0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

STT HÌNH THỨC KIỂM TRA

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 43 -76 )

- Thiết bị kiểm tra, chẩn

STT HÌNH THỨC KIỂM TRA

Bảng 2.4.16. Bảng thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá

STT HÌNH THỨC KIỂM TRA TRA 4 3 2 1 ĐTB N4 % N3 % N2 % N1 % 1 Các bài KT thực hiện đúng theo tiến độ 155 86 25 14 0 0 0 0 3.9

2 Mức độ yêu cầu của đề bài phù hợp 110 61 46 26 24 13 0 0 3.5 STT PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY 4 3 2 1 N4 % N3 % N2 % N1 %

1 Khả năng truyền tải

kiến thức 44 24.4 91 50.5 34 18.9 11 6.1 2.9 2 Bồi dưỡng được khả

năng tự học 22 12.2 83 46.1 62 34.4 13 7.2 2.6 3 Phát huy được kỹ năng

giải quyết vấn đề 29 16.1 67 37.2 64 35.6 20 11 2.6 4 Kích thích được tính

3 Thời gian phù hợp 32 18 57 32 67 37 24 13 2.5 4 Đánh giá đúng tình

hình học tập của lớp

49 27 71 39 44 24 16 8.9 2.9

Trong đó, N4: Tốt N3: Khá N2: Trung bình N1: Không đạt

Hình 2.4.16. Thống kê các hình thức kiểm tra đánh giá

Theo bảng thống kê, các bài kiểm tra được thực hiện theo đúng tiến độ và mức độ yêu cầu của đề bài phù hợp đạt ở mức khá cao, còn thời gian làm bài phù hợp và bài kiểm tra đánh giá đúng tình hình học tập của lớp chỉ đạt mức trung bình và khá.

Đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy và thực hành

Bảng 2.4.17. Bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy

STT NỘI DUNG 4 3 2 1

N4 % N3 % N2 % N1 %

1 Phương tiện, thiết bị 44 24.4 72 40.0 55 30.6 9 5 2.8 2 Tài liệu học tập, nghiên

cứu

24 13.3 31 17.22 69 38.3 56 31.1 2.1

3 Thư viện đủ tài liệu để SV tham khảo

56 31.1 48 26.67 57 31.7 19 10.6 2.8

4 Thư viện có nối mạng Internet 92 51.1 55 30.56 32 17.8 1 0.6 3.3 5 Các dịch vụ phục vụ SV 98 54.4 49 27.22 27 15.0 6 3.3 3.3 6 Hệ thống thư viện đạt yêu cầu 43 23.9 55 30.56 60 33.3 22 12.2 2.7 Trong đó N4: Tốt N3: Khá N2: Đạt N1: Không đạt

Hình 2.4.17. Thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy

Theo bảng thống kê đánh giá về phương tiện, thiết bị phục vụ giảng dạy với hệ thống thư viện và các dịch vụ phục vụ được đánh giá cao. Nhưng về tài liệu học tập nghiên cứu được đánh giá không cao.

Chương trình đào tạo đang học nên tăng thêm phần kiến thức

Bảng 2.4.18. Bảng thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm

STT NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ TĂNG THÊM

1 Kiến thức đại cương 7

2 Kiến thức chuyên ngành 32

3 Kiến thức cơ sở 8

4 Kỹ năng thực hành 45

5 Thái độ lao động 4

Hình 2.4.18. Thống kê các kiến thức cần đề nghị tăng thêm

Sinh viên đề nghị tăng cường kiến thức chương trình đào tạo chủ yếu là khả năng thực hành với 45 ý kiến và kiến thức chuyên môn với 32 ý kiến.

Những điểm nào cần sửa đổi hay bổ sung để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường:

Bảng 2.4.19. Bảng thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất lượng đào tạo

STT NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG ĐỀ NGHỊ

1 Cập nhật, đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình học 12 2 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 10 3 Bổ sung, hiện đại hóa trang thiết bị dạy và học 32

4 Tăng giờ thực tập tại trường 25

5 Tăng giờ thực tập tại cơ quan, xí nghiệp 19

Hình 2.4.19. Thống kê những điểm cần bổ sung để nâng cao chất lượng đào tạo

Theo bảng thống kê, đề nghị cập nhật, đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình học 12 ý kiến, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên với 10 ý kiến, bổ sung, hiện đại hóa trang thiết bị dạy và học với tỷ lệ khá đông là 32 ý kiến, tăng giờ thực tập tại trường với 25 ý kiến và tăng giờ thực tập tại cơ quan xí nghiệp là 19 ý kiến.

Tóm lại, qua phiếu điều tra đối tượng là sinh viên đang học năm cuối có những vấn đề cần chú ý sau:

- Sinh viên chọn vào trường cao đẳng Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là do ý thích cá nhân và chọn ngành học là do yêu thích nghề đang học.

- Đánh giá chung về chương trình đào tạo ngành Hệ thống điện có nội dung về số giờ lý thuyết vừa đủ và số giờ thực hành ít.

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên tham gia giảng dạy là tốt nhưng vẫn còn tồn tại các hạn chế về việc dùng các công nghệ mới vào giảng dạy nên việc kích thích tính năng động của sinh viên còn hạn chế.

- Về cơ sở thiết bị, phục vụ giảng dạy và học tập khá tốt sẽ hỗ trợ cho sinh viên học tập.

- Đa số sinh viên đều đề nghị tăng thêm phần chuyên môn và thực hành, điều đó chứng tỏ rằng chuyên môn nghề và thực hành nghề là hết sức quan trọng trong thực tiễn làm việc. Tuy nghiên cũng không thể bỏ qua được các kiến thức đại cương và cơ sở ngành vì các kiến thức này là nền tảng để phát triển.

- Đánh giá các tác động ảnh hưởng đến việc học tập làm cho việc học tập trở nên khó khăn nếu thiếu phương tiện học tập, giáo viên giỏi, giáo trình lỗi thời và lạc hậu, sự hướng dẫn và tư vấn học tập, việc làm sinh viên..

Mẫu điều tra là các cơ quan quản lý và sử dụng lao động cử nhân Cao đẳng ngành Hệ thống điện: Số phiếu phát ra là 35 phiếu, số phiếu thu về là 29 phiếu đạt tỉ

lệ 83%.

• Các lãnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động

Bảng 2.4.20. Bảng thống kê về các lãnh vực hoạt động của cơ quan sử dụng lao động

STT LÃNH VỰC HOẠT ĐỘNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ %

1 Sản xuất kinh doanh 5 18.0

2 Nghiệp vụ kỹ thuật 22 76.0

3 Quản lý nhà nước/hành chính sự nghiệp 1 3.0

4 Đào tạo nghiên cứu 0 0.0

5 Khác 1 3.0

Tổng cộng 29 100.0

Các cơ quan quản lý và sử dụng lao động đa số hoạt động ở lãnh vực Nghiệp vụ kỹ thuật với 22 cơ quan chiếm 76.0%, còn lại là các lãnh vực khác như sản xuất kinh doanh, quản lý nhà nước/hành chánh sự nghiệp….

• Đánh giá chung của các cơ quan quản lý và sử dụng

lao động đối với việc sử dụng lao động là sinh viên Cao đẳng ngành Hệ thống điện

Bảng 2.4.21. Bảng thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động đối với sinh viên ngành điện

STT MỨC HÀI LÒNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ % 1 Rất hài lòng 2 7.0 2 Hài lòng 15 52.0 3 Tạm được 12 41.0 4 Không hài lòng 0 0.0 Tổng cộng 29 100.0

Hình 2.4.21. Thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động đối với sinh viên điện

Theo thống kê đánh giá mức độ hài lòng của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về việc sử dụng đội ngũ lao động là sinh viên Cao đẳng ngành Hệ thống điện với 2 ý kiến rất hài lòng chiếm 7.0%, 15 ý kiến hài lòng chiếm 52.0%, 12 ý kiến tạm được chiếm 41% và không có ý kiến không hài lòng.

Mức độ đáp ứng của các cử nhân Cao đẳng ngành ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực TPHCM

Bảng 2.4.22. Bảng thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện

STT T NỘI DUNG 4 3 2 1 N4 % N3 % N2 % N1 % 1 Kiến thức lý thuyết 5 16.0 11 36.0 13 48.0 0 0 2.7 2 Kỹ năng thực hành chuyên môn 4 12.0 13 32.0 12 56.0 0 0.0 2.7 3 Khả năng thích ứng với công việc 5 20.0 10 32.0 13 44.0 1 4.0 2.7 4 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 7 31.0 9 28.0 11 40.0 2 8.0 2.7

5 Hiểu biết về kinh tế - XH 4 12.0 11 32.0 13 52.0 1 4.0 2.6 6 Khả năng làm việc hợp tác 9 32.0 13 48.0 6 16.0 1 4.0 3.0 7 Kỹ năng phân tích và giải

quyết vấn đề

5 16.0 13 36.0 10 44.0 1 4.0 2.8

8 Tình cảm đối với nghề 7 31.0 11 32.0 9 360 2 8.0 2.8 9 Kỹ năng giao tiếp 4 12.0 8 20.0 14 56.0 3 12.0 2.4

Trong đó N4 : Tốt N3 : Khá N2 : Đạt N1: Không đạt

Hình 2.4.22. Thống kê đánh giá của cơ quan quản lý và sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của sinh viên ngành điện

Bảng thống kê có 4 mức đánh giá là tốt, khá, đạt và không đạt/không có tương ứng với các mức điểm là 4,3,2,1. Từ đó tính ra điểm trung bình cho từng nội dung cụ thể. Các ý kiến đánh giá ở các nội dung kiến thức lý thuyết, khả năng thích ứng với công việc, khả năng làm việc hợp tác và lòng yêu mến thiết tha với nghề ở mức khá và tốt, còn các nội dung khác cũng ở mức đạt trở lên.

Để đáp ứng với các điều kiện làm việc thực tế, các cử nhân Cao đẳng ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực TPHCM

Đào tạo cần phải nâng cao kiến thức về các lãnh vực

Bảng 2.4.23. Bảng thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức

STT CÁC LÃNH VỰC KHÔNG SL % SL % 1 Kiến thức lý thuyết 9 31.0 20 69.0 2 Kỹ năng nghề 10 34.0 19 66.0 3 Kiến thức về tin học 18 62.0 11 38.0 4 Kiến thức về ngoại ngữ 19 66.0 10 34.0

5 Lãnh vực bảo trì, bảo dưỡng 12 41.0 17 59.0

6 Kiến thức khác 3 10.0 26 90.0

Hình 2.4.23. Thống kê các lãnh vực cần được nâng cao kiến thức

Theo thống kê thì các lãnh vực đều có ý kiến nâng cao kiến thức. Trong đó có hai lãnh vực với ý kiến khá cao là kiến thức ngoại ngữ 66.0% và Công nghệ thông tin chiếm 62.0%

Chương trình đào tạo. ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực TPHCM

Nên bổ sung những môn học mới

Bảng 2.4.24. Bảng thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo

STT MÔN HỌC BỔ SUNG SỐ LƯỢNG TỈ LỆ %

1 Chuyên ngành thiết kế hệ thống điện 2 7.0

2 Kỹ thuật giao tiếp 2 7.0

3 Trạm biến áp 1 3.0

5 Rơ le điện tử 5 17.0 6 Các qui trình công nghệ năng lượng tái tạo 2 7.0

7 Anh văn chuyên ngành 2 7.0

8 Auto CAD 2 7.0

9 Không ý kiến 9 31.0

Tổng cộng 29 100.0

Hình 2.4.24. Thống kê các môn học cần bổ sung vào chương trình đào tạo

Theo thống kê có 17 ý kiến đề nghị bổ sung vào chương trình đào tạo là 8 môn học, trong đó cao nhất là môn Rơ le có 5 ý kiến chiếm 17.0%, môn học Điện tử PLC có 4 ý kiến chiếm 14.0%, còn lại các môn học khác có 2 ý kiến chiếm 7.0%,và có 1 ý kiến chiếm 3.0%.

Tóm lại, sau khi thống kê phiếu điều tra của các cơ quan quản lý và sử dụng lao động tập trung vào các vấn đề sau:

- Các cơ quan quản lý và sử dụng lao động đều hài lòng với việc sử dụng lao động là sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng điện.

- Mức độ đáp ứng công việc của các cử nhân Cao đẳng điện được các cơ quan sử dụng lao động đánh giá rất cao. Đặc biệt là khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng làm việc hợp tác.

- Các cơ quan đều có ý kiến bổ sung nâng cao kiến thức ở các lãnh vực và nhiều nhất là lãnh vực Công nghệ thông tin và ngoại ngữ.

Mẫu điều tra là các giáo viên tham gia giảng dạy ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực TPHCM

Số phiếu phát ra 24 phiếu, số phiếu thu vào 24 phiếu, đạt tỉ lệ 100%

Nhận xét chung về một số vấn đề liên quan đến quá trình đào tạo ngành Hệ thống điện ở trường cao đẳng Điện lực TPHCM

Bảng 2.4.25. Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về chương trình đào tạo ngành hệ thống điện ST T NỘI DUNG 4 3 2 1 ĐTB N4 % N3 % N2 % N1 % 1 Các môn học đảm bảo tính liên thông cần thiết

8 33.3 16 66.7 0 0.0 0 0 3.3

2

Gởi phiếu thăm dò để đánh giá chương trình 0 0.0 0 0.0 0 0.0 24 100 1.0 3 Chương trình được bổ sung kịp thời 4 16.7 18 75.0 2 8.3 0 0 3.1 Trong đó N4 : Tốt N3 : Khá N2 : Đạt N1 : Không đạt

Hình 2.4.25. Nhận xét của giảng viên về chương trình đào tạo ngành Hệ thống điện

Qua nhận xét chung của giảng viên về chương trình đào tạo thì các yêu cầu như các môn học đảm bảo tính liên thông cần thiết và chương trình được cập nhật bổ sung kịp thời đạt mức khá và tốt, riêng phần gởi phiếu thăm dò cho các cơ quan sử dụng lao động để đánh giá chương trình là chưa đạt yêu cầu.

Bảng 2.4.26. Thống kê nhận xét của giảng viên về giáo trình và tài liệu tham khảo

STT NỘI DUNG 4 3 2 1 ĐTB N4 % N3 % N2 % N1 % 1 Các môn học đều có giáo trình 18 75.0 4 16.7 1 4.2 1 4.2 3.6 2 Giáo trình được thẩm định 20 83.3 4 16.7 0 0.0 0 0.0 3.8 3 Giáo trình được cập 8 33.3 13 54.2 3 12.5 0 0.0 3.2

nhật, bổ sung

4 Tài liệu cho sinh viên 10 41.7 12 50.0 2 8.3 0 0.0 3.3 Trong đó N4 : Tốt N3 : Khá N2 : Đạt N1 : Không đạt

Hình 2.4.26. Nhận xét của giảng viên về giáo trình và tài liệu tham khảo

Theo bảng thống kê, những yêu cầu như các môn học đều có giáo trình, giáo trình được thẩm định, giáo trình được cập nhật bổ sung và tài liệu cho sinh viên đều đạt được ở mức khá và tốt.

Bảng 2.4.27. Bảng thống kê nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học

STT NỘI DUNG 4N4 % 3N3 % 2N2 % 1N1 % ĐTB

1 GV tham gia các khoá

học về công nghệ mới 8 33.3 6 25.0 8 33.3 2 8.3 2.8 2 GV tham gia viết bài

chuyên ngành 0 0.0 2 8.3 12 50.0 10 41.7 1.7 3 Tham gia đề tài nghiên

cứu khoa học 0 0.0 2 8.3 10 41.7 12 50.0 1.6 Trong đó N4 : Rất nhiều N3 : Nhiều N2 : Ít khi N1 : Không có

Hình 2.4.27.Nhận xét của giảng viên về việc cập nhật kỹ thuật mới và tham gia nghiên cứu khoa học

Bảng thống kê cho thấy giáo giáo viên có tích cực trong việc tham gia các khóa học về công nghệ mới nhưng việc tham gia viết bài chuyên ngành và tham gia đề tài nghiên cứu khoa học còn rất yếu.

Đánh giá về khả năng đào tạo của Trường cho sinh viên ngành Hệ thống điện theo một số nội dung.

Bảng 2.4.28. Bảng thống kê đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của Trường cho sinh viên Cao đẳng điện

STT Nội dung 4 3 2 1 ĐTB N4 % N3 % N2 % N1 % 1 Kiến thức lý thuyết 9 37.5 11 45.8 4 16.7 0 0.0 3.2 2 Kỹ năng thực hành chuyên môn 8 33.3 8 33.3 8 33.3 0 0.0 3.0 3 Khả năng thích ứng với công việc 7 29.2 10 41.7 6 25.0 1 4.2 3.0 4 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 4 16.7 9 37.5 9 37.5 2 8.3 2.6

5 Hiểu biết về kinh tế-XH 2 8.3 8 33.3 11 45.8 3 12.5 2.4 6 Khả năng làm việc hợp tác 6 25.0 11 45.8 6 25.0 1 4.2 2.9 7 Kỹ năng phân tích và giải

quyết vấn đề

3 12.5 11 45.8 8 33.3 2 8.3 2.6

8 Tình cảm đối với nghề 7 29.2 13 54.2 4 16.7 0 0.0 3.1 9 Kỹ năng giao tiếp 4 16.7 8 33.3 10 41.7 2 8.3 2.6

Hình 2.4.28. Đánh giá của giáo viên về khả năng đào tạo của Trường cho sinh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 43 -76 )

×