1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy

61 380 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 425 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy

Trang 1

Lời nói đầu

Phát triển là mục tiêu hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cảcác đang nớc phát triển và các nớc phát triển Cùng với xu hớng chung của thếgiới, Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớctừng bớc hội nhập với nền kinh tế phát triển trên thế giới Để làm đợc điều này,trong những năm qua nớc ta không ngừng thực hiện đổi mới chính sách quan hệquốc tế, khuyến khích đầu t nớc ngoài cũng nh thu hút nguồn nội lực trong nớc.Hiện nay có rất nhiều dự án trong và ngoài nớc vào Việt Nam Tuy nhiên để biếtđợc dự án nào tốt, có tính khả thi cao hay không thì công tác thẩm định dự ánđóng một vai trò hết sức quan trọng

Ngân hàng thơng mại với t cách là “ bà đỡ ” về mặt tài chính cho các dự ánđầu t sản xuất kinh doanh, thờng xuyên thực hiện công tác thẩm định dự án đầut, nhất là thẩm định về mặt tài chính của dự án Việc thẩm định, ngoài mục tiêuđánh giá hiệu qủa của dự án còn nhằm đảm bảo sự an toàn cho các nguồn vốncủa Ngân hàng tài trợ cho các dự án.

Do tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án trớc khi cho vay đối vớihiệu quả của các khoản vay sau này, việc nâng cao chất lợng thẩm định dự ánluôn là mối quan tâm hàng đầu của Ngân hàng, cũng là yếu cầu đối với mỗi cánbộ tín dụng Sau thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bãi cháyem đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề là :

“ Nâng cao chất lợng thẩm định dự án trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân dài hạn tại chi nhánh Ngânhàng Công thơng Bãi cháy ” và sẽ đợc trình bày dới đây.

Bố cục của luận văn gồm 3 chơng :

- Chơng I : Tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân dài hạn và công tác thẩm định dự án trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân dài hạn tại Ngân hàng thơng mại.

Tuy nhiên, đây là vấn đề rất phức tạp nên trong quá trình nghiên cứukhông tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết Em rất mong đợc sự chỉ dẫn vàgóp ý của các thầy cô, các bạn quan tâm để luận văn đợc hoàn thiện hơn

Trang 2

Ch ơngI

Tín dụng dài hạn và công tác thẩm địnhdự án đầu t tại Ngân hàng thơng Mại

I Sự cần thiết của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trờng, khái niệm và đặc trng tín dụng trung dài hạn

1 Khái niệm

Tín dụng trung dài hạn là khoản cho vay có thời hạn từ một năm trở lênTrongđó trên một năm đến 5 năm đợc gọi là tín dụng trung hạn, còn từ 5 năm trở lên và khối lợng tiền vay lớn đợc gọi là tín dụng dài hạn.

2 Đặc trng

Căn cứ vào thời gian và khối lợng tín dụng, hầu hết loại tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố đinh, cải tiến hoặc đổi mớithiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quymô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Đối với tín dụng dài hạn chủ yếu để đápứng nhu cầu dài hạn nh xây dựng nhà ở, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quymô lớn xây dựng các xí nghiệp mới.

Có thể nói tín dụng trung dài hạn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thỏa mãn các cơ hội kinh doanh.

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn trung và dài hạn đểphục vụ cho “ công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc” đang là một đòi hỏi bứcxúc Nhu cầu này đợc thoả mãn bằng một phần vốn ngân sách cấp phát, vay nớcngoài, một phần huy động từ dân c và vốn tín dụng Ngân hàng Trong đó vốn tíndụng Ngân hàng là một phần vốn hết sức quan trọng và có tính khả thi cao.

3 Các hình thức tín dụng trung dài hạn

của dự án phải nằm trong chơng trình phát triển chung của kinh tế địa phơng,của vùng, của nhà nớc; đồng thời dự án phải đợc cơ quan có thẩm quyền thẩmđịnh và thông báo cho phép thực hiện

Vậy nên, công việc của Ngân hàng không chỉ đơn thuần là cho vay mà phảiquán xuyến hàng loạt vấn đề khác nh: quy hoạch sản xuất, thiết kế, quy trìnhcông nghệ, tiêu chuẩn thiết bị máy móc, giá cả, thị trờng, hiệu quả dự án , môitrờng v.v

3.2 Tín dụng tuần hoàn

Tín dụng tuần hoàn đợc coi là tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân dài hạn khi thời hạn củahợp đồng đợc kéo dài từ một năm đến vài năm và ngời vay rút tiền ra khi cần vàđợc trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.

Trang 3

3.3 Tín dụng thuê mua

Thuê mua là hình thức cho vay tài sản thông qua một hợp đồng tín dụngthuê mua trong đó ngời cho thuê chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu củamình cho ngời đi thuê sử dụng và ngời thuê có trách nhiệm thanh toán tiền thuêtrong suốt thời hạn thuê và có quyền sở hữu tài sản thuê tiếp theo các điều kiệnđã đợc hai bên thoả thuận.

Tài sản cho thuê bao gồm cả bất động sản và động sản Về mặt pháp lý, tàisản thuê thuộc quyền sở hữu của ngời cho thuê, còn ngời đi thuê chỉ đợc quyềnsử dụng Vì vậy ngời đi thuê không đợc bán, thế chấp cầm cố, hoặc chuyển nh-ợng cho ngời khác Song họ đợc hởng những lợi ích do việc sử dụng tài sản đemlại, đồng thời phải chịu phần vốn rủi ro liên quan đến tài sản.

Tín dụng thuê mua có các hình thức sau:Thuê mua có sự tham gia của babên, thuê mua có sự tham gia của hai bên, tái thuê mua, thuê mua hợp tác vàthuê mua giáp lng.

4.Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với các doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi một doanh nghiệp có nhu cầu sửdụng một nguồn vốn trung hoặc dài hạn mà khả năng tài chính của doanh nghiệpcó hạn không đáp ứng đợc, doanh nghiệp có thể huy động vốn bằng hai cách nhsau:

1 Phát hành trái phiếu: Đối với một doanh nghiệp lớn thì việc phát hành

trái phiếu là rất khả thi Nhng đối với các doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu sử dụngmột nguồn vốn không lớn nắm, việc phát hành trái phiếu rất khó khăn

2.Vay vốn trung dài hạn của Ngân hàng : là biện pháp có tính khả thi cao.

Khi sử dụng cách thứ hai các doanh nghiệp có thể kiểm soát toàn bộ hoạt độngcủa doanh nghiệp đồng thời có thể điều chỉnh kì hạn nợ Nghĩa là họ có thể trảsớm hơn thời hạn vay khi họ không cần đến việc sử dụng vốn đó nữa Ngoài rakhi lợng vốn cần sử dụng nhỏ họ sẽ giảm đợc chi phí vốn, bởi lẽ chi phí vốn đốivới tín dụng Ngân hàng chỉ là lãi suất phải trả cho Ngân hàng Đối với việc pháthành trái phiếu thì chi phí vốn bao gồm: tiền trả lãi cho các trái chủ cộng thêmcác chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm và đăng kí chứng khoán, từ đó giảm đợcchi phí sản xuất kinh doanh tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Vai trò của tín dụng trung dài hạn:* Tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp

Sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp luôn gắn liền với sự tái sản xuấtmở rộng cuả nó Tái sản xuất mở rộng có hai hình thức đó là tái sản xuất mởrộng và tái sản xuất theo chiều sâu Tái sản xuất theo chiều rộng thì doanhnghiệp có thể mua máy móc, thiết bị, nhà xởng để mở rộng tăng quy mô doanhnghiệp, tăng khối lợng sản phẩm, tăng số lợng nhân công Tái sản xuất mở rộngtheo chiều sâu có thể là cải tiến công nghệ, đổi mới dây chuyền sản xuất Nângcao chất lợng sản phẩm hơn trớc… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Khi cần thiết phải tái sản xuất nh vậy thìdoanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhng thờng là không đủ.Vậy nên họ cần sự tài trợ của Ngân hàng qua tín dụng trung dài hạn.

Trang 4

Các doanh nghiệp không sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tái sản xuất vàmở rộng sản xuất.Bởi vì, khi đầu t vào các tài sản bất động sản và động sản thìthời gian khấu hao thờng từ 3 năm trở lên, họ không thể cân đối tài chính trongthời gian ngắn hạn Hơn nữa khi mở rộng sản xuất theo chiều sâu làm nâng caotính năng của sản phẩm cũ và khi đa ra thị trờng phải có thời gian thử nghiệmxem sự phản ứng của thị trờng với sản phẩm này ra sao Vậy nên doanh nghiệpcha thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn Đây cũng là vai trò quan trọng củaNgân hàng là động lực thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất trong nềnkinh tế thị trờng.

* Tài trợ cho các dự án

Hệ thống Ngân hàng thơng mại là một hệ thống kinh doanh tiền tệ có kinhnghiệm trong nắm bắt thị trờng, có kinh nghiệm thẩm định dự án và các chơngtrình đầu t Do vậy, việc các Ngân hàng thơng mại tài trợ vốn trung dài hạn chodoanh nghiệp vừa đảm bảo tính hiệu qủa của quản lý vĩ mô về mặt tốc độ và quymô sản xuất, vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp Ngân hàng có thể t vấncho khách hàng trong quá trình lập dự án xin vay và giúp doanh nghiệp trongquan hệ thanh toán với khách hàng, cung cấp cho khách hàng những thông tin vềcần thiết cho khách hàng.

II Thẩm định dự án đầu t trung dài hạn tại Ngân hàng thơng mại1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng.

Rủi ro là vấn đề thờng gặp ở bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, điểm đặc

trng trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng chính là ở tính đa dạng, mức độ cao vàsự lan truyền rộng khắp khi rủi ro xẩy ra Điều này có từ những nguồn gốc từnhững đặc điểm về đối tợng kinh doanh, về sử dụng vốn và đặc trng khác củalĩnh vực kinh doanh Ngân hàng… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Rủi ro trong Ngân hàng rất nhiều nhng có thểkhái quát thành những rủi ro sau:

Rủi ro trong hoạt động cho vay xảy ra khi :- Không thu đủ gốc theo thời hạn- Thu gốc không đúng thời hạn- Không thu đủ lãi theo thời hạn- Thu lãi không đúng thời hạn

Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra thờng xuyên trong hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng Rủi ro này Ngân hàng khó có thể tránh khỏi mà đòi hỏiNgân hàng phải đối mặt và hạn chế chúng Rủi ro tỷ lệ với lãi suất và thời hạncho vay Nghĩa là, lãi suất càng cao thì rủi ro càng lớn và thời hạn cho vay càngdài thì rủi ro càng cao Cho nên việc thẩm định tài chính tín dụng trung dài hạnlà cần nguyên tắc bắt buộc trớc khi quyết định cho vay

Các rủi ro khác:

Rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ, do thị trờng hối đoái chịu sự tác động của nhiều yếu tố làm cho tỷ giá biến đổi liên tục Vậy nên tất cả những khoản đivay và cho vay của Ngân hàng cha đến hạn luôn ở trong trạng thái có thể bị rủiro Loại rủi ro này làm giảm thu nhập của Ngân hàng gây ra thua lỗ trong kinhdoanh Ngân hàng

* Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng:- Những nguyên nhân chung:

Trang 5

+ Do thiên tai, địch hoạ, chiến tranh.

+ Do những biến động về kinh tế – dài hạn tại chi nhánh Ngân chính trị – dài hạn tại chi nhánh Ngân xã hội trong và ngoài nớc.+ Do hành lang pháp lý cha hoàn thiện còn chồng chéo, làm cho sản xuấtkinh doanh gặp nhiều khó khăn, quản lý nhà nớc còn nhiều khe hở làm cho cácdoanh nghiệp lợi dụng làm sai mục đích … Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

+ Do Ngân hàng hạ thấp tiền chuẩn cho vay mặc dù biết cho vay có nhiềurủi ro không có lợi, cán bộ Ngân hàng thiếu năng lực, khả năng phân tích xử lýthông tin để theo dõi, giám sát các khoản cho vay còn yếu Ngoài ra trình độquản lý, sự hiểu biết về kinh doanh thơng trờng còn yếu kém… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

*Nguyên nhân về phía Ngân hàng

+ Do cán bộ tín dụng có năng lực chuyên môn yếu, thiếu kiến thức về kinhtế, kĩ thuật, cha thông hiểu luật pháp dẫn đến thẩm định những món vay củakhách hàng không chính xác nh thẩm định tính toán mức cho vay, bảo lãnh vayvốn và nguồn trả nợ không chính xác.

+ Do cán bộ tín dụng làm sai quy trình nghiệp vụ làm trái chế độ, thể lệthậm chí thoái hoá biến chất, thông đồng với khách hàng để tham ô vì lợi ích cánhân

+ Ngân hàng cha đánh gía đúng mức về khoản vay và nguồn vay (tình hìnhtài chính, khả năng thanh toán, phẩm chất đạo đức của khách hàng)

+ Ngân hàng quá tin tởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, nên coinhẹ về phòng ngừa rủi ro.

Ngoài ra Ngân hàng cũng gặp phải những nguyên nhân bất khả kháng nh: - Tình hình khủng hoảng kinh tế

- Tình hình kinh tế trên địa bàn biến động.- Sự thay đổi chính sách tiền tệ của quốc gia- Tình hình thiên tai địch hoạ ( bão lụt, hạn hán )* Những nguyên nhân thuộc về khách hàng:

+ Do khách hàng gặp phải những nguyên nhân bất khả kháng nh thiên taibão lụt

+ Do khách hàng chủ định lừa đảo Ngân hàng+ Do doanh nghiệp bị phá sản.

2 Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu t

Dự án đầu t là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn và tạo mới, mở

rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số ợng, cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong mộtkhoảng thời gian nhất định nhằm mục đích thu lợi nhuận ( dự án sản xuất kinhdoanh hoặc phục vụ lợi ích công cộng ).

l-Dự án đầu t có thể đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau:

- Về mặt hình thức: Dự án đầu t là một bộ tài liệu bao gồm các kết quả nghiên cứu, khảo sát các bản thuyết minh, các biểu đồ, bản vẽ … Khi cần thiết phải tái sản xuất nh ợc trình đbày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động sẽ đợc thực hiện trong tơnglai nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định.

Trang 6

- Dới góc độ quản lý: Dự án đầu t là một công cụ hoạch định về

việc sử dụng vốn, lao động để tạo ra các kết quả về kinh tế, tài chính, trong mộtthời gian dài.

- Dới góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cụ đầu t sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế xãhội trong tơng lai.

Vậy nên : Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách kháchquan, toàn diện, khoa học các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến tính khảthi của dự án để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t.

2.1Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t :

Nh đã nói ở trên, rủi ro tín dụng là điều có thể xảy ra đối với hoạt độngkinh doanh Ngân hàng Do vậy xét về phía Ngân hàng thì thẩm định dự án đầu tcó ý nghĩa rất quan trọng và nó đợc khái quát

lại nh sau:

- Thông qua thẩm định dự án với những kết quả thu đợc, Ngân hàng có cơ sở quan trọng nhất để quyết định chủ trơng bỏ vốn đầu t có đúng đắnkhông, có đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t hay không.

- Thông qua thẩm định phát hiện và bổ sung thêm các biện pháp cho chủ đầu t, nhằm nâng cao tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, hạnchế và giảm bớt các rủi ro.

- Thông qua thẩm định Ngân hàng đã tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích đối tợng và tiết kiệm vốn.

- Thông qua thẩm định Ngân hàng xác định đợc hiệu quả đầu t

của dự án Đây là cơ sở tơng đối vững chắc để xác định khả năng hoàn vốn, trảnợ của dự án và chủ đầu t.

- Thẩm định là công việc rât phức tạp, khó tránh khỏi những thiếu

sót Vì vậy qua mỗi lần thẩm định sẽ giúp Ngân hàng rút kinh nghiệm và trởthành những bài học, những kinh nghiệm hết sức quý báu để thực hiện thẩm địnhcác dự án sau đợc tốt hơn.

2.2 Ph ơng pháp thẩm định:

Phơng pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định nhằm đạt đợc

mục đích đặt ra đối với công tác thẩm định Thông thờng thẩm định dự án đầu tđợc tiến hành theo các phơng pháp sau:

Thẩm định theo trình tự: Theo phơng pháp này việc thẩm định đợc tiến hành

theo trình tự tổng quát đến chi tiết.

Thẩm định tổng quát là dựa vào các nội dung thẩm định để xem xét tổngquát phát hiện các vấn đề hợp lý cha hợp lý cần phải đi sâu thêm Qua thẩm địnhtổng quát về dự án cho thấy rõ quy mô, tầm cỡ của dự án, mục tiêu và các giảipháp chủ yếu của dự án, ngành có liên quan đến dự án.

Trang 7

Thẩm định chi tiết: đợc tiến hành sau khi đã thẩm định khái quát thực chất

của thẩm định chi tiết là đi sâu vào từng nội dung của dự án để có ý kiến nhânxét, kết luận đồng ý, những gì cần phải sửa đổi, bổ sung.

2.3 Ph ơng pháp so sánh các chỉ tiêu:

Theo phơng pháp này khi thẩm định sẽ tiến hành so sánh đối chiếu các

chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn để đánh giá hợp lý, u việt của dự án, từ đórút ra kết luận.

Các chỉ tiêu đợc dùng làm cơ sở đối chiếu thờng là: Các định mức, hạn mứcđang đợc áp dụng ở Việt Nam Các chỉ tiêu so sánh giữa trờng hợp đã có dự án,các chỉ tiêu của các dự án tơng tự Trờng hợp không có chỉ tiêu để đối chiếutrong nớc thì tham khảo ở nớc ngoài.

Khi thẩm định một dự án thờng tính toán và sử dụng nhiều chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêucó một ý nghĩa và mức độ quan trọng khác nhau Vì vậy, tuỳ từng loại dự án có thểchọn ra các chỉ tiêu quan trọng, cơ bản để xem xét kĩ giúp cho công tác thẩm địnhđúng trọng tâm, rút ngắn đợc thời gian mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng.

3 Nội dung của thẩm định dự án đầu t:

3.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu của dự án.

Cũng nh các hoạt động khác, khi thẩm định d án trớc hết cần phân tích,khẳng định sự cần thiết, đồng thời xác định những mục tiêu cần phải đạt đợc khithực hiện dự án Nhìn chung, tuỳ theo từng dự án cụ thể sẽ có cách tiếp cận vàxác định khác nhau về vấn đề này.

Đối với những dự án đầu t mới, vấn đề có tính chất bao trùm khi phân tíchđánh giá sự cần thiết phải thực hiện dự án có bối cảnh kinh tế xã hội của địa ph-ơng và của đất nớc có liên quan đến lĩnh vc dự định đầu t Đối với các dự án đầut theo chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, cơ sở chủ yếu để phân tích đánh giálà thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể nó là tìnhhình máy móc thiết bị, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình cạnh tranh và mởrộng thị trờng… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

Mục tiêu dự án là những vấn đề cơ bản mà dự án cần hớng tới và đạt đợc Mỗi dự áncó nhiều mục tiêu, nhng tựu trung lại thành 2 nhóm mục tiêu kinh tế và xã hội

- Mục tiêu kinh tế phản ánh lợi ích trực tiếp cần đạt đợc của chủ

đầu t Chẳng hạn, tiến hành dự án nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất, giảm chiphí tới mức thấp nhất hoặc chiếm lĩnh thị trờng, duy trì sự tồn tại của doanhnghiệp… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

- Mục tiêu xã hội phản ánh lợi ích toàn xã hội có đợc do thực hiện

dự án Chẳng hạn, dự án thực hiện đã góp phần tăng thu nhập cho Ngân sách nhànớc, tạo thêm nhiều việc làm, bảo vệ môi trờng sinh thái … Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

3.2 Thẩm định chủ đầu t

Mục đích của Ngân hàng khi thẩm định chủ đầu t để xem xét khả năng cóthể thanh toán nợ cho Ngân hàng đợc hay không Chủ đầu t có muốn trả nợ haykhông và nguyện vọng của chủ đầu t nh thế nào Nh vậy Ngân hàng thẩm địnhchủ đầu t thực chất là thẩm định uy tín và tình trạng hoạt động của công ty trong

Trang 8

thời gian qua có đáng tin cậy hay không Để xác định đợc điều này cán bộ tíndụng cần xem xét các vấn đề sau:

3.2.1 Nguyện vọng của chủ đầu t

Nguyện vọng của chủ đầu t có chính đáng hay không, có phù hợp với thựctế hay không.

3.2.2 T cách pháp nhân của chủ đầu t.

Tiến hành kiểm tra đối chiếu hồ sơ đơn vị, các bản sao giấy tờ có hợp lệhay không để xác định chủ đầu t có thể có khả năng chịu trách nhiệm trớc phápluật hay không

3.2.3 Phân tích uy tín của chủ đầu t

Uy tín là một vấn đề rất quan trọng không chỉ riêng một tổ chức hay bất cứmột cá nhân nào Nó sẽ tạo đợc lòng tin cho mọi ngời Phân tích điều này nhằmxác định vị thế của chủ đầu t nh thế nào ? nếu họ là những ngời đầu t có uy tínlớn thì trong trờng hợp họ gặp khó khăn gì họ vẫn có thể có khả năng tìm mọicách để trả nợ cho Ngân hàng.

3.2.4 Phân tích những giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, những thuận lợi vàkhó khăn và xu thế phát triển của doanh nghiệp.

3.2.5 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giáchính xác năng lực tài chính, sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tự chủ củadoanh nghiệp trong kinh doanh, khả năng tự cân đối các nguồn tiền có thể sửdụng chi trả khi cần thiết, khả năng thanh toán và chỉ tiêu sinh lãi … Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Để phântích đợc điều này thì cần lấy số liệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vàtài chính của doanh nghiệp ít nhất là 3 năm gần nhất.

Trang 9

Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp

STT Các chỉ tiêu đơnvị tính Kết quả qua các năm

Năm 3 Năm 2 Năm 11

Tình hình sản xuất kinh doanh1 Khối lợng sản phẩm

2 Tổng doanh thu3 Lợi nhuận ròng

Tình hình tài chính1 Tổng tài sản

A Các khoản phải thuB Hàng tồn kho

C Tài sản lu động khácD Tài sản cố định - Nguyên giá - Giá trị còn lại2 Tổng nguồn vốnNguồn vốn chủ sở hữu - Nguồn vốn kinh doanhNợ phải trả

- Nợ dài hạn + Vay dài hạn - Phải trả khác

+ Phải trả ngời bán + Nộp Ngân sách

- Ngắn hạn - Nhanh3 Hệ số tài trợ

Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá năng lực tài chính củadoanh nghiệp là :

Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệpKhả năng tự cân đối tài chính = -

Ngoài ra ta có thể sử dụng các chỉ tiêu khác nh :

Nguồn vốn đi vay của doanh nghiệpHệ số tài trợ = -

Tổng nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng

Trang 10

Tỷ lệ này thể hiện nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ.Tỷ lệnày càng thấp thì các khoản nợ càng đợc bảo đảm Còn đối với doanh nghiệp th-ờng a thích tỷ lệ này cao hơn bởi vì nó sẽ có lợi cho doanh nghiệp khi đồng vốnđợc sử dụng có hiệu quả với khả năng sinh lời lớn Tuy nhiên nếu quá cao sẽ dễmất khả năng thanh toán.

Lợi nhuận trớc thuế và lãiKhả năng thanh toán lãi vay = -

Lãi tiền vay

Tỷ lệ này thể hiện mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm Tỷlệ này yêu cầu phải lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ trung bình của ngành, tỷ lệ càng caocàng tốt.

* Khả năng thanh toán :

Tài sản lu độngKhả năng thanh toán hiện hành = -

Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn đợc trang trải bằng cáctài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong mỗi gian đoạn tơng ứng với thời hạncủa khoản nợ Yêu cầu của tỷ lệ này phải lớn hơn 1 và càng cao càng tốt.

Vốn lu động ròng = Tổng TSLĐ - Tổng nợ ngắn hạn( Vốn lu động thờng xuyên )

Chỉ tiêu này để xác định khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán và đồngthời mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Vốn lu động ròng giúp doanh nghiệpnắm đợc thời cơ thuận lợi trong kinh doanh.

Vốn tiền + Chứng khoán NH + Các khoản phải thuKhả năng thanh = - toán nhanh Nợ ngắn hạn

Tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán tài sản dự trữ, tỷ lệ này phải lớn hơn 0,5 là tốt

Vốn bằng tiềnKhả năng thanh toán tức thời = -

Nợ ngắn hạn

Thể hiện mức tiền mặt có thể đáp ứng ngay cho các khoản nợ ngắn hạn.Thể hiện phần thua lỗ mà doanh nghiệp có thể phải gánh chịu do giá trị hàng dựtrữ giảm hoặc ứ đọng hàng hoá không tiêu thụ đợc.

Tài sản lu động +

Tài sản thiếu chờ +xử lý

Chênh lệch tỷ giá và chỉ số chờ xử lý

Khả năng thanh = toán cuối cùng Nợ ngắn hạn

-Tỷ lệ này thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thực tế, nếu tỷ lệ khảnăng thanh toán cuối cùng bé hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp quáxấu Tỷ lệ này càng cao càng tốt và lớn hơn.

Trang 11

* Khả năng hoạt động :

Các tỷ lệ và khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngnguồn đợc đầu t vào các tài sản khác nhau cho nên không chỉ quan tâm đến việcđo lờng hiệu quả sử dụng vốn mà phải chú trọng tới hiệu quả sử dụng của từngbộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp Khả năng hoạt động đợc thểhiện thông qua các chỉ tiêu sau :

Doanh thu tiêu thụ trong năm

Vòng quay tiền = - Tổng tiền mặt + các TS tơng đơng với tiền trong năm

-Hệ số này cho biết số vòng quay của tiền trong năm Số vòng quay của tiềncác lớn thì đồng vốn đợc sử dụng càng hiệu quả.

Doanh thu tiêu thụ trong năm

Vòng quay dự tr = Giá trị tài sản dự trữ bình quân trong năm

-Là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Các khoản phải thu x 360 ngàyKỳ thu tiền bình quân = -

Doanh thu tiêu thụ trong năm

Chỉ tiêu này nhằm đánh gía khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơsở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày

Doanh thu tiêu thụ trong năm Hiệu suất sử dụng TSCĐ = -

Tài sản cố định ( theo giá trị còn lại )

Chỉ số này cho biết một đồng TSCĐ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thutrong năm

Khả năng sinh lãi : Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuấtkinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế trong nămDoanh lợi tiêu thụ sản phẩm = -

Doanh thu tiêu thụ trong năm

Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận thu đợc sau thuế là bao nhiêu trong mộtđồng doanh thu

Lợi nhuận sau thuếDoanh lợi vốn tự có = -

Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay Doanh lợi vốn = -(Tỷ lệ hoàn vốn đầu t ) Tổng tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t từ banđầu sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 12

Ngoài phân tích các chỉ tiêu trên chúng ta còn có thể phân tích diễn biếnnguồn vốn và tình hình sử dụng vốn, phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian,tình hình ngân qũy, các luồng tiền ra vào của doanh nghiệp tại một thời điểm bấtkỳ… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Để phản ánh đợc bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh và tài chính cuả doanh nghiệp, đa ra đợc kết luận chính xác về các mặtmạnh, u thế và tồn tại của doanh nghiệp Nh vậy, chúng ta mới có đợc quyếtđịnh đúng đắn nhất tránh những tổn thất xẩy ra trong hoạt động kinh doanh củamình

3.3 Thẩm định dự án đầu t

Sau khi tiến hành thẩm định chủ đầu t thì Ngân hàng bắt đầu tiến hànhthẩm định dự án đầu t Thẩm định chủ đầu t là một bớc đầu tiên rất quan trọng vàlà tiền đề xác định có nên tin tởng và đầu t cho ngời này không Tuy nhiên thẩmđịnh dự án đầu t mới là mấu chốt của vấn đề, bởi vì nếu dự án đợc thực hiện sẽ đ-a lại cho Ngân hàng và chủ đầu t nguồn thu trong tơng lai, đồng thời đánh giáhiệu quả của đồng vốn bỏ ra Cho nên thẩm định dự án đầu t là một công việccũng không kém phần quan trọng Để đa ra một nhận định đúng nhất thì phảithẩm định trên toàn bộ các phơng diện mà nó ảnh hởng đến dự án nh thời gian,không gian, tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, môi trờng xung quanh… Khi cần thiết phải tái sản xuất nhthông thờng thì thẩm định dự án đầu t theo các nội dung sau:

3.3.1 Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu t

Để phát triển đất nớc thì không thể thiếu các d án, đặc biệt là các dự ánđầu t trung và dài hạn Đây là cơ sở, là tiền đề đẩy mạnh sự phát triển đối vớimỗi tổ chức cá nhân nói riêng và đối với cả đất nớc nói chung Bởi vì dự án đợcthực hiện sẽ ảnh hởng đến cung, cầu hàng hoá, hoạt động xuất nhập khẩu trongnớc, môi trờng tự nhiên… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Nh vậy cần phải thẩm định, đánh giá xem dự án cóthật sự cần thiết trong tình hình hiện nay không, có tác động nh thế nào đến sựphát triển chung… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Để biết đợc điều này thì cần phải đối chiếu mục tiêu dự ánvới mục tiêu định hớng chung và đờng lối chính sách của đất nớc Dự án có đợcvị trí u tiên nh thế nào, có đợc u tiên đặc biệt hay không có ảnh hởng gì trong kếhoạch và phát triển của vùng hay không Và điều quan trọng là dự án có đem lạilợi ích cho chủ đầu t, Ngân hàng và cho đất nớc hay không, xu thế ảnh hởng củadự án trong tơng lai nh thế nào.

3.3.2 Thẩm định dự án trên ph ơng diện sản phẩm thị tr ờng.

Đây là bớc thẩn định hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các dự ánsản xuất sản phẩm mới, mở rộng sản xuất Mục đích của nghiên cứu thị trờngnhằm xác định các vấn đề nh sau:

a Quan hệ cung – dài hạn tại chi nhánh Ngân cầu của sản phẩm

Cần phải xem xét tổng thể cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc với

mục đích làm rõ xu thế trong tơng lai của sản phẩm nh thế nào, có đợc thị trờngchấp nhận hay không , khả năng tiêu thụ nhiều hay ít :

- Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua trên địa bànmà doanh nghiệp dự kiến sẽ xâm nhập chiếm lĩnh.

- Dự báo nhu cầu sản phẩm trong tơng lai và mức độ đáp ứng sản phẩm đótrên thị trờng nh thế nào, các kênh đáp ứng các sản phẩm tơng tự và sản phẩmthay thế ra sao.

Trang 13

- Tính hợp pháp, hợp lý và mức độ tin cậy của hợp đồng bao tiêu sản phẩm,các văn bản giao dịch sản phẩm, tránh sự giả mạo có thể xảy ra.

- Sự chấp thuận sản phẩm đó trên thị trờng hiện nay ra sao, nhu cầu của ời tiêu dùng đang ở cấp độ nào Sự chấp thuận và mức độ thoả mãn của ngời tiêudùng đối với sản phẩm của mình và so với những sản phẩm cùng loại trên thị tr-ờng và sản phẩm có thể thay thế để đa ra hớng khắc phục cho doanh nghiệp.

ng Với dự án này, nếu là sản xuất sản phẩm cùng loại trên thị trơng thì cầnđánh giá những u và nhợc điểm nổi bật của sản phẩm mình đem ra trên thị trờng.Tình hình cân đối sản phẩm đó hiện nay trên thị trờng nh thế nào.

- Tình hình sản xuất sản phẩm này ở nớc ngoài nh thế nào ( Xét về giáthành, chi phí , mẫu mã, gía cả có phù hợp hay không ? )

b Đối tợng phơng thức tiêu thụ sản phẩm của dự án.

- Đối với tiêu thụ sản phẩm của dự án là ai, trong nớc hay nớc ngoài, ở địa bàn nào, ai là khách hàng chủ yếu.

- Phơng thức tiêu thụ sản phẩm là bán buôn, bán lẻ hay bán qua đại lý.Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về chất lợng, giá cả, chủng loại vàđặc biệt là phơng thức thanh toán nh thế nào.

c Khả năng cạnh tranh của dự án.

Cần nghiên cứu các nhà sản xuất và nhập khẩu các sản phẩm cùng loạitrên thị trờng để xác định xu hớng, mức độ cũng nh đối thủ cạnh tranh chủ yếutrên thị trờng, đồng thời đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua việcnghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh trực tiếp là xem xét đánh giá sản phẩm củadự án so với sản phẩm hiện có trên thị trờng về quy cách chất lợng, giá cả, bao bìmẫu mã, phơng thức thanh toán… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh để thấy đợc u điểm của sản phẩm của mìnhhơn hẳn sản phẩm khác.

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh gián tiếp là đánh giá so sánh uy tín, kinhnghiệm … Khi cần thiết phải tái sản xuất nh của chủ đầu t với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Tình hình cạnh tranh hiện tại, khả năng cạnh tranh trong tơng lai với biệnpháp để tăng cờng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm thì doanh nghiệp sử dụngcông cụ cạnh tranh nào, đồng thời xác định các phơng thức hỗ trợ trong vấn đềtiêu thụ sản phẩm.

d.Cần phaỉ nghiên cứu xem xét đánh giá khối lợng sản phẩm dự kiến là bao

nhiêu, thời gian thực hiện của dự án trong bao lâu có phù hợp với chu kỳ sốngcủa sản phẩm hay không, trong thời gian hoạt động có những cải tiến , nâng cấpgì.

3.3.3 Thẩm định ph ơng diện kỹ thuật.

a Quy mô dự án

Quy cách, phẩm chất, mẫu mã của sản phẩm nh thế nào đợc thực hiện vớicông suất là bao nhiêu Với công suất này có đủ để đáp ứng với nhu cầu trên thịtrờng hay không và có phù hợp hay không.

b Công nghệ và trang thiết bị

Trang 14

Xác định u nhợc điểm của các phơng án lựa chọn công nghệ trang thiết bịnh thế nào, lý do lựa chọn công nghệ và trang thiết bị này, quy trình công nghệđợc đa vào áp dụng và tính tiên tiến của công nghệ nh thế nào.

Thẩm định số lợng công suất, quy cách, chủng loại, danh mục máy mócthiết bị, tính đồng bộ của dây truyền sản xuất.

Đối với thiết bị ngoại nhập cần đấu thầu cạnh tranh quốc tế hoặc chọnthầu nhằm đảm bảo về chất lợng cũng nh giá cả Đồng thời phải kiểm tra hợpđồng cung ứng, các điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán quốc tế.

c Thẩm định nguồn nguyên – dài hạn tại chi nhánh Ngân nhiên – dài hạn tại chi nhánh Ngân vật liêu cung ứng và các yếu tố đầu vàokhác.

Xác định nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu chủ yếu trên phơng diện cácđịnh mức tiêu hao thực tế Cần xác định số lợng chất lợng nguồn cung cấp, điềukiện cung cấp của nguyên, nhiên vật liệu trong nớc cũng nh nhập ngoại, và kiểmtra tính đúng đắn của các tài liệu điều tra, cấp giấy phép khai thác… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh đối với dựán khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất.

Xác định mức nhiên nguyên vật liệu dự trữ hợp lý để bảo đảm cung cấp ờng xuyên tránh lãng phí.

th-d.Thẩm định về việc chọn địa điểm xây dựng dự án.

Cần phải tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nớc về quy hoạch đất đaikiến trúc.

- Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu hoặc nơi tiêu thụ sản phẩm.- Giao thông thuận lợi, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hợp lý.- Thuận tiện đi lại cho cán bộ công nhân viên.

- Tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có.

- Mặt bằng phù hợp với quy mô hiện tại và dự phòng cho phát triển mởrộng trong tơng lai, đạt yêu cầu về vệ sinh công nghệ, sử lý ô nhiễm môitruờng… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

e Thẩm định quy mô, giải pháp kiến trúc, kết cấu xây dựng để xem có phù hợpvới công suất và quy mô của dự án hay không

Nhu cầu về vốn cho từng hạng mục nh thế nào Nhằm tận dụng tối đa cáchạng mục công trình có sẵn tiết kiệm vốn đầu t và thời hạn thi công.

f Thẩm định tính hợp lý về kế hoặch tiến độ thực hiện dự án

Điều này có liên quan đến kế hoặc sử dụng vốn, sản xuất và cho vay thunợ của Ngân hàng:

- Xác định thứ tự u tiên tập trung vốn đầu t hoàn thành dứt điểm từng phầnđể đa vào sử dụng Đầu tiên là các hạng mục công trình sản xuất rồi các hạngmục phụ trợ, các hạng mục phí sản xuất Cần tính toán để hoàn thành các hạngmục cần thiết, có thể đa vào hoạt động từng bộ phận đảm bảo sản xuất các bộphận hiện có Tránh tình trạng thi công dàn đều không hiệu quả.

- Cần phân tích kĩ các hệ số phát huy công suất của dự án những năm đầuhoạt động.

g Thẩm định phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện và vận hành dự án để chọnđợc đơn vị thiết kế thi công làm việc, có hiệu quả nhất.

Trang 15

3.3.4 Thẩm định ph ơng diện tài chính của dự án.

Đây là yếu tố không kém phần quan trọng có tính chất quyết định đầu t củaNgân hàng Sử dụng phơng diện tài chính để xác định tính khả thi của dự án.

a Dự toán và nguồn vốn đầu t :

- Xác định tổng dự toán của dự án đầu t: Ngân hàng dựa trên cơ sở xem xét phân tích để xác định lại với dự toán ban đầu.

- Nguồn vốn đầu t: Vốn tự có và huy động của chủ đầu t so với

vốn vay ngân hàng nh thế nào Phụ thuộc vào từng loại hình của dự án để có cơcấu phù hợp theo quy định sau:

+ Các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuất kinhdoanh, khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu 10% so vớitổng vốn đầu t.

+ Các dự án đầu t, xây dựng cơ bản mới, khách hàng phải có vốn tự cótham gia vào dự án tối thiểu 30% so với tổng vốn đầu t

b Lập bảng dự trù thu nhập chi phí

Thực chất là xác định các dòng tiền đặc trng phát sinh Mặc dù các

đồng tiền này luôn biến động nhng luôn có khuynh hớng lặp đi lặp lại theo chukỳ nhất định trong mỗi dự án, đó là:

- Lợi nhuận ròng do dự án mang lại- Khấu hao tài sản cố định

- Giá trị thanh lý của tài sản cố định khi kết thúc dự án

Chú ý : Công tác thẩm định cần phải tính toán lại các yếu tố cho phù hợp

với thực tế và tuân theo quy định của pháp luật nh:- Công suất và khả năng tiêu thụ

- Mức khấu hao theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính.

c Các chỉ tiêu hiệu quả để phân tích tài chính

Có hai phơng pháp phân tích tài chính:- Phơng pháp phân tích tài chính giản đơn

- Phơng pháp phân tích tài chính theo gía trị hiện tại ( Phơng pháp chiếtkhấu).

Thẩm định theo ph ơng pháp giản đơn:- Chỉ tiêu lợi nhuận

Trang 16

+ Lợi nhuận ròng: Là lợi nhuận thu đợc trong thời gian hoạt động của dự án LN =  DT -  CP -  T

Trong đó: - LN : Lợi nhuận ròng

- DT : Doanh thu chính phụ của dự án

- CP : Chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh - T : Các loại thuế phải nộp.

LN lớn hơn 0 thì dự án mới khả thi, mới có lãi Mặc dù vậy chỉ tiêu này đợcáp dụng đối với những dự án ngắn hạn, đồng thời môi trờng kinh doanh và tiền tệổn định Còn đối với đầu t trung và dài hạn, môi trờng kinh doanh và tiền tệ ổnđịnh thì, nếu sử dụng chỉ tiêu này có thể sẽ gây nên hiệu quả xấu vì theo tínhtoán thì dự án có sinh lãi nhng do không tính đến yếu tố thời gian của đồng tiền,cho nên đồng tiền đã bị mất giá có thể sẽ bị lỗ.

Lợi nhuận giản đơn Tỷ suất lợi nhuận (BOI ) = -

Tổng chi phí đầu t

Tỷ suất này càng lớn thì hiệu quả càng lớn, nếu tỷ suất lớn hơn lãi suất hiệnhành thì dự án càng khả thi Tuy nhiên, chỉ tiêu này cha tính đến tuổi thọ của dựán và giá trị theo thời gian của tiền và cũng rất khó để xác định chính xác lợinhuận điển hình.

Tỷ suất sinh lời của doanh thu là xem xét trong một đồng doanh thu chiếmbao nhiêu lơi nhuận

LN1Tỷ suất sinh lời doanh thu ( PMt ) = -

DTtTrong đó: LNt : Lợi nhuận sau thuế năm (t) DTt : Doanh thu năm (t).

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu càng lớn thì dự án càng hiệu quả, càng hấp dẫn + Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn : Là thời gian cần thiết để thu hồi toàn bộ vốnbỏ ra bằng các khoản tích luỹ vốn hàng năm, và đợc tính theo công thức:

-Cho biết một đồng vốn lu động thu đợc bao nhiêu doanh thu, chỉ tiêu cànglớn càng hiệu quả càng hấp dẫn.

Chú ý : Các chỉ tiêu trên cần phải so với mức chỉ tiêu định mức cho phép

của ngành nghề kinh doanh, vùng lãnh thổ địa phơng.Ph

ơng pháp chiết khấu:

Chúng ta đã biết rằng dự án đầu t thờng phải thực hiện trong một thời giandài, cho nên dự án đầu t luôn chịu ảnh hởng rất nhiều yếu tố trong đó ảnh hởngrõ nét nhất là do sự biến đổi của môi trờng kinh tế xã hội, tình trạng lạm phát, sựmất giá của đồng tiền theo thời gian… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Ngoài ra các nhà đầu t luôn phải đánh

Trang 17

giá dựa trên chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là gía trị đồng tiền bị mất đi do khôngsử dụng đồng tiền vào mục đích sinh lời mong muốn của nhà đầu t.

Trên thị trờng vốn của kinh tế thị trờng, các cơ hội sinh lời rất đa dạng khácnhau nh lãi suất vay kỳ hạn, ngắn hạn, trái phiếu, kỳ phiếu, lợi tức cổ phiếu… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

Trong thời gian thực hiện dự án, các chi phí và lợi ích phát sinh từ khi bắtđầu cho tới khi kết thúc dự án trong tơng lai.

Vì vậy, phân tích tài chính theo phơng pháp chiết khấu là quá trình phântích động, thực hiện bằng việc chuyển đổi các giá trị lợi ích và chi phí phát sinhvề một thời điểm nhất định

Để sử dụng phơng pháp chiết khấu thì cần hiểu rõ các vấn đề sau:

- Giá trị theo thời gian của tiền: Tại thời điểm khác nhau thì giá trị củađồng tiền cũng khác nhau.

- Lãi kép: Là phơng pháp tính lãi của kỳ trớc đợc nhập vào gốc để tính lãicho kỳ sau.

FV = PV ( 1 + r )n

Trong đó: - FV là giá trị tơng lai của tiền - PV là giá trị tiền phát sinh hiện tại - r là lãi suất

- n là số kỳ tính lãiGiá trị của tiền trong tơng lai:

PV = FVn ( 1 + r )n

Trong đó : r là tỷ lệ chiết khấu hoặc tỷ lệ hiện tại hoá

 Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính theo phơng pháp chiết khấu.

1 Phơng pháp giá trị hiện tại ròng ( NPV ).

Là đa các khoản thu ( khấu hao, lợi nhuận sau thuế, thu khác ) và cáckhoản chi của dự án về giá trị hiện tại để so sánh trong toàn bộ thời gian thựchiện dự án:

n Bt - CtNPV =  - t = 0 ( 1 + r )t

Trong đó: NPV: Giá trị hiện tại ròng

Bt : Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao năm t Ct : Chi phí cho dự án năm t

r : Tỷ lệ chiết khấu

n : Thời gian thực hiện dự án ( tuổi thọ dự án ) Nếu đầu t tất cả vốn đầu t dự án vào đầu năm bắt đầu dự án có

Trang 18

Chú ý: Có thể quy về bất cứ một thời điểm nào đó của dự án và lấy thời

điểm đó là năm gốc 0

2 Phơng pháp tỷ suất nội hoàn hay ( tỷ suất doanh lợi nội bộ) : IRR

Tỷ suất doanh lợi nội bộ IRR là tỷ suất ta phải tìm để sao cho với mức lãi suất đó làm tổng giá trị hiện tại của các khoản thu trong tơng lai do đầu tmang lại ( PV )bằng giá trị hiện tại của vốn đầu t ( V ).

Hay nói cách khác tỷ suất doanh lợi nội bộ là tỷ lệ chiết khấu này thì giá trịhiện tại của tổng chi phí và tổng thu nhập bằng nhau.

ý nghĩa thực tiễn của IRR : ngời ta sử dụng IRR để thẩm định và ra quyếtđịnh đầu t hay không đầu t vào dự án, IRR chính là tỷ lệ lãi suất tối đa mà dự áncó thể chịu đựng đợc để đảm bảo thu hồi vốn đầu t.

 phơng pháp tính IRR:

Có rất nhiều cách tính IRR nh: sử dụng phần mềm vi tính, thử dần các giátrị của tỷ suất chiết khấu r < 0 <  ; xác định IRR qua vẽ đồ thị, tính bằng phơng phápnội suy Sau đây em xin trình bày cách tính IRR trong 2 trờng hợp sau:

- Trờng hợp dự án đầu t có những luồng tiền các kì bằng nhau Để tính IRR ta tiến hành theo các bớc sau:

Bớc 1: Đặt IRR = r, cho NPV = 0 để tìm r:

Ci

Co = ( 1 + r )i

-Hay PVIF ( r, n ) * Ci = Co Co PVIF(r,n) = -

Ci

Trong đó: PVIF là hệ số hiện tại hoá

ớc 2: Tính giá trị hiện tại của các khoản tiền không đổi trong tơng lai

theo lãi suất r, số kì hạn (n) để lấy 2 giá trị trên, dới gần đúng với Co/ Ci .

ớc 3 Tính giá trị gần đúng của IRR theo công thc:

NPV1 ( r2 - r1 )

Trang 19

IRR = r1 + NPV1 + /NPV2/

-Trong đó : r1 là lãi suất ứng với giá trị phía dới của Co /C1 r2 là lãi suất ứng với giá trị phía trên của Co /C1- Trờng hợp dự án đầu t có những luồng tiền trong tơng lai

không bằng nhau

Để tìm IRR trong trờng hợp này ta áp dụng phơng pháp nội suy tuyến tính Trớc hết ta tìm hai tỷ lệ chiết khấu, một cho NPV có giá trị dơng, một choNPV có giá trị âm Sau đó áp dụng các công thức trên để tính IRR IRR là tỷsuất tối đa mà dự án có thể chịu đựng đợc để đảm bảo thu hồi vốn đầu t, cónghĩa là nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn IRR = r thì các khoản thu nhập từ dự ánchỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc và lãi đã đầu t ban đầu vào dự án.Tỷ suất chiếtkhấu của từng ngành sẽ khác nhau, nhng thông thờng ngời ta căn cứ vào tỷ lệlạm phát và tỷ lệ lãi suất cho vay trung và dài hạn để lựa chọn Dự án đợc lựachọn cho vay phải có IRR lớn hơn hoặc bằng lãi suất vay Ngân hàng Nếu IRRnhỏ hơn lãi suất vay Ngân hàng thì tiền gửi vào Ngân hàng sẽ an toàn hơn là bỏvốn đầu t

Giống nh phơng pháp NPV, sử dụng phơng pháp IRR cũng đợc xác địnhcho 2 tình huống đầu t.

- Nếu 2 dự án độc lập nhau, thì dự án có IRR > hoặc = r sẽ đợc lựa chọn.- Nếu 2 dự án đầu t loại trừ nhau ta chọn dự án có IRR cao nhất.

Phơng pháp tính IRR và NPV có thể dẫn tới cùng một kết luận nhng

cũng có khi có hai kết luận trái ngợc nhau thì việc lựa chọn dự án đầu t theo ơng pháp NPV vẫn cần đợc coi trọng hơn để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợinhuận của dự án đầu t bởi vì phơng pháp NPV u việt hơn phơng pháp IRR Thểhiện ở chỗ IRR không đề cập tới quy mô, độ lớn của dự án, không giả định đúngtỷ lệ đầu t, và chỉ là chỉ tiêu tơng đối Nếu có nhiều phơng án, không giả địnhđúng tỷ lệ đầu t, và chỉ là chỉ tiêu tơng đối Nếu có nhiều phơng án để lựa chọncó thể tính NPV* và IRR* có sử dụng tái đầu t

n n

NPV* = [  Bt ( 1 + i )n- t ] * ( 1 + r )-n -  Ct ( 1 + r )-t

t=1 t=0 (Trong đó i: là tỷ lệ tái đầu t )

n n

NPV* = [  Bt ( 1 = i )n-t ] * ( 1 +IRR* )-n  Ct ( 1 + IRR)-t = 0

t =1 t = 0

Ưu điểm của phơng pháp này là có sử dụng đến tỷ lệ tái đầu t của

dòng thu hàng năm đầu tu tiếp vào những năm còn lại của dự án, cho nên phảnánh hiệu quả của dự án chính xác hơn Tỷ lệ tái đầu t có thể đầu t bằng tỷ lệchiết khấu khi nhà đầu t muốn an toàn hoặc có thể tái đầu t vào dự án cho lãisuất cao hơn hay thấp hơn.

3.Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP )

Là thời gian cần thiết để thu hồi lãi hiện giá vốn đầu t đã bỏ ra trong toàn bộ thời gian thực hiện dự án:

n n

 Bt ( 1 + r )t =  Ct ( 1+ r )t t =1 t = 0

Trang 20

Thời gian hoàn vốn càng nhỏ thì dự án càng hấp dẫn, càng khả thi

4 Chỉ số doanh lợi ( PI ): Là mối quan hệ giữa thu nhập ròng hiện tại với vốn đầu t

ban đầu Thể hiện một đồng vốn đầu t thu đợc bao nhiêu đồng thu nhập, thể hiện khảnăng sinh lời và tính tiết kiệm khi sử dụng vốn:

n

 Bt ( 1 + r ) t t = 1

PI = n

- Ct ( 1 + r )t t =0

PI phải lớn hơn hoặc bằng 1 Chỉ số càng lớn thì hiệu quả tài chính càng cao, dựán càng hấp dẫn.

Có thể tính chỉ số doanh lợi thể hiện một đồng vốn bỏ ra thì thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận qui về giá trị hiện tại:

n NPVPI = -

Nếu kí hiệu: - h : Tỷ lệ lạm phát - r : Lãi suất danh nghĩa - i : Lãi suất thực tê 1 +r

Thì ta có: 1 + i  -  ( 1 + i) ( 1 + h )  1 + r1 + h

Gọi CF là dòng thu trớc thuế ta có, dòng thu của dự án sau thuế của năm sẽlà ( trong trờng hợp không có lạm phát ):

Bt = (1 – dài hạn tại chi nhánh NgânT ) ( CFt * KHt ) + KHt = ( 1 – dài hạn tại chi nhánh Ngân T) CFt + T KHt

Chú ý: T.KHt : là khoản tiết kiệm nhờ khấu hao.Trong trờng hợp có lạm phát thìta có thu nhập của dự án trong năm th (t ) là:

Bt = ( 1 – dài hạn tại chi nhánh Ngân T ) CFt ( 1 + h )t + T.KHt

Nh vậy sử dụng nguyên tăc lãi suất danh nghĩa áp dụng đối với thu nhậpdanh nghĩa ta có:

n Bt

NPVh =  - - Co t = 1 ( 1 + r )t

n ( 1 – dài hạn tại chi nhánh NgânT) CFt ( 1 + h )t + T KHt

Trang 21

Hay: NPVh =  - - Co

Vì (1 + i) = ( 1 + r)/ ( 1 + h)

n ( 1 + T) CFt (1 + h)tn T KHt NPVh =  - +  - - Co

T.KHt / (1 + h)t

Điều kiện có rủi ro:

Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng rất dễ gặp rủi ro vì trong quátrình hoạt động kinh doanh thờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà các yếu tố th-ờng mang tính ngẫu nhiên không thể lờng trớc đợc.

Mặt khác đầu t là một hành động mạo hiểm điều này có một kỳ vọng rất lớn làlợi nhuận cao nhng luôn đi tỷ lệ thuận với nó là rủi ro Thông thờng các nhàhoạch định dự án đã không tính đến yếu tố này mà cũng khó có một kết luậnchính xác vì dữ liệu thống kê và về lý thuyết rủi ro cha đợc hoàn hảo Tuy nhiênđây cũng là một khía cạnh để các nhà đầu t cân nhắc khi đa ra quyết định Cónghĩa là khi xác định tỷ lệ chiết khấu cần phải xét đến yếu tố rủi ro để cộng thêmvào Dự án có rủi ro cao thì tỉ lệ chiết khấu càng lớn.

Dựa vào xác suất xuất hiện rủi ro để điều chỉnh tỷ suất chiết khấu đầy đủ tacó công thc tính nh sau:

rr’ = -

1 – dài hạn tại chi nhánh Ngân q

Trong đó: r’: Tỷ lệ chiết khấu đầy đủ r : Tỷ lệ chiết khấu

q : Tỷ lệ rủi ro

* Ngoài sử dụng phơng pháp phân tích tài chính trên cũng có thể sử dụngcác phơng pháp sau để hỗ trợ cho việc thẩm định dự án đầu t trên phơng diện tàichính:

a Phân tích độ nhạy của dự án: Là phân tích sự tác động của các yếu tốtác động tới thu nhập ( Lợi nhuận sau thuế + khấu hao ) nh thế nào Yếu tố đầuvào có sự biến đổi nhất định làm cho thu nhập ( giá trị hiện tại) thay đổi Để tínhđộ nhậy của dự án ta thực hiện các bớc sau:

Bớc 1 Chọn các đại lợng đầu vào thấy không an toàn nh : Giá bán sảnphẩm, tuổi thọ dự án, tỷ lệ chiết khấu, chi phí vốn đầu t, chi phí sản suất, lãi vay,sản lợng tiêu thụ… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh

Trang 22

Bớc 2 Lựa chọn phơng pháp tính toán và đánh giá dự án trong điều kiện antoàn ( thông thờng sử dụng phơng pháp NPV, IRR ).

Bớc 3 ấn định mức thay đổi của các đại lợng đầu vào so với giá trị gốc ởđiều kiện an toàn.

Bớc 4 Tính sự biến đổi của các đại lợng đầu vào do sự thay đổi của mộthay nhiều đại lợng đầu vào cùng một lúc.

Chú ý: Có thể sử dụng phơng pháp này để xác định giá trị của các đại lợngđầu vào bé nhất mà dự án có khả năng chấp nhận đợc, tại điểm này NPV=0

Tuy nhiên , khi sử dụng phơng pháp này vẫn không có kết luận đúng bởivì thông thờng khi cố định các yếu tố còn lại của dự án thì tại những vị trí khácnhau sẽ cho các kết quả khác nhau của yếu tố biến đổi.

b Phân tích điểm hoà vốn: Là quá trình áp dụng các công cụ để phân tíchđộ an toàn tài chính của dự án và để xác định sản lợng, doanh thu, công suất haymức hoạt động hoà vốn của dự án Điểm hoà vốn là điểm tại đó lợi nhuận = 0

Sản lợng hoà vốn lý thuyết: FC

qh v =

g – dài hạn tại chi nhánh Ngân v

Trong đó: qhv : Sản lợng hoà vốn lý thuyết.

FC : Tổng định phí hàng năm của dự án g : Giá bán một đơn vị sản phẩm

v : Biến phí cho một đơn vị sản phẩm Doanh thu hoàn vốn lý thuyết ( DThv )

FC FC

DThv = qhv * g = - = 1 – dài hạn tại chi nhánh Ngân g/v 1 – dài hạn tại chi nhánh Ngân VC/DT

-Trong đó CV: tổng biến phí để sản xuất ra sản phẩm VC = v * Q DT : Tổng doanh thu trong năm DT = g * Q

Q : Sản lợng tiêu thụ trong năm

Công suất hay mức hoạt động hoà vốn lý thuyết ( Phv ):Phv = qhv * 100/Q = DThv * 100/DT

Hiệu suất hoà vốn của dự án càng thấp thì dự án càng ít rủi ro, và càng hấp dẫn.+ Giá hòa vốn : ghv = ( 100% - Pg) * g

Trong đó: Pg là độ an toàn của giá hòa vốn, đợc tính:Pg = ( 100% - Phv ) ( 1 – dài hạn tại chi nhánh Ngânv/g)

Giá hoà vốn phải nhỏ hơn giá bán trên thị trờng* Sơ đồ điểm hoà vốn lý thuyết

Trong đó: DT = g * q CF = FC + v * q

CV = v *q

Trang 23

CVFC

FC

Phv = qhv

Ngoài ra còn tính điểm hoàn vốn tiền tệ và điểm hoàn vốn trả nợ:

- Điểm hoàn vốn tiền tệ tính chi phí cố định ( FC) giống nh điểm hòa vốn lý thuyết nhng không tính khấu hao.

- Điểm hoà vốn trả nợ : Thì định phí của điểm hoà vốn và tiền tệ với nợ gốc phải trả.

Còn phơng pháp tính thì giống tính điểm hòa vốn lý thuyết.

- Giá thực tế của tài sản thế chấp đợc đa ra là bao nhiêu.- Có khả năng bán đợc không, với giá là bao nhiêu.

- Ngời vay có quyền sở hữu hợp pháp tài sản đó không ( thể hiện quagiấy tờ sở hữu, hồ sơ pháp lý… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh)

- Tài sản đó hiện ở đâu, có nhanh h hỏng , và nhanh xuống giá không.Thẩm định tài sản thế chấp phải đợc cập nhập hàng năm để bảo đảm có thể dự toán đợc giá trị xác thực nhất và bảo đảm rằng giá trị tài sản đảm bảocó khả năng bù đắp đợc khoản vay cha trả của khách hàng.

Trong trờng hợp thẩm định tài sản thế chấp vợt quá khả năng của

cán bộ tín dụng thì phải thuê cơ quan chức năng hoặc các chuyên gia hiểu biếtvề vấn đề đó để thẩm đinh.

6 Thẩm định môi trờng xã hội:

Tiêu chuẩn môi trờng xã hội ở các nớc phát triển quy định rất khắt khe,buộc các nhà kinh doanh phải có một khoản chi phí không nhỏ để xử lý môi tr-ờng bị ô nhiễm do hoạt động của họ mang đến Trớc tình hình đó nhiều nhà sảnxuất để tham gia chi phí đã chuyển những công nghệ gây ô nhiễm sang các nớcđang phát triển để đầu t Những nớc đang phát triển nhu cầu về vốn quá lớn chonên đã bỏ qua vấn đề môi trờng Vì vậy, chỉ sau một thời gian dài do chính sáchmở cửa, vấn đề ô nhiễm môi trờng đã trở nên nghiêm trọng Muốn khắc phụcđựơc việc này thì cũng phải sử dụng một lợng vốn không phải nhỏ Việt Namcũng không tránh khỏi tình trạng này, vì vậy chúng ta đang từng bớc tìm nhữngbiện pháp để khắc phục và giảm tối thiểu để bảo vệ môi trờng Hiện nay, đồnghành với thẩm định dự án còn kiểm tra đánh giá tác động của dự án đến môi tr-ờng hiện nh thế nào, và biện pháp xử lý tác động của dự án đến môi trờng hiệnnay nh thế nào, và xử lý nó ra sao, có phù hợp với điều kiện cho phép và pháp

Công suất thết kế (Q)

qhvQv

Trang 24

luật qui định hay không? Đây là nhiệm vụ không chỉ đối với Nhà nớc mà đối vớichủ đầu t cũng nh Ngân hàng cần quan tâm đến điều này và các chủ đầu t cầnphải ý thức đợc điều này và tự giác chấp hành cộng với sự kiên quyết của các cánbộ dự án của các ngành có liên quan Đây cũng là biện pháp để giảm thiểu mứcđộ ô nhiễm môi trờng trong tơng lai.

7 Thẩm định Phơng diện quản lý

Thực chất là thẩm định năng lực tổ chức quản lý cũng nh tổ chức thực hiệncủa các bên có liên quan nh: Chủ dự án, các đơn vị thiết kế thi công , các đơn vịcung ứng, ngời tiêu thụ… Khi cần thiết phải tái sản xuất nh Đồng thời còn thẩm định về hình thức kinh doanh, cơchế điều hành và đội ngũ nhân sự đối với đơn vị trực tiếp quản lý.

8 Kết luận

Sau khi đã thẩm định đầy đủ các phơng diện nêu trên, cán bộ tín dụng cóthể đa ra đợc quyết định cho vay hay không và lập tờ trình về kết quả thẩm địnhdự án để trình lên cấp trên giải quyết hoặc lập công văn trả lời đơn vị nếu xétthấy dự án không đủ điều kiện vay vốn.

Trang 25

CHƯƠNG II

Thực trạng công tác thẩm định tín dụng dựán đầu t trung dài hạn của doanh nghiệp tại

chi nhánh Ngân hàng công thơng Bãi Cháy.I.vài nét về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng côngthơng Bãi cháy

1 Sự ra đời, mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Ngânhàng công thơng Bãi cháy.

Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 quy định về tổ chức bộmáy NHNN- Việt Nam quy định tổ chức hệ thống Ngân hàng thống nhất trongcả nớc gồm hai cấp: NHNN và Ngân hàng chuyên doanh Đồng thời phân địnhrõ quyền hạn, chức năng và nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng củaNHNN và Ngân hàng chuyên doanh trong nền kinh tế quốc dân.

Dới sự chỉ đạo của Ngân hàng công thơng Việt Nam , cụ thể là của Ngânhàng Công thơng Quảng Ninh, tại Quảng Ninh đã thành lập bốn chi nhánh Ngânhàng Công thơng đó là:

- Ngân hàng Công thơng Uông bí- Ngân hàng Công thơng Bãi cháy- Ngân hàng Công thơng Cẩm phả.- Ngân hàng Công thơng Hải ninh.

Ngân hàng Công thơng Bãi cháy là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh,chịu sự kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh Hoạt độngchính của Ngân hàng Công thơng Bãi cháy là huy động vốn để cho vay, tổ chứcthanh toán cho khách hàng, thực hiện chức năng kinh doanh trên lĩnh vực tiện tệ- tín dụng với mục đích hiệu quả an toàn vốn, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩynền kinh tế tỉnh nhà phát triển.

Ngân hàng công thơng Bãi cháy thành lập theo Quyết định số : 605NHQĐ ngày 22/ 12 / 1991 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Cao Sĩ Kiêm đã kí,trên cơ sở nâng cấp từ một phòng giao dịch của Ngân hàng công thơng QuảngNinh Địa bàn hoạt động của Ngân hàng bao gồm ba phờng ( Bãi cháy, Giếngđáy, Hà khẩu và hai xã : Tuần châu, Hồng thắng) Chi nhánh Ngân hàng Côngthơng Bãi cháy thực hiện hạch toán phụ thuộc vào Ngân hàng Công thơng QuảngNinh nên hàng quý phải nộp báo cáo tài chính về Ngân hàng Công thơng QuảngNinh Nghiệp vụ chính của Ngân hàng là thực hiện kinh doanh tiền tệ, dịch vụNgân hàng

Hiện nay với đội ngũ 53 cán bộ nhân viên và 4 nhân viên hợp đồng Trong đó: - Cán bộ có trình độ đại học : 25 ngời

- Cán bộ có trình độ trung cấp : 20 ngời- Cán bộ có trình độ sơ cấp : 8 ngời.

Với thuận lợi về đội ngũ cán bộ có trình độ nh trên Ngân hàng Công thơngBãi cháy đã khai thác triệt để, kịp thời có những thay đổi về cơ cấu tổchức phù hợp với năng lực của từng cán bộ do đó đã hoàn thành tốt nhiệmvụ của Ngân hàng công thơng Quảng Ninh giao Ngoài trụ sở chính Ngânhàng còn bố trí lao động tổ chức thành 2 phòng giao dịch đặt tại các trungtâm thơng mại và tụ điểm dân c để tiện lợi cho giao dịch với khách hàng

Trang 26

Tổ chức bộ máy của Ngân hàng gồm:- Một giám đốc

- Một phó giám đốc- Bảy phòng tổ

+ Phòng kinh doanh : ( 17 ngời )+ Phòng kế toán : ( 8 ngời ) + Phòng ngân quỹ : ( 6 ngời )

+ Phòng hành chính nhân sự : ( 4 ngời ) + Tổ kiểm tra : ( 4 ngời )

+ Phòng giao dịch Kênh Đồng : ( 6 ngời ) + Phòng giao dịch Vờn Đào : ( 6 ngời )

Cùng việc mở rộng mạng lới cho vay rộng khắp trên địa bàn, Ngân hàngcông thơng Bãi cháy luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn, tiền mặt, thanh toáncho các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế.

Là một Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng công thơng Bãi cháy có nội dung hoạt động nh sau:

- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng Việt nam đồng và ngoại tệ của khách hàng ( Bao gồm của cá nhân và các đơn vị, tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc).

- Tiếp nhận vốn vay, vốn tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội và các tổchức tín dụng.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với khách hàng thuộc mọi thành phầnkinh tế và dân c để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo lập doanh nghiệp, giảiquyết công ăn việc làm.

- Kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ.

- Làm dịch vụ thanh toán cho khách hàng công thơng trong cả nớc và quathanh toán bù trừ.

- Thực hiện nghiệp vụ cầm cố động sản, bất động sản cho vay với tất cả đốitợng dân c trên địa bàn.

Nói chung Ngân hàng công thơng Bãi cháy thực hiện tất cả các nghiệp vụtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ – dài hạn tại chi nhánh Ngân tín dụng – dài hạn tại chi nhánh Ngân thanh toán trong đó chủ yếu làhoạt động tín dụng.

Trong quá trình kinh doanh của mình, Ngân hàng công thơng Bãi cháy luônphải khắc phục những điều kiện không thuật lợi để đảm bảo hiệu quả của côngtác kinh doanh, trong đó điều kiện không thuận lợi nhất đối với hoạt động củaNgân hàng là môi trờng kinh doanh.

Mặc dù vậy, để nâng cao chất lợng hoạt động Ngân hàng công thơng Bãicháy có nhiều điều kiện thuận lợi rất lớn Đội ngũ cán bộ còn trẻ có năng lực, địabàn hoạt động của Ngân hàng là khu trung tâm du lịch của tỉnh có Vịnh Hạ Longđợc UNESCO công nhận là di sản của thế giới, hàng năm thu hút đợc lợng kháchdu lịch rất lớn Hơn nữa tại địa bàn hoạt động của Ngân hàng có nhiều nhà máycông nghiệp quan trọng của thành phố nh: Nhà máy dầu thực vật, nhà máy bộtmỳ, nhà máy đóng tàu Hạ long, nhà máy sứ Quảng Ninh và trong tơng lai khicảng nớc sâu Cái Lân đi vào hoạt động thì đây là một điều kiện rất tốt đối vớiNgân hàng Đặc biệt là uy tín của Ngân hàng công thơng Bãi cháy trong những

Trang 27

năm qua với khách hàng nên đã thu hút đợc số lợng khách hàng đáng kể tronglĩnh vực hoạt động tiền tệ – dài hạn tại chi nhánh Ngân tín dụng Bên cạnh đó Ngân hàng công thơng Bãicháy cũng gặp một số những khó khăn nh: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảngkinh tế năm 1998 làm ảnh hởng đến tình hình kinh tế của tỉnh nơi Ngân hànghoạt động Do khủng hoảng kinh tế nên vào thời điểm năm 1998 – dài hạn tại chi nhánh Ngân 2000 lợngkhách du lịch từ nớc ngoài vào Hạ Long giảm đi đáng kể dẫn đến những kháchhàng của Ngân hàng vay vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ du lịch không thể trả nợNgân hàng theo đúng thời hạn Ngoài ra một số nhà máy nh nhà máy đóng tàuHạ long, nhà máy bột mì hoạt động trên địa bàn do nguyên vật liêu nhập khẩu từnớc ngoài mà kinh tế thế giới đang mất ổn định, do đó họ cũng gặp những khókhăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh những thuận lợi và khó khăn trên ban giám đốc Ngân hàng đãphối kết hợp với các phòng chuyên môn, các tổ chức đoàn thể năng động sángtạo tìm mọi biện pháp kết hợp với các doanh nghiệp, các khách hàng của mìnhgặp khó khăn, t vấn giúp khách hàng giải quyết những khó khăn để trả nợ Ngânhàng đúng hạn Ngân hàng cũng không ngừng khơi tăng nguồn vốn, sử dụng vốn cóhiệu quả, thực hiện tốt mọi mặt nghiệp vụ để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đợc giao,từ đó thực hiện nâng cao chất lợng kinh doanh của toàn chi nhánh.

Trớc những yêu cầu trên của ngành, để thắng thế trong cạnh tranh và mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận giảm chi phí đến mức tối đa thì Ngân hàng công thơngBãi cháy đã không ngừng cải tiến nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công nhânviên, đầu t máy móc thiết bị hiện đại cho phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứngyêu cầu phục vụ tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

2 Tình hình huy động vốn.

Trong điều kiện chung của nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trởng chậm nềnkinh tế cha thoát khỏi tình trạng thiểu phát Những biện pháp kích cầu của Chínhphủ từ năm 2000 vẫn cha có dấu hiệu khả quan cho nên dân c vẫn tiếp tục gửitiết kiệm vào Ngân hàng, làm cho tổng nguồn vốn tăng lên một cách đáng kể.

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khâu huy động vốn có một vịtrí rất quan trọng, nó là một trong những điểm nút mà Ngân hàng cần phải tínhtoán và có những biện pháp nhằm huy động vốn một cách hợp lý để có thể sửdụng vốn có hiệu quả, tránh tình trạng thừa, ứ đọng và thiếu vốn

Trên cơ sở đi vay để cho vay, khâu huy động vốn có ảnh hởng trực tiếpđến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Với t tởng chỉ đạo của ngành, Ngânhàng công thơng Bãi cháy tự lo vốn là chủ yếu trên cơ sở có sự hỗ trợ của Ngânhàng công thơng Quảng Ninh Ban giám đốc đã bố trí những cán bộ có năng lựcvà chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới phơng cách làmviệc, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, đảm bảo chữ tín đối với kháchhàng, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động tạo điềukiện thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ những tổ chức kinh tế và dân c Để có mộtnguồn vốn dỗi dào, Ngân hàng đã thực hiện chính sách lãi suất phù hợp với từnggiai đoạn vừa đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền và đảm bảo lợi nhuận choNgân hàng Vì vậy, Ngân hàng cải tiến và mở rộng các hình thức khai thác vốnphù hợp với từng loại khách hàng trong cơ chế mới

Dới đây là bảng tình hình huy động vốn của Ngân hàng công thơng Bãicháy ( từ năm 1999 – dài hạn tại chi nhánh Ngân 2001 )

Trang 28

Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy

Tiền gửi của các TCKTHuy động khác

75.8501.97573.875 7.484 -

96.200 2.52395.677 6.749 -

+22.350- 735

29,4- 9, 8 -

111.7402.923108.8179.241 463

+ 13.540+2.492-463

13,8+ 36,9100Tổng cộng 83.384 104.949 + 21.615 25,9 121.444 + 16.495 15,7

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng tăngnhanh qua các năm

Thời điểm 31/122000 tổng nguồn vốn huy động là 104.949 triệu đồng.Tăng so với 31/12/1999 là 21.615 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25,9%

Trong đó:

- Tiền gửi tiết kiệm là 98.200 triệu đồng, chiếm 93,5% tổng nguồn vốn,tăng so với 31/12/1999 là 22.350 triệu đồng, tỷ lệ là 29,4%, tiền gửi tiết kiệm cókỳ hạn chiếm 91,1%.

- tiền gửi các tổ chức kinh tế là 6.749 triệu đồng chiếm 6,4% tổng nguồnvốn, giảm so với 31/12/1999 là 735 triệu đồng, tỷ lệ là 9,8%.

* Thời điểm 31/12/2001 tổng nguồn vốn huy động là 121.444 triệu đồng,tăng so với 31/12/2000 là 16.495 triệu đồng, tỷ lệ 15,7%.

Trong đó:

- Tiền gửi tiết kiệm là 111.740 triệu đồng, tỷ lệ 92% Trong tổng nguồnvốn, tăng so với 31/12/2000 là: 13.540 triệu đồng, tỷ lệ: 13,8% Trong đó tiềngửi tiết kiệm có kì hạn là 89,6% tổng nguồn vốn huy động

- Tiền gửi tổ chức kinh tế là: 9.241 tăng so với năm 199 là 2.492 triệu đồng,tỷ lệ tăng là:36,9%, chiếm 7,6% trong tổng nguồn vốn Tăng : 1,2% so với năm2000.

Nguồn vốn huy động tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy tăng lên qua cácnăm, trong đó chủ yếu là tăng tiền gửi tiết kiệm, nguyên nhân dẫn đến tình trạngnày là do nền kinh tế vẫn ở mức tăng trởng chậm , nhu cầu đầu t cha cao do đókhách hàng chủ yếu gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng để chờ cơ hội Nguồn tiềngửi của tổ chức kinh tế và dân c chia làm hai loại:

+ Tiền gửi có kỳ hạn: Nguồn này Ngân hàng phải trả lãi suất cao, với số ợng lớn nhng có tính ổn định tơng đối cao Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốnnày để cho vay với tỷ lệ lớn, thời hạn cho vay dài Vì vậy Ngân hàng phải theodõi chặt chẽ tình hình biến động để có thể đa ra kế hoạch sử dụng triệt để nguồnvốn này tránh tình trạng nguồn vốn bị thất thoát.

l-Để tạo điều kiện cho nguồn vốn tăng trởng ổn định, Ngân hàng công ơng Bãi cháy đã thực hiện chính sách lãi suất theo từng giai đoạn, đảm bảoquyền lợi cho ngời gửi tiền và quyền lợi cho Ngân hàng

Trang 29

th-3 Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng công th ơng Bãi C4 háy.

Xuất phát từ đặc điểm, địa bàn hoạt động nên khách hàng của Ngân hàngCông thơng Bãi cháy phần lớn là những doanh nghiệp có quy mô hoạt độnglớn, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vự sản xuất vật liệu xây dựng và dịch vụ dulịch, đóng tàu Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhiều nhng họ còn thiếunhững điều kiện để vay vốn Ngân hàng, các hộ t nhân cá thể chủ yếu vay vốn đểnuôi trồng hải sản nên độ rủi ro cao Với mục tiêu hiệu quả trong kinh doanh,đầu t đúng hớng, hạn chế rủi ro thúc đẩy sự phát triển kinh tế tại địa bàn, Ngânhàng Công thơng Bãi cháy đã chú trọng việc tăng trởng d nợ cho vay và nâng caochất lợng đầu t tín dụng.

Ngân hàng thờng xuyên thực hiện phân loại khách hàng, do đó đã nắmchắc đợc tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể của nhiều đơn vị, nắm bắt kịp thờinhu cầu của thị trờng cho nên vốn tín dụng của Ngân hàng đã góp phần tích cựcthúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển làm ăn có lãi Bêncạnh đó, xác định tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn có nhiềuthuận lợi cần đợc khai thác để đầu t phát triển cho lĩnh vực này một cách sángtạo, hiệu quả Đồng thời Ngân hàng đã phối kết hợp với các cơ quan pháp luật,chính quyền địa phơng để mở rộng diện cho vay nâng cao chất lợng tín dụng, xửlý những trờng hợp chây ỳ, cố tình lừa đảo Ngân hàng để thu nợ.

4 Tình hình cho vay

Cho vay là một trong những hoạt động chính tạo ra lợi nhuận của Ngânhàng Ngân hàng công thơng Bãi cháy là một chi nhánh của Ngân hàng công th-ơng Quảng Ninh nằm trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp có những hình thứckinh doanh đa dạng và phong phú Vậy lên tình hình cho vay của Ngân hàng cónhiều thuận lợi hơn các chi nhánh khác Trên cơ sở đầu t tín dụng chuyển dịchcơ cấu đầu t tín dụng chuyển dịch cơ cấu đầu t phát triển kinh tế đa thành phầntheo định hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo môi trờng giúp các doanhnghiệp, hộ t nhân, các cá thể phát triển sản xuất kinh doanh trong nớc và xuấtkhẩu Ngân hàng đã có những chính sách phù hợp nhằm thu hút đợc khách hàngcó tiềm năng phát triển tốt tạo nguồn thu nhập ổn định và lâu dài cho Ngân hàngmình.

Để tránh rủi ro Ngân hàng cũng đã thực hiện nguyên tắc đa dạng hoá kháchhàng, đa dạng hoá các khoản cho vay kết hợp với việc không ngừng nâng caochất lợng thẩm định dự án trung dài hạn trớc – dài hạn tại chi nhánh Ngân trong – dài hạn tại chi nhánh Ngân sau khi cho vay Điềunày đã giúp cho Ngân hàng giảm tối đa các rủi ro Vậy nên trong bối cảnh nềnkinh tế hiện nay Ngân hàng vẫn luôn duy trì đợc doanh số cho vay tăng và tăngdần qua các năm, cụ thể nh sau:

Doanh số cho vay vào thời điểm 31/12/2000 đạt 109.760 triệu đồng tăngso với 31/12/1999 là 25.800 triệu đồng với tỷ lệ tăng 30,7%.

Trang 30

+ Ngắn hạn đạt 108.920 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 5.930triệu đồng, tỷ lệ tăng là 5,6%.

+Trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân dài hạn đạt 8.520 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 1.850triệu đồng với tỷ lệ tăng là 27,7%.

Qua bảng 2 cho ta thấy Ngân hàng chủ yếu là cho vay đối với các doanhnghiệp quốc doanh là chủ yêú Cụ thể là tỷ lệ cho vay quốc doanh trên tổng sốcho vay năm 1999 chiếm 90%, năm 2000 chiếm 88,8%, năm 2001 chiếm 88,8%trên tổng doanh số cho vay

Trong đó cho vay ngắn hạn đạt

- Năm 1999 chiếm 85,4% trên tổng doanh số cho vay.- Năm 2000 chiếm 84,2% trên tổng doanh số cho vay- Năm 2001 chiếm 83,2% trên tổng doanh số cho vay.Nhận xét:

Qua tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng nh trên ta thây:- Ngân hàng cha mạnh dạn dùng vốn tiền gửi có kỳ hạn để hỗ trợ đầu t chocác dự án, tỷ lệ đầu t cho các dự án trung và dài hạn thấp chỉ chiếm 15% đến20% cho dự án trong tổng doanh số cho vay.

- Ngân hàng mới chỉ chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp

quốc doanh, chiếm 90% doanh số cho vay Mặc dù nhu cầu vay vốn của đối tợngvay ngoài quốc doanh là rất lớn.

- Nợ quá hạn, tuy giảm qua các năm ( xem bảng 3 ) nhng vẫn còn

cao Ngân hàng cần phải có biện pháp khắc phục trong thời gian tới Ví dụ: ờng xuyên xuống cơ sở nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpvay vốn Nếu doanh nghiệp có nợ qúa hạn thì Ngân hàng đã kết hợp với cácdoanh nghiệp tìm hiểu nguyên nhân, từng bớc tháo gỡ khó khăn.

Bảng 3 Khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đơn vị (triệu đồng)

- SX nông- lâm – dài hạn tại chi nhánh Ngân ng nghiệp 0 0 0

5 Kết quả sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 27/11/2012, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản xuất kinh doanh 1. Khối lợng sản phẩm - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
nh hình sản xuất kinh doanh 1. Khối lợng sản phẩm (Trang 10)
Tài sản bảo đoảm là hình thức bảo hiểm để đảm bảo cho ngời cho vay khi ngời vay không trả nợ đợc bằng hoạt động kinh doanh của mình. - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
i sản bảo đoảm là hình thức bảo hiểm để đảm bảo cho ngời cho vay khi ngời vay không trả nợ đợc bằng hoạt động kinh doanh của mình (Trang 27)
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng công thơng Bãi cháy (Trang 33)
Bảng 3. Khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng                                                                           Đơn vị (triệu đồng) - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
Bảng 3. Khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đơn vị (triệu đồng) (Trang 36)
Nhìn vào Bảng II còn cho ta thấy nợ quá hạn qua các năm ( 1999–200 1) giảm đáng kể. Cụ thể là, Nợ quá hạn của Ngân hàng năm 2000 giảm 10,8% so với  năm 1999, nợ qua hạn năm 2001 giảm 23,9% so với năm 2000 - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
h ìn vào Bảng II còn cho ta thấy nợ quá hạn qua các năm ( 1999–200 1) giảm đáng kể. Cụ thể là, Nợ quá hạn của Ngân hàng năm 2000 giảm 10,8% so với năm 1999, nợ qua hạn năm 2001 giảm 23,9% so với năm 2000 (Trang 36)
2/ Số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính: - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
2 Số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính: (Trang 41)
II/ Tình hình tài chính - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
nh hình tài chính (Trang 41)
3/ Tình hình cạnh tranh trên thị trờng: - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
3 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng: (Trang 45)
Xem bảng kèm theo sau! - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
em bảng kèm theo sau! (Trang 50)
Từ đó ta sẽ tính đợc số tiền thanh toán nợ gốc và lãi mỗi kỳ và lập bảng thanh toán nợ theo niên kim cố định. - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy
ta sẽ tính đợc số tiền thanh toán nợ gốc và lãi mỗi kỳ và lập bảng thanh toán nợ theo niên kim cố định (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w