1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh

95 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Hiện nay, chất lượng đang được quan tâm nhiều trên thế giới. Mọi người bàn luận về chất lượng trong mọi lĩnh vực của xã hội: trong các ngành công nghiệp, quản trị kinh doanh, dịch vụ .và trong lĩnh vực giáo dục. Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng trong giáo dục đào tạo nói chung và trong các trường đại học và cao đẳng nói riêng. Việc nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng nào, là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị đào tạo. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ X đã đề ra mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đó là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng nền giáo dục Việt Nam.” [2] Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định tốc độ phát triển kinh tế, bảo đảm sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, vừa là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách phát triển toàn diện con người của Đảng và Nhà nước ta. Đây là một trong những yếu tố quyết định khả năng tăng trưởng và cạnh tranh, có ý nghĩa quan trọng đối với cơ cấu sản xuất, lĩnh vực công nghệ và quản lý. Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và có những tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của cả thế giới. Những thay đổi này tạo ra cho mỗi quốc gia, dân tộc những vận hội mới và cũng đặt ra những thách thức mới. Để tận dụng những cơ hội, tạo điều kiện phát triển đất nước, đồng thời vượt qua những thách thức, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều giải pháp mang tính đột phá trong đó đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập được xem như là một trong những vấn đề có tầm chiến lược. Thách thức gay gắt nhất đối với giáo dục hiện nay là giữa yêu cầu phát triển quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng. Thực tế cho thấy, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, ngân sách hàng năm đầu tư cho giáo dục nói chung và giáo dục đại học và cao đẳng nói riêng còn thấp; không đủ trang trải cho những yêu cầu tối cần thiết về các điều kiện đảm bảo như: trường sở, thư viện, phòng thí nghiệm, nhà xưởng thực hành . Bên cạnh đó, yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập giáo dục nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới cũng như việc đổi mới chương trình nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy đang đòi hỏi có những nỗ lực và quyết tâm cao. 2 Trong quản lý chất lượng hiện đại, triết lý hướng đến khách hàng đang đóng vai trò chủ đạo. Một trong những yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh nói chung và các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục nói riêng là sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ - sản phẩm mà đơn vị cung ứng. Chất lượng phải được đánh giá bởi chính những khách hàng đang sử dụng chứ không phải bởi các đơn vị. Như vậy, trong lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến của khách hàng, trong đó khách hàng trọng tâm - người học (sinh viên) đang trở nên hết sức cần thiết. Qua đó, các đơn vị đào tạo nói chung và các trường đại học và cao đẳng nói riêng có các nhìn nhận khách quan về những gì mình đã cung cấp, những gì mình kỳ vọng thay vì chỉ quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất, trình độ đầu vào - đầu ra và kết quả học tập của sinh viên và các yếu tố khác trong quá trình đào tạo. Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minhmột trong những nơi cung cấp nguồn nhân lực trình độ cử nhân cao đẳng cho cả nước. Với sự phát triển nhanh chóng trong hệ thống Điện quốc gia và khi Việt nam đã chính thức là thành viên thứ 150 của WTO thì thị trường điện càng sôi động hơn về cả số lượng lẫn chất lượng. Trong thời gian tới đây, các công ty xây lắp điện và bảo trì hệ thống điện sẽ được đầu tư xây dựng rất nhiều nên cần có những cán bộ kỹ thuật chất lượng cao để đáp ứng được nhu cầu của xã hội nói chung và ngành hệ thống Điện nói riêng. Trường Cao đẳng Điện lực Tp.HCM, trước đây là Trường Trung học Trung học Điện 2, là một đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Nhiệm vụ ban đầu của nhà trường khi mới thành lập là đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và công nhân kỹ thuật cho các đơn vị trong ngành điện phía Nam, từ Bình Thuận đến Cà Mau. Sau một thời gian dài phát triển, đến năm 2005 Trường được nâng cấp lên thành trường cao đẳng. Nhiệm vụ của Trường không còn gói gọn trong việc đào tạo nhân lực cho ngành điện mà mở rộng đào tạo cho xã hội. Trong thời gian tới, theo định hướng của ngành, Trường sẽ được tiến hành cổ phần hoá. Hiện nay trong công tác đào tạo của nhà trường vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần cải tiến. Nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển của nhà trường, tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp. 3 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh sẽ được nâng cao nếu đề xuất và được thực thi một số giải pháp có tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài 5.2. Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Đề xuất và khảo nghiệm các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 6. Phương pháp nghiên cứu: Ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng sinh viên đã tốt nghiệp đang hoạt động sản xuất; sinh viên đang học năm cuối; Giáo viên tham gia giảng dạy. 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích tổng hợp, khái quát hoá các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài luận văn. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Để thu thập các thông tin thực tế về đào tạo ngành Hệ thống điện hệ cao đẳng đối với: + Đối tượng sinh viên đã tốt nghiệp đang hoạt động sản xuất. + Đối tượng sinh viên đang học năm cuối. + Đối tượng giáo viên tham gia giảng dạy. - Phương pháp quan sát thực tiễn. 4 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý các số liệu thu được đưa ra các kết luận về chất lượng, hiệu quả đào tạo đưa ra các kiến nghị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo. 7. Đóng góp của luận văn - Phản ánh được thực trạng đào tạo ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 8. Dàn ý chi tiết của đề tài Luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2 : Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống Điện ở trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. 5 Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề nguồn nhân lực, chất lượng lao động có kỹ năng thực hành đã được toàn xã hội quan tâm hơn bao giờ hết, công nghệ tiên tiến đã làm thay đổi nhu cầu về kỹ năng nghề đối với lực lượng lao động, với yêu cầu cao hơn cho lực lượng công nhân sản xuất. Công nghệ sản xuất tiên tiến đã mở ra phương hướng và cách thức nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Sản phẩm của công ty không chỉ đòi hỏi trở nên tinh xảo, có chất lượng sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng, mà còn đòi hỏi về năng suất nhằm tối ưu giá thành. Cho nên giáo dục kỹ thuật – đào tạo nghề cho người lao động cũng phải được tiến hành hài hoà với những ứng dụng công nghệ thích hợp theo hướng thúc đẩy sản xuất phát triển của xã hội. 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài Hầu hết các nước trên thế giới hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (technical and vocational) bên cạnh hệ giáo dục phổ thông và đại học. Các nước đều phân biệt giáo dục (education) và dạy nghề (training). Phần lớn các nước đều thực hiện việc dạy nghề theo hai trình độ trung cao (high secondary) và cao (tertiary education hoặc higher education tức thuộc vào bậc đại học) hoặc đưa vào giáo dục sau trung học (post- secondary) như Singapore. Trình độ trung cao được cấp chứng chỉ (certificate) hoặc tú tài nghề, tú tài kỹ thuật (VT baccalaureat- như Pháp), trình độ cao được cấp chứng chỉ hoặc bằng (diploma- như Anh, Australia, Singapore, Thái lan …). Có nước công nhận diploma nghề tương đương với cao đẳng (2 năm- như Anh, Thái Lan, Hàn Quốc. Trung Quốc có một trình độ nghề tương đương trung học cơ sở dành cho khu vực nông thôn, miền núi cho những học sinh không muốn vào cao đẳng, đại học và thay cho chứng chỉ phổ cập trung học cơ sở. Hệ thống dạy nghề của Đức tuyển sinh sau trung học cơ sở nhưng học chủ yếu doanh nghiệp, mỗi tuần có một ngày học văn hoá trường trung học (dual system). Đa số các nước không hạn chế sự liên thông giữa hệ giáo dục phổ thông với hệ dạy nghề, tuy vậy cần có một khoá bổ túc kiến thức phổ thông mà chương trình dạy nghề không có. Hệ thống trường lớp trong dạy nghề rất đa dạng, một phần do tính đa dạng và mềm dẽo trong việc quản lý các chương trình dạy nghề. Đa số các trường cao đẳng, 6 cao đẳng cộng đồng, các viện kỹ thuật đều có các chương trình dạy nghề. một số nước các đại học cũng tham gia các chương trình dạy nghề bậc cao[2]. Việc đánh giá chất lượng, hiệu quả đào tạo là việc tất yếu phải làm trong giáo dục nhiều nước phát triển trên thế giới và trong khu vực, nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. nhiều nước, công việc này được tiến hành dựa trên các tiêu chí chuẩn do chính các cơ quan và hiệp hội đánh giá chất lượng hoặc chính Bộ Giáo Dục đề ra. Hoa Kỳ, có 6 hiệp hội kiểm định chất lượng vùng và 5 tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia. Ngoài ra Hoa Kỳ còn có 43 Hiệp hội khẳng định chất lượng chuyên ngành. Úc, năm 1992 Uỷ ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học (The Committee For Quality Assurance in Higher Education) được thành lập với nhiệm vụ tư vấn cho chính phủ về các vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo. Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Hàn Quốc (The Committee For University Accreditation) chịu sự quản lý và quan sát của hội đồng giáo dục Đại học Hàn Quốc (Korean Council For University Education-KCUE). 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước Việt Nam, việc đánh giá chất lượng đào tạo, hiệu quả đào tạo còn chưa phổ biến. Bộ GD-ĐT đặt ra mục tiêu đến năm 2015 có trên 90% số trường ĐH hoàn thành báo cáo tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài, khuyến khích các trường ĐH đăng ký kiểm định chất lượng bởi các tổ chức quốc tế để hướng tới việc công nhận lẫn nhau về tín chỉ, chương trình, bằng cấp giữa các trường trong và ngoài nước. Đến năm 2020, 95% số trường và 600 chương trình đào tạo đại học triển khai đánh giá ngoài. Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy, đến tháng 11-2010 đã có 237 trường ĐH, CĐ và TCCN hoàn thành tự đánh giá. Trong đó, hệ ĐH có 100 trường (40 trường thực hiện đánh giá ngoài), hệ CĐ có 81 trường và TCCN là 56 trường. Nếu tính luôn các trường CĐ, chỉ có trên 45% số trường ĐH, CĐ hoàn thành tự đánh giá. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Đào tạo Theo từ điển Tiếng Việt, đào tạo là: “ Dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp”[4, tr 462]. Đào tạo (training) là chỉ quá trình giáo dục- đào tạo người lao động kỹ thuật về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Đào tạo thường dùng cho quá trình giáo dục- đào tạo về nghề nghiệp, trang bị nghề mới cho 7 người lao động. Quá trình đào tạo có thể diễn ra trong nhà trường hoặc ngoài cơ sở sản xuất kinh doanh. Trong trường hợp muốn chuyển nghề này sang nghề khác thường phải qua đào tạo lại. Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định, có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo . Nghề là: “ Công việc chuyên môn làm theo sự phân công của lao động xã hội (phải do rèn luyện mới có)” [4, tr1047] Vậy có thể hiểu đào tạo nghề là đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định. 1.2.2. Chất lượng Theo từ điển Tiếng Việt “Chất lượng là tổng thể những tính chất thuộc tính cơ bản của sự việc (sự vật) làm cho sự việc (sự vật) này phân biệt với sự việc (sự vật) khác”, là:“Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật”. [4, tr 235] Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN – ISO 8402), ” Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (Đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn”. Theo định nghĩa của ISO 9000-2000: ” Chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có”, trong đó yêu cầu được hiểu là nhu cầu mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc. Vì vậy, khi xem xét khái niệm “Chất lượng” chúng ta nên xem xét khía cạnh khác nhau. Trong sản xuất nếu xét theo quan điểm triết học, chất lượng của quá trrình sản xuất là yếu tố bên trong của quá trình sản xuất đó như: nguyên vật liệu, quy trình sản xuất nói chung là các yếu tố sản xuất ra sản phẩm. Còn theo quan điểm của ISO 9000-2000 thì chất lượng của quá trình sản xuất được xem xét dựa trên việc sản phẩm của quá trình có đáp ứng được nhu cầu hay thị hiếu của thị trường hay không. Nói cách khác chất lượng là mức độ đáp ứng của sản phẩm so với mục tiêu. Ngoài ra, chất lượng còn được hiểu là: “ Mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, các dữ kiện, các thông số cơ bản” là” Tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoã mãn nhu cầu người sử dụng”. Có thể nói chất lượng là 8 khái niệm động và đa chiều nên có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau để hiểu được khái niệm chất lượng. 1.2.3. Chất lượng đào tạo “Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo”. [12, trang 104] “Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể”. [6] “Chất lượng giáo dục là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục” [7] 1.2.4. Giải pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn đề” [4, tr602]. Nói đến giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến một quá trình, một trạng thái hoặc hệ thống…Nhằm đạt được mục đích. Giải pháp thích hợp sẽ giúp cho vấn đề được giải quyết nhanh hơn, mang lại hiệu quả cao hơn. Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng của người học trong thời gian đào tạo, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công việc. 1.3. Một số vấn đề về chất lượng đào tạo 1.3.1. Chất lượng đào tạo và sự phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu như nguồn lực con người cùng một quốc gia một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội như nguồn lực vật chất, nguồn lực về tài chính. Sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia không thể thiếu được nguồn nhân lực, nguồn nhân lực càng có chất lượng thì sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn. Theo cách hiểu chung nhất về nhân lực khoa học kỹ thuật là một bộ phận của lực lượng lao động xã hội được đào tạo những trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định và tham gia trực tiếp (hay gián tiếp) vào các hoạt động khoa học kỹ thuật từ nghiên cứu, triển khai đến đào tạo, quản lý và vận hành hệ thống công nghệ, đội ngũ nhân lực nghiệp vụ đến đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia có trình độ đại học và sau đại học. 9 Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi số lượngchất lượng nguồn nhân lực về các mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết cho hoạt động lao động và đời sống xã hội, nhờ vậy mà phát triển được năng lực, ổn định được công việc, làm nâng cao địa vị kinh tế, xã hội của các tầng lớp dân cư và cuối cùng là đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Để phát triển nguồn nhân lựcchất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội thì nhất thiết phải hoạch định một chương trình đào tạochất lượng. 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực * Đào tạo gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đào tạo lao động kỹ thuật có mối quan hệ biện chứng, khách quan, tác động qua lại với nhau, không tách rời nhau trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa phải phù hợp giữa cơ cấu kinh tế với cơ cấu lao động. * Mối quan hệ tương tác giữa đào tạo và sản xuất - Đào tạo theo yêu cầu sản xuất: - Sản xuất tác động đào tạo: 1.3.3. Các mô hình và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 1.3.3.1. Các mô hình đánh giá • Mô hình Kirkpatrick: Kirkpatrick đưa ra bốn mức đánh giá hiệu quả đào tạo. 1. Phản hồi (reaction): Phản hồi của người học về quá trình đào tạo về cấu trúc, nội dung và phương pháp của chương trình. 2. Nhận thức (learning): Các kiến thức có được trong quá trình đào tạo. 3. Hành vi (behavioural): Tất cả các thay đổi liên quan đến thái độ nghề nghiệp và thành quả học tập. 4. Kết quả (result): Những thay đổi tích cực và nhận thấy được của tổ chức trong quá trình chuyển đổi. • Mô hình Hamblin: Mô hình Hamblin gần giống với Kirkpatrick về nội dung đánh giá nhưng được phân thành năm mức. 1. Phản hồi: Phản hồi của người học về các cấp độ của các nhân tố liên quan, được tiến hành trong quá trình, ngay sau khi kết thúc hay sau một thời gian kết thúc chương trình. 10 . TRẠNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Vài nét về trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: . đào tạo hệ cao đẳng ngành Hệ thống điện 2.2.1. Mục tiêu đào tạo hệ cao đẳng ngành Hệ thống điện Trình độ đào tạo : CAO ĐẲNG. Ngành đào tạo : Hệ thống điện.

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trần Khánh Đức.Sư phạm kỹ thuật. Nhà xuất bản giáo dục (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục (2002)
9. Nguyễn Thị Phương Hoa. Tài liệu giảng dạy môn học phương pháp giảng dạy phần kiểm tra đánh giá. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy môn học phương pháp giảng dạy phần kiểm tra đánh giá
10. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo. Từ điển Giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa (2001)
12. Lê Đức Ngọc. Xây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy. Đại học Quốc gia Hà nội (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình đào tạo và giảng dạy
13. Lâm Quang Thiệp. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho giáo dục đại học Việt Nam
15. Xác suất thống kê. Th.s Hoàng Ngọc Nhậm. Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
16. Vũ Mạnh Tiến. Thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục chuyên nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục chuyên nghiệp
17. Tạp chí giáo dục . Số 105 – 110 tháng 1 – 3.(2005).19. Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số 105 – 110 tháng 1 – 3
Tác giả: Tạp chí giáo dục . Số 105 – 110 tháng 1 – 3
Năm: 2005
Bộ Giáo dục và đào tạo. Tài liệu bổ sung về tình hình giáo dục trình đại biều quốc hội (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bổ sung về tình hình giáo dục trình đại biều quốc hội
Năm: 2004
18. Bộ giáo dục và đào tạo. Kỷ yếu hội thảo: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng dạy học. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh - Báo giáo dục và thời đại (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng dạy học
22. Tài liệu tập huấn. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ ( 2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ
23. Tổng cục dạy nghề. Sổ tay xây dựng chương trình. Dự án “tăng cường các trung tâm dạy nghề” (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay xây dựng chương trình". Dự án “tăng cường các trung tâm dạy nghề
1. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Khác
3. Đàm Hữu Đắc, Đổi mới ĐTN, nâng cao chất luợng NNL; Tạp chí CS số 9(153)- 2008 Khác
4. Hoàng Phê (chủ biên); Từ điển Tiếng Việt; NXB Đà nẵng 2007 Khác
7. Lê Đức Phúc, Bàn về mô hình phát triển giáo dục trong những thập niên đầu thế kỷ 21, Nghiên cứu phát triển giáo dục, số 1 tháng 1+2/2001 Khác
8. Trần Khánh Đức. Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO &amp Khác
11.Vụ Đại học và Sau đại học (2005), Phát triển chương trình đào tạo Khác
14. Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các chỉ số đánh giá theo mô hình đánh giá thành quả của Mỹ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 1.1. Các chỉ số đánh giá theo mô hình đánh giá thành quả của Mỹ (Trang 12)
Hình 1.1. Các chỉ số đánh giá theo mô hình đánh giá thành quả của Mỹ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 1.1. Các chỉ số đánh giá theo mô hình đánh giá thành quả của Mỹ (Trang 12)
Bảng 2.3.4. Bảng số lượng sinh viên thực học Hệ thống điện tại trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – năm 2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3.4. Bảng số lượng sinh viên thực học Hệ thống điện tại trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 – năm 2011 (Trang 20)
Bảng 2.3.6. Bảng kết quả học tập của sinh viên 08CHTĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3.6. Bảng kết quả học tập của sinh viên 08CHTĐ (Trang 21)
- Mô hình cắt (tĩnh). - Mô hình cắt (động). - Thiết   bị   thông  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
h ình cắt (tĩnh). - Mô hình cắt (động). - Thiết bị thông (Trang 27)
Hình thức kiểm tra mang tính khách  quan cao. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình th ức kiểm tra mang tính khách quan cao (Trang 27)
Bảng 2.4.1. Bảng thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.1. Bảng thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế (Trang 30)
Bảng 2.4.1. Bảng thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.1. Bảng thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế (Trang 30)
Hình 2.4.1. Thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.1. Thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế (Trang 32)
Bảng 2.4.2. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.2. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập (Trang 32)
Hình 2.4.4. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.4. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 34)
Hình 2.4.4. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.4. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 34)
Hình 2.4.5. Thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.5. Thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy (Trang 35)
Hình 2.4.6. Thống kê những khó khăn của cựu sinh viên khi đi làm - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.6. Thống kê những khó khăn của cựu sinh viên khi đi làm (Trang 36)
Bảng 2.4.8. Bảng thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.8. Bảng thống kê những điểm cần sửa đổi để nâng cao chất lượng đào tạo (Trang 37)
Bảng 2.4.9. Bảng thống kê lý do sinh viên chọn học tại trường - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.9. Bảng thống kê lý do sinh viên chọn học tại trường (Trang 39)
Bảng 2.4.9. Bảng thống kê lý do sinh viên chọn học tại trường - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.9. Bảng thống kê lý do sinh viên chọn học tại trường (Trang 39)
Hình 2.4.11.Thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.11. Thống kê đánh giá nội dung được đào tạo so với công việc thực tế (Trang 40)
Bảng 2.4.12. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.12. Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập (Trang 41)
Bảng 2.4.15. Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.15. Bảng thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 43)
Hình 2.4.15. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.15. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 43)
Hình 2.4.15.  Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.15. Thống kê đánh giá về phương pháp giảng dạy của giáo viên (Trang 43)
Hình 2.4.16. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.16. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 44)
Hình 2.4.16. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.16. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 44)
Hình học tập của lớp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình h ọc tập của lớp (Trang 44)
Hình 2.4.17. Thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.17. Thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy (Trang 45)
Bảng 2.4.20. Bảng thống kê về các lãnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.20. Bảng thống kê về các lãnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động (Trang 47)
Bảng 2.4.21. Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động đối với sinh viên ngành điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.21. Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động đối với sinh viên ngành điện (Trang 48)
Bảng 2.4.22. Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.22. Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện (Trang 49)
Bảng 2.4.22. Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về   mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.22. Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện (Trang 49)
Bảng 2.4.23. Bảng thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.23. Bảng thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức (Trang 50)
Bảng 2.4.23. Bảng thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.23. Bảng thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức (Trang 50)
Hình 2.4.24. Thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.24. Thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo (Trang 51)
Hình 2.4.24. Thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.24. Thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo (Trang 51)
Bảng 2.4.26. Thống kê nhận xét của giảng viên về giáo trình và tài liệu tham khảo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.26. Thống kê nhận xét của giảng viên về giáo trình và tài liệu tham khảo (Trang 52)
Bảng 2.4.25. Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chương trình đào tạo ngành hệ thống điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.25. Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chương trình đào tạo ngành hệ thống điện (Trang 52)
Hình 2.4.27.Nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham gia  nghiên cứu khoa học - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.27. Nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học (Trang 54)
Hình 2.4.28. Đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của Trường cho sinh viên Cao đẳng điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.28. Đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của Trường cho sinh viên Cao đẳng điện (Trang 55)
Bảng 2.4.30. Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.30. Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 56)
Hình 2.4.30. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.30. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá (Trang 56)
Hình 2.4.31. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết bị điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.31. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn thiết bị điện (Trang 57)
Hình 2.4.33. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn nhà máy điện và trạm biến áp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.33. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn nhà máy điện và trạm biến áp (Trang 58)
Hình 2.4.33. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn nhà máy điện và   trạm biến áp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.33. Thống kê đánh giá về trang thiết bị học tập bộ môn nhà máy điện và trạm biến áp (Trang 58)
Bảng 2.4.35. Bảng thống kê đánh giá mức điểm trung bình của  chương trình đào tạo - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.35. Bảng thống kê đánh giá mức điểm trung bình của chương trình đào tạo (Trang 60)
Hình 2.4.40. Thống kê giáo viên sử dụng các phương pháp giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.40. Thống kê giáo viên sử dụng các phương pháp giảng dạy (Trang 63)
Hình 2.4.40. Thống kê giáo viên sử dụng các phương pháp giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.40. Thống kê giáo viên sử dụng các phương pháp giảng dạy (Trang 63)
Hình 2.4.43. Thống kê đánh giá về thư viện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.43. Thống kê đánh giá về thư viện (Trang 65)
Hình 2.4.43. Thống kê đánh giá về thư viện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.43. Thống kê đánh giá về thư viện (Trang 65)
Hình 2.4.44. Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết bị điện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.44. Thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn thiết bị điện (Trang 66)
Bảng 2.4.45. Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn nhà máy điện và trạm  biến áp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.45. Bảng thống kê đánh giá về thiết bị của bộ môn nhà máy điện và trạm biến áp (Trang 66)
Bảng 2.4.47. Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.47. Bảng thống kê về việc kiểm tra, đánh giá (Trang 67)
Bảng 2.4.48. Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến sinh viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.48. Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến sinh viên (Trang 68)
Bảng 2.4.48. Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến sinh   viên - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4.48. Bảng thống kê đánh giá về việc phổ biến thông tin cần thiết đến sinh viên (Trang 68)
Hình 2.4.51. Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.51. Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ (Trang 70)
Hình 2.4.51. Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
Hình 2.4.51. Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu đối với cơ quan SDLĐ (Trang 70)
- Tiêu chí 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
i êu chí 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao (Trang 71)
- Tiêu chí 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
i êu chí 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao (Trang 71)
14 Hình hoạ - vẽ kỹ thuật 4 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
14 Hình hoạ - vẽ kỹ thuật 4 (Trang 78)
- Mô hình máy phát điện 2 pha ,3 pha - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh
h ình máy phát điện 2 pha ,3 pha (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w