Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định dự án tại chi nhánhNgân hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy (Trang 58 - 65)

viên cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt mục tiêu NHCT Quảng Ninh đề ra.

II. Giải pháp nâng cao chất l ợng thẩm định dự án tại chi nhánh Ngân hàng công th ơng Quảng Ninh. công th ơng Quảng Ninh.

1.Giải pháp lâu dài:

Giải pháp về công tác thẩm định tài chính.

Phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn : từ trớc đến nay, mặt phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn cha đợc coi trọng trong công tác thẩm định. Nhiều cán bộ tín dụng chỉ đánh giá qua loa hoặc chỉ nêu ra các con số mà cha phân tích kỹ. Đây là những nguyên nhân gây ra rủi ro cho nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng. Nh vậy một mảng khá quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay lại cha đợc thực hiện nghiêm chỉnh.

Để nâng cao chất lợng thẩm định, chi nhánh một mặt phải đặt ra yêu cầu đối với mỗi cán bộ thẩm định là trong nội dung tờ trình thẩm định cần phân tích kĩ năng lực tài chính của khách hàng vay vốn, mặt khác tổ chức bồi dỡng nâng cao khả năng phân tích tài chính của cán bộ thẩm định.

Phân tích tài chính của dự án vay vốn

Trong nội dung quy trình đã đa ra các chỉ tiêu cơ bản để phân tích hiệu quả của dự án, song để việc phân tích dự án với thực tế, cán bộ thẩm định cần tham khảo giá thị trờng cũng nh các dự án khác tơng tự để phân tích đợc toàn diện .

Thực tế tại chi nhánh, trong phân tích dự án cha quan tâm nhiều đến việc sử dụng phơng pháp giá trị hiện tại ròng ( NPV) để đánh giá tính khả thi của dự án. Ngân hàng cần phải xem xét u điểm của phơng pháp và đa vào sử dụng trong phân tích dự án.

Khi sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá tính hiệu quả của dự án, cần chú ý tới việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu phù hợp :

+ Với dự án mà vốn tự có của dự án chiếm u thế thì tỷ lệ chiết khấu là lãi suất tiền gửi Ngân hàng ( chi phí cơ hội ) .

+ Với dự án mà vốn tự có của dự án nhỏ thì tỷ lệ chiết khấu là lãi suất đi vay của dự án, thờng là lãi suất kho bạc, lãi suất cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng.

+ Dự án càng rủi ro thì tỷ lệ chiết khấu càng lớn.

- Ngân hàng chỉ quan tâm đến dòng tiền của dự án. Tuy nhiên để việc đánh giá dự án đợc toàn diện, Ngân hàng nên phân tích thêm dòng tiền của dự án.

Cách tính hai dòng tiền nh sau:

Dòng tiền của cả dự án = Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vay NH + KHCB Dòng tiền của chủ dự án = Lợi nhuận sau thuế + KH + Trả nợ gốc NH Xác định thời hạn trả nợ, mức thu nợ, cách thức thu nợ gốc và lãi

Thu gốc: việc xác định thời hạn trả nợ cũng nh mức trả nợ cần tính toan sao cho phù hợp với năng lực sản xuất, tiến độ thực hiện dự án. Thực tế Ngân hàng th- ờng tiến hành thu đều từng kì hay thu luỹ thoái với ý muốn thu hồi nợ càng nhanh càng tốt. Thực tế thì thời gian đầu, máy móc mới đa vào vận hành cha chạy hết công suất, sản phẩm sản xuất ra đang ở trong thời gian thăm dò thị trờng … Nếu Ngân hàng yêu cầu trả nợ ở mức cao ngay thì doanh nghiệp cha đủ khả năng, do vậy ảnh hởng tới sản xuất. Vì vậy Ngân hàng không nên chia đều khoản thu gốc cho các kỳ thu luỹ thoái mà phải căn cứ vào dòng thu của dự án, đồng thời thu nợ gốc tăng dần theo thời gian, nh vậy phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầu t ( giai đoạn sử dụng cha hết công suất, tiếp đến sử dụng ở mức công suất cao nhất và cuối cùng công suất giảm dần và thanh lý ).

Thu lãi: Ngân hàng thờng đang tiến hành thu lãi hàng tháng, có trờng hợp vẫn thu lãi trong thời gian ân hạn, nh vậy là cha hợp lý. Việc thu lãi cần đợc tính toán và thu cùng với việc thu nợ gốc. Nh vậy phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng các doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để trả lãi vay vì khó khăn tài chính do cha có nguồn thu từ dự án.

Ngân hàng có thể xem xét vận dụng cách thu nợ gốc và lãi theo niên kim cố định đối với các dự án trung dài hạn.

Giả sử khoản tiền Ngân hàng cho doanh nghiệp vay là V, khoản nợ này đợc trả theo ( n ) niên kim cố định, số tiền mỗi niên kim là ( a ), lãi suất mỗi niên kim là ( i ). Nh vậy, V chính là giá trị hiện tại của chuỗi niên kim ( a ) và theo công thức giá trị hiện tại.

( 1 +i )-n V = a --- i Suy ra: Vi a = --- 1 – ( 1 + i )-n Ta có:

- Số tiền trả lãi đầu kì là : Vi

- Số tiền trả gốc kì đầu sẽ là :

Vi Vi

D1 = a – Vi = --- - Vi = --- 1 – ( 1 + i )- n ( 1 + i ) n - 1

Từ đó ta sẽ tính đợc số tiền thanh toán nợ gốc và lãi mỗi kỳ và lập bảng thanh toán nợ theo niên kim cố định.

Giải pháp về thu thập , đánh giá chất l ợng và xử lý thông tin

Thông tin chính là cơ sở để cán bộ thẩm định tiến hành các bớc phân tích, đánh giá, thẩm định dự án vay vốn. Thông tin đầy đủ, nhiều chiều với độ tin cậy cao có ảnh hởng không nhỏ tới kết quả thẩm định. Để có đợc thông tin có chất l- ợng cao, cán bộ thẩm định cần thu thập, chọn lọc từ nhiều nguồn, song cần chú ý khai thác các nguồn sau:

Thông tin từ doanh nghiệp vay vốn.

Trong quá trình hoàn tất hồ sơ, thủ tục xin vay, doanh nghiệp vay vốn có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết cho Ngân hàng. Đó là: phơng án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn - trả nợ, các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất, các giấy tờ khác có liên quan và các thông tin khác mà Ngân hàng thu đ… ợc qua phỏng vấn ngời vay.

Đối với các báo cáo tài chính : thông thờng cán bộ tín dụng căn c vào báo cáo tài chính để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, song rất khó xác định độ tin cậy của báo cáo tài chính đó. Hiện nay Bộ tài chính đã ban hành “ Quy chế kiểm toán nội bộ ” để làm căn cứ cho doanh nghiệp Nhà nớc áp dụng tại doanh nghiệp nhng việc thực hiện cha mang tính bắt buộc. Còn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, việc kiểm tra các báo cáo tài chính lại còn khó hơn, công tác kế toán cha đợc thực hiện một cách nghiêm túc, chủ yếu là theo hình thức ghi sổ.

Thực tế đòi hỏi các cán bộ thẩm định phải chú trọng đến việc kiểm tra các báo cáo tài chính.

Do yêu cầu về độ chính xác của thông tin trong công tác thẩm định, cán bộ thẩm định cần kết hợp việc điều tra thực tế tại nơi lao động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn với sự xác minh độ tin cậy của báo cáo tài chính.

Thông tin thu đợc thông qua phỏng vấn khách hàng vay vốn: nguồn thông tin này khá quan trọng, nếu biết cách khai thác và tận dụng nó, cán bộ thẩm định có thể thu đợc kết quả khả quan. Trớc khi tiến hành phỏng vấn, cần xác định rõ mục đích nội dung phỏng vấn và cách thức tiến hành phỏng vấn. Công tác chuẩn bị này phải xác định một cách tỷ mỉ và kĩ lỡng, điều quan trọng là không đực xem nhẹ kết quả thu đợc qua phỏng vấn.

Về mục đích của phỏng vấn: Không phải lúc nào các cuộc phỏng vấn cũng tìm hiểu xem khách hàng vay vốn có trung thực không, đối với khách hàng có uy tín và tín nhiệm, cuộc phỏng vấn có khi là để trao đổi với khách hàng nhằm tháo gỡ những khó khăn vớng mắc về thủ tục vay vốn hay những khó khăn trong việc đáp ứng các điều kiện vay vốn Qua phỏng vấn có thể nhận xét về t… cách, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm của ngời vay hoặc phỏng vấn để làm sáng tỏ những điểm còn cha rõ hoặc còn mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn.

Về nội dung phỏng vấn: Không có một khuôn mẫu chung khi xây dựng nội dung phỏng vấn bởi vì mỗi ngời xin vay lại có những đặc điểm riêng cần chú ý đánh giá hớn những đối tợng khác. Trong khi điều tra về doanh nghiệp, Ngân hàng thờng muốn tìm hiểu thêm về lịch sử phát triển của doanh nghiệp, các sổ sách kế toán, kinh nghiệm cũng nh các chiến lợc kinh doanh, nguồn gốc của sự tăng thu nhập cũng nh lợi nhuận. Ngoài ra các thông tin về ngời quản lý doanh nghiệp cũng rất quan trọng cũng nh kinh nghiệm quản lý, kiến thức, các mối quan hệ Ngân… hàng còn cần tìm hiểu về bản chất và loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : doanh nghiệp cung cấp cho thị trờng loại sản phẩm nào. Khi đã nắm bắt mục đích và các nội dung quan trọng cần tìm hiểu, cán bộ thẩm định thành lập một bảng các câu hỏi và sau cuộc phỏng vấn cần ghi chép tỉ mỉ và rút ra nhận xét. Khi đặt ra câu hỏi để phỏng vấn khách hàng cần đặc biệt lu ý một số nội dung mà trong hồ sơ vay vốn khác hàng giải trình cha đầy đủ nh :

- Khả năng tạo điều kiện cần và đủ để tạo ra các nguồn thu nhập từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( bằng vốn Ngân hàng ) để trả nợ.

- Các nguồn tiền khác thay thế có thể huy động đợc để trả nợ Ngân

hàng trong trờng hợp phơng án xin vay vốn bị rủi ro không có nguồn trả nợ là những nguồn nào?

- Những khó khăn và thuật lợi và những loại rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng vốn là gì? …

Nói tóm lại, yêu cầu của phỏng vấn là thu thập đợc nhiều thông tin trong khoảng thời gian ngắn nhất, tránh gây phiền nhiễu làm mất thì giờ của khách hàng. Trớc khi tiến hành một cuộc phỏng vấn, cán bộ thẩm định nên lập một phiếu phỏng vấn trong đó có ghi các câu hỏi đã đợc chọn lọc và chuẩn bị sẵn. Hình thức của phiếu cũng nh cách đặt câu hỏi tuỳ thuộc vào sự sáng tạo của mỗi cán bộ thẩm định, có thể tham khảo cách lập phiếu điều tra thống kê xã hội học Marketing…

Thông tin thu thập từ các nguồn khác

Ngoài các thông tin thu thập từ chính các doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng có thể khai thác nhiều nguồn thông tin khác : Thông tin từ các Ngân hàng có quan hệ giao dịch với khách hàng vay vốn; Thông tin từ các doanh nghiệp cung cấp và tiêu thụ; Từ các công ty kiểm toán; Từ trung tâm tín dụng hoặc trung tâm phòng ngừa rủi ro…

Nguồn thông tin có rất nhiều, do yêu cầu lợng thông tin phải đầy đủ nhiều chiều nên Ngân hàng phải mất khá nhiều thời gian để thu thập. Để đảm bảo tính hiệu quả của việc cung cấp và thu thập thông tin, nên cải tiến hệ thống thông tin tín dụng cho phù hợp với yêu cầu của Ngân hàng, các doanh nghiệp cũng nh với các đối tợng khác cần thông tin, mọi nguồn thông tin đều đợc tập trung ở trung tâm tín dụng. Trung tâm này sẽ cung cấp thông tin cho cả doanh nghiệp và Ngân hàng. Các chỉ tiêu số liệu thu thập và cung cấp thông tin cần đợc cải tiến theo h- ớng đa dạng hơn. Từ các thông tin thu thập đợc, trung tâm tiến hành phân tích xếp loại các doanh nghiệp các tổ chức tín dụng, căn cứ vào xếp loại này để cân nhắc quyết định cho vay.

Về phía Ngân hàng khi thu thập thông tin từ các nguồn khác cần đợc lu giữ vào phiếu các nguồn thông tin khác. Phiếu này cùng phiếu phỏng vấn đợc lu cùng tài liệu trong hồ sơ vay vốn.

+ Lu giữ thông tin và phân loại khách hàng.

Do yêu cầu phải thu thập thông tin nhanh và đầy đủ, việc lu trữ thông tin và phân loại khách hàng rất cần thiết. Trớc đây chi nhánh đã thực hiện việc lu trữ khách hàng nhng hiện nay không tiến hành nữa. Thời gian tới chi nhánh cần xem xét duy trì và phát huy hiệu quả của công tác này.

Đối với những khách hàng có mối quan hệ lâu dài đối với Ngân hàng cần lu giữ các tài liệu thu thập từ các lần cho vay trớc. để khi cần cán bộ thẩm định có thể lấy ra sử dụng một cách thuận tiện. Công việc lu giữ thông tin khách hàng cần tiến hành thờng xuyên và tập trung theo các phần mảng để dễ tìm kiếm, lu giữ trong bộ nhớ máy vi tính là thuận tiện nhất.

Định kì sáu tháng một lần, Ngân hàng cần phân loại khách hàng một lần, Ngân hàng cần tiến hành phân loại khách hàng theo chỉ tiêu đánh giá chất lợng các khoản vay, hiệu quả sản xuất kinh doanh . Qua đó giúp cán bộ thẩm định… có căn c để đánh giá chính xác hơn về doanh nghiệp vay vốn.

ứng dụng tin học trong phân tích thẩm định dự án

Trong khi phân tích, thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án, với một dự án có quy mô lớn, các dữ liệu đầu vào nhiều và phức tạp thì việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án cũng nh tính toán dòng thu - chi cũng chiếm một phần thời gian đáng kể của cán bộ thẩm định. Khi đa vào nhiều chỉ tiêu của phơng pháp thẩm định tiên tiến ( IRR, NPV, phân tích hòa vốn, phân tích độ nhạy ), phần tính toán rất nhiều mà sử dụng máy tính thông th… ờng thì sẽ rất vất vả đối với cán bộ thẩm định.

Nh vậy, khi có nguồn thông tin đầu vào chính xác, ta có thể sử dụng các hàm tài chính trong Excel để tự động hoá các khâu tính toán các chỉ tiêu kinh tế. Với các yêu cầu bức thiết của hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, tơng lai sẽ có các chơng trình phần mềm dùng cho công tác thẩm định dự án, cán bộ thẩm định chỉ cần nhập dữ liệu đầu vào, chơng trình máy tính sẽ tự động tính toán và in ra các bảng biểu phân tích tài chính.

* Nâng cao trình độ cán bộ thẩm định

Một trong những nhân tố có ảnh hởng đến chất lợng công tác thẩm định là trình độ cán bộ công tác thẩm định. Mọi quyết định đúng sai của cán bộ lãnh đạo phụ thuộc khá nhiều vào đội ngũ cán bộ thừa hành, tác nghiệp. Để thực hiện tốt các nội dung trong quá trình thẩm định, các cán bộ thẩm định cần đợc trang bị các kiến thức sau:

- Nắm vững mọi chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong phát triển kinh tế, chế độ chính sách tín dụng, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng. Đặc biệt là năm vững Nghị định 178/NĐ - CP ra đời ngày 29/12/2000 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng , thông t 06/ TT- NHNN1 ngày 4/4/2001 hớng dẫn thi hành Nghị định 178 trên, Nghị định số 08/NĐ - CP ngày 10/3/2001 về đăng kí giao dịch bảo đảm và Công văn số 2578/CV- NHCT5 hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay cảu tổ chức tín dụng đối với khách hàng .

- Có kiến thức tổng hợp về kinh tế thị trờng, nắm đợc các thông tin thị tr- ờng, am hiểu pháp luật .

- Có kiến thức hiểu biết nhất định về các lĩnh vực liên quan đến công tác thẩm định nh công nghệ kĩ thuật, hải quan…

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trung dài hạn tại Vietinbank Bãi Cháy (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w