Hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Nội dung thẩm định

- Đối với dự án quan trọng quốc gia: thời gian thẩm định, tham gia ý kiến thực hiện theo thời gian yêu cầu của cơ quan chủ trì thẩm định( không quá 60 ngày làm việc). - Đối với dự án phân cấp: thực hiện như trên. - Đối với dự án không phân cấp: thời gian giám đốc chi nhánh tổ chức thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với Tổng giám đốc NHPT: dự án nhóm A không quá 20 ngày, nhóm B không quá 15 ngày, nhóm C không quá 10 ngày. - Thời gian thẩm định đối với các đơn vị tham gia thẩm định tại chi nhánh do giám đốc chi nhánh quyết định. Tại Hội Sở Chính. - Đối với dự án do Hội Sở Chính tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, thời gian như trên. - Đối với dự án không thuộc diện phân cấp, đã được chi nhánh NHPT thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay và đề xuất với tổng giám đốc NHPT về chấp thuận hay từ chối, thời gian thẩm định các ban:. Ngoài các nội dung trên, yêu cầu thẩm định tiếp:. Hồ sơ thẩm định dự án:. a) Báo cáo đầu tư hoặc Báo cáo kinh tế kĩ thuật hoặc Báo cáo Nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư xây dựng công trình được lập theo quy định hiện hành. b) Giấy chứng nhận đầu tư c) Quyết định đầu tư. d) Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư dự án. d) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền về các nội dung liên quan đến dự án theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xây dựng. e) Các văn bản do chủ dầu tư gửi kèm liên quan đến việc đầu tư dự án Hồ sơ chủ dầu tư:. - Quyêt định thành lập của cơ quan có thẩm quyền và Giấy chứng nhận dăng ký kinh doanh đối với chủ đầu tư được thanh lập theo Luật doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Giấy phép Đầu tư. - Điều lệ hoạt động. - Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Trưởng Ban quản trị, Chủ nhiệm. b) Hồ sơ tài chính. - Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật trong 2 năm gần nhất và báo cáo nhanh tình hình tài chính đến quý gần nhất. Trường hợp chủ đầu tư là công ty mẹ, báo cáo tài chính bao gồm báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của nhóm công ty. Trường hợp công ty con hạch toán độc lập vay vốn với sự bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của công ty mẹ, báo cáo tài chính bao gồm báo cáo tài chính công ty con, báo cáo tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của nhóm cỏng ty. - Hồ sơ liên quan đến việc góp vốn điều lệ bảo đảm tính khả thi. c) Báo cáo về tình hình quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chức cho vay khác của chủ đầu tư, của nguời đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn đến thời điểm gần nhất. d) Hồ sơ bảo đảm tiền vay: theo quy định tại Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện hồ sơ, tài liệu có thông tin không đảm bảo tính trung thực thì người kiểm tra báo cáo ngay với lãnh đạo cấp trên để xem xét, xử lý.

Phương pháp thẩm định

- Đối chiếu sự phù hợp vâ đầy đủ giũa danh mục văn bản giấy tờ, tài liệu với thực trạng của văn bản giấy tờ, tài liệu. - Trường hợp hồ sơ đầy đủ theo quy định của NHPT, bộ phận tiếp nhận hồ sơ vào sổ, đóng dấu công văn đến và sao thêm 01 bộ hồ sơ. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện hồ sơ, tài liệu có thông tin không đảm bảo tính trung thực thì người kiểm tra báo cáo ngay với lãnh đạo cấp trên để xem xét, xử lý. - Trình tự tiếp chuyển hò sơ dự án:.  Sau khi tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ dự án, hồ sơ đã đầy đủ theo danh mục quy định, bộ phận tiếp nhận hồ sơ chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ phận chủ trì thẩm định. o Phân tích, đánh giá năng lực tài chính của đơn vị theo các nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh khoản, hệ số nợ và khả năng tự tài trợ, phân tích về kết quả hoạt động và khả năng sinh lời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án. o Phân tích, đánh giá vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu tham gia đầu tư dự án.  Đối với đơn vị mới thành lập, chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh:.  Nhận xét, đánh giá khả năng đủ gớp vốn điều lệ và bằng tài sản của các cổ đông sáng lập, thành viên góp vốn theo tiến độ sử dụng vốn tự có của Doanh nghiệp chủ đầu tư. - Về uy tín của chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với NHPT và các tổ chức cho vay khác: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hợp đông tín dụng mà doanh nghiệp chủ đầu tư đã ký với NHPTVN và các tổ chức cho vay. c) Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay Khả năng đáp ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất. - Tính toán các chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án ( NPV, IRR, B/C, thời gian hoàn vốn có chiết khấu). - Khả năng thu hồi vốn. - Khả năng và phương án trả nợ vốn vay. - Nhận xét và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án d) Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay. Thực hiện theo hướng dẫn riêng về quy Quy chế bảo đảm tiền vay của NHPT. e)Thẩm định lại dự án.

Ví dụ về công tác thẩm định dự án đầu tư

- Nhận xét, đánh giá cơ sở điều chỉnh dự án, tính hợp lý của các nội dung điều chỉnh. - Thẩm định, đánh giá các yếu tố thay đổi, biến động có ảnh hưởng đến các phương án Tài chính, phương án trả nợ vốn vay và hiệu quả của dự án. - Đối với những nội dung trong dự án điều chỉnh không thay đổi so với dự án ban đầu thì sử dụng kết quả đã thẩm định lần đầu đối với dự án.

 Hồ sơ pháp lý, hồ sơ chủ đầu t đầy đủ, hợp lệ theo quy định hiện hành. - Đánh giá tính hợp lệ về trình tự ban hành các văn bản, thẩm quyền ký duyệt liên quan đến dự án: Trình tự ban hành, thẩm quyền ký duyệt các văn bản, hồ sơ hợp lý, hợp lệ.

Thẩm định chủ đầu tư

Hạn chế và nguyên nhân

 Công tác huy động vốn chưa xây dựng được chi ến lược huy động vốn bền vững nên kết quả huy động vốn không c ó tính ổn định vì còn phụ thuộc nhiều vào cơ chế , lãi suất, đối tượng huy động vốn. Phong cách phục vụ và phư ơng thức huy đ ộng vốn chưa theo kịp các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn, chưa đạt theo theo yêu cầu của một Ngân hàng hiện đại.  Thẩm định dự án đầu tư chủ yếu căn cứ vào số liệu của chủ đầu tư cung cấp và chủ yếu là tính toán các chi tiêu hiệu quả dự án nên so với thực tiễn còn nhiều hạn chế, chưa đi sâu vào phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.Thủ tục, hồ sơ vay vốn còn rườm rà, chưa cụ thể, thời gian thẩm định còn dài.

 Cơ chế huy động vốn chưa linh hoạt, các điều kiện về huy động vốn không gắn với thực tế biến động trên thị trường tiền tệ, chính sách Khách hàng chưa có quy định cụ thể nên việc triển khai công tác huy động vốn bị hạn chế, nguồn vốn không ổn định.  Cán bộ thẩm đinh chủ yếu tiến hành thẩm định trên hồ sơ trong khi đó dự án được lập ra có thể phản ánh chưa chính xác hiệu quả có thể bắt nguồn từ sự cố ý của chủ đầu tư.  Cán bộ thẩm đinh chủ yếu tiến hành thẩm định trên hồ sơ trong khi đó dự án được lập ra có thể phản ánh chưa chính xác hiệu quả có thể bắt nguồn từ sự cố ý của chủ đầu tư.

Bên cạnh dó cán bộ tín dụng còn phải làm thêm các nhiệm vụ như thanh toán vốn ủy thác và cấp hỗ trợ sau đầu tư nên cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đầu tư phát triển.