng mại tập (NHTM) trung nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi để cấp vốn cho công tác tín dụng Để đợc tham gia thanhtoán không dùng tiền mặt trong NHTM các cá nhân , doanh nghiệp, tổ chứckinh tế, phải nộp tiền của mình vào ngân hàng và mở Tài khoản tiền gửi thanhtoán, trên Tài khoản luôn tồn tại số d nhất định để đảm bảo việc chi trả Số dtiền này chính là nguồn vốn tiền gửi mà ngân hàng đợc phép sử dụng phầnlớn để cho vay mà chỉ cần để lại một tỷ lệ nhất định để đảm bảo đủ khả năngchi trả Về phía khách hàng đợc hởng một khoản lãi nhất định trên số d tiềncủa họ.
Thứ t : Thanh toán không dùng tiền mặt là công cụ trong chiến lợc cạnh
tranh giữa các Ngân hàng thơng mại, nhằm thu hút khách hàng đến với mìnhKhi Ngân hàng thực hiện tốt công tác thanh toán thì chính nó là nguồn vốntiềm tàng ở ngoài Xã hội đổ về Ngân hàng tự nguyện, Ngân hàng không phảitốn nhiều chi phí nh khi huy động vốn ở các hình thức khác (tiền gứi có kỳhạn, kỳ phiếu… mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tài) Vì vậy Ngân hàng nào tổ chức tốt công tác thanh toán làgiải pháp tích cực để thay thế nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốncó mức lãi suất thấp, trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay Khuyến khích doanhnghiệp, cá nhân đầu t, sản xuất, vào hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi.Ngân hàng còn nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh ngiệp cũng nh khả năng Tài chính của doanh ngiệp qua việc quản lýbiến động của vốn, số d trên Tài khoản tiền gửi, trên cơ sở đó Ngân hàng thựchiện nhiệm vụ t vấn có hiệu quả.
Trang 5Thứ năm: Giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền Trong thực tế
nếu thanh toán bằng tiền mặt , sau khi lĩnh tiền mặt ra khỏi Ngân hàng, số tiềnđó không còn nằm trong phạm vi kiểm soát của Ngân hàng nữa Nhng nếuthực hiện bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng trích từTài khoản tiền gửi của mình huặc đợc Giám đốc duyệt cho vay chuyển số tiềnđó đến Ngân hàng khác Đến Ngân hàng thứ hai để lại tỷ lệ dự trữ bắt buộcchung ví dụ 10%, cứ thế đến các Ngân hàng thứ hai, thứ ba… mà thay vào đó chỉ việc trích chuyển vốn từ Tàitừ 10 triệu banđầu có thể lên đến 100 triệu Nh vậy Ngân hàng đã thực hiện đợc chức năngtạo tiền trong khâu thánh toán.
Thứ sáu: Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc qua Ngân hàng chỉ thực sự
phát huy đầy đủ tác dụng khi phần khối lợng thanh toán tập trung qua Ngânhàng, giúp Ngân hàng Nhà nớc quản lý tổng thể quá trình sản xuất và lu thônghàng hoá Mặt khác, sử dụng công cụ thanh toán, kiểm soát đợc mức tạo tiềnvà tăng tín dụng, thực hiện tốt chính sách tiền tệ là giải pháp tích cực nhằmkìm chế lạm phát, tạo đà cho kinh tế tăng trởng Trên lĩnh vực Ngân hàng nóphản ánh trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật thanh toán, trang thiết bị, cơ sở vật chấtcủa ngành ở tầm vĩ mô, nó phản ánh trình độ dân trí, tốc độ phát triển của mộtquốc gia Với đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện tốt trong thanh toán dựa trêncơ sở các nguyên tắc sau: Tuyệt đối an toàn về Tài sản, vốn của Ngân hàngcũng nh của khách hàng, giúp cho khách hàng tránh đợc rủi ro trong thanhtoán, chuyển dịch vốn nhanh gọn, kịp thời chính xác Từ đó làm giảm thấpnhất thời gian vốn nằm trong thanh toán
1.2 Khái niệm và nguyên tắc chung về thanh toán không dùng tiền mặt1.2.1 Khái niệm:
Thanh toán không dùng tiền mặt, là quá trình thanh toán không xuấthiện tiền mặt, mà thanh toán bằng cách trích chuyển từ Tài khoản của ngời trảcho ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán bù trừ.
Thanh toán không dùng tiền mặt thờng bao gồm có 4 bên tham gia + Bên mua hàng
+ Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mở Tàikhoản giao dịch.
+ Bên bán, tức là bên cung ứng dịch vụ hay hàng hoá
+ Ngân hàng phục vụ bên bán, tức là Ngân hàng nơi đơn vị bán mởTài khoản giao dịch.
1.2.2 Nguyên tắc chung khi thực hiện:
Theo Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của chính phủ, Quyết định số22/QĐ ngày 21/02/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc VN, Nghị định30/CP của Chính phủ ngày 09/05/1996 và hàng loạt thông t hớng dẫn thể lệthanh toán không dùng tiền mặt trong giai đoạn hiện nay có các quy định cụthể sau:
Hiện nay các cá nhân, đơn vị thanh toán qua Ngân hàng huặc Kho bạcNhà nớc đợc sáp dụng các thể thức thanh toán.
+ Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi – chuyển tiền + Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu.
+ Thanh toán bằng Séc.
Trang 6+ Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)
+ Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán.không đủ tiền, đồng thờichịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng.
Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho kháchhàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theomức độ vi phạm có thể bị xử ký theo pháp luật
Năm là: Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc chỉ cung cấp số liệu trên Tài
khoản khách hàng cho các cơ quan ngoài Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc khi cócác văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Sáu là : Khi thực hiện dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng
đợc thu phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam.
1.3 Một số thể thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện đang đợcdùng ở Việt Nam
1.3.1.Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu:
Uỷ nhiệm thu là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, đợc áp dụnggiữa ngời mua và ngời bán trên cơ sở hợp đồng kinh tế huặc đơn đặt hàng,trong đó ngời bán sẽ chủ động lập Uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụmình để uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ số tiền hàng hoá, dịch vụ theo cácchứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp.
Phạm vi áp dụng của hình thức thanh toán này là giữa các đơn vị mởTài khoản ở cùng một chi nhánh huặc các chi nhánh Ngân hàng trong cùngmột hệ thống huặc khác hệ thống.
Bên mua và bên bán phải thống nhất với nhau dùng hình thức thanhtoán Uỷ nhiệm thu, đồng thời thông báo bằng văn bản cho Ngân hàng của bênthụ hởng để có căn cứ thực hiện uỷ nhiệm thu.
Bên bán lập uỷ nhiệm thu theo mẫu của Ngân hàng, kèm theo hoá đơn,vận đơn gửi tới Ngân hàng Khi nhận đợc uỷ nhiệm thu, Ngân hàng bên muaphải trích tiền từ Tài khoản của bên mua để thanh toán trong vòng một ngàylàm việc Nếu Tài khoản bên mua không đủ tiền để thanh toán cho bên bán thìbên mua sẽ bị chịu một khoản tiền phạt.
Trang 7Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm thu
* Trờng hợp bên mua và bên bán mở Tài khoản tiền gửi ở hai Ngân hàngcùng hệ thống.
Trang 81.3.2.2 Séc chuyển tiền:
Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền theo yêu cầu khách hàngtrong đó ngời đại diện đứng tên trên tờ Séc trực tiếp cầm và chuyển nộp Sécvào Ngân hàng trả chuyển để lĩnh tiền mặt hay chuyển khoản để chi trả chongời cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Séc chuyển tiền đợc áp dụng trong một hệ thống Ngân hàng Thời hạnhiệu lực tối đa là 30 ngày kể từ ngày phát hành séc.
Séc chuyển tiền tạo cho khách hàng cảm thấy an tâm khi sử dụng vì trêntờ Séc chuyển tiền có ký hiệu mật.
Sơ đồ thanh toán Séc chuyển tiền
(1)
(2) (2)
(3)
(1) Đơn vị chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục xin ợc cấp Séc chuyển tiền.
đ-(2) Ngời cầm Séc trực tiếp cầm Séc nộp vào Ngân hàng chi trả chuyểntiền để đợc thanh toán.
(3)Ngân hàng chi trả chuyển tiền sau khi trả Séc xong chuyển “Nợ” lạiNgân hàng chuyển tiền.
1.3.3 Thanh toán bằng Séc:
Séc là lệnh trả tiền của chủ Tài khoản, đợc lập trên mẫu in sẵn doNHNN quy định, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền từ Tài
Đơn vịchuyển tiền
Ngời đại diệnNgân hàng
Chyển tiềnNgân hàng chitrả chuyển tiền
Trang 9khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trênSéc huặc ngời cầm Séc Về nguyên tắc Séc chỉ đợc phát hành trong phạm vi sốd tiền gửi trên Tài khoản của mình nếu vợt quá số d sẽ bị phạt một khoản tiềntheo quy định chung.
Thời hạn hiệu lực của tờ Séc là thời hạn tính từ ngày phát hành Séc đợcquy định là 15 ngày.
Séc đợc hạch toán theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, ghi “Có” sau Các tờséc sau khi kiểm tra phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, có đủ tiền trên Tàikhoản thì Ngân hàng phải ghi “Nợ” vào Tài khoản ngời phát hành séc trớc vàghi “Có” vào Tài khoản ngời thụ hởng sau, hiện nay thanh toán Séc qua Ngânhàng thông dụng nhất là hai loại Séc chuyển khoản và Séc bảo chi.
3.3.3.1 Séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản đợc lập trên mẫu in sẵn của Ngân hàng do chủ Tàikhoản phát hàng giao trực tiếp cho đơn vị thụ hởng để thanh toán tiền hànghoá, dịch vụ ngay sau khi nhận cung ứng.
Phạm vi thanh toán séc chuyển khoản là giữa các khách hàng trongcùng Ngân hàng huặc khác Ngân hàng nhng các Ngân hàng này có tham giathanh toán bù trừ trên địa bàn địa phuơng, tỉnh,thành phố
Thời gian hiệu lực của thanh toán Séc chuyển khoản là 15 ngày làmviệc kể từ ngày ký phát Séc đến ngày Séc đợc nộp vào Ngân hàng.
Thanh toán Séc chuyển khoản theo nguyên tắc ghi “Nợ” trớc, và ghi“Có” sau Các chứng từ kèm theo tờ séc để hạch toán là các bảng kê nộp séc.Séc chỉ đợc phát hành trong phạm vi số d Tài khoản tiền gửi, trong trờng hợpvợt quá số d tiền gửi thì sẽ chịu phạt theo quy định của pháp luật hiện hành.
Là phạt bằng tiền 30% số tiền quá số d
Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc chuyển khoản khác ngânhàng, cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ trực tiếp:
(1)
(4) (2’) (6) (2) (3)
(1) Ngời phát hành séc giao séc cho đơn vị bán.
(2) Ngời thụ hởng (đơn vị bán) nộp séc và bảng kê cho Ngân hàng phụcvụ mình để thanh toán.
(2’) Ngời thụ hởng có thể nộp trực tiếp séc vào Ngân hàng thanh toán.(3) Ngân hàng thu hộ chuyển bảng kê nộp séc và tờ séc sang cho Ngânhàng thanh toán.
(4) Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờséc thì ghi “Nợ” và báo ‘Nợ” cho ngời phát hành séc.
(5) Ngân hàng thanh toán chuyển bảng kê nộp séc kèm bảng kê thanhtoán bù trừ cho Ngân hàng thu hộ thông qua thanh toán bù trừ.
(6) Ngân hàng thu hộ chuyển giấy báo “Có” cho ngời thụ hởng.
Ngời phát hành
(Đơn vị mua)Ngời thụ hởng(Đơn vị bán)
Ngân hàngThanh toán
Ngân hàngThu hộ
Trang 10Nếu nộp séc kèm bảng kê nộp séc vào ngân hàng phục vụ ngời bán thìngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển séc và bảng kê nộp séc sang ngân hàngphục vụ bên mua để họ can cứ vào tờ séc cùng chứng từ khác để hạch toán:
Nợ: Tk đơn vị phát hành séc.Có: TK thanh thoán bù trừHoặc có : TK tiền gửi tại NHNN (nếu nh thanh toán qua TK tiền gi tạiNHNN.)Hoăc có:TK liên hàng đi (hai ngân hàng cùng hệ thống có thanh toán) Sau chuyển chứng từ vào bảng kê sang ngân hàng phục vụ bên bán Tạingân hàng ngời bán sẽ hạch toán: Nợ : TK tiền gửi tại NHNN Hoặc : TK thanh toán bù trừ Hoặc :TK liên hàng đến Có : TK của đơn vị bán 1.3.3.2 Séc bảo chi: Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thờng nhng đợc Ngân hàngđảm bảo chi trả bằng cách trích trớc số tiền ghi trên tờ séc từ Tài khoản củabên trả tiền đa vào một Tài khoản riêng (Tài khoản tiền gửi séc bảo chi) đợcNgân hàng làm thủ tục bảo chi và đóng dấu bảo chi séc trớc khi giao chokhách hàng Séc bảo chi đợc thanh toán trong phạm vị các đơn vị có Tài khoảnở cùng một Ngân hàng nhng trong cùng hệ thống huặc khác hệ thống thì phảicùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừThời hạn hiệu lực của séc bảo chi tối đa là 15 ngày làm việc bảo chiséc, nhận Đợc séc bảo chi, sau khi kiểm tra tính hợp lệ Ngân hàng có quyềnghi “Có”vào Tài khoản của ngời thụ hởng Sau đó mới báo “Nợ” cho Ngânhàng phát hành để ghi ”Nợ” vào Tài khoản séc bảo chi.Trờng hợp hai Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ thì đợc phépghi đồng thời “Nợ”, “Có” trong phiên giao dịch.Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán séc bảo chi Trờng hợp thanh toán séc bảo chi khác Ngân hàng nhng cùng hệ thống (3)
Trang 11(1) Đơn vị mua đến Ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục bảo chi séc.(2) Ngân hàng bên mua làm thủ tục bảo chi séc, giao séc cho đơn vịmua và giấy nợ.
(3) Đơn vị mua giao séc cho đơn vị bán.
(4) Đơn vị bán nộp bảng kê nộp séc và tờ séc vào Ngân hàng bên bán.(5) Ngân hàng bán hạch toán và báo “Có” cho đơn vị bán.
(6) Ngân hàng bên bán gửi giấy báo “Nợ’ cho ngân hàng bên mua * Thủ tục phát hành séc bảo chi.
Đơn vị mua hàng muốn thanh toán bàng séc bảo chi sẽ lập ba liên uỷnhiệm chi và tờ séc chuyển khoản Tại ngân hang phục vụ đơn vị mua sẽ kiêmtra tính hợp pháp , hợp lệ của tờ séc và uỷ nhiệm chi nếu tất oả đều hợp lệ thìkế toán căn cứ vào liên uỷ nhiệm chi ghi:
Nợ:Tk tiền giử thanh toán của đơn vị phát hành séc Có:TK tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chi.
Sau đó làm thủ tục đóng dấu bảo chi lên tờ séc và trao cho khách hàngthủ tục thanh toán séc bảo chi.
-Nếu séc bảo chi thanh toán giữa hai đơn vị mở tài khoản cùng mộtngân hàng thì việc thanh toán đợc ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ vàthời hạn hiẹu lực ,sau đó hạch toán.
Nợ: Tk Tiền gửi đảm bảo thanh toán séc bảo chiCó: Tk Tiền gửi của ngời thụ hởng.
-Nếu hai đơn vị mở tài khoản ở khácNgân hàng khác hệ thống có thamgia thanh toán bù trừ thì tại Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng sau khi kiểmsoát hạch toán:
Nợ: Tk thanh toán bù trừ Ngân hàng thành viênCó: Tk tiền gửi của ngời hởng thụ
Trờng hợp thanh toán khác Ngân hàng cùng hệ thống và khác dịa phơnghạch toán :
Nợ:Tk liên hàng đến
Có: Tk tiền gửi của ngời hởng thụ
Tại Ngân hàng phục vụ đơn vị phát hành Séc (Đơn vị mua) khi nhận ợc các chứng từ cùng Séc bảo chi từ Ngân hàng khác chuyển đến kiểm tra vàhạch toán:
đ-Nợ: Tk tiền gửi đảm bảo thanh toán SécCó: Tà khoản liên hàng đến
(Hoặc Tk thanh toán bù trừ)
*Trờng hợp thanh toán séc bảo chi khác Ngân hàng, cùng địa bàn tham gia thanh
Trang 12(1), (2), (3), (4): giống trờng hợp khác chi nhánh nhng cùng hệ thống.(5) Ngân hàng bên bán chuyển bảng kể nộp séc cùng tờ séc để Ngânhàng bên mua ghi “Nợ” trớc.
(6) Ngân hàng bên mua lập bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ báo“Có” gửi tới Ngân hàng bên bán
(7) Ngân hàng bên bán hạch toán và báo “Có” cho đơn vị bán.1.3.4 Thanh toán bằng th tín dụng (L/C):
Th tín dụng là uỷ nhiệm của Ngân hàng bên mua đối với Ngân hàngbên bán, để thanh toán cho ngời bán theo hoá đơn, vận đơn huặc chứng từ giaohàng có chữ ký ngời đại diện bên mua.
Thể thức thanh toán bằng th tín dụng đợc áp dụng để thanh toán dịchvụ, tiền hàng trong điều kiện hai bên mua bán cha thực sự tín nhiệm lẫn nhau,ngòi bán đòi hỏi ngời mua phải có đủ số tiền để trả ngay, phù hợp với số tiềnhàng đã giao theo hợp đồng.
Th tín dụng đợc sử dụng thanh toán giữa hai bên mua bán mở Tài khoảntại hai chi nhánh Ngân hàng khác địa phơng cùng hệ thống huặc khác hệthống, mức tiền tối thiểu để mở một tín dụng th là 10 triệu đồng và chỉ dùngđể trả cho một ngời thụ hởng, thời hạn hiệu lực tối thiểu là 3 thàng kể từ ngàytín dụng th đợc mở.
Sau khi mở th tín dụng Ngân hàng bên mua phải gửi th tín dụng sangcho Ngân hàng bên bán để báo cho bên bán biết Bên bán có trách nhiệm giaohàng cho bên mua sau khi nhận đợc giấy báo mở th tín dụng, sau khi hoànthành thủ tục giao hàng cho bên mua, bên bán làm thủ tục xin đợc thanh toánth tín dụng, sau đó Ngân hàng bên bán kiểm soát nếu hợp lệ sẽ tiến hànhthanh toán và báo Nợ cho Ngân hàng bên mua để tất toán th tín dụng
Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán L/C
Trờng hợp khách hàng có Tài khoản tại hai Ngân hàng cùng hệ thống: (5)
(1) (2) (4) (6) (8)
(3)
(7)
(1)Đơn vị mua lập 05 liên giấy xin mở L/C nộp vào NH bên mua.(2)NH bên mua lu ký tiền, gửi một liên L/C báo nợ cho bên mua.(3) Ngân hàng bên mua gửi 03 liên L/C đến Ngân hàng bên bán.
(4) NH bên mua sau khi ghi sổ theo dõi L/C, gửi 01 liên cho bên bánlàm căn cứ giao hàng.
(5) Đơn vị bán giao hàng cho đơn vị mua.
(6) Đơn vị bán lập 04 liên bảng kê hoá đơn chứng từ giao nhận hàngnộp cho Ngân hàng bên bán để thanh toán.
(7) NH bán hạch toán, gửi giấy báo “Nợ” cho Ngân hàng bên mua.
Đơn vị mua
Đơn vị bán
Trang 13(8) Ngân hàng bên bán gửi giấy báo “Có” cho đơn vị bán.
*Trờng hợp thanh toán giữa hai Ngân hàng khác hệ thống:
Đợc thực hiện qua tài khoản thu chi hộ với Ngân hàng thơng mại khác Nh vậy: thanh toán L/C chủ yếu đợc thực hiện trong hoạt động Xuấtnhập khẩu, vì khi đó bên mua và bên bán hầu nh không biết nhau và do đó cóthể biết đợc khả năng Tài chính của nhau Do vậy thanh toán bằng L/C đối vớicác doanh ngiệp trong nớc là rất ít Mặt khác thủ tục mở L/C là quá phiềnphức, trong khi đó lại có rất nhiều thể thức thanh toán khác hữu dụng hơn màthủ tục của nó lại đơn giản hơn nhiều mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán.
1.3.5 Thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán:
Ngân phiếu thanh toán là phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt doNgân hàng Nhà nớc phát hành Ngân phiếu thanh toán đợc dùng để chi trảtiền hàng hoá, dịch vụ, trả nợ nộp ngân sách, nộp NHNN, tổ chức tín dụng.Ngân phiếu thanh toán có mệnh giá, có thời hạn lu hành, không ghi tên và đ-ợc chuyển nhợng Đối tợng sử dụng ngân phiếu là tất cả các tổ chức đơn vịkinh tế và cá nhân Nghiệp vụ thu chi Ngân phiếu rất nhanh chóng, thuận tiện.Khi khách hàng không sử dụng Ngân phiếu thanh toán huặc khi Ngân phiếuthanh toán hết thời hạn sử dụng họ có thể nộp vào Ngân hàng để ghi Có vàoTài khoản tiền gửi của mình huặc đổi ra Ngân phiếu còn gía trị lu hành
1.3.6 Thanh toán bằng Thẻ thanh toán:
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại, nó gắn với côngnghệ tin học ứng dụng Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán và bán cho kháchhàng để họ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các Ngân hàng đại lý huặc cácquầy thanh toán trả tiền tự động.
Xét về góc độ nghiệp vụ kế toán thì Thẻ thanh toán đợc chia làm 3 loại:
* Thẻ ghi nợ: là loại thẻ không phải lu ký tiền vào Tài khoản riêng ở
Ngân hàng, áp dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán thờngxuyên, có tín nhiệm với Ngân hàng và do Ngân hàng phát hành Đây còn đợcgọi là thẻ loại A.
* Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi cho mọi đối tợng khách
hàng Muốn sử dụng loại thẻ này thì khách hàng phải lu ký một khoản tiền gửivào Tài khoản riêng ở Ngân hàng (số tiền này chính là hạn mức thẻ) Kháchhàng chỉ đợc sử dụng thanh toán trong phạm vi số tiền lu ký Thẻ ký quỹ cònđợc gọi là thẻ loại B.
* Thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện
Ngân hàng đồng ý cho vay Số tiền vay chính là hạn mức thẻ, khách hàng chỉđợc
phép sử dụng trong phạm vi hạn mức cho vay trên thẻ Ngân hàng pháthành thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay số tiền trên biên lai do Ngân hàngđại lý chuyển đến
Hình thức thanh toán bằng thẻ thuận lợi, văn minh, lịch sự Nhng vìđiều kiện nớc ta hiện nay cha triển khai rộng khắp cả nớc vì ngời bán hàng đòihỏi phải có máy hiện đại đọc thẻ, kiểm tra mật mã và các còn nhiều yếu tốkhác nh phải mua thẻ, phải trả phí thanh toán Chính vì vậy , cần có sự quan
Trang 14t©m ®Çu t tõng bíc cho phï hîp víi t×nh h×nh thùc tÕ tõ phÝa NHNN còng nhc¸c Ng©n hµng th¬ng m¹i
Trang 15Chơng II
thực trạng công tác Thanh toán không dùng tiềnmặt tại chi nhánh NHn0 & PTNT quận ba đình
1 Khái quát NHNo Ba Đình
Đất nớc thời mở cửa, để tồn tại và phát triển kinh doanh trong môi trờngcạnh tranh đầy khốc liệt này thì buộc tự bản thân ngân hàng phải tự chủ, tự lohoạt động, phải năng động tìm kiếm khách hàng, thị trờng kinh doanh thì mớicó thể chiến thắng trong cạnh tranh Song so với các chi nhánh trong cùng địabàn nh NHCT Ba Đình, Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam thì trụ sở củaChi nhánh NHNo&PTNTquận Ba Đình hiện nay là quá nhỏ bé không tơngxứng với quy mô cần thiết của một ngân hàng giữa thủ đô Hà Nội nên ít nhiềulòng tin của khách hàng cũng bị giảm sút Chính vì vậy sự cạnh tranh của Chinhánh hiện nay trên địa bàn là rất khó khăn và không tởng Chi nhánh nhậnthức rõ điều này và xác định hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội vừa cónhững thuận lợi song lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Để tồn tại và phát triểnkhông còn cách nào khác Chi nhánh phải tự vơn lên bằng chính nội lực củamình.
Sự định hớng đúng đắn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng là vôcùng quan trọng Trong khi đó lâu nay ngời dân thành phố Hà Nội đã quen vớicác Ngân hàng có tên tuổi nh NHCT, NHĐT, NHNT, đối với NHN0 cha in sâuvào tiềm thức họ, nhất là đối với khách hàng lớn Rất nhiều ngời còn cha hiểutại sao NHN0 lại đóng trụ sở ở giữa địa bàn thủ đô, đó là hạn chế thách thứclớn đối với ngân hàng nông nghiệp non trẻ nh NHN0 & PTNT quận Ba Đình.
Bằng sự chỉ đạo nhạy bén phù hợp với cơ chế mới từ Ban lãnh đạo đếnnhân viên NHN0 Ba Đình đã đồng lòng đồng sức tổ chức tổ chức hoạt độngkinh doanh Từ đó tổ chức tốt công tác tiếp thị đến công tác giao tiếp và phụcvụ tốt khách hàng với những dịch vụ mình có, không quản ngại thời gian vàvất vả, kiên trì vợt lên khó khăn Bằng việc tự tìm đến các doanh nghiệp vừavà nhỏ và doanh nghiệp mới thành lập, lôi kéo họ chủ yếu bằng chính sáchphục vụ "hết lòng vì khách của mình" nh phục vụ tại chỗ, kể cả việc cho vaycũng nh việc gửi tiền, dịch vụ chuyển tiền đảm bảo đúng chế độ an toàn tuyệtđối "khi khách hàng cần là ngân hàng có ngay Bên cạnh đó nhờ sự quan tâmchỉ đạo hoạt động của ngân hàng cấp trên chi nhánh luôn phát triển nhữngdịch vụ mới có nhiều tiện ích cho khách hàng nh dịch vụ chuyển tiền bằngđiện, điện tử đó chính là thế mạnh của ngân hàng nông nghiệp nhờ vào mạnglới rộng khắp của NHN0 trên toàn quốc Chính cách phục vụ tận tâm đó đãgiúp cho chi nhánh hiểu khách hàng của mình hơn và ngợc lại khách hànghiểu ngân hàng hơn và chừng mực nào đó đã hấp dẫn khách hàng Có thể nóisự vận dụng đúng qui luật thị trờng đã giúp cho chi nhánh NHN0 quận BaĐình đứng vững trong cơ chế thị trờng và hạn chế đợc nhiều rủi ro.
1.1 Cơ cấu hoạt động của bộ máy NHN0 & PTNT quận Ba Đình.
Trang 16-NHN0 & PTNT quận Ba Đình là một ngân hàng cấp 3 nên có cơ cấu tổchức gọn nhẹ Từ những ngày đầu khi mới thành lập chi nhánh toàn bộ côngnhân trong ngân hàng chỉ có 8 ngời nhng do hoạt động kinh doanh ngày càngphát triển, vì vậy hiện giờ cơ cấu tổ chức của chi nhánh đã tăng lên 20 ngời.
-Sơ đồ bộ máy quản lý của chi nhánh NHN0 & PTNT quận Ba Đình
*Ban giámđốc gồm 2 ngời.
+ Bà Võ Lê Thu Thuỷ - Giám đốc NHN0 & PTNT quận Ba Đình là ngờiđiều hành chung mọi hoạt động của ngân hàng.
+ Bà Lê Minh Thuỷ - Phó giám đốc kiêm về kế toán ngân hàng có tráchnhiệm điều hành hoạt động của ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh có 6 ngời (1 trởng phòng, 1 phó phòng và4 nhân viên)
*Chức năng của bộ phận tín dụng:
+ Xây dựng các dự án nhỏ, thẩm định dự án đầu t và dịch vụ tín dụngkhác trong địa bàn đợc phân công theo chỉ định của giám đốc ngân hàng cấptrên trực tiếp quản lý
+ Làm dịch vụ cho ngân hàng ngời nghèo
+ Xác định lựa chọn, xây dựng mạng lới bán buôn, bán lẻ, làm đại lýgiải ngân cho NHNN Việt Nam
+ Chấp hành chế độ báo cáo thống kê chuyên đề theo quy định - Phòng kế toán thanh toán và ngân quĩ có 13 ngời (1 trởng phòng, 1phó phòng và 11 nhân viên) có nhiệm vụ về các nghiệp vụ hạch toán kinhdoanh, thanh toán và kho quĩ
+ Hớng dẫn mở tài khoản tại chi nhánh cho khách hàng, thực hiện làmdịch vụ thanh toán đến cá nhân, tổ chức chuyển tiền nhanh
+ Trực tiếp kế toán hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ, thanh toántheo quy định của NHNN Việt Nam
+ Nhận tiền gửi của khách hàng bằng các hình thức tiết kiệm, có kỳhạn, không kỳ hạn và làm dịch vụ thu tiền mặt
+ Quản lý an toàn két quĩ thực hiện mức tồn quĩ, nghiệp vụ thu, chi vàvận chuyển tiền trên đờng đi an toàn
+ Tổng hợp lu trữ hồ sơ, tài liệu
Mặc dù là một ngân hàng nhỏ, số lợng nhân viên không nhiều nhngngân hàng luôn chú trọng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ Đa số nhânviên đã tốt nghiệp đại học, ngân hàng cũng luôn quan tâm tới việc phát độngphong trào thi đua gây khí thế phấn đấu và hoàn thành tốt nhiệm v ụ của cánbộ công nhân viên trong ngân hàng Về nghiệp vụ, ngân hàng luôn chú trọng
Ban giám đốc
Phòng nghiệp vụkinh doanh
Phòng kế toán thanhtoán, ngân quỹ
Trang 17nâng cao chất lợng công tác hạch toán kế toán và công nghệ ngân hàng, đảmbảo số liệu chính xác kịp thời giúp cho công tác điều hành và phân tích kinhdoanh có hiệu quả
1.2 Phân tích tổng quát nguồn vốn huy động tại NHNo Ba Đình 1.2.1 Hoạt động huy động vốn:
Hiện nay trong hoạt động của nền kinh tế thị trờng các NHTM hớnghoạt động kinh doanh của mình theo phơng châm " đi vay để cho vay", sựtăng trởng của nguồn vốn quyết định sự tồn tại và phát triển của NHTM Côngtác huy động vốn của NHNo Ba Đình càng chú trọng theo hớng đó để nângcao về số lợng cũng nh chất lợng của nguồn vốn huy động Để hoạt động kinhdoanh của mình đợc chủ động thì ngân hàng luôn đảm bảo cho mình mộtnguồn vốn dồi dào Chính vì vậy, NHNo Ba Đình đã xác định cho mình cáchthức cũng nh chất lợng huy động vốn, nhanh, nhiều ổn định đáp ứng nhu cầucủa khách hàng cũng nh định hớng kinh tế của Nhà nớc
So với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thì NHNo Ba Đình có môitrờng hoạt động kinh doanh không mấy thuận lợi, là một ngân hàng mới thànhlập với quy mô hoạt động còn nhỏ lại chịu sự cạnh tranh trong chuỗi đan xenvới không ít các NHTM có tầm cỡ khác Nhng không phải vì thế mà NHNo BaĐình không ngừng phát triển Ngân hàng đã khắc phục tình trạng bằng nhiềubiện pháp để khơi tăng nguồn vốn huy động, từ tổ chức công tác tiếp thị đếncông tác phục vụ tốt khách hàng và luôn luôn đề cao năng lực nghiệp vụ củamình Năm 2001, ngân hàng đã thu đợc kết quả đáng kể trong công tác huyđộng vốn Nhờ việc đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn vốn huy độngnên chi nhánh đã phát huy đợc khả năng huy động của mình Để huy động đ-ợc nhiều vốn nhanh và rẻ chi nhánh đã có nhiều hình thức huy động phongphú nh phát hành kỳ phiếu, nội, ngoại tệ với nhiều kì hạn trả lãi trớc, trả lãisau Có nhiều loại tiền gửi khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng Tiết kiệmcó nhiều kỳ hạn và lãi xuất luôn luôn khác nhau, linh hoạt và hấp dẫn, thoảmãn đợc tối đa nhu cầu của khách hàng Bên cạnh đó chi nhánh luôn làm tốtcông tác chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử bảo đảm nhanhchóng và chính xác đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp, t nhân mở tài khoảntiền gửi tại ngân hàng mình, từ đó huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trên tàikhoản tiền gửi thanh toán
Về hình thức huy động vốn trong năm 2000, 2001 NHNo Ba Đình đãđạt đợc kết quả về huy động nh sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT quận Ba Đình
+511,35%+369,35%+128,76%+245,162%2 Theo đơn vị tiền tệ
- Nội tệ- Ngoại tệ
+511,35+657,99+117,22
Trang 18Nh vậy, từ số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của năm 2001 tănggấp 6 lần nguồn vốn huy động năm 2000 tổng nguồn đến 30/12/2001 là269.300trd, trong đó:
Nội tệ: 243353trd Ngoại tệ: 25947trd
So với cùng kỳ năm 2000 tăng 225250 trd, trong đó: Nội tệ tăng: 24248 trd
Ngoại tệ tăng : 14002 trd
Sở dĩ nguồn vốn tăng lên nhiều nh vậy là do nguồn vốn tăng lên ở tất cảcác thành phần và thể loại tiền gửi Cụ thể tiền gửi kỳ phiếu đã tăng 51717 trd(tăng khoảng 245,162%) của năm 2001 so với năm 2000 Đặc biệt trong côngtác huy động nguồn vốn dựa trên cơ chế thị trờng " Ai bán thì mình mua " bảođảm chênh lệch doanh thu và chi phí và có lãi Thực tế nguồn vốn nhàn rỗitrong kinh doanh dẫn đến mức tăng tiền gửi của TCTD, TCKT (chủ yếu làTCTD) lên đến 3699,6% Số vốn thừa này một phần chi nhánh đã dùng để chovay tại chỗ, hòa chung với nguồn vốn khác và vẫn có lãi Số phần lớn còn lạichi nhánh đã chuyển cho trung tâm điều hành và đợc hởng phí điều vốn vớithu nhập không nhỏ Đó cũng là thế mạnh của các NHNo trong địa bàn thủ đôtrong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn vì đợc trung tâm điều hành xử lý vốnthừa cho các NHNo khác nhất là đối với các NHNo ngoại tỉnh nguồn vốn nàyhuy động ở đây thờng huy động với lãi suất cao hơn và khó huy động hơn.
Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của NHNo Ba Đình cũng tự nhận thấy lànguồn cha thực sự ổn định, vững chắc Tiền gửi của các dân c còn chiếm tỷtrọng nhỏ, mà TCTD còn lớn Nhng nói chung nguồn vốn huy động đã tăng tr-ởng vợt bậc, đó là dấu hiệu đáng mừng, để khắc phục phần nào thì đợc sự giúpđỡ của NHNo&PTNT Hà Nội trong tháng 12/2001 chi nhánh đã tiến hànhkhai trơng Quỹ tiết kiệm số 28 tại Hoàng Cầu, quận Đống Đa nhằm mở rộngmạng lới huy động từ tiền gửi của dân c và quỹ tiết kiệm số 30 tại 54 QuanNhân, Đống Đa
Với sự mở rộng nguồn vốn huy động vợt bậc nh trên là do trong thờigian qua nhờ sự nắm bắt nhạy bén và vận dụng tình hình kinh tế trên địa bàntình hình kinh tế thị trờng với việc thực hiện nhiều biện pháp, chính sách mớiđặc biệt là trong chính sách khách hàng, chính sách lãi suất phù hợp với thựchiện một bớc quan trọng về đa dạng hoá hình thức huy động vốn cả nội tệ vàngoại tệ với lãi suất linh hoạt Ngoài việc khai thác khách hàng truyền thống,tích cực phát triển thêm nhiều khách hàng mới với thái độ phục vụ tận tìnhchu đáo của đội ngũ cán bộ ngân hàng mà khách hàng đến với ngân hàng càngnhiều Đặc biệt là sử dụng thế mạnh của hệ thống NHNo với mạng lới các chinhánh đông đảo, từ thành thị đến nông thôn đều có các chi nhánh củaNHNo&PTNT, điều này có tác dụng kích thích ngời gửi tiền, chuyển tiền vừatăng đợc thu dịch vụ, vừa tăng đợc số d gửi tiền vãng lai trên tài khoản vãnglai của khách hàng Mặt khác cũng chính NHNo rộng khắp đó đã giúp choviệc điều chuyển vốn của trung tâm điều hành NHNo từ nơi thừa vốn dễ huyđộng (trả phí), đìêu này giúp cho việc kinh doanh nguồn vốn luôn "phát đạt,
Trang 19tăng trởng liên tục và giúp cho khách hàng đến với NHNo vì chi nhánh thờngxuyên huy động các loại tiền gửi, kỳ phiếu với thời gian tiện ích và lãi suấthấp dẫn
1.2.2 Tình hình sử dụng vốn:
NHNo&PTNT quận Ba Đình cũng nh các NHTM khác đều hoạt độngtheo nguyên tắc đi vay để cho vay, vì vậy để hoạt động kinh doanh đem lạihiệu quả thì ngân hàng không những chú trọng đến công tác huy động vốn màphải đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng vốn và nhất là công tác tín dụng củangân hàng
Về tình hình sử dụng nguồn d nợ tính đến 31/12/2001 đạt 50 tỷ đồng Trong đó: - D nợ ngắn hạn: 39 tỷ
- D nợ trung dài hạn : 11 tỷ
Tăng hơn so với cùng kỳ năm 2000 là
Nợ quá hạn 109 trd chiếm 0,2% so với tổng d nợ (năm 2000 là 1%) Thu nợ quá hạn rủi ro: 81trd
Thu lãi cho vay đạt: 3600trd
Ngoài chỉ tiêu d nợ, trong năm chi nhánh còn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho 4 đơn vị chủ yếu là bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng Doanh số bảo lãnh là 3 tỷ đồng D nợ bảo lãnh đến nay là 2,5 tỷ đồng Cơ cấu d nợ đến năm 2001 nh sau
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHNo&PTNTquận Ba Đình
(đơn vị trđ)
Năm 2000
Thực hiệnNăm 2001
Tỷ trọng(%)
Chênh lệnh
- Tổng d nợ+ Ngắn hạn
+23.000+15.000
Trang 20+ Trung hạn 3.000 11.000 22 +8.000- Tổng d nợ
+ DNNN
+ DN ngoài QD+ Hộ sản xuất+ Cầm cố GTCG+ Vay tiêu dùng
+900- Nợ quá hạn
+ DNNN+ Hộ sản xuất+ Tiêu dùng
(1 % tổng d nợ)
(0,2 % tổng s nợ)
(Nguồn :báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001)
Sở dĩ số d nợ năm 2001 có mức tăng trởng tơng đối cao là do chi nhánhđã có nhiều biện pháp khắc phục hạn chế của năm trớc Tập trung tìm kiếm thịtrờng, đầu t chiều sâu cho các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn từ lâu Đồngthời mở rộng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế hộ giađình, cho vay tiêu dùng Đầu t vốn chung dài hạn cho hai doanh nghiệp nhà n-ớc là Công ty in tài chính và Xí nghiệp xuất khẩu y tế với số tiền là 8 tỷ đồng,cho vay mới nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổng số hộ khẩu cho vaytiêu dùng từ 120 hộ lên 200 hộ, năm 2001 tăng 80 hộ
Đi đôi với việc mở rộng tín dụng chi nhánh luôn quan tâm tới chất lợngtín dụng, tìm mọi cách hạn chế nợ quá hạn phát sinh và thu hồi nợ quá hạn cũ,nợ đã đợc sử lý rủi ro Doanh số thu nợ qúa hạn trong năm là 300 triệu đồng Số d nợ tuy có tăng trởng hơn năm 2000 nhng cơ cấu d nợ cha ổn địnhvững chắc, tỷ lệ vốn trung dài hạn mới chiếm 22%, số lợng hộ sản xuất vàdoanh nghiệp vay vốn còn ít, vay tiêu dùng cha khai thác hết Công tácMarketing của phòng kinh doanh còn một mặt hạn chế Thu nợ rủi ro đạt đợccha cao
1.2.3 Kết quả tài chính
Năm 2001 hoạt động kinh doanh của hệ thống NHNo&PTNT Hà Nộigặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là cuộc d âm của cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ trong khu vực Mặc dù vậy, với sự nỗ lực của tập thể ban giám đốc vàcán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT Ba Đình đã thu đợc kết quả đángkhích lệ, kết qủa kinh doanh của ngân hàng nh sau:
Tổng thu: 10.925trd Tổng chi: 11053trdQuĩ thu nhập: -148trd Quĩ lơng thực chi: 352trd
Lý do âm quĩ thu nhập là do ngân hàng trả lãi trớc cho việc huy độngkỳ phiếu 9 tháng năm 2002 là 852trd
1.2.4 Công tác kế toán và ngân quĩ