1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các chương trình liên kết với nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh

88 988 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 703,73 KB

Nội dung

Header Page of 258 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Mục tiêu đề tài: 1.3.2 Nội dung nghiên cứu: 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.3.4 Mẫu thông tin mẫu: 1.3.5 Thu thập thông tin phân tích liệu: 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ: Footer Page of 258 Header Page of 258 vii 2.1.3.Khái niệm chất lượng đào tạo: 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo : 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO: 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới: 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 17 2.2.2.1 Mô hình chất lượng đào tạo Đặng Quốc Bảo: 17 2.2.2.2 Đào tạo chất lượng cao- Mô hình trải nghiệm UEF (Trường đại học kinh tế - tài TP.HCM) 19 2.2.2.3 Mô hình nghiên cứu đề tài: 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 28 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp: 28 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp: 29 3.2.3 Quy trình nghiên cứu: 31 3.3 PHẠM VI MẪU: 32 3.3.1.Phương pháp lấy mẫu: 33 3.3.2.Phương pháp xử lí số liệu: 34 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI TPHCM 38 4.1 THỰC TRẠNG: 38 4.1 Đôi nét thành phố Hồ Chí Minh: 38 4.1.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng Tphcm 39 Footer Page of 258 Header Page of 258 viii 4.1.3 Thực trạng chất lượng đào tạo chương trình liên kết Tphcm41 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.2.1.Giới thiệu: 43 4.2.2 Mô tả mẫu: 44 4.2.2.1 Thống kê mô tả số lượng sinh viên trả lời vấn 44 4.2.2.2 Kết khảo sát giới tính: 45 4.2.2.3.Kết việc phân bố ngành đào tạo SV trả lời vấn: 45 4.2.2.4 Kết thống kê mô tả học lực SV trả lời vấn 46 4.2.2.5.Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ( biến độc lập) 46 4.2.2.6.Thống kê mô tả chất lượng đào tạo 49 4.2.3.Đánh giá công cụ đo lường 49 4.2.4.Đánh giá thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ( exproratory factor analysis) 58 4.2.4.1 Hệ số KMO: 58 4.2.4.2 Đặt tên giải thích nhân tố: 59 4.2.4.3.Mô hình hiệu chỉnh đề tài: 63 4.2.4.4.Phân tích tương quan: 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC CTLK TẠI TPHCM 73 5.1 KẾT LUẬN: 73 5.2 KIẾN NGHỊ 73 5.2.1 Kiến nghị môi trường học tập 73 5.2.2 Kiến nghị lực SV 74 Footer Page of 258 Header Page of 258 ix 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên 75 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành 76 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 77 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 77 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 78 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 Footer Page of 258 x Header Page of 258 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTLK : Chương trình liên kết ĐH : Đại học ĐTĐH: Đào tạo đại học CLĐT : Chất lượng đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh SV: Sinh viên Footer Page of 258 xi Header Page of 258 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điều tra năm 2012 Bảng 3.2: Bảng tỉ lệ phân bổ mẫu cho trường có chương trình liên kết Bảng 4.1: Bảng thống kê số lượng sinh viên trả lời vấn Bảng 4.2: Bảng thống kê mô tả giới tính sinh viên trả lời vấn Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả ngành học sinh viên trả lời vấn Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả học lực sinh viên trả lời vấn Bảng 4.5: Bảng thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả chất lượng đào tạo Bảng 4.7: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chất lượng đầu vào Bảng 4.8: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chương trình liên kết Bảng 4.9: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chương trình đào tạo Bảng 4.10: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố kết đào tạo Bảng 4.11: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố đội ngũ giảng viên Bảng 4.12: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố sở vật chất Bảng 4.13: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố dịch vụ hỗ trợ Bảng 4.14: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố hoạt động lớp học Bảng 4.15: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố lực sinh viên Bảng 4.16: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố môi trường học tập giao tiếp Bảng 4.17: Bảng hệ số tin cậy Cronbach Alpha yếu tố chất lượng đào tạo Bảng 4.18 : Bảng hệ số KMO Bảng 4.19: Bảng ma trận thành phần sau xoay nhân tố Bảng 4.20: Bảng tổng phương sai giải thích Bảng 4.21: Bảng phân tích tương quan Bảng 4.22: Bảng kết phân tích hồi quy từ mô hình hiệu chỉnh Bảng 4.23: Bảng kết hồi quy sau loại bỏ biến rác Footer Page of 258 xii Header Page of 258 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hình 2.2: Mô hình môi trường học tập giao tiếp TASK Hình 2.3: Mô hình đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết TPHCM Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh đề tài Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự nghiệp giáo dục đào tạo giữ vai trò trung tâm chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đó nguồn lực có ý nghĩa định nguồn lực nguồn lực đặc biệt vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Tốc độ phát triển đổi đất nước phụ thuộc nhiều vào số lượng, chất lượng hiệu giáo dục ngành giáo dục nước nhà Nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá tăng trưởng bền vững Việt Nam nước phát triển, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với nước phát triển, chất lượng đào tạo trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu tác động nhiều yếu tố như: sách quản lý, chương trình đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên, gia đình, xã hội… Thực tế cho thấy chất lượng đào tạo Việt nam ngày quan tâm phát triển thừa nhận có khoảng cách lớn so với nước nước phát triển Để thu hẹp khoảng cách này, nước thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo phủ Bên cạnh trường công lập hàng loạt trường đại học, cao đẳng, chương trình liên kết đào tạo với trường nước ngoài, nước có giáo dục tiên tiến đời để đáp ứng cho nhu cầu học tập xã hội.Nhưng với phát triển nhanh chóng tính cạnh tranh giáo dục bộc lộ rõ nét hàng loạt vấn đề nóng bỏng như: chất lượng đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên Vì thế, chất lượng đào tạo vấn đề trội quan tâm hàng đầu toàn xã hội Thế nhưng,chất lượng đào tạo gì? Làm để đảm bảo chất lượng?Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo?Đo lường chất lượng dịch vụ điều không dễ dàng, khó khăn chất lượng mà Footer Page of 258 Header Page of 258 muốn đo lường lại chất lượng giáo dục đại học Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, đo lường hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Cụ thể công trình nghiên cứu tiến sĩ Lê Dân thành viên hoàn thành năm 2011, công trình nghiên cứu cấp Mô hình nghiên cứu mô hình lí thuyết để đo lường nhân tố tác động đến mức độ hài lòng dịch vụ phục vụ đào tạo nước, xây dựng mô hình lí thuyết đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo, nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng dịch vụ đào tạo đại học….làm sở cho giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài nghiên cứu tiến sĩ Phan Đình Nguyên thành viên nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng TPHCM nhân tố ảnh hưởng đến CLĐT bao gồm: sở vật chất, giảng viên, lực sinh viên, dịch vụ hỗ trợ, tổ chức quản lý đào tạo, đánh giá kết học tập, bậc học, giới tính vùng miền…, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Đang nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Phần lớn công trình nghiên cứu nước tập trung vào nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng công lập, công lập trường dạy nghề nước mà chưa có công trình nghiên cứu chất lượng đào tạo chương trình liên kết đào tạo với nước Việt nam nói chung TPHCM nói riêng, chọn đề tài : “Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết với nước TP.HCM” 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cần thiết hết để đáp ứng nhu cầu này, Việt nam thực nhiều cải cách, xã hội hóa giáo dục theo nhận định chuyên gia đầu ngành, nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Việt nam thị trường lớn đầy hội cho tất trường đại học quốc tế đủ tiêu chuẩn đến đầu tư Theo công bố giáo dục đào tạo tính đến ngày Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 06/09/2012, nước có tổng cộng 163 chương trình liên kết đào tạo trường đại học, cao đẳng nước phê duyệt Riêng TP.HCM, có khoảng 60 chương trình liên kết đào tạo cấp phép ( chưa bao gồm chương trình liên kết đại học quốc gia đại học vùng cấp phép cho đơn vị thành viên) Những số cho thấy năm vừa qua, nước có giáo dục phát triển không ngừng tìm kiếm hội đầu tư giáo dục họ vào Việt nam mà mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ mong muốn nhu cầu học hỏi, tiếp cận với giáo dục tiên tiến người học Việt nam Việc đầu tư ạt trường đại học nước nói chung nước nói riêng phần đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao đa dạng xã hội Bên cạnh lợi ích nhìn thấy việc xã hội hóa giáo dục tạo tượng mới: tượng xã hội hóa giáo dục Hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề đặt bối cảnh : “ Liệu có hay không thị trường giáo dục Việt nam ?”, “ Giáo dục có phải hàng hóa hay không?” , “ Thế thương mại hóa giáo dục”, có nhiều ý kiến tranh luận, hội thảo nhà quản lí giáo dục, nhà nghiên cứu, giảng viên người dân thường có quan tâm đến giáo dục vấn đề xem câu hỏi chưa có câu trả lời xác.Dù muốn hay không muốn đa số người phải nhìn nhận giáo dục Việt nam chịu chi phối tác động kinh tế thị trường, vận hành không nằm quy luật chế thị trường Thứ trưởng giáo dục đào tạo, ông Bành Tiến Long nhận định buổi tọa đàm giáo dục rằng: “Đã xuất yếu tố thị trường, yếu tố dịch vụ, quan hệ cung- cầu, giáo dục chuyên nghiệp” Đầu tư vào giáo dục trở thành ngành kinh doanh siêu lợi nhuận sở giáo dục nước không ngừng gia tăng tìm hội đầu tư Bằng chứng xuất ngày nhiều trung tâm đào tạo nước thông qua văn phòng đại diện, công ty môi giới việc đầu tư trực tiếp RMIT Những đổ chương trình liên kết vào TPHCM tạo nên Footer Page 10 of 258 67 Header Page 74 of 258 Tóm tắt mô hình Độ lệch Mô Hệ số xác R2 hiệu R hình định R2 chỉnh chuẩn ước lượng 676a 457 Thống kê thay đổi R2 thay F thay đổi đổi 446 2.13017 457 Sig F thay đổi 40.307 000 a Biến giải thích: CLDV, MTHT, DNGV, BTSV, CSVC, CTDT, DVHT, HDNLH b Biến phụ thuộc: DGCVCL Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Mô hình Đo lường t B Std Error (Hằng số) 2.495 872 HDNLH 166 030 BTSV 190 MTHT đa cộng tuyến Mức ý nghĩa Sig Beta Độ chấp nhận biến VIF 2.861 004 286 5.489 000 522 1.915 041 206 4.587 000 705 1.419 270 060 209 4.501 000 655 1.526 CSVC 061 080 033 755 451 731 1.368 DNGV 153 052 129 2.971 003 753 1.328 DVHT 061 084 034 723 470 644 1.553 CTDT 088 090 043 969 333 722 1.385 CLDV 052 067 033 769 442 752 1.330 a Biến phụ thuộc: DGCVCL - H1 : Chất lượng đầu vào ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.052 Sig 0.442 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận Footer Page 74 of 258 68 Header Page 75 of 258 - H2: Chương trình đào tạo ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.088 Sig 0.333 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận - H3: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.061 Sig 0.470 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận - H4: Đội ngũ giảng viên ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.153 Sig 0.003 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp nhận - H5: Cơ sở vật chất ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.061 Sig 0.451 lớn 0.05; đó, giả thuyết không chấp nhận - H6: Môi trường học tập ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.270 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp nhận - H7: Năng lực sinh viên ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.190 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp nhận - H8: Sự gắn kết lí thuyết thực hành ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo với hệ số Beta 0.166 Sig 0.000 nhỏ 0.05; đó, giả thuyết chấp nhận Phương trình hồi quy chưa loại bỏ biến rác viết lại sau: Chất lượng đào tạo CTLK = 2.495 + 0.166* gắn kết lí thuyết thực hành + 0.153*đội ngũ giảng viên+0.190* lực sinh viên+0.061*cơ sở vật chất+0.270*môi trường học tập+0.088*chương trình đào tạo+0.052* chất lượng đầu vào+0.061* chất lượng dịch vụ hỗ trợ Phân tích hồi quy sau loại bỏ biến rác: Bảng 4.23: Kết phân tích hồi quy sau loại bỏ biến rác Footer Page 75 of 258 69 Header Page 76 of 258 Các biến Các biến đưa vào Mô hình đưa DNGV, HDNLH, BTSV, Phương pháp MTHTa Enter Tóm tắt mô hình Hệ số Mô hình R xác định R2 hiệu R 672a chỉnh 451 445 Thống kê thay đổi Độ lệch chuẩn ước R2 thay F thay Sig F thay lượng đổi đổi đổi 2.13092 451 79.489 000 a Biến giải thích: DNGV, HDNLH, BTSV, MTHT b Biến phụ thuộc: DGCVCL Mô hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B Std Error (Constant) 3.051 824 HDNLH 191 027 BTSV 194 MTHT DNGV t Mức ý nghĩa Sig Đo lường đa cộng tuyến Beta B 3.704 000 329 6.987 000 640 1.562 041 210 4.740 000 723 1.383 283 058 219 4.865 000 701 1.427 188 048 158 3.937 000 881 1.135 a Biến phụ thuộc: DGCVCL Footer Page 76 of 258 Hệ số hồi quy chuẩn hóa 70 Header Page 77 of 258 Từ kết này, ta có phương trình hồi quy sau loại bỏ biến rác sau: Chất lượng đào tạo CTLK = 3.051 + 0.191* gắn kết lí thuyết thực hành + 0.188*đội ngũ giảng viên+0.194* lực sinh viên+0.283*môi trường học tập Kết hồi quy cho thấy có nhân tố đưa vào phân tích hồi quy có ý nghĩa mặt thống kê biến : gắn kết lí thuyết thực hành, đội ngũ giảng viên, lực sinh viên môi trường học tập Các biến lại : sở vật chất, chương trình đào tạo, chất lượng dịch vụ hỗ trợ chất lượng tuyển sinh ý nghĩa mặt thống kê ( sig.lớn 0.05) Nghiên cứu thực kiểm định kết cho thấy tượng đa cộng tuyến, đó, kết hồi quy đáng tin cậy Trong kết hồi quy cho thấy nhân tố môi trường học tập đóng vai trò quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT CTLK, cụ thể môi trường học tập giao tiếp cải thiện đơn vị chất lượng đào tạo CTLK tăng lên 0.283 đơn vị Điều phản ánh gần với thực tế CTLK Việt Nam Các CTLK liên kết đào tạo với nước nằm khuôn khổ quản lí bị ảnh hưởng lớn từ phía sở đào tạo nước, cụ thể qua khảo sát thực tế nhà trường tìm hiểu đáp ứng tâm tư nguyện vọng sinh viên, thư viện trang thiết bị đại không đạt tiêu chuẩn trường quốc tế, môi trường học tập không thân thiện thoải mái, SV không tự phát biểu ý kiến có phát biểu ý kiến ý kiến không nhà trường quan tâm xem xét hợp lý Nhiều sở liên kết đào tạo với nước gặp nhiều trở ngại bỏ mặc, trách nhiệm sinh viên Nói tóm lại, chương trình đào tạo xây dựng theo chương trình tiên tiến phía trường đối tác môi trường học tập không nước tiên tiến, gây ảnh hưởng nhiều đến tinh thần học tập tạo áp lực cho SV theo học làm giảm sút nhiều chất lượng học tập thân SV Footer Page 77 of 258 71 Header Page 78 of 258 Nhân tố thứ hai góp phần quan trọng không CLĐT lực sinh viên Khi lực SV cải thiện lên đơn vị CLĐT tăng lên 0.194 đơn vị Thực tế cho thấy CTLK cạnh tranh chạy đua theo lợi nhuận nên việc tuyển sinh đầu vào dễ dàng, điều dẫn đến hệ lụy lực sinh viên theo kịp chương trình Các sinh viên vào học CTLK đa phần SV thi rớt đại học, trình độ tiếng Anh hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trình học tập, không tiếp thu giảng nên dẫn đến tình trạng SV học đối phó không phát huy hết lực Các CTLK năm tổ chức xét tuyển đầu vào, thi kiểm tra lực ngoại ngữ, mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho SV trước vào học công tác CTLK dường mang tính hình thức Tóm lại, lực SV đóng vai trò quan trọng CLĐT,cải thiện lực sinh viên cải thiện đáng kể CLĐT Các hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành đóng góp vai trò không nhỏ CLĐT, hoạt động tăng đơn vị CLĐT CTLK tăng lên 0.191 đơn vị Thực tế cho thấy, việc tổ chức hoạt động lớp học, câu lạc ngoại ngữ, tham quan , học hỏi kinh nghiệm, giao lưu với doanh nghiệp, nhà quản lí, công tác kiến tập, thực tập lơ cho SV, SV CTLK SV có điều kiện để tiếp xúc, cọ xát với thực tế, ứng dụng học vào thực tế Không SV trường tìm việc làm thiếu kỹ cần thiết kinh nghiệm thực tế Việc học không đôi với hành ảnh hưởng nhiều đến CLĐT, cần thiết phải cải thiện vấn đề để nâng cao CLĐT CTLK Cuối đội ngũ giảng viên Khi đội ngũ giảng viên cải thiện lên đơn vị chất lượng đào tạo tăng lên 0.188 đơn vị Điều phản ánh với thực tế đội ngũ giảng viên CTLK đào tạo nay, cụ thể : phần lớn CTLK với sở nước thuê mướn người nước đến Việt nam để dạy học thay mời giáo sư từ trường đối tác thỉnh giảng giảng viên giỏi, có lực đến giảng dạy để nhằm cắt giảm chi phí Footer Page 78 of 258 Header Page 79 of 258 72 gia tăng lợi nhuận Việc giảng viên giảng dạy hoàn toàn tiếng Anh dẫn đến việc tiếp thu kiến thức giảng viên có phần bị hạn chế, nhiều giảng viên đến từ nhiều đất nước khác dẫn đến việc phát âm tiếng Anh không chuẩn người xứ gây khó khăn cho SV trình học tập Các giảng viên phần lớn trọng đến việc giảng dạy mà không quan tâm đến nhiều vấn đề khác như: chất lượng giảng khả tiếp thu SV, xây dựng ý thức cộng đồng cho SV, hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu Chính vậy, việc cải thiện đội ngũ giảng viên góp phần thay đổi phần lớn CLĐT cho CTLK Đúng với kì vọng tác giả nghiên cứu đề tài này, chương trình đào tạo ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo CTLK Điều lí giải chương trình đạo tạo hầu hết CTLK xây dựng theo tiêu chuẩn chung trường đối tác, nơi có giáo dục phát triển, chương trình đào tạo đưa chương trình liên kết đạt yêu cầu Cơ sở vật chất, dịch vụ hỗ trợ đầu tư nhiều nguồn thu học phí cao chăm chút cẩn thận sức ép cạnh tranh CTLK với nên đầy đủ dịch vụ phương tiện dạy học cho SV CTLK Kết luận: Từ kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến CLĐT CTLK nghiên cứu rút nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo :chất lượng tuyển sinh, chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ,đội ngũ giảng viên, sở vật chất tốt, môi trường học tập tốt, gắn kết lí thuyết thực hành lực sinh viên Trong đó, trội lên yếu tố có ảnh hưởng lớn đến CLĐT CTLK : Môi trường học tập giao tiếp, đội ngũ giảng viên, lực sinh viên gắn kết lý thuyết thực hành làm sở để đưa nhóm kiến nghị nhằm nâng cao CLĐT CTLK chương Footer Page 79 of 258 73 Header Page 80 of 258 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC CTLK TẠI TPHCM 5.1 KẾT LUẬN: Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cụ thể nghiên cứu này, chất lượng đào tạo CTLK phụ thuộc nhiều vào môi trường học tập giao tiếp, môi trường học tập tốt CLĐT cao.Thứ hai lực sinh viên , chương trình đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên uy tín, chất lượng mà sinh viên không đủ lực, tinh thần cầu tiến, tinh thần tự giác học tập gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo.Thứ ba đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên có lực sư phạm cao, giỏi chuyên môn tận tụy với nghề nhiều CLĐT cao Cuối hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành góp phần ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đào tạo,chứng tỏ việc học phải đôi với hành đóng vai trò quan trọng giáo dục đại học Từ thực tế nghiên cứu cho thấy CTLK cần nghiêm túc nhìn nhận thực biện pháp cải thiện đội ngũ giảng viên, lực sinh viên, môi trường học tập hoạt động gắn kết lý thuyết thực hành cách triệt để hi vọng cải thiện phần chất lượng CTLK tình trạng đáng báo động 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị môi trường học tập Trong tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo mà mô hình nghiên cứu đưa yếu tố có ảnh hưởng lớn tích cực đến CLĐT môi trường học tập giao tiếp Về mặt lý thuyết, SV CTLK SV hai trường : trường nước trường đối tác Tuy nhiên, thực tế cho thấy SV có điều kiện lẫn hội hưởng môi trường học tập lí tưởng phía đối tác, hầu hết phải học tập môi trường học tập sở liên kết Một môi trường học quốc tế lí tưởng phải bao gồm yếu tố : học tập, hoạt động ngoại khóa sở vật chất lí tưởng Từ thực tế cho thấy cần phải tập trung giải số vấn đề sau: Footer Page 80 of 258 74 Header Page 81 of 258 - Xây dựng môi trường học tập quốc tế, thân thiện với người học Cần thay đổi thái độ phục vụ nhân viên SV Sinh viên, khách hàng nên cần phải quan tâm, chăm sóc hưởng quyền lợi đáng khách hàng - Xây dựng cổng hệ thống thông tin qua Internet để người học-người dạy liên lạc với dễ dàng - Chương trình giảng dạy phải áp dụng theo chương trình giảng dạy đại giới trường đại học có uy tín công nhận - Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập đại, hệ thống trợ giảng tốt sẵn sàng hướng dẫn, giúp đỡ SV vượt qua khó khăn học tập - Xây dựng hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa để thông qua đó, sinh viên tích lũy kỹ sống cần thiết, đáp ứng phần lớn nhu cầu xã hội sau trường - Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, học tập vui chơi nhu cầu tách rời - Trang bị đầy đủ trang thiết bị đại cần thiết cho việc dạy học - Xây dựng trung tâm đào tạo kỹ sống, đảm bào SV trường đáp ứng nhu cầu xã hội Thực tế cho thấy có CTLK trọng đến việc đầu tư vào việc 5.2.2 Kiến nghị lực SV Trong trình khảo sát SV CTLK, vấn đề trội cần phải quan tâm lực SV theo học đây, cần phải cải thiện lực SV, cụ thể : - Cần phải xem xét lại cách nghiêm túc vấn đề tuyển sinh CTLK Thực tế nay, sau đợt tuyển sinh đại học, số lượng học sinh thi rớt đại học, có điểm thi đại học điểm sàn bước chân vào trường đại học danh tiếng Việt Nam rẽ sang đường khác dễ dàng : chọn vào học CTLK gia đình có điều kiện kinh tế Việc dễ dãi tuyển sinh làm cho chất lượng SV trước vào học giảm nhiều, Footer Page 81 of 258 75 Header Page 82 of 258 có nhiều SV chí khả theo học đến hết chương trình Do đó,kiến thức sinh viên trước vào học cần phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Đối với sinh viên thuộc dạng học liên thông vào CTLK với nước cần phải đảm bảo chuyên ngành đào tạo, đảm bảo có đầy đủ kiến thức để tiếp thu kiến thức chuyên ngành - Cần phải khuyến khích SV có trách nhiệm với việc học tập hiểu đầy đủ quy trình học tập có nhận thức đắn chương trình học - Cần phải mở lớp bổ sung kiến thức, lớp học dự bị, lớp tiếng Anh tăng cường cho tất SV trước bước vào học thức CTLK - Đảm bảo SV có khả học môn học chuyên ngành tiếng Anh.Các CTLK tuyển sinh đầu vào với điều kiện cần tốt nghiệp phổ thông trung học, không cần biết tiếng Anh đào tạo trình theo học nhà trường Nhưng thực tế cho thấy rằng, đào tạo trường với đầy đủ số tiết theo quy định đa số SV có trình độ tiếng Anh gặp nhiều khó khăn học hoàn toàn ngôn ngữ - Cần phải sử dụng nhiều dạng đánh giá khác : tự luận, trình bày miệng, làm việc nhóm, trắc nghiệm, phản ánh hay phê bình, thực tập để đảm bảo đánh giá lực SV 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên Giảng viên người tác động trực tiếp đến SV Từ thực tế đội ngũ giảng viên CTLK cho thấy cần tập trung vào giảng vấn đề sau: - Đối với giảng viên nước mời giảng dạy CTLK: + Phải có biện pháp giải tỏa bớt áp lực mặt thời gian số lượng giảng viên có khả giảng dạy tiếng Anh hạn chế áp lực phải dạy nhiều để đảm bảo chương trình, đảm bảo thu nhập cao + Phải đảm bảo giảng viên có lực sư phạm, khả chuyên môn cao, có ý thức tự hoàn thiện thân Giảng viên phải có kiến thức rộng Footer Page 82 of 258 76 Header Page 83 of 258 kinh nghiệm thực tiễn, có đủ lực để nghiên cứu khoa học để đóng góp cho việc nâng cao chất lượng CTLK +Tìm biện pháp để khuyến khích giảng viên yêu nghề, tận tụy gắn bó với nghề nghiệp có trách nhiệm cao với sinh viên Vấn đề lương bổng, đánh giá lao động đội ngũ giảng viên cần phải tập trung chấn chỉnh thực tế thu nhập tất giảng viên không đồng với tiền lương mà họ nhận Đảm bảo chăm lo tốt đời sống cho đội ngũ giảng viên để họ yên tâm công tác cống hiến cho nghiệp, động lực thúc đẩy họ hành động theo hướng có lợi cho SV Hạn chế tối đa chênh lệch giảng viên nước nước, đặc biệt giảng viên giỏi giàu kinh nghiệm + Nhà trường cần phải xây dựng lại tiêu chuẩn đánh giá giảng viên, có sử dụng ý kiến phản hồi sinh viên việc giảng dạy Nhà trường cần phải kiểm soát hoạt động chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cho chương trình - Đối với đội ngũ giảng viên nước ngoài: + Phải đảm bảo đội ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn theo cách đánh giá xếp hạng đất nước trường đối tác Có đạo đức nghề nghiệp, đủ kiến thức yêu nghề + Do việc giảng dạy tiếng Anh nên cần phải đảm bảo giảng viên phải có trình độ tiếng Anh tốt, phát âm chuẩn để sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức +Cần có chế độ sử dụng trợ giảng trường hợp cần thiết - Phương pháp giảng dạy cần lấy người học làm trung tâm Sinh viên khuyến khích trao đổi, trình bày ý tưởng, làm việc nhóm vào thảo luận với giáo viên Quá trình thảo luận giúp sinh viên trau dồi kỹ tư độc lập, phân tích giải vấn đề Đây kỹ nhà tuyển dụng đánh giá cao 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành Hiện nay, đa số trường ĐH nói chung CTLK nói riêng trọng đến việc giảng dạy, mang nặng tính lí thuyết xa rời hoạt Footer Page 83 of 258 77 Header Page 84 of 258 động thực tiễn.Qua kết điều tra cho thấy rõ có khập khiễng lí thuyết thực hành Do cải thiện hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành cải thiện phần chất lượng chương trình đào tạo, cụ thể: - Trong trình giảng dạy, giảng viên phải đưa tình , kiện thực tế vào giảng, đảm bảo việc dạy lí thuyết không xa rời với thực tiễn - Đối với SV CTLK, cần phải tổ chức thường xuyên câu lạc ngoại ngữ nhằm rèn luyện, trau dồi thêm khả giao tiếp tiếng Anh - Tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia kiện lớn, giao lưu với SV quốc tế để học hỏi kinh nghiệm - Song song với việc dạy kiến thức, cần phải trọng rèn luyện cho SV kỹ sống, rèn luyện thái độ động cho sinh viên Xây dựng cho SV ý thức cộng đồng Thực tế cho thấy, hầu hết CTLK bỏ qua việc này, dẫn đến tình trạng SV trường có kiến thức lại thiếu hẳn kỹ kinh nghiệm sống, thiếu tự tin động nên khả đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động không cao - Phải thường xuyên mở hội thảo, tổ chức giao lưu với doanh nghiệp, chuyên viên để SV học hỏi thêm kinh nghiệm - Việc thực tập, kiến tập SV cần phải theo dõi chặt chẽ Hiện nay, công tác có CTLK mang tính hình thức, thiếu kết hợp đồng nhà trường với sở thực tập sinh viên dẫn đến việc thực tập cho có chất lượng buổi thực tập chưa có 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu - Nghiên cứu thực việc khảo sát 392 sinh viên theo học trường ĐH cao đẳng có CTLK với trường nước với hình thức đào tạo đa dạng: đào tạo toàn phần Việt Nam, đào tạo phần Việt nam chuyên ngành trường đối tác, đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học, trung Footer Page 84 of 258 78 Header Page 85 of 258 cấp qua tìm hiểu đánh giá mức độ tác động nhân tố tới chất lượng đào tạo CTLK TPHCM - Thông qua kết khảo sát phân tích, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến chất lượng đào tạo đề xuất cho môi trường học tập, đội ngũ giáo viên, thân người học, gắn kết lí thuyết thực hành,chương trình đào tạo, sở vật chất dịch vụ hỗ trợ 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu - Để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo việc đánh giá tác động số nhân tố đến cần phải thực nhiều cách đánh giá, nhiều khía cạnh thành phần đánh giá khác Tuy nhiên, hạn chế thời gian, khả năng, nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát ý kiến đánh giá nhóm đối tượng SV theo học trường ĐH cao đẳng có số lượng CTLK nhiều mà thực khảo sát cho toàn trường có CTLK TPHCM Hơn nghiên cứu khảo sát ý kiến SV, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nên kết nghiên cứu chưa thật khách quan - Việc chọn mẫu nghiên cứu tiến hành theo cách thức lấy đại diện thực việc khảo sát ngẫu nhiên mà chưa sâu vào đặc điểm đối tượng; đó, mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát hết toàn tính chất tổng thể nghiên cứu - Nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng số yếu tố giới tính, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với hạn chế cách thức phạm vi nghiên cứu, tác giả thấy cần có nghiên cứu đánh giá toàn diện khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng khác người học bậc khác trường, người học tốt nghiệp, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, người sử dụng lao động Làm điều bao quát nhiều vấn đề ảnh hưởng mức độ tác động vấn đề đến chất lượng đào tạo Footer Page 85 of 258 Header Page 86 of 258 79 Bên cạnh đó, vấn đề chọn mẫu nên tiến hành theo cách thức lấy đại diện cần sâu vào việc phân loại nhóm đối tượng khảo sát, làm tăng khả khái quát tổng thể mẫu nghiên cứu Tiến hành phân tích để thấy ảnh hưởng số yếu tố giới tính, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo Footer Page 86 of 258 80 Header Page 87 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo,Đ.Q (2001), Kinh tế học giáo dục, nhà xuất Giáo dục Đăng, N.T.(2011).Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Đông Nam Bộ, ).Luận văn Thạc sĩ ĐH quốc tế Hồng Bàng,TP.HCM Nguyên,P.Đ (2012).Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Đại học cao đẳng TP.HCM.Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Trọng H & Ngọc,C.N.M.(2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS.Nhà xuất Hồng Đức Thanh P.X (2005) ‘Đảm bảo chất lượng giáo dục: Sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam’ Tạp chí giáo dục, 115(1) Tiến, L.M (2004).Các yếu tố tạo chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012 from Ngọc.L.Đ (2011) Tổng quan đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012, form

Ngày đăng: 11/03/2017, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w