1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp

47 584 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm qua, thực hiện đường lối chính sách mà Đảng và nhà nướcđã đề ra, kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc: Từ một nước nghèonàn, lạc hậu, chậm phát triển, giờ đây nền kinh tế Việt Nam đã phát triển khá vữngchắc, bước đầu thoát khỏi những khó khăn do thời kỳ trước để lại Tuy nhiên, đểthực hiện được mục tiêu mà Đảng và nhà nước đã đề ra: Đến năm 2020, đưa ViệtNam trở thành một nước Công nghiệp hoá- Hiện đai hoá thì đòi hỏi cả nước cầnphải nỗ lực hơn nữa Trong giai đoạn này, Việt Nam cần tập trung đầu tư vào cơ sởhạ tầng, trang thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng các khu công nghiệp, khu chếxuất đổi mới kỹ thuật công nghệ Điều này trên thực tế vấp phải một trở ngại rấtlớn đó là thiếu hụt vốn từ các thành phần kinh tế trong nước Hơn nữa, các dự ánđầu tư như vậy đòi hỏi số vốn lớn, thời gian hoàn vốn lâu mà không phải bất kỳdoanh nghiệp, cá nhân nào cũng có thể đáp ứng Do vậy, sự trợ giúp từ phía hệthống ngân hàng là điêù kiện quan trọng để dự án đầu tư thành công.

Ngân hàng là tổ chức hoạt động mang tính chất lợi nhuận Mọi hoạt động củangân hàng đều huớng tới hiệu quả kinh tế, tìm cách phân tán và giảm thiểu rủi ro.Vì vậy, trước mỗi dự án đầu tư, ngân hàng đều phải thẩm định xem dự án có khả thikhông, doanh nghiệp có khả năng hoàn vốn, thu lợi nhuận không, và nhất là có khảnăng trả nợ, lãi cho ngân hàng không Thẩm định dự án đầu tư là bước đầu tiên và

quan trọng nhất để đảm bảo rằng khoản cho vay đạt được ba tiêu chí cơ bản: lợinhuận- an toàn- lành mạnh.

Qua thời gian thực tập tại SGD I- NHPT Việt Nam, từ thực tế của hoạt độngthẩm định dự án đầu tư vay vốn tại SGD I em đã chọn đề tài nghiên cứu về Côngtác thẩm định dự án đầu tư tại SGD I- NHPT Việt Nam, chuyên đề mong muốn đưara một cái nhìn có hệ thống lý luận và thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư tạiSGD I-NHPT Việt Nam , qua đó nêu lên những khó khăn, vướng mắc và tồn tạitrong quá trình thẩm định dự án đầu tư tại Sở Chuyên đề cũng mạnh dạn đưa ra

Trang 2

những kiến nghị và giải pháp mong muốn phần nào có thể góp phần giải quyếtnhững khó khăn và tồn tại đó.

Chuyên đề:

Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Pháttriển Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Trang 3

Chương I : Thực trạng công tácthẩm định Dự án đầu tư vayvốn tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Phát tiển Việt Nam trong

thời gian qua (2007-2009)

1.1.Tổng quan hoạt động chung SGD I –NHPTVN 1.1.1 Tổng quan về NHPTVN:

Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Vietnam Development Bank – VDB) đượcthành lập trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển theo quyết định 108/2006/QĐ-TTG củaThủ tướng chính phủ ban hành ngày 19/05/2006 Hoạt động của Ngân hành pháttriển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phầntrăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng phát triển được Chínhphủ đảm bảo khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngânsách Nhà nước theo quy định của pháp luật.

So với các NHTM khác, NHPT có sự khác biệt là tổ chức tài chính thuộc sởhữu 100% của chính phủ, không nhận tiền gửi từ dân cư Trong năm 2007, hoạtđộng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu củaNhà nước.

Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi xuất cho vay sẽ rẻhơn vay của các NHTM khác Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãi suất thị trường,theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng thêm mộtkhoản phí nhất định (khoảng 1%/năm) Điều này cho thấy sự ưu đãi không chỉ đượcvay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vay vốn chủ động hơn trongkế hoạch sản xuất Hơn nữa, việc khấu hao máy móc, nhà xưởng, v.v cũng đượcdài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũy để tái sản xuất và mở rộngđầu tư Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết, điều kiện cho vay của Ngânhàng đơn giản hơn so với vay của các NHTM khác như không phải thế chấp, hoặcnếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mức tương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay Trong

Trang 4

tương lai, ngân hàng có dự định trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15%giá trị khoản vay

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Sở Giao dịch I:

Theo Quyết định số 04/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc Ngânhang Phát triển Việt Nam, Sở giao dịch I được thành lập trên cơ sở tổ chức lại chinhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội và Sở Giao dịch Quỹ Hỗ trợ Phát triển để thựchiện các nhiệm vụ:huy động, tiếp nhận các nguồn vốn của các tổ chức trong vàngoài nước để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng ngắn hạn hỗtrợ xuất khẩu của Nhà nước và các nhiệm vụ khác do Tổng Giám Đốc giao kể từngày chính thức đi vào hoạt động 01/07/2006, Sở Giao dich I quyết tâm thực hiệnchỉ đạo của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đã nhanh chóng ổnđịnh tổ chức, triển khai ngay các công việc kế thừa và nhận bàn giao từ chi nhánhQuỹ hỗ trợ phát triển Hà nội vá Sở giao dịch Quỹ hỗ trợ phát triển đồng thời nângcao chất lượng và hiệu quả công việc của 2 đơn vị kế thừa Tập thể cán bộ viênchức của Sở giao dich I gồm 107 người, đã nỗ lực cố gắng thực hiện nhiệm vụ đượcgiao.

Trang 5

1.1.3 Cơ cấu tổ chức tại SGD I:

PhòngTin họcBan lãnh đạo

Giám đốcCác phó giám đốc

Phòng kế hoạch nguồn

Phòng thẩm

Phòng tín dụng

1, 2, 3

Phòng tín dụng

xuất khẩu

Phòng quản lý

vốn nước ngoài

Phòng bảo lãnh

hỗ trợ sau đầu

Phòng tài chính

kế toán

Phòng hành chính quản lý nhân sự

Phòng kiểm tra

Phòng giao dịch Hà

Đông

Trang 6

Các phòng nghiệp vụ:

+ Phòng Kế hoạch nguồn vốn: thực hiện công tác kế hạch, tổng hợp, côngtác huy động vốn, công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn

+ Phòng Thẩm định: thực hiện công tác Thẩm định các dự án sử dụng vốn tíndụng ĐTPT của Nhà nước, công tác phòng ngừa và xử lý rủi ro

+ Phòng Tín dụng 1,2,3: Thực hiên nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển củaNhà nước, bao gốm : cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư

+ Phòng tín dụng xuất khẩu: Thực hiện nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu, baogồm: cho vay xuất khẩu, bảo lanh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnhhợp đồng xuất khẩu.

+ Phòng Quản lý vốn nước ngoài: Thực hiện Quản lý vốn nước ngoài doNHPT Việt Nam giao

+ Phòng Bảo lãnh hỗ trợ sau đầu tư: Thực hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp cos nhu cầu bảo lãnh vay vốn tại NHTM để thực hiện dự án đầu tư, phương án sảnxuất kinh doanh, hỗ trợ sau đầu tư

+ Phòng tài chính Kế toán: Thực hiện công tác hạch toán kế toán, hoạt độngthu- chi tài chính, tổ chức thanh toán cho khách hàng

+ Phòng Hành chính quản lý nhân sự: Thực hiện tổ chức, quản lý nhân sự,đào tạo và lao động tiền lương

+ Phòng Kiểm tra: Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ và công tác pháp chế+ Phòng Giao dich Hà Đông: Thực hiện nghiệp vụ tín dụng đầu tư và pháttriển, tín dụng xuất khẩu trên địa bàn Hà Tây

+ Phòng Tin học : Thực hiện các công tác về Tin hoc.

1.1.4 Hoạt động chủ yếu của ngân hàng Phát triển V iệt Nam

1.1.4.1 Huy động vốn

Trang 7

Bảng 1 Doanh số huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009

Đơn vị: tỷ đồng

Trong đó

(Nguồn: Báo cáo cuối năm SGD I).

Bảng 2 Số dư huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009

Đơn vị : tỷ đồng

Trang 8

Bảng 3: Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại Sở giao dịch I :2007,2008,2009

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng số vốn giải ngân trong năm

( Nguồn: báo cáo cuối năm của SGD I)

Biểu đồ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịch I: 2008,2009

Năm 200821%

Khối tíndụng TWKhối tíndụng địaphương

Trang 9

Năm 2009

Khối tíndụngTWKhối tíndụngđịaphương

(Nguồn: Báo cáo cuối năm 2008 Báo cáo tổng năm 2009 Sở Giao Dịch I)

Bảng 4: Chất lượng dư nợ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịch I

( Nguồn: báo cáo cuối năm của SGD I)

Bảng 5: Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Sở Giao Dịch I

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo cuối năm của SGD I).

1.1.4.3 Công tác cho vay lại vốn ODA

Đơn vị : Tỷ đồng

Trang 10

Chỉ tiêu Năm 2007 năm 2008 Năm 2009

( Nguồn: báo cáo cuối năm của SGD I)

1.2.Thực trạng công tácthẩm định Dự án đầu tư vay vốn tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Phát tiển Việt Nam trong thời gian qua (2007-2009)

1.2.1 Căn cứ thẩm định:

- Nghị định 106/2008/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 151/2006/NĐ-CPngay 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhànước

- Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 của Bộ tài chính hướng dẫnmột số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP.

- Quyết định số 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 của Hội đồng quản lý Ngânhàng Phát triển Việt Nam (NHPT) ban hành quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tưcủa Nhà nước;

- Các quy định về quản lý đầu tư xây dựng: Luật Đầu tư, Luật xây dựng,Luật Doanh nghiệp

1.2.2 Quy trình Thẩm định:

Hội sở chính gồm:- Ban Thẩm Định- Các ban Tín dụng- Ban Pháp chế

- Ban kế hoạch tổng hợp, ban Nguồn vốn

Các đơn vị tham gia thẩm định thực hiện thẩm định dự án đầu tư.

Lập báo cáo tại các đơn vị tham gia thẩm định

Trình lãnh đạo chi nhánh NHPT hoặc Hội

Trang 11

Đối với dự án được chấp thuận cho vay hoặc cho vay có điều kiện kèm theo,chi nhánh NHPT hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ vay vốn và kiểm tra hồ sơvay vốn phục vụ các công việc tiếp theo.

1.2.3 Nội dung thẩm định:

Thời gian thẩm định dự án đầu tư vay vốn:

Tính từ ngày NHPT nhận đủ hồ sơ đề nghị vay vốn hợp pháp, hợp lệ đến cóvăn bản thông báo kết quả thẩm định:

- Đối với dự án quan trọng quốc gia: thời gian thẩm định, tham gia ý kiếnthực hiện theo thời gian yêu cầu của cơ quan chủ trì thẩm định( không quá 60 ngàylàm việc).

- Đối với dự án nhóm A: không quá 40 ngày làm việc- Đối với dự án nhóm B: không quá 30 ngày làm việc- Đối với dự án nhóm V: không quá 20 ngày làm việc

Tại chi nhánh:

- Đối với dự án phân cấp: thực hiện như trên.

Trang 12

- Đối với dự án không phân cấp: thời gian giám đốc chi nhánh tổ chức thẩmđịnh phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với Tổng giám đốcNHPT: dự án nhóm A không quá 20 ngày, nhóm B không quá 15 ngày, nhóm Ckhông quá 10 ngày.

- Thời gian thẩm định đối với các đơn vị tham gia thẩm định tại chi nhánh dogiám đốc chi nhánh quyết định.

- Đối với dự án không thuộc diện phân cấp, đã được chi nhánh NHPT thẩm địnhphương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với tổng giám đốc NHPT vềchấp thuận hay từ chối, thời gian thẩm định các ban:

Ban Thẩm Định Lớn nhất 14 ngày Lớn nhất 6 ngày Lớn nhất 4 ngàyBan Tín Dụng Lớn nhất 6 ngày Lớn nhất 9 ngày Lớn nhất 6 ngàyTổng Lớn nhất 20 ngày Lớn nhất 15 ngày Lớn nhất 10 ngày

Ngoài các nội dung trên, yêu cầu thẩm định tiếp: Hồ sơ thẩm định dự án:

a) Báo cáo đầu tư hoặc Báo cáo kinh tế kĩ thuật hoặc Báo cáo Nghiên cứukhả thi hoặc dự án đầu tư xây dựng công trình được lập theo quy định hiện hành

b) Giấy chứng nhận đầu tưc) Quyết định đầu tư

d) Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư dự án

d) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về các nội dung liên quan đến dự ántheo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng

e) Các văn bản do chủ dầu tư gửi kèm liên quan đến việc đầu tư dự án

Trang 13

Hồ sơ chủ dầu tư:

a) Hồ sơ pháp lý:

- Quyêt định thành lập của cơ quan có thẩm quyền và Giấy chứng nhận dăngký kinh doanh đối với chủ đầu tư được thanh lập theo Luật doanh nghiệp, Luật Hợptác xã, Giấy phép Đầu tư

- Hồ sơ liên quan đến việc góp vốn điều lệ bảo đảm tính khả thi

c) Báo cáo về tình hình quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chức cho vaykhác của chủ đầu tư, của nguời đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập hoặc thànhviên góp vốn đến thời điểm gần nhất.

d) Hồ sơ bảo đảm tiền vay: theo quy định tại Quy chế bảo đảm tiền vay củaNHPT

- Bộ phân tiếp nhận hồ sơ và trợ giúp khách hàng của NHPT là đầu mối tiếpnhận gồ sơ của chủ đầu tư gửi đến và thực hiện kiểm tra danh mục hồ sơ dự án

- Bộ phận tiếp nhận hò sơ phải kiểm tra và lập phiếu gia nhận hồ sơ có chữký bên giao, bên nhận Các bước sau kiểm tra hồ sơ thực hiện như sau:

Trang 14

- Đối chiếu tính đầy đủ và phù hợp của danh mục văn bản giấy tờ, tài liệu vớiquy định của NHPT theo quy chế này.

- Đối chiếu sự phù hợp vâ đầy đủ giũa danh mục văn bản giấy tờ, tài liệu vớithực trạng của văn bản giấy tờ, tài liệu.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định của NHPT, bộ phận tiếp nhận hồsơ vào sổ, đóng dấu công văn đến và sao thêm 01 bộ hồ sơ.

Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện hồ sơ, tài liệu có thông tin không đảm bảotính trung thực thì người kiểm tra báo cáo ngay với lãnh đạo cấp trên để xem xét,xử lý.

- Trình tự tiếp chuyển hò sơ dự án:

 Sau khi tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ dự án, hồ sơ đã đầy đủtheo danh mục quy định, bộ phận tiếp nhận hồ sơ chuyểntoàn bộ hồ sơ cho bộ phận chủ trì thẩm định.

 Bộ phận chủ trì thẩm định giữ 01 bộ hồ sơ dự án và gửi 01bộ đến đơn vị tham gia thẩm định theo quy định,

1.2.4 Phương pháp thẩm định :

a)Thẩm định hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư

- Kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, nhất quán về nội dung- Nhận xét, đánh giá trình tự thực hiện, thẩm quyền ban hành các loại vănbản, tài liệu liên quan đến dự án theo quy định.

Trang 15

- Về năng lực tài chính của chủ đàu tư:

 Đối với đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh:

o Phân tích, đánh giá năng lực tài chính của đơn vị theo các nhóm chỉ tiêuvề khả năng thanh khoản, hệ số nợ và khả năng tự tài trợ, phân tích về kết quả hoạtđộng và khả năng sinh lời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án.

o Phân tích, đánh giá vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và khả năng sửdụng vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư dự án

 Đối với đơn vị mới thành lập, chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh: Nhận xét, đánh giá khả năng đủ gớp vốn điều lệ và bằng tài sản của cáccổ đông sáng lập, thành viên góp vốn theo tiến độ sử dụng vốn tự có của Doanhnghiệp chủ đầu tư

- Về uy tín của chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chứccho vay khác: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hợp đông tín dụng mà doanhnghiệp chủ đầu tư đã ký với NHPTVN và các tổ chức cho vay

c) Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay

Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất

Khả năng và phương án tiêu thụ sản phẩm đầu ra cảu dự án

Phân tích các, đánh giá các điều kiện tinh toán kinh tế tài chính của dự án:- Về tổng mức đầu tư

- Về tính khả thi các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án- Về thu chi tài chính của dự án

Xác định các chỉ tiêu hiệu quả của dự án đầu tư:

- Tính toán các chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án( NPV, IRR, B/C, thời gian hoàn vốn có chiết khấu)

- Khả năng thu hồi vốn

- Khả năng và phương án trả nợ vốn vay

- Nhận xét và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự ánd) Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay

Trang 16

Thực hiện theo hướng dẫn riêng về quy Quy chế bảo đảm tiền vay củaNHPT.

1.2.5.Ví dụ về công tác thẩm định dự án đầu tư :

Dự án: Đầu tư xây dựng Trường Trung học cơ sở tư thục Việt-úc

Chủ đầu tư: Trường Trung học cơ sở tư thục Việt-úc, Hà Nội.

Địa điểm xây dựng: tại khu Đô thị mới Mỹ Đình I - Mỹ Đình - Từ Liêm - HàNội.

Thời gian xây dựng: 2008-2010.

Hình thức đầu tư: đầu tư xây dựng công trình.Quy mô/Công suất: 50 lớp (1000 học sinh/ năm)Tổng mức vốn đầu tư: 164.501,624 triệu đồngVốn tự có: 30.000.000 triệu đồng

Vốn cần vay:

- Vốn vay Tín dụng đầu tư:: 82.250,812 triệu đồng- Vốn vay thương mại: 52.250,812 triệu đồng

A Thẩm định hồ sơ vay vốn:

- Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ, đánh giá tính nhất quán về nội dung, số

liệu theo quy định:

Trang 17

 Theo công văn số 2221/KH&ĐT-ĐT của Sở Kế hoạch và Đầu tthànhphố Hà Nội ngày 14/9/2007 về việc giải quyết đề nghị cấp GCNĐT dự án xây dựngTrường Trung học cơ sở Việt-úc, Hà Nội: dự án không thuộc diện phải thẩm tra,cấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của Luật đầu tư.

 Hồ sơ pháp lý, hồ sơ chủ đầu t đầy đủ, hợp lệ theo quy định hiện hành - Đánh giá tính hợp lệ về trình tự ban hành các văn bản, thẩm quyền kýduyệt liên quan đến dự án: Trình tự ban hành, thẩm quyền ký duyệt các văn bản, hồsơ hợp lý, hợp lệ

Việc đầu tư xây dựng mới trường Việt-úc Hà Nội dựa trên cơ sở cân đốí giữanhu cầu về trường lớp cấp trung học cơ sở và trên thực tế số lượng tuyển sinh tạimột số trường công lập, tư thục cũng như các yếu tố phát triển kinh tế xã hội trongHuyện Từ Liêm và các khu vực lân cận ở Hà Nội nhằm mục tiêu nâng cao chất l-ượng giáo dục, chuẩn hoá, đa dạng hoá, xã hội hoá các hoạt động giáo dục phù hợpvới sự phát triển đa dạng của đời sống kinh tế-xã hội Khi đầu tư xong dự án sẽ đápứng nhu cầu đào tạo học sinh không những cho khu Đô thị mới Mỹ Đình mà còncho các khu vực lân cận; là bước triển khai cụ thể chủ trơng của Nhà nước về xã hộihoá giáo dục Trong năm học đầu tiên 2007-2008, nhà trường đã tuyển đợc 8 lớpvới 156 học sinh Đến năm học 2008-2009 trường đã tuyển sinh được 17 lớp với340 học sinh 9 số học sinh này được học tại cơ sở do nhà trừơng thuê địa điểm tạitrường tiểu học Lê Quý Đôn - sát địa điểm trường Việt-úc đang xây dựng.

Trang 18

 Về mô hình tổ chức, bộ máy điều hành chủ đầu tư và người đứng đầunhà trường: Trường Việt-úc tổ chức quản lý và hoạt động theo quyết định số39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo vềviệc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập Theođó, nhà trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại Kho bạcNhà nước hoặc ngân hàng thương mại để giao dịch Hội đồng quản trị của nhà trư-ờng được công nhận theo quyết định số 4585/QĐ-UBND ngày 20/10/2008 củaUBND Huyện Từ Liêm về việc công nhận Hội đồng quản trị Trường THCS tư thụcViệt-úc.

o Chủ tịch HĐQT Trường THCS tư thục Việt-úc là bà Đồng Thị Lan,sinh năm 1960; trình độ chuyên môn: cử nhân kinh tế, cử nhân sư phạm, cử nhânluật; thời gian công tác và quản lý trong lĩnh vực đang hoạt động và trong lĩnh vựcsản xuất kinh doanh nói chung là 25 năm.

o Phó hiệu trưởng phụ trách nhà trường là bà Nguyễn Thị Thái được bổnhiệm theo quyết đinh số 3103/QĐ-UBND ngày 20/9/2007 của UBND Huyện TừLiêm, sinh năm 1952; trình độ chuyên môn: cử nhân sư phạm (khoa toán); thời giancông tác và quản lý trong lĩnh vực đang hoạt động là 35 năm, đã từng là Phó hiệu tr-ưởng phụ trách trường THCS Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội.

o Kế toán trưởng là bà Hoàng Thị Kim Tuyến, sinh năm 1976, là cử nhânkinh tế, thời gian công tác 10 năm từ 1999 đến nay.

o Đội ngũ giáo viên giảng dạy của nhà trường hiện nay có 42 người, trongđó có 01 tiến sỹ, 12 thạc sỹ, 27 cử nhân và 04 cao đẳng, có 01 giáo viên là nhà giáoưu tú; tổ trưởng các bộ môn chính đều nguyên là tổ trưởng của các trường chuyênchuyển về Các giáo viên phần lớn đã từng giảng dạy cở các trường chuyên ở HàNội.

- Về năng lực tài chính của chủ đầu tư:

 Chủ đầu tư áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số BTC ngày 13/03/2001 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ kế toán áp dụng chocác đơn vị ngoài công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.

Trang 19

12/2001/QĐ-Theo đó công việc kế toán đơn vị ngoài công lập có các nội dung sau: kế toán vốnbằng tiền; kế toán vật t, tài sản; kế toán thanh toán; kế toán nguồn vốn, quỹ; kế toánthu; kế toán chi; kế toán kết quả và phân phối kết quả tài chính ( phản ánh số chênhlệch thu - chi thực hiện trong năm và việc phân phối kết quả đó)

 Về niên độ kế toán Chủ đầu t áp dụng: niên độ kế toán theo năm họcVề số liệu kế toán: trường Việt-úc đợc thành lập năm 2006, tuy nhiên nhà trườngbắt đầu tuyển sinh khoá học đầu tiên năm học 2007-2008 Do vậy số liệu kế toán đ-ợc lấy theo báo cáo tài chính của chủ đầu t của năm học 2007-2008

 Về khả năng thanh toán:

2007-20081 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Năm 2006 do nhà trường mới thành lập nên trong bảng phân tích không thểhiện các chỉ tiêu về công nợ và khả năng thanh toán Sang năm học 2007-2008, chủđầu tư tiến hành đầu tư xây dựng trường cần một lượng vốn lớn để đầu tư cho dự ánnhng chủ yếu sử dụng vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp, không vay vốn ngânhàng Trên bảng phân tích cho thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn thấp, điềuđó thể hiện chủ đầu tư đã sử dụng vốn ngắn hạn để bù đắp cho các khoản đầu t ư dàihạn (đầu tư xây dựng nhà trường và mua sắm tài sản cố định cho hoạt động nhà tr-ường) Tuy nhiên, các khoản vốn ngắn hạn chủ yếu là tiền phí giữ chỗ của học sinh

Trang 20

hàng năm để cam kết theo học năm tiếp theo nên không ảnh hưởng đến việc thanhtoán ngắn hạn của nhà trường, đảm bảo ở mức hợp lý và có khả năng thanh toán

Tính ổn định và khả năng tự tài trợ :

Hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định (Tài sản dài hạn/Vôn schủ sở hữu +Nợ dài hạn)

2 Hệ số tài sản dài hạn trên vốn chủ sở

hữu (Tài sản dài hạn/ Vốn chủ sở hữu) 1,093 Hệ số nợ (Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu) 0,524 Hệ số vốn chủ sở hữu (Vốn chủ sở hữu/

Do đặc điểm hoạt động của đơn vị trong lĩnh vực giáo dục, nguồn vốn chủ sởhữu thờng không cao Với nguồn vốn chủ sở hữu hiện có, nếu để đầu t xây dựngmới cơ sở vật chất nhà trường theo nh dự án, chủ đầu t cần phải đợc tài trợ thêmvốn Trên bảng phân tích cho thấy, chỉ số nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữurất thấp, nợ dài hạn không có, chủ yếu nợ ngắn hạn, chủ đầu t đó dùng một phầnnguồn vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn (đầu t xây dựng dự án) Tuy nhiên với tỷ lệvốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ lệ khá cao và nguồn vốn chủ sở hữukhông phải hoàn trả, cho thấy khả năng tự chủ về tài chính đến thời điểm này củanhà trường là rất tốt

Trang 21

Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời:

2007-20081 Hiệu quả sử dụng tài sản( Doanh thu/Tổng tài sản) 0,562 Vòng quay hàng tồn kho ( Giá vốn hàng bán/

-3 Kỳ thu tiền bình quân (Các khoản phải thu bình

-4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Tổng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng vốn sử dụng (Tổng lợi nhuận thuần/ Tổng nguồn vốn bình quân)

-6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Tổng lợi

Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trên vốn chủ sở hữu (Tổng lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sở hữu)

-8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu(Tổng lợi nhuận

-Qua bảng phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của chủ đầu t đạt tỷ lệthấp do nhà trường mới được thành lập, số lượng học sinh đang theo học tại trườngchưa nhiều Bên cạnh đó, nhà trường đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ sởvật chất, năm học 2007-2008 doanh thu thấp, cha có lãi

 Sức tăng trưởng (số liệu lấy báo cáo nhanh của chủ đầu tư đến tháng 11năm 2008 về thu chi năm học 2008-2009):

Trang 22

TT Chỉ tiêu Năm học2007-2008

Năm học2008-2009* sức tăng trưởng doanh thu

1 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (Doanh thu

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính (Doanh thu từ hoạt độngkinh doanh chính năm sau/ doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính năm trớc)

* sức tăng trưởng lợi nhuận

1 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận (Tổng lợi

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận thuần từ HĐKD (Tổng lợi nhuận thuần năm sau/ Tổng lợi nhuận thuần năm trớc)

-Năm học 2007-2008 nhà trường tuyển sinh đợc 8 lớp học, số lợng học sinhtheo học là 156hs/1000hs theo nh dự án, doanh thu thấp, không có lãi Tuy nhiên,trong năm học 2008-2009 theo báo cáo nhanh của nhà trường, nhà trường tuyểnsinh đợc 17 lớp học đạt 340hs/1000hs theo dự án, doanh thu tính đến thời điểmtháng 11 năm 2008 đạt 12,219 tỷ đồng cao hơn doanh thu cả năm học 2007-2008.Về kết quả hoạt động (Thu-chi) tính đến tháng 11/2008 đạt 5,66 tỷ đồng, cao hơnrất nhiều so với kết quả cả năm học 2007-2008, nhng vẫn cha thể đánh giá đợcchính xác kết quả hoạt động của nhà trường do cha kết thúc năm học Tuy nhiên cóthể thấy khả năng sinh lời của nhà trường là rất cao khi chủ đầu t đạt đợc kỳ vọngvề số lợng học sinh theo học và doanh thu đợc tăng trưởng.

- Về uy tín của chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng Pháttriển Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác: Tính đến thời điểm đề nghị vay vốn

tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam, chủ đầu t cha vay tại tổ chức tíndụng nào, nên không có cơ sở để đánh giá uy tín của chủ đầu t đối với các tổ chứctín dụng

Trang 23

- Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay

 Về các căn cứ pháp lý xây dựng dự án:

Dự án thuộc đối tợng vay vốn tín dụng đầu t của nhà nước quy định tại Mục I,điều 4, Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 của chính phủ về thay thếdanh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu t và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước;Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ về chính sách khuyếnkhích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, vănhoá, thể thao, môi trường.

Loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của dự án phù hợp với Quyết định số1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục chitiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hoátrong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường.

Tính khả thi của nguồn vốn

+ Tổng nhu cầu vốn : 164.501.624.000 đồng+ Vốn vay NHPT : 82.250.812.000 đồng+ Vốn vay NHTM : 52.250.812.000 đồng+ Vốn tự có : 30.000.000.000 đồng

+Tính đến thời điểm 22/10/2008 các cổ đông đã đóng góp đợc 30.000.000.000đồng (có danh sách và phiếu thu kèm theo) và dự kiến sẽ vay dài hạn tại Sở giaodịch I và tại chi nhánh Tây Đô - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam (đã có cam kết số 113/NHNo-TD ngày 28/5/2008) đủ để đảm bảo đầu tcho dự án Nh vậy, nếu Sở giao dịch I NHPT Việt Nam cho vay82.250.812.000 đồng, Ngân hàng thơng mại cho vay 52.250.812.000 đồng và các cổđông đóng góp đủ vốn thì nhà trường sẽ đảm bảo đủ vốn để thực hiện dự án.

 Về phương án lựa chọn địa điểm của dự án:

Địa điểm xây dựng dự án nằm tại Khu Đô thị mới Mỹ Đình I - Từ Liêm - HàNội Đây là khu vực đã đợc quy hoạch và xây dựng, khu đô thị mới, dân c đông,dân trí cao, nhu cầu về trường học là thiết yếu.

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Doanh số huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009 - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1. Doanh số huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009 (Trang 7)
Bảng 1. Doanh số huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009 - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 1. Doanh số huy động vốn theo kỳ hạn: 2007,2008,2009 (Trang 7)
Bảng 3: Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại Sở giao dịch I: 2007,2008,2009 - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại Sở giao dịch I: 2007,2008,2009 (Trang 8)
Bảng 3: Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại Sở giao dịch I :  2007,2008,2009 - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 3 Kết quả hoạt động cho vay tín dụng đầu tư tại Sở giao dịch I : 2007,2008,2009 (Trang 8)
Bảng 4: Chất lượng dư nợ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịc hI - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Chất lượng dư nợ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịc hI (Trang 9)
Bảng 4: Chất lượng dư nợ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịch I - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Chất lượng dư nợ tín dụng đầu tư tại Sở Giao Dịch I (Trang 9)
Bảng 5: Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Sở Giao Dịch I - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Kết quả hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Sở Giao Dịch I (Trang 9)
Năm 2006 do nhà trường mới thành lập nên trong bảng phân tích không thể hiện các chỉ tiêu về công nợ và khả năng thanh toán - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
m 2006 do nhà trường mới thành lập nên trong bảng phân tích không thể hiện các chỉ tiêu về công nợ và khả năng thanh toán (Trang 19)
Qua bảng phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của chủ đầu t đạt tỷ lệ thấp do nhà trường mới được thành lập, số lượng học sinh đang theo học tại trường  chưa nhiều - Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp
ua bảng phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của chủ đầu t đạt tỷ lệ thấp do nhà trường mới được thành lập, số lượng học sinh đang theo học tại trường chưa nhiều (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w