1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

79 658 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội

Trang 1

Ký hiệu Diễn giải

Trang 2

Bảng 1.1 Ví dụ về 3 phương pháp tính lãi 17

Bảng 2.1 Tổng kết quy mô hoạt động 35

Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận trước thuế 36

Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động và cho vay 37

Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn huy động và cho vay 38

Bảng 2.3 Theo dõi giải ngân khách hàng 42

Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ sản phẩm CVTD 44

Bảng 2.6 Dư nợ TDTD theo thời hạn vay 48

Bảng 3.1Tổng hợp thông tin xếp hạng khách hàng 67

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

1/ Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta khôngngừng tăng: năm 2004 đạt 8,4%, năm 2005 đạt 8.4%, năm 2006 là 8,17%.Vớitốc độ tăng trưởng trên, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng cải thiện hơn, đờisống người dân ngày một tăng, nhu cầu tiêu dùng ngày một đa dạng, các ngànhnghề kinh doanh ngày một hiệu quả.

Năm 2007 đánh dấu một bước ngoặt của nền kinh tế Việt Nam, ngày11/1/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, cánh cửa hội nhập đã rộngmở.Đó là cơ hội cũng như là thách thức không nhỏ đối với nước ta.Với ngànhngân hàng thì việc hội nhập tạo ra nhiều thách thức, khi có sự mở cửa cho phépcác ngân hàng có 100% vốn nước ngoài vào hoạt động Trong khi đó, đối vớicác ngân hàng nước ngoài, hoạt động cho vay tiêu dùng đã rất phát triển, chiếmtỷ trọng lớn trong hoạt động của họ từ lâu thì đối với ngân hàng Việt Nam tíndụng tiêu dùng hiện nay đang trong quá trình phát triển

Ở nước ta gần đây hoạt động TDTD mới được chú ý khi các ngân hàngthưong mại nhận thấy các ưu thế của loại hình cho vay này Mặc dù vậy, tíndụng tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ về doanh số cũng như dư nợ và thựcsự chưa phát huy được vai trò vốn có của nó Với vai trò là trung gian tài chínhquan trọng bậc nhất của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung vàngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội nói riêng phải làm gì để mở rộnghoạt động tín dụng tiêu dùng để tạo ra lợi nhuận cho mình và cho sự phát triểnchung của toàn xã hội.

Xuất phát từ thực tế đó, việc phát triển TDTD là tất yếu đối với NgânHàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội hiện nay và trong thời gian tới Qua quá

Trang 4

trình thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội, đặc biệt là hoạt

động tín dụng tiêu dùng tôi đã lựa chọn đề tài : “Giải pháp mở rộng hoạt động

tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánhHà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2/ Mục đích nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tín dụng, tín dụng tiêu dùng(TDTD).Đánh giá vai trò của tín dụng tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường.

Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tiêu dùng của ACBchi nhánh Hà Nội trong thời gian qua Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chuyên đềnhằm đề xuất những giải pháp chủ yếu để mở rộng va nâng cao chất lượng tíndụng tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội.

3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề dựa cơ sở lý luận đã có của NHTM để so sánh với thực tếđang hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Từ đó có một số giảipháp và ý kiến nhằm góp một phần nhỏ vào hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong lĩnh vực tín dụng.

4/ Phương pháp nghiên cứu.

Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp khảo nghiệm, tổng kếtthực tiễn, phương pháp điều tra - thống kê - phân tích - tổng hợp trên cơ sở đókết hợp với việc đưa ra các số liệu thực tế để lý giải cho các vấn đề.

5/ Kết cấu của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận về TDTD và mở rộng TDTD tại Ngân Hàng

Thương Mại.

Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân Hàng TMCP

Á Châu chi nhánh Hà Nội.

Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á

Châu chi nhánh Hà Nội.

Trang 5

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ MỞRỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 Tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và đối tượng của tín dụng tiêu dùng

1.1.1.1 Khái niệm cơ bản về tín dụng tiêu dùng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục đòihỏi vốn của doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại cả ở ba khâu: dự trữ - sản xuất -lưu thông Do đó, hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn thường xảy ra ở cácdoanh nghiệp Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết các nguồn vốn từ nơi thừađến nơi thiếu, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp không bị gián đoạn, sử dụng hợp lý hơn trong nền kinh tế Ngân hàngvới tư cách là tổ chức trung gian tài chính, nơi tập trung các nguồn vốn nhàn rỗitrong xã hội để cung ứng cho các khách hàng có nhu cầu về vốn phục vụ sảnxuất kinh doanh.

Nói về Tín dụng ngân hàng có rất nhiều khái niệm Tín dụng (Credit) xuấtphát từ chữ Latin là credo, nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm Trong quan hệ tàichính thì Tín dụng được hiểu theo các nghĩa sau:

Hoạt động tín dụng là việc NHTM sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốnhuy động để cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả, thông quacác nghiệp vụ như cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàngvà các nghiệp vụ liên quan khác Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủthể trong đó, một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong

Trang 6

một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiệnđã thỏa thuận Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền tệ có hoàn trả cả

gốc và lãi sau một thời gian nhất định Từ những khái niệm trên ta thấy, tín

dụng được hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên chovay (ngân hàng và các định chế tài chính khác), trong đó bên cho vay chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏathuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn thanh toán.

Có nhiều quan điểm khác nhau về tín dụng tiêu dùng: “Tín dụng tiêudùng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là cá nhân ngườitiêu dùng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền cho khách hàng với nguyên tắcngười đi vay (khách hàng) sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi tại một thời điểm xác địnhtrong tương lai”

Một quan điểm khác: “Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng đốivới người tiêu dùng nhằm tài trợ cho chính sự tiêu dùng” Tuy nhiên chúng ta

có thể đưa ra một khái niệm như sau: “Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp tín

dụng trong đó ngân hàng thoả thuận để khách hàng là cá nhân hay hộ giađình sử dụng một khoản tiền với mục đích tiêu dùng với nguyên tắc có hoàntrả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định”.

Tín dụng tiêu dùng nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng,bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tài chính quan trọng giúpcác cá nhân và hộ gia đình trang trải nhu cầu về tiêu dùng của mình như : nhà ở,đồ dùng gia đình và xe cộ … Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục,y tế, cưới hỏi và du lịch … cũng có thể được tài trợ bởi dịch vụ tín dụng tiêudùng Với dịch vụ này, khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹđủ tiền và điều quan trọng hơn nó rất cần thiết cho những trường hợp khách

Trang 7

hàng có các khoản chi tiêu mang tính cấp bách.

1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng tiêu dùng

Về quy mô và số lượng

Quy mô của mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay Do đốitượng của tín dụng tiêu dùng là mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nên số cáckhoản vay tiêu dùng lớn Khi khách hàng định mua bất cứ vật dụng gì, họ đềuđã có một khoản tích luỹ từ trước bởi vì ngân hàng không bao giờ cho họ vay100% nhu cầu vốn Vì thế, nhu cầu vốn của người tiêu dùng thưòng không quálớn đối với ngân hàng ngay cả khi vay để mua nhà, xây nhà …

Lãi suất của các khoản tín dụng

Các khoản vay kinh doanh hiện nay, lãi suất có thể thay đổi theo điềukiện thị trường Tuy nhiên, các khoản vay tiêu dùng thường có lãi suất “cứngnhắc” hay lãi suất cố định, đặc biệt là trong TDTD trả góp Trong suốt thời hạnvay lãi suất vẫn được duy trì ngay cả khi quan hệ tín dung được xác lập Nếu lãisuất có thay đổi thì nó cũng được quy định trong hợp đồng tín dụng khi ký kết.

Chi phí cho một khoản TDTD:

Ngân hàng sẽ phải tốn nhiều thời gian và chi phí cho việc thẩm định dotâm lý người đi vay là không muốn công khai tình hình tài chính của mình bởihọ vay trong thời gian không dài Ngoài ra, ngân hàng còn phải chịu các chi phíkhác như: chi phí quản lý khoản vay, theo dõi và kiểm tra thường xuyên Dovậy, chi phí cho một khoản TDTD là khá lớn.

Lợi nhuận thu được từ TDTD:

Tín dụng tiêu dùng là khoản mục tín dụng có chi phí lớn và độ rủi ro caonên nó được định giá cao Khi vay, khách hàng thường không quá quan tâm đếnlãi suất mà họ quan tâm đến lợi ích mà họ được hưởng trước hết, sau đó đến

Trang 8

tổng số tiền mà họ phải trả Chính vì triển vọng về lợi nhuận do hoạt độngTDTD mang lại nên ngân hàng đều hướng sự quan tâm vào hoạt động này chodù phải đối mặt với khá nhiều thách thức.

1.1.1.3 Đối tượng của hoạt động tín dụng tiêu dùng

Phân theo mức thu nhập:

Những người có thu nhập thấp: Nhu cầu tín dụng của họ thường rất ít dothu nhập không đủ thoả mãn những nhu cầu đa dạng của họ.

Những người có thu nhập trung bình: Khoản tích luỹ của nhóm này tuy ítnhưng thu nhập trong tương lai của họ ổn định nên có thể chi trả cho những nhucầu tiêu dùng hiện tại.

Những người có thu nhập cao: Mặc dù, nhu cầu vay chỉ chiếm tỷ trọngtổng số tài sản họ sở hữu, song lại là khoản tiền lớn so với các nhóm khách hàngkhác Do đó, ngân hàng rất quan tâm đến nhóm khách hàng này.

Phân theo tình trạng công tác hay lao động:

Nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân còn phụ thuộc vào tính chất côngviệc, nghề nghiệp hoặc nơi công tác Có các nhóm khách hàng sau:

Những người làm công ăn lương,

Những người công việc kinh doanh riêng,

Những người hành nghề chuyên nghiệp (tư vấn, bác sĩ, ca sĩ)Những người lao động tự do.

Trên thực tế, những người thuộc 3 nhóm đầu có thu nhập cao và ổn địnhhơn so với những người ở nhóm cuối nên nhu cầu vay tiêu dùng cũng phát sinhchủ yếu từ 3 nhóm trên.

Trang 9

1.1.2 Vai trò của TDTD đối với sự phát triển kinh tế xã hội

1.1.2.1 Đối với người tiêu dùng

Với TDTD, khách hàng có thể được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹđủ tiền hay họ sẽ hưởng thụ phần thu nhập sẽ nhận được trong tương lai.

Việc thoả mãn trước nhu cầu sẽ thúc đẩy người tiêu dùng phấn đấu để chitrả cho nhu cầu càng sớm càng tốt Bởi tâm lý người tiêu dùng nói chung làkhông ai muốn nắm giữ tài sản mà không phải của mình Điều này gián tiếp đưađến việc tăng thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng Hiện nay rất nhiềucá nhân, hộ gia đình sử dụng dịch vụ TDTD vì nó sẽ giúp đỡ họ trong việc muasắm những hàng hoá thiết yếu có giá trị cao nhằm thoả mãn nhu cầu và nângcao cuộc sống

1.1.2.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Để có thể tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng khả năngcạnh tranh với các đối thủ khác sản xuất cùng loại hàng hoá trên thị trường, nhàsản xuất sẽ bán trả góp, thậm chí bán chịu Tuy nhiên để có tiền quay vòng, cáccửa hàng này sẽ tìm đến ngân hàng yêu cầu ngân hàng mua lại các phiếu nợ củakhách hàng, khi đến hạn khách hàng sẽ mang trả ngân hàng Việc cấp tín dụngcủa ngân hàng sẽ tạo ra thu nhập của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng cuộcsống, thúc đẩy việc mở rộng sản xuất, tạo ra sự cạnh tranh giữa các hãng, đápứng thị hiếu của người tiêu dùng.

1.1.2.3 Đối với Ngân hàng Thương mại

Trang 10

Các NHTM cấp tín dụng cho mọi cá nhân và tổ chức trong và ngoàinước Đối với cá nhân, hộ gia đình ngân hàng thực hiện loại hình cho vay chủyếu như: mua ô tô, xây dựng hoặc sửa chữa nhà ở… Mặc dù ngân hàng sẽ phảiđối mặt với nhiều rủi ro khi cung cấp tín dụng cho các đối tượng này nhưngngân hàng vẫn tập trung khai thác vì hoạt động này tạo ra thu nhập cao cho ngânhàng.

Tín dụng tiêu dùng có thể hạn chế và loại bỏ được ảnh hưởng của chu kỳkinh doanh và tránh được sự cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước ngoài.Thông qua đó, ngân hàng cũng mở rộng được hoạt động, tận dụng được nguồnhuy động một cách hiệu quả Hiện nay, các ngân hàng không chỉ cấp tín dungtrực tiếp đối với người tiêu dùng mà còn tài trợ trực tiếp qua các cửa hàng bánlẻ, các cửa hàng bán trả góp nhằm thu hút khách hàng.

1.1.2.4 Đối với nền kinh tế

Khi TDTD được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hoá và dịch vụtrong nước thì nó có tác dụng rất tốt cho việc kích cầu, tạo điều kiện thúc đẩytăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó nó còn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăngsức cạnh tranh của hàng hoá trong nước từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạtđược các mục tiêu xã hội như xoá đói, giảm nghèo, tạo ra công ăn việc làm, tăngthu nhập, nâng cao mức sống của người dân.

b TDTD phi cư trú.

Trang 11

Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xecộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch Khoản tín dụng nàymang tính chất nhỏ lẻ và thời hạn ngắn.

Trang 12

1.1.3.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả.

a TDTD trả góp.

Là hình thức tín dụng trong đó người đi vay trả nợ (cả gốc và lãi) chongân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay.Phương thức này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc/vàthu nhập từng định kỳ của người đi vay không đủ một lần thanh toán đủ hết sốnợ vay

Số tiền khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng mỗi định kỳ có thểđược tính bằng một trong số các phương pháp sau:

* Phương pháp gộp: đây là phương pháp thường được áp dụng trong

TDTD trả gộp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó Theo phương pháp này,trước hết lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất và thời hạn vay,sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn phải thanh toán để tìm sốtiền phải thanh toán ở mỗi kì

* Phương pháp lãi đơn: Theo phương pháp này, vốn gốc người đi vay

phải trả từng định kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đầu chiacho số kỳ hạn thanh toán Còn lãi phải trả mỗi định kỳ được tính trên số tiềnkhách hàng thực sự còn thiếu ngân hàng.

* Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi mà

người đi vay phải trả được tính theo phương pháp hoàn trả theo niên kim Vớicông thức:

Trong đó- a: Số tiền gốc và lãi phải trả theo từng kỳ nhất định

V: Số vốn gốc ban đầu; i: Lãi suất cho vay; n: Số kỳ hạn trả nợ

 n

iiVia

Trang 13

* Vấn đề phân bổ lãi vay theo thời gian: Khi sử dụng phương pháp gộpđể tính lãi, các ngân hàng thường tiến hành phân bổ lại phần lãi cho vay để tính.Việc phân bổ lãi có thể được tiến hành theo định kỳ gắn liền với các kỳ thanhtoán hoặc cũng có thể được thực hiện theo quý hoặc theo năm tài chính Tuynhiên việc phân bổ lãi cho vay theo năm tài chính thường được các ngân hàngáp dụng nhiều hơn Các phương pháp phổ biến ngân hàng dùng để phân lãi chovay bao gồm:

- Phương pháp đường thẳng hay còn gọi là phương pháp tỷ lệ cố định:

phần lãi cho vay được phân bổ ở mỗi kỳ tương ứng với tỷ trọng số tháng tínhlãi trong kỳ đó so với toàn bộ số tháng tính lãi của thời hạn vay.

- Phương pháp lãi: Theo phương pháp này, trước hết lãi suất cho vay

được quy đổi ra thành lãi suất hiệu dụng Sau đó, lãi suất hiệu dụng này được ápdụng phương pháp hiện giá để tính phần lãi phân bổ cho kỳ đó.

Trên thực tế, phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng và phương pháp lãiđược áp dụng để phân bổ lãi đối với các khoản cho vay trung và dài hạn, cònphương pháp đường thẳng được áp dụng đối với các khoản vay ngắn hạn.

* Vấn đề trả nợ trước hạn: Thông thường, người đi vay được quyền

thanh toán nợ trước hạn mà không bị phạt, vì nếu tiền trả góp được tính theophương pháp lãi đơn và phương pháp hiện giá thì vấn đề rất đơn giản, người đivay phải thanh toán toàn bộ vốn gốc còn thiếu và lãi vay của kỳ hạn hiện tại(nếu có) cho ngân hàng Tuy nhiên, nếu tiền trả góp được tính theo phương phápgộp, lãi được tính dựa trên cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng sửdụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợ trước hạnthì hạn nợ trên thực tế sẽ khác với thời hạn nợ giả định ban đầu và như vậy sốtiền lãi phải trả cũng có sự thay đổi Trong trường hợp này, ngân hàng thườngáp dụng các phương pháp phân bổ lãi cho vay nói trên để tính số lãi thực sự phải

Trang 14

thu, dựa trên thời hạn thực tế Phương pháp được áp dụng phổ biến nhất làphương pháp quy tắc 78.

b TDTD phi trả góp.

Theo phương thức này tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngânhàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản TDTD phi trả góp chỉ đượccấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài.

c TDTD tuần hoàn:

Là các khoản cho vay tiêu dùng ngân hàng cho phép khách hàng sử dụngthẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãnglai Theo phương pháp này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căncứ nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phépthực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tíndụng.

Lãi phải trả mỗi kỳ có thể tính dựa trên một trong ba cách sau:

- Cách 1: Lãi được tính dựa trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo

phương pháp này số dư được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳsau khi khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng.

- Cách 2: Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh:

Theo phương pháp này số dư nợ dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kì có trước khikhoản nợ được thanh toán.

- Cách3: Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân.

Bảng tính sau đây minh họa cho ba phương pháp trên:

Trang 15

Bảng 1.1: Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi

1.1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ.

a TDTD gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các

khoản nợ phát sinh do những công ty bán nợ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụcho người tiêu dùng.

Thông thường TDTD gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 - TDTD gián tiếp

Chỉ tiêu Dư nợ đã đượcđiều chỉnh

Dư nợ trướckhi được điều

Dư nợ bìnhquân

30 ngày)

Lãi phải trả $1,5($100*1,5%)

Người TD

(4)

Trang 16

(1) Ngân hàng và công ty bán nợ ký kết hợp đồng mua bán nợ Trong hợpđồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bánchịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu…

(2) Công ty bán nợ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịuhàng hoá Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản.

(3) Công ty bán nợ giao hàng hoá cho người tiêu dùng.

(4) Công ty bán nợ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng.(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán nợ.

(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng.

TDTD gián tiếp có một số ưu điểm sau:

- Cho phép ngân hàng đễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng.- Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí trong cho vay.

- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạtđộng ngân hàng khác.

- Trong trường hợp có quan hệ với những công ty bán nợ tốt, TDTD giántiếp an toàn hơn TDTD trực tiếp.

Bên cạnh đó, TDTD gián tiếp có một số nhược điểm sau:

- Ngân hàng không được tiếp xúc với người tiêu dùng đã được bán chịu - Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán nợ thực hiện việcbán chịu hàng hoá.

- Kỹ thuật nghiệp vụ TDTD gián tiếp có tính phức tạp cao

- Do những nhược điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặnmà với TDTD gián tiếp Còn những ngân hàng nào tham gia vào hoạt động nàythì đều có cơ chế kiểm soát tín dụng rất chặt chẽ.

TDTD gián tiếp được thực hiện thông qua các phương thức sau:

Trang 17

1) Tài trợ truy đòi toàn bộ: Theo phương thức này, khi bán cho ngân hàng

các khoản mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán nợ cam kết sẽ thanhtoán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn, người tiêu dùngkhông thanh toán cho ngân hàng.

2) Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công

ty bán nợ đối với các khoản nợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉgiới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã đượcthoả thuận giữa ngân hàng và công ty bán nợ.

3) Tài trợ miễn truy đòi: Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợ

cho ngân hàng, công ty bán nợ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng cóđược hoàn trả hay không Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàngnên chi phí tài trợ thường được các ngân hàng tính cao hơn so với các phươngthức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được kén chọn rất kỹ Ngoài ra,chỉ bán cho những công ty bán nợ rất được ngân hàng tin cậy mới áp dụngphương thức này.

4) Tài trợ có mua lại: Khi thực hiện TDTD gián tiếp theo phương thức

miễn truy đòi hoặc truy đòi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùng khôngtrả nợ thì ngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trong trườnghợp này, nếu có thỏa thuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại cho công tybán nợ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm với tài sản đã được thụ đắctrong một thời hạn nhất định.

b TDTD trực tiếp: Là khoản TDTD trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp

xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay.

Trang 18

TDTD trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2 - TDTD trực tiếp

(1)Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.

(2)Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công tybán nợ.

(3)Ngân hàng thanh toán một số tiền mua tài sản còn thiếu cho công tybán nợ.

(4)Công ty bán nợ giao tài sản cho người tiêu dùng.(5)Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.

So với TDTD gián tiếp, TDTD trực tiếp có một số ưu điểm sau:

- Trong TDTD trực tiếp ngân hàng có thể tận dụng được sở trường củanhân viên tín dụng Những người này thường được đào tạo chuyên môn và cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định tín dụng trựctiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơn so với trường hợp chúng đượcquyết định bởi những công ty bán nợ Ngoài ra, trong hoạt động của mình nhânviên tín dụng ngân hàng luôn có xu hướng chú trọng đến việc tạo ra các khoảncho vay có chất lượng tốt, trong khi nhân viên của những công ty bán nợ thườngchú trọng đến việc bán cho được nhiều hàng Bên cạnh đó, tại các điểm bánhàng, các quyết định tín dụng thường được đưa ra vội vàng và như vậy có nhiều

Người TD

(1)

Trang 19

khoản tín dụng được cấp ra một cách không chính đáng Hơn nữa, trong một sốtrường hợp, do quyết định nhanh, công ty bán nợ có thể từ chối cấp tín dụng đốivới khách hàng tốt của mình Nếu người cấp tín dụng là ngân hàng, điều này cóthể đựơc hạn chế.

- TDTD trực tiếp có ưu điểm là linh hoạt hơn TDTD gián tiếp.

- Khi khách hàng có quan hệ với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế có thể tậndụng, có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phía khách hàng lẫn ngânhàng.

TDTD trực tiếp thường được thực hiện thông qua các hình thức sau:- Thấu chi: Là khoản cho vay mà các tổ chức tín dụng thoả thuận bằngvăn bản, chấp nhận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toáncủa khách hàng.

- Phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng chấp nhận cho kháchhàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toántiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy giao dịch tự động (ATM)hoặc các điểm ứng tiền mặt.

Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán do ngân hàng phát hành, có mộthạn mức tín dụng nhất định dùng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc ứngtiền mặt tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc các điểm ứng tiền mặt (tại các máy ATM,các điểm giao dịch của ngân hàng ).

1.2 Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại NHTM

1.2.1 Quan niệm về mở rộng tín dụng tiêu dùng tại NHTM

Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ một doanhnghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanhvì vậy phải đòi hỏi Doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng và cải thiện chất

Trang 20

lượng các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đặt ra củanền kinh tế

Khi nói đến mở rộng, người ta nghĩ ngay đến việc làm thế nào để tăngquy mô và số lượng, khối lượng tức là sự tăng trưởng chiều ngang Vì vậy ta cóthể hiểu mở rộng tín dụng tiêu dùng trong tài sản của NHTM.

Mở rộng tín dụng tiêu dùng thể hiện:

Đối với khách hàng: TDTD phải thỏa mãn yêu cầu tối đa của khách hàngvề khối lượng TDTD cung cấp, đa dạng và hợp lý hóa các hình thức và loại hìnhtín dụng tiêu dùng và các loại dịch vụ bảo lãnh.

Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: TDTD phải đáp ứng được các yêucầu bức xúc về vốn kinh tế đó là kênh dẫn vốn gián tiếp và đóng vai trò hết sứcquan trọng trong việc dịch chuyển một khối lượng lớn các nguồn lực tài chính,trợ giúp ngân sách nhà nước thực hiện thành công công nghiệp hoá và hiện đạihóa đất nước.

Đối với Ngân Hàng Thương mại: TDTD luôn được coi là mặt trận hàngđầu, là khâu then chốt và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của cácNHTM Từ đây có thể rút ra rằng: Mở rộng tín dụng tiêu dùng phản ánh khảnăng đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vốn cho nền kinh tế, theo một cơ cấuhợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội trong từng thời kỳ, qua đó nócho thấy sự tăng trưởng và phát triển của TDTD nói riêng và của NHTM nóichung trong quá trình cạnh tranh.

Mở rộng tín dụng tiêu dùng được xác định dựa trên cơ sở việc đa dạnghóa khách hàng, các loại hình dịch vụ ngân hàng cũng như các đối tượng chovay Việc xây dựng được các mức lãi suất hợp lý cũng như việc xác định các kỳhạn nợ cụ thể với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng đi đôi với việc cungcấp các loại hình bảo lãnh thích hợp cũng góp phần mở rộng tín dụng tiêu dùng.

Trang 21

Mở rộng tín dụng tiêu dùng là một khí niệm cụ thể, song để thực hiệnđược thì đòi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách đày đủ và chính xác về nó, đặtnó trong mối quan hệ tổng hợp với các chỉ tiêu tài chính khác, quá trình phântích, đánh giá và mở rộng TDTD hiện đại sẽ góp phần và tạo điều kiện tìm hiểuchính xác nguyên nhân tồn tại, vướng mắc về mở rộng tín dụng tiêu dùng, từ đógiúp Ngân Hàng lựa chọn được các giải pháp thực hiện thích hợp để có thể thựchiện mở rộng tín dụng tiêu dùng trong từng thời kỳ, phù hợp với tốc độ pháttriển của nền kinh tế.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng mở rộng tín dụng tiêu dùng tạiNHTM

Đất nước ta đang ngày càng hiện đại, nhu cầu đời sống ngày càng cao vìthế hoạt động TDTD ngày càng phát triển người tiêu dùng đến ngân hàng với sốlượng lớn để có thể vay ngân hàng nhằm phục mục đích của mình như cải thiệncuộc sống về vật chất, tinh thần, mua sắm, sửa chữa nhà cửa….vì thế dư nợ chovay được mở rộng Chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng được thể hiện qua hìnhthức và đối tượng khách hàng: Khách hàng dến ngân hàng đông, tạo điều kiệncho ngân hàng phát triển mạnh, kích thích ngân hàng mở rộng các hình thứcdịch vụ phục vụ khách hàng tốt hơn, đa dạng hơn, tiện ích và an toàn hơn màgiá cả lại hợp lý, tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng Đây cũng là điều kiệnthuận lợi để ngân hàng mở rộng đối tượng cho vay khách hàng đồng thời mởrộng quy mô rộng lớn hơn thu hút khách hàng tới ngân hàng ngày càng đông.

Trang 22

Chỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng chiếm bao nhiêu

phần trăm trên tổng dư nợ tín dụng.

Tỷ trọng dư nợ Dư nợ TDTD đối với 1 KH

= ————————————— × 100%TDTD đối với 1 KH Tổng dư nợ TDTD đối với 1 KH

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng mà ngân hàng cấp cho một kháchhàng là lớn hay nhỏ.

1.2.2.2 Doanh số cho vay tiêu dùng

Doanh số cho vay (DSCV) là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân chokhách hàng, được tính trong một khoảng thời gian nhất định.

Để đánh giá DSCV tiêu dùng qua từng thời kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêusau:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng đối với chovay tiêu dùng.

Tỷ lệ tăng DSCV Mức tăng DSCV tiêu dùng

= ————————————— tiêu dùng Tổng DSCV tiêu dùng năm( t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi của doanh số cho vay tiêu dùngnăm nay so với năm trước là bao nhiêu, qua đó để có sự mở rộng hay thu hẹpđầu tư vào hoạt động cho vay tiêu dùng hợp lý.

Tỷ trọng DSCV Tổng DSCV tiêu dùng

= ————————————— × 100% tiêu dùng Tổng DSCV của hoạt động TD

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi của DSCV tiêu dùng trên tổng doanhMức tăng DSCV

tiêu dùng

Tổng DSCV

tiêu dùng trongnăm (t)

Tổng DSCV-

tiêu dùng năm(t-1)

Trang 23

số cho vay của hoạt động tín dụng.

1.2.2.3 Doanh số thu nợ TDTD

Doanh số thu nợ (DSTN) là tổng số tiền ngân hàng đã thu được của kháchhàng trong một khoảng thười gian nhất định Đây là lượng vốn cấp cho kháchhàng của ngân hàng giải ngân đã được trả trong kỳ.

Các chỉ tiêu đánh giá DSTN TDTD trong kỳ:

Mức tăng DSTN Tổng DSTN Tổng DSTN= ـ

CVTD CVTD năm (t) CVTD năm (t-1)Chỉ tiêu này phản ánh công tác quản lý cả công tác thu nợ vay có hiệuquả hay không.

Tỷ lệ tăng DSTN Mức tăng DSTN CVTD

= ————————————— × 100%CVTD Tổng DSTN CVTD năm (t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi của DSTN năm nay so với nămtrước.

Tỷ trọng DSTN Tổng DSTN CVTD

= ————————————— × 100% CVTD Tổng DSTN của hoạt động CVTD

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi của DSTN của hoạt động cho vay tiêudùng trên tổng doanh số thu nợ của hoạt động tín dụng.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng tiêu dùng

1.2.3.1 Những nhân tố vĩ mô

* Môi trường kinh tế

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: khi nền kinh tế tăng trưởng, mức sống củangười dân được cải thiện, thu nhập của họ ổn định hơn, do đó nhu cầu tiêu dùng

Trang 24

của họ ngày càng được nâng cao, đa dạng và phong phú hơn nên TDTD có môitrường để phát triển Nền kinh tế tăng trưởng không chỉ tạo cho TDTD pháttriển mà còn làm cho tất cả các hoạt động ngân hàng diễn ra dễ dàng hơn Nềnkinh tế nếu kém tăng trưởng hay suy thoái thì nhu cầu của người dân sẽ giảmnên TDTD khó có thể tăng trưởng.

- Lạm phát: Khi lạm phát tăng thì hoạt động huy động vốn và cho vay củangân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn vì sức mua của đồng tiền giảm, làm cho thunhập thực của người tiêu dùng giảm lúc đó người dân sẽ có xu hướng đầu tưvào tài sản hoặc ngoại tệ mạnh.

- Lãi suất: Khi lãi suất huy động vốn cao thì đồng nghĩa với lãi suất chovay.

* Môi trường chính trị và pháp luật

- Chính trị: Môi trường kinh tế, chính trị mà ổn định thì sẽ tạo ra môitrường kinh doanh lành mạnh cho ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mởrộng kinh doanh của mình, đáp ứng được nhu cầu vay vốn của dân cư cũng nhưcủa xã hội Và ngược lại nếu môi trường chính trị và xã hội kém ổn định sẽ làmcho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều bất lợi.

- Luật pháp: Môi trường pháp luật tạo ra hành lang pháp lý cho tất cả cáchoạt động, các văn bản và quy định của pháp luật phải mang tính chất rõ ràng vàcó tính đồng bộ cao nhằm hướng các hoạt động xã hội phát triển một cách lànhmạnh, từ đó tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng thông suốt, phát triển vữngmạnh và hạn chế những mâu thuẫn có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới lợi ích củahai bên Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng phải tuân thủ theocác quy định cuả nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quyđịnh khác.

Trang 25

* Môi trường văn hóa – xã hội

- Môi trường văn hóa có những tác động đáng kể đến tín dụng tiêu dùng,đặc biệt là quyết định của người tiêu dùng Quyết định vay tiêu dùng của dân cưphụ thuộc vào các yếu tố như: thói quen tâm lý, trình độ dân trí, bản sắc dân tộc(thể hiện qua các nét tính cách tiêu biểu của người dân như tính cần cù, ham laođộng và tằn tiện hay là ưa thích hưởng thụ ).

- Môi trường pháp lý là một nhân tố có tác động sâu rộng đến tín dụngtiêu dùng của Ngân hàng Ở nhiều nước, đặc biệt là nước phát triển đã có luậttín dụng tiêu dùng, tại các nước này, hoạt động tín dụng tiêu dùng rất phát triển,đầy đủ, cụ thể, kín kẽ, hợp lý khi lập pháp cũng như nghiêm minh trong hànhpháp, tư pháp, giảm các quy định rườm rà không cần thiết sẽ tạo nền tảng thuậnlợi cho việc phát triển tín dụng tiêu dùng Ngược lại, một môi trường pháp lýkém, các quy định nhập nhằng, chung chung vừa tạo điều kiện cho tiêu cực pháttriển, vừa gây khó khăn cho các hoạt động tích cực.

- Các chính sách của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động tín dụngtiêu dùng Trước hết là các chính sách và chương trình kinh tế Nếu Nhà nướctăng đầu tư hay đưa ra các chính sách, biện pháp thông thoáng để khuyến khíchđầu tư trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài như hạ trần lãi suất cho vay,giảm các thủ tục rườm rà cho các nhà đầu tư, giảm thuế cho những công ty mớithành lập một mặt mục tiêu phát triển kinh tế, tăng GDP; mặt khác làm giảmthất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tăng khả năng tài chính và do đótăng mức sống cho người dân Đây rõ ràng là một tiền đề thuận lợi để phát triểntín dụng tiêu dùng Ngoài ra, các chính sách, chương trình kinh tế như chínhsách thuế thu nhập chính sách ưu đãi lãi suất, đối với hộ nghèo vay vốn, tíndụng tín chấp nông dân, chương trình phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa vớimục tiêu xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội, tạo sự phát triển cân đối giữakhu vực thị thành và nông thôn, giữa các vùng kinh tế; vừa có ý nghĩa rút ngắn

Trang 26

khoảng cách giầu nghèo, vừa là điều kiện để nâng cao mặt bằng dân trí Những yếutố này, trước mắt và lâu dài, đều ảnh hưởng đến mức cầu về tín dụng tiêu dùng.

Ta cũng thấy rằng, trình độ dân trí cũng có những ảnh hưởng nhất địnhđến sự phát triển của hoạt động tín dụng tiêu dùng Vì vậy, bên cạnh các chínhsách kinh tế, các chính sách phi kinh tế cũng có những vai trò đáng kể, đặc biệtlà các chính sách giáo dục và đào tạo Một hệ thống các giải pháp nhằm nângcao chất lượng giáo dục, nâng cao trình độ dân trí như hợp lý hoá chương trìnhhọc tập ở các cấp, loại bỏ các môn không cần thiết và bổ sung các môn cầnthiết, mở rộng và phát triển các thư viện, phòng đọc sách báo tại các khu dâncư, sẽ làm cho người dân nhanh chóng tiếp cận và hoà chung với cái mới, xuthế mới.

- Sự liên hệ giữa các phần tử của hệ thống kinh tế mà cụ thể là mối liên hệgiữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, với Ngân hàng cũng ảnh hưởng đếnhoạt động tín dụng tiêu dùng theo cách riêng của nó Nếu mối liên hệ chặt chẽ,có sự phối hợp hành động và hỗ trợ lẫn nhau giữa các phần tử sẽ tạo nên hiệuquả chung cho các hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêudùng Ngân hàng nói riêng Ngược lại, sự cố gắng đơn điệu của Ngân hàng sẽkhiến mọi vấn đề trở nên lớn hơn, phức tạp hơn Sự liên hệ này, trước tiên phụthuộc vào nỗ lực của các bên tham gia trong việc xây dựng các mối quan hệ vềthông tin, các ràng buộc về quyền lợi Ngoài ra, sự trợ lực từ các trung giannhư Nhà nước và các định chế lớn khác là cần thiết.

1.2.3.2 Những nhân tố vi mô.

Những nhân tố vi mô ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tiêu dùng trongphạm vi Ngân hàng bao gồm các nhân tố khách quan đến từ phía khách hàngnhư là đạo đức của người vay, khả năng tài chính của khách hàng, tài sản đảmbảo và những nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng như là chất lượng cán bộ tíndụng, kỹ thuật và thủ tục thẩm định.

Trang 27

- Các nhân tố khách quan.

Trong nhóm nhân tố khách quan này, trước hết phải kể đến đạo đức củangười vay, được đánh gía dựa trên năng lực pháp lý và độ tín nhiệm Đây đượccoi là yếu tố tiên quyết tác động đến hành vi trả nợ Vì rằng, ngay cả khi ngườivay thực sự có thu nhập khả quan để trả nợ, thậm chí đưa ra những tài sản đảmbảo tốt nhưng đạo đức được xem là không tốt thì cũng không hứa hẹn một tháiđộ thiện chí khi thực hiện nghĩa vụ trả nợ Cần lưu ý ở đây là đạo đức của kháchhàng trong lĩnh vực tín dụng Ngân hàng, tức là ngoài các đức tính tốt của kháchhàng thì Ngân hàng có quan tâm tới sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng, ý muốnkiên quyết của khách hàng trong việc thực hiện tất cả các giao ước trong hợpđồng tín dụng.

Năng lực pháp lý là những năng lực được quy định cụ thể về mặt pháp lýmà người vay cần phải có Đây là cơ sở để hình thành nghĩa vụ trả nợ của kháchhàng trong quan hệ tín dụng Độ tín nhiệm là một yếu tố khó đong đếm, liênquan đến sự sẵn lòng và quyết tâm trả nợ Độ tín nhiệm được xây dựng trên cơsở tính thật thà, liêm chính của con người, được phản ánh khá rõ trong hồ sơ quákhứ của cá nhân xin vay.

Khả năng tài chính của khách hàng là nhân tố có ảnh hưởng rất quantrọng đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động TDTD của Ngân hàngnói riêng Phần lớn các khoản tín dụng tiêu dùng được quy định nguồn hoàn trảlà thu nhập thường xuyên của khách hàng trong tương lai, ngoại trừ tín dụngngắn hạn Khách hàng có thu nhập càng cao, việc thanh toán nợ Ngân hàng càngít ảnh hưởng đến các chi tiết khác, đặc biệt các chi tiêu thông thường hay thiếtyếu của gia đình người vay, và ít ảnh hưởng tới tình hình tài chính của gia đình,thì khoản tín dụng tiêu dùng càng trở lên an toàn hơn khi cho vay tiêu dùng,việc quyết định mức cho vay nhất thiết phải căn cứ trên các nguồn hoàn trả củakhách hàng, nó tổng quát hơn là tình hình tài chính của khách hàng.

Trang 28

Tài sản đảm bảo tín dụng là cơ sở thiết lập những cơ sở pháp lý để cóthêm một nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất, mang tính dựphòng rủi ro, do vậy nó cũng góp phần làm tăng mức độ an toàn cho khoản tíndụng của Ngân hàng, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Tuy tài sản đảm bảo tíndụng là một trong những tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhưng không phải là tiêuchuẩn quan trọng nhất, không phải là yếu tố quyết định trong việc vay.

- Các nhân tố chủ quan.

Sự phát triển của hoạt động tín dụng tiêu dùng ở một NHTM chủ yếu dochính nội lực của Ngân hàng quyết định, nhân tố tiên quyết là định hướng pháttriển của Ngân hàng Nếu Ngân hàng không có một định hướng toàn thể về pháttriển tín dụng tiêu dùng thì cũng có nghĩa là không có một động lực nào từ tàichính Ngân hàng dành cho sự phát triển của hoạt động này.

Nội quy làm việc của Ngân hàng và chế độ thưởng phạt nghiêm minhcũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của hoạt động tín dụng nóichung và phong cách làm việc của cán bộ Ngân hàng nói riêng trước hết ,cácyếu tố này tác động đến phong cách làm việc của cán bộ nhân viên ngân hàng Ngoài ra, bằng các kích thích vật chất có thể khuyến khích cán bộ tín dụng quantâm và dành nhiều nỗ lực hơn, phát huy hết khả năng của mình.

Nếu như đạo đức của người vay được xếp vào vị trí hàng đầu trong cácnhân tố khách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng cũng được xếp lên vị trí hàngđầu trong nhóm các nhân tố chủ quan Nếu cán bộ tín dụng không có đạo đứcnghề nghiệp thì dù cho họ giỏi mấy cũng vô giá trị vì từ cá nhân họ sẵn sànglàm tổn hại đến lợi ích tập thể của ngân hàng Tuy nhiên, chỉ xét đạo đức khôngthôi cũng chưa đủ, cán bộ tín dụng cần phải có trình độ nghiệp vụ cao, trình độhiểu biết rộng thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vay vốn, từ đómới có thể đưa ra quyết định tín dụng đúng đắn.

Ngoài ra, yếu tố vốn của ngân hàng cũng giữ một vai trò quan trọng, ảnh

Trang 29

hưởng đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng tiêu dùng nóiriêng Một Ngân hàng cũng giống như một doanh nghiệp, muốn tiến hành kinhdoanh phải có vốn Vốn tự có của Ngân hàng càng lớn thì Ngân hàng càng cónhiều khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình hoạt động, dịch vụ tăngkhả năng đầu tư vào các công nghệ Ngân hàng hiện đại, tăng khả năng cạnhtranh với các Ngân hàng, các định chế tài chính khác đồng thời bảo đảm đượcan toàn, hạn chế rủi ro trong hoạt động.

Kết luận chương 1:

Trong chương 1 chuyên đề đã làm rõ những lý luận cơ bản về mở rộng tíndụng tiêu dùng Tác giả cũng đưa ra một số các hệ thống chỉ tiêu để ánh giá sựmở rộng tín dụng tiêu dùng đồng thời phân tích những nhân tố vi mô và vĩ mô,các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến việc mở rộng TDTD.

Trang 30

Chi nhánh ban đầu biên chế bao gồm 40 cán bộ công nhân viên, nhiệm vụcủa chi nhánh trong thời kì đầu là nhanh chóng ổn định về con người, cơ sở vậtchất, triển khai các hoạt động kinh doanh với phương châm là: “ Ngân hàng củamọi nhà”

Phạm vi hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội là tất cả các khu vực thuộcđịa bàn thành phố Hà nội Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóacủa cả nước chính vì vậy việc thành lập ACB chi nhánh Hà Nội nằm trong kếhoạch phát triển rộng rãi mạng lưới ACB khu vực phía Bắc nhằm phủ sóng toànbộ cả nước.

Từ những ngày đầu hoạt động ACB chi nhánh Hà Nội đã xác định rõ sứmệnh của mình đó là cùng với toàn hệ thống ACB trong cả nước thì Ngân HàngÁ Châu chi nhánh Hà Nội mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt

Trang 31

Nam nói chung và đứng đầu thủ đô Hà Nội trong khối các ngân hàng TMCP.Xác định được đối tượng khách hàng của mình là hướng tới khách hàng cá nhânvà các doanh nghiệp nhỏ, ACB chi nhánh Hà Nội đã tích cực đầu tư công nghệ,mở rộng danh mục sản phẩm để có thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của mọingười trong xã hội.Ngân hàng liên tục đưa ra các sản phẩm mới như: phát hànhthẻ tín dụng quốc tế Visa và Master Card, sớm triển khai các dịch vụ ngân hàngbán lẻ hiện đại như: Mobile Banking, E- Banking, SMS Banking….

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Trải qua 15 năm hoạt động thì ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nội giờđây đã tăng cả về số lượng và chất lượng, từ khoảng 40 cán bộ công nhân viênthì giờ đây ACB chi nhánh Hà Nội đã có trên 500 cán bộ với 9 phòng giao dịchvà vẫn đang tiếp tục được phát triển, mở rộng ở địa bàn thủ đô Hà Nội trongthời gian tới đây.

Cơ cấu tổ chức của ACB chi nhánh Hà Nội được thể hiện ở sơ đồ sau:

Trang 32

Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức của ACB chi nhánh Hà Nội:

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội trong thờigian gần đây

Với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn, chính xác trong đầu tư nguồn nhânlực và công nghệ, nhạy bén trong điều hành và tinh thần đoàn kết nội bộ, trongđiều kiện nghành ngân hàng đang có những bước phát triển mạnh mẽ và môitrường kinh doanh ngày càng được cải thiện cùng với sự phát triển của nền kinh

PGDBát Đàn

PGDTrần Duy HưngPGD

Tràng Thi

PGDThanh

PGD Kim Đồng

PGD Nội BàiPGD

Đồng XuânPGD

Hoàng Hoa ThámNgân Hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội

Trụ Sở Của Chi Nhánh

BAN LÃNHĐẠO

Phòng hành chính

Phòng tín dụng

Phòng kế toán

Phòng kiểm

toán nội bộ

PhòngThẩm định

Phòng thanh

toán quốc

tế

Trang 33

tế Việt Nam, ACB chi nhánh Hà Nội đã có những bước phát triển nhanh, ổnđịnh, an toàn và hiệu quả Vốn điều lệ ban đầu mới có 20 tỷ thì đến ngày31/12/2007 đã tăng lên 2630 tỷ đồng, tăng gấp 130 lần so với ngày đầu thànhlập Tổng tài sản năm 1994 là 312 tỷ thì đến nay đã đạt 25.300 tỷ, một con sốtăng trưởng rất ấn tượng Dư nợ cho vay cuối năm 1994 mới chỉ có 64 tỷ thì hếtnăm 2007 con số này đã đạt 15.800 tỷ Lợi nhuận trước thuế tăng gấp 300 lần sovới năm 1994, đạt 227 tỷ, cao nhất trong khối các ngân hàng cổ phần tại Việt Nam.Trong những năm gần đây, Ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nội luônxác định một chiến lược tăng trưởng bền vững và an toàn nhưng vẫn phát triểnđa dạng các sản phẩm, dịch vụ và mở rộng mạng lưới chi nhánh, do vậy quy môtài sản và lợi nhuận luôn tăng cao trong những năm gần đây, thể hiện qua mứctăng trưởng ổn định lợi nhuận qua các năm cũng như các tỉ lệ ROE, ROA luôn ởmức cao, đồng thời ngân hàng vẫn duy trì các tỉ lệ đảm bảo an toàn vốn và khảnăng thanh toán cao hơn mức quy định của ngân hàng nhà nước.

Bảng 2.1- Bảng tổng kết quy mô hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội

(Nguồn:Báo cáo thường niên ngân hàng Á Châu năm 2007)

Qua bảng tổng kết ta nhận thấy quy mô và lợi nhuận của ngân hàng ACBtăng lên không ngừng qua các năm, đặc biệt là trong năm 2007, đây có thể coi lànăm thành công rực rỡ của ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nội nói riêng vàngân hàng Việt Nam nói chung Lợi nhuận của ngân hàng tăng gấp 2 lần so với

Trang 34

năm 2006, đạt 115,2% so với kế hoạch, tuy lợi nhuận cao nhưng ngân hàng vẫnhoạt động an toàn và ổn định bởi vốn chủ sở hữu đã tăng gấp 1.5 lần đưa hệ sốan toàn vốn trong năm 2007 lên mức 8,25%, tăng 3,5% so với cuối năm 2006

Lợi nhuận của ACB chi nhánh Hà Nội được thể hiện rõ hơn ở biểu đồ 2.2dưới đây:

Biểu đồ 2.1- Lợi nhuận trước thuế của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm

(Đơn vị : tỷ đồng)

(Nguồn : Báo cáo thường niên Ngân Hàng TMCP Á Châu năm 2007)

Nhìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận gia tăng đều đặn qua các năm, đặc biệtnăm 2007 đạt lợi nhuận 227 tỷ đồng, cao gấp 2 lần so với năm 2006 đạt mứctăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong 12 năm qua.

Tổng tài sản của ngân hàng trong năm 2007 tăng gần gấp đôi năm trước.Năm 2007 là năm có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản cao nhất trong 7 năm gầnđây và là một trong 3 năm có tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ năm 1994 đến

Lợi nhuận trước thuế

Trang 35

nay Vốn chủ sở hữu tính đến 31/12/2007 là 957 tỷ đồng Năm 2007 là năm cótốc độ tăng kỷ lục về vốn chủ sở hữu

2.1.3.1 Kết quả kinh doanh của ACB chi nhánh Hà Nội

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng bao gồm hai hoạt động chính đó làhoạt động huy động vốn và sử dụng vốn,thực hiện tốt và bảo đảm cân đối giữahai hoạt động này sẽ đem lại cho ngân hàng sự phát triển ổn định.

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP

Á Châu chi nhánh Hà Nội

(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết 2004 – 2007)

Nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của ACB chi nhánh Hà Nội được thểhiện rõ hơn ở biểu đồ 2.1 dưới đây:

Biều đổ 2.2 Nguồn vốn và dư nợ cho vay của NHTMCP Á Châu qua các năm

Trang 36

(Đơn vị : tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân Hàng TMCP Á Châu năm 2007)

Thực trạng tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP ÁChâu chi nhánh Hà nội tăng trưởng nhanh qua các năm, dư nợ cho vay từ 2004là 3760 tỷ đồng chiếm 11,26% tổng vốn huy động, đến năm 2007 đã lên tới7974 tỷ đồng chiếm 23,89% tổng vốn huy động Tuy tỷ trọng dư nợ trong tổngvốn cho vay có giảm nhẹ nhưng dư nợ từ năm 2004 đến 2007 gia tăng gấp hơn2,16 lần về trị số tuyệt đối Dư nợ cho vay các năm đều tăng khá đều và có xuhướng phát triển mạnh trong những năm tới Điều này cho thấy hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng đang phát triển mạnh và có mức tăng trưởng vượt bậc quacác năm đặc biệt ACB chi nhánh Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinhdoanh năm 2007.

2004200520062007

Trang 37

2.1.3.2 Về Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ cho vay của ACB năm 2006 là 0,2% giảm 0,1%so với năm 2005, phần lớn các khoản nợ quá hạn đều có khả năng thu hồi dođược đảm bảo bằng tài sản có tính khả mại cao, chủ yếu là bất động sản Đồngthời, tỷ lệ quỹ dự phòng/ nợ xấu ở mức 183%.

Năm 2007, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ cho vay giảm từ 0,2% xuống còn0,08% vào cuối năm, nợ từ nhóm 2 trở lên chỉ chiếm khoảng 0,3% trong tổngdoanh mục cho vay của ngân hàng Điều này thể hiện ACB chi nhánh Hà Nội đãthực hiện tốt chính sách quản lý chất lượng tín dụng Trong hai năm 2006 và2007 ngân hàng Á Châu tiếp tục được ngân hàng Nhà Nước Việt Nam xếp loạiA theo quy chế xếp loại của các tổ chức tín dụng cổ phần, áp dụng tiêu chíCAMEL.

2.2 Thực trạng về mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội

2.2.1 Chính sách cho vay tiêu dùng của ACB chi nhánh Hà Nội

2.2.1.1 Phương thức vay vốn

Ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nội hiện nay đang áp dụng hầu hết cácphương thức cho vay đối với tín dụng tiêu dùng ACB thoả thuận với kháchhang về phương thức cho vay, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay và khảnăng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo một sốphương thức cho vay như sau:

Phương thức Cho vay từng lần: là phương thức cho vay mà mỗi lần vayvốn, khách hàng và ngân hàng thực hiện các thủ tục vay vốn, ký kết, giải ngân,thu nợ theo từng hợp đồng tín dụng Phương thức này ACB chi nhánh Hà Nộithường áp dụng với khách hàng nhu cầu vay vốn không thường xuyên, cho vaytiêu dùng trong dân cư( thời gian cho vay dưới 12 tháng).

Trang 38

Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: là phương cho vay mà ACBchi nhánh Hà Nội và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức nàythường được áp dụng với khách hàng có nhu cầu vốn vay không thường xuyên,quá trình vay vốn, trả nợ diễn ra nhiều lần trong thời hạn cho vay theo hợp đồngtín dụng và khách hang vay có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốnkhông phù hợp với phương thức cho vay từng lần.

Phương thức cho vay này giúp ngân hàng và doanh nghiệp giảm bớt cácthủ tục phiền hà, phức tạp so với việc cho vay từng lần Các doanh nghiệp sẽchủ động hơn trong việc nhận nợ, tận dụng tối đa thời cơ kinh doanh của mình.Và để tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp, trong thời gian rút vốn nếu cónhu cầu điều chỉnh tăng hạn mức thì sẽ được Chi nhánh xem xét.Tuy nhiênphương thức cho vay này cũng chỉ áp dụng đối với một số DN có độ tín nhiệmcao như: năng lực tài chính tốt, và thường đã có quan hệ tín dụng tốt với Chinhánh

Số tiền vay được giải ngân trực tiếp bằng tiền mặt hoặc tiền mặt.

2.2.1.2 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn

Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn ACB phải đảm bảo các nguyên

tắc sau:

Sử dụng vốn vay vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn theo thoả thuận trong hợpđồng tín dụng.

Điều kiện vay vốn: Đối với cho vay tiêu dùng thì khách hàng cần phải

đảm bảo những điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

Trang 39

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: vốn vay được sử dụng đúng mụcđích đã nêu trong đơn xin vay phù hợp với điều kiện và khả năng sử dụng củangười vay vốn mà những đối tượng và phạm vi hình thành từ việc sử dụng tiềnvay đó không bị ngăn cấm bởi pháp luật.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

2.2.2 Thực trạng mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Á Châuchi nhánh Hà Nội

2.2.2.1 Số món cho vay tiêu dùng

Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nộikhá phong phú và đa dạng thể hiện:

- Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng

- Cho vay hỗ trợ tiêu dùng ( tín chấp – UIL) - Cho vay đối với khách hàng ưu tiên (Vip)- Cho vay du học

- Cho vay mua xe thế chấp bằng chính xe mua- Cho vay chứng từ có giá

- Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết- Cho vay cầm cố chứng khoán ngày T- Cho vay thấu chi tài khoản cá nhân- Cho vay thấu chi cổ đông

- Cho vay thấu chi đại lý Lever VN

- Cho vay thấu chi đại lý Công ty Minh Việt- Cho vay thấu chi khách hang hiện hữu - Cho vay thấu chi doanh nghiệp tư nhân- Cho vay thẻ tín dụng

- Sản phẩm liên kết M@hoo

- Cho vay cán bộ công nhân viên( CB – CNV)

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình tín dụng ngân hàng( Học viện ngân hàng) Khác
2. Giáo trình Marketing ngân hàng - chủ biên GSTS Nguyễn Thị Minh Hiền (Học Viện Ngân Hàng) Khác
3. Giải pháp phát triển DNNVN ở Việt Nam, nhà xuất bản chính trị quốc gia (2002) Khác
4. Tạp chí ngân hàng 2005, 2006, 2007 Khác
5. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 2005, 2006, 2007 Khác
6. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - chủ biên tiến sĩ Tô Kim Ngọc (Học Viện Ngân Hàng) năm 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. TDTD gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán nợ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ  cho người tiêu dùng. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
a. TDTD gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán nợ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng (Trang 15)
Bảng 1.1: Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 1.1 Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi (Trang 15)
Bảng 1.1:  Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 1.1 Ví dụ minh họa cho ba phương pháp tính lãi (Trang 15)
Sơ đồ 1.1 - TDTD gián tiếp - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.1 TDTD gián tiếp (Trang 15)
Sơ đồ 1.2 - TDTD trực tiếp - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.2 TDTD trực tiếp (Trang 18)
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội trong thời gian gần đây - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội trong thời gian gần đây (Trang 32)
Sơ đồ 2.1- Cơ cấu tổ chức của ACB chi nhánh Hà Nội: - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của ACB chi nhánh Hà Nội: (Trang 32)
Bảng 2.1- Bảng tổng kết quy mô hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1 Bảng tổng kết quy mô hoạt động của ACB chi nhánh Hà Nội (Trang 33)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận gia tăng đều đặn qua các năm, đặc biệt năm 2007 đạt lợi nhuận 227 tỷ đồng, cao gấp 2 lần so với năm 2006 đạt mức  tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong 12 năm qua. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
h ìn vào bảng trên có thể thấy lợi nhuận gia tăng đều đặn qua các năm, đặc biệt năm 2007 đạt lợi nhuận 227 tỷ đồng, cao gấp 2 lần so với năm 2006 đạt mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong 12 năm qua (Trang 34)
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội (Trang 35)
Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á  Châu chi nhánh Hà Nội - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.2 Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội (Trang 35)
Thực trạng tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội tăng trưởng nhanh qua các năm, dư nợ cho vay từ 2004  là 3760 tỷ đồng chiếm 11,26% tổng vốn huy động, đến năm 2007 đã lên tới  7974 tỷ đồng chiếm 23,89% tổng vốn huy đ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
h ực trạng tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà nội tăng trưởng nhanh qua các năm, dư nợ cho vay từ 2004 là 3760 tỷ đồng chiếm 11,26% tổng vốn huy động, đến năm 2007 đã lên tới 7974 tỷ đồng chiếm 23,89% tổng vốn huy đ (Trang 36)
Bảng 2.3- Theo dõi giải ngân tín dụng tiêu dùng đối với khách hàng - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.3 Theo dõi giải ngân tín dụng tiêu dùng đối với khách hàng (Trang 40)
Bảng 2.3- Theo dừi giải ngõn tớn dụng tiờu dựng đối với khỏch hàng - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.3 Theo dừi giải ngõn tớn dụng tiờu dựng đối với khỏch hàng (Trang 40)
Bảng 2.4- Tỷtrọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 Tỷtrọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) (Trang 41)
2.2.2.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
2.2.2.2 Dư nợ cho vay tiêu dùng (Trang 41)
Bảng 2.4- Tỷ trọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.4 Tỷ trọng dư nợ các sản phẩm TDTD của ACB chi nhánh Hà Nội qua các năm. (Xem trang tiếp theo) (Trang 41)
Bảng 2.5: Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ (Trang 43)
Bảng 2.5: Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.5 Dư nợ TDTD theo tổng dư nợ (Trang 43)
ACB chi nhánh Hà Nội đã tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ và hình thức cho vay để đa dạng hoá đối tượng khách hàng, phân tán rủi ro - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
chi nhánh Hà Nội đã tích cực điều chỉnh cơ cấu dư nợ và hình thức cho vay để đa dạng hoá đối tượng khách hàng, phân tán rủi ro (Trang 44)
Bảng 2. 6- Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2. 6- Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 44)
Bảng 2.6 - Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị : tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.6 Dư nợ theo thời hạn cho vay (Đơn vị : tỷ đồng) (Trang 44)
Bảng 2.7 – Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7 – Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 45)
Qua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội tăng lên đáng kể: Năm 2005, doanh số cho vay là 765 tỷ đồng, chiếm  29%  tổng doanh số cho vay toàn chi nhánh, đến năm 2006 doanh số cho vay  chiếm 38% doanh số cho vay chi nhán - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
ua bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay tiêu dùng tại ACB chi nhánh Hà Nội tăng lên đáng kể: Năm 2005, doanh số cho vay là 765 tỷ đồng, chiếm 29% tổng doanh số cho vay toàn chi nhánh, đến năm 2006 doanh số cho vay chiếm 38% doanh số cho vay chi nhán (Trang 45)
Bảng 2.7 – Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.7 – Doanh số cho vay tiêu dùng (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 45)
Bảng 2.8 – Doanh số thu nợ TDTD - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 – Doanh số thu nợ TDTD (Trang 46)
Bảng 2.8 – Doanh số thu nợ TDTD - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.8 – Doanh số thu nợ TDTD (Trang 46)
Bảng 3.2. Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 3.2. Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ (Trang 61)
Bảng 3.2. Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
Bảng 3.2. Điểm đánh giá cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng Mỹ (Trang 61)
vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao. - Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hà Nội
v ỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w