1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

79 680 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2009 là năm thứ 3 Việt Nam tham gia tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) và cũng là năm chứng kiến sự biến động mạnh mẽ trên thị trường tài chínhtiền tệ trong nước và quốc tế Sự biến động cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới đãtác động mạnh đến đời sống nhân dân: lạm phát tăng cao, giá dầu, giá vàng tăng kỷlục,… lãi suất cũng liên tục biến động mạnh trong năm Không chỉ ảnh hưởng đếnđời sống nhân dân, hệ thống Ngân hàng cũng chịu rất nhiều tác động xấu, cụ thểnhất là khả năng thanh khoản của các Ngân hàng, tạo ra sức ép tăng lãi suất huyđộng

Năm 2009 cũng là năm cạnh tranh trên thị trường dịch vụ ngân hàng diễnra quyết liệt hơn với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ mới được các ngân hàngtriển khai cung cấp tới khách hàng Các ngân hàng có vốn Nhà nước tập trungphát triển theo hướng thành lập các tập đoàn tài chính, trong khi các ngân hàngthương mại cổ phần có quy mô trung bình và nhỏ tập trung định hướng phát triểnngân hàng bán lẻ với các đối tượng khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa vànhỏ và khách hàng cá nhân Vì vậy có thể nhận thấy trên thị trường dịch vụ ngânhàng năm qua sôi động hơn với việc các ngân hàng đẩy mạnh các hoạt độngngân hàng bán lẻ Khách hàng có thêm nhiều lựa chọn sử dụng những tiện íchngân hàng để thanh toán cho những chi phí trong cuộc sống hàng ngày như tiềnđiện, nước, điện thoại, internet, mua sắm tại một số siêu thị,…

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam cũng không nằmngoài xu hướng phát triển chung của thị trường Ngay từ những ngày đầu thànhlập VCB cũng đã xác định cạnh tranh phát triển cho vay tiêu dùng sẽ là hướng đimới giúp phân tán rủi ro và nâng cao khả năng hội nhập Tuy đã bước đầu hìnhthành và tổ chức hoạt động theo thông lệ của các NHTM hiện đại trên thế giới,theo đó các hoạt động bán lẻ được quan tâm chỉ đạo và kiểm soát một cách bài

Trang 2

bản nhưng trong bối cảnh nền kinh tế đương đầu với những khó khăn thách thức,hoạt động tín dụng tiêu dùng của Vietcombank gặp không ít khó khăn.

Xuất phát từ lý do đó, tôi chọn đề tài “ Mở rộng cho vay tiêu dùng tạingân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” làm đề tài cho

chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu để xem xét một cách tổng quát và có hệ thống về thực trạngcho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Namtrong xu thế hội nhập Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm làm cho sảnphẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thươngphong phú và đa dạng hơn, thu được hiệu quả cao hơn.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của chuyên đề

Đề tài lấy hoạt động cho vay tiêu dùng tại Vietcombank làm đối tượngnghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là thực trạng hoạt động cho vay tiêudùng tại thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong các năm 2007,2008, 2009.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề hoàn thành nhờ sử dụng kết hợp các phương pháp như:Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử với phương pháp nghiên cứu lýluận, thực tiễn, so sánh.

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam.

Chương 3: Một số giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊUDÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về cho vay tiêu dùng

1.1.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng

Tín dụng là một trong những chức năng kinh tế hàng đầu của các ngânhàng, để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của các thành phần trong nền kinh tế Tronghoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, chiếmtừ 1/3 đến 2/3 nguồn thu của các ngân hàng Các ngân hàng cung cấp nhiều loạihình cho vay khác nhau dựa trên quy mô của từng ngân hàng, tương ứng với sựđa dạng trong mục đích vay, trên cơ sở đó mà tín dụng được phân thành nhiềuloại như : cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho thuê…trongđó mảng CVTD là một trong những thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng.Vậy CVTD là gì?

Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CVTD Nhưng nhìnchung có thể định nghĩa CVTD là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chitiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là một nguồn tàichính quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng giađình, xe cộ,… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và dịchvụ… cũng có thể được tài trợ bởi CVTD.

1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

Ngoài những đặc trưng chung của tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay mượndựa trên cơ sở niềm tin, là quan hệ vay mượn có thời hạn và có hoàn trả, tiền vayđược cấp dựa trên cơ sở hoàn trả vô điều kiện, CVTD có những đặc điểm riêngnhư sau:

Trang 4

 Khách hàng vay: là các cá nhân và hộ gia đình Thu nhập và tiêu dùngcó mối quan hệ thuận chiều với nhau nên những người có thu nhập cao thườngcó xu hướng vay tiền nhiều hơn những người có thu nhập thấp, và thường có nhucầu vay nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình Tương tự như vậy,những gia đình mà chủ gia đình hay người tạo ra thu nhập chính có học vấn caocũng thường có nhu cầu sử dụng những hàng hóa hiện đại và đắt tiền hơn, do đómà nhu cầu tiêu dùng cũng cao hơn.

 Mục đích vay: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân chứ không phảimục đích kinh doanh Các nhu cầu đó có thể liệt kê như : mua nhà, xây dựng nhàcửa, mua sắm vật dụng gia đình, chữa bệnh, đi học,…

 Nguồn trả nợ: Việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ngườitiêu dùng thường không đem lại thu nhập Do vậy, nguồn trả nợ thường được lấytừ lương hoặc thu nhập từ các hoạt động khác Việc sử dụng vốn vay của ngânhàng sẽ tạo cho người vay một tâm lý tích lũy, tăng đọng lực làm việc của kháchhàng.

 Quy mô khoản vay: Ngoại trừ khoản vay bất động sản, hầu hết cáckhoản vay tiêu dùng đều có giá trị nhỏ Tuy nhiên đối tượng của tín dụng tiêudùng là mọi tâng lớp dân cư trong xã hội nên số lượng các khoản vay lại lớn Khikhách hàng định mua bất cứ vật dụng gì, họ đều đã có một khoản tích lũy từtrước bởi vì ngân hàng không bao giờ cho vay 100% nhu cầu vốn Vì thế, nhucầu vốn của người tiêu dùng thường không quá lớn đối với ngân hàng ngay cảkhi vay để mua nhà, xây nhà,…

 Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳkinh tế

Đối với người tiêu dùng, nhờ vay tiêu dùng họ được hưởng các tiện íchtrước khi tích luỹ đủ tiền Chính vì vậy khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thunhập của người dân cũng tăng lên, họ cảm thấy lạc quan về tương lai, do đó họcó nhu cầu mua sám nhiều, vì vậy nhu cầu về vay tiêu dùng có xu hướng tăng

Trang 5

mạnh Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập của người dân có xu hướnggiảm, do giá cả tăng cao nên người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là chitiêu, do đó nhu cầu vay tiêu dùng giảm

 CVTD là khoản mục có rủi ro cao nhất do các nguyên nhân:

Nguồn trả nợ chủ yếu từ thu nhập của người đi vay, mà tình hình tài chínhcủa các cá nhân và hộ gia đình có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạngcông việc hay sức khỏe của họ nên họ không dễ dàng vượt qua khó khăn về tàichính so với một hãng kinh doanh.

Việc thẩm định và quyết định cho vay đối với các khoản vay tiêu dùngthường gặp khó khăn do vấn đề thông tin không đầy đủ Các thông tin cá nhânđưa ra thường không rõ rang và minh bạch như các báo cáo tài chính của doanhnghiệp Trong khi các doanh nghiệp có báo cáo kiểm toán thì các cá nhân lại dễdàng giữ kín thông tin về triển vọng công việc cũng như sức khỏe của mình.

 Chi phí quản lý khoản vay tiêu dùng lớn: Các ngân hàng thường mấtnhiều thời gian và nhân lực để điều tra, thu thập các thông tin cá nhân, hộ giađình trước khi phát tiền vay Trong khi đó, số lượng các khoản CVTD lại lớnkhiến chi phí để quản lý các khoản tín dụng này của ngân hàng là rất lớn, khôngnhững vậy ngân hàng còn phải chịu những chi phí khác như chi phí quản lýkhoản vay, theo dõi với khách hàng thường xuyên.

 Lợi nhuận từ CVTD cao: Do rủi ro và chi phí cao nên ngân hàngthường đặt mức lãi suất cao đối với các khoản CVTD Lãi suất CVTD phải đápứng được phần lợi nhuận mong đợi và phần bù rủi ro

1.1.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng

1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng

Việt Nam đang là một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tếnhanh nhất thế giới, tình hình chính trị ổn định, đời sống vật chất và tinh thầncủa dân cư ngày càng được nâng cao một cách rõ rệt Chính vì vậy nhu cầu tiêu

Trang 6

dùng của người dân về những sản phẩm tiện ích, hiện đại ngày càng cao Tuynhiên do không phải tất cả mọi người đều có khả năng tự trang trải cho tất cả cácnhu cầu của mình bằng chính nguồn lực của mình Dịch vụ cho vay tiêu dùng rađời đã giúp khách hàng được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền, đặcbiệt trong những trường hợp cấp thiết như nhu cầu về giáo dục và y tế

1.1.3.2 Đối với ngân hàng

 CVTD nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng :Việt Nam đãchính thức gia nhập sân chơi chung của nền kinh tế thế giới, điều tất yếu đó làcác ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự cạnh trang găy gắt từ phía các TCTD trongnước cũng như nước ngoài tham gia vào thị trường tiền tệ Việt Nam Để đảmbáo khả năng cạnh tranh thì ngân hàng phải đưa ra được các dịch vụ tài chínhthoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng hơn đối thủ cạnh tranh Một trongnhững dịch vụ đó là CVTD

 CVTD là một trong những dịch vụ tài chính giúp các ngân hàng mởrộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửicho ngân hàng

 CVTD tạo điều kiện giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh,nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng.

1.1.3.3 Đối với nền kinh tế

 CVTD giúp người dân được hưởng các tiện ích trước khi tích luỹ đủtiền, nhất là trong những trường hợp chi tiêu có tính cấp bách như chi tiêu chogiáo dục, y tế Như vây CVTD không chỉ mang lại lợi ích cho người tiêu dùngmà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế

 CVTD có vai trò quan trọng trong việc kích cầu, góp phần vào việc xâydựng nền tài chính vững mạnh cho một quốc gia Thị trường CVTD đã góp phầntạo nên sự sôi động của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nguồn vốncho khu vực sản xuất trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, từ đó tăng GDP

Trang 7

cho nền kinh tế Đi đôi với nó là hàng loạt các vấn đề xã hội được giải quyết nhưtạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp họ cải thiện mứcsống, giảm tệ nạn xã hội…

Mặt khác CVTD còn góp phần làm giảm chi phí giao dịch xã hội thôngqua việc tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng.

Tóm lại, CVTD mang lại lợi ích cho cả người tiêu dùng, người sản xuất,

NHTM hay tổng quan nền kinh tế nói chung Có thể nói, phát triển CVTD là mộthướng đi phù hợp với sự phát triển của xã hội và tuân theo quy luật kinh tế củacác NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

1.1.4 Các hình thức CVTD

Việc phân loại CVTD được dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau nhằm giúpđưa ra một cái nhìn toàn diện về CVTD ở những giác độ khác nhau.

1.1.4.1 Căn cứ vào mục đích vay

Căn cứ vào mục đích vay, CVTD được chia ra làm hai loại:

 CVTD cư trú (Residential Mortgate Loan): Là các khoảm cho vay nhằmtài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cánhân hay hộ gia đình.

 CVTD phi cư trú (Unresidential Loan): CVTD phi cư trú là các khoản chovay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chiphí học hành, giải trí và du lịch…

1.1.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Căn cứ vào phương thức hoàn trả, CVTD có thể chia làm ba loại:

 CVTD trả góp (Installment Consumer Loan): Đây là hình thức CVTDtrong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiên gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần,theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay Phương thức này được áp

Trang 8

dụng cho những khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kì của người đi vaykhông đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.

Đối với loại CVTD này, các NHTM thường quan tâm đến một số vấnđề mang tính nguyên tắc sau:

+ Loại tài sản được tài trợ:

Loại tài sản được tài trợ có ảnh hưởng lớn đến thiện chí trả nợ của kháchhàng Thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ tiềnvay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai Chính vì vậynên ngân hàng thường muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thờihạn sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn Vì với những tài sản như vậy, người tiêudùng sẽ hưởng những tiện ích của chúng trong một thời gian dài nên thiện chí trảnợ của họ sẽ tốt hơn.

+ Số tiền phải trả trước

Ngân hàng thường yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước một phầngiá trị tài sản cần mua sắm, số tiền này được gọi là số tiền trả trước Phần còn lạingân hàng sẽ cho vay Số tiền trả trước cần phải đủ lớn một mặt, một mặt làmcho người đi vay nghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu tài sản, Mặt khác có tác dụnghạn chế rủi ro cho ngân hàng Một khi không cảm nhận được rằng mình chính làchủ sở hữu của tài sản hình thành từ tiền vay thì người đi vay có thể sẽ có thái độmiễn cuỡng trong việc trả nợ Ngoài ra khi khách hàng không trả được nợ, trongnhiều trường hợp ngân hàng đành phải thụ đắc hoặc phát mãi tài sản để thu hồinợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị thường nhỏ hơn giá trịđã hạch toán của tài sản, cho nên số tiền trả trước có một vai trò rất quan trọnggiúp ngân hàng hạn chế rủi ro.

Số tiền trả trước nhiều hay ít thường tuỳ thuộc vào các yếu tố sau:

- Loại tài sản: Đối với loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trảtrước nhiều và ngược lại, đối với các tài sản có mức độ giảm giá chậm, thì sốtiền trả trước ít.

Trang 9

- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã qua sử dụng: Tài sản sau khi sử dụngvẫn có thể được tiếp tục mua, bán dễ dàng thì số tiền trả trước có xu hướng thấp,ngược lại nếu tài sản đã qua sử dụng mà rất khó tìm được thị trường tiêu thụ thìsố tiền trả trước có xu hướng cao hơn.

- Môi trường kinh tế : Là hệ thống hoàn cảnh cấu tạo các nhân tố tạo điềukiện, cơ sở, đồng thời tác động đến các yếu tố của nền kinh tế từ sản xuất, phânphối, lưu thông đến tiêu dùng Bao gồm những yếu tố của sản xuất như tình hìnhcung cấp, thị trường về các loại như vật tư, nguyên liệu, sức lao động, tình hìnhvốn, tài chính tín dụng, thu nhập dân cư, giá cả thị trường, sức mua của dân cưvà dung lượng thị trường, quan hệ kinh tế với nước ngoài Như vậy, khi môitrường kinh tế thay đổi theo chiều hướng thuận lợi thì số tiền trả trước có xuhướng thấp và ngược lại, khi nền kinh tế thay chiều hướng bất lợi thì số tiền trảtrước có xu hướng cao hơn.

+Năng lực tài chính của người đi vay.

Là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng do vậy với nhữngkhách hàng có năng lực tài chính tốt thì số tiền trả trước có thể thấp hơn so vớinhững khách hàng có năng lực tài chính kém hơn

+ Chi phí tài trợ

Đây là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng cho việc sử dụngvốn Chi phí tài trợ bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan Chi phí tàitrợ phải trang trải cho được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồngthời mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng cho ngân hàng.

+ Điều khoản thanh toán

Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của kháchhàng, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:

Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phải phù hợp với khả năng về thu nhập,trong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của khách hàng.

Giá trị của tài sản tài trợ không thấp hơn số tiền tài trợ chưa được thu hồi

Trang 10

Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng kỳ hạn trả nợthường theo tháng vì thông thường nguồn trả nợ chính của người vay tiêu dùnglà lương, được nhận hàng tháng

Thời hạn tài trợ không nên quá dài Thời hạn tài trợ bị giới hạn bởi thờihạn hoạt động của tài sản tài trợ Thời hạn tài trợ quá dài dễ làm giá trị tài sản tàitrợ bị giảm mạnh Hơn nữa, khi thời hạn tài trợ quá dài thì thiện chí trả nợ củangười đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiều rắc rối.

Số tiền khách hàng phải thanh toán cho ngân hàng mỗi định kỳ có thể đượctính bằng một trong số các phương pháp sau:

- Phương pháp gộp (Add-on Method): Đây là phương pháp thường đượcáp dụng trong CVTD trả góp.

Theo phương pháp này, lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suấtvà thời hạn vay, sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn phải thanhtoán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi định kỳ

Công thức tính toán như sau: T = (V+L)/n Với L = V  r  n Trong đó:

T : Số tiền phải thanh toán cho ngân hàng mỗi kỳ hạn

L: Chi phí tài trợ, bao gồm lãi vay phải thanh toán và các chi phí kháccó liên quan

V: Vốn gốc N: Số kỳ hạn

R: Lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn

- Phương pháp lãi đơn (Simple Interest Method): Theo phương pháp này,vốn gốc người đi vay phải trả từng định kì, được tính đều nhau bằng cách lấy

Trang 11

vốn ban đầu chia cho số kỳ hạn thanh toán Còn lãi phải trả mỗi định kỳ đượctính trên số tiền khách hàng thực sự thiếu ngân hàng.

- Phương pháp hiện giá (present Value Method): Theo phương pháp này,số tiền gốc và lãi mà người đi vay phải trả theo từng định kỳ nhất định được tínhtheo công thức sau đây:

Trong đó:

(1+i)n - 1 a : Số tiền gốc và lãi phải trả theo từng định kỳ V: Số vốn gốc ban đầu

i : Lãi suất cho vay n : Số kỳ hạn trả nợ

+ Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời hạn

Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngân hàng thường tiếnhành phân bổ lại phần lãi cho vay đã được tính Việc phân bổ theo định kỳ gắnliền với các kỳ thanh toán hoặc cũng có thể được thực hiện theo quý hay theonăm tài chính Tuy nhiên, việc phân bổ lãi theo năm tài chính thường được cácngân hàng áp dụng nhiều hơn Các phương pháp phổ biến dùng để phân bổ lãicho vay bao gồm:

- Phương pháp đường thẳng (phương pháp tỷ lệ cố định) : theo phươngpháp này, phần lãi trong kỳ đó so với toàn bộ số tháng tính lãi của thời hạn vay.

- Phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng (phương pháp quy tắc 78): tên gọi“quy tắc 78” xuất phát từ kết quả tổng cộng của dãy số từ 1 đến 12, tượng trưngcho 12 chu kỳ trả góp của một khoản vay 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12=78

Trang 12

Quy tắc này vẫn có thể áp dụng cho các khoản vay trả góp có số kỳ hạnkhác 12 kỳ Đây là phương pháp được ngân hàng sử dụng phổ biến nhất trongviệc hạch toán phân bổ lãi của các khoản cho vay trả góp.

- Phương pháp lãi: Theo phương pháp này, trước hết, lãi suất cho vayđược quy đổi ra thành lãi suất hiệu dụng Sau đó, lãi suất hiệu dụng này được ápdụng phương pháp hiện giá để tính phần lãi phân bổ cho kỳ đó

+ Vấn đề trả nợ trước hạn:

Thông thường người đi vay được quyền trả nợ trước hạn mà không bịphạt Nếu tiền trả góp được tính theo phương lãi đơn và lãi hiện giá thì vấn đề rấtđơn giản, người đi vay, người đi vay phải thanh toán toàn bộ vốn gốc còn thiếuvà lãi vay của kỳ hạn hiện tại (nếu có) cho ngân hàng Tuy nhiên nếu tiền trả gópđược tính bằng phương pháp gộp thì vấn đề có phần phức tạp hơn Vì theophương pháp gộp, lãi được tính trên cơ sở giả định rằng tiền vay sẽ được kháchhàng sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợtrước hạn thì thời hạn nợ thực tế sẽ khác với thời hạn giả định ban đầu, như vậysố tiền lãi phải trả cũng có sự thay đổi Trong trường hợp này, ngân hàng thườngáp dụng phương pháp giống như các phương pháp phân bổ lãi cho vay nói trênđể tính ra số lãi thực sự phải thu, dựa trên thời hạn nợ thực tế.

 CVTD phi trả góp (Noninstallment Consumer Loan):

Các khoản CVTD phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ, vớithời hạn không dài Theo phương pháp này tiền vay được được khách hàng thanhtoán một lần khi đến hạn.

 CVTD tuần hoàn (Revoling Consumer Credit):

Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tíndụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.Theo phương pháp này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứvào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng

Trang 13

cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo hạnmức tín dụng

Lãi phải trả mỗi kỳ có thể được tính dựa trên một trong ba cách sau:+ Lãi được tính trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo phương phápnày số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khikhách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng.

+ Lãi được tính dựa trên số dư nợ trước khi được điều chỉnh: Theophương pháp này, số dư nợ dùng để tính lãi là số dư nợ mối kỳ có trước khikhoản nợ được thanh toán.

+ Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân

1.1.4.3Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ

Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ, CVTD gồm:

a CVTD gián tiếp (Indirect Consumer Loan):

CVTD gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoảnnợ phát sinh do những công ty bán lẻ bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho ngườitiêu dùng.

Thông thường CVTD gián tiép được thực hiện theo sơ đồ sau:

3

6

Trang 14

(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán chịu Tronghợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng đượcbán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu.

(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịuhàng hoá Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản.

(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng

(4): Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngânhàng.

(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ(6): Người tiêu dùng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ * CVTD gián tiếp có một số ưu điểm sau:

 Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số CVTD

 Cho phép ngân hàng tiết giảm được chi phí trong cho vay

 Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt độngngân hàng khác.

 Trong trường hợp có quan hệ với những công ty bán lẻ tốt, CVTD giántiếp an toàn hơn CVTD trực tiếp.

* Một số nhược điểm của CVTD gián tiếp:

 Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu. Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán

chịu hàng hoá.

 Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao.

CVTD gián tiếp thường được thực hiện thôn qua các phương thức sau:

Tài trợ truy đòi toàn bộ (Full Recourse Financing):

Theo phương thức này khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà người tiêudùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộcác khoản nợ nếu khi đến hạn, người tiêu dùng không thanh toán cho ngân hàng.

Trang 15

Tài trợ truy đòi hạn chế (Limited Recourse Financing):

Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoảnnợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừngmực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã được thoả thuận giữa ngân hàngvới công ty bán lẻ.

Các thoả thuận thường gặp trong truy đòi hạn chế:

Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trongtrường hợp nếu người mua chịu không đủ các tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàngđề ra.

Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán chịucho đến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng khoản nợ nhất định đúng hạn.

Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạntheo một tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định.

Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạntrong phạm vi số tiền sự phòng ký gửi tại ngân hàng Thường thì số tiền dựphòng được trích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính chongười mua chịu và chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính cho người mua chịu vàchi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ Số tiền dự phòng tại ngânhàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng khi người mua chịu không trả nợtrước hạn hoặc trả nợ trước hạn.

Tài trợ miễn truy đòi (Nonrecourse Financing):

Theo phương pháp này sau khi bán các khoản nợ cho ngân hàng, công tybán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng có được hoàn trả hay không.Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngân hàng nên chi phí tài trợ thườngđược các ngân hàng tính cao hơn so với các phương thức nói trên và các khoảnnợ được mua được kén chọ rất kỹ Ngoài ra chỉ có những công ty bán lẻ đượcngân hàng rất tin cậy mới áp dụng phương thức này.

Tài trợ có mua lại (Repurchase Financing):

Trang 16

Khi thực hiện CVTD gián tiếp theo phương thức miẽn truy đòi hoặc truyđòi một phần nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùng không trả nợ thì ngân hàngthường phải thanh ký tài sản để thu hồi nợ Trong trường hợp này, nếu có thoảthuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại cho công ty bán lẻ phần nợ mìnhchưa được thanh toán kèm với tài sản được thụ đắc trong một thời hạn nhất định

b CVTD trực tiếp (Direct Consumer Loan):

Là các khoản CVTD trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho kháchhàng vay cũng như trực tiếp thu hồi nợ từ người này.

CVTD trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau:

(1): Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.

(2): Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công tybán lẻ.

(3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bánlẻ.

(4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.(5): Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.

Trang 17

So với CVTD gián tiếp, CVTD trực tiếp ngân hàng có thể tận dụng đượcmột số ưu điểm sau:

 Ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của nhân viên tín dụng, nêncác quyết định tín dụng trực tiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơn.

 Do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên CVTD linh hoạt hơn so vớiCVTD gián tiếp Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rấtnhiều lợi thế có thể phát sinh, có khả năng làm thoả mãn quyền lơi cho cả haiphía khách hàng lẫn ngân hàng.

Nhược điểm của CVTD trực tiếp:

 Ngân hàng thường khó tăng doanh số cho vay

 Ngân hàng thường khó mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng vìngân hàng phải trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mà số lượng cán bộ tín dụngcủa ngân hàng không đủ để đáp ứng

 Chi phí cao hơn nên lãi suất cho vay thường cao

Các hình thức CVTD trực tiếp

- Cho vay trả theo định kỳ : theo phương pháp này, khách hàng vay vàtrả trực tiếp với ngân hàng, với mức trả và thời hạn trả mỗi lần được quy địnhkhi cho vay, thường là một lần trên tháng Nếu được cấp tiền vay, toàn bộ số tiềnvay được ghi nợ tài khoản cho vay và ghi có tài khoản tiền gửi cá nhân hoạc giaotiền mặt cho khách hàng

- Thấu chi : Là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hạnmức tín dụng, được thực hiện bằng cách cho phép khách hàng được sử dụng dưnợ trong một thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai và mức dư nợ tối đa bằnghạn mức tín dụng đã cam kết

- Thẻ tín dụng : Là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng phát hànhthẻ tín dụng cho những người có tài khoản, đủ điều kiện cấp thẻ và ấn định mứcgiới hạn tín dụng tối đa mà người có thẻ được phép sử dụng Mỗi tấm thẻ có một

Trang 18

mức tín dụng nhât định, và mức này có thể thay đổi tùy theo mức độ tín nhiệmvà tùy theo yêu cầu của khách hàng Nếu chi trả chậm hoạch một số khoản chitrả không đúng thời hạn, thẻ có thể bị thu hồi Thẻ được tái phát hành định kỳ,điều này cho phép ngân hàng đánh giá lại được khả năng thanh toán của chủ thẻ

Một số loại thẻ tín dụng phổ biến hiện nay:

Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật : Thẻ tín dụng bao gồm thẻ băng từ

(magnetic Card), Thẻ thông minh (Smart Card)…

Căn cứ vào chủ thể phát hành: Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank Card)

như thẻ Visa, Master,… Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành (Non-BankCard) phát hành như thẻ Dinner, Amex Card,…

Căn cứ vào hạn mức tín dụng: Thẻ vàng (Gold Card), Thẻ thường (Blue

Căn cứ vào phạm vi sử dụng thẻ : Thẻ nội địa và thẻ quốc tế

1.2 Nội dung cơ bản của mở rộng CVTD

1.2.1 Quan niệm về mở rộng CVTD

Trước đây, do quan niệm các khoản CVTD có quy mô rất nhỏ, rủi ro vỡnợ lại tương đối cao, mức sinh lời thấp mà các NHTM thường không cho vay đốivới các cá nhân và hộ gia đình Chỉ từ đầu thế kỷ 20, đối mặt với sự cạnh tranhkhốc liệt, các NHTM mới chú ý đến mảng sản phẩm dịch vụ này và bắt đầuhướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng Sảnphẩm CVTD không chỉ đem lại lợi ích cho các NHTM, cho khách hàng mà cònthúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Vì vậy, việc các NHTM mở rộngcung cấp sản phẩm dịch vụ này là một xu hướng phát triển tất yếu và cần thiết.

Mở rộng CVTD có nghĩa là tạo ra sự gia tăng về mặt quy mô, khối lượng,số lượng, là nói đến tăng trưởng theo chiều rộng của các khoản tín dụng tiêudùng Như vậy, mở rộng CVTD tức là việc ngân hàng thực hiện tăng quy mô, tỷ

Trang 19

trong CVTD trong cơ cấu cho vay nhằm đáp ứng tốt nhất các nhu cầu chínhđáng của người tiêu dùng.

Như vậy có thể hiểu rằng:

Mở rộng CVTD phản ánh khả năng đáp ứng ngày càng tăng về vốn củanền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý phù hợp với tốc độ phát triển của xã hộitrong từng thời kỳ, qua đó cho thấy sự tăng trưởng và phát triển của ngân hàng

Mở rộng CVTD chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan như : khả năngquản lý, nguồn vốn, trình độ của đội ngũ cán bộ,… và khách quan như: sự pháttriển kinh tế xã hội, cơ chế chính sách nhà nước, tình hình Chính trị,…

Mở rộng CVTD được xác định trên cơ sở việc thực hiện đa dạng hóakhách hàng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cũng như các đối tượng vay Việcxây dựng các mức lãi suất hợp lý cũng như xác định kỳ hạn trả nợ phù hợp vớinguồn thu nhập của khách hàng, với chu kỳ sản xuất kinh doanh cũng góp phầnlàm mở rộng CVTD của ngân hàng.

1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng CVTD

1.2.2.1 Nhân tố khách quan

+ Môi trường kinh tế

 Tốc độ tăng trưởng : Ngân hàng sẽ dễ dàng huy động vốn và sửdụng vốn khi nền kinh tế tăng trưởng ổn định Khi đó mức sống của người dâncũng không ngừng được nâng cao, thu nhập ổn định, nhu cầu của người dâncũng thay đổi theo chiều hướng phong phú đa dạng hơn Vì vậy, CVTD sẽ cómôi trường thuận lợi để phát triển.

Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trongviệc sử dụng vốn, đặc biệt là sử dụng vốn để CVTD vì lúc này người tiêu dùngcó xu hướng chững lại trong chi tiêu.

 Lạm phát : Khi lạm phát tăng, sức mua của đồng tiền giảm mạnh, thunhập thực tế của người dân giảm, người dân sẽ có xu hướng đầu tư vào tài sản

Trang 20

hoặc ngoại tệ mạnh, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh Việc huy động vốn cũng nhưCVTD sẽ khó khăn hơn

 Lãi suất : Khi lãi suất huy động vốn cao thì lãi suất cho vay cũng caohơn, không khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng.

 Thất nghiệp : Khi thất nghiệp tăng, thu nhập của người dân sẽ thấp hoặckhông ổn định dẫn đến khả năng thanh toán nợ vay cá nhân giảm, làm tăng rủi rocủa ngân hàng, ngân hàng sẽ có xu hướng giảm CVTD

+ Môi trường văn hóa - xã hội

Thái độ, thói quen tiêu dùng : Có tác động đáng kể đến CVTD, cụ thể làquyết định của người tiêu dùng Ở Việt Nam, người dân có thói quen sử dụngtiền mặt hơn là sử dụng các hình thức thanh toánqua tài khoản thanh toán Vì vậymà rất khó khăn trong việc phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiềnmặt

Trình độ dân trí : Là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quyết định sử dụngcác dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng Ở những nước phát triển, trình độ dân trícao, người ta chủ yếu thanh toán qua ngân hàng vì nó tiện lợi và đảm bảo antoàn Ở Việt Nam thì người dân lại chưa có thói quen này, cũng có thể do trìnhđộ dân trí mà cũng có thể do lối làm ăn nhỏ lẻ của người dân.

Yếu tố xã hội: Như quy mô dân số, mật độ dân cư, tháp dân số, kết cấudân số, trật tự an toàn xã hội,… ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ cho vaygiữa ngân hàng với khách hàng Thông thường nơi nào tập trung nhiều nhữngngười có địa vị xã hội thì mới có cơ hội phát triển mạnh CVTD vì họ có thu nhậpcao và ổn định, họ cũng nhận thức được những tiện lợi mà CVTD mang lại Cònnơi nào tập trung những người lao động chân tay thì khó phát triển CVTD vìnhững người này thường cú xu hướng tích trữ tiền tại ngân hàng, vì vậy đâyđược xem là nguồn cung tín dụng không những đối với tín dụng thương mại màcòn đối với CVTD.

Trang 21

+ Môi trường chính trị pháp luật

Ngân hàng là một trong những ngành kinh tế chịu sự giám sát, quản lýchặt chẽ của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chính phủ Hoạt động củangân hàng được điều chỉnh bởi các quy định của Ngân hàng Nhà nước, luật cáctổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác Khi những văn bản pháp luật,các quy định rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ và ổn định sẽ là hành lang pháp lý vữngchắc, góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trong hoạt độngcho vay Mặt khác cũng sẽ khuyến khích đầu tư trong nước, gọi vốn từ nướcngoài, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Ngược lại khi những quy định của luật pháp không rõ ràng, không đồngbộ, kịp thời, không ổn định sẽ làm cho khả năng mở rộng CVTD bị giảm sút.

+ Môi trường công nghệ

Các ngân hàng phải nắm bắt và ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạtđộng ngân hàng Đặc biệt trong lĩnh vực CVTD như công nghệ thẻ, hệ thốngmáy tính và phần mềm hiện đại giúp ngân hàng giải quyết công việc nhanhchóng, hiệu quả và chính xác cao Từ đó tăng quy mô, chất lượng sản phẩm dịchvụ, tăng vị thế của ngân hàng trong cạnh tranh Bên cạnh việc áp dụng công nghệhiện đại thì các ngân hàng cũng cần phải chú trọng vào đào tạo nhân viên cótrình độ có thể làm chủ được công nghệ ấy.

1.2.2.2 Nhân tố chủ quan

+ Nguồn lực về tài chính:

 Vốn tự có : Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập và thuộcquyền sở hữu của ngân hàng vốn tự có thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổngnguồn vốn của ngân hàng song nó có vai trò hết sức quan trọng, vốn tự có đượcxem là “ tấm đệm chống tổn thất cho ngân hàng”, là cơ sở để ngân hàng mở rộnghoạt động của mình Ngân hàng nào có vốn tự có lớn thì góp phần làm tăng lòngtin của người gửi tiền và đảm bảo cho các hoạt dộng kinh doanh của ngân hàng

Trang 22

diễn ra an toàn Ngược lại, sẽ làm cho các hoạt động của ngân hàng khó khănhơn.

 Khả năng huy động vốn : Vốn được đánh giá trên hai yếu tố là quy môcủa nguồn vốn huy động và chi phí huy động vốn Khi quy mô vốn huy động lớnthì ngân hàng càng có khả năng đáp ứng tốt cho nhu cầu kinh doanh của mình vàvới chi phí hợp lý thì ngân hàng có điều kiện cho vay ra với lãi suất cạnh tranh.Điều này sẽ tốt cho việc mở rộng và phát triển hoạt động CVTD cả về mặt chấtvà lượng.

 Chất lượng tín dụng: Một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ dễ gặprủi ro Khách hàng dù là cá nhân hay doanh nghiệp đều quan tâm đến chất lượngtín dụng của ngân hàng vì đó là nơi họ gửi tiền vào từ đó ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng các sản phẩm khác của ngân hàng trong đó có sản phẩm CVTD Vìthế, khi tỷ lệ nợ quá cao, ngân hàng rất khó khăn trong huy động vồn và chấtlượng tín dụng sẽ không cái thiện được.

+Chất lượng cán bộ tín dụng :

Thể hiện ở trình độ nghiệp vụ cũng như khả năng giao tiếp, đạo đức cánbộ tín dụng Cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng dưới con mắt củakhách hàng chính vì vậy, chất lượng của con người sẽ quyết định đến chất lượngsản phẩm, từ đó quyết định đến uy tín, hình ảnh của ngân hàng, vị thế của ngânhàng trên thị trường.

+ Trình độ tổ chức

Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức và nội quy làm việc hợp lý sẽ tạo ra bầukhông khí làm việc hăng hái nhiệt tình trong tổ chức Từ đó, động viên đượcnhân viên ngân hàng trung thành và cống hiến vì sự phát triển của ngân hànghơn.

+ Cơ sở vật chất thiết bị

Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vi, quy môhoạt động phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng, tạo sự thuận tiện, thoải

Trang 23

mái cho quá trình giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, từ đó giúp ngânhàng tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng hơn.

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng CVTD

1.2.3.1 Chỉ tiêu về số lượt khách hàng giao dịch với ngân hàng

Khi ngân hàng có sự tập trung vào việc mở rộng CVTD, ngân hàng sẽ cóbiện pháp để thu hút khách hàng đến với mình, sẻ dụng các sản phẩm tín dụngcủa mình Ngân hàng càng thực hiện tốt việc mở rộng CVTD bao nhiêu thì sốlượng khách hàng giao dịch sẽ tăng lên bấy nhiêu.

 Số lượng khách hàng: Là tổng số khách hàng thực hiện giao dịch vớingân hàng trong hoạt động CVTD, số lượng khách hàng thể hiện số các khoảnvay tiêu dùng mà ngân hàng cấp cho khách hàng.

 Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng khách hàng tuyệt đốiMức tăng, giảm số lượng khách hàng= Số lượng khách hàng năm (t)- Sốlượng khách hàng năm (t-1)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho phép ngân hàng đánh giá việc mở rộng quy môvà đối tượng khách hàng tại ngân hàng.

Giá trị tăng trưởng kháchhàng tương đối =

Mức tăng giảm số lượng khách hàng 100%Số lượng khách hàng VTD năm (t-1) Chỉ tiêu số lượt khách hàng: là số lần khách hàng đến giao dịch với ngânhàng trong một năm Trong hoạt động CVTD, số lượt khách hàng thể hiện số lầnkhách hàng đến ngân hàng thực hiện vay tiêu dùng Khi số lượt khách hàng tănglên thể hiện hoạt động CVTD của ngân hàng được mở rộng, đồng thời cũng chobiết sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng.

 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu khách hàng vay tiêu dùngTỷ trọng khách hàng là

Số lượng khách hàng VTD là cá nhân 100%Tổng số khách hàng VTD

Trang 24

1.2.3.2 Chỉ tiờu phản ỏnh doanh số CVTD

 Doanh số CVTD : Là tổng số tiền ngõn hàng CVTD trong kỳ, nú phảnỏnh một cỏch khớ quỏt nhất về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng theo một thờikỳ nhất định, thường tớnh theo năm tài chớnh.

 Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối : Chỉ tiờunày được tớnh bằng hiệu số giữa tổng doanh số CVTD năm nay (t) và tổng doanhsố CVTD năm trước (t-1)

Giỏ trị tăng trưởngdoanh số tuyệt đối =

Tổng doanh số CVTD

-Tổng doanh số CVTDnăm (t-1) í nghĩa : Chỉ tiờu này cho biết doanh số CVTD năm (t) tăng so vớinăm(t-1) về số tuyệt đối là bao nhiờu Khi chỉ tiờu này tăng lờn, tức là số tiền màngõn hàng cung cấp cho khỏch hàng để tiờu dựng cũng tăng lờn, thỏa món tốthơn nhu cầu của khỏch hàng, từ đú nú cũng thể hiện hoạt động CVTD của ngõnhàng đó được mở rộng.

tỷ lệ % của thương số giữa giỏ trị tăng trưởng doanh số CVTD tuyệt đối với tổng doanh sốCVTD năm (t-1).

Giỏ trị tăng trưởng

doanh số tương đối =

Giỏ trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối 100%Tổng doanh số CVTD năm (t-1)í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số của hoạt độngCVTD năm (t) so với năm (t-1) Khi chỉ tiờu này tăng lờn, thể hiện rằng doanh sốCVTD qua cỏc năm của ngõn hàng đó tăng lờn về số tương đối.

 Chỉ tiờu phản ỏnh tăng trưởng về tỷ trọng:

Tổng doanh số CVTD 100%Tỷ trọng =

Tổng doanh số hoạt động cho vay

Trang 25

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động CVTD chiếm tỷ

trọng bao nhiêu trong tổng doanh số của hoạt động cho vay của ngân hàng Khitỷ trọng của CVTD tăng lên qua các năm, chứng tỏ rằng hoạt động CVTD đãđược mở rộng.

1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ CVTD

 Dư nợ CVTD:

Dư nợ tín dụng phản ánh số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thờiđiểm, nên chỉ tiêu này là một con số thời điểm Căn cứ vào mức dư nợ và tỷ lệ dư nợ có thểcho ta biết ngân hàng có thực hiện mở rộng tín dụng hay không Bởi khi ngân hàng thựchiện chính sách mở rộng tín dụng thì dư nợ tín dụng thường ở mức cao Tuy nhiên để cóthể đánh giá chính xác việc mở rộng tín dụng của ngân hàng, phải kết hơp giữa chỉ tiêu dưnợ tín dụng với chỉ tiêu danh số cho vay của ngân hàng.

Dư nợ CVTD = Dư nợ CVTDnăm (t-1) +

Doanh số CVTD

-Doanh số thunợ CVTD

năm (t)

tổng dư nợ CVTD năm (t) với tổng dư nợ CVTD năm (t-1).Giá trị tăng trưởng

dư nợ tuyệt đối =

Tổng dư nợ CVTD

-Tổng dư nợ CVTDnăm (t-1) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tương đối: Được tính bằng %thương số giữa giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối với tổng dư nợ CVTD nămg(t-1)

Giá trị tăng trưởng

dư nợ CVTD tương đối =

Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối 100%Tổng dư nợ CVTD năm (t-1)

Trang 26

í nghĩa: chỉ tiờu này cho biết tốc do dọ tăng trưởng dư nợ CVTD năm

(t) so với năm (t-1).

 Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng về tỷ trọng

Tổng d nợ CVTD 100%Tỷ trọng =

Tổng d nợ của hoạt động tín dụng

í nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết dư nợ của hoạt động CVTD chiếm tỷ

trọng bao nhiờu trong tổng dư nợ tớn dụng của ngõn hàng hoặc so với toàn ngànhở cựng thời kỳ.

1.2.3.4 Chỉ tiờu phản ỏnh sự mở rộng loại hỡnh CVTD

Thể hiện ở mức tăng số sản phẩmMức tăng số sản

phẩm năm (t) =

Số sản phẩm CVTD

-Số sản phẩm CVTD năm (t-1)

í nghĩa: Chỉ tiờu này phản ỏnh cỏch thức mà Ngõn hàng cung cấp dịch

vụ CVTD cho khỏch hàng.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂNHÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Trang 27

2.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoại thươngViệt Nam

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mạicổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theoQuyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trungương (nay là NHNN) Theo Quyết định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngânhàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu vàcác dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm ), thanh toán quốc tế, kinhdoanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đạilý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xãhội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNNvề các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nướcvà về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệquốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lạiNHNT theo mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuốinăm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với58 , 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toànquốc; 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cán bộgần 6.500 người Ngoài ra, NHNT còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết vớicác đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như

Trang 28

kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư Tổng tài sản của NHNT tại thờiđiểm cuối năm 2006 lên tới xấp xỉ 170 nghìn tỷ VND (tương đương 10,4 tỷUSD), tổng dư nợ đạt gần 68 nghìn tỷ VND (4,25 tỷ USD), vốn chủ sở hữu đạthơn 11.127 tỷ VND, đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% theo chuẩn quốc tế.

Ngân hàng Ngoại thương đã tập trung áp dụng phương thức quản trịngân hàng hiện đại, mở rộng và nâng cấp mạng lưới và phòng giao dịch Chođến nay, mạng lưới của Ngân hàng Ngoại thương đã vươn rộng ra nhiều địa bànvà lĩnh vực, bao gồm:

 01 Sở giao dịch, 58 và 87 Phòng giao dịch trên toàn quốc; 4 Công ty con ở trong nước:

o Công ty Cho thuê Tài chính Vietcombank (VCB Leasing)o Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS)

o Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản Vietcombank(VCB AMC)

o Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower) 1 Công ty con ở nước ngoài: Công ty Tài chính Việt Nam –

Trang 29

ngành nghề như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club và làmột trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

Trang 30

Mô hình cơ cấu tổ chức ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngoại Thương Việt Nam(năm 2007 đến 2009) Đơn vị: tỷ VNĐ

Trang 31

2.1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại Thương Việt Nam

2.2 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngânhàng Nó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết địnhquy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngân hàng, nó cũng quyếtđịnh khả năng cạnh tranh, năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàngtrên thị trường.

Có thể thấy trong 3 năm gần đây, ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đãđạt được những thành công nhất định trong công tác huy động vốn Từ bảng 1 tathấy:

Đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động là 3,486,544 tỷ đồng

Đến thời điểm 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động đạt 4,888,106 tỷđồng, tăng so với năm 2006 1,401,562 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 40.2%.

Đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 5,505,315 tỷ đồng, tăng sovới năm 2008 là 617,209 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 12,6%.

Như vậy, tổng nguồn vốn huy động của đều tăng qua các năm, tốc độtăng trưởng luôn đạt trên 10% Là một điểm tích cực, đạt được điều này là do đãáp dụng rất nhiều biện pháp như : áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, thực hiệncác hình thức huy do động vốn đa dạng, tiếp tục củng cố khách hàng truyềnthống, thu hút khách hàng mới, nâng cao chất lượng phục vụ,…

 Xét cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế

Phân theo thành phần kinh tế, tỷ lệ huy động vốn từ dân cư và các TCKTtương đối biến động qua các năm, tuy nhiên nguồn vốn huy động từ dân cư có xuhướng giảm.

Năm 2007 nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 1,026,945 tỷ đồng, chiếm29.5% tổng nguồn vốn huy động

Trang 32

Năm 2008 nguồn vốn huy động từ dân cư giảm so với năm 2007 là 12,41tỷ đồng, trong khi nguồn vốn huy động từ TCKT lại tăng 1,529,032 tỷ, nên tỷtrọng nguồn vốn huy động từ dân cư chỉ chiếm 18.4% trong tổng nguồn vốn huyđộng được.

Tiếp tục xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn từ dân cư, đến năm 2009,nguồn vốn này tuy có tăng về số tuyệt đối là 151.899 tỷ đồng so với năm 2008,nhưng tỷ trọng của nguồn vốn này trọng tổng nguồn vốn huy động được cũngchỉ chiếm 18.9% Là do nguồn vốn huy động từ TCKT lên đến 4,463,941 tỷđồng, chiếm 81.1%.

Như vậy, có thể thấy dã có chính sách huy động vốn hợp lý, có mối quanhệ ngày càng tốt với các doanh nghiệp, đồng thời thể hiện uy tín của ngày đượcnâng cao tạo điều kiện cho khả năng huy động vốn từ đối tượng tổ chức kinh tếngày một phát triển.

 Xét cơ cấu vốn theo kỳ hạn

Nguồn vốn huy động được phân chia theo kỳ hạn cũng tương đối ổn địnhvới tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên có thể nhận thấy tỷ trọng nguồn vốn huyđộng động không kỳ hạn có xu hướng tăng lên qua các năm, đây cũng là xuhướng tất yếu do khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không chỉ tập trung vàomục đích sinh lời, mà còn phục vụ cho các hoạt động thanh toán, chi trả,… Tuynhiên việc tăng tỷ lệ nguồn vốn huy động không kì hạn cũng làm tăng tínhkhông ổn định trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, trong một số trườnghợp dẫn đến giảm tính thanh khoản, ngân hàng cần có một biện pháp thích hợpđể đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh.

Năm 2008, tiền gửi CKH đạt 1,941,776 tỷ đồng, chiếm 68.6% tổng nguồnvốn huy động

Năm 2009, tiền gửi CKH tăng lên 2,760,901 tỷ đồng, chiếm 56.5% tổngnguồn vốn huy động tỷ trọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 819.125 tỷđồng tương đương với tốc độ tăng trưởng dạt 42.2%.

Trang 33

Năm 2009, tiền gửi CKH tăng so với năm 2008 là 986,988 tỷ đồng, đạt3,747,889 tỷ đồng, về tỷ trọng trên tổng nguồn vốn huy động đạt 68.1%.

 Xét theo loại tiền tệ

Qua 3 năm gần đây, nguồn vốn nội tề đều tăng lên, tuy nhiên tỷ trọngtrong tổng nguồn vốn huy động không thay đổi nhiều.

Năm 2007, nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm 91.9% tổng nguồn vốnhuy động được, đạt 3,202,738 tỷ đồng.

Năm 2008, nguồn vốn này chiếm 78.5% tổng nguồn vốn huy động, tuy tỷtrọng giảm nhưng về số tuyệt đối vẫn tăng 633,659 tỷ đồng.

Năm 2009, vốn huy động bằng VNĐ đạt 4,333,648 tỷ đồng, đạt 78.7%,tăng cả về quy mô và tỷ trọng.

Qua các số liệu trên có thể thấy rằng gửi tiền ngân hàng bằng VNĐ vẫn làlựa chọn của đại bộ phận dân cư Điều này có thể là do tỷ giá VNĐ/USD trongnhững năm biến động không nhiều, trong khi đó, lãi suất tiền gửi nội tệ lại luôncao gấp 3-4 lần lãi suất tiền gửi ngoại tệ.

2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn

Theo chỉ đạo của NHNN, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã chủđộng cho vay các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, trong đóchú trọng đến các dự sán sản xuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, có sứccạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, các dự án đầu tư xây dựng, muasắm, cải tiến dây truyền máy móc, thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chất lượng,hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh Ngân hàng Ngoại ThươngViệt Nam đã đề ra nhiều biện pháp đẩy mạnh đầu tư để vừa cho vay các doanhnghiệp nhà nước là các khách hàng truyền thống vừa mở rộng đối tượng kháchhàng, đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, cho vay trên cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định, chế độ tín dụng.

Trang 34

Với sự cố gắng và nỗ lực đó, Vietcombank đã đạt được nhiều kết quảđáng khích lệ

Tổng dư nợ cho vay năm 2007 đạt 2,273,097 tỷ đồng, năm 2008 giảm726,500 tỷ đồng tương ứng với 31.96% so với năm 2007, nhưng đến năm 2009đã tăng trưởng trở lại đạt 2,518,195 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 62.82% Cụthể như sau :

 Xét dư nợ cho vay theo thời gian

Dư nợ của VCB chủ yếu là cho vay ngắn hạn

Năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn là : 1,908,410 tỷ đồng, chiếm 84%tổng dư nợ

Năm 2008, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1,236,513 tỷ đồng, giảm so vớinăm 2009 là 671,897 tỷ đồng tương ứng với giảm 35.21%, làm cho tỷ trọng trêntổng dư nợ cho vay giảm xuống còn 79.95%.

Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng trở lại đạt : 2,126,499 tỷ đồng,tăng lên 889,986 tỷ đồng tương ứng với tăng 71.96% so với năm 2008 và chiếm84.4% trên tổng dư nợ cho vay.

Qua các số liệu trên có thể nhận thấy rằng dư nợ cho vay ngắn hạn tạiluôn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ Mặc dù cho vay trung, dài hạnchiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ nhưng lại đang có xu hướng tăng lên và đạttốc độ tăng trưởng cao Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu vốn đầu tư theochiều sâu đang tăng lên, mặt khác nhu cầu vốn đầu tư cho các khu công nghiệp,khu chế xuất, khu đô thị mới, dự án nhà ở, vốn cho vay mua nhà chung cư, ô tô,phương tiện máy móc thiết bị thi công, vận chuyển, xây dựng khách sạn, vănphòng cho thuê, trung tâm thương mại, siêu thị,… cũng tăng cao.

Trang 35

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam(năm 2007- đến 2009)

Đơn vị: tỷ VNĐ

Chỉ tiêu

Số tiền%Số tiền% So với năm 2007 Số tiền% So với năm 2008

dư nợ 2,273,097 100 1,546,597 100 (726,500) (31.96) 2,518,195 100 971598 62.82Phân

theo kỳ hạnNgắn

hạn 1,908,410 84 1.236,513 79,95 (671,897) (35,21) 2,126,499 84.4 889,986 71.96Trung

dài hạn 364,687 16 310.084 20.05 (54,603) (14.97) 391,696 15.6 81,612 26.32Phân

theo loạitiền tệ

VNĐ1,127,71549.6649,17641.97 (478,539) (42.43) 1,309,883 52.02 660,707101.78Ngoại

tệ quy đổi VNĐ

1,145,38250.4897,42158.03(247,961)(21.65)1,208,31247.98310,89134.64

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương

Việt Nam (2007-2009)

 Xét dư nợ cho vay theo loại tiền tệ

Có thể thấy dư nợ cho vay bằng ngoại tệ luôn chiếm một tỷ lệ khá cao.Năm 2007 dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 1,145,382 tỷ VNĐ, chiếm 50.4%tổng dư nợ.

Năm 2008 giảm 247,961 tỷ đồng so với năm 2007 nhưng về tỷ trọng lạităng lên 58.03% trên tổng dư nợ là do trong năm doanh số cho vay của giảm, cảvề VNĐ lẫn ngoại tệ.

Năm 2009, dư nợ ngoại tệ đạt 1,208,312 tỷ đồng, chiếm 47.98% tổng dưnợ

Về chất lượng tín dụng :

Trang 36

Bảng 2.3 : Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam2007- 2009

Trong năm 2008, công tác dịch vụ ngân hàng đã được nâng lên một bướcrõ rệt, công tác thanh toán được tập trung đảm bảo chính xác, kịp thời, an toàntài sản của Ngân hàng và khách hàng

Trang 37

Tiếp tục phát huy các thế mạnh của , thu dịch vụ ròng đạt 20.8725 tỷđồng Tỷ trọng thu dịch vụ ròng/ tổng thu đạt được cơ cấu 20% theo phấn đấucủa toàn hệ thống và đã có bước tăng trưởng đáng kể so với thực hiện năm 2007là 13.16%

Không ngừng đổi mới tác phong, phong cách giao dịch, lắng nghe các nhucầu của khách hàng để phát triển thêm các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàngngày một tốt hơn

2.2.3 Kết quả kinh doanh

Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian tài chính của mình qua 2nghiệp vụ chính là : huy động vốn và sử dụng vốn, qua đó mà thu được lợinhuận Thực hiện tốt và đảm bảo cân đối giữa hai hoạt động này sẽ đem lại lợinhuận cho ngân hàng.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2009 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

Chỉ tiêu

Tuyệt đối Tuyệt đối % TT Tuyệt đối % TT

Lợi nhuận trước thuế 42,000 128,760 206.57 148,074 15

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương ViệtNam 2007-2009

Trang 38

Biểu đồ 2.1 : Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế

(Đơn vị: tỷ VNĐ)

Lợi nhuậntrước thuế

Qua bảng số liệu trên có thấy được mức tăng trưởng lợi nhuận ấn tượngcủa , nhất là trong năm 2008, tốc độ đạt trên 200%, giá trị gấp khoảng 3 lần năm2007 Đến năm 2009, do tình hình khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chungvà trong nước nói riêng, tốc độ tăng lợi nhuận đã giảm, nhưng vẫn ở mức khácao đạt 15%, giá trị lên đến hơn 148 tỷ đồng.

2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

2.3.1 Khái quát về tình hình cho vay tiêu dùng hiện nay tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, nền kinh tế đã có những bước phát triển mạnhmẽ: tốc độ tăng trưởng GDP cao, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện Dovậy, loại hình cho vay này mới được quan tâm và trở thành một loại hình chovay mới đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam nên nó chưa được cácNHTM quan tâm mở rộng và phát triển, đặc biệt là ở các ngân hàng thương mạiquốc doanh Điều này giải thích vì sao quy mô và doanh số CVTD của các ngân

Trang 39

hàng thương mại quốc doanh hầu như không đáng kể Trong khi đó ở các ngânhàng thương mại cổ phần thì đã bắt đầu có sự quan tâm và phát triển đến loạihình cho vay này, phù hợp với tiềm lực của họ, nổi bật là ngân hàng thương mạicổ phần Á Châu với sản phẩm cho vay mua nhà trả góp, Ngân hàng thương mạicổ phần kỹ thương với sản phẩm cho vay du học, Ngân hàng thương mại cổ phầnĐông Nam Á với sản phẩm “ xe hơi mới”,…

Nghiệp vụ CVTD của các ngân hàng thương mại chưa được chú trọngphát triển là do Việt Nam chưa có một hệ thống các văn bản pháp luật một cáchđầy đủ, chặt chẽ và đồng bộ về hoạt động CVTD Tại Việt Nam hiện nay chưacó luật CVTD như ở một số nước có hoạt động CVTD phát triển Với sự tăngtrưởng của nền kinh tế hiện nay, đời sống dân cư ngày càng được nâng cao, điềunày tạo điều kiện mạnh cho nhu cầu tiêu dùng ngày một nhiều hơn Nhu cầu vềmua, xây dựng và sửa chữa nhà ở là rất lớn, nhất là tại các thành phố lớn như HàNội, thành phố HCM, Hải Phòng,… Ô tô làm phương tiện đi lại cũng trở nênkhá phổ biến Trong những năm qua, số lượng xe tiêu thụ của các hãng liêndoanh lắp rắp trong nước cũng như xe ô tô nhập khẩu từ nước ngoài đều có sựtăng trưởng mạnh mẽ, nhiều hãng bán cháy hàng Điều này chứng tỏ đây là thịtrường tiềm năng và nhu cầu sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Hiện nay, vấn đề giáo dục rất được gia đình và xã hội quan tâm Khi mứcsống của người dân tăng lên, cùng với đó là quá trình mở cửa và hội nhập kinh tếquốc tế, nhiều gia đình có xu hướng cho con em mình đi du học tạ các trườngnổi tiếng của nước ngoài nhằm chuẩn bị cho con em mình một tương lai tốt nhất,hình thức du học tự túc ngày càng phổ biến hơn Chính vì vậy mà nhu cầu vaydu học ngày càng tăng, các ngân hàng thương mại cần phải đầu tư và đáp ứng tốthơn nhu cầu này cũng như các dịch vụ đi kèm như : chuyển tiền, thu đổi ngoạitệ, thanh toán quốc tế,…

Với việc đời sống không ngừng được nâng cao, nhu cầu thiết yếu phục vụsinh hoạt như : máy giặt, ti vi, tủ lạnh, máy tính xách tay,… cho đến những đồ

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:55

Xem thêm: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w