1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá

86 792 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 361 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Hữu tuấn Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng THPT Yên định 3, thanh hoá Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Nhã Bản Vinh 2007 Mục lục Trang Mở đầu . Chơng 1: Cơ sở khoa học của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học 7 1.1. Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trờng học .7 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra .7 1.1.2. Vị trí, vai trò của kiểm tra nội bộ trờng học 11 1.1.2. Chức năng của kiểm tra nội bộ trờng học .12 1.1.3. Mục đích, nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trờng học 14 1.1.3. Đối tợng của kiểm tra nội bộ trờng học .15 1.1.4. Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trờng học20 1.1.5. Hình thức kiểm tra nội bộ trờng học 21 1.1.8. Phơng pháp kiểm tra nội bộ trờng học.21 1.1.9. Quy trình kiểm tra nội bộ trờng học .24 1.2. Cơ sở khoa học của kiểm tra nội bộ trờng học .25 1.2.1. Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng học .25 1.2.2. Cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trờng học 27 1.2.3. Cơ sở thực tiễn của kiểm tra nội bộ trờng học .27 Chơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học trờng THPT Định 3 -Thanh Hoá 29 2.1. Đặc điểm của trờng THPT Yên Định 3 Thanh Hoá .29 2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học Trờng THPT Yên Định 3 - Thanh Hoá 29 2.2.1. Những kết quả đạt đợc .29 2.2.2. Những tồn tại cần khắc phục .30 Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học trờng THPT Định 3 - Thanh Hoá 32 3.1. Giải pháp về nhận thức t tởng .32 3.2. Giải pháp về chuyên môn, nghiệp vụ .32 3.2.1. Kiểm tra giáo viên 33 3.2.2. Kiểm tra hoạt động s phạm của tổ, nhóm chuyên môn giáo viên .66 3.2.3. Kiểm tra học sinh 67 3.2.4. Kiểm trasở vật chất, thiết bị dạy học và kiểm tra tài chính .69 3.3. Giải pháp kế hoạch hoá hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học gắn với kế hoạch năm học 71 3.3.1. Kế hoạch kiểm tra năm học 72 3.3.2. Kế hoạch kiểm tra tháng 72 3.3.3. Kế hoạch kiểm tra tuần 73 3.4. Giải pháp về tổ chức, chỉ đạo 74 3.4.1. Xây dựng lực lợng kiểm tra 74 3.4.2. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên . 74 3.4.3. Phân cấp trong kiểm tra 74 3.4.4. Xây dựng chế độ kiểm tra 75 3.4.5. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho kiểm tra 75 3.5. Giải pháp tự kiểm tra đánh giá 75 3.5.1. Đối với mỗi cá nhân, bộ phận, tổ chức trong trờng .75 3.5.2. Đối với nhà trờng 76 3.6. Giải pháp tổng kết hoạt động kiểm tra.76 3.7. Giải pháp về sử dụng công nghệ thông tin 76 3.8. Khảo sát tính khả thi của các giải pháp 77 Kết luận 78 Một số Khuyến nghị .80 Tài liệu tham khảo .81 Phụlục 83 Danh mục các chữ viết tắt ND Nội dung KQ Kết quả GV Giáo viên HS Học sinh ĐH Đại học CĐ Cao đẳng CSVC-TBDH Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông KTNB Kiểm tra nội bộ TDTT Thể dục thể thao TTQL Thông tin quản lý GD&ĐT Giáo dục và đào tạo NXB Nhà xuất bản MT Mục tiêu PP Phơng pháp Danh mục các hình vẽ Hình Hình vẽ Trang 1 đồ vị trí của kiểm tra trong chu trình quản lý 11 2 Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá 13 3 đồ hệ thống s phạm nhà trờng 15 4 đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý 25 5 đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý 26 6 đồ các bớc(giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý 28 7 đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên 52 Danh mục các bảng biểu TT Tên biểu mẫu Trang 1 Tiêu chuẩn xếp loại giờ dạy 57 2 Kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 72 3 Kế hoạch kiểm tra thángnăm 73 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Kiểm tramột chức năng cơ bản, quan trọng của quá trình quản lý, đó là công việc hoạt động mà ngời quản lý bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng phải thực hiện để biết rõ những mục tiêu, kế hoạch đề ra thực tế đã đạt đợc đến đâu và nh thế nào. Từ đó tìm ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn kịp thời nhằm đạt mục tiêu đã định. Chức năng kiểm tra không chỉ đơn thuần là chức năng cuối cùng trong một quá trình quản lý, mà còn là tiền đề cho một quá trình quản lý tiếp theo. 1 Kiểm tra nội bộ trờng học là một chức năng đích thực của quản lý trờng học, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngợc thờng xuyên, kịp thời giúp ngời quản lý hình thành cơ chế điều chỉnh h- ớng đích trong quá trình quản lý nhà trờng. Thực chất của quản lý là xử lý thông tin, thông tin là nguyên liệu của quản lý, chất lợng và hiệu quả của thông tin quyết định chất lợng và hiệu quả của quản lý. Ngời quản lý tài năng trớc hết và quan trọng nhất phải biết tổ chức tốt công tác thông tin cho chính mình. Muốn có thông tin chính xác, kịp thời thì biện pháp quan trọng nhất là phải tiến hành kiểm tra. Kiểm tra nội bộ trờng học là một biện pháp trong hoạt động quản lý trờng học, là công cụ sắc bén tăng cờng hiệu lực quản lý trờng học, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục- đào tạo. Kiểm tra nội bộ trờng học là biểu hiện phẩm chất của ngời quản lý chống bệnh quan liêu. Tìm hiểu, nghiên cứu t tởng Hồ chí Minh, chúng ta thấy Ngời rất quan tâm đến việc kiểm tra nội bộ trờng học. Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở cán bộ quản lý: Muốn chống bệnh quan liêu, bàn giấy, muốn biết các nghị quyết có đợc thi hành không, thi hành có đúng không, muốn biết ai ra sức làm, ai làm qua chuyện, chỉ có một cách là khéo kiểm soát.Theo Bác: Kiểm tra không phải là một thứ đặc quyền, đặc ân của ngời quản lý dùng để lục soát, theo dõi, xác minh, đánh giá thiếu xót của ngời dới quyền hay để tóm lấy thành tích, để khi có dịp là dùng đến mà xem đó là chức năng, nhiệm vụ của ngời lãnh đạo và của mọi ngời. Kiểm tra phải nhằm mục đích nắm chính xác, đầy đủ công việc và kết quả của công việc đó. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh có 3 điều cần phải kiểm soát, đó là: - Có kiểm soát mới biết cán bộ, nhân viên tốt hay xấu. - Mới biết rõ u điểm, khuyết điểm của cá nhân, đơn vị, cơ quan. - Mới biết u điểm của các mệnh lệnh, nghị quyết. 2 Trong trờng học việc kiểm tra phải nhằm khai thác, tiếp nhận thông tin đầy đủ, chính xác về công việc, con ngời để đánh giá đúng đắn công việc, con ngời. Theo Bác: Kiểm tra phải thực hiện chức năng tự bộc lộ, tự điều chỉnh những mặt hạn chế trong bản thân con ngời. Kiểm tra phải nhằm động viên, khuyến khích con ngời phát huy mặt tốt, quyết sửa chữa mặt còn hạn chế. Kiểm tra khéo bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết, về sau khuyết điểm sẽ bớt đi. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh kiểm tra có 2 cách: Một là từ trên xuống, ngời lãnh đạo kiểm tra kết quả công việc của ngời dới quyền. Hai là từ dới lên, quần chúng kiểm tra ngời lãnh đạo. Hiện nay nớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, trong đó có giáo dục.Trong văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Khoá VIII đã chỉ rõ: Đổi mới công tác quản lý giáo dục . Để phát triển sự nghiệp giáo dục, chiến lợc phát triển sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 đã nêu rõ bảy nhóm giải pháp chủ yếu, trong đó đổi mới công tác quản lý đợc coi là khâu đột phá: Đổi mới quản lý giáo dục. Đổi mới về cơ bản phơng thức quản lý giáo dục theo hớng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phơng, của các cơ sở giáo dục, giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề bức xúc, ngăn chặn và đẩy lùi các hiện tợng tiêu cực hiện nay.(Nguồn: Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010. NXB Giáo dục, trang 23). Chất lợng và hiệu quả hoạt động giáo dục THPT phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý giáo dục, đặc biệt là vào trình độ nghiệp vụ quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục. Trình độ nghiệp vụ quản lý giáo dục của cán bộ quản lý giáo dục thể hiện việc thực hiện thành thạo hay không các chức năng quản lý trên các mặt xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá thực hiện nội dung chơng trình sách giáo khoa mới THPT. Nhà trờng là tế bào của nền giáo dục quốc dân, đổi mới quản lý nhà trờng góp phần đổi mới quản lý giáo dục nói chung. Trong đó đổi mới kiểm tra nội bộ 3 trờng học là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần đổi mới quản lý nhà trờng, đổi mới sự nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học các trờng phổ thông hiện nay còn nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt theo yêu cầu của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Đổi mới hoạt động kiểm tra, tìm ra các giải pháp để khắc phục tồn tại, yếu kém trong hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học là một yêu cầu bức thiết nhằm góp phần đổi mới công tác quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục, làm cho giáo dục phát triển đáp ứng nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đặc biệt đổi mới công tác kiểm tra nội bộ trờng học cũng là một trong các giải pháp để thực hiện thành công cuộc vận động: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục do Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Với những lý do nêu trên, để góp phần đổi mới quản lý trờng THPT nói riêng và đổi mới quản lý giáo dục nói chung, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng THPT Yên Định 3, Thanh Hoá. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng các giải pháp khoa học có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, từ đó góp phần giúp hiệu trởng nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Phạm vi nghiên cú: Trờng trung học phổ thông Yên Định 3, Thanh Hoá. 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống những vấn đề lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Nghiên cứu cơ sở khoa học của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. - Điều tra, nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học tr- ờng trung học phổ thông Yên Định 3, Thanh hoá. - Đề xuất các giải pháp khoa học, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học trờng THPT Yên Định 3,Thanh Hoá. 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đợc giải pháp khoa học, có tính khả thi về hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học thì sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của hiệu trởng, từ đó góp phần quan trọng nâng cao chất lợng giáo dục của nhà tr- ờng. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản lý giáo dục nh: luật giáo dục, điều lệ trờng phổ thông, nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, lý thuyết hệ thống . và các thông t, quy chế, quy định, hớng dẫn có liên quan đến hoạt động quản lý giáo dục của các cấp có thẩm quyền. - Phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Phơng pháp quan sát (quan sát, điều tra thực tế). Phơng pháp trắc nghiệm test. Phơng pháp chuyên gia. 7. Đóng góp của luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về kiểm tra nội bộ trờng học. 5 - Về mặt thực tiễn: + Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học, góp phần đổi mới quản lý nhà trờng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc hiện nay. + Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý các trờng THPT. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có nội dung gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở khoa học của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học. Chơng 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học trờng Trung học phổ thông Yên Định 3, Thanh hoá. Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ tr- ờng học trờng trung học phổ thông Yên Định 3, Thanh hoá. Luận văn đợc thực hiện dới sự hớng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Nhã Bản. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Nhã Bản đã dành nhiều thời gian, công sức chỉ bảo và tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy giáo Trờng Đại học Vinh và Học viện quản lý giáo dục đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Khoa đào tạo sau đại học-Trờng Đại học Vinh, Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hoá, Trờng THPT Yên Định 3, Thanh Hoá và các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 6

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ GD & ĐT (2000), Điều lệ trờng Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trờng Trung học phổ thông
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2000
6. Bộ Nội vụ (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập (Ban hành theo quyết định số 06/2006/QĐ- BNV ngày 21/3/ 2006 của Bộ trởng Bộ Nội vụ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non vàgiáo viên phổ thông công lập
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2006
9. Hà Sỹ Hồ (1997), Những bài giảng về quản lý trờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trờng học
Tác giả: Hà Sỹ Hồ
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1997
10. Lu Xuân Mới (1993), Kiểm tra nội bộ trờng học, Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra nội bộ trờng học
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 1993
11. Lu Xuân Mới (1998), Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ trờng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ trờnghọc
Tác giả: Lu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Lu Xuân Mới(1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục,Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáodục
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 1998
13. Lu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín (2001), Bài giảng về thanh tra và kiểm tra nội bộ trờng học, Trờng cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về thanh tra vàkiểm tra nội bộ trờng học
Tác giả: Lu Xuân Mới – Nguyễn Thị Chín
Năm: 2001
14. Phan Thế Sủng- Lu Xuân Mới (2000), Tình huống và cách ứng sử tình huống trong quản lý giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống và cách ứng sửtình huống trong quản lý giáo dục
Tác giả: Phan Thế Sủng- Lu Xuân Mới
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2000
15. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáodục
Tác giả: Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục tiểuhọc theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Hoàng Minh Thao – Hà Thế Truyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Trang (2006), Hiệu trởng kiểm tra các hoạt động giáo dục trong trờng THPT(Bài giảng tại lớp tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THPT các tỉnh miền trung,Tây nguyên, tháng 5 năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trởng kiểm tra các hoạt động giáodục trong trờng THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Trang
Năm: 2006
20. Trờng cán bộ quản lý giáo dục (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng (Giáo trình của trờng cán bộ quản lý giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, quản lý nhàtrờng
Tác giả: Trờng cán bộ quản lý giáo dục
Năm: 2004
21. Trờng cán bộ quản lý giáo dục (2004), Tài liệu nghiệp vụ thanh tra giáo dục, (Dùng cho lớp thanh tra viên giáo dục phổ thông Thanh Hoá) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiệp vụ thanh tragiáo dục
Tác giả: Trờng cán bộ quản lý giáo dục
Năm: 2004
22. Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáodục
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2006
23. Hà Thế Truyền (2006), Đổi mới quản lý trờng THPT.( (Bài giảng tại lớp tập huấn cán bộ quản lý giáo dục THPT các tỉnh miền trung,Tây nguyên, tháng 5 năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý trờng THPT
Tác giả: Hà Thế Truyền
Năm: 2006
1. Ban Bí th Trung ơng (2004), Chỉ thi số 40 – CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí th Trung ơng về Xây dựng và nâng cao chất l- ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
3. Bộ GD & ĐT (2000), QĐ 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 01/03/2000 về Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng Khác
4. Bộ GD & ĐT (2001), Công văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 về H- ớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học phổ thông Khác
5. Bộ GD & ĐT (2004), Thông t số: 07/2004/TT-BGD & ĐT ngày30/3/2004 về Hớng dẫn thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông Khác
7. Bộ GD & ĐT(2006), Hớng dẫn số:3040/BGD & ĐT- TCCB ngày 14/4/2006 về Hớng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục các hình vẽ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
anh mục các hình vẽ (Trang 5)
Hình Hình vẽ Trang - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
nh Hình vẽ Trang (Trang 5)
Hình 2: Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá 1.1.4. Mục đích, nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trờng học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 2 Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá 1.1.4. Mục đích, nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ trờng học (Trang 18)
Hình 2: Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 2 Mối quan hệ của kiểm tra và đánh giá (Trang 18)
Kết quả kiểm tra phải đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trờng, khẳng định những mặt đã làm đợc, phát huy u điểm và đề xuất những giải pháp khắc phục những yếu kém (nếu có); đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh bổ xung các chính sách, qu - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
t quả kiểm tra phải đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trờng, khẳng định những mặt đã làm đợc, phát huy u điểm và đề xuất những giải pháp khắc phục những yếu kém (nếu có); đồng thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh bổ xung các chính sách, qu (Trang 19)
Hình 4: Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 4 Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý (Trang 29)
Hình 4: Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 4 Sơ đồ mối liên hệ thông tin trong quản lý (Trang 29)
Hình 5: Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 5 Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý (Trang 30)
Hình 5: Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 5 Sơ đồ vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý (Trang 30)
Hình 6: Sơ đồ các bớc(giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 6 Sơ đồ các bớc(giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý (Trang 32)
Hình 6: Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình  kiểm tra trong quản lý - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 6 Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý (Trang 32)
Hình 7: Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. Trong sơ đồ trên: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 7 Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. Trong sơ đồ trên: (Trang 56)
Hình 7: Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 7 Sơ đồ các bớc trong quy trình kiểm tra giờ dạy của giáo viên (Trang 56)
7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực; giáo án hợp lý (Trang 61)
- Kiểm tra việc xây dựng các tổ và cá nhân điển hình trong lớp. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
i ểm tra việc xây dựng các tổ và cá nhân điển hình trong lớp (Trang 71)
Hình 8: Sơ đồ kiểm tra toàn diện một lớp học sinh. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 8 Sơ đồ kiểm tra toàn diện một lớp học sinh (Trang 72)
Hình 8: Sơ đồ kiểm tra toàn diện một lớp học sinh. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
Hình 8 Sơ đồ kiểm tra toàn diện một lớp học sinh (Trang 72)
3.3.1. Kế hoạch kiểm tra năm học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá
3.3.1. Kế hoạch kiểm tra năm học (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w