Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
375 KB
Nội dung
trờng đại học Vinh Khoa giáo dục tiểu học ----------***--------- Phạm thị minh diệu Mộtsốbiệnphápnângcaochất l- ợng hoạtđộngchotrẻlàmquenchữcáitheo hớng tíchhợp Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành giáo dục mầm non Vinh, 2006 Lời cảm ơn ! Sau bốn năm học tập và rèn luyện tạị khoa giáo dục Tiểu học- trờng Đại học Vinh , đợc sự quan tâm dạy dỗ của các thầy cô trong khoa em nắm vững kiến thức về ngành học của mình. Đặc với sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc sỹ Trần Thị Hoàng Yến, em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữcáitheo hớng tíchhợp . Xin gửi tới Ban giám hiệu cùng các cô giáo các trờng MN trên địa bàn thành phố Vinh đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Vì đây là lần đầu tiên làm nghiên cứu khoa học nên gặp không ít khó khăn, bỡ ngỡ. Vì thế không tránh khỏi thiếu sót. Qua đây rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dục đểđề tài đợc hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Phạm Thị Minh Diệu 2 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong xu thế đổi mới không ngừng về nội dung, phơng pháp, hình thức dạy học của nền giáo dục nớc nhà, ngành giáo dục Mầm non đã vận động và gặt hái nhiều thành tựu đáng kể. Mục tiêu chiến lợc mà ngành giáo dục Mầm non hớng tới là thực hiện tốt nghị quyết Hội nghị lần 2 Ban chấp hành TƯ Đảng khoá VIII đã chỉ ra: Cùng với xu thế chung của giáo dục trong khu vực cũng nh trên thế giới và sự đổi mới giáo dục Phổ thông nớc ta cần quan tâm đổi mới tổ chức hoạtđộng học tập và vui chơi trong trờng, lớp mẫugiáotheo hớng tiếp cận tíchhợp ". Chơng trình chotrẻlàmquen với chữcái đợc xem là quan trọng trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 -6 tuổi nói chung và phát triển ngôn ngữ nói riêng.Nội dung của chơng trình yêu cầu giáo viên Mầm non phải truyền thụ, củng cố hiểu biết biểu tợng về 29 chữcái tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nhận biết, phát âm, tô, viết chữcái Tiếng Việt; phát triển khả năngchú ý, tri giác, phân tích, so sánh, tổng hợp, khám phá, tởng tợng, sáng tạo; hình thành và rèn luyện thái độ cần thiết chohoạtđộng học tập sau này. Tuy nhiên đểtrẻ nhanh chóng nhận biết đợc chữ cái, nângcao hiệu quả của hoạtđộngchotrẻlàmquen với chữcái thì một điều cần thiết là phải đổi mới ph- ơng pháp, hình thức tổ chức trong quá trình chotrẻlàmquen với chữcái và một trong những con đờng hiệu quả nhất là đổi mới theo hớng tích hợp. Điều đó đồng nghĩa với việc phải tổ chức nhiều hoạtđộng đa dạng, khác nhau và đó phải là những hoạtđộng đợc trẻ yêu thích, hứng thú, đáp ứng đúng với sự phát triển của độ tuổi " ( Black & Puckeet, 1984 ) trong các hoạtđộng đó nhấn mạnh việc kết hợp nhiều nội dung, nhiều mặt giáo dục dạy học thành một chỉnh thể. Vì vậy để góp phần nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻlàmquenchữcáitheo hớng tích hợp, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Mộtsốbiệnpháp 3 nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữcáitheo hớng tích hợp". Với đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ để giải quyết những tồn tại trong quá trình tổ chức chotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữ cái. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức hoạtđộngchotrẻlàmquenchữcáitheo quan điểm tíchhợp của giáo viên Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh 2.2. Xác định mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnchotrẻlàmquenchữcáitheo hớng tích hợp. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình chotrẻmẫugiáolớnlàmquen hệ thống chữcái ghi âm tiếng Việt. 3.2.Đối tợng nghiên cứu Mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữcáitheo hớng tích hợp. 4. Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ chọn và nghiên cứu quá trình chotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữcái tại các trờng Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh: Quang Trung I, Quang Trung II, Hoa Hồng, Trờng Thi , Bình Minh. 5. Giả thuyết khoa học: ở trờng Mầm non nếu sử dụng hợp lý và thờng xuyên mộtsốbiệnpháp vào quá trình tổ chức hoạtđộngchotrẻ MGL làmquenchữcáitheo hớng tíchhợp nội dung giáo dục bằng việc dựa vào kinh nghiệm hiểu biết và năng lực của trẻ thì sẽ nângcao khả nănghoạtđộng trí óc và phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. Đặc biệt sẽ nângcao khả năng nhận biết và ghi nhớ về biểu tợng chữcái tiếng Việt 6. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 4 6.2. Khảo sát nhận thức và thực trạng của việc tổ chức hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữcáitheo quan điểm tíchhợp của giáo viên Mầm non trên địa bàn thành phố Vinh. 6.3. Xây dựng mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquen với chữcáitheo hớng tíchhợpchủ đề. 6.4. Tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm xác định tính hiệu quả của các biệnpháp mà luận văn đã đề xuất. 6.5. Rút ra những kết luận và đề xuất . 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ở các góc độ ngôn ngữ học, tâm lý học và giáo dục học đểlàm cơ sở lý luận và giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn của đề tài đặt ra. 7.2. Phơng pháp điều tra phỏng vấn: Bằng phiếu điều tra kết hợp phỏng vấn trực tiếp giáo viên Mầm non để thu thập những thông tin về thực trạng sử dụng các biệnpháp dạy trẻlàmquenchữcáitheo quan điểm tíchhợp 7.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Nhằm xác định tính hiệu quả của việc áp dụng các biệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻ MGL làmquenchữcáitheo hớng tíchhợp mà luận văn đã đề xuất. 7.4. Phơng pháp thống kê toán học: Dùng phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập đợc. 8. Đóng góp mới của đề tài: Xác định và nhấn mạnh tính hiệu quả của mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻ MGL làmquenchữcáitheo hớng tíchhợpchủ đề. 5 Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài A. Cơ sở lý luận 1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Chotrẻlàmquenchữcái là nội dung giáo dục quan trọng trong chơng trình chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1. Đặc biệt, trong sự nghiệp giáo dục giai đoạn hiện nay sự cần thiết phải đổi mới nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức theo hớng tíchhợpchủ đề. Điều đó đã thu hút nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học và ngôn ngữ trên thế giới và trong nớc quan tâm nghiên cứu, nhằm đề ra các biệnpháp thiết thực đểnângcaochất lợng hoạtđộngchotrẻlàmquenchữcái đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Trên thế giới ngay từ những năm đầu của thập kỷ 80 qua việc nghiên cứu yêu cầu của việc chuẩn bị chotrẻ đến trờng phổ thông, các nhà giáo dục khẳng định có nhiều hình thức hoạtđộng với những cách thức khác nhau mà qua đó trẻ học đọc, học viết. Nh Black & Puckeet (1984) trong cuốn Literacy development in the early years " cho rằng: trẻ có thể học đọc, học viết có hiệu quả qua các hoạtđộng mà xét đến cùng nó là những hoạtđộng đợc trẻ yêu thích, đáp ứng đúng với sự phát triển của lứa tuổi của trẻ. Nh khi trẻ chơi với con chữtrẻ tìm hiểu các biểu hiện của từ ngữ, tên của chúng bằng ngôn ngữ viết, trẻ đợc khuyến khích bộc lộ những kinh nghiệm của chúng trong môi trờng đó, chúng sẽ khám phá ra việc sử dụng ngôn ngữ viết nh thế nào chúng sẽ đạt đợc mục đích và nội dung cho việc đọc , việc viết, việc chơi của chúng. Holdaway(1986)trong cuốn Language is Early childhood education giải thích có bốn quá trình làmchotrẻ có đợc khả năng đọc và viết. Một là, quan sát những hành vi biết đọc, biết viết ví dụ xem ngời lớn viết . Hai là, cộng tác với ngời tơng tác với trẻ , ngời đó khuyến khích, động viên và giúp đỡ trẻ khi cần 6 thiết. Ba là, thực hành. Ngời học thử làm lại cái đã học, ví dụ những trải nghiệm đọc và viết - và những kinh nghiệm không cần sự hớng dẫn của ngời lớn. Thực hành tạo chotrẻ những cơ hội để đánh giá những biểu hiện của chúng, hiệu đính và nângcao kỹ năng. Trong quá trình thứ t- trình diễn, trẻ nói về cái đã học, đã làm đợc và tìm sự tán đồng của ngòi lớn. Những quan điểm trên đây của Holdaway cũng đựoc nói rõ trong các công trình về khả năng biết đọc, biết viết của Calkins(1983), Clark (1976), Read(1975) và Smith(1983). Đến thập kỷ 90 ngời ta đã nhìn nhận việc phát triển và chotrẻlàmquen với ngôn ngữ viết mang tính tíchhợp và có nội hàm rộng hơn là việc dạy trẻ các kỹ năng đơn lẻ nh tập tô, tập viết chữ trên dòng kẻ, nhận biết và phát âm các chữcái riêng biệt - hai nhà khoa học Mc Name và Mc Lane đã lu ý: phát triển ngôn ngữ viết bao gồm lĩnh hội một tập hợp thái độ kỳ vọng, cảm xúc, hành vi và kỹ năng liên quan đến chữ viết. tập hợp thái độ và kỹ năng này tạo thành cái gọi là ngôn ngữ viết " ở Việt Nam nhờ sự tiếp cận với những t tởng khoa học giáo dục Mầm non mới đặc biệt là kết quả những phát hiện gần đây của các nhà khoa học Mĩ về sự phát triển của não bộ trẻ em giai đoạn đầu đời, mộtsố công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà giáo nớc ta có đề cập đến nội dung mức độ, hình thức chotrẻlàmquen với chữ viết, chuẩn bị tốt chotrẻ vào lớp 1. Giáo s Trần Trọng Thuỷ trong bài Trẻ em cần phải đợc chuẩn bị cho việc vào lớp một " cho rằng: nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh đợc nhiều trẻMẫugiáolớn đã có thể học đọc, học viết, học tính và giải các bài toán số học đơn giản nhất đợc. Vì vậy ngày nay, trong việc chuẩn bị chotrẻ vào lớp một, ngay từ Mẫugiáo lớn, ngòi ta đã dạy chotrẻmộtsố trí thức và kỹ năng riêng mà trớc đây ngời ta coi là những cái thuộc bậc Tiểu học Đề cập đến nội dung, phơng pháp của quá trình chuẩn bị chotrẻlàmquenchữ cái, tác giả Trần Thị Nga cho rằng : "việc chotrẻlàmquenchữcái phải đợc tiến hành một cách tíchhợp và tự nhiên bắt đầu từ những ý tởng, kinh nghiệm 7 gần gũi và có ý nghĩa đối với trẻ. Từ đó tác giả đề xuất các cơ sở và cũng là điều kiện đểtíchhợp việc làmquenchữ viết của trẻ đó là: - Một môi trờng chữ viết phong phú. - Một môi trờng ngôn ngữ nói phong phú. - Các hoạtđộng trải nghiệm hứng thú. - Kinh nghiệm về chức năng kí hiệu tơng ứng. - Trải nghiệm với việc viết (vẽ, viết nét nguệch ngoạc, viết sáng tạo ) - Trải nghiệm với việc đọc (đọc mò" theo trí nhớ - đọc dựa theo dấu hiệu gợi ý của ngữ cảnh). (Trần Thị Nga Khả năngtíchhợp của việc chotrẻlàmquen với chữ cái"- Kỷ yếu hội thảo khoa học, năm 2003). Từ việc phân tích các quan điểm lý luận và thực tiễn về hoạtđộngchotrẻlàmquenchữcái nhóm nghiên cứu do PGS-TS Lê ánh Tuyết đứng đầu đã đề xuất mộtsố định hớng xung quanh việc chotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữ cái: -. Vấn đềchotrẻlàmquen với chữ cái, cũng nh việc chuẩn bị học đọc, tập viết chotrẻ tuổi Mầm non cần đợc coi là một bộ phận của sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, cần xác định rõ yêu cầu cần đạt chotrẻ trong việc làmquen với chữ viết ở tuổi Mẫu giáo, trong mối quan hệ đến phát triển các kỹ năng: nghe, nói, tiền biết đọc và tiền biết viết. - Việc chotrẻlàmquen với chữ cái, hình thành kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết của trẻ bao gồm nhiều quá trình, nhiều hoạt động: quan sát, chơi, tập làm và cần có môi trờng phù hợpchotrẻhoạt động. - Việc chuẩn bị chotrẻlàmquen với chữcái là đòi hỏi thiết kế hoạtđộngtích hợp. Song bên cạnh đó cũng tính đến thời gian chotrẻhoạtđộng có tính chuyên biệt nh trẻ trải nghiệm việc đọc, viết theo khả năng riêng của trẻ. - Cần xây dựng các phơng tiện, học liệu phù hợp góp phần thúc đẩy khả năng tiền biết đọc, biết viết của trẻ nh: lô tô, đô mi nô, bộ chữ, tập sao chép chữ, vở tập tô 8 ( PGS-TS Lê ánh Tuyết "Cho trẻ Mầm non làmquen với chữ cái- các quan niệm và thực tiễn"- Kỷ yếu hội thảo khoa học- 2003) Nhìn chung có thể nói rằng đã có rất nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học, giáo dục trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu trên nhiều khía cạnh, góc độ riêng, phong phú. Tuy nhiên ở nớc ta trong những năm gần đây mới tiến hành thử nghiệm chơng trình đổi mới hình thức tổ chức hoạtđộngchotrẻ 5-6 tuổi. Ngoài việc khẳng định tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc đổi mới hình thức tổ chức hoạtđộngchotrẻMẫugiáolớnlàmquenchữ cái, các tác giả cũng đã đa ra mộtsố nội dung, phơng pháp tổ chức hoạt động. Tuy nhiên các biệnpháp thì vẫn cha đợc quan tâm nghiên cứu một cách sát thực và sâu sắc 2. Mộtsố vấn đề chung về chữ viết 2.1. Khái niệm chữ viết Chữ viết là hệ thống bao gồm các nét chữ, con chữ dùng để ghi lại âm thanh ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ là hệ thống ký hiệu thì chữ viết là hệ thống ký hiệu của ký hiệu . Chữ viết có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ nhng không thể đồng nhất ngôn ngữ và chữ viết. Ngời ta có thể không biết chữ nhng vẫn có ngôn ngữ nh th- ờng. Về mặt lịch sử, ngôn ngữ xuất hiện cùng với xã hội loài ngời, trong khi đó cho tới nay nhiều ngôn ngữ vẫn cha có chữ viết. Con ngời có mặt trên trái đất hàng chục vạn năm nhng mãi tới đỉnh cao của sự phát triển loài ngời mới có chữ viết. Ăngghen đã viết: giai đoạn này bắt đầu với việc nấu quặng sắt và chuyển qua thời đại văn minh với việc sáng tạo ra chữ viết có vần và việc sử dụng chữđể ghi lời văn" . 2.2. Vai trò của chữ viết Đối với lịch sử phát triển của xã hội loài ngời chữ viết có một vai trò cực kỳ to lớn. Ngôn ngữ- công cụ giao tiếp chủ yếu của con ngời, dẫu sao vẫn có những hạn chế nhất định. Vì vỏ vật chất của ngôn ngữ là âm thanh nên nếu ở xa nhau không thể nghe nhau nói đợc bởi khả năng của tai ngời là hữu hạn. ở cùng mộtchỗ có thể nghe nhau nói đợc nhng xa thì không thể. Các cụ ta thờng nói lời nói gió bay . Mỗi lời nói chỉ đợc thu nhận vào lúc nó phát ra, sau đó không 9 còn nữa. Nh vậy ngôn ngữ cũng không vợt qua đợc cái hố ngăn cách của thời gian. Trong tình hình nh vậy chữ viết có vị trí rất to lớn. Vì chữ viết dựa trên ấn tợng về thị giác cho nên có thể thắng đợc không gian, thời gian và làm hạn chế đi nhiều hiện tợng tam sao thất bản ". Nhờ có chữ viết, chúng ta mới hiểu đợc lịch sử quá khứ của nhân loại, của dân tộc. Ngoài ra chữ viết còn là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài ngời nó giúp cho con ngời có thể kế thừa và học tập lẫn nhau trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, từ lĩnh vực văn hoá, lịch sử đến khoa học kỹ thuật và trong một phạm vi ngôn ngữ nhất định, chữ viết còn có tác dụng thúc đẩy quá trình thống nhất, chuẩn hoá ngôn ngữ. Vì thế nó có thể bù đắp những thiếu sót về mặt không gian, thời gian, mở rộng phạm vi hoạt động, nó ghi lại ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa của ngôn ngữ. Cho nên thúc đẩy việc làm giàu vốn từ của ngôn ngữ khiến cho ngữ pháp đợc chặt chẽ, khúc chiết hơn; đồng thời nó xúc tiến việc hình thành ngôn ngữ văn hoá thống nhất ngôn ngữ dân tộc. 2.3. Các kiểu chữ viết: Chữ viết là hệ thống ký hiệu ghi lại ngôn ngữ. Ngôn ngữ có hai mặt: ngữ âm và ý nghĩa. Vì vậy cũng có hai loại chữ viết khác nhau: chữ ghi ý và chữ ghi âm. - Chữ viết ghi ý: Là chữ viết cổ nhất của loài ngời nó không có quan hệ với mặt âm thanh mà chỉ có quan hệ với mặt ý nghĩa của ngôn ngữ. Quan hệ giữa ý và chữ ở đây là trực tiếp: Chữ-------------------ý Thông thờng mỗi chữ ghi ý đều đợc biểu thị trực tiếp nội dung, ý nghĩa của một từ. Do đó về nguyên tắc, có bao nhiêu từ phải đặt ra bấy nhiêu ký hiệu để ghi. Số lợng từ của một ngôn ngữ tuy không vô hạn nhng rất lớn, vì vậy số lợng ký hiệu để biểu thị ý nghĩa của nó sẻ nhiều vô kể, trong khi đó khả năng ghi nhớ của bộ óc con ngời là có hạn. Đây là điều bất tiện cơ bản, là hạn chế chính của chữ viết ghi ý. - Chữ viết ghi âm: Chữ viết ghi âm không quan tâm đến mặt nội dung , ý nghĩa của từ mà chỉ ghi lại chuỗi âm thanh của từ đó. Chữ viết ghi âm là đại diện 10