Xây dựng lực lợng kiểm tra

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá (Trang 77 - 78)

Trờng học có nhiều đối tợng phải kiểm tra, do tính đa dạng và phức tạp của các hoạt động giáo dục trong nhà trờng, thờng thì hiệu trởng không đủ thông thạo về nhiều bộ môn, cũng không đủ thời gian để trực tiếp kiểm tra hết mọi hoạt động.Vì vậy hiệu trởng phải huy động đợc nhiều đối tợng tham gia kiểm tra, phải xây dựng đợc lực lợng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ.

Với từng nội dung kiểm tra, hiệu trởng ra quyết định thành lập Ban kiểm tra gồm những thành viên có uy tín, có nghiệp vụ chuyên môn s phạm giỏi, có đạo đức tốt, sáng suốt và linh hoạt trong công việc, có sự phân công cụ thể, xác định rõ ràng nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của từng thành viên trong ban kiểm tra.

Để kiểm tra, đánh giá đúng, cán bộ, giáo viên đợc phân công kiểm tra phải tinh thông về nghiệp vụ của hoạt động kiểm tra. Muốn vậy hiệu trởng phải có kế hoạch bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho họ.

3.4.3.Phân cấp trong kiểm tra

Phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa học cho những hệ thống quản lý phức tạp, có nhiều hệ thống lớn với những mục tiêu riêng biệt, ràng buộc nhau bởi những mục tiêu chung. Trong trờng học mọi nguồn thông tin đều đợc chuyển qua hai con đờng “ trực tiếp” và “gián tiếp”.

Con đờng “gián tiếp”: Thông tin đợc truyền qua các nút thông tin trung gian nh phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn, th ký hội đồng, giáo viên chủ nhiệm... Con đờng “trực tiếp”: thông tin đợc truyền thẳng từ đối tợng quản lý tới hiệu trởng, không qua nút thông tin gián tiếp, giúp cho hiệu trởng có thể loại trừ thông tin nhiễu hoặc kiểm tra lại các thông tin còn nghi vấn.

Các thông tin phản ánh tình hình chất lợng của các hoạt động giáo dục: Hiệu quả giờ lên lớp, trình độ kiến thức t duy của học sinh, năng lực tuyền thụ, nghiệp vụ của giáo viên ... thì phải nhận bằng cách kết hợp cả hai con đờng “trực tiếp” và “gián tiếp”. Trong đó kiểm tra trực tiếp của hiệu trởng là quan trọng nhất.

Tuỳ thuộc vào nội dung, yêu cầu của việc kiểm tra, hiệu trởng có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp. Khi kiểm tra gián tiếp hiệu trởng phải có quyết định uỷ nhiệm, phân cấp rõ ràng cho phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn hay cán bộ, giáo viên có năng lực và có uy tín.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường THPT yên định 3, thanh hoá (Trang 77 - 78)