Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Bớc vào thế kỷ 21, với những thành tựu đã đạt đợc từ công cuộc đổi mớitoàn diện đất nớc, nền kinh tế Việt Nam đang tạo ra những bớc phát triển vữngchắc trên con đờng hội nhập và phát triển Cùng với sự phát triển của đất nớc,ngành ngân hàng Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể Hệ thốngNgân hàng đã đợc đổi mới toàn diện, từ nội dung hoạt động cho đến cơ cấu tổchức, một trong những nội dung đổi mới của hệ thống đó là đa dạng hoá cácnghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống, các ngân hàngđã và đang áp dụng thêm những nghiệp vụ mới có tính chất hiện đại Mộttrong số đó là nghiệp vụ “bảo lãnh ngân hàng”.
Trên thế giới, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã ra đời và đi vào hoạt độngtừ thập kỷ 70 (thế kỷ 20) và cho đến nay nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã trởthành một trong những nghiệp vụ mạnh nhất, đặc biệt là trong xu hớng toàncầu hoá về các hoạt động thơng mại, đầu t, tín dụng.
Tại Việt Nam, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng mới chỉ thật sự xuất hiệntrong vài năm gần đây, nhng nó đã phát huy đợc vai trò hết sức to lớn, đặc biệtlà khi nền kinh tế nớc ta đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thứcnh thiếu vốn, thiếu công nghệ thông tin hiện đại, uy tín trên trờng quốc tế chacao Tuy nhiên, bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ còn mới mẻ, trong quátrình thực hiện còn gặp nhiều vấn đề vớng mắc, đôi khi còn gây tổn thất chongân hàng, chính vì những lý do trên đã dẫn đến sự áp dụng nghiệp vụ bảolãnh vào các hoạt động kinh tế còn ở mức hạn chế so với những đòi hỏi bứcbách của nền kinh tế Việt Nam
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo lãnh, ngành Ngân hàngnói chung và Chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Hà Nội nói riêng đã có định hớngphát triển trong thời gian tới là mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng bảo lãnh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn hệthống
Là một sinh viên ngành ngân hàng, tôi đã nhận thức đợc ý nghĩa, tầm quantrọng của các nghiệp vụ ngân hàng Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánhNgân hàng ĐT&PT Hà Nội, đợc sự tận tình chỉ bảo của các anh chị trong cơquan tôi đã học hỏi và tìm hiểu tình hình thực tế và mạnh dạn chọn đề tài luận
văn tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động bảolãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Trang 2Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiệp vụ bảo lãnh ngânhàng, thực trạng hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàngĐT&PT Hà Nội.
Mục tiêu của đề tài:
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận, nội dung và những vấn đề liên quan đếnnghiệp vụ bảo lãnh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Hà Nội, từ đó đa ra những vấn đề đã đạt đợc, những mặt còn hạnchế, từ đó tìm ra nguyên nhân của những mặt còn hạn chế.
- Đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất lợnghoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Toàn bộ luận văn tốt nghiệp đợc thể hiện trong 3 chơng với các nội dungsau:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng thơng mại.Chơng II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà
Chơng III: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động bảo lãnh tại
Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.
Trang 31.1.1.1 Bảo lãnh là gì
Trong nền kinh tế thị trờng, luôn tồn tại những mối quan hệ xã hội khácnhau, các mối quan hệ này vô cùng phong phú, đa dạng và phức tạp Trongquan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đợc quan tâm đặc biệt Chỉcần một bên không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì chắc chắn sẽ ảnh h-ởng đến quyền lợi của đối tác, đặc biệt là trong quan hệ kinh tế Trong khi đó,quan hệ kinh tế chỉ diễn ra lành mạnh khi các bên thực hiện đúng nghĩa vụ củamình Vì vậy các bên tham gia quan hệ kinh tế đều muốn có sự đảm bảo bằnguy tín hay tài sản của bên thứ ba về việc thực hiện nghĩa vụ của đối tác Sựđảm bảo của bên thứ ba đó gọi là bảo lãnh.
Có hai hình thức bảo lãnh chủ yếu:
- Bảo lãnh đối nhân đợc áp dụng chủ yếu đối với các quan hệ phi tài sảntrong các lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phitài sản trong dân sự.
- Bảo lãnh đối vật đợc áp dụng chủ yếu trong quan hệ kinh tế và dân sự cóyếu tố tài sản Với sự đảm bảo rằng nếu ngời đợc bảo lãnh không thực hiệnnghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đền bù cho bên nhận bảo lãnh một số tiền thỏathuận từ trớc.
Hiện nay, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, các định chế về bảo lãnh cơbản cũng đợc quy định trên các nguyên tắc này Tuy nhiên có những quy địnhđặc thù hiện đang tồn tại ở hai lĩnh vực là hợp đồng dân sự và hợp đồng kinhtế.
Theo điều 306, bộ luật Dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, bảo lãnh đợc định nghĩa nh sau
“Bảo lãnh là việc ngời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên cóquyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩavụ (gọi là ngời đợc bảo lãnh) nếu đến hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”
Trang 4Tại điều 2 khoản 3, nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Chủ tịchHội đồng bộ trởng nay là Thủ tớng chính phủ quy định chi tiết thi hành pháplệnh hợp đồng kinh tế thì bảo lãnh đợc ghi:
“ Bảo lãnh tài sản là sự đảm bảo bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của ngờibảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho ngời đợc bảo lãnh khi ngời nàyvi phạm hợp đồng kinh tế đã ký.”
Nh vậy, bảo lãnh là sự cam kết của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnhvề việc đảm bảo sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đợc bảo lãnh khi họ khôngthực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình.
1.1.1.2 Khái niệm về bảo lãnh Ngân hàng
Trong quy chế “Bảo lãnh ngân hàng” đợc ban hành kèm theo Quyết địnhsố 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25 tháng 08 năm 2000 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc và theo QĐ số 112/2003/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN banhành ngày 11/02/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảolãnh đã chỉ rõ:
“Bảo lãnh ngân hàng” là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bênbảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tàichính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Kháchhàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay Bên bảo lãnh là các tổ chức tín dụng bao gồm Ngân hàng thơng mại quốcdoanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng đầu t, ngân hàng phát triển,ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoàitại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các tổ chứctín dụng phi ngân hàng thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng Bên đợc bảo lãnh là các tổ chức và cá nhân trong nớc và nớc ngoài baogồm các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam nhdoanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công tyhợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội,doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh cá thể; các tổ chức tín dụng đợcthành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng; Hợp tác xã và các tổchức khác có đủ điều kiện quy định tại Điều 94 của Bộ Luật Dân sự; Các tổchức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham giađấu thầu các dự án đầu t tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầut tại Việt Nam Ngân hàng sẽ không đợc bảo lãnh đối với những ngời nh sau:
Trang 5của các tổ chức tín dụng; Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thựchiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định bảo lãnh; Bố, mẹ, vợ, chồng, con củathành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), PhóTổng Giám đốc (Phó Giám đốc);
Bên nhận bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc có quyền thụhởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng.
Cam kết bảo lãnh là cam kết đơn phơng bằng văn bản của tổ chức tín dụnghoặc văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng, khách hàng đợc bảo lãnh vớibên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ taì chính thaycho khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảolãnh.
Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với kháchhàng về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong việc bảo lãnh và hoàn trả.
1.1.1.3 Sự ra đời và phát triển của Bảo lãnh ngân hàng
Sự ra đời và phát triển của bảo lãnh ngân hàng là một yêu cầu tất yếukhách quan của các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Các doanhnghiệp cần có sự bảo lãnh của ngân hàng để thực hiện một hợp đồng kinh tếhoặc một nghĩa vụ kinh tế nào đó.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể thờng xuyên phải thamgia vào các quan hệ kinh tế mà các quan hệ này đợc xác lập dựa trên các hợpđồng kinh tế Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện hợp đồng, do nguyên nhânkhách quan hay chủ quan, các chủ thể không thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đãký kết trong hợp đồng.
Các vi phạm này có thể phát sinh một cách chủ quan khi một bên đối táckhông thiện ý, cố tình vi phạm các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng nhằmtrục lợi riêng cho bản thân mình và gây ra những thiệt hại không lờng trớc đợccho phía bên kia.
Hợp đồng kinh tế bị vi phạm có thể do các yếu tố khách quan tác động tớicác bên tham gia, dẫn đến những hậu quả không lờng trớc đợc khiến bên kiakhông thể có khả năng thực hiện đúng những nghĩa vụ của mình mặc dù họmong muốn thực hiện đúng nghĩa vụ đã ký kết Những yếu tố khách quan đócó thể là biến động về kinh tế, xã hội hay thiên tai
Đứng trớc thực tế này, ngời ta đã sử dụng rất nhiều công cụ khác nhaunhằm tránh và hạn chế những thiệt hại có thể xẩy ra Nh quy định các điềukhoản pháp lý giải quyết tranh chấp, sử dụng tài sản cầm cố, thế chấp để bồithờng, hoặc nhờ một bên thứ ba có uy tín, có chuyên môn và đặc biệt là có khảnăng tài chính đứng ra bảo đảm đền bù cho các thiệt hại xảy ra Sự đền bù có
Trang 6thể dới hình thức bảo hiểm, bảo lãnh hoặc cung cấp một phơng tiện thanh toánthuận tiện và đảm bảo an toàn (trong thơng mại).
Bảo lãnh có thể do một cá nhân hay tổ chức có uy tín và khả năng tài chínhđứng ra cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình nếu bên đợc bảo lãnh vi phạmhợp đồng và đợc các bên tham gia giao dịch đồng ý Nếu một bên đối táckhông đồng ý thì sẽ phải tìm ngời bảo lãnh khác hoặc một ngời bảo lãnh có uytín hơn để bảo lãnh cho cá nhân, tổ chức trên (bảo lãnh đối ứng) Hợp đồngbảo lãnh có thể là một phần trực thuộc hợp đồng giao dịch và do đó có tên gọilà bảo lãnh kèm theo hay trách nhiệm bảo lãnh của bên thứ ba, nó có tính phụthuộc vào hợp đồng gốc.
Trong nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, độ phức tạp của các giaodịch ngày càng cao, đặc biệt là với những giao dịch kinh tế có quy mô lớn,phạm vi rộng và giao dịch lớn thì ngời đứng ra bảo lãnh phải có độ uy tín nhấtđịnh, có chuyên môn cao về những lĩnh vực đợc đề cập trong hợp đồng Đồngthời, ngời đứng ra bảo lãnh cũng phải có tiềm lực tài chính đủ mạnh để tạolòng tin đối với các bên Nhng tất cả những điều đó thờng vợt quá khả năngcủa một cá nhân cụ thể Chỉ có các định chế tài chính lớn nh các công ty bảohiểm, công ty tài chính, các Ngân hàng mới có đủ khả năng thực hiện CácNHTM với thế mạnh về tài chính, nghiệp vụ và uy tín đã tạo lập một công cụmới, tạo ra sự đảm bảo cho các bên Công cụ này đợc gọi là bảo lãnh ngânhàng.
Bảo lãnh ngân hàng đợc bắt đầu sử dụng rộng rãi từ đầu thập niên 70 Vớisự giầu có nhanh chóng do bán dầu lửa, các quốc gia vùng Trung đông đã kýkết những hợp đồng có giá trị giao dịch rất lớn với những tập đoàn Phơng tâynhằm thực hiện những dự án trong các lĩnh vực: Xây dựng cơ sở hạ tầng, côngnghiệp, an ninh quốc phòng nh xây dựng đờng xá, sân bay hải cảng, nhà máyđiện, mạng lới thông tin Do giá trị hợp đồng lớn nên để tạo lòng tin cho đốitác, các bên cần phải có một sự đảm bảo nhất định nh tài sản, uy tín của bênthứ ba và dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đã xuất hiện, đáp ứng nhu cầu cho cácbên, đặc biệt là bảo lãnh thanh toán ngay khi có nhu cầu đầu tiên.
Ngày nay, dịch vụ bảo lãnh của ngân hàng đã đợc phát triển và ngày càngmở rộng với tổng giá trị bảo lãnh tăng lên một cách đáng kể Có thể khẳngđịnh một điều chắc chắn rằng, những hoạt động kinh tế lớn trên thế giới hiệnnay không thể nào không có một dạng nào đó của bảo lãnh đi kèm Bảo lãnhngân hàng cũng đợc sử dụng ngày càng nhiều hơn khi các hợp đồng kinh tếphát sinh trong phạm vi một quốc gia Sự mở rộng bắt nguồn từ một thực tế
Trang 7động kinh tế nào từ hợp đồng phi tài chính nh hợp đồng mua bán, cho thuê vàhợp đồng xây dựng cho đến các hợp đồng tài chính nh các khoản tín dụng, chovay theo món hay thấu chi, tham gia liên doanh, phát hành trái phiếu, tái bảohiểm hay các cam kết tài chính khác.
Với sự ra đời tất yếu khách quan, xuất phát từ những nhu cầu trong thực tế,tại Việt Nam, từ năm 1994, các NHTM bắt đầu áp dụng nghiệp vụ bảo lãnhnh là một sản phẩm dịch vụ và cho đến nay dịch vụ này ngày càng phát triẻncả về loại hình, doanh số và chất lợng hoạt động.
1.1.2 Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
1.1.2.1 Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ đa phơng
Để tiến hành đợc một nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, thông thờng khôngchỉ có ngân hàng và ngời đợc bảo lãnh tham gia mà còn có cả ngời nhận bảolãnh Giữa các chủ thể này tồn tại những mối quan hệ đan xen nhau đợc thểhiện qua các hợp đồng kinh tế Do vậy, ta có thể hiểu rằng bảo lãnh ngân hàngkhông chỉ là mối quan hệ song phơng mà là mối quan hệ đa phơng.
- Mối quan hệ giữa bên đợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh thông qua hợpđồng mua bán hàng hoá, hợp đồng thi công xây dựng Đây chính là hợp đồnggốc tạo nên các hợp đồng khác.
- Mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành và bên nhận bảo lãnh thông quacam kết bảo lãnh dới hình thức th bảo lãnh, th L/C trả chậm hay các hình thứckhác Giữa các hợp đồng này có sự khác biệt nhau song giữa chúng luôn có sựliên kết chặt chẽ với nhau từng đôi một Trong một số trờng hợp, hoạt độngbảo lãnh ngân hàng còn phức tạp hơn với sự tham gia của một số bên trunggian nh ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng hay ngân hàng hớng dẫn trongloại hình bảo lãnh gián tiếp.
1.1.2.2 Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập
Mặc dù ngân hàng sẽ bồi thờng cho ngời thụ hởng những thiệt hại gây rado không thực hiện đúng nh trong hợp đồng gốc với ngời đợc bảo lãnh, songviệc thanh toán một bảo lãnh chỉ căn cứ vào các điều khoản và điều kiện quyđịnh trong cam kết bảo lãnh Tức là, bên nhận bảo lãnh chỉ đợc quyền đòi tiềnbảo lãnh đối với ngân hàng nếu những điều kiện ghi trong cam kết bảo lãnhxảy ra và Ngân hàng cũng không thể viện ra các điều khoản trong hợp đồnggốc để từ chối thực hiện nghĩa vụ của mình.
Tính độc lập còn đợc thể hiện ở chỗ ngân hàng có quyền truy đòi khoảntiền bảo lãnh đã trả thay cho khách hàng ngay sau khi ngân hàng thực hiện yêu
Trang 8cầu thanh toán từ bên nhận bảo lãnh mà không hề bị ảnh hởng bởi các điềukhoản của hợp đồng gốc.
1.1.2.3 Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng của ngân hàng Khi ngân hàng phát hành một cam kết bảo lãnh thì ngân hàng cha thực
sự phải bỏ ra số tiền bảo lãnh, ngân hàng chỉ tiến hành thu phí bảo lãnh do bênđợc bảo lãnh đóng Bảng cân đối tài sản cha hề bị thay đổi Do vậy, nghiệp vụbảo lãnh đợc coi là một hoạt động ngoại bảng Bảng cân đối tài sản chỉ thayđổi khi ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh, khiđó ngân hàng sẽ phải chuyển một phần nguồn vốn dùng để cho vay sang hayphải huy động từ các nguồn khác nh bán chứng khoán hay đi vay trên thị trờngmở Nếu bên đợc bảo lãnh cha hoàn trả ngay số tiền ngân hàng trả thay thì sẽphải tiến hành nhận nợ Hay nói cách khác là ngân hàng cấp một khoản tíndụng cho bên đợc bảo lãnh.
1.1.3 Vai trò và chức năng của bảo lãnh ngân hàng
1.1.3.1 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng
1.1.3.1.1 Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ bảo đảm
Mục đích quan trọng của hoạt động bảo lãnh ngân hàng đó chính là cungcấp cho ngời nhận bảo lãnh một khoản bồi hoàn tài chính trong trờng hợp bênđợc bảo lãnh vi phạm điều khoản đợc ghi nhận trong cam kết bảo lãnh Đó làmột hình thức bảo đảm cho ngời nhận bảo lãnh và thờng do bên nhận bảo lãnhyêu cầu bên đợc bảo lãnh phải đề nghị ngân hàng bảo lãnh Trong thực tế, ngờinhận bảo lãnh không mong muốn nhận đợc tiền bảo lãnh Họ mong muốn ngờiđợc bảo lãnh thực hiện đúng nghĩa vụ Họ chỉ coi bảo lãnh ngân hàng nh mộtcông cụ để bảo đảm an toàn cho mình khi có biến cố vi phạm hợp đồng củangời đợc bảo lãnh Và bản thân ngời đợc bảo lãnh cũng không muốn chuyệnđó xảy ra vì nhiều khi thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng tác động rấtlớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng đ-ợc dùng nh một công cụ bảo đảm hữu hiệu hơn rất nhiều so với các hình thứcbảo đảm khác.
1.1.3.1.2 Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ đôn đốc hoàn thành hợp đồng
Sau khi ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh,nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng, chỉ cần bên đợc bảo lãnh vi phạm mộtđiều khoản nào đó trong hợp đồng thì bên nhận bảo lãnh có quyền truy đòi sốtiền bảo lãnh Số tiền này ngân hàng sẽ cho vào khoản tín dụng bắt buộc vàchắc chắn rằng bên đợc bảo lãnh đã gây ấn tợng không tốt với ngân hàng Điềunày sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc xin vay, xin bảo lãnh sau này Nhiều khi thiệt
Trang 9hại do thực hiện không đúng hợp đồng có thể lớn hơn rất nhiều so với khoảnđền bù do vậy có thể nói bảo lãnh ngân hàng đã tạo áp lực đốc thúc bên đợcbảo lãnh phải hoàn thành nghĩa vụ của mình đúng nh đã cam kết.
1.1.3.1.3 Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ tài trợ
Trong hợp đồng thầu hoặc hợp đồng mua bán có giá trị lớn, thời gian thựchiện kéo dài, nhu cầu tài trợ cho dự án là rất cần thiết Các nhà đầu t hoặc ngờibán sẽ gặp nhiều khó khăn về mặt tài chính và chịu nhiều rủi ro nếu nh phảihoàn tất các hạng mục hoặc toàn bộ hợp đồng mới đợc thanh toán Do vậy, đểcông trình tiến hành thuận lợi, chủ thầu hoặc ngời mua thờng tạm ứng trớc chotừng công đoạn với điều kiện nhà thầu có một bảo lãnh do một ngân hàng cóuy tín đứng ra cam kết sẽ hoàn trả lại số tiền ứng trớc đó Vì thế ngân hàng đợccoi nh là một công cụ tài trợ.
Chức năng tài trợ cũng đợc thể hiện rõ trong việc ngân hàng cấp các khoảnbảo lãnh để cho các doanh nghiệp vay vốn, mua thiết bị trả chậm.
1.1.3.1.4 Bảo lãnh đợc dùng nh một công cụ đánh giá
Bảo lãnh ngân hàng giúp bên nhận bảo lãnh có những đánh giá nhất địnhvề năng lực tài chính và hoạt động của bên đối tác thông qua việc ngân hàngcó chấp thuận hay không chấp thuận bảo lãnh Bởi vì ngân hàng là một địnhchế tài chính có chuyên môn cao, có khả năng phân tích đánh giá đợc tìnhtrạng khách hàng của mình Do vậy, việc ngân hàng không sẵn sàng chấpthuận bảo lãnh cho đối tác chứng tỏ rằng họ có điều gì đó không ổn về mặt tàichính hoặc năng lực sản xuất kinh doanh.
Trên đây là những chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng Nócó tác động to lớn đến tất cả các chủ thể tham gia hoạt động bảo lãnh trên cảphơng diện nghĩa vụ và quyền lợi.
1.1.3.2 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.3.2.1 Vai trò đối với nền kinh tế
Với những chức năng của mình, bảo lãnh ngân hàng đợc coi là một côngcụ quan trọng đợc sử dụng ngày càng rộng rãi để trợ giúp cho các hoạt độngkinh tế Bảo lãnh ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế để pháttriển kinh tế đất nớc.
Bảo lãnh ngân hàng tạo điều kiện cho các chủ đầu t thực hiện vay vốntrong nớc và nớc ngoài, đáp ứng nhu cầu về vốn, phục vụ cho đầu t phát triển.Đối với một doanh nghiệp không phải là khách hàng truyền thống, thì việc xinvay vốn đặc biệt là với số vốn xin vay lớn, rất ít khi đợc ngân hàng hay một tổchức nào đó đồng ý cho vay Do họ cha chắc chắn đợc rằng liệu doanh nghiệpcó khả năng trả đợc nợ hay không Trong khi việc dùng tài sản cầm cố, thế
Trang 10chấp để xin vay không phải là lúc nào cũng dễ dàng đối với các doanh nghiệp.Do vậy, dịch vụ bảo lãnh ngân hàng ra đời đã đảm bảo việc hoàn trả vốn vaycòn bên có nhu cầu vay vốn sẽ có nhiều cơ hội có đợc nguồn vốn phù hợp nhấtvới nhu cầu của mình vì bên cho vay thấy khả năng xảy ra rủi ro tín dụng là rấtít và họ sẵn lòng cung cấp tín dụng hơn Trong trờng hợp này, bảo lãnh ngânhàng đóng vai trò là phơng tiện bảo đảm cho món vay có hiệu quả hơn nhiềuso với hình thức cầm cố hay thế chấp Khi đó nhờ có các khoản vốn vay màdoanh nghiệp có thể đầu t đổi mới thiết bị, xây dựng các dự án đầu t có tínhkhả thi và đem lại hiệu quả kinh tế cao, tạo ra công ăn việc làm góp phần ổnđịnh xã hội và đem lại phồn vinh cho nền kinh tế đất nớc.
Riêng đối với hình thức bảo lãnh dự thầu đã góp phần giúp các nhà thầutham gia đấu thầu các dự án quan trọng mà nếu trúng thầu thì sẽ đem lại chodoanh nghiệp cũng nh xã hội rất nhiều lợi ích không chỉ về mặt kinh tế mà cònvề cả mặt xã hội Còn bảo lãnh thực hiện hợp đồng đảm bảo tính đúng đắnkhách quan và công bằng cho tất cả các doanh nghiệp tham gia đấu thầu, tránhđợc những gian lận trong quá trình đấu thầu gây thiệt hại cho chủ đầu t.
1.1.4.2 Vai trò đối với ngân hàng
Các NHTM hiện nay hoạt động theo hớng đa năng tổng hợp, không ngừngtạo lập và phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng nhằm đa dạng hoá hoạtđộng, nâng cao thu nhập Hoạt động tín dụng thờng gắn liền với rủi ro rất caodo ngân hàng phải xuất vốn ra để cho vay, trong khi đó thì nghiệp vụ bảo lãnhchủ yếu là dùng uy tín của mình để khách hàng thực hiện một hoạt động nàođó, ví dụ đi vay vốn ngân hàng khác nên ngày nay, tất cả các ngân hàng đều h-ớng vào việc tăng doanh thu từ các dịch vụ trong đó có dịch vụ bảo lãnh.
Bảo lãnh ngân hàng góp phần tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa ngânhàng và khách hàng truyền thống đồng thời giúp ngân hàng tìm kiếm thêmnhững khách hàng mới Thông qua việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho cáckhách hàng, ngân hàng sẽ có điều kiện cung cấp cho doanh nghiệp thêm nhiềudịch vụ ngân hàng đồng bộ phù hợp (nh dịch vụ thanh toán trong nớc và thanhtoán quốc tế…) nhờ đó tạo lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mở rộng) nhờ đó tạo lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mở rộngthị trờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng sẽ có những mối quan hệ vớinhiều doanh nghiệp cũng nh các ngân hàng trong và ngoài nớc, do vậy bảolãnh ngân hàng giúp nâng cao vị thế của ngân hàng, nhất là trong các mốiquan hệ đối ngoại, tăng cờng quan hệ đại lý giữa các ngân hàng (thông qua cáchoạt động bảo lãnh vay vốn nớc ngoaì, bảo lãnh đối ứng…) nhờ đó tạo lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mở rộng)
Trang 11Bảo lãnh ngân hàng giúp khách hàng giảm thiểu đợc rủi ro, đảm bảo lợiích kinh tế chống lại những thiệt hại do việc vi phạm hợp đồng gây ra; nó đápứng nhu cầu về vốn, thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng phát triển xản xuất kinhdoanh Cụ thể là:
- Với bên nhận bảo lãnh: Giúp doanh nghiệp yên tâm hơn khi ký kết vàthực hiện hợp đồng, tiết kiệm thời gian và chi phí vào việc tìm hiểu đối tác vàđặc biệt là không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Nếu có rủi ro xẩy ra, bảo lãnh ngânhàng đảm bảo bù đắp thiệt hại nhanh nhất
- Với bên đợc bảo lãnh: Nhờ có bảo lãnh, các doanh nghiệp có điều kiệntiếp cận với những nguồn vốn rẻ, hiệu quả ở cả trong nớc và nớc ngoài Bảolãnh cũng tạo điều kiện cho những doanh nghiệp có khả năng thực hiện hợpđồng song lại cha có đủ uy tín đối với bên đối tác có thể tham gia đấu thầunhững công trình lớn Ngoài ra, với sự kiểm tra và giám sát của ngân hàng trớcvà sau khi đồng ý bảo lãnh buộc doanh nghiệp phải quan tâm tới hơn việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh để không làm mất uy tín đối với ngân hàngcũng nh với bên đối tác Nh vậy, chính bảo lãnh ngân hàng đã thúc đẩy chodoanh nghiệp làm ăn nghiêm túc hơn, có trách nhiệm hơn và hoàn thành hợpđồng theo đúng quy định Do đó, nó giúp doanh nghiệp tăng uy tín trong quanhệ sản xuất kinh doanh, mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp trong và ngoàinớc.
Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng giúp tháo gỡ những khó khăn của nhữngdoanh nghiệp đang có nhu cầu vay vốn , những doanh nghiệp muốn tham giađấu thầu những cha có đủ uy tín Nó giúp các chủ đầu t, những ngời bán yêntâm hơn khi ký hợp đồng, giúp giảm thiểu rủi ro có thể xẩy ra, do vậy có thểnói rằng sự ra đời và phát triển của bảo lãnh ngân hàng là một yêu cầu tất yếukhách quan của các hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Thông thờng có ba bên tham gia vào một nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán làngân hàng bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.
Ngời đợc bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành một bảo lãnh với cácđiều kiện và thời hạn thờng đợc quy định trớc trong hợp đồng gốc đồng thời
Trang 12cam kết sẽ bồi hoàn lại cho ngân hàng phát hành nếu ngân hàng phải thực hiệnnghĩa vụ thanh toán Sau khi xem xét, nếu chấp nhận thì ngân hàng sẽ ký pháthành một bảo lãnh.
Sau khi bảo lãnh ngân hàng có hiệu lực, bên nhận bảo lãnh có quyền yêucầu ngân hàng phải thanh toán đền bù khi có sự vi phạm của bên đợc bảo lãnh.Sau đó, nếu đúng là có sự vi phạm điều khoản trong cam kết bảo lãnh, ngânhàng phát hành sẽ thanh toán và sẽ đòi bên đợc bảo lãnh phải hoàn trả lại sốtiền mà mình đã thanh toán.
Bảo lãnh ngân hàng sẽ hết hiệu lực khi thời hạn bảo lãnh kết thúc hoặc khingân hàng đã thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình Trong một số trờng hợp,xuất hiện ngân hàng thứ hai là ngân hàng thông báo, phục vụ cho ngời nhậnbảo lãnh.
ng-(4) Ngân hàng thông báo bảo lãnh sẽ kiểm tra tính trung thực và thông báo lạicho bên nhận bảo lãnh.
(5) Ngân hàng phát hành thực hiện việc thanh toán cho bên đợc bảo lãnh khicó sự vi phạm hợp đồng của bên xin bảo lãnh.
1.1.4.1.2 Bảo lãnh gián tiếp
Bảo lãnh gián tiếp là loại hình bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chínhmở bảo lãnh theo chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ bên đợc bảo
(4)
Trang 13tiếp, ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng không có quan hệ bảo lãnh đối vớingời nhận bảo lãnh Nghĩa vụ của ngân hàng đối với ngân hàng phát hành bảolãnh khi ngân hàng phát hành thanh toán tiền bảo lãnh là nghĩa vụ bảo lãnh đốiứng Khi có vi phạm xẩy ra, ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩavụ bảo lãnh, sau đó sẽ đòi tiền từ ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng và đếnlợt ngân hàng này sẽ đòi tiền từ bên đợc bảo lãnh.
(3) Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh.(4) Ngân hàng phát hành bảo lãnh thông báo cho ngân hàng thông báo.
(5) Ngân hàng thông báo sẽ kiểm tra tính xác thực sau đó sẽ thông báo chobên nhận bảo lãnh.
(6) Bên nhận bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toánkhi bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng đã ký kết.
(7) Ngân hàng phát hành thanh toán cho bên nhận bảo lãnh.
(8) Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng hoàntrả lại số tiền mà họ đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh.
(9) Ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng yêu cầu bên đợc bảo lãnh phải hoàntrả số tiền bảo lãnh.
1.1.4.1.3 Bảo lãnh đ ợc xác nhận
Trong một số trờng hợp, ngời nhận bảo lãnh có thể yêu cầu một ngân hàngtrong nớc của mình xác nhận một bảo lãnh do ngân hàng nớc ngoài phát hànhvà nh vậy ngời nhận bảo lãnh có thể xuất trình những chứng từ theo yêu cầuđến ngân hàng xác nhận để đợc thanh toán Tuy nhiên, trong thực tế, nếu ngời
NH phát hành bảo lãnh đối ứng
NH phát hành bảo lãnh
Bên đ ợc bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh
NH thôngbáo
(8)
Trang 14nhận bảo lãnh không tin tởng vào tiềm lực tài chính của ngân hàng phát hànhthì họ có thể yêu cầu một nghiệp vụ tái bảo lãnh.
1.1.4.1.4 Đồng bảo lãnh
Đối với các thơng vụ mà số tiền bảo lãnh có giá trị rất lớn vợt qua quỹ bảolãnh hiện có của ngân hàng hoặc vợt qua tỷ lệ cho phép đối với một kháchhàng Trong một số trờng hợp, một ngân hàng riêng lẻ thờng không đủ điềukiện để một mình đứng ra bảo lãnh Khi đó để phân tán và hạn chế rủi ro,Ngân hàng sẽ mời các ngân hàng khác cùng tham gia phát hành bảo lãnh này Thông thờng, các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh sẽ lựa chọn một ngânhàng có uy tín, có nhiều kinh nghiệm nhất đứng ra làm ngân hàng chủ trì.Ngân hàng này sẽ phát hành bảo lãnh toàn bộ giá trị và đợc các ngân hàngthành viên hỗ trợ bằng việc phát hành bảo lãnh đối ứng Khi ngân hàng chủ trìđã thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho ngời nhận bảo lãnh thì có quyền truy đòicác ngân hàng thành viên đồng bảo lãnh số tiền mà họ cam kết trong bảo lãnhđối ứng
Đồng bảo lãnh thờng đợc áp dụng đối với những dự án liên doanh có vốnđầu t lớn và những công trình đòi hỏi nhiều công ty cùng tham gia.
1.1.4.2 Theo đối tợng của bảo lãnh
1.1.4.2.1 Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh vay vốn là loại bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hành chobên nhận bảo lãnh, về việc cam kết trả nợ thay cho khách hàng trong trờng hợpkhách hàng không trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ, đúng hạn.
Bảo lãnh vay vốn thờng rất phức tạp, số tiền bảo lãnh thờng là lớn do đó rủiro của ngân hàng trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh không trả đợc nợ cũng lớntheo Do đó với những trờng hợp này, ngân hàng cần xem xét rất kỹ khả năngtrả nợ của ngời đợc bảo lãnh, xem xét tài sản thế chấp, mức ký quỹ trớc khi đara quyết định có bảo lãnh hay không.
Số tiền bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh đợc ghi trên th bảo lãnh theo yêu cầucủa bên đợc bảo lãnh và đợc sự đồng ý của bên nhận bảo lãnh Thông thờngthời hạn bảo lãnh là khoảng 10 ngày từ ngày nợ đến hạn Loại bảo lãnh này th-ờng đợc áp dụng để doanh nghiệp đi vay các ngân hàng nớc ngoài.
1.1.4.2.2 Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là một bảo lãnh ngân hàng do ngân hàng phát hànhcho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trờnghợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ củamình khi đến hạn
Trang 15Trong quá trình thực hiện hợp đồng thờng có sự lệch nhau về thời gian chitrả và thời gian nhận hàng, do đó bảo lãnh thanh toán nhằm tránh tổn thất chongời bán trong trờng hợp ngời mua vì một lý do nào đó mà không chịu thanhtoán tiền hàng, thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ Loại bảo lãnh nàynhằm đảm bảo chính xác đúng hạn trong thanh toán Đối với bảo lãnh thanhtoán, số tiền bảo lãnh thờng bằng 100% giá trị hợp đồng còn thời hạn bảo lãnhthờng do các bên thoả thuận sao cho phù hợp với hợp đồng gốc.
Bảo lãnh thanh toán bao gồm 2 loại:
- Bảo lãnh thanh toán tiền xây lắp công trình.
- Bảo lãnh thanh toán tiền mua hàng hoá, máy móc thiết bị.
1.1.4.2.3 Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh dự thầu là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hànhcho bên mời thầu để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng Tr-ờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà không nộp hoặcnộp không đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụbảo lãnh đã cam kết.
Thông thờng với những hợp đồng lớn, đặc biệt là hợp đồng xây dựng, thiếtkế hay cung cấp thiết bị, chủ đầu t sẽ yêu cầu những ngời dự thầu phải có sựbảo lãnh của một ngân hàng có uy tín mới đợc dự thầu Điều này là một trongnhững điều kiện bắt buộc nhằmg bảo đảm rằng ngời dự thầu không rút luihoặc thay đổi trớc khi dự thầu và sẽ đồng ý ký kết hợp đồng trong trờng hợptrúng thầu Nếu điều đó xẩy ra thì chủ đầu t sẽ nhận đợc khoản tiền bồi thờngtừ phía ngân hàng phát hành bảo lãnh Khoản tiền này đợc trả cho chủ đầu tnhằm trang trải những chi phí đấu thầu, thiệt hại do chậm trễ tiến độ thi cônghay chi phí tổ chức lại một cuộc đấu thầu khác.
Giá trị của một món bảo lãnh dự thầu thờng là không quá 3% giá trị hợpđồng đấu thầu Thời hạn của bảo lãnh dự thầu thờng đợc quy định phù hợp vớithời gian mở thầu và hết hạn vào ngày chủ đầu t thông báo trúng thầu cho nhàthầu.
1.1.4.2.4 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một hình thức bảo lãnh ngân hàng đợc sửdụng khá phổ biến, do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảmviệc thực hiện đúng, đầy đủ các nghĩa vụ của khách hàng với bên nhận bảolãnh theo hợp đồng đã ký kết Trong trờng hợp khách hàng không thực hiệnđúng và đầy đủ các nghĩa vụ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụbảo lãnh đã cam kết Khoản tiền mà Ngân hàng phát hành bảo lãnh trả cho bên
Trang 16nhận bảo lãnh giúp họ trang trải những chi phí phải chịu nh chi phí điều tranghiên cứu, chuẩn bị thiết bị và các chi phí tìm nhà cung cấp mới
Giá trị bảo lãnh tuỳ theo giá trị hợp đồng và thờng là không quá 10% giátrị hợp đồng
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng có hai loại đó là bảo lãnh thực hiện hợp đồngcung ứng máy móc thiết bị, hàng hoá và hợp đồng xây lắp, thi công công trình Hiện nay, ở Việt Nam, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng làhai loại bảo lãnh đợc sử dụng nhiều nhất Do cả hai đều rất đa năng, có thể vậndụng cho bất cứ loại hình giao dịch nào.
1.1.4.2.5 Bảo lãnh bảo đảm chất l ợng sản phẩm
Bảo lãnh bảo đảm chất lợng sản phẩm là một bảo lãnh ngân hàng do ngânhàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúngcác thoả thuận về chất lợng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bênnhận bảo lãnh Trong trờng hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiệnđúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lợng sản phẩm với bên nhận bảolãnh, ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.
Bảo lãnh bảo đảm chất lợng sản phẩm đợc sử dụng với mục đích là bảođảm cho chất lợng sản phẩm trong suốt thời hạn bảo hành của sản phẩm Bảolãnh bảo đảm chất lợng sản phẩm bao gồm:
- Bảo lãnh bảo đảm chất lợng công trình.
- Bảo lãnh bảo đảm chất lợng hàng hoá, máy móc thiết bị.
Thời hạn và số tiền bảo lãnh do hai bên thống nhất và thoả thuận sao chophù hợp với các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng gốc Ngân hàng chỉ nhậnbảo lãnh cho các hợp đồng với các điều khoản cụ thể về các chỉ tiêu gồm cảđịnh lợng và định tính để xác định chất lợng công trình.
1.1.4.2.6 Bảo lãnh hoàn thanh toán
Thông thờng, với những công trình hay những hợp đồng mua bán có giá trịlớn, ngời thi công hay ngời bán thờng yêu cầu ngời đầu t hay ngời mua phảiứng trớc một phần tiền, thờng từ 5-20% giá trị hợp đồng, nhằm tài trợ cho ngờithi công hay ngời bán thực hiện hợp đồng Để đảm bảo an toàn, ngời mua yêucầu ngời bán phải mở một bảo lãnh về khoản tiền đặt cọc đó Vậy bảo lãnhhoàn thanh toán là một bảo lãnh do ngân hàng phát hành cho bên nhận bảolãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàng theo hợpđồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh Trong trờng hợp khách hàng vi phạmcác cam kết với bên nhận bảo lãnh và phải hoàn trả tiền ứng trớc nhng khônghoàn trả hoặc chỉ hoàn trả một phần thì ngân hàng sẽ đứng ra hoàn trả số tiền
Trang 17Bảo lãnh hoàn thanh toán bao gồm:
- Bảo lãnh hoàn thanh toán tiền ứng trớc thi công công trình.
- Bảo lãnh hoàn thanh toán tiền ứng trớc sản xuất máy móc thiết bị, xuấtkhẩu hàng hoá.
1.1.4.2.7 Bảo lãnh hải quan (Bảo lãnh nộp thuế)
Có những doanh nghiệp muốn đem hàng hoá của mình sang nớc khác đểtham gia hội chợ quốc tế hay trng bầy tại triển lãm trong một khoảng thời giannhất định rồi sẽ tái xuất hay trong trờng hợp một công ty xây dựng cần nhậptạm thời một thiết bị xây dựng để thi công và sau đó sẽ lại xuất khẩu về bảnquốc Thông thờng những hàng hoá hay thiết bị đó không phải nộp thuế nhậpkhẩu nếu ngời nhập trình với hải quan một hợp đồng tái xuất có kèm theo bảolãnh thuế
Bảo lãnh thuế đợc sử dụng với mục đích bảo đảm rằng nếu quá thời hạnđăng ký mà hàng hoá hay thiết bị đó không tái xuất hoặc bên nhập khẩu khôngthực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu thì hải quan sẽ có quyền truy đòi khoảnmiễn thuế đối với ngân hàng Bảo lãnh này thờng đợc sử dụng ở các nớc thuộcCộng đồng châu âu (EU).
Tại Việt Nam, hải quan cho phép nhà nhập khẩu chậm nộp tiền thuế nhậpkhẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt trong một thời gian Khi đónhà nhập khẩu phải có bảo lãnh nộp thuế do một ngân hàng phát hành thì mớiđợc phép nhận hàng nhập khẩu khi cha nộp thuế.
1.1.4.3 Phân loại theo điều kiện thanh toán
1.1.4.3.1 Bảo lãnh vô điều kiện (bảo lãnh theo yêu cầu)
Bảo lãnh vô điều kiện là loại bảo lãnh mà ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽphải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngay khi bên nhận bảo lãnh yêu cầu màkhông đợc phép trì hoãn Khi đó bên nhận bảo lãnh chỉ cần xuất trình một vănbản yêu cầu thanh toán mà không cần phải có thêm văn bản nào khác chứngminh rằng bên đợc bảo lãnh đã vi phạm những điều khoản có trong cam kếtbảo lãnh.
Loại bảo lãnh này tạo ra lợi thế rất lớn cho ngời nhận bảo lãnh vì họ cóquyền yêu cầu thanh toán bất cứ lúc nào trong thời gian hiệu lực của bảo lãnhkhi mà họ nhận thấy rằng ngời đợc bảo lãnh đã vi phạm hợp đồng Tuy nhiênnó gây bất lợi rất lớn cho bên đợc bảo lãnh và cả phía ngân hàng Do việc đòibồi thờng mang tính chủ quan nên khả năng xẩy ra gian lận hoặc lừa đảo từbên nhận bảo lãnh là khá cao
1.1.4.3.2 Bảo lãnh có điều kiện
Trang 18Bảo lãnh có điều kiện là loại bảo lãnh ngân hàng mà trong đó ngời nhậnbảo lãnh muốn nhận tiền bồi thờng phải xuất trình các giấy tờ do bên thứ baxác nhận hay phán quyết của toà án chứng minh rằng bên đợc bảo lãnh đã viphạm trong quá trình thực hiện hợp đồng Loại bảo lãnh này giúp ngời đợc bảolãnh và ngân hàng giảm bớt nguy cơ bị lừa đảo vì việc bồi thờng chỉ có thể tiếnhành nếu có sự xác nhận của ngời thứ ba do đó nó đảm bảo tính khách quan Tuy nhiên, nó gây bất lợi khá lớn cho ngời nhận bảo lãnh do thời gianthanh toán bị kéo dài Để đợc bồi thờng, ngời nhận bảo lãnh phải đề nghị bênthứ ba xác nhận việc vi phạm của bên đợc bảo lãnh, mà điều này sẽ mất khánhiều thời gian Do tính kém linh hoạt và phiền hà nên việc sử dụng bảo lãnhcó điều kiện trên thực tế là rất ít.
Hiện nay, Việt Nam đang trên đà phát triển và tăng trởng với tốc độ tơngđối cao Nhu cầu về vốn đầu t do vậy cũng rất lớn Trong khi đó, nguồn vốntrong nớc còn rất hạn chế Trớc tình hình đó một mặt cần phải đẩy mạnhnguồn vốn huy động trong nớc, mặt khác phải tìm kiếm nguồn đầu t nớcngoài Vì vậy, vấn đề bảo lãnh ngân hàng của các ngân hàng thơng mại ViệtNam có ý nghĩa hết sức to lớn Tuy nhiên, do đây vẫn còn là một nghiệp vụcòn khá mới mẻ nên ở nớc ta mới chỉ có các loại bảo lãnh sau:
- Bảo lãnh vay vốn (đặc biệt là vay vốn nớc ngoài).
- Bảo lãnh dự thầu, chủ yếu là dự thầu xây lắp và dự thầu cung ứng máymóc thiết bị.
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, chủ yếu là thực hiện hợp đồng xây lắp vàthực hiện hợp đồng cung ứng máy móc thiết bị.
- Bảo lãnh hoàn thanh toán, chủ yếu là tiền ứng trớc thi công công trình vàtiền ứng khi mua hàng hoá.
- Bảo lãnh chất lợng sản phẩm, chủ yếu là đảm bảo chất lợng công trình vàđảm bảo chất lợng máy móc thiết bị.
- Bảo lãnh thanh toán gồm thanh toán tiền xây lắp công trình và tiền đặtmáy móc thiết bị
- Bảo lãnh nộp thuế - Đồng bảo lãnh (mới có)
1.1.5 Các hình thức phát hành bảo lãnh ngân hàng
Sau khi ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng, ngân hàng sẽ căn cứ vàoyêu cầu của bên cho vay hoặc chủ đầu t quy định trong hợp đồng vay vốn hoặchợp đồng thi công xây lắp, ngân hàng sẽ ký phát hành một trong số các hìnhthức bảo lãnh sau cho phía khách hàng.
Trang 191.1.5.1 Phát hành th bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh
Đây là hình thức đợc sử dụng khá phổ biến Ngân hàng có thể phát hànhth bảo lãnh và xác nhận bảo lãnh cho tất cả các loại hình bảo lãnh Th bảo lãnhhoặc xác nhận bảo lãnh do ngân hàng lập ra theo yêu cầu của bên đợc bảo lãnhvà các điều khoản trong th phải đợc bên nhận bảo lãnh chấp nhận và phù hợpvới lợi ích của ngân hàng.
1.1.5.2 Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu
Hình thức này đợc sử dụng chủ yếu với loại hình bảo lãnh vay vốn và bảolãnh thanh toán Sau khi kiểm tra và đối chiếu giữa bộ hối phiếu do bên đợcbảo lãnh phát hành hoặc lệnh phiếu do bên nhận bảo lãnh phát hành với cácnội dụng tơng ứng trong hợp đồng gốc Ngân hàng sẽ ký xác nhận bảo lãnhcam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên đợc bảo lãnh nếu họkhông thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình
1.1.5.3 Hình thức khác theo quy định của pháp luật
- Th tín dụng trả chậm: Là một hình thức phát hành do ngân hàng bảo lãnhphát hành cho bên nhận bảo lãnh, cam kết thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nếu bênđợc bảo lãnh không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình Loại này thờng đợcsử dụng trong bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn.
- Giấy chứng nhận kỳ hạn nợ với nớc ngoài, thờng đợc sử dụng trong bảolãnh vay vốn nớc ngoài.
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động bảo l nh vàã
chất lợng bảo l nh ngân hàngã
1.2.1 Chất lợng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng
Một nghiệp vụ bảo lãnh đợc coi là có chất lợng khi nó đem lại lợi ích chotất cả các chủ thể tham gia Bản thân ngân hàng khi tiến hành một nghiệp vụbảo lãnh cũng luông mong muốn nó có chất lợng cao nhất Vậy chất lợng bảolãnh là gì, ta sẽ xem xét chất lợng bảo lãnh từ các góc độ khác nhau:
- Góc độ khách hàng: Khách hàng ở đây bao gồm cả bên đợc bảo lãnh và
bên nhận bảo lãnh Ngời nhận bảo lãnh có thể là pháp nhân hay cá nhân Vậyđứng trên góc độ khách hàng thì bảo lãnh có chất lợng là bảo lãnh của nhữngbên có uy tín, có khả năng tài chính cao.
+ Đối với ngời đợc bảo lãnh, một nghiệp vụ bảo lãnh có chất lợng đã tạođiều kiện cho Doanh nghiệp hoàn thành tốt hoạt động cần bảo lãnh của mìnhnh thu hút đợc vốn, công nghệ, có đợc hợp đồng, tạo công ăn việc làm Có tr-
Trang 20ờng hợp, do có bên thứ ba bảo lãnh mà ngân hàng còn mạnh dạn cho vaykhách hàng với lãi suất thấp
+ Đối với bên nhận bảo lãnh để đảm bảo an toàn, họ yêu cầu bên đợc bảolãnh phải có một hợp đồng bảo lãnh trong đó ngời bảo lãnh cam kết thực hiệnnghĩa vụ thay cho bên đợc bảo lãnh trong trờng hợp đến kỳ hạn mà bên đợcbảo lãnh không thực hiện đợc nghĩa vụ đi kèm khi ký kết hợp đồng kinh tế.Bởi vì nếu có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh sẽ thực hiệnhợp đồng một cách tốt hơn hoặc nếu có sai sót xẩy ra thì họ vẫn đợc bồi thờngthiệt hại Vậy bảo lãnh có chất lợng nếu nó tạo niềm tin và sự an toàn cho ngờithụ hởng khi thực hiện hợp đồng gốc với bên đợc bảo lãnh nh cho vay vốn, bánhàng hóa, máy móc, thiết bị.
- Nhìn từ góc độ ngân hàng:
Trớc khi tiến hành một nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng đã phân loại chủ thểbảo lãnh theo mức độ an toàn từ cao đến thấp: Chính phủ, công ty bảo hiểm,các ngân hàng, các định chế tài chính khác, các doanh nghiệp, các cá nhân.Tuy vậy, một nghiệp vụ bảo lãnh đợc coi là tốt phải đợc tiến hành tốt ngay từkhi thẩm định cho đến khi kết thúc một nghiệp vụ bảo lãnh với kết quả là ngânhàng thu đợc doanh thu từ nghiệp vụ này Có nghĩa rằng ngân hàng thu đợcđầy đủ lệ phí và ngân hàng không phải tiến hành trả thay cho khách hàng Nhờđó mà hỗ trợ cho khách hàng phát triển, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinhdoanh Qua đó, ngân hàng tăng cờng mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnhuy tín của ngân hàng trên trờng quốc tế, thu hút thêm khách hàng
- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:
Nghiệp vụ bảo lãnh có chất lợng tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các bêntừ ngời đợc bảo lãnh, ngân hàng, ngời nhận bảo lãnh Nó giúp các doanhnghiệp giải quyết nhu cầu về vốn, công nghệ, phát triển và mở rộng sản xuất,góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.
1.2.2 Tiêu chuẩn phản ánh chất lợng hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1.2.2.1 Tiêu chuẩn phản ánh chất lợng một nghiệp vụ bảo lãnh
Khi đứng về phía ngân hàng để đánh giá một nghiệp vụ bảo lãnh có chất ợng không, ta phải đánh giá cả quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đó - Ngân hàng phải đảm bảo mọi bớc thực hiện đều đúng pháp luật
Trang 21- Ngân hàng phải đáp ứng dịch vụ bảo lãnh hoàn hảo theo yêu cầu củakhách hàng trong thời gian nhanh nhất Về thời gian để thực hiện một món bảolãnh, mỗi một ngân hàng có quy định thời gian làm việc đáp ứng nhu cầu củakhách hàng.
- Cán bộ, nhân viên ngân hàng phải có thái độ phục vụ văn minh, lịch sự,hạn chế tối đa sự phàn nàn của khách hàng Điều này ảnh hởng tới nhận xétcủa khách hàng về toàn bộ các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, tới hình ảnhcủa ngân hàng trong mắt khách hàng Do đó, cán bộ thực hiện bảo lãnh cũnglà cán bộ thực hiện Marketing.
- Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng giúp khách hàng thực hiện tốt mục đíchcủa mình theo đúng pháp luật Giúp khách hàng mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh, tăng thu nhập, nâng cao sức cạnh tranh.
- Khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng phải bảo đảm thực hiện nghĩavụ của bên bảo lãnh theo yêu cầu đòi tiền đầu tiên của bên nhận bảo lãnh vàphải luôn luôn đảm bảo đủ nguồn vốn để thực hiện trả nợ thay khi xác định đ -ợc trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh.
- Ngân hàng phải luôn luôn đảm bảo rằng khi phát sinh nghĩa vụ bảo lãnhthì ngân hàng sẽ thu lại đợc tiền từ ngời đợc bảo lãnh một cách nhanh nhất.
1.2.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lợng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng
Các tiêu chuẩn trên là để đánh giá chất lợng của một nghiệp vụ bảo lãnh.Tuy nhiên, để đánh giá chất lợng hoạt động bảo lãnh tại một ngân hàng, ta cầnphải đánh giá tất cả các nghiệp vụ bảo lãnh mà ngân hàng đã thực hiện.
- Tổng phí thu đợc từ dịch vụ bảo lãnh trên tổng doanh thu dịch vụ ngânhàng Nếu hệ số này lớn chứng tỏ hoạt động dịch vụ bảo lãnh tại ngân hàng rấtphát triển, số lợng khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh không phải là nhỏ - Chỉ tiêu: Số lợng các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện nghĩavụ bảo lãnh trên tổng số lợng các nghiệp vụ bảo lãnh đã thực hiện Nếu số lợngcác nghiệp vụ bảo lãnh phải thực hiện thanh toán thay cho khách hàng lớnchứng tỏ hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng có chất lợng không cao.
- Chỉ tiêu: Tổng số tiền ngân hàng trả thay trên tổng doanh số bảo lãnh.Nếu chỉ số này lớn chứng tỏ hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng có vấn đề Ngânhàng cần xem xét lại quá trình thẩm định, nghiên cứu khách hàng trớc khi raquyết định bảo lãnh.
_ Chỉ tiêu: Số món bảo lãnh, số tiền mà ngân hàng trả thay nhng ngời đợcbảo lãnh không hoàn trả đợc Đây đợc coi nh là khoản nợ khó đòi Nếu ngân
Trang 22hàng có quá nhiều món bảo lãnh không thu hồi đợc tiền trả thay có khả năngdẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động bảo lãnh và chất lợng bảo lãnh ngân hàng
* Các nhân tố khách quan:
Đó chính là chính sách vĩ mô của các quốc gia thể hiện qua các văn bảnLuật và dới luật và sự thay đổi của chúng tác động tới hoạt động bảo lãnh cũngnh chất lợng bảo lãnh Tại Việt Nam, hoạt động bảo lãnh vẫn còn mới songcác văn bản Luật và dới Luật quy định về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã rađời từ rất sớm nh Luật dân sự, Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định về đảmbảo tiền vay của NHNN và mới đây là quy chế về bảo lãnh của NHNN Tuynhiên, các văn bản này vẫn cha đồng bộ và đầy đủ, hay thay đổi làm cho quátrình thực hiện bảo lãnh gặp nhiều khó khăn
* Các nhân tố thuộc về phía ngời đợc bảo lãnh:
Khi thực hiện hợp đồng gốc, ngời đợc bảo lãnh thờng gặp phải nhiều khókhăn khiến việc thực hiện hợp đồng theo đúng các điều khoản đã ký kết khôngdiễn ra theo ý muốn Họ có thể gặp khó khăn do trình độ quản lý qúa kém haydo thiên tai tác động làm họ không thể hoàn thành hợp đồng nh đúng kếhoạch Mặt khác, do các doanh nghiệp đợc quyền vay vốn từ các ngân hàngkhác nhau, mở các tài khoản giao dịch nhiều nơi nên việc quản lý của ngânhàng đối với doanh nghiệp còn nhiều khó khăn.
* Các nhân tố thuộc về phía ngời nhận bảo lãnh:
Trong một số trờng hợp, do các nhân tố tác động, ngời nhận bảo lãnh đãthực hiện giả mạo các chứng từ để yêu cầu ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụbảo lãnh mặc dù không có sự vi phạm từ phía ngời đợc bảo lãnh Khi đó, Ngânhàng sẽ gặp tổn thất nếu đó là bảo lãnh vô điều kiện Ngân hàng phải thực hiệnthanh toán ngay lập tức mà không có quyền yêu cầu xem các chứng từ Đây làđiều bất lợi rất lớn đối với các ngân hàng
Ngoài ra, trong một số trờng hợp, ngời nhận bảo lãnh cố tình để ngời đợcbảo lãnh không thực hiện đợc đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng đểnhận tiền bảo lãnh.
* Các nhân tố thuộc về phía ngân hàng phát hành bảo lãnh
Thông thờng, trớc khi ra quyết định bảo lãnh, ngân hàng phải tiến hànhthẩm định khách hàng Song tại nhiều ngân hàng, trình độ nhân viên kém dẫnđến thẩm định sai, ra quyết định không đúng Thái độ của nhân viên ngânhàng cũng ảnh hởng rất lớn tới việc mở rộng hoạt động bảo lãnh Nó ảnh hởng
Trang 23tới hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng Nhân viên có thái độ phụcvụ tận tình, chu đáo sẽ khiến khách hàng hài lòng, tiếp tục giao dịch với ngânhàng.
Hiện nay, các ngân hàng ở các nớc phát triển đợc trang bị máy móc hiệnđại Tạo điều kiện trong việc cung cấp thông tin, xử lý dữ liệu, quản lý kháchhàng Song tại Việt nam, việc đầu t cho máy móc còn gặp nhiều khó khăn Dothiếu thông tin về khách hàng, về thị trờng, khó khăn trong việc quản lý dòngtiền ra vào tại tài khoản của khách hàng đã tác động tới việc ra quyết định vàtheo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng.
1.3 Những rủi ro trong một nghiệp vụ bảo l nhã
Bảo lãnh ngân hàng là một dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho kháchhàng bằng việc bảo đảm Số tiền bảo lãnh đợc hạch toán ngoại bảng có nghĩalà nó không ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn và tài sản của ngân hàng Ngoàira, phí thu từ nghiệp vụ bảo lãnh đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập củangân hàng Nhng đó là trong trờng hợp khách hàng đúng cam kết giữa họ vớibên nhận bảo lãnh Nếu khách hàng vi phạm cam kết thì ngân hàng và có khilà cả ngời nhận bảo lãnh có thể sẽ gặp rủi ro.
1.3.1 Rủi ro đối với ngời nhận bảo lãnh.
Trên lý thuyết, ngời nhận bảo lãnh sẽ đợc ngân hàng đảm bảo chi trả đầyđủ các thiệt hại phát sinh do bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng Song thực tếkhông phải lúc nào cũng đợc nh vậy, chính vì thế mà ngời nhận bảo lãnh rất cóthể sẽ gặp phải rủi ro do khả năng nhận đợc tiền bồi thờng phụ thuộc rất lớnvào khả năng tài chính của ngân hàng Nếu ngân hàng đứng ra bảo lãnh bị phásản thì ngòi nhận bảo lãnh sẽ gặp khó khăn trong việc thu đợc tiền bồi thờngmặc dù họ luôn đợc u tiên đầu tiên khi thanh toán các khoản nợ.
1.3.2 Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh
- Rủi ro do ngời đợc bảo lãnh không trả số tiền đã cam kết trong hợp đồngbảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh đợc hạch toán ngoại bảng, song nếu khách hàng
vi phạm hợp đồng đã ký kết, ngân hàng phải thực hiện việc trả thay cho kháchhàng thì khoản tiền này sẽ đợc coi nh là khoản nợ bắt buộc đối với khách hàng,khi đó nó giống nh một khoản tín dụng Ngân hàng sẽ gặp rủi ro rất lớn nếukhách hàng không hoàn trả đợc đầy đủ số tiền ngân hàng đã thanh toán hộ.Trong trờng hợp này, ngân hàng sẽ bị mất vốn, khoản mục nợ quá hạn tăngnhanh Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn nếu những tài sản thế chấp, cầm cố, kýquỹ không bù đắp đủ đợc những khoản tín dụng này.
Trang 24- Rủi ro thanh khoản: Thông thờng, ngân hàng phải trích vốn để thành lập
quỹ bảo lãnh nhằm đề phòng có khoản thanh toán thay bên đợc bảo lãnh, nhngnếu số tiền phải trả quá lớn vợt quá giá trị của quỹ, ngân hàng sẽ lâm vào tìnhtrạng mất khả năng thanh khoản, lúc này phải chuyển một phần nguồn vốndùng để cho vay sang để chi trả cho quỹ bảo lãnh Các hoạt động này khi thựchiện một cách bị động thờng làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn.
- Rủi ro lãi suất: Trong nghiệp vụ bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh vốn, ngân
hàng phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi cho bên nhận bảo lãnh khi bên đợcbảo lãnh không thực hiện đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Lãi suất th-ờng đợc quy định ngay khi ký kết hợp đồng Nhng lãi suất thị trờng luôn biếnđộng, do vậy nếu lãi suất thị trờng thấp hơn nhiều so với lãi suất quy địnhtrong hợp đồng gốc, ngân hàng sẽ phải thực hiện cam kết với lãi suất cao trongkhi khách hàng chỉ nhận nợ với lãi suất thấp.
- Rủi ro hối đoái: Ngày nay, hoạt động bảo lãnh không chỉ bó hẹp trong
phạm vi một quốc gia mà diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, đồng tiền sử dụngtrong quan hệ bảo lãnh không chỉ là một đồng tiền duy nhất Chính vì thế khicó biến động tỷ giá giữa các đồng tiền liên quan thì sẽ xẩy ra rủi ro hoặc chobên này hoặc cho bên kia trong quan hệ bảo lãnh Nếu ngân hàng cam kết thựchiện nghĩa vụ bằng ngoại tệ của quốc gia bên nhận bảo lãnh trong khi hợpđồng bảo lãnh đợc ký kết với bên đợc bảo lãnh bằng nội tệ Nếu đồng ngoại tệlên giá so với đồng nội tệ thì ngân hàng sẽ thiệt hại.
Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ vô cùng quan trọngkhông chỉ đối với các NHTM mà còn đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế.Nghiệp vụ bảo lãnh không những giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của mình mà nó còn giúp ngân hàng thu đợc một khoản lợinhuận đáng kể Để hiểu sâu hơn việc áp dụng nó vào thực tiễn tại ngân hàng,sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế áp dụng, những kết quả đã đạt đợc vànhững hạn chế của hoạt động bảo lãnh tại NH ĐT&PT Hà Nội
Trang 25Khi mới thành lập, ngân hàng có nhiệm vụ chính là nhận vốn từ Ngân sáchNhà nớc để tiến hành cấp phát, cho vay trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản.Lúc đó, Ngân hàng đợc tổ chức thành mô hình chỉ có hai phòng là phòng cấpphát và phòng kế toán.
Đến ngày 24/6/1981, để phù hợp với tình hình mới, Ngân hàng đã đợc đổitên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Xây dựng thành phố Hà Nội vớinhiệm vụ cho vay vốn đầu t xây dựng cơ bản các công trình không thuộc Ngânsách Nhà nớc cấp hoặc vốn tự có không đủ song song với cấp vốn thanh toáncác công trình thuộc Ngân sách Nhà nớc Cho vay vốn lu động với các tổ chứckinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Từ những năm 1990, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới đòi hỏi ngân hàngphải thực hiện việc huy động vốn, không trông chờ ở Ngân sách Nhà nớc, phảimở rộng diện huy động để thực sự đi vào kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịchvụ ngân hàng Trớc tình hình đó, Ngân hàng ĐT&XD Hà Nội đợc đổi tênthành Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội theo quyết định số 401/CT ngày 14/11/1990 Đến ngày 1/1/1995, sau khi bộ phận cấp phát vốn ngân sách tách khỏi NHĐT&PT Việt Nam thành Tổng cục đầu t và phát triển trực thuộc Bộ tài chính,hoạt động của hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam nói chung, Chi nhánh thànhphố Hà Nội nói riêng đã chuyển sang giai đoạn mới Từ đó cho đến nay, Ngânhàng đã thực sự trở thành một Ngân hàng thơng mại quốc doanh Nhiệm vụcủa Ngân hàng là huy động các nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn từ các thành
Trang 26phần kinh tế, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tín dụng, các doanhnghiệp, dân c, các tổ chức nớc ngoài để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn,trung và dài hạn đối với mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và dân c Đếnnay, ngân hàng đã mở rộng ra với 17 phòng, 4 chi nhánh trực thuộc với 12 quỹtiết kiệm, các điểm giao dịch ngân hàng bán lẻ tại các khu vực đông dân c, cáctrọng điểm kinh tế của thủ đô
Do đạt đợc những kết quả tốt đẹp, chi nhánh đã đợc Ngân hàng ĐT&PTViệt Nam công nhận là đơn vị xuất sắc toàn hệ thống trong 3 năm 1999-2001và vinh dự đón nhận Huân chơng lao động hạng 3 năm 1996, Huân chơng laođộng hạng II năm 2001, do Chủ tịch nớc trao tặng, đợc Thủ tớng Chính phủtặng bằng khen năm 1998.
Tóm lại, trải qua hơn 45 năm hoạt động và phát triển, Chi nhánh NHĐT&PT Hà Nội đã không ngừng phát triển và trởng thành, trở thành một trongnhững chi nhánh lớn của NH ĐT&PT Việt Nam Ngân hàng đã phát huy sứcmạnh nội lực, phấn đấu vơn góp phần tích cực vào thành tựu chung của côngcuộc đổi mới, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội có 341 cánbộ ngân hàng, trong đó nữ chiếm 220 ngời đợc tổ chức thành một hệ thống cácphòng ban phù hợp với trình độ học vấn và khả năng của từng ngời nh sau:
Ban Giám đốc
Chi nhánhĐông Anh(Thị trấn Đông Anh)
Phòng tín dụng 1
Phòng nguồn vốn kinh
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng GD số 1, 8, 14
Chi nhánh Cầu
dụng 2
Phòng thẩm định KTKT&ĐT
Phòng kiểm tra nội bộ
Phòng GD số 9, 15Chi nhánh Thanh Trì (đ ờng
Giải Phóng)
Phòng tín dụng 3
Phòng thông tin điện toánPhòng kế
toán tài chính
Phòng GD số 7, 16Phòng GD số
1, 2, 6, 10
Phòng tín dụng 4
Phòng ngân quỹ
Văn phòng
Phòng huy PhòngKTĐNQuỹ tiết
kiệm số 11
Quỹ tiết kiệm số 12
Trang 292.1.3 Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà Nộitrong những năm gần đây
Trải qua hơn 45 năm tồn tại và phát triển, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT HàNội đã không ngừng lớn mạnh Với những bớc thăng trầm của nền kinh tế ViệtNam, ngân hàng đã phải trải qua không ít những thời kỳ khó khăn Năm 1995,việc chuyển toàn bộ nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp trả về Tổng cục Đầu tvà phát triển trực thuộc Bộ tài chính, theo thống kê khoảng 900 tỷ, đã ảnh hởngrất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Cùng lúc đó, điều kiện kinh tếxã hội có nhiều biến động Tuy nhiên, với sự thay đổi phơng thức hoạt độngcùng sự nỗ lực cố gắng của toàn thể các cán bộ, ngân hàng đã vợt qua đợc nhữngkhó khăn trớc mắt Thời điểm này có thể đợc coi là một cái mốc đánh dấu sựchuyển mình không chỉ của chi nhánh mà còn của toàn hệ thống NHĐT&PTViệt Nam Với sự thay đổi phơng thức hoạt động, từ việc hoạt động theo cơ chếkế hoạch hoá tập trung sang kinh doanh đa năng tổng hợp, Ngân hàng đã thực sựtrở thành một Ngân hàng thơng mại quốc doanh
Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, ngân hàng đã vơn lên trở thành đơn vịxuất sắc toàn hệ thống NH ĐT&PT Việt Nam với các kết quả kinh doanh đạt đ-ợc nh sau: Trong 7 năm 1995-2001, chi nhánh đã thực hiện thẩm định và duyệtcho vay 686 dự án với tổng số tiền trên 2000 tỷ đồng, doanh số thanh toán năm2001 đạt 12.000 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 1995 Đến thời điểm31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 4.730 tỷ đồng Về công tác tín dụng,tổng d nợ đến 31/12/2002 là 3.395 tỷ đồng, chiếm 6,6% thị phần tín dụng trênđịa bàn Qua đó, có thể thấy rằng, Chi nhánh thật xứng đáng là đơn vị đứng đầuhệ thống NH ĐT&PT Việt Nam Sau đây là tình hình của một số hoạt động kinhdoanh cơ bản tại Chi nhánh.
2.1.3.1 Về công tác quản lý và điều hành vốn
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động huy động vốn của NHĐT&PT Hà Nội.
Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi
Tổng nguồn huy động2.503.5023.526.26440,84.730.46134,1a) Đồng Việt Nam1.687.8132.475.02146,63.577.34044,5- TG tổ chức kinh tế997.9661.605.08660,82.099.93930,8
- Các nguồn khác
Trang 30b) Ngoại tệ:815.6891.051.24328,91.153.1219,7
- Các nguồn khác
(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh)
Nh vậy, qua bảng báo cáo về tình hình huy động vốn, ta thấy rằng tổngnguồn vốn huy động trong năm 2002 vừa qua đạt 4.730.461 triệu đồng, tăng1204197 triệu đồng so với năm 2001, tức là khoảng 34%
Trong đó riêng nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế bằng VNĐ tăngkhoảng 30,8%, còn tiền gửi của dân c tăng khoảng 69,9% so với năm 2001 Nhvậy Ngân hàng đã coi công tác huy động vốn là một trong những công tác quantrọng hàng đầu nhằm phục vụ cho đầu t phát triển, khẳng định và giữ vị thế củaNgân hàng trên địa bàn thủ đô
Về nguồn huy động từ đồng ngoại tệ, Tiền gửi của các tổ chức kinh tế bằngđồng ngoại tệ tăng 63.276 triệu đồng, tơng ứng khoảng 65,3% Còn tiền gửi củadân c tăng 38.602 triệu đồng, tăng khoảng 4% so với năm 2001 Điều này chothấy các doanh nghiệp trong nớc có mối quan hệ kinh doanh với các đối tác nớcngoài đã rất tin tởng khi chọn Ngân hàng Có đợc vậy là do bản thân Ngân hàngđã nỗ lực rất nhiều trong tất cả các hoạt động từ việc thực hiện kế hoạchMarketing để thu hút vốn cho đến thái độ phục vụ khách hàng
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Hiện nay, ngân hàng có 2 loại đối tợng khách hàng, đó là thành phần kinh tếngoài quốc doanh và thành phần kinh tế quốc doanh Tập trung vào 2 hình thứccho vay: cho vay Ngắn hạn và cho vay Trung và Dài hạn.
Hoạt động cho vay ngắn hạn bao gồm cho vay theo món và cho vay theo hạnmức tín dụng, việc quyết định cho vay theo hình thức nào phụ thuộc rất lớn vàoloại khách hàng, tức là khách hàng xin vay là khách hàng truyền thống, có mốiquan hệ lâu năm hay không.
Hoạt động cho vay trung và dài hạn thờng cho vay các chủ đầu t, nh là chovay để mua máy móc trang thiết bị, phơng tiện Khách hàng thờng là kháchhàng truyền thống và các nguồn thu phải đợc chuyển về ngân hàng, điều nàynhằm đảm bảo khả năng chi trả của khách hàng đối với ngân hàng
Ta sẽ phân tích bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay tại NHĐT&PT Hà Nội
Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi
Số tiền
Năm 2001Số tiền
Năm 2002Số tiền
Trang 31Tổng d nợ cho vaya) Đồng Việt Nam:
-Tổng d nợ cho vay
+D nợ ngắn hạn+D nợ vốn trung&dhạn
b) Ngoại tệ:
-Tổng d nợ cho vay
+D nợ ngắn hạn+D nợ vốn trung&d hạn+Góp vốn đồng tài trợ
(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh)
Nh vậy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã mở rộng hơn so với nhữngnăm trớc đó Cụ thể tổng d nợ cho vay năm 2001 là 2.557.695 triệu đồng, đếnnăm 2002 tăng lên là 3.395.603 triệu đồng Trong đó, d nợ cho vay ngắn hạnbằng VNĐ tăng 316.502 triệu đồng, tong ứng 20% so với năm 2001 D nợ chovay vốn trung và dài hạn năm 2002 tăng 195.712 triệu đồng, tăng khoảng 42.7%so với năm 2001 Tổng d nợ cho vay bằng đồng Ngoại tệ năm 2001 giảm so vớinăm 2000, sang năm 2002 thì tăng lên nhiều Nguyên nhân là do hoạt động chovay vốn ngắn hạn tăng 155.992 triệu đồng, khoảng 69.2% Hoạt động đồng tàitrợ của Ngân hàng cũng đợc chú trọng nên năm 2002 tăng lên khoảng 441% sovới năm 2000 Tóm lại, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động nổi bậtnhất, là thế mạnh của ngân hàng khi so sánh với các Ngân hàng khác trên cùngđịa bàn Đây là hoạt động truyền thống của Ngân hàng từ nhiều năm qua.
2.1.3.3 Hoạt động bảo lãnh
Khác với các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh là một nghiệp vụ mới của chinhánh, đợc triển khai thực hiện từ năm 1995 và mở rộng trong các năm tiếp theovới các loại hình bảo lãnh đa dạng nh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợpđồng, bảo lãnh tiền ứng trớc, bảo lãnh chất lợng hàng hoá.
Trong hoạt động bảo lãnh dự thầu, tỷ lệ trúng thầu của các đơn vị đợc Ngânhàng ĐT&PT Hà Nội tham gia bảo lãnh rất cao và tập trung ở nhiều công trìnhcó vốn đầu t lớn Tính đến nay trong hàng ngàn th bảo lãnh các loại của Ngânhàng cha để xảy ra một tranh chấp nào Điều này càng khẳng định uy tín củaNgân hàng Hà Nội Tính đến tháng 5/2002, tổng doanh số bảo lãnh của Ngânhàng đạt 2.340 tỷ đồng, riêng năm 2001 đạt 848 tỷ, gấp 9,5 lần so với năm 1990.
2.1.3.4 Hoạt động thanh toán quốc tế
Trang 32Trớc đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển HàNội hầu nh không phát triển Nhng trong những năm gần đây, do nhu cầu củakhách hàng ngày càng phát triển, đặc biệt là của các tổ chức kinh tế, nên hoạtđộng thanh toán quốc tế tại Ngân hàng đã đợc quan tâm thích đáng
Hiện nay, Ngân hàng đang thực hiện các hình thức thanh toán quốc tế baogồm:
+ Thanh toán nhờ thu + Thanh toán th tín dụng.
+ Thanh toán theo phơng thức chuyển tiền.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội.
Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
D/s hoạt động TTQT 115.872.334 167.833.503 216.474.584Phí dịch vụ từ TTQT 116.240 216.920 255.323D/s L/C xuất khẩu 310.297 1.033.799 5.354.614D/s L/C nhập khẩu 56.079.534 85.625.714 1 00.533.812
(Nguồn: Báo cáo của phòng thanh toán Quốc tế)
2.1.3.5 Kinh doanh dịch vụ
Trớc khi chuyển sang hoạt động theo mô hình ngân hàng thơng mại, hoạtđộng dịch vụ của Chi nhánh cha thực sự phát triển Nhằm đáp ứng yêu cầu hoạtđộng của một ngân hàng hiện đại trong nền kinh tế thị trờng, các sản phẩm dịchvụ của chi nhánh ngày càng đợc mở rộng với các loại hình nh: Dịch vụ thanhtoán trong nớc, dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế, dịch vụ bảo lãnhcác loại, dịch vụ mua bán ngoại tệ.
Hiện nay tốc độ tăng trởng dịch vụ trung bình là 30%/năm, đứng đầu trongcác chi nhánh Ngân hàng đang phấn đấu tăng tỉ trọng thu nhập từ hoạt độngdịch vụ so với thu nhập từ hoạt động tín dụng là 50/50.
2.1.3.6 Công tác kinh doanh ngoại tệ
Nếu nh trớc đây NH ĐT&PT Hà Nội chỉ đơn thuần với các nghiệp vụ trong
nớc thì từ năm 1993, Ngân hàng đã triển khai thêm hoạt động kinh doanh ngoạitệ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng của khách hàng trongnền kinh tế thị trờng và góp phần nâng cao uy tín của khách hàng
Hiện nay Ngân hàng đang cung cấp cho khách hàng các nghiệp vụ: giaongay, kỳ hạn và hoán đổi ngoại tệ Việc mua ngoại tệ chủ yếu là nhằm thực hiện
Trang 33ngoại tệ đạt mức 184 triệu USD, tăng 16% so với năm 2000, đến năm 2002,doanh số đạt khoảng 300 triệu USD Trạng thái ngoại hối luôn duy trì ở mức 2triệu USD.
2.1.3.7 Nghiệp vụ ngân quỹ
Phù hợp với cơ chế kinh doanh đa năng tổng hợp, hoạt động tiền tệ kho quỹ
đợc đổi mới, doanh số thu chi ngày càng tăng Từ một đơn vị chuyên chi đã dầnkhơi tăng nguồn thu từ hoạt động huy động vốn, đáp ứng đợc yêu cầu của chinhánh và khách hàng Cơ sở vật chất (nh kho tiền, thiết bị chuyên dùng cho côngtác kho quỹ) cũng đợc sửa chữa và trang bị đầy đủ Ngoài việc áp dụng côngnghệ thông tin vào giao dịch, đội ngũ cán bộ kho quỹ cũng luôn luôn đợc chútrọng tăng cờng, củng cố đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ, có đức tính thật thàtrung thực Thu chi tiền mặt hàng năm tăng bình quân là 30%.
2.1.3.8 Công tác thanh toán
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngân hàng trong xu thế hội nhập, côngtác thanh toán trong nớc đã có nhiều thay đổi đáng kể, từng bớc đợc cải tiến theocông nghệ hiện đại, rút ngắn thời gian thanh toán.
Từ 1990-1993 thanh toán giữa các đơn vị khác địa bàn tỉnh, thành phố thựchiện phơng thức thanh toán liên hàng qua đờng bu điện bằng th nên thời gianthanh toán chậm, phải mất từ 5-7 ngày.đối với một món chuyển tiền
Từ năm 1997 đến nay công tác thanh toán đợc thực hiện trong ngày thậm chíchỉ trong vài tiếng mà vẫn đảm bảo an toàn, khối lợng thanh toán lớn Đặc biệtđể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, trong năm 2002 Chi nhánhđã mở thêm dịch vụ thanh toán thẻ làm nền tảng để mở rộng thêm dịch vụ thanhtoán cho những năm tiếp theo.
2.2 Thực trạng hoạt động bảo l nh tại Chi nhánh Ngânã
hàng Đầu t và Phát triển Hà nội
2.2.1 Các quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh và quy trình nghiệp vụbảo lãnh tại Chi nhánh
2.2.1.1 Các quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh
Mặc dù trong Luật các tổ chức tín dụng và một số văn bản Luật khác có quyđịnh về hoạt động bảo lãnh từ khá lâu Song nghiệp vụ bảo lãnh vẫn còn tơng đốimới đối với ngành ngân hàng Việt Nam Do vậy, mới đầu trong quá trình thựchiện bảo lãnh, các ngân hàng Việt Nam vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn do chacó những văn bản rõ ràng và đầy đủ, quy định cụ thể các vấn đề liên quan đếnbảo lãnh ngân hàng Để khắc phục điều này, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đãlần lợt ban hành các quyết định: Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997
Trang 34về việc “Ban hành quy chế mở th tín dụng nhập hành trả chậm” Công văn số895/1998/CV-NHNN3 ban hành ngày 26/9/1998 về việc ‘chấn chỉnh công táccho vay, bảo lãnh’ và mới đây là Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 của thốngđốc NHNN về “quy chế bảo lãnh ngân hàng” ban hành ngày 25/8/2000; QĐ386/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành và sửa đổi quy chế bảo lãnh ngân hàng,Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ban hành ngày 11/02/2003 về việc sửa đổibổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh.
Trên cơ sở các văn bản đó, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã lần ợt ban hành rất nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện nh công văn số2348/NHĐT&PT hớng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng.
Căn cứ vào những quyết định của NHNN và các hớng dẫn, quyết định củaNHĐT&PT Việt Nam, Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội tuân thủ thực hiện cácvấn đề chung có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh nh sau:
2.2.1.1.1 Đối tợng đợc bảo lãnh
Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinhtế đợc thành lập và hoạt động theo Pháp luật hiện hành của Việt Nam, bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nớc, các công ty cổ phần, công ty TNHH, công tyhợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức đầu t, tổ chức chính trị xã hội, doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanhnghiệp t nhân.
- Các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tíndụng.
- Các hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94của Bộ luật Dân sự.
- Các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh vàtham gia đấu thầu các dự án đầu t tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện cácdự án đầu t tại Việt Nam.
- Bảo lãnh thanh toán
- Bảo lãnh dự thầu: đây là loại hình bảo lãnh đợc thực hiện nhiều nhất trong
Trang 35* Th bảo lãnh: loại này thờng đợc áp dụng đối với các loại bảo lãnh trongxây dựng, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn.
* Th tín dụng chứng từ là văn bản cam kết của ngân hàng (ngân hàng mở L/C) cho ngời thụ hởng (nhà xuất khẩu) theo lệnh của ngời trả tiền (nhà nhậpkhẩu) để trả ngay hoặc trả vào một thời điểm xác định trong tơng lai một số tiềnxác định trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện quyđịnh trong L/C Thờng áp dụng trong bảo lãnh thanh toán.
* Ký bảo lãnh trên hối phiếu hoặc giấy nhận nợ: Đây là hình thức đợc ápdụng trong bảo lãnh vay vốn Thông thờng, việc ký bảo lãnh hối phiếu hoặc giấynhận nợ đợc tiến hành song song hoặc sau khi giải ngân vốn vay
2.2.1.1.4 Điều kiện bảo lãnh
NH ĐT&PT Hà Nội xem xét và quyết định bảo lãnh cho các khách hàngthuộc đối tợng đợc bảo lãnh có đủ các điều kiện sau:
- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quyđịnh của pháp luật
- Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng bảo lãnh - Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh theo hớng dẫn.
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả khi đềnghị bảo lãnh.
- Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo lãnhcác điều kiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu.
- Trong trờng hợp vay vốn nớc ngoài khách hàng phải thực hiện đúng cácquy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.
- Khách hàng là các tổ chức kinh tế nớc ngoài đợc đầu t, kinh doanh hoặc ợc tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật Việt Nam - Trờng hợp khách hàng đề nghị bảo lãnh là Đơn vị hạch toán phụ thuộc củamột pháp nhân, ngoài các điều kiện trên, Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ
Trang 36đ-quyền của Pháp nhân cho phép đơn vị phụ thuộc Đại diện cho pháp nhân thamgia vào quan hệ bảo lãnh và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.
- Đối với trờng hợp khách hàng của NH bảo lãnh là các TCTD (trờng hợpNH bảo lãnh xác nhận bảo lãnh, phát hành bảo lãnh đối ứng và phát hành bảolãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một TCTD khác) thì khách hàng phải là cácTCTD có uy tín và năng lực tài chính để bồi hoàn cho NH bảo lãnh khi NH bảolãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Riêng trờng hợp TCTD nớc ngoài pháthành bảo lãnh đối ứng cho NH bảo lãnh thụ hởng thì TCTD nớc ngoài phải cóquan hệ đại lý, thanh toán với NH bảo lãnh.
+ Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối vớinhà nớc
+ Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng theocác quy định của pháp luật.
- Ngân hàng chỉ phát hành bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng trongphạm vi, mức phán quyết đã đợc Tổng Giám đốc NH ĐT&PT Việt Nam uỷquyền Trờng hợp khách hàng có nhu cầu bảo lãnh ngoài phạm vi và mức phánquyết, Chi nhánh có tờ trình báo cáo về NH ĐT&PT Việt Nam để xem xét giảiquyết.
Tổng số d bảo lãnh của NHĐT&PT Hà Nội cho một khách hàng không đợcvợt quá 15%, vốn tự có của NHĐT&PT Việt Nam, tức khoảng 170 tỷ VNĐ Tr-ờng hợp một khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vợt quá 15% vốn tự có của mìnhthì Ngân hàng cùng với các TCTD khác thực hiện việc bảo lãnh theo quy định.
2.2.1.1.6 Thời hạn bảo lãnh
Thời hạn của bảo lãnh đợc xác định căn cứ vào thời hạn thực hiện nghĩa vụcuả khách hàng đợc bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trờng hợp có cácthoả thuận hoặc cam kết khác.
Đối với trờng hợp Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội phát hành bảo lãnh trên cơ sởbảo lãnh đối ứng của một TCTD khác thì thời hạn của bảo lãnh đối ứng phải kéo
Trang 37cần thiết để Ngân hàng đòi lại tiền của TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng saukhi Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho ngời đợc bảo lãnh).
Việc gia hạn bảo lãnh phải đợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản.
Tại NHĐT&PTHN, mức phí bảo lãnh trên cha tính thuế giá trị gia tăng Kỳhạn tính phí bảo lãnh và phơng thức thu phí cụ thể sẽ do các bên thoả thuậntrong Hợp đồng bảo lãnh
2.2.1.1.8 Biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh
Căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và uytín của khách hàng, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận áp dụng hoặc khôngáp dụng các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh Các hình thức bảo đảm cho bảolãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ bavà các biện pháp bảo đảm khác theo quy định.
Căn cứ vào tài sản đem thế chấp, cầm cố; Ngân hàng chỉ xác nhận bảo lãnhcho khách hàng tối đa 70% giá trị tài sản thế chấp Riêng đối với các tài sảncầm cố là giấy tờ có giá, các vật quý bằng vàng, đá quý…) nhờ đó tạo lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mở rộng thì ngân hàng sẽ bảolãnh tối đa có thể bằng 80% giá trị tài sản cầm cố Ngân hàng phải bảo quản giữgìn tài sản thế chấp, cầm cố, nếu xẩy ra mất mát h hỏng, ngân hàng bảo lãnhphải chịu hoàn toàn trách nhiệm
Trang 382.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Hà Nội
Hiện nay, chi nhánh đang tuân thủ theo quy trình bảo lãnh chung của NHĐT&PT Việt Nam, đợc ban hành theo tiêu chuẩn ISO9000-2002, và có cụ thểhoá một số bớc cho phù hợp với tình hình cụ thể.
Quy trình mà NHĐT&PT Hà Nội hiện nay đang thực hiện bao gồm 5 bớc vàvề cơ bản thì NHĐT&PT Hà Nội đã thực hiện sát với quy trình đã đợc ban hành,cụ thể là:
ớc 1: Tiếp nhận và hoàn chỉnh hồ sơ xin bảo lãnh của khách hàng
Khi khách hàng đến NHĐT&PT Hà Nội xin cấp bảo lãnh thì cán bộ tín dụngcủa ngân hàng sẽ hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ theo đúng quy định Ngoài hồsơ áp dụng cho tất cả các loại bảo lãnh thì đối với từng loại bảo lãnh lại cầnthêm hồ sơ áp dụng riêng Bao gồm:
* Hồ sơ áp dụng với tất cả các loại bảo lãnh bao gồm
- Giấy đề nghị bảo lãnh.
- Hồ sơ pháp lý về khách hàng.
- Hồ sơ về tình hình SXKD, tài chính - Hồ sơ về đảm bảo bảo lãnh.
Nếu khách hàng đã có quan hệ tín dụng, bảo lãnh với NHĐT&PT Hà Nội thìNgân hàng cho phép khách hàng không phải nộp hồ sơ pháp lý về khách hàng(trừ khi có điều chỉnh, bổ sung).
* Hồ sơ áp dụng riêng cho từng loại bảo lãnh:
- Đối với bảo lãnh vay vốn:
+ Hồ sơ về tình hình tài chính và SXKD của khách hàng bổ sung thêm: Tài liệu xác minh tình hình công nợ tại thời điểm gần nhất của các TCTD màkhách hàng có d nợ.
+ Hồ sơ về dự án đầu t bổ sung thêm:
Hợp đồng thơng mại đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu có).
Dự thảo lần cuối hợp đồng vay vốn nớc ngoài (nếu có).
Văn bản của NHNN cấp hạn mức vay vốn nớc ngoài cho khách hàng (đốivới trờng hợp vay vốn nớc ngoài ).
Các tài liệu về biện pháp đảm bảo cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh Các văn bản có liên quan khác.
- Đối với bảo lãnh thanh toán:
Hợp đồng mua bán hoặc cam kết thanh toán của các bên liên quan ghi rõ