Do yêu cầu thực tiễn của Giáo dục và Đào tạo: Hoạt động giáo dục, dạy học trong trờng học rất phức tạp, đa dạng. Giáo dục đào tạo con ngời không đợc phép phế phẩm, do đó hiệu trởng nhà trờng thờng xuyên hay định kỳ phải kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính xác nhằm động viên, giúp đỡ, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, quy chế. Trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cải tiến cơ chế quản lý và hoàn thiện chu trình quản lý mới phù hợp hơn, đảm bảo nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.
Kiểm tra là một quá trình, quá trình này dù diễn ra ở đâu, dù đang kiểm tra cái gì, dạng kiểm tra nào cũng bao gồm 4 bớc (giai đoạn) cơ bản sau:
- Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
- Đo lờng việc thực hiện nhiệm vụ theo các tiêu chuẩn này. - So sánh sự phù hợp của thành tích với chuẩn mực.
- Đa ra các quyết định điều chỉnh sự khác biệt giữa thành tích đạt đợc với các tiêu chuẩn và các kế hoạch.
Hành động điều chỉnh = Hành động phát huy + Hành động uốn nắn + Hành động xử lý.
Hình 6: Sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình kiểm tra trong quản lý
Trong quá trình thực hiện kiểm tra, ngời quản lý cần thực hiện một quy trình kiểm tra theo 4 khâu:
- Chuẩn bị kiểm tra. - Tiến hành kiểm tra. - Kết thúc kiểm tra.
- Sau kiểm tra.
Chơng 2
Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học
Chưa Không Có Xác lập chuẩn Đo lường thành tích (TT) So sánh TT có phù hợp với chuẩn ? Xử lý Phát huy thành tích Uốn nắn lệch lạc
ở trờng THPT Yên Định 3, Thanh hoá