Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân
Trang 1M ục l ục
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 2
1 Hoạt động chủ yếu của NHTM 2
1.1 Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại 2
1.2 Chức năng cơ bản và vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế 3
1.2.1 Chức năng cơ bản 3
1.2.2 Vai trò 6
1.3 Các dịch vụ của ngân hàng 7
1.3.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng 7
1.3.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây 9
1.2 Hoạt động của NHTM 12
1.2.1 Hoạt động huy động vốn 12
1.2.1.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 12
1.2.1.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại 14
2.2 Quy trình giao dịch trong mô hình giao dịch “nhiều cửa” 22
2.2.1 Quy trình thanh toán trong giao dịch nhiều cửa 22
2.2.2 Trình tự giao dịch trong giao dịch nhiều cửa 23
2.2.3 Ưu, nhược điểm của mô hình giao dịch nhiều cửa 23
3 Mô hình giao dịch một cửa 24
3.1 Phạm vi điều chỉnh 24
3.2 Giải thích các từ ngữ 25
Trang 23.3 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa 25
3.3.1 Lập chứng từ kế toán 26
3.3.2 Kiểm soát chứng từ 26
3.3.3 Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán 26
3.4 Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa 27
3.4.1 Đối với tổng giám đốc 27
3.4.2 Đối với kiểm soát viên 27
3.4.3 Đối với giao dịch viên 28
3.4.4 Đối với bộ phận quỹ 29
3.5 Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa 29
3.5.1 Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao dịch viên 29
3.5.2 Quản lý tồn quỹ tiền mặt, các giấy tờ có giá và các tài sản khác giao cho giao dịch viên để thực hiện giao dịch một cửa 30
3.5.6 Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy chuyên dùng 30
3.6 Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện giao dịch một cửa 31
3.6.1 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 31
3.6.2 Về quy chế, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa 31
3.6.3 Về đội ngũ cán bộ 31
3.7 Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa 31
3.8 Quy trình giao dịch một cửa 34
3.8.1 Quy trình giao dịch một cửa 34
3.8.2 Quy trình thanh toán 36
Trang 33.9 Nhận xét về Mô hình giao dịch một cửa 36
3.9.2 Nhược điểm 39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT 40
1 Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 40
2 Sản phẩm của Nam Việt (Navibank) 41
2.1 Sản phẩm tiền gửi 41
2.2 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 41
2.3 Sản phẩm thanh toán 42
2.4 Sản phẩm khác 42
3 Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43
4 Mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 43
4.1 Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa 43
4.1.1 Mô hình giao nhận tiền mặt nội bộ 43
4.1.1.1 Phương thức giao nhận tiền mặt qua quỹ chính, quỹ phụ và các giao dịch viên 44
4.1.1.2 Phương thức giao nhận tiền mặt giữa quỹ chính và các giao dịch viên 44
4.1.1.3 Phương thức quỹ chính giao dịch trực tiếp với khách hàng 44
4.1.2 Hạn mức giao dịch với khách hàng 44
4.1.2.1 Giao dịch viên 45
4.1.2.2 Kiểm soát viên 45
4.1.2.3 Phân quyền giao dịch 45
4.1.3 Ấn chỉ v à các giấy tờ có giá 45
4.2 N ội dung quy trình giao dịch một cửa tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 46
4.2.1 Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng 46
4.2.2 Kiểm tra chứng từ của khách hàng 47
4.2.3 Thu tiền mặt 47
4.2.4 Xử lý giao dịch 47
Trang 44.2.5 Kiểm soát và duyệt giao dịch 48
4.2.6 In chứng từ 48
4.2.7 Chi tiền mặt 48
4.2.8 Phân phối chứng từ và công việc cuối ngày 48
4.3 Trách nhiệm các thành viên khi tham gia vào quy trình 48
4.3.1 Trách nhiệm của giao dịch viên 49
4.3.2 Trách nhiệm của kiểm soát viên 49
4.3.4 Trách nhiệm của bộ phận tập hợp chứng từ toàn đơn vị 49
4.3.5 Trách nhiệm của bộ phận hậu kiểm 49
4.3.6 Trách nhiệm của trưởng phòng Tài chính - kế toán 50
4 1 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ 50
4.4.1 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của giao dịch viên 50
4.4.2 Luân chuyển v à kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ phòng nghiệp vụ 54
4.4.3 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận tập hợp chứng từ kế toán đơn vị 55
4.4.4 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của bộ phận hậu kiểm 55
4.4.5 Lưu trữ chứng từ và báo cáo 60
5 Tham khảo mô hình giao dịch một cửa của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 61
5.1 Tiếp quỹ giao dịch đầu ngày, phân phối giao dịch và nộp quỹ cuối ngày 62
5.2 Quy trình luân chuyển chứng từ 63
5.2.1 Chứng từ thu chi tiền mặt 63
5.2.2 Chứng từ chi tiền mặt 63
5.3 Quy trình giao dịch một cửa 64
5.3.1 Quy trình nhận, rút tiền gửi 64
5.3.1.1 Quy trình nhận tiền gửi 64
5.3.1.2 Quy trình rút tiền gửi 65
5.3.2 Quy trình thanh toán không dùng tiền mặt 66
Trang 55.3.2.1 Nghiệp vụ thanh toán bằng UNC 66
5.3.2.2 Nghiệp vụ séc bảo chi 66
5.3.3 Quy trình nghiệp vụ giao dịch kinh doanh ngoại tệ 68
5.3.3.1 Mua ngoại tệ 68
5.3.3.2 Bán ngoại tệ: Xử lý tương tự như bán ngoại tệ 70
5.3.4 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 70
5.4 Công việc cuối ngày 72
5.4.1 Công việc của giao dịch viên 72
5.4.2 Công việc của quĩ chính 72
5.4.3 Bộ phận quản lý tài khoản 73
6 Đánh giá về mô hình giao dịch một cửa của ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 73
2.1 Đối với cán bộ ngân hàng 78
2.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 80
2.3 Tuyên truyền và quảng cáo 80
2.4 Mở rộng không gian giao dịch để đáp ứng tốt hơn nhiều yêu cầu của khách hàng tại một quầy 80
3 Một số kiến nghị 81
3.1 Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 82
3.2 Với ngân hàng Nhà nước 83
KẾT LUẬN 83
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế, Việt Nam đã không ngừng hoànthiện và nâng cao mọi mặt, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để pháttriển một nền kinh tế toàn diện, vững chắc, đưa Việt Nam tiến lên cùng các nước trongkhu vực và trên toàn Thế giới Và lĩnh vực Ngân hàng được xác định là lĩnh vực hết sứcquan trọng, có ỹ nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh tế Nhằm hỗ trợ Việt Namtrong quá trình hiện đại hoá ngân hàng, Ngân hàng thế giới (WB) đã tài trợ cho ViệtNam thực hiện dự án “ Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” với tổng giá trị105 triệu USD
Trong hệ thống các NHTM để đáp ứng sự cạnh tranh các Ngân hàng khôngngừng áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại để đổi mới và nâng cao chất lượng dịchvụ Và việc thay đổi mô hình giao dịch đa cửa sang mô hình giao dịch một cửa đã diễnra ở một số ngân hàng nhằm giảm thiểu sự phiền hà đối với khách hàng và rút ngắn thờigian giao dịch, cũng như có điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn.
Tuy nhiên, khi áp dụng mô hình giao dịch mới, các ngân hàng đã và đang gặpphải những khó khăn cả về khách quan cũng như chủ quan nên chưa có điều kiện ápdụng cho tất cả các ngân hàng trong toàn hệ thống Trong thời gian thực tập tại Ngânhàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân, có điều kiện tìmhiểu về mô hình giao dịch tại đây, cùng với tham khảo mô hình giao dịch tại một số
ngân hàng khác, “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” là đề tài mà em lựa chọn.
Trang 9CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA1 Hoạt động chủ yếu của NHTM
1.1 Hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dung (cá nhân, hộ giađình) và với hầu hết các cơ quan Chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh…) Hơnnữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau cho đến người kinhdoanh ôtô, ngân hàng là tổ chức tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữhoặc mua ôtô trưng bày Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho cáckhoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điệntử Và khi cần đến thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ cần đến ngânhàng để nhận được lời tư vấn.
Trên toàn thế giới, ngân hàng là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấpcác khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất Trong mỗi thời kỳ,ngân hàng là một trong những thành viên quan trọng nhất trên thị trường tín phiếu vàtrái phiếu do chính quyền địa phương phát hành để tài trợ cho các công trình công cộng,từ những hội trường, sân bóng cho đến sân bay, đường cao tốc Ngân hàng cũng là mộttrong những tổ chức tài chính cung cấp vốn lưu động quan trọng nhất cho doanh nghiệp.Và trong những năm gần đây ngân hàng đã tăng cường mở rộng co vay dài hạn đối vớicác doanh nghiệp để hỗ trợ việc xây dựng nhà máy mới hay mua sắm máy móc, trangthiết bị mới
Theo cách tiếp cận thận trọng nhất có thể xem xét ngân hàng trên phương diệnnhững loaih hình dịch vụ mà ngân hàng có thể cung cấp Ngân hàng là loại hình tổ chứctài chính cung cấp một danh mục và các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tíndụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất sovới bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Sự đa dạng hoá các dịch vụ vàchức năng của ngân hàng đã dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hoá tài chính”.
Trang 101.2 Chức năng cơ bản và vai trò của Ngân hàng trong nền kinh tế
1.2.1 Chức năng cơ bản
Trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyểntiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi với sự sắp xếp của hai loại cá nhân và tổ chức trong nềnkinh tế Một là, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêudùng và đầu tư vượt mức thu nhập và vì thế họ là người cần bổ sung vốn Hai là, các tổchức và cá nhân thặng dư trong chi tiêu, tức thu nhập hiện tại lớn hơn các khoản chi tiêucho hàng hoá dịch vụ và do vậy họ có nhu cầu tiết kiệm.
Sự tồn tại hai loại cá nhân trên hoàn toàn độc lập với Ngân hàng , điều tất yếu là tiền sẽchuyển từ nhóm 2 sang nhóm 1 nếu cả hai cùng có lợi Như vậy thu nhập gia tăng làđộng lực tạo ra mối quan hệ giữa hai nhóm Nếu như dòng tiền di chuyển với điều kiệnphải quay trở lại một lượng lớn hon trong một thời gian nhất định thì đó là quan hệ tíndụng Nếu không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn Lấy quan hệ tín dụng làm vídụ Người có tiết kiệm đòi 1% chi phí giao dịch,2% phòng rủi ro, 3% là thu nhập ròngtừ số tiền tiết kiệm mà anh ta phải từ chối quyền sử dụng Tổng cộng anh ta đòi 6% trênsố tiền vay Người vay phải chi 1% phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền, tổng cộngphí tổn là 7% Nếu việc sử dụng tiền vay có thể tạo ra cho anh ta một tỷ suất lợi nhuậnlớn hơn 7% (giả sử 10%) thì quan hệ tín dụng sẽ được thiết lập Quan hệ tín dụng trựctiếp (quan hệ tài chính trực tiếp) đã có từ rất lâu và tồn tại đến ngày nay
Tuy nhiên, quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về quy mô,thời gian, không gian…Điều này cản trở quan hệ trực tiếp phát triển và là điều kiện nảysinh trung gian tài chính Do chuyên môn hoá, trung gian tài chính có thể làm giảm chiphí giao dịch ví dụ từ 2% xuống còn 1% ở ví dụ trên, chi phí rủi ro từ 2% xuống 1%.Trung gian có thể trả cho người tiết kiệm 3.5% và cam kết không có rủi ro (lớn hơn 3%thu nhập trước đó) và đòi người sử dụng 6.5% (nhỏ hơn 7% trước đó) Chênh lệch 6.5%- 3.5% = 3% chính là thu nhập của trung gian Như vậy trung gian tài chính đã làm tăngthu nhập của người tiết kiệm, từ đó mà khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổncho người đầu tư (tăng thu nhập cho người đầu tư) từ đó mà khuyến khích đầu tư Trung
Trang 11gian tài chính đã tập hợp các nguồn tiết kiệm và đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâuthuẫn của tín dụng trực tiếp Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ hiệu quả khi nó gánhchịu rủi ro và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phígiao dịch.
Hầu hết các lý thuyết hiện đại đều chỉ ra sự tồn tại của ngân hàng bằng cách chỉra sự không hoàn hảo trong hệ thống tài chính Chẳng hạn các khoản tín dụng và chứngkhoán không thể chia thành những khoản nhỏ mà mọi người có thể mua Ngân hàngcung cấp một dịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán đó thành các chứng khoánnhỏ hơn (dưới dạng tiền gửi phục vụ cho hàng triệu người Trong ví dụ này hệ thống tàichính kém hoàn hảo tạo ra vai trò cho các ngân hàng trong việc phục vụ cho nhữngngười tiết kiệm.
Một đóng góp khác của ngân hàng là họ sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiềurủi ro trong khi lại phát hánh các loại chứng khoán ít rủi ro cho người gửi tiền Thực tếcác ngân hàng tham gia kinh doanh rủi ro, ngân hàng cũng thoả mãn nhu cầu thanhkhoản của nhiều khách hàng.
Một lý do nữa làm cho ngân hàng phát triển và thịnh vượng là khả năng thẩmđinh thông tin Sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tin được gọilà tình trạng “Thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưngtạo ra một khả năng sinh lời cho ngân hàng, nó có chuyên môn và kinh nghiệm trongviệc đánh giá các công cụ tài chính và có khả năng lựa chọn các công cụ với các yếu tốrủi ro - lợi nhuận hấp dẫn nhất.
Tạo phương tiện thanh toán
Tiền – vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán Cácngân hàng đã không tạo được tiền kim loại Các ngân hàng thợ vàng tạo phương tiệnthanh toán khi nhận nợ đối với khách hàng Giấy nhận nợ do khách hàng phát hành vớiưu điểm nhất định đã thành phương tiện rộng rãi được nhiều người chấp nhận Như vậyban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay cho tiền kim loại dựa trênsố lượng tiền kim loại đang nắm giữ Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nợ của ngân hàng
Trang 12đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất giữ, nó trở thànhtiền giấy
Việc in tiền mang lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu có đồng tiền quốcgia duy nhất đã dẫn đến việc nhà nước tập trung quyền lực phát hành và in tiền giấyhoặc là Bộ tài chính, hoặc là Ngân hàng trung ương Từ đó chấm dứt việc các ngânhàng thương mại tạo ra các giấy bạc của riêng mình
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấynếu họ có số dư tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả đẻ có hàng hoá và dịchvụ theo yêu cầu Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận.Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (MO), thứ 2 là số dư tài khoản tiền gửi giao dịchcủa các khách hàng tại các ngân hàng, thứ 3 là tiền gửi trên các tài khoản tiền gửi tiếtkiệm và tiền gửi có kỳ hạn…
Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàngtăng lên, khách hàng có thể dùng đẻ mua hàng và dịch vụ Do đó, bằng việc cho vay haytạo tín dụng các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1)
Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửiđược mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác từ cơ sở cho vay Khi khách hàngtại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì họ sẽ tạo nên khoản thu (tức làlàm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo racác khoản cho vay mới Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớnhơn dự trữ dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạophương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay.
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra, lượng tiền gửi mà hệ thộng ngân hàng đã tạo rachịu tác động trực tiếp của các nhân tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức,tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt qua ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi không phải là tiền gửi thanhtoán….
Trung gian thanh toán
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốcgia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để
Trang 13việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra chokhách hàng nhiều hình thức thanh toán như séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ…cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi kháchhàng cần Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán với nhau qua hệ thống Ngân hàngTrung ương hoặc trung tâm thanh toán Công nghệ thanh toán của ngân hàng cũng đạthiệu quả cao khi quy mô sử dụng công nghệ đó ngày được mở rộng Vì vậy công nghệthanh toán hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộngrãi Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trongthanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trênthế giới Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm hiệu quả của thanh toánqua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệuquả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
1.2.2 Vai trò
Trong khi nhiều người tin rằng các ngân hàng chỉ đóng một vai trò rất nhỏ trongnền kinh tế đó là nhận tiền gửi và cho vay thì trên thực tế ngân hàng hiện đã phải thựchiện nhiều vai trò mới để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu xã hội.Các ngân hàng ngày nay có những vai trò cơ bản sau:
Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm chủ yếu là từ hộ gia đình thành cáckhoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phần khác để đầu tư vào nhàcửa, thiết bị và các tài sản khác.
Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua hànghoá và dịch vụ (như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toánđiện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc)
Vai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàng mất khả năngthanh toán (chẳng hạn như phát hành thư tín dụng)
Vai trò đại lý: Thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặcchuộc lại chứng khoán (thường được thực hiện tại phòng uỷ thác)
Vai trò thực hiện chính sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ, gópphần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội.
Trang 141.3 Các dịch vụ của ngân hàng
Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấpcác dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng, đồng thời nó cũng thể hiện nhiều vai trò kháctrong nền kinh tế Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trongviệc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó mộtcách có hiệu quả và bán chúng từ một mức giá cạnh tranh.
1.3.1 Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng
Thực hiện trao đổi ngoại tệ
Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thựchiện là trao đổi ngoại tệ - một nhà ngân hàng đứng ra mua, bán loại tiền này, chẳng hạnUSD lấy một loại tiền khác chẳng hạn như Franc hay Pesos và hưởng phí dịch vụ Sựtrao đổi đó là rất quan trọng đối với hoạt động du lịch vì họ sẽ thấy thuận tiện và thoảimái hơn khi có trong tay đồng bản tệ của quốc gia hay thành phố mà họ đến Trong thịtrường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thựchiện bởi những giao dịch lớn như vậy có độ rủi ro cao, đồng thời đòi hỏi chuyên môncao.
Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại
Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực chất làcho vay đối với các doanh nhân địa phương, những người bán có các khoản nợ (khoảnphải thu) của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bước chuyển tiếp từchiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốnđể mua hàng dự trữ hoặc xây dựng văn phòng thiết bị sản xuất.
Nhận tiền gửi
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm kiếmmọi cách để huy động nguồn cho vay Một trong những nguồn vốn quan trọng là cáckhoản tiền gửi của khách hàng - một quỹ sinh lời được gửi tại ngân hàng trong khoảngthời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi được hưởng mức lãi suất tươngđối cao Trong lịch sử đã có nhiều kỷ lục về lãi suất, chẳng hạn các ngân hàng Hy Lạp
Trang 15đã trả lãi suất 16%/ năm để thu hút các khoản tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối vớicác chủ tàu ỏ Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba tiết kiệm.
Bảo quản vật có giá
Ngay từ thời trung cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc lưu giữ vàng vàcác vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản Một điều hấp dẫn là các giấychứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang đượclưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng.Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật có giá cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản”của ngân hàng thực hiện.
Tài trợ các hoạt động của Chính phủ
Trong thời kỳ trung cổ và những năm đầu cách mạng công nghiệp, khả năng huyđộng và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của cácchính phủ Âu - Mỹ Thông thường, ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điềukiện là họ phải mua trái phiếu chính phủ một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi màngân hàng huy động được
Cung cấp các tài khoản giao dịch
Cuộc cách mạng châu Âu và châu Mỹ đã đánh dấu sự ra đời những hoạt động vàdịch vụ ngân hàng mới Một dịch vụ mới, quan trọng nhất được phát triển trong thời kỳnày là tài khoản tiền gửi giao dịch - một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viếtséc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ Việc đưa ra loại tài khoản tiền mớinày được xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngânhàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho các giaodịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn
Cung cấp dịch vụ uỷ thác
Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc quản lý tài sản và quản lýhoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp thương mại Theo đó, ngân hàng sẽthu phí trên cơ sở giá trị tài sản hay quy mô vốn của họ quản lý Chức năng quản lý tàisản này được gọi là dịch vụ uỷ thác Hầu hết các ngân hàng đều cấp cả hai loại: dịch vụ
Trang 16uỷ thác thông thường cho cá nhân, hộ gia đình, và uỷ thác thương mại cho các doanhnghiệp.
Thông qua phòng uỷ thác cá nhân, các khách hàng có thể tiết kiệm các khoảntiền để cho con đi học Ngân hàng sẽ quản lý và đầu tư khoản tiền đó cho đến khi kháchhàng cần Thậm chí phổ biến hơn là các ngân hàng còn dóng vai trò là người được uỷthác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản,bảo quản tài sản có giá, đầu tư có hiệu quả, và đảm bảo cho người thừa kế hợp phápviệc nhận được khoản thừa kế, Trong phòng uỷ thác thương mại, ngân hàng quản lýdanh mục đầu tư chứng khoán và kế hoạch tiền lương cho các công ty kinh doanh.Ngân hàng đóng vai trò như những người đại lý cho công ty trong hoạt động phát hànhcổ phiếu, trái phiếu Điều này đòi hỏi phòng uỷ thác phải trả lãi hoặc cổ tức cho chứngkhoán của công ty, thu hồi các chứng khoán khi đến hạn bằng cách thanh toán toàn bộcho những người nắm giữ chứng khoán.
1.3.2 Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây
Cho vay tiêu dùng
Trong lịch sử hầu hết các ngân hàng đều không tích cực cho vay đối với cá nhânvà hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏvới rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp.Đầu thế kỷ này, các ngân hàng đã bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách hàng đểtài trợ cho những món vay thương mại lớn Và rồi sự cạnh tranh trong việc giành giậttiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng đến người tiêu dùng như mộtkhách hàng tiềm năng Cho tới những năm 1920, 1930 nhiều ngân hàng lớn do Citicorpvà Bank of Amerian dẫn đầu đã thành lập phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh Sauchiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loạihình tín dụng có mức tăng trưởng nhanh nhất Mặc dù vậy trong những năm gần đây tốcđộ tăng trưởng này đã chậm lại do cạnh tranh về tín dụng tiêu dùng ngày càng trở nêngay gắt trong khi nền kinh tế đã phát triển chậm lại Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn tiếptục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra những nguồn thu quan trọng nhất.Tư vấn tài chính
Trang 17Các ngân hàng từ lâu đã được các khách hàng yêu cầu thực hiện hoạt động tư vấn tàichính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tưvấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và các kế hoạch tài chính cá nhân đến tư vấnvề các cơ hội thị trường trong nước và nước ngoài cho các khách hàng kinh doanh củahọ.
Quản lý tiền mặt
Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịch vụ mà họ làmcho bản thân mình cũng có ích đối với nhiều khách hàng Một trong những ví dụ nổi bậtnhất là quản lý tiền mặt, trong đó ngân hàng đồng ý cho việc quản lý thu và chi cho mộtcông ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.Trong khi các ngân hàng có khuynh hướng chuyên môn hoá vào dịch vụ quản lý tiềnmặt cho các tổ chức, hiện nay có xu hướng đang gia tăng về việc cung cấp các dịch vụtương tự cho người tiêu dùng Sở dĩ khuynh hướng này đang lan rộng là do các công tymôi giới chứng khoán, các tập đoàn tài chính khác cung cấp cho người tiêu dùng tàikhoản môi giới với hàng loạt dịch vụ tài chính lien quan.
Dịch vụ thuê mua thiết bị
Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn muacác thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng muathiết bị và khách hàng thuê Ban đầu các quy định yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụthuê mua thiết bị phải trả tiền thuê mà cuối cùng sẽ đủ để trang trải chi phí mua thiết bịđồng thời phải chịu chi phí sửa chữa và thuế Năm 1987 Quốc hội Mỹ bỏ phiếu chophép ngân hàng quốc gia sở hữu ít nhất một số tài sản cho thuê sau khi hợp đồng thuêmua đã hết hạn Điều đó có lợi cho khách hàng cũng như ngân hàng bởi vì với tư cáchlà một người chủ thực sự của tài sản cho thuê, ngân hàng có thể khấu hao chúng nhằmtăng lợi ích về thuế.
Cho vay tài trợ dự án
Các ngân hàng càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho chi phí xây dựngnhà máy mới đặc biệt là các ngành công nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín dụng này
Trang 18nói chung là cao nên chúng thường được thực hiện qua một công ty đầu tư, là thànhviên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu tư khác đểchia sẻ rủi ro
Bảo hiểm tiền gửi
Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm tín dụng cho khách hàng,điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàng vay vốn bị chết hay bị tànphế trong khi các quy ở ngân hàng Mỹ cấm ngân hàng thương mại bán các dịch vụ bảohiểm, nhiều ngân hàng hy vọng có thể đưa ra các hợp đồng bảo hiểm cá nhân thôngthường và hợp đồng bảo hiểm tổn thất tài sản như ôtô hay nhà cửa trong tương lai Hiệnnay, ngân hàng thường bảo hiểm cho khách hàng thông qua các lien doanh hoặc các đạilý kinh doanh độc quyền theo đó một công ty bảo hiểm đồng ý đặt một văn phòng đại lýtại hành lang của ngân hàng và ngân hàng sẽ nhận một phần thu nhập từ các dịch vụ đó Cung cấp các dịch vụ hưu trí
Phòng uỷ thác của ngân hàng rất năng động trong việc quản lý các kế hoạch hưutrí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người lao động, đầu tư vốn và phát lương hưucho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế Ngân hàng cũng bán các kế hoạch tiền gửihưu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khi người sở hữu các kế hoạchnày cần đến.
Cung cấp các dịch vụ môi giới chứng khoán
Trên thị trường tài chính hiện nay nhiều ngân hàng đang cố gắng để trở thànhmột “bách hoá tài chính” thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép kháchhàng thoả mãn mọi nhu cầu tại một địa điểm Đây là một trong những lý do chính khiếncác ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàngcơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến ngườikinh doanh chứng khoán Trong một vài trường hợp các ngân hàng mua lại các công tymôi giới đang hoạt động hoặc thành lập một lien doanh với các công ty môi giới.
Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp
Do ngân hàng cung cấp các tài khoản tiền gửi truyền thống với lãi suất quá thấp,nhiều khách hàng đã hướng tới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầu tư đặc biệt là các
Trang 19tài khoản của quỹ tương hỗ và hợp đồng trợ cấp, những loại hình cung cấp triển vọngthu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi nhưng cũng kèm theo nhiều rủi ro hơn Hợp đồngtrợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết thanh toán một khoản tiền mặthàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong tương lai (chẳng hạnngày nghỉ hưư) Ngược lại, quỹ tương hỗ bao gồm các chương trình đầu tư được quảnlý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoánphù hợp với mục tiêu của quỹ như tối đa hoá thu nhập hay đạt được một sự gia tăng vềvốn Trong khi quá trình phát triển các kế hoạch trợ cấp diễn ra khá chậm do những vụkiện tụng của các đối thử cạnh tranh chống lại sự mở rộng của ngân hàng sang lĩnh vựcdịch vụ mới này thì việc cung cấp cổ phiếu trong quỹ tương hỗ của các ngân hàng Mỹđã đạt được mức tăng trưởng rất ngoạn mục theo đó nguồn vốn của ngân hàng quản lýchiếm tới 15% tổng giá trị tài sản của quỹ tương hỗ trong những năm 1990 Một vàingân hàng đã có những chi nhánh đặc biệt thực hiện nhiệm vụ này hoặc lien doanh vớicác nhà kinh doanh và môi giới chứng khoán Gần đây hoạt động cung cấp quỹ tươnghỗ của ngân hàng đã có nhiều giảm sút do mức thu nhập không còn cao như trước nữa.,do quy đinh nghiêm ngặt hơn và sự thay đổi trong quan điểm đầu từ của công chúng.Cung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng buôn bán
Ngân hàng ngày nay đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầu trong việccung cấp các dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng buôn bán cho các tập đoàn lớ.Những dịch vụ này bao gồm xác định các mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty,mua bán chứng khoán cho khách hàng, cung cấp các dịch vụ Marketting chiến lược, cácdịch vụ hạn chế rủi ro để bảo vệ cho khách hàng Các ngân hàng cũng dẫn sâu vào thìtrường bảo đảm, hỗ trợ các khoản nợ do chính phủ và công ty phát hành để nhữngkhách hàng này có thể vay vốn với chi phí thấp nhất từ môi trường tự do hay từ các tổchức cho vay khác.
1.2 Hoạt động của NHTM
1.2.1 Hoạt động huy động vốn
1.2.1.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
Trang 20Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàngthương mại Khi môt ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tàikhoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huyđộng tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền củangân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và có được nguồn tiền cóchất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huyđộng khác nhau.
Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanh toán)
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hànggiữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanhnghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằng tiền của doanhnghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu.Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này là rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủtài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mởtài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thế phát hành séc) cho khách hàng Thủ tụcmở rất đơn giản Yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toántrong phạm vi số dư Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tàikhoản cho vay (thấu chi – chi trội trên số dư có của tài khoản tiền gửi thanh toán) Mộtsố ngân hàng sử dụng nhiều hình thức “biến tướng” của tài khoản thanh toán để nâng lãisuất tiền này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.
Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽ được chi trảsau môt thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanhtoán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàngđã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi không được sử dụng các hình thứcthanh toán đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này Nếu cần chitiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra Tuy không thuận lợi cho hình thức tiêu
Trang 21dùng như tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn lại được hưởng lãi suất cao hơntuỳ theo độ dài của kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Các tầng lớp dân cư đều có khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoảntiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửitiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặcbiệt là nhu cầu bảo toàn Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàngđều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằngcách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suấtcạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như tiền gửi với các kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệvà bằng vàng…) Ngân hàng có thể mở cho người tiết kiệm nhiều chương mục tiếtkiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau Sổ tiết kiệm nàykhông dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn nếuđược ngân hàng cho phép.
Tiền gửi của các ngân hàng khác
Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng thươngmại này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác Tuy nhiên quy mô nguồn này thường khônglớn.
1.2.1.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngân hàng thương mại
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên khi cầncác ngân hàng thường tiến hành vay mượn them Tại nhiều nước ngân hàng Trungương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và nguồn vốn của chủ Do đónhiều ngân hàng tại những thời điểm cụ thể phải tiến hành vay mượn thêm để đáp ứngnhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.
Vay Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương)
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong đáp ứng chi trả củangân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữthanh toán), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước Hình thức cho vaychủ yếu của ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn Các thương phiếu
Trang 22đã được ngân hàng thương mại chiết khấu hoặc tái chiết khấu trở thành tài sản của họ.Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàngNhà nước Nghiệp vụ này làm thương phiếu ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ(tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước) tăng lên Ngân hàng Nhà nước điềuhành vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại phải thực hiện các điềukiện đảm bảo và kiểm soát nhất định Thông thường ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiếtkhấu cho những thương phiếu có chất lượng (thời gian đáo hạn ngắn và khả năng chi trảcao) và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ Trong điềukiện chưa có thương phiếu, ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dướihình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhấp định.
Vay các tổ chức tín dụng khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụngkhác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do cókết quả gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm đi các khoản cho vay sẽcó thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, cácngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản.Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chitrả cấp bách trong nhiều trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từngân hàng Nhà nước Quá trình vay mượn rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệtrực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý (hoặc ngân hàng Nhànước) Khoản vay có thể không cần bảo đảm, hoặc được bảo đảm bằng các chứngkhoán kho bạc Kết quả là dự trữ ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng dđ vaytăng lên.
Vay trên thị trường vốn
Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cáchphát hành các giấy tờ có giá (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn Rấtnhiều ngân hàng thưong mại thiếu nguồn gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứngđược nhu cầu vay trung và dài hạn Do vậy, cá khoản trung và dài hạn nhằm bổ sungcho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn Thông thường đây là
Trang 23khoản vay không có bảo đảm, những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vaymượn được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cáchnày, họ thường phải vay qua các ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh của các ngânhàng Đầu tư Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trườngtài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng Nghiệpvụ vay mượn tương đối phức tạp, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ thị trường để quyết địnhquy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp Các vấn đề chuyển nhượng,điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ…cũng được các ngân hàng quan tâm.
Tiền trong thanh toán
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trongthanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kỹ quỹ mở L/C…) Những ngân hàng làngân hàng đầu mối trong tài trợ có kết quả số dư từ tiền của ngân hàng thành viênchuyển về để thực hiện cho vay…
Tiền khác
Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả…
1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Trang 241.2.2.1 Các nghiệp vụ tín dụng
Tín dụng là hình thức sử dụng vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất ở các ngân hàngthương mại, phản ánh đặc trưng của ngân hàng Loại hình này được phân chia theonhiều tiêu thức khác nhau.
Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng vì thời gianliên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trảcủa khách hàng Theo thời gian tín dụng được phân chia thành:
Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống tài trợ cho tài sản lưu động.
Tín dụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm tài trợ cho tài sản cố định như phươngtiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị chóng hao mòn.
Tín dụng dài hạn: Từ 5 năm trở lên tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân bay,cầu đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu dài.
Việc xác đinh thời gian trên cũng có tính chất tương đối vì nhiều khoản cho vaykhông xác định trước được chính xác thời hạn Phân chia tín dụng theo thời gian có ýnghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn vàsinh lợi của tài sản.
Tỷ trọng tín dụng tại các ngân hàng thương mại thường cao hơn tín dụng trungvà dài hạn Các ngân hàng chủ yếu là tài trợ cho tài sản lưu động của khách hàng Tíndụng trung và dài hạn thường có tỷ trọng thấp hơn do rủi ro cao, nguồn vốn đắt và khanhiếm hơn Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ này như kỳ hạn và tính ổn định củanguồn, khả năng quản lý thanh khoản của ngân hàng, khả năng dự báo và dự phòng rủiro trong trung và dài hạn…
Theo hình thức tài trợ tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê…
Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phảihoàn trả cả gốc lẫn lãi trong khoảng thời gian xác định Cho vay là tài sản lớn nhất trongkhoản mục tín dụng Cho vay thường được định lượng theo hai chỉ tiêu: Doanh số chovay trong kỳ dư nợ cuối kỳ Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đãcho vay ra trong kỳ Dư nợ cuối kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đang còn cho vay vào
Trang 25thời điểm cuối kỳ Khi lập các báo cáo tài chính (thời điểm), cho vay được ghi dưới hìnhthức dư nợ Một số ngân hàng thương ghi giảm dư nợ phần trích lập dự phòng tổn thấthoặc lãi được nhận trước.
Có các loại cho vay như cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng và tài trợ dựán…
Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứngvới giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu thương phiếuchưa đến hạn (hoặc một giấy nợ)
Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo nhữngthoả thuận nhất định Sau một thời gian nhất định khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi chongân hàng Cho thuê tài sản trung và dài hạn được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trịtài sản cho thuê trừ đi tiền thuê ngân hàng đã thu được (dư nợ cho thuê)
Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàngcủa mình Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã cho ngân hàng sử dụng uýtín của mình để thu lợi Bảo lãnh được ghi vào tài sản ngoại bảng, đó là giá trị ngânhàng cam kết trả thay khách hàng của mình Phần bảo lãnh ngân hàng thực hiện nghĩavụ chi trả được ghi vào tài sản nội bảng (mục cho vay bắt buộc tính vào nợ quá hạn)Tín dụng được chia theo đảm bảo
Gồm tín dụng không có đảm bảo và có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố.Về nguyên tắc mọi khoản tín dụng của ngân hàng phải có đảm bảo Tuy nhiên ngânhàng chỉ ghi vào hợp đồng tín dụng loại đảm bảo mà ngân hàng có thể bán đi để thu nợnếu khách hàng không trả được nợ Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tíndụng về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng hoặc khả năng trả nợ củangười thứ ba để trả nợ cho ngân hàng.
Tín dụng không có tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín,thường là khách hàng thường xuyên làm ăn có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảyra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay.Các khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu không cần tài sảnđảm bảo Các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn hoặc
Trang 26những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việc bánhàng…cũng có thể cần tài sản bảo đảm.
Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải ký hợpđồng đảm bảo Ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảo(quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính của người thứba…), có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo.Tín dụng phân loại theo rủi ro
Tín dụng bao gồm các khoản có độ an toàn cao, khá, trung bình, thấp Để phânloại theo tiêu thức này, ngân hàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loạirủi ro Một số ngân hàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro tín dụng, tức là xếp hạng tíndụng theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao Cách phân loại này thường giúp ngânhàng thường xuyên đánh giá lại khoản mục tín dụng, dự trù quỹ cho các khoản tín dụngrủi ro cao, đánh giá chất lượng tín dụng.
Tín dụng lành mạnh: Các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.
Tín dụng có vấn đề: Các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như kháchhàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, kháchhàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn vàkhách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…
Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấpnhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…
Phân loại khác
Theo ngành kinh tế (Công, nông nghiệp…)
Theo đối tượng tín dụng (Tài sản lưu động, tài sản cố định…)Theo mục đích (Sản xuất, tiêu dùng…)
Cách phân loại này có thể cho thấy đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tíndụng của ngân hàng Với xu hướng đa dạng, các ngân hàng sẽ mở rộng phạm vi tài trợsong vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà ngân hàng có lợi thế Ví dụ ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam bên cạnh việc đa dạng hoá các ngành tài trợ,
Trang 27vẫn tập trung tài trợ cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn Cách phân loại trên chophép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lời gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chínhsách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp.
1.2.2.2 Nghiệp vụ đầu tư
Các ngân hàng có thể sử dụng vốn của mình để tiến hành đầu tư như đầu tư vàochứng khoán, liên doanh, góp vốn…nhưng chủ yếu hơn cả vẫn là đầu tư vào chứngkhoán.
Ngân hàng thương mại nắm giữ chứng khoản vì mục tiêu thanh khoản và đadạng hoá tài sản.
Ngân hàng giữ nhiều loại chứng khoán, có thể xếp loại theo nhiều tiêu thức ví dụnhư tính thanh khoản, theo chủ thể phát hành, theo mục tiêu nắm giữ…
Chứng khoán của Chính phủ Trung ương hoặc địa phương (do Kho bạc và Nhà nướcphát hành) bao gồm các loại ngắn, trung hạn và dài hạn.
Chứng khoán của các ngân hàng khác, các công ty tài chính bao gồm các cổ phiếu vàcác giấy nợ khác do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hoặc chấp nhậnthanh toán.
Chứng khoán của các công ty khác.
Ngân hàng giữ chứng khoán vì chúng mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thểbán đi để gia tăng ngân quỹ khi cần thiết Ngân hàng thưòng chia chứng khoán thànhhai loại: thanh khoản và kém thanh khoản Thông thường các chứng khoán có tínhthanh khoản cao (chứng khoán thanh khoản) - chứng khoán an toàn, dễ bán, ít giảm giá– là những chứng khoán có tỷ lệ sinh lời thấp và ngược lại các chứng khoán kém thanhkhoản (chứng khoán đầu tư) - rủi ro cao - thường có tỷ lệ sinh lời cao.
Các chứng khoán ngắn hạn của Chính phủ thường được xếp hàng đầu trong sốcác chứng khoán thanh khoản, được giữ một tài sản đệm cho ngân quỹ: chúng sinh lờicao hơn ngân quỹ và khi cần có thể bán để chi trả như ngân quỹ Độ an toàn của chứngkhoán Chính phủ phụ thuộc nhiều khả năng trả nợ của Chính phủ nước phát hành Tínhthanh khoản của chứng khoán Chính phủ phụ thuộc vào khả năng bán, mức độ giảm giákhi bán…Một số loại chứng khoán Chính phủ có thể bán tại hầu hết các thị trường tài
Trang 28chính thế giới Nhiều ngân hàng nắm giữ chứng khoán Chính phủ vì chúng có thể đượcmiễn thuế, hoặc do yêu cầu của chính quyền các cấp Sau chứng khoán Chính phủ làgiấy nợ ngắn hạn do các ngân hàng, các công ty tài chính phát hành hoặc chấp nhậnthanh toán Một số giấy nợ của các công ty tài chính quốc tế nổi tiếng còn được ngânhàng ưa chuộng hơn cả chứng khoán Chính phủ Chứng khoán Chính phủ có thời gianđáo hạn dài, chứng khoán trung và dài hạn của các công ty khác có tỷ lệ sinh lời cao.Ngân hàng thường nắm giữ các chứng khoán đến ngày đáo hạn để thu lợi Ngân hàngcũng nắm chứng khoán công ty để thực hiện quyền tham dự, quyền kiểm soát hoạt độngcủa công ty.
1.2.2.3 Hình thức sử dung vốn khácUỷ thác
Tài sản được hình thành theo sự uỷ thác của khách hàng, Ngân hàng làm dịch vụuỷ thác cho vay cho các ngân hàng khác, các tổ chức Chính phủ hoặc phi Chính phủ Vídụ, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho vay hộ WB theochương trình xoá đói giảm nghèo tại một số tỉnh tại Việt Nam Nguồn tiền, các yêu cầucho vay cũng như các tổn thất thuộc về WB, ngân hàng nông nghiệp chỉ thực hiện chovay và hưởng hoa hồng (phí uỷ thác) Tài sản uỷ thác còn bao gồm chứng khoán uỷthác đầu tư uỷ thác Tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong hoạt động sử dụng vốn songnghiệp vụ uỷ thác ít rủi ro và mang lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng Quy mô củanghiệp vụ uỷ thác phụ thuộc vào khả năng cung cấp dịch vụ uỷ thác có chất lượng caocủa ngân hàng.
Phần hùn vốn (liên kết)
Ngân hàng có thể tham gia góp vốn với các tổ chức khác (không thể hiện dướihình thức nắm giữ chứng khoán) như tham gia hùn vốn vào các ngân hàng liên doanhvà các công ty…
Bao thanh toán
Là dịch vụ do công ty con của ngân hàng thực hiện trong đó ngân hàng mua lạicác khoản nợ của các doanh nghiệp nào đó để rồi sau đó nhận lại các khoản chi trả củacác yêu cầu đó
Trang 292 Mô hình giao dịch đa cửa
2.1 Khái niệm
Là mô hình tổ chức truyền thống của các ngân hàng, đặc biệt trong điều kiệntrình độ ứng dụng công nghệ tin học trong kế toán còn thấp Khách hàng đến giao dịchphải làm việc với nhiều người, thực hiện giao dịch tại giao dịch viên nhưng nhận kếtquả giao dịch lại từ kế toán viên Vì thế để một giao dịch đi đến thành công phải quanhiều người, nhiều công đoạn.
2.2 Quy trình giao dịch trong mô hình giao dịch “nhiều cửa”
2.2.1 Quy trình thanh toán trong giao dịch nhiều cửa
Khách hàng yêu cầu giao dịch.
Giao dịch viên chuyển chứng từ cho bộ phận kiểm soát.
Kiểm soát chuyển chứng từ sau khi kiểm soát cho giao dịch viên.
Giao dịch viên ghi nợ, chuyển chứng từ ghi có cho giao dịch viên ghi có.Giao dịch viên ghi có trả lại chứng từ cho giao dịch viên ghi nợ.
Kiểm soát trả chứng từ cho quỹ chính trong trường hợp trả tiền mặt.Khách hàng tới bộ phận quỹ để nhận tiền.
Bộ phận quỹ trả tiền (thu) cho khách hàng.
Quỹ chínhGiao dịch viên
ghi NợGiao dịch
viên ghi Có
Kiểm soát
Nhập chứng từ vào máy tính
Trang 30Theo mô hình này, kế toán chỉ làm nhiệm vụ kiểm soát chứng từ và hạch toánvào sổ sách kế toán theo qui định, tất cả các giao dịch liên quan đến tiền mặt khách hàngphải nộp (nhận) tại quỹ chính của Ngân hàng Và giao dịch viên thực hiện nghĩa vụ đơngiản nhất đó là chỉ tiếp nhận nhu cầu của khách hàng và chuyển nhu cầu cho kế toán xửlý Do vậy, để thực hiện một giao dịch phải qua 3 khâu là giảm năng suất lao động, tăngsự phiền hà và chờ đợi của khách hàng, khách hàng phải qua nhiều khâu, nhiều cửa mớithực hiện xong giao dịch của mình.
2.2.2 Trình tự giao dịch trong giao dịch nhiều cửa
Khách hàng có nhu cầu thực hiện giao dịch đến làm việc với người đầu tiên là giaodịch viên.
Giao dịch viên sau khi nắm bắt nhu cầu của khách hàng, nhận các chứng từ cần thiếtkhách hàng đưa, và trao cho khách hàng các chứng từ cần thiết của ngân hàng Tập hợptoàn bộ chứng từ đó chuyển về cho kế toán viên.
Kế toán viên nhận chứng từ và tiến hành hạch toán
Các khâu liên quan đến tiền mặt thì khách hàng trực tiếp làm việc với quỹ chính.
2.2.3 Ưu, nhược điểm của mô hình giao dịch nhiều cửa
Trang 31Đối với những sản phẩm mới và hiện đại như ngày nay như thẻ thanh toán, thẻ rúttiền tự động thì không thể mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng Gia tăng thời gian vàchi phí, ngân hàng không thể cạnh tranh nổi với các ngân hàng khác.
Ảnh hưởng đến năng suất lao động là hạn chế cực kỳ lớn và dường như nó không thểtồn tại được lâu Để có thể tồn tại và phát triển buộc các ngân hàng phải chuyển sangmô hình giao dịch một cửa, và đó chỉ còn là vấn đề của thời gian.
3 Mô hình giao dịch một cửa
Cùng với xu thế hội nhập phát triển của hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhànước đang tích cực đưa ra quy định và quy chế mới tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thốngngân hàng mở rộng và phát triển chất lượng dịch vụ Trong hệ thống giao dịch của ngânhàng thì mô hình giao dịch “đa cửa” ngày càng bộc lộ càng nhiều những hạn chế làmảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của các ngân hàng nói chung Mới đây ngân hàngNhà nước vừa ban hành qui chế giao dịch ngân hàng một cửa áp dụng cho các giao dịchthu chi tiền mặt, thanh toán chuyển tiền và một số giao dịch khác cho các tổ chức tíndụng Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số10/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng số20/2004/QH11 ngày 15/6/2004; Căn cứ Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kế toán - Tài chính, ngân
hàng Nhà nước đưa ra Quyết định số 1498/2005/QĐ-NHNN ngày 13/10/2005 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quy chế giao dịch một cửa áp dụng đốivới các tổ chức tín dụng.
3.1 Phạm vi điều chỉnh
Quy chế giao dịch một cửa điều chỉnh các giao dịch sau:
Giao dịch thu - chi tiền mặt: bao gồm nhận, trả tiền gửi từ tài khoản tiền gửi, tàikhoản tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các giao dịch thu chi tiềnmặt khác.
Trang 32Giao dịch thanh toán, chuyển tiền: Thanh toán qua tài khoản thanh toán, phát hànhséc, thẻ ngân hàng; chuyển tiền, mua bán thu đổi ngoại tệ, séc du lịch; và các giao dịchthanh toán khác.
Các giao dịch khác: được áp dụng tùy theo mức độ về điều kiện thực hiện giao dịchmột cửa của tổ chức tín dụng trên nguyên tắc đảm bảo các quy định và nội dung quytrình nghiệp vụ liên quan đến loại giao dịch đó.
3.2 Giải thích các từ ngữ
Giao dịch một cửa: là phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ của tổ chức tín dụngcho khách hàng, trong đó khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên của tổchức tín dụng và nhận kết quả từ giao dịch viên đó
Giao dịch viên là cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng trực tiếp giao dịch với kháchhàng, chịu trách nhiệm tiếp nhận để giải quyết các nhu cầu của khách hàng theo thẩmquyền trong việc lập, kiểm soát và phê duyệt chứng từ giao dịch.
Kiểm soát viên: là cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng được phân cấp thực hiệnviệc kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt cácgiao dịch trong phạm vi trách nhiệm đượcphân công.
Hạn mức giao dịch: là giá trị tối đa của một giao dịch mà giao dịch viên được phépthực hiện không cần có sự phê duyệt của kiểm soát viên Mỗi loại giao dịch có các hạnmức khác nhau.
Hạn mức tồn quỹ: là số dư tiền mặt tối đa mà giao dịch viên được phép giữ tại bất kỳthời điểm nào trong ngày giao dịch.
Bộ phận quỹ: là bộ phận ngân quỹ của tổ chức tín dụng có trách nhiệm tổ chức thu,chi tiền mặt, giấy tờ có giá; giao, nhận các tài sản khác đối với các giao dịch viên và vớikhách hàng (đối với các giao dịch tiền mặt vượt hạn mức của giao dịch viên).
Quầy giao dịch: là nơi giao dịch viên thực hiện việc giao dịch với khách hàn
3.3 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa
Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa bao gồm 2 loại: chứng từ do kháchhàng xuất trình và chứng từ do giao dịch viên lập theo mẫu quy định của tổ chức tíndụng đối với từng quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa (chứng từ in sẵn theo
Trang 33quyển và/hoặc chứng từ do máy tính in ra) Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửaphải tuân thủ theo đúng quy định hiện hành về chế độ chứng từ kế toán và quy định tạiQuy chế này.
3.3.1 Lập chứng từ kế toán
Chứng từ giao dịch với khách hàng: căn cứ vào giấy tờ, chứng từ (đã kiểm tra tínhhợp pháp, hợp lệ) do khách hàng xuất trình, giao dịch viên tiến hành nhập các dữ liệuvào hệ thống và in chứng từ theo quy định của tổ chức tín dụng đối với từng quy trìnhnghiệp vụ của giao dịch tương ứng do tổ chức tín dụng ban hành Chứng từ do giao dịchviên lập phải được in đầy đủ các thông tin về giao dịch trước khi chuyển cho các bộphận liên quan hoặc trả cho khách hàng.
Cuối ngày, giao dịch viên phải lập Bảng kê chứng từ giao dịch với khách hàng trongngày theo quy trình và mẫu quy định do Tổ chức tín dụng ban hành.
Đối với bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày của giao dịch viên: giao dịch viên vàkiểm soát viên phải kiểm tra, đối chiếu giữa bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày vớicác chứng từ giao dịch của khách hàng và của tổ chức tín dụng (nếu có) để đảm bảokhớp đúng và các chứng từ được hạch toán chính xác Trên bảng kê phải có đầy đủ chữký của giao dịch viên và của kiểm soát viên.
3.3.3 Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán
Hàng ngày, toàn bộ chứng từ hạch toán (bao gồm các chứng từ ghi sổ và chứngtừ gốc đính kèm) kể cả bảng kê giao dịch sau khi được các bộ phận có liên quan kiểmtra, kiểm soát và đối chiếu phải được luân chuyển tập trung về bộ phận kế toán tổng hợp
Trang 34để thực hiện kiểm tra, đối chiếu lại (kiểm tra sau), bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toántheo quy định hiện hành Việc luân chuyển chứng từ do các tổ chức tín dụng hướng dẫnchi tiết theo từng nghiệp vụ cụ thể.
3.4 Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa
3.4.1 Đối với tổng giám đốc
Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ yêu cầu phải có chữ ký của ngườiphê duyệt theo quy định Định kỳ hoặc đột xuất có trách nhiệm xem xét và điều chỉnhhạn mức giao dịch cho từng giao dịch viên cho phù hợp với tình hình hoạt động của đơnvị mình
Tuyệt đối giữ bí mật các mã khoá bảo mật, chữ ký điện tử được cấp; định kỳ phảithay đổi để tránh bị lấy cắp, lợi dụng, tham ô chiếm đoạt tài sản của Tổ chức tín dụng vàkhách hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật về những tổn thất xảy ra do để mất hoặctiết lộ mã khóa bảo mật và chữ ký điện tử được cấp.
3.4.2 Đối với kiểm soát viên
Quyền hạn
Kiểm tra và phê duyệt các giao dịch vượt hạn mức của giao dịch viên và các giaodịch khác theo sự phân cấp, phân quyền của Tổng Giám đốc (Giám đốc).
Trang 35Kiểm tra và ký xác nhận trên bảng liệt kê chứng từ giao dịch trong ngày của giaodịch viên.
Tuyệt đối giữ bí mật các loại mã khóa bảo mật, chữ ký điện tử theo quy định và chịuhoàn toàn trách nhiệm trước Tổng Giám đốc (Giám đốc) và trước pháp luật về nhữngtổn thất xảy ra do để mất hoặc tiết lộ mã khoá bảo mật và chữ ký điện tử.
3.4.3 Đối với giao dịch viên
Trách nhiệm
Giao dịch viên chịu trách nhiệm hướng dẫn khách hàng thực hiện giao dịch, kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và tính chính xác của nội dung các giao dịch đượcphân công thực hiện.
Giao dịch viên phải tuân thủ và thực hiện đúng nhiệm vụ mà mình được phân công,kiểm tra tính khớp đúng giữa chứng từ phát sinh thực tế, số dư tồn quỹ thực tế và số liệutrên hệ thống
Giao dịch viên phải tuyệt đối giữ bí mật các mã khóa bảo mật và chữ ký điện tử đượccấp theo quy định và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Tổng Giám đốc (Giám đốc) vàtrước pháp luật về những tổn thất xảy ra do để mất hoặc tiết lộ mã khoá bảo mật và chữký điện tử
Trang 36Tuân thủ đúng quy trình về giao nhận và kiểm đếm tiền với bộ phận quỹ và kháchhàng Trường hợp thiếu hoặc vượt hạn mức tồn quỹ, giao dịch viên phải báo cáo để thựchiện đúng quy định của tổ chức tín dụng về hạn mức tồn quỹ Cuối ngày phải tiến hànhđối chiếu, đảm bảo khớp đúng giữa tồn quỹ thực tế với số tiền ghi trên sổ kế toán, vàchuyển toàn bộ số dư tồn quỹ về bộ phận quỹ.
3.4.4 Đối với bộ phận quỹ
Hàng ngày, bộ phận quỹ tạm ứng tiền cho giao dịch viên thực hiện các loại giao dịchphát sinh theo quy định Trong quá trình giao dịch, bộ phận quỹ thực hiện thu hồi tiềnvượt hạn mức tồn quỹ của giao dịch viên hoặc tiếp quỹ nếu tồn quỹ của giao dịch viênthấp hơn hạn mức quy định Cuối ngày, bộ phận quỹ phải thực hiện điều chuyển toàn bộsố dư tồn quỹ của giao dịch viên về quỹ quản lý của mình.
3.5 Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịchmột cửa.
3.5.1 Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao
dịch viên
Hạn mức giao dịch và hạn mức tồn quỹ được giao cho giao dịch viên phải phùhợp với trình độ, năng lực của giao dịch viên và loại giao dịch mà giao dịch viên đượcphép thực hiện, đồng thời phải gắn với khả năng kiểm soát của tổ chức tín dụng để đảmbảo an toàn tài sản
Các giao dịch vượt hạn mức phải được kiểm soát viên kiểm soát và phê duyệttrước khi thực hiện Các giao dịch thu - chi tiền mặt vượt hạn mức giao dịch phải do bộphận quỹ thực hiện.
Trang 373.5.2 Quản lý tồn quỹ tiền mặt, các giấy tờ có giá và các tài sản khác giao cho giaodịch viên để thực hiện giao dịch một cửa
Đầu ngày giao dịch, giao dịch viên được ứng tiền mặt, các giấy tờ có giá và cáctài sản khác từ bộ phận quỹ theo quy định của tổ chức tín dụng để giao dịch với kháchhàng Trong quá trình giao dịch, nếu số dư tồn quỹ của giao dịch viên vượt hạn mức tồnquỹ trong ngày, tổ chức tín dụng phải thực hiện điều chuyển về bộ phận quỹ phần vượthạn mức và tiếp ứng bổ sung nếu số dư tồn quỹ của giao dịch viên thấp hơn hạn mứcquy định Tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày giao dịch, số dư tồn quỹ thực tế của giaodịch viên phải khớp đúng với số dư tiền mặt trên sổ kế toán
Cuối ngày, số dư tồn quỹ của các giao dịch viên phải được chuyển hết về bộphận quỹ kèm theo báo cáo in ra, đảm bảo không còn tiền tồn quỹ khi kết thúc ngàygiao dịch.
3.5.3 Chế độ tạm ứng và thanh toán tạm ứng
Tất cả các khoản tiền, giấy tờ có giá và các tài sản khác do bộ phận quỹ tạm ứngvà giao cho giao dịch viên đầu ngày phải được kiểm soát, đối chiếu và tất toán vào cuốingày giao dịch Việc thực hiện giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, giấy tờ có giágiữa giao dịch viên và bộ phận quỹ phải theo đúng quy trình về nghiệp vụ kho quỹ.Trường hợp giao nhận tiền theo bao nguyên niêm phong vào cuối ngày giao dịch, đầungày giao dịch hôm sau, giao dịch viên không được phép nhận lại chính bao nguyênniêm phong mà ngày hôm trước mình đã nộp
3.5.4 Về phân cấp, phân quyền trong xử lý và kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh tronggiao dịch một cửa
Tổ chức tín dụng thực hiện phân cấp, phân quyền và quy định rõ quyền hạn vàtrách nhiệm cho các thành viên tham gia giao dịch một cửa Việc phân cấp, phân quyềnphải đảm bảo an toàn và tuân thủ theo quy định của pháp luật.
3.5.5.Trang bị các phương tiện, thiết bị bảo đảm an toàn khác như máy camera đểgiám sát hoạt động tại các điểm giao dịch
3.5.6 Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy chuyên dùng
Trang 38Các máy in chứng từ, máy in khác kết nối với hệ thống máy tính trong giao dịch phảiđược theo dõi và quản lý chặt chẽ để không sử dụng sai mục đích
3.6 Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện giao dịch một cửa
Các tổ chức tín dụng tổ chức thực hiện giao dịch một cửa khi có đủ các điều kiệnsau:
3.6.1 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật
Quầy giao dịch phải được bố trí đảm bảo an toàn tài sản và thuận tiện cho việc giámsát hoạt động thu - chi tiền của giao dịch viên Có nội quy và thông báo công khai chokhách hàng.
Hệ thống trang thiết bị được kết nối hoàn chỉnh thành mạng để cập nhật, xử lý, kiểmtra, kiểm soát, khai thác và lưu trữ các dữ liệu một cách an toàn, chính xác, nhanh chóngvà thuận tiện Có hệ thống máy tính và trung tâm lưu giữ số liệu dự phòng.
Có chương trình giao dịch thích hợp xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ các quy địnhhiện hành đối với từng loại hình nghiệp vụ của tổ chức tín dụng, đồng thời tương thíchvà phù hợp với các chương trình phần mềm khác.
Có biện pháp bảo mật để đảm bảo an toàn và bí mật các dữ liệu trong chương trình,mã khóa truy cập hệ thống và chữ ký điện tử Hệ thống kiểm soát chung và hệ thốngkiểm soát thông qua mạng máy tính phải có đủ khả năng để kiểm soát các thao tácnghiệp vụ trong giao dịch một cửă, bảo đảm thực hiện đúng quy định, chống lợi dụngtham ô, chiếm đoạt tài sản.
3.6.2 Về quy chế, quy trình nghiệp vụ trong giao dịch một cửa
Các tổ chức tín dụng phải xây dựng quy chế, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ và nộiquan trọng trong giao dịch một cửa trên cơ sở cụ thể hóa các nội dung chủ yếu tại Quychế này.
3.6.3 Về đội ngũ cán bộ
Có phẩm chất đạo đức tốt, hiểu biết và nắm vững các quy định về nghiệp vụ giaodịch và quy chế giao dịch để xử lý thành thạo các phần hành nghiệp vụ và quy trình kỹthuật trên máy vi tính của những giao dịch mà mình thực hiện.
3.7 Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa
Trang 39Các tổ chức tín dụng thực hiện giao dịch một cửa dựa trên các nguyên tắc sau:Tổ chức tín dụng thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động ngân hàngnhưng phải đảm bảo an toàn tài sản và tuân thủ các nguyên tắc về kiểm tra, kiểm soát ápdụng đối với hoạt động ngân hàng.
Tổ chức tín dụng phải tổ chức và phân công lao động hợp lý, khoa học nhằm đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính và tuân thủ các quy định pháp luật trong hoạt động ngânhàng
Tổ chức tín dụng phải xây dựng Quy trình nghiệp vụ cụ thể trong giao dịch một cửatrên cơ sở các quy định hiện hành trong hoạt động ngân hàng, hoạt động ngân quỹ, chếđộ kế toán và đáp ứng được yêu cầu lập các loại báo cáo theo quy định.
Tổ chức tín dụng phải xây dựng nội quy và tổ chức giám sát chặt chẽ nội quy làmviệc của các quầy giao dịch trong giao dịch một cửa; đồng thời, tổ chức tín dụng phảithông báo công khai nội quy và các mẫu ấn chỉ sử dụng trong giao dịch một cửa vớikhách hàng.
Tổ chức tín dụng ứng dụng khoa học và kỹ thuật công nghệ trong giao dịch một cửaphải tuân thủ các quy định của pháp luật có liên quan đến quy trình nghiệp vụ của loạigiao dịch mà mình thực hiện Hệ thống trang thiết bị, phần mềm ứng dụng phải đáp ứngcác tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định để đảm bảo tính an toàn, bảo mật, chính xác, xử lýgiao dịch tự động một cách đồng bộ và khách quan đối với toàn bộ các hoạt độngnghiệp vụ liên quan đến giao dịch thực hiện.
Kiểm tra - kiểm soát trong giao dịch một cửa
Tổ chức tín dụng phải thực hiện kiểm soát chặt chẽ các nghiệp vụ có liên quan tronggiao dịch một cửa Hàng ngày, bộ phận kế toán phải thực hiện khâu kiểm tra sau (kiểmtra đối chiếu các chứng từ giao dịch với bảng kê chứng từ giao dịch trong ngày) nhằmđảm bảo sự khớp đúng của các giao dịch trong ngày Trường hợp phát hiện sai sót phảixác định nguyên nhân và khắc phục kịp thời.
Đối với các giao dịch thu tiền mặt, chương trình giao dịch phải in được giấy giaonhận tiền để khách hàng kiểm tra lại và ký xác nhận Trường hợp chương trình giao
Trang 40dịch không in được giấy giao nhận tiền, kiểm soát viên phải kiểm soát và ký trên chứngtừ thu tiền trước khi giao lại cho khách hàng
3.8 Quy trình giao dịch một cửa
3.8.1 Quy trình giao dịch một cửa
Tiếp nhận nhu cầu
Kiểm tra Không đạt
Xử lý giao dịch
Vượt hạn mức
Trong hạn mức
Hạn mức giao dịch Phê duyệt
Chi tiền
Phân phối chứng từ Công việc cuối ngày
Thutiền mặt
GDV