một số biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại ngân hàng công thương khu vực ii - hai bà trưng

59 417 0
một số biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại ngân hàng công thương khu vực ii - hai bà trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C h ơ n g I Những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu t A. một số vấn đề chung về thẩm định dự án đầu t I.thẩm định dự án 1. Khái niệm. Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án để ra quyết định đầu t và cho phép đầu t. Nh vậy thẩm định dự án là làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan tới tính khả thi của dự án nh : Thị trờng, công nghệ kỹ thuật, khả năng tài chính của dự án . để đảm bảo dự án đ ợc thực hiện tốt tránh rủi ro cho Ngân hàng khi đầu t vào dự án đó. Đồng thời đánh giá xem dự án có đạt đ ợc các mục tiêu kinh tế, xã hội hay không. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc thẩm định dự án Ngân hàng thẩm định dự án đầu t nhằm mục đích: - Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu t, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn. - Tham gia góp ý kiến cho các chủ đầu t, tạo tiền đề để đảm bảo hiệu quả cho vay, thu đợc nợ cả gốc và lãi đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. - Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Công việc thẩm định dự án đầu t có ý nghĩa quan trọng nh: - Giúp chủ đầu t lựa chọn đợc phơng án đầu t tốt nhất - Giúp các cơ quan quản lý của nhà n ớc đánh giá đợc sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển chung của ngành, địa ph - ơng và cả nớc trên các mục tiêu - quy mô - quy hoạch - và hiệu quả. 1 - Thông qua thẩm định giúp ta xác định đợc sự lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh: Công nghệ, ô nhiễm môi tr ờng và các lợi ích kinh tế xã hội khác. - Giúp các nhà tài chính ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ dự án. - Giúp xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t. 3.Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu t. Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu t bao gồm: - Nắm vững các chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế của Nhà n ớc, ngành địa phơng và quy chế quản lý kinh tế, quản lý đầu t xây dựng cơ bản của Nhà nớc. - Nắm chắc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp. - Nắm bắt đợc tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới, khu vực, của nớc có liên quan đến việc thực hiện dự án. - Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án và tình hình đơn vị vay vốn, có sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn và chuyên gia để đa ra các nhận xét và kết luận, kiến nghị chính xác. 4. Biện pháp thực hiện. Để công tác thẩm định đạt chất lợng tốt cần thực hiện các biện pháp: - Phải thu thập thông tin, tình hình số liệu một cách đầy đủ, từ nhiều nguồn khác nhau để so sánh đối chiếu, xử lý thông tin. - Phối hợp với các cơ quan chuyên gia để kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng của dự án. - Tiến hành thẩm định, kiểm tra nhiều lần trong suốt quá trình từ khi có chủ trơng đầu t, xây dựng dự án tiền khả thi, xây dựng luận chứng kinh tế kĩ thuật cho đến khi luận chứng kinh tế kĩ thuật đợc duyệt. Mối lần thẩm định có văn bản trả lời chủ đầu t để chủ đầu t biết mà triển khai công việc cần thiết, bổ sung hoàn chỉnh hồ ., và báo cáo lãnh đạo chi nhánh và Ngân hàng cấp trên (nếu vợt quá mức phán quyết) để lãnh đạo chi nhánh và Ngân hàng cấp trên biết nhằm chỉ đạo kịp thời. 2 II.Cơ sở của việc thẩm định dự án Để tiến hành thẩm định tốt một dự án, biết đợc hiệu quả dự án . thì quá trình tiến hành thẩm định dự án dựa trên các cơ sở nhất định đó là thu thập số liệu và xử lý thông tin. 1. Thu thập số liệu. (bao gồm ) a. Hồ đơn vị. b. Hồ dự án c. Tài liệu tham khảo. Các văn bản luật đầu t, luật công ty, luật đất đai . và các tài liệu liên quan tới dự án. 2. Xử lý thông tin. Sau khi thu thập thông tin, tiến hành xắp xếp lại các loại thông tin, áp dụng các phơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý, đánh giá phân tích một cách có hệ thống. Tóm lại : Vài nét trên đã khắc hoạ cho ta thấy sự cần thiết và nhu cầu phải thẩm định dự án đầu t đối với xã hội nói chung và đối với Ngân hàng nói riêng. Trong thời buổi nền kinh tế thị tr ờng việc làm ăn càng khó khăn khiến cho khách hàng (DN) đến vay vốn tìm mọi cách, thậm chí còn lừa Ngân hàng để có thể vay đợc. Vậy để tránh đợc điều đó không có gì khác là phải thực hiện thật tốt công tác thẩm định dự án đầu t để loại bỏ các dự án không tốt. B.Trình tự nội dung công tác thẩm định dự án I. Trình tự tiến hành thẩm định dự án Quá trình tiến hành thẩm định dự án bao gồm: 1. Thẩm định bộ. Khi tiếp nhận hồ dự án cần tìm hiểu xem nó đã đầy đủ cha, nếu thiếu yêu cầu bổ sung ngay. Tiếp đó cán bộ tín dụng tiến hành tìm hiểu xem uy tín của đơn vị, động lực thúc đẩy doanh nghiệp đề suất dự án, kiểm tra các số liệu tài chính, so sánh với chứng từ gốc để kiểm tra độ chính xác. Nếu thấy có sai lệch yêu cầu doanh nghiệp phải sửa đổi kịp thời. 2. Bớc thẩm định chính thức. 3 Thẩm định chính thức là bớc thẩm định quan trọng nhất trong quá trình thẩm định dự án đầu t. Sau khi thẩm định bộ các số liệu và hồ đầy đủ, hoàn tất. Cán bộ tín dụng đi vào thẩm định chính thức trên cơ sở các nội dung sau: * Thẩm định doanh nghiệp vay vốn * Thẩm định dự án đầu t: Gồm 6 bớc. - Thẩm định sự cần thiết phải đầu t - Thẩm định về phơng diện thị trờng - Thẩm định về phơng diện kĩ thuật - Thẩm định về tính khả thi của dự án, về nội dung kinh tế tài chính ( gọi là thẩm định về phơng diện tài chính ) - Thẩm định về khía cạnh tổ chức quản lý - Thẩm định về phơng diện hiệu quả kinh tế xã hội. Tổng hợp và đa ra kết quả thẩm định, lập báo cáo thẩm định trình lãnh đạo. Trên đây là các nội dung mà cán bộ tín dụng phải xem xét khi tiến hành bớc thẩm định chính thức. Các vấn đề cụ thể sẽ đ ợc trình bày trong phần nội dung của công tác thẩm định dự án đầu t dới đây II. Nội dung công tác thẩm định dự án đầu t Nh đã trình bày trên nội dung công tác thẩm định dự án bao gồm nhiều vấn đề khác nhau, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thẩm định một cách chi tiết không đợc bỏ qua một nội dung nào vì chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, liên quan tới việc quyết định có cho vay với dự án đó hay không. Nó bao gồm các nội dung: 1. Thẩm định về doanh nghiệp vay vốn 1.1 Thẩm định t cách pháp nhân, lợc các giai đoạn phát triển Công việc này đợc cán bộ tín dụng thực hiện trên các khía cạnh: + Mức độ tin cậy về t cách pháp nhân của doanh nghiệp + Sở trờng và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp + lợc các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp 4 1.2. Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua số liệu thống kê, báo cáo quyết toán hàng năm của doanh nghiệp (ít nhất là 3 năm gần đây). Cán bộ tín dụng phải đa ra nhận xét về các mặt: - Quan hệ vốn và uy tín của doanh nghiệp trong những năm gần đây. - Sản xuất kinh doanh có ổn định lâu dài không. ( về lợi nhuận thực hiện ? doanh số bán ? chênh lệch lợi nhuận có tăng không ? chi phí ? .) - Tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp nh thế nào ? - Khó khăn hiện nay của doanh nghiệp. *Về khả năng tự cân đối tài chính: Có 2 chỉ tiêu để đánh giá là: Hệ số tài trợ và năng lực đi vay trong đó : Nguồn vốn hiện có của DN ( Vốn tự có ) * Hệ số tài trợ = Tổng nguồn vốn DN đang sử dụng ( Tổng TS nợ) Hệ số này > kỳ trớc > 0,5 là tốt Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp(vốn tự có ) * Năng lực đi vay = Vốn thờng xuyên ( Vốn lu động ) Đây là khả năng kêu gọi xin vay vốn của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao thờng có năng lực đi vay lớn Hệ số này > 0,5 thì đợc Ngân hàng chấp nhận. * Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Cán bộ tín dụng dựa trên 3 chỉ tiêu để đánh giá. Số tiền dùng thanh toán * Khả năng thanh toán chung = Số tiền doanh nghiệp phải thanh toán Vốn bằng tiền + Phải thu ngắn hạn 5 * Khả năng thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Các khoản phải trả Tài sản có Tài sản thiếu Chênh lệch tỷ giá lu động chờ sử lý mà chỉ số giá cha xử lý * Khả năng thanh = toán cuối cùng Nợ ngắn hạn Các khoản phải trả Các chỉ tiêu này đợc tính ra 1 là bình thờng và càng cao càng tốt. Ng- ợc lại nếu chúng < 1 sẽ chứng tỏ khả năng thanh toán yếu và càng nhỏ càng xấu. Riêng đối với chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn > 0,5 là tốt. Còn chỉ tiêu khả năng thanh toán cuối cùng mà < 1 thì có thể kết luận là tình hình tài chính của doanh nghiệp rất xấu. Bên cạnh việc đánh giá khả năng tự cân đối tài chính và khả năng thanh toán thì xác định tình hình công nợ cũng là một đòi hỏi đối với cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng sẽ phải xem xét đánh giá tình hình quan hệ tín dụng, tình hình thanh toán với ng ời mua, ngời bán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách của đơn vị vay vốn để từ đó đa ra nhận xét về tình hình công nợ của đơn vị. Từ kết quả của việc đánh giá tình hình hoạt động sản suất kinh doanh cán bộ tín dụng sẽ đa ra bảng kết luận thẩm định doanh nghiệp vay vốn, trong đó nêu rõ các u nhợc điểm của doanh nghiệp trên các mặt quan trọng nh: Khả năng tài chính, khả năng quản lý điều hành kinh doanh, uy tín và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Thẩm định dự án đầu t 2.1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu t Việc mỗi dự án đợc đầu t sẽ có ảnh hởng không nhỏ đến thị trờng, cụ thể là tác động đến cung cầu hàng hoá, tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu v.v. Vì vậy việc thẩm định sự cần thiết phải đầu t là rất quan trọng. 6 Chính vì vậy phải xem xét sự cần thiết phải đầu t của dự án trên các khía cạnh: - Mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêu phát triển của ngành, của địa phơng và cả nớc không. - Sự cần thiết về việc tồn tại và phát triển doanh nghiệp? Dự án có mang lại lợi ích cho chủ đầu t, cho nền kinh tế, cho xã hội không ? - Đánh giá quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tạidự đoán trong t - ơng lai. - Nếu đầu t để cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp hiện có thì đánh giá về trình độ sản xuất, chất l ợng, quy cách, giá cả. Thực chất là đánh giá năng lực máy móc thiết bị, quy mô sản xuất hiện có của doanh nghiệp so với nhu cầu thị tr ờng cũng nh mối quan hệ cung cầu sản phẩm của doanh nghiệp trong tơng lai khi dự án đi vào hoạt động. Biện pháp đánh giá cụ thể mà cán bộ tín dụng th ờng sử dụng trong bớc thẩm định này là tìm và nắm đợc động lực thúc đẩy sự hình thành dự án đầu t của chủ đầu t, để kịp thời phát hiện những tr ờng hợp đầu t tự phát chạy theo lợi ích trớc mắt. 2.2 Thẩm định dự án về phơng diện thị trờng. Do hiệu quả hoạt động của dự án phụ thuộc vào sản phẩm của dự án trên thị trờng. Chính vì vậy phải xem xét trên các mặt sau: + Tình hình tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua. Kinh nghiệm của đơn vị trong quan hệ thị tr ờng về sản phẩm. Khả năng nắm bắt các thông tin về thị trờng quản lý xuất nhập khẩu của các n ớc đã có quan hệ. + Các hợp đồng tiêu thụ hoặc bao tiêu sản phẩm về số l ợng, chủng loại, giá cả, thời gian và phơng thức thanh toán. + Các văn bản giao dịch về sản phẩm nh đơn đặt hàng, hiệp định đã ký, các biên bản đàm phán . Phải chú ý đến tính hợp pháp, hợp lý và mức độ tin cậy của các văn bản nói trên, tránh các trờng hợp giả mạo . Không nên bán hàng cho một thị tr ờng hoặc một nhà tiêu thụ duy nhất mà cần nhiều thị trờng, nhiều mối tiêu thụ để chủ động, tránh ép giá và ứ đọng hàng. 7 Sau khi kiểm tra cung cầu của sản phẩm và nghiên cứu khả năng cạnh tranh của dự án thì bớc thẩm định thị trờng coi nh hoàn tất. Cán bộ tín dụng có thể đa ra những đề xuất hoặc đa ra những vấn đề mà đơn vị cần bổ sung để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. Những đề xuất thờng xoay quanh các vấn đề: - Chiến lợc sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng - Chiến lợc giá cả - Biện pháp thiết lập hoặc mở rộng quan hệ với thị tr ờng dự kiến - Công tác tổ chức hệ thống phân phối, mạng l ới tiêu thụ sản phẩm - Vấn đề quảng cáo và các biện pháp khác. 2.3 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật Các vấn đề kỹ thuật cần kiểm tra bao gồm: 2.3.1 Quy mô của dự án Thờng đợc kiểm tra dới các khía cạnh : + Quy mô công suất dự án có phù hợp khả năng tiêu thụ của thị tr ờng không ? + Có phù hợp khả năng nguồn vốn, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, khả năng quản lý của doanh nghiệp không ? 2.3.2 Công nghệ và trang thiết bị Dây chuyền công nghệ và thiết bị là những vấn đề sống còn đối với hiệu quả của dự án đầu t bởi chúng quyết định cả năng suất và chất lợng của sản phẩm. Để xác định dây chuyền công nghệ và lựa chọn trang thiết bị cho dự án có hiệu quả, ngời ta đa ra một số quy định. - Công nghệ sản xuất đợc lựa chọn phải đảm bảo đã qua kiểm chứng thực tế và đã đạt đợc thành công ở quy mô sản xuất đại trà. - Các hợp đồng về chuyển giao công nghệ và mua bán thiết bị mới phải rõ ràng, chặt chẽ về nội dung. Trong đó chú trọng trách nhiệm của bên chuyển giao công nghệ trên các mặt: Có chuyên gia lắp đặt, vận hành sản xuất thử, bảo hành chất lợng, đào tạo và huấn luyện công nhân sử dụng. Có nh vậy mới hạn chế đợc rủi ro của việc áp dụng công nghệ mới. - Tất cả các vấn đề có liên quan đến thiết bị nh công suất, mức tiêu hao nguyên liệu, năng lợng, tuổi thọ trung bình, các yếu tố liên quan đến bảo d - 8 ỡng và sửa chữa, khả năng cung cấp phụ tùng thay thế . đều phải đ ợc kiểm tra, tính toán đồng bộ trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật mới nhất. - Nguồn cung ứng thiết bị cũng là một điểm quan trọng cần l u ý vì: theo kinh nghiệm các nhà sản xuất có uy tín thờng cung cấp thiết bị hoạt động với độ tin cậy cao hơn. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có các ph ơng án để lựa chọn công nghệ, thiết bị, thấy rõ u nhợc điểm của từng phơng án. - Thẩm định số lợng, quy cách chủng loại, công suất, danh mục thiết bị đầu t, tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp so sánh với quy mô dự án. - Riêng đối với các thiết bị nhập khẩu ngoài những vấn đề trên, còn phải kiểm tra, xem xét các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu có đúng với thông lệ ngoại thơng không. Trớc khi nhập khẩu cần qua đấu thầu cạnh tranh quốc tế hoặc chọn thầu nhằm đảm bảo chất l ợng và giá cả. Phải xét tính pháp lý và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng, tránh để thiệt hại cho chủ đầu t và Ngân hàng. 2.3.3 Thẩm định về cung cấp nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác Nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm tính liên tục của dự án. Dự án sẽ bị đình trệ nếu nguồn nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác gặp khó khăn. Do vậy khi thẩm định vấn đề này cần phải xem xét: - Tổng nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu chủ yếu, năng lực điện n ớc . trên có sở xác định mức kinh tế kỹ thuật, so sánh với mức tiêu hao thực tế. - Đối với nguyên vật liệu mang tính thời vụ, cần tính toán mức dự trữ hợp lý để đảm bảo cung cấp thờng xuyên tránh lãng phí . - Đối với vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xét khả năng cung ứng thực tế trong và ngoài nớc thông qua các hợp đồng hoặc các văn bản cam kết của các doanh nghiệp, nhà n ớc cung cấp. Không nên lệ thuộc vào một nhà cung cấp do dễ bị ép giá và khan hiếm nguồn lực. - Đối với các dự án khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, phải kiểm tra đúng đắn của các tài liệu điều tra, thăm dò, khảo sát, đánh giá, phân tích trữ lợng, hàm lợng, chất lợng tài nguyên, kiểm tra giấy phép khai thác khoáng sản của cấp có thẩm quyền để đảm bảo cho dự án có thể hoạt động lâu dài. 2.3.4 Thẩm định quy mô phơng pháp và kết cấu xây dựng 9 Công tác kiểm định xuất phát từ yêu cầu tận dụng tối đa các hạng mục công trình đã có, tiết kiệm vốn đầu t và thời gian thi công. - Về quy mô xây dựng: Quy mô xây dựng hợp lý sẽ là sự kết hợp của quy mô xây dựng dự án với quy mô của các hạng mục công trình còn sử dụng đợc. - Về kết cấu xây dựng: Xem xét kỹ các ph ơng án về kết cấu xây dựng để đảm bảo tính hợp lý giữa kết cấu các công trình và tuổi thọ kinh tế, đặc điểm sản xuất cũng nh điều kiện tự nhiên, khí hậu của dự án để tránh những lãng phí do thiết kế quá phô trơng, hình thức. 2.3.5 Thẩm định về lựa chọn địa điểm xây dựng dự án Yêu cầu của việc lựa chọn địa điểm là phải gần nơi cung cấp nguyên liệu chủ yếu hoặc gần nơi tiêu thụ chính, giao thông thuận tiện, chi phí vận chuyển và bốc dỡ hợp lý. Nơi làm việc phải thuận tiện cho việc đi lại của cán bộ, công nhân viên nhà máy và phải tận dụng đ ợc cơ sở hạ tầng sẵn có nh (đ- ờng xá, bến cảng, điện nớc ) Về mặt bằng: Mặt bằng phải lựa chọn cho phù hợp với quy mô hiện tạidự phòng cho phát triển mở rộng trong tơng lai, đạt yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trờng, phòng cháy chữa cháy. Địa điểm xây dựng phải tuân thủ các văn bản quy định của nhà n ớc về quy hoạch đất đai, kiến trúc xây dựng ( có giấy phép của cấp có thẩm quyền), tính toán chi phí đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, nền móng. Tránh xây dựng ở những nơi có chi phí nền móng quá lớn. 2.4 Thẩm định về phơng diện tổ chức, quản lý và vận hành dự án Yêu cầu: + Xem xét về các đơn vị thiết kế, thi công: Phải chọn đơn vị có đủ năng lực và t cách hành nghề, có giấy phép hoạt động do cơ quan có thẩm quyền cấp. + Xem xét về chủ dự án: Chủ dự án đã có sẵn kinh nghiệm về tổ chức quản lý thi công, quản lý sản xuất vận hành và đã có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề cha ? Nếu cha phải có chuyên gia hớng dẫn và có chơng trình đào tạo huấn luyện. 10 [...]... thẩm định các dự án đầu t của Ngân hàng Quá trình thẩm định dự án đầu t tại Ngâ n hàng công th ơng khu vực II Hai Trng sẽ đợc minh hoạ thông qua việc xem xét quá trình thẩm định một dự án cụ thể II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Trng 25 Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng công th ơng Hai Trng, em đã tìm hiểu thực trạng công tác thẩm định. .. hoặc lập công văn để trả lời khách hàng nếu thấy dự án kiện vay vốn Đồng thời cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định đầu t theo mẫu Ngân hàng quy định 19 bộ tín dụng sẽ v ợt mức phán không đủ điều dự án vay vốn Chơng II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Tr ng I Vài nét về ngân hàng công th ơng khu vực II - Hai Trng 1 Khái quát chung về ngân hàng Chi... thẩm định dự án của Ngâ n hàng qua nhiều dự án, đã nắm đợc các thành tựu đạt đ ợc của Ngân hàng và bên cạnh đó cũng có những tồn tại và nguyên nhâ n của nó Em xin trình bày ở phần sau Còn phần thực trạng do hạn chế của một luận văn vì vậy em xin trình bày một dự án theo em là cơ bản nhất khái quát thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Dới đây là minh hoạ về quá trình thẩm định một dự án đầu... đầu t ở Chi nhánh Ngâ n hàng công th ơng II - Hai Tr ng để giúp ta có phần nào hiểu thêm công tác thẩm định tại chi nhánh: Tên dự án: Đầu t thiết bị lẻ một dây chuyền nghiền sàng đá 1 Thẩm định về hồ xin vay Khi lập hồ vay vốn công ty xây dựng công trình 56 gửi tới Ngân hàng các tài liệu sau: + Đơn xin vay vốn đầu t phát triển sản xuất + Công văn số 336 CV ngày 12/5/2000 của công ty 56 có... Ngoài ra quận Hai Tr ng còn là nơi tập trung đông dân c, quận có 3 khu chợ thuộc loại lớn của thành phố, nơi diễn ra các hoạt động kinh doanh khá phát triển nh Chợ Hôm, Chợ Mơ, Chợ Trơng Định Cho nên có thể nói chi nhánh Ngâ n hàng công th ơng khu vực II - Hai Tr ng có rất nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh Về cơ cấu tổ chức, chi nhánh Ngâ n hàng công th ơng khu vực II - Hai Trng gồm... thẩm định dự án sẽ đánh giá khả nă ng trả nợ của dự án thông qua chỉ tiêu Tỷ lệ đảm bảo nợ Các nguồn tiền dùng để trả nợ hàng năm đối với dự án Tỷ lệ đảm = 18 bảo nợ Số nợ phải trả hàng năm đối với chủ dự án( gốc và lãi ) Tỷ lệ đảm bảo nợ này càng cao càng tốt và ng ợc lại Tính tỷ lệ này để thấy đợc mức độ tin cậy của dự án hoặc ph ơng án về mặt tài chính để Ngâ n hàng xác định mức độ tin cậy của dự án. .. nợ) nhng doanh số cho vay và tổng d nợ trong năm qua giảm và tình hình cho vay trung - dài hạn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng d nợ Vậy nguyên nhân tại sao và làm thế nào để có giải pháp chấn chỉnh kịp thời là một hoạt động cần thiết 3 Hoạt động thẩm định dự án tại Ngân hàng công th ơng Hai Trng Trong thời kỳ bao cấp Ngân hàng hoàn toàn thực hiện nghiệp vụ cấp phát vốn cho các dự án, công trình đã đ... động của dự án r : Tỷ lệ chiết khấu đợc chọn Khi tính toán : Nếu NPV >0 thì dự án hoạt động có lãi Nếu NPV < 0 dự án lỗ Nếu NPV = 0 dự án hoà vốn Dới góc độ là nhà Ngâ n hàng với mục tiêu lợi nhuậ n là hàng đầu thì Ngân hàng chỉ chọn NPV >0 để đầu t Ngoài ra bên cạnh việc xác định giá trị hiện tại ròng của dự án ng ời ta còn xác định thêm tỷ lệ giá trị hiện tại ròng Tỷ lệ này đợc biểu hiện bằng công thức:... về ngân hàng Chi nhánh Ngâ n hàng công th ơng khu vực II - Hai Tr ng thuộc hệ thống Ngâ n hàng công th ơng Việt Nam, hoạt động chủ yếu trên hai lĩnh vực Công nghiệp và Thơng nghiệp Có nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh lớn nh : Xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội, nhà máy dệt 8 /3, công ty bánh kẹo Hải Hà, xí nghiệp đóng tầu Hà Nội, tổng công ty Xăng dầu và nhiều công ty t nhân, công ty trách nhiệm... tử số mà tử số là tổng lợi nhuận của một năm hoạt động tiêu biểu và mẫu số là tổng chi phí đầu t của dự án Tỷ suất này càng cao thì dự án càng có hiệu quả Nếu tỷ suất lợi nhuận giản đơn cao hơn lãi suất phổ biến trên thị tr ờng vốn thì dự án có tính khả thi Tuy vậy, việc xác định chỉ tiêu này th ờng là không chính xác vì: - Khó xác định đợc năm có lợi nhuậ n điển hình - Không tính tuổi thọ dự án - Trào . Trng I. Vài nét về ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng 1. Khái quát chung về ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà Trng thuộc hệ thống Ngân hàng công thơng Việt. cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định dự án vay vốn đầu t theo mẫu Ngân hàng quy định. 19 C h ơ n g I I Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng công thơng khu vực II - Hai Bà. vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu t A. một số vấn đề chung về thẩm định dự án đầu t I .thẩm định dự án 1. Khái niệm. Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn

Ngày đăng: 02/05/2014, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tr×nh tù tiÕn hµnh thÈm ®Þnh dù ¸n

    • TT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan